1
|
2
|
3
|
Kích thước lỗ danh
nghĩa, w, mm
|
Thể tích của vật
liệu2)
|
Thể tích xấp xỉ của
phần nạp, cm3
|
Thể tích lớn nhất của
phần còn lại trên sàng3), cm3
|
22,4
16
11,2
8
5,6
4
2,8
2
1,4
1
|
1600
1000
800
500
400
350
240
200
160
140
|
800
500
400
250
200
175
120
100
80
70
|
710
500
355
250
180
125
90
63
45
32
25
|
120
100
80
70
60
50
42
35
30
26
22
|
60
50
40
35
30
25
21
17
15
13
11
|
1) Khi sử dụng các sàng thử nghiệm có hình
dạng và kích thước khác nhau, các giá trị có thể thay đổi, tỷ lệ với diện
tích sàng.
2) Có thể xác định khối lượng vật liệu bằng cách
nhân các giá trị ghi tại cột 2 và cột 3 với khối lượng riêng biểu kiến, tính
bằng g/ cm3 của vật liệu đem sàng.
3) Thể tích lớn nhất của phần còn lại trên
sàng sau khi đã hoàn tất việc sàng.
|
7.1.7 Hạt lớn nhất cho phép trên sàng thử
nghiệm
Để tránh hỏng sàng, kích thước hạt lớn nhất của
phần nạp không được vượt quá 10 w0,7 mm, trong đó w là
kích thước lỗ danh nghĩa tính bằng milimét.
Ví dụ:
kích thước lỗ danh
nghĩa,
w, mm
Kích thước xấp xỉ
hạt lớn nhất,
mm
4
1
0,25
0,045
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
4
1
7.2. Sàng khô
7.2.1. Hiệu suất của sàng khô
Hiệu suất của sàng khô phụ thuộc vào:
a) khoảng thời gian sàng;
b) lực vỗ, tần suất và hướng sàng;
c) biên độ lắc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) đặc tính của vật liệu.
7.2.2. Sàng sơ bộ thành các dải cỡ hạt
Thông thường việc sàng bằng tay được tiến hành
với toàn bộ mẫu có kích thước lỗ đến 25 mm. Trên 25 mm có thể dùng tay để đưa các
hạt vật liệu vào lỗ sàng.
Mẫu thử có thể được chia thành hai phần nhờ việc
sàng sơ bộ thành các dải kích thước hạt như sau:
a) lớn hơn 25 mm;
b) 25 mm đến 4 mm;
c) nhỏ hơn 4 mm đến 1 mm;
d) nhỏ hơn 1 mm.
Quy trình sàng vật liệu có các dải kích thước
khác nhau này được nêu tại các điều từ 7.2.3 đến 7.2.5. Có thể tiến hành thử từng
phần vật liệu thu được sau sàng sơ bộ, nếu cần có thể chia thành nhiều lần nạp theo
các giá trị quy định ghi trong Bảng. Sau đó kết hợp các kết quả thu được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.3. Cách tiến hành đối với các hạt lớn hơn
25 mm
Đối với các hạt lớn hơn 25 mm, các sàng thử nghiệm
được sử dụng như một dụng cụ đo chuẩn/dưỡng (gauge), các hạt sẽ chiếm riêng một
trong các lỗ sàng.
Đầu tiên phần nạp được sàng bằng cách lắc
nhẹ. Sau đó kiểm tra các hạt còn lại trên sàng, không cần tác động thêm lực. Các
hạt lọt qua sàng sẽ thuộc vào phần lọt (passing), các hạt không lọt qua sàng
thuộc về phần còn lại trên sàng (residue).
7.2.4. Cách tiến hành đối với các hạt từ 25
mm đến 1 mm
Đối với các hạt từ 25 mm đến 4 mm, nên dùng sàng
đơn, không dùng bộ sàng. Dưới 4 mm có thể sàng bằng bộ sàng.
Cho phép tiến hành theo hai cách sau đây:
a) Lần lượt tiến hành sàng mẻ mới nạp qua từng
sàng (xem bảng hướng dẫn về lượng mẫu);
b) Chỉ dùng mẻ nạp mới đối với sàng có kích
thước lỗ sàng danh nghĩa lớn nhất. Dùng vật liệu đã lọt qua sàng này là phần nạp
cho sàng thử nghiệm có kích thước lỗ sàng danh nghĩa nhỏ nhất tiếp theo, và cứ
tiếp tục như vật. Đây là quy trình tương tự như quy trình sàng khi sử dụng bộ
sàng.
Dùng hai tay cầm sàng hoặc bộ sàng (lỗ sàng
từ 4 mm đến 1 mm), lắc đi lắc lại theo chiều ngang khoảng 120 lần/phút, với
biên độ khoảng 70 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.5. Cách tiến hành đối với các hạt nhỏ hơn
1 mm
7.2.5.1. Quy định chung
Áp dụng quy trình sau khi dùng sàng thử nghiệm
phù hợp ISO 3310-1. Sàng thử nghiệm có lưới đột lỗ bằng điện phù phù hợp ISO
3310-3 có thể yêu cầu quy trình khác (xem Điều 1):
a) Sử dụng bộ sàng thử nghiệm có khay hứng và
nắp đậy. Nạp vật liệu vào sàng trên cùng có kích thước lỗ lớn nhất. Trong một
vài trường hợp, có thể dùng lượng nạp nhỏ hơn so với lượng quy định trong bảng để
đảm bảo vật liệu mịn hơn lọt qua sàng nhanh so với sàng có lỗ nhỏ hơn. Tốt hơn là
tiến hành lần lượt với từng sàng theo cách sàng tương tự như sàng bằng bộ sàng
thử nghiệm.
b) Sử dụng bộ sàng thử nghiệm có khay hứng và
nắp đậy. Nạp vật liệu vào sàng có kích thước lỗ nhỏ nhất của bộ sàng, chú ý
giới hạn nêu tại 7.1.7, và sàng bằng tay cho đến khi các hạt dưới cỡ lọt qua sàng
vào khay hứng. Lấy hết phần dưới cỡ, theo cách này biết trước là thời gian sàng
tiếp theo và phần bụi thất thoát đều bị giảm, nếu không thì phần dưới cỡ phải lọt
qua tất cả các sàng của bộ sàng sử dụng. Sau đó cho phần còn lại trên sàng sơ
bộ lên sàng trên cùng có kích thước lỗ lớn nhất của bộ sàng và tiếp tục quy
trình như đã nêu tại a).
7.2.5.2. Kỹ thuật sàng
Dùng một tay giữ sàng hoặc bộ sàng hoặc nếu sàng
nặng quá thì đặt nhẹ vào khủy tay, nghiêng sàng (hoặc bộ sàng) một góc khoảng
20o so với điểm mà sàng được giữ thấp nhất. Dùng tay kia vỗ nhẹ lên
sàng (hoặc bộ sàng) khoảng 120 lần trên phút. Sau 30 lần vỗ, để sàng thử nghiệm
về vị trí ngang, quay 90o và dùng tay vỗ mạnh một cái lên khung sàng.
Thỉnh thoảng lại lắc sàng theo chiều dọc.
Nếu các hạt vật liệu thuộc loại khó sàng,
hoặc nếu dùng sàng mịn, thì nếu cần có thể dùng chổi mềm quét nhẹ lưới sàng
(xem 6.3). Phần bụi quét được sẽ dồn vào phần vật liệu dưới sàng.
7.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian
sàng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Do sự không chính xác này, sẽ không xác định được
thời gian cố định cho việc kết thúc quá trình sàng. Thời gian sàng phụ thuộc
vào:
a) Tính chất của vật liệu, ví dụ: độ mịn,
hình dạng của hạt, cấp phối, khối lượng riêng;
b) Khối lượng phần nạp ban đầu;
c) Cường độ sàng;
d) Kích thước lỗ danh nghĩa của sàng thử
nghiệm;
e) Tính chất của lưới sàng;
f) Độ ẩm của không khí.
7.2.7. Điểm cuối của sàng khô
Nếu điểm cuối được quyết định bằng tốc độ sàng
thì quan trọng là phải đảm bảo rằng tốc độ sàng không bị giảm quá do các lỗ
sàng bị bít lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với vật liệu vỡ vụn và đối với các trường
hợp đặc biệt cụ thể, điểm cuối của quá trình sàng được xác định theo quy định
pháp lý. Các bên có liên quan phải nhất trí sử dụng thời gian sàng quy định, vì
chỉ có cách này thì các kết quả mới so sánh được.
7.3. Sàng ướt
7.3.1. Ứng dụng
Đối với các hạt cực mịn, như khi xác định
lượng mạt của muội bồ hóng, hoặc các hạt bị tích điện, ví dụ bột nhựa, bụi ẩm
không thể phân tán được hoặc vật liệu dạng lỏng lơ lửng, thì có thể sàng ướt để
làm dễ dàng quá trình phân tán các hạt ban đầu.
7.3.2. Hiệu suất của sàng ướt
Hiệu suất của sàng ướt phụ thuộc vào:
a) Khoảng thời gian sàng;
b) Loại chất lỏng
c) Tác nhân làm ướt, nếu dung;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.3. Chất lỏng
Chất lỏng không ảnh hưởng đến các hạt mà chỉ
phân tán hạt. Có thể sử dụng tác nhân phân tán và làm ướt loại không tạo bọt.
7.3.4. Quy trình sàng ướt
Trước khi sàng ướt, để tránh thất thoát lượng
bụi, làm ướt mẫu thử bằng cách trộn lẫn với một ít chất lỏng, làm ướt sàng.
Chuyển cẩn thận lượng vữa này lên sàng.
Cho chất lỏng đều, từ từ với áp lực rất thấp để
tránh thất thoát vật liệu và gây hỏng lưới sàng. Để được như vậy có thể sử dụng
các phụ kiện quy định tại 6.3.
Có thể áp dụng một vài cách, dưới đây là một
số ví dụ.
a) Nếu mẫu thử quá lớn có thể chia thành các mẫu
nhỏ, như vậy có thể dùng từng lượng nạp mới trên từng sàng theo dải quy định;
b) Nếu chỉ có sẵn một lượng mẫu nhất định,
mẫu có thể được rửa liên tục qua bộ sàng với sàng mịn nhất của bộ sàng, chất lỏng
được rót trực tiếp qua lưới sàng thô liền kề;
c) Nếu chỉ có sẵn một lượng chất lỏng nhất định,
phần lơ lửng phải được sử dụng để tiến hành phân tích.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi đã hoàn tất phép thử, làm khô sàng và vật
liệu giữ lại trên sàng tại nhiệt độ thấp phù hợp, tiến hành cân sau khi sàng và
vật liệu đạt nhiệt độ phòng, nếu cần có thể dung bình hút ẩm. Cách khác là thu
gom vật liệu trên sàng và dưới sàng, làm khô và cân.
Nếu vật liệu đem sàng cần kéo dài công đoạn sàng
ướt thì thông thường rất khó gom phần dưới sàng đã bị phân tán phần lớn trong chất
lỏng, trong trường hợp này cho phép xác định phần dưới sàng bằng cách lấy khối
lượng mẫu thử trừ đi khối lượng phần trên sàng.
7.3.6. Điểm kết thúc của quá trình sàng ướt
Quá trình sàng ướt trên từng sàng riêng biệt được
coi là kết thúc khi chất lỏng chảy qua mẫu trên sàng thực sự trong.
7.4. Kết hợp sàng ướt và sàng khô
7.4.1. Ứng dụng
Áp dụng phương pháp kết hợp sàng ướt và sàng
khô đối với các mẫu có chứa một lượng đáng kể các hạt quá mịn, các hạt này có
thể làm cho các hạt thô hơn kết tụ lại hoặc các hạt này rất khó phân tán gây
khó khăn cho quá trình sàng ướt theo 7.3.
CHÚ THÍCH: Khi sàng khô các mẫu chứa một
lượng đáng kể các hạt quá mịn, để đạt điểm cuối có thể phải sàng một thời gian dài
không chấp nhận được vì các lỗ sàng bị các hạt mịn bít lại, nhưng khi sàng ướt thì
một lượng lớn phần lơ lửng có thể lọt qua sàng mịn nhất. Để giảm thời gian sàng
có thể áp dụng quy trình nêu tại 7.4.2
7.4.2. Cách tiến hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng các nguyên tắc nêu tại 7.3 để đãi các
hạt mịn qua sàng mịn nhất trong bộ sàng đã chọn. Bảo vệ sàng bằng cách đặt một
hoặc nhiều sàng bảo vệ trước sàng đang dùng, ví dụ sàng 45 mm có thể được bảo vệ bằng sàng 500 m.
Xác định khối lượng vật liệu lọt qua sàng mịn
nhất theo một trong các cách sau:
a) Gom lượng đãi qua sàng mịn nhất và lọc để tách
các hạt cứng lơ lửng sau đó làm khô. Các hạt lơ lửng có thể kết lại để trợ giúp
quá trình lọc;
b) Dùng lượng nạp đầu tiên đã khô và cân; làm
khô và cân phần trên sàng gom được từ công đoạn đãi và xác định khối lượng phần
dưới sàng theo chênh lệch của khối lượng ban đầu và cuối cùng.
7.4.2.2. Sàng khô
Làm khô phần trên sàng gom được từ công đoạn đãi
và sử dụng bộ sàng đã chọn để sàng theo quy trình nêu tại 7.2. Sàng mịn nhất trong
bộ sàng này phải có cỡ lỗ sàng giống như sàng đã dùng để đãi.
CHÚ THÍCH: Do quá trình đãi tách không hoàn
toàn, một số vật liệu có thể lọt qua sàng mịn nhất và khối lượng vật liệu này
có thể cộng vào cùng khối lượng dưới sàng thu được từ công đoạn đãi để có được
tổng khối lượng phần lọt qua sàng của khối lượng nạp.
7.5. Đánh giá kết quả
7.5.1. Nạp một lần
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quy khối lượng các phần này ra phần trăm tổng
các phần thu được và ghi riêng phần thất thoát (xem ví dụ trên Hình 1).
Theo một số kỹ thuật sàng, nếu phần dưới sàng
là lượng thất thoát không bù được thì phải ghi rõ điều này trong báo cáo thử; trong
trường hợp này khối lượng các phần thu được sẽ liên quan đến khối lượng mẫu nạp.
7.5.2. Nạp nhiều lần
Đánh giá kết quả của từng lần nạp riêng theo 7.5.1.
Trong bản đánh giá cuối cùng, khối lượng các phần được quy ra phần trăm tổng các
phần thu được.
7.5.3. Độ tái lập
Độ tái lập của các kết quả, đó là chênh lệch
cho phép giữa các lần phân tích riêng biệt, được quy định trong các tiêu chuẩn
liên quan hoặc theo quy định của các bên quan tâm.
8. Biểu thị kết quả
8.1. Trình bày theo bảng
8.1.1. Trình bày chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thông tin dưới đây được ghi trên phần trên
của kết quả thử:
a) Vật liệu đem sàng và tình trạng của vật
liệu;
b) Phương pháp sàng;
c) Kích thước và hình dạng của khung sàng;
d) Loại lưới sàng;
e) Hình dạng lỗ sàng;
f) Ký hiệu sàng, ví dụ tiêu chuẩn quốc gia và
các dấu hiệu nhận dạng;
g) Thời gian sàng;
Phần dưới của biểu bảng kết quả thử bao gồm
các thông tin sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Khối lượng của các phần, tính theo khối
lượng và theo phần trăm của tổng các phần cộng với phần dưới sàng cuối cùng;
c) Phần trăm tích lũy dưới sàng, hoặc có thể
ghi phần trăm còn lại trên sàng;
d) Khối lượng ban đầu và tổng khối lượng các phần.
8.1.2. Sử dụng sàng đơn hoặc hai sàng
Các phép phân tích yêu cầu sử dụng một sàng
hoặc hai sàng có thể được trình bày ngắn gọn như sau:
a) Sử dụng một sàng
Ghi phần còn lại trên sàng hoặc dưới sàng
theo phần trăm khối lượng của tổng hai phần trên sàng và dưới sàng.
b) Sử dụng hai sàng
Có thể sử dụng phần trên sàng để xác định tỷ
lệ lượng vật liệu thô hơn và phần mịn hơn so với hai sàng, hoặc xác định tỷ lệ
nằm giữa hai giới hạn trên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ví dụ:
Cỡ hạt, mm
Khối lượng từng
phần
(tính
theo phần trăm của tổng khối lượng các phần)
Lớn hơn 2 (trên sàng)
Giữa 2 và 1 (trên sàng)
Nhỏ hơn 1 (phần cuối dưới sàng)
5
75
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi trình bày các kết quả sàng thử nghiệm
theo phương pháp biểu đồ, sử dụng hệ tọa độ vuông góc như sau:
a) Trục hoành: kích thước lỗ danh nghĩa được
bắt đầu từ kích thước nhỏ nhất;
b) Trục tung: biểu thị phần trăm trên sàng
hoặc dưới sàng tích lũy được theo các giá trị tăng dần so với giá trị ban đầu.
Ví dụ có thể đánh dấu các kết quả theo các tọa
độ tuyến tính (xem Hình 2), tọa độ tuyến tính/lôgarit (xem Hình 3) hoặc tọa độ xác
suất/lôgarit (xem Hình 4); có thể sử dụng các thang đo hàm khác nhưng ứng dụng của
các hàm này nằm ngoài phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.
Vật liệu; Cát thạch anh, khô
Phương pháp sàng: khô S
ướt £
Kích thước và hình dạng sàng;
200 mm tròn S vuông £
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tấm kim loại đột lỗ £
Lưới đột lỗ bằng điện £
Thời gian sàng: 20 min một
bộ
Ký hiệu sàng: TCVN 2230 (ISO 565)
bằng tay £
bằng máy S loại: xyz
Hình dạng mắt lưới: tròn £
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
3
4
5
Kích thước hạt, d, mm
Các phần sàng
Kích thước lỗ danh nghĩa,
mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
%
g
%
d > 250
250 ³ d > 180
180 ³ d > 125
125 ³ d > 90
90 ³ d > 63
63 ³ d > 45
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,04
1,3
4,23
9,44
13,1
11,56
4,87
0,1
2,9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21,2
29,4
26
10,9
250
180
125
90
63
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
99.9
97
87,5
66,3
36,9
10,9
Phần dưới sàng cuối
cùng
Tổng
44,54
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng ban đầu: 44,70 g
Tổng khối lượng các phần: 44,54 g
Phần thất thoát: 0,16 g = 0,36 %
CHÚ THÍCH: Ví dụ nêu trên đây dùng để mô phỏng
phương pháp trình bày kết quả. Điều này không có ý nghĩa như một hướng dẫn về
thời gian sàng, v .v … ; các thông tin như vậy được xác định theo Điều 7.
Hình 1 – Ví dụ biểu
mẫu trình bày các kết quả thử
Hình 2 – Ví dụ trình
bày các kết quả sàng thử nghiệm bằng biểu đồ
(biểu đồ phần tích lũy dưới sàng) theo tọa độ tuyến tính
(số
liệu lấy từ ví dụ các kết quả thử nêu trên Hình 1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4 – Ví dụ trình
bày các kết quả sàng thử nghiệm bằng biểu đồ
(biểu đồ phần tích lũy dưới sàng) theo tọa độ xác suất/lôgarit
(số liệu lấy từ ví dụ các kết quả thử nêu trên Hình 1)