|
|
Kích thước tính
bằng milimet
|
|
|
Kiểu A
|
Kiểu B
|
L3
|
tổng chiều dài
|
250
|
250 (xem chú thích 2)
|
L2
|
khoảng cách giữa đai đầu cuối
|
150 ± 1
|
150 ± 1
|
b1
|
chiều rộng
|
15 ± 0,5
|
25 ± 0,5
|
h
|
chiều dày
|
1 ± 0,2
|
2 ± 0,2
|
L0
|
chiều dài đo (dùng cho
dụng cụ đo độ giãn)
|
50 ± 1
|
50 ± 1
|
L
|
khoảng cách ban đầu giữa hai
bộ kẹp (danh nghĩa)
|
136
|
136
|
LT
|
chiều dài đai đầu cuối
|
>50
|
> 50
(xem chú thích 2)
|
hT
|
chiều dày đai đầu cuối
|
0,5 đến 2
|
0,5 đến 2
|
CHÚ THÍCH 1: Các yêu cầu đối với
chất lượng mẫu thử trạng thái song song được quy định tại Điều 6.
CHÚ THÍCH 2: Đối với các mẫu
được lấy
từ
các tấm sợi nhỏ được
chuẩn bị sử
dụng
ISO 1268-5, tổng chiều dài mẫu 200 mm có thể chấp nhận được, chiều dài đầu cuối 25 mm.
Hình 3 – Mẫu thử kiểu A và kiểu B
6.2.2. Các đai đầu cuối
Những phần cuối của mẫu thử phải được
gia cố thêm các đai đầu cuối, tốt nhất là với các đai đầu cuối được làm từ một
lớp lót vải bố hay các lớp
vải sợi thủy tinh/nhựa với sợi
đặt chéo góc ± 45° so với trục mẫu thử. Chiều dày đai từ 0,5 mm và 2 mm, và có góc đai
90° (nghĩa là không làm thon).
Có thể cho phép các đai đầu cuối thay
thế khác, tuy nhiên trước khi sử dụng những loại này phải được chứng minh có độ bền tương đương
và có hệ số dao động không được lớn hơn các dải khuyến nghị [xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1),
10.5 và ISO 3534-1). Những lựa chọn có thể bao gồm các đai đầu cuối làm từ vật liệu
đem kiểm tra, các
đai đầu cuối xiết chặt bằng cơ học,
các đai đầu cuối không gắn chặt được làm từ các vật liệu thô ráp (như giấy ráp với hạt đá mài
hay cát, và sử dụng bề mặt kẹp thô ráp).
Nếu phép thử được thực hiện với các mẫu
không gắn đai, khoảng cách giữa hai bộ kẹp phải như giống như khoảng
cách giữa các đầu của mẫu thử có gắn đai.
6.2.3. Gắn các đai đầu cuối
Gắn các đai đầu cuối vào mẫu
thử bằng keo có độ co giãn cao như được
mô tả trong Phụ lục
A.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3. Đánh dấu vạch đo
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), 6.3.
6.4. Kiểm tra mẫu thử
Xem TCVN 4501-1
(ISO 527-1), 6.4.
7. Số lượng mẫu thử
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), 7.1 và 7.3 (không áp
dụng 7.2).
8. Ổn định
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), Điều 8.
9. Cách tiến hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), 9.1.
9.2. Đo kích thước mẫu thử
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), 9.2, ngoại
trừ chiều dày phải đo chính xác đến 0,01 mm và không áp dụng chú thích 3 và 4.
9.3. Kẹp mẫu thử
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), 9.3.
9.4. Tiền ứng suất
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), 9.4.
9.5. Lắp đặt dụng cụ đo độ
giãn, đồng
hồ
đo biến dạng và đánh dấu vạch đo
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), 9.5. Đo
chiều dài đo chính xác
đến 1 % hoặc tốt hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tốc độ thử đối với mẫu thử kiểu A phải là
2mm/min và đối với kiểu B là 1 mm/min.
9.7. Ghi lại số liệu
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), 9.7.
10. Tính toán và biểu
thị kết quả
Xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), Điều 10, trừ các định
nghĩa được nêu tại Điều 4 của tiêu chuẩn này, các giá trị biến dạng tính đến ba con số
có nghĩa.
11. Độ chụm
Không biết được độ chụm của phương pháp thử do số liệu
liên phòng thí nghiệm không có sẵn.
12. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao
gồm thông tin sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ b) đến q) trong báo cáo thử nghiệm,
xem TCVN 4501-1 (ISO 527-1), Điều 12 b) đến q), bao gồm loại sợi và hình thái sợi (ví dụ:
dải đồng
hướng)
trong 12b).
Phụ lục A
(quy định)
Chuẩn bị mẫu thử
A.1. Mẫu thử gia công bằng máy
Trong mọi trường hợp, các chỉ dẫn sau
phải được thực hiện:
- Tránh thực hiện dưới các điều kiện có thể tạo
ra nhiệt lượng lớn ở mẫu (nên sử
dụng chất làm lạnh). Nếu sử dụng chất làm lạnh ở dạng lỏng, phải sấy khô mẫu ngay sau khi thực
hiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2. Chuẩn bị mẫu
thử có gắn các đai đầu cuối
Nên sử dụng phương pháp
sau:
Cắt một tấm từ vật liệu được thử có chiều dài mẫu thử và có chiều
rộng phù hợp với số mẫu yêu cầu.
Trục sợi dự định có thể xác định được
bằng việc tách
cạnh tấm thử và kiểm tra các sợi, lặp lại thao tác một số mẫu để xác định hướng
sợi. Nếu tách mẫu làm
cho cạnh bị nham nhở do sự
không liên kết giữa
các lớp và các tầng, không được sử dụng
tấm mẫu đó trừ khi là sản phẩm đặc biệt hoặc
là kết quả của một quá trình đặc biệt.
Cắt các dải hình chữ nhật
theo chiều dài và chiều rộng yêu cầu đối với đai đầu cuối. Đính các dải với tấm như
sau:
a) Nếu cần, đánh bằng giấy nhám mịn hoặc
thổi bằng
loại
cát thích hợp
tất cả các
bề mặt sẽ được phết keo.
b) Loại bỏ tất cả bụi trên bề mặt và lau
sạch bằng dung môi thích hợp.
c) Dán các dải theo vị trí dọc hai
đầu của tấm, song
song với nhau và trực giao với hướng dọc của như được thể hiện tại
hình A.1, sử dụng keo có
độ co giãn cao và tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của nhà sản xuất
keo.
Nên sử dụng keo màng. Keo nên có cường độ
trượt lớn hơn 30 MPa. Tốt nhất là keo có bản chất mềm dẻo, có độ giãn dài tại điểm đứt lớn hơn vật
liệu thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Cắt tấm thành mẫu thử, cùng với các dải, tạo nên các đai đầu cuối
(xem Hình A.1).
a Tỉa phần thừa
Hình A.1 - Bộ
đầu cuối cho
chuẩn bị mẫu thử
Phụ lục B
(tham khảo)
Căn chỉnh mẫu
Việc căn chỉnh máy thử kéo và mẫu thử nên được
kiểm tra tại tâm chiều dài
đo sử dụng coupon đo kéo của cùng vật liệu được thử. Sử dụng thiết bị hoặc quy trình đảm
bảo mẫu thử được định vị trong bộ kẹp theo cách có thể làm lại được. Đồng
hồ đo biến dạng coupon như được chỉ ra trong Hình B.1, đính hai đồng hồ đo (SG1,
SG2) vào một mặt coupon, một phần tám chiều rộng mẫu thử tính từ cạnh và ở giữa hai đầu và
đính đồng hồ đo
thứ ba (SG3) lên
đường tâm của mặt đối diện ở giữa hai đầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
, và là biến dạng ghi được
bởi đồng hồ đo ứng lực SG1, SG2 và SG3.
Cuối cùng, đảm bảo biến dạng uốn cong
thỏa mãn điều kiện được đưa ra trong bất đẳng thức (B.3):
CHÚ THÍCH:
1. Cần thiết sử dụng đồng hồ đo biến dạng
ngay bên bộ kẹp để kiểm tra mọi nguyên nhân không thẳng
hàng.
2. Việc căn chỉnh của mẫu đơn lẻ có
thể được kiểm tra theo hướng chiều rộng sử dụng dụng cụ đo độ giãn có giá kẹp với kết
quả biến dạng theo chiều
dọc
đối với mỗi cạnh của mẫu
thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.1 - Vị
trí đồng hồ đo biến dạng (SG1, SG2 và SG3) đối với kiểm tra hệ thống căn
chỉnh