- Chu kỳ làm việc
|
≥ 10 %
|
- Thời gian có dòng “ONˮ
|
≥ 5 s
|
- Nhiệt độ bề mặt tay cầm
|
≤ 40 °C
|
- Cường độ từ trường tiếp tuyến tại
smax (xem 4.1)
|
≥ 2 kA/m
(RMS)
|
- Lực nâng
|
≥ 44 N
|
4.1.4 Yêu cầu bổ
sung
Nam châm điện phải được trang bị công
tắc ON/OFF (đóng/ngắt) nguồn điện, ưu tiên lắp trên tay cầm. Thông thường các
nam châm điện nên sử dụng được bằng
một tay.
4.2 Máy phát
dòng
4.2.1 Quy định
chung
Máy phát dòng được dùng để cấp dòng
cho thiết bị từ hóa. Một máy phát dòng được đặc trưng bởi điện áp hở mạch, U0, dòng ngắn mạch
(đoản mạch), lk và dòng định mức lr (các giá trị
RMS).
Dòng định mức, lr, được định
nghĩa là dòng cực đại khi máy phát được định mức tại chu kỳ làm việc là 10 % và
với thời gian dòng “ONˮ là 5 s, nếu không có quy định khác.
Điện áp hở mạch, U0 và dòng ngắn
mạch, lk, được suy ra
từ đặc tính-tải của máy phát tại công suất cực đại (ngắt mọi điều khiển phản hối).
Đường đặc tính của máy phát có thể bắt nguồn
bằng nối hai tải khác nhau rất nhiều, như chiều dài cáp khác nhau, lần lượt tới
máy phát. Với dây cáp thứ nhất, dòng I1, chạy qua cáp và điện áp, U1, giữa các cực
đầu ra được đo và vẽ, cho điểm P1 trên Hình 2. Quá trình được lặp lại
với tải thứ hai cho ra điểm P2. Đường tải được xây dựng
bằng cách vẽ đường thẳng nối giữa P1 và P2. Khi đó điện áp hở mạch,
U0, và dòng ngắn
mạch, lk, là giao điểm
với các trục, như thể hiện trên Hình 2.
Hình 2 - Đặc
tính tải của máy phát dòng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các dữ liệu sau đây phải được cấp:
- Điện áp hở mạch, U0 (RMS);
- Dòng ngắn mạch, lk (RMS);
- Dòng định mức, lr (RMS);
- Chu kỳ làm việc tại công suất cực đại
(nếu khác với quy định trong 4.2.1);
- Thời gian có dòng cực đại “ON” (nếu
khác với quy định trong 4.2.1);
- Dạng sóng của dòng sẵn có;
- Phương pháp điều khiển dòng và tác động
lên dạng sóng;
- Dải làm việc và bước cài đặt gia
tăng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Loại đồng hồ đo (số, tương tự);
- Độ phân giải và độ chính xác của đồng
hồ đo đầu ra dòng;
- Yêu cầu nguồn điện tại đầu ra dòng cực
đại (điện áp, pha, tần số và dòng điện);
- Cấp bảo vệ điện quy định (IP) theo
TCN/N 4255 (IEC 60529);
- Kích thước tổng thể của thiết bị;
- Khối lượng thiết bị, tính bằng kg;
- Loại khử từ, nếu sẵn
có (xem Điều
8).
4.2.3 Yêu cầu kỹ
thuật
Các yêu cầu kỹ thuật sau phải được thỏa
mãn ở nhiệt độ môi
trường 30 °C và ở dòng định mức
lr:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thời gian dòng “ON”: ≥ 5 s.
CHÚ THÍCH: Các định mức thử nghiệm cao
sẽ yêu cầu chu kỳ làm việc cao hơn.
4.3 Bàn từ
4.3.1 Quy định
chung
Các bàn lắp đặt cố định có thể gồm các thiết
bị cho các kỹ thuật lưu lượng từ và lưu lượng dòng. Lưu lượng từ có thể đạt được
bằng gông điện từ hoặc bằng cuộn dây cố định. Các đặc tính của máy phát dòng được xác định
trong 4.2.
Khi có các thiết bị cho từ hóa
đa hướng, từng mạch phải được điều khiển độc lập. Từ hóa phải đủ để đạt được khả
năng phát hiện theo yêu cầu theo mọi hướng.
Đặc tính của gông điện từ là cường độ
từ trường tiếp tuyến, Ht, tính bằng kA/m, được
đo tại điểm chính giữa chiều dài của thanh hình trụ phù hợp theo C22 (1.0402) của
EN 10250-2, với kích thước quy định (chiều dài và đường kính) thích hợp
với dải chấp nhận được của thiết bị.
Nếu bàn được dùng để thử lưu lượng từ
của các chi tiết dài hơn 1 m, hoặc các đoạn chiều dài được từ hóa riêng lẻ, thì
nhà cung cấp phải xác định khả năng từ hóa được xác định như thế nào. Điều này
phải gồm cả đặc tính kỹ thuật của cường độ từ trường tiếp tuyến cho thanh có
chiều dài và đường kính phù hợp.
4.3.2 Dữ liệu kỹ
thuật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Loại từ hóa sẵn có;
- Dạng sóng của dòng sẵn có;
- Phương pháp điều khiển dòng và tác động
lên dạng sóng;
- Dải làm việc và bước cài đặt gia
tăng;
- Phương pháp điều khiển dòng không đổi,
nếu sẵn có;
- Theo dõi dòng điện từ hóa;
- Khoảng thời gian từ hóa;
- Đặc trưng tự động hóa;
- Chu kỳ làm việc tại công suất cực đại;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cường độ từ trường tiếp tuyến, Ht (xem 4.3);
- Điện áp hở mạch, U0 (RMS);
- Dòng ngắn mạch, lk (RMS);
- Dòng định mức, lr (RMS);
- Kích thước tiết diện ngang của các cực;
- Chiều dài kẹp cực đại;
- Phương pháp kẹp;
- Áp suất khí nén;
- Kích thước cực đại giữa ụ trước và bệ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khối lượng lớn nhất của
mẫu thử (có đỡ và không có đỡ);
- Loại phương tiện phát hiện sử dụng
(nền nước/dầu);
- Sơ đồ bố trí thiết bị (máy phát
dòng, bảng điều khiển, vị trí các bình chứa phương tiện phát hiện);
- Loại đồng hồ đo (số, tương tự);
- Độ chính xác và độ phân giải đồng hồ
đo;
- Yêu cầu nguồn điện tại đầu ra dòng cực
đại (điện áp, pha, tần số và dòng);
- Kích thước tổng thể của thiết bị;
- Khối lượng thiết bị, tính bằng kg;
- Đặc tính cuộn dây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Số ampe vòng cực đại có thể đạt được;
- Chiều dài cuộn dây;
- Đường kính bên trong của cuộn dây hoặc
chiều dài các cạnh nếu cuộn dây là hình chữ nhật;
- Cường độ từ trường tại tâm cuộn dây.
4.3.3 Yêu cầu kỹ
thuật
Các yêu cầu sau phải được thỏa mãn tại
nhiệt độ 30 °C:
- Chu kỳ làm việc tại công suất cực đại
≥ 10 %;
- Thời gian dòng “ON” ≥ 5 s;
- Cường độ từ trường tiếp tuyến (xem
4.3.1) ≥ 2 kA/m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.4 Yêu cầu bổ
sung
Nhà cung cấp thiết bị phải kiểm
tra xác nhận khả năng phát hiện cho một chi tiết quy định.
4.4 Hệ thống
thử nghiệm chuyên dụng
Các hệ thống này thường là tự động hóa
và được thiết kế cho các nhiệm vụ đặc biệt. Các chi tiết phức tạp có thể cần sử
dụng từ hóa đa hướng, số lượng mạch và các giá trị từ hóa phụ thuộc
vào vị trí và hướng của các mất liên tục cần phát hiện. Vì vậy, trong nhiều trường
hợp, khả năng phát hiện chỉ có thể được kiểm tra xác nhận với mẫu thử có mất liên tục tự
nhiên hoặc nhân tạo trong vùng và hướng liên quan.
4.4.1 Dữ liệu kỹ
thuật
Các dữ liệu sau phải được cung cấp:
- Số lượng và loại mạch từ hóa;
- Đặc tính của mạch từ hóa;
- Dạng sóng của dòng sẵn có;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dải làm việc và bước cài đặt gia
tăng;
- Phương pháp điều khiển dòng không đổi,
nếu sẵn có;
- Theo dõi dòng điện từ hóa;
- Thời gian quay vòng của hệ thống;
- Thời gian trước làm ướt và làm ướt;
- Thời gian từ hóa;
- Thời gian sau từ hóa;
- Loại đồng hồ đo (số, tương tự);
- Độ chính xác và độ phân giải
của đồng hồ đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thời gian có dòng cực đại
“ON” (nếu khác với quy định trong 4.2);
- Yêu cầu nguồn điện tại đầu ra dòng cực
đại (điện áp, pha, tần số và dòng);
- Loại khử từ;
- Loại phương tiện phát hiện sử dụng
(gốc nước/dầu);
- Sơ đồ bố trí thiết bị (máy phát
dòng, bảng điều khiển, vị trí các bình chứa phương tiện phát hiện);
- Áp suất khí nén;
- Kích thước tổng thể của thiết bị;
- Khối lượng thiết bị, tính bằng kg.
4.4.2 Yêu cầu kỹ
thuật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đáp ứng khả năng phát hiện đã thỏa
thuận;
- Đáp ứng thời gian quay vòng đã thỏa
thuận;
- Điều khiển độc lập của từng mạch.
5 Nguồn UV-A
5.1 Quy định chung
Các nguồn UV-A phải được thiết kế và sử
dụng phù hợp với TCVN 5880 (ISO 3059).
5.2 Dữ liệu kỹ thuật
Các dữ liệu sau đây phải được cung cấp;
- Nhiệt độ bề mặt của vỏ nguồn UA-V
sau 1 h;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Yêu cầu nguồn điện (điện áp, pha, tần
số và dòng);
- Kích thước tổng thể của thiết bị;
- Khối lượng thiết bị, tính theo kg;
- Tại khoảng cách 400 mm từ nguồn
UV-A, ở điện áp đã công bố:
- Diện tích được chiếu (đường
kính hoặc chiều dài X chiều rộng đo tại một nửa độ rọi năng lượng bề mặt cực đại);
- Độ rọi năng lượng sau 15 min hoạt động;
- Độ rọi năng lượng sau 200 h hoạt động
liên tục (giá trị điển hình);
- Độ rọi sau 15 min hoạt động (xem
5.3);
- Độ rọi sau 200 h hoạt động liên tục
(giá trị điển hình).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các yêu cầu sau phải được thỏa mãn
trong các điều kiện làm việc:
- Màn chống bắn tia ở nhiệt độ môi
trường lớn nhất;
- Bảo vệ khỏi mối nguy hiểm của các thiết bị cầm
tay khi ở vị trí dừng;
- Độ rọi năng lượng nguồn UV-A tại vị
trí cách nguồn 400 mm ≥ 10 W/m2;
- Đô rọi tại vị trí cách nguồn 400 mm ≤
20 Ix;
- Nhiệt độ bề mặt tay cầm ≤ 40 °C.
6 Hệ thống phương tiện
phát hiện
6.1 Quy định
chung
Thông thường trong các bàn từ và trong
các hệ thống thử chuyên dụng
phương tiện phát hiện quay vòng qua bình chứa, các bộ phận làm ướt và máng
tiêu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các dữ liệu sau phải được cung cấp:
- Phương pháp khuấy lắc;
- Vật liệu của bình chứa, bộ phận
làm ướt và máng tiêu;
- Bảo vệ chống ăn mòn;
- Loại phương tiện phát hiện sử dụng
(nền nước/dầu);
- Tốc độ cấp của hệ thống;
- Thể tích bình chứa;
- Yêu cầu nguồn điện cho bơm, nếu tách
riêng khỏi thiết bị;
- Làm ướt bằng tay/tự động;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bao tay mềm.
6.3 Yêu cầu kỹ
thuật
Các yêu cầu sau phải được thỏa mãn:
- Vật liệu chịu được ăn mòn cho mạch
phương tiện phát hiện;
- Điều khiển tốc độ cấp.
7 Buồng kiểm tra
7.1 Quy định
chung
Khi sử dụng phương tiện phát hiện huỳnh
quang, việc kiểm tra phải được thực hiện trong ánh sáng môi trường
xung quanh nhìn thấy được thấp để
đảm bảo tương phản tốt giữa các chỉ thị mất liên tục và nền (xem TCVN 5880 (ISO
3059)).
Với mục đích này, đòi hỏi một buồng kiểm
tra, buồng này có thể tích hợp với
thiết bị từ hóa (bàn từ) hoặc có thể là tách thành buồng riêng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các dữ liệu kỹ thuật sau cần được cung
cấp:
- Ánh sáng nhìn thấy khi không chiếu
UV-A;
- Cấp khả năng cháy;
- Vật liệu kết cấu;
- Loại thông gió;
- Kích thước và lối vào.
7.3 Yêu cầu kỹ
thuật
Các yêu cầu sau phải được thỏa mãn:
- Ánh sáng nhìn thấy < 20 Ix;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Không bị lóa mắt từ ánh sáng nhìn thấy
và/hoặc bức xạ
UV-A trong trường nhìn của người vận hành.
8 Khử từ
8.1 Quy định
chung
Thiết bị khử từ có thể bao gồm trong
thiết bị từ hóa, hoặc việc khử từ có thể được thực hiện bằng sử dụng thiết bị tách riêng.
Nếu việc quan sát các chỉ thị được thực
hiện sau khi khử từ, thì các chỉ thị
phải được lưu giữ bằng một phương pháp phù hợp.
8.2 Dữ liệu kỹ
thuật
Các dữ liệu sau phải được cung cấp:
- Phương pháp khử từ;
- Loại ổn dòng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Từ tường dư cho chi tiết cụ thể;
- Yêu cầu nguồn điện tại đầu ra dòng cực đại
(điện áp, pha, tần số và dòng) nếu
tách khỏi thiết bị chung;
- Kích thước tổng thể của thiết bị, nếu
tách khỏi thiết bị chung;
- Khối lượng thiết bị, tính bằng kg, nếu
tách khỏi thiết bị chung.
8.3 Yêu cầu kỹ
thuật
Thiết bị phải có khả năng khử
từ tới mức quy định (điển hình là từ 0,4 kA/m đến 1,0 kA/m) trừ khi có thỏa thuận
khác.
9 Đo lường
9.1 Quy định
chung
Liên quan đến tiêu chuẩn này, yêu cầu
các phép đo sau;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kiểm tra các thông số kiểm tra.
Với tất cả phép đo dòng và từ trường,
chỉ được sử dụng các thiết bị đáp ứng trực tiếp với dạng sóng. Các thiết bị mà
tính toán các giá trị đỉnh hoặc giá trị RMS dựa trên tính toán nhận được từ các
giá trị khác thì không được sử
dụng. Khi các đồng hồ đo RMS thực được dùng để đo giá trị RMS thì thừa số đỉnh
quy định của thiết bị phải phải lớn hơn thừa số đỉnh của dạng sóng
được đo và thường không nhỏ hơn 5.
9.2 Đo dòng
Các dạng sóng hình sin thuần túy AC có
thể được đo chính xác bằng đồng hồ đo kẹp hoặc bằng các thiết bị truyền thống
khác. Đo dòng được kiểm soát pha có thể phức tạp hơn và phải được kiểm tra xác
nhận là thiết bị được dùng có đáp ứng chính xác trước khi dùng với các dạng
sóng này. Các hệ
thống đo dùng mạch sơn với thiết bị đo điện áp phù hợp phải được coi như đồng hồ
đo dòng và phù hợp với yêu cầu cho loại thiết bị này.
9.3 Đo từ trường
9.3.1 Quy định
chung
Từ hóa có thể được xác định bằng cách
đo cường độ từ trường tiếp tuyến
dùng đầu đo Hall. Để thu được cường
độ từ trường yêu cầu, ba yếu tố cần được xét tới, phụ thuộc vào phương pháp từ hóa
và vị trí đo.
- Định hướng của phần tử nhạy
với từ trường
Mặt phẳng của phần tử nhạy với từ trường
cần được giữ vuông góc với bề mặt. Nếu thành phần trường vuông góc tồn tại,
nghiêng có thể gây ra lỗi
đáng kể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu từ trường thay đổi mạnh theo độ
cao trên bề mặt, có thể là cần thiết thực
hiện hai phép đo tại các độ cao khác nhau để suy ra giá trị tại bề mặt.
- Hướng của từ trường
Để xác định hướng và độ lớn của trường, đầu
đo phải quay để có giá trị đọc cực đại.
9.3.2 Dữ liệu kỹ
thuật
Các dữ liệu sau phải được cung cấp:
- Giá trị đo được;
- Loại và kích thước đầu đo;
- Khoảng cách từ cảm biến tới bề mặt
đầu đo;
- Dạng hình học của phần tử nhạy;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kích thước của thiết bị;
- Nguồn điện (ắc quy, điện lưới).
9.3.3 Yêu cầu kỹ
thuật
Yêu cầu sau phải được thỏa mãn:
- Độ chính xác của phép đo phải tốt
hơn 10 %.
9.4 Điều kiện
quan sát
Yêu cầu thiết bị phải theo
TCVN 5880 (ISO 3059).
9.5 Kiểm định và
hiệu chuẩn thiết bị
Quy trình kiểm định và hiệu chuẩn cho
thiết bị phải được thực hiện sao cho trong khoảng thời gian hiệu chuẩn, sai số đo vẫn giữ
trong các giới hạn đã cho trong tiêu chuẩn này. Điều này được thực hiện theo
khuyến nghị của nhà sản xuất thiết bị và phù hợp với hệ thống đảm bảo chất lượng
của người sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] TCVN 5868
(ISO 9712), Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá
nhân thử không phá hủy
[2] EN 1330-1, Non-destructive
testing - Terminology - Part 1: General terms (Thử không phá hủy - Thuật
ngữ
- Phần 1: Thuật
ngữ chung)
[3] EN 1330-2, Non-destructive
testing - Terminology - Part 2: Terms common to non-destructive testing methods
(Thử không phá hủy - Thuật ngữ - Phần 2: Thuật ngữ thông dụng cho các phương
pháp thử không phá hủy)
[4] TCVN 4396-2
(ISO 9934-2), Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 2:
Phương tiện phát hiện
[5] ISO 12707, Non-destructive
testing - Terminology - Terms used in magnetic particle testing (Thử không phá hủy
- Thuật ngữ - Thuật ngữ sử dụng trong thử hạt từ)