Đặc tính của máy đo
|
Giá trị tối đa cho
phép a
|
Sai số qui định
|
±
2,5 mm hoặc ± 0,5 % giá trị đọc được
|
Sai số của sự song song giữa hai mặt ép
|
5 mm
hoặc 1 %
|
Độ lặp lại của phép đo (độ lệch chuẩn)
|
1,2 mm
hoặc 0,5 %
|
CHÚ THÍCH Sai số được biểu thị bằng phần
trăm, được tính dựa trên độ dày của mẫu thử khi thử. Bởi vậy, quy định các
đặc tính của máy đo trong bảng này chỉ phù hợp với một số loại vật liệu,
nhưng không cho các vật liệu khác.
|
a Giá trị tối đa cho phép của các đặc tính
của máy đo lớn hơn hai giá trị
|
5.2. Mẫu chuẩn độ dày, tương ứng với khoảng
10 %, 30 %, 50 %, 70 % và 90 % thang đọc của máy đo. Độ dày của mỗi loại chính
xác đến 0,3 mm.
6. Lấy mẫu
Nếu phép thử là để đánh giá cho lô hàng thì
mẫu được lấy theo TCVN 3649 : 2007 (ISO 186: 2002). Nếu mẫu được lấy để thử cho
những vấn đề khác thì phải đảm bảo mẫu thử được lấy đại diện cho các mẫu đã
được lấy.
7. Điều hòa mẫu
Mẫu được điều hòa theo TCVN 6725 : 2007 (ISO
187: 1990).
8. Chuẩn bị mẫu thử
8.1. Qui định chung
Chuẩn bị mẫu thử trong cùng điều kiện môi
trường chuẩn như môi trường điều hòa mẫu. Loại bỏ diện tích có nếp gấp, nhăn,
rách hoặc các khuyết tật khác có thể ảnh hưởng đến kết quả.
8.2. Độ dày từng tờ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuẩn bị ít nhất là hai mươi mẫu thử.
8.3 Độ dày của tập
Cắt các tờ mẫu được lấy ngẫu nhiên từ các tờ
mẫu có sẵn với kích thước thích hợp là 200 mm x 250 mm, kích thước 200 mm lấy theo
chiều dọc (xem hình 1). Nếu mẫu không có kích thước phù hợp thì cắt mẫu thử nhỏ
hơn với kích thước nhỏ nhất là 150 mm x 150 mm.
Tập hợp các tờ thành tập và phải đảm bảo sao
cho mẫu thử được xếp theo cùng một chiều. Mỗi tờ phải tách rời nhau. Ví dụ, không
cho phép gấp một tờ mẫu và lồng những tờ bị gấp đó vào để tính thành tập của
hai hoặc nhiều tờ. Số lượng của các tờ trong tập mẫu thông thường là mười tờ.
Chuẩn bị ít nhất bốn mẫu thử và phải đảm bảo
số lượng các tờ và kích thước của các mẫu thử bằng nhau.
Trong các trường hợp đặc biệt, như khi giấy
quá dày hoặc quá mỏng hoặc theo sự thỏa thuận giữa các bên liên quan, thì số
lượng tờ mẫu thử trong mỗi tập có thể ít hơn hoặc nhiều hơn và có thể sử dụng
kích thước nhỏ hơn hoặc lớn hơn.
Số lượng tờ mẫu được dùng và kích thước của
nó phải được ghi trong báo cáo thử nghiệm.
Kích thước tính bằng
milimet
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Chiều dọc
Hình 1 – Vị trí các
điểm đo trên mẫu thử đối với độ dày của tập
9. Cách tiến hành
9.1. Qui định chung
Trước khi sử dụng hoặc hiệu chuẩn máy đo,
phải đảm bảo rằng, đế, phía dưới mặt ép và mẫu chuẩn độ dày (5.2) phải sạch.
CHÚ THÍCH 1 Đặc biệt trong trường hợp, đế và
phía dưới mặt ép có dính các mảnh nhỏ của xơ sợi sẽ làm các giá trị đo có sai
lỗi lớn.
Nếu mẫu chuẩn độ dày (5.2) được sử dụng trong
hiệu chuẩn thì các mẫu chuẩn này phải được lau thật nhẹ nhàng với cồn bằng vật
liệu thấm nước không có xơ.
CHÚ THÍCH 2 Các qui định trên không áp dụng
cho 9.3.3.
9.2. Kiểm tra và hiệu chuẩn máy đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với máy đo thường xuyên sử dụng, xác định
sai số và sự lặp lại của phép đo hàng ngày. Đo áp lực sử dụng giữa hai mặt ép
và sai số của nó mỗi tháng một lần.
9.3. Tiến hành đo mẫu
9.3.1. Xác định độ dày của từng tờ
Tiến hành phép thử trong điều kiện môi trường
chuẩn như môi trường đã điều hòa mẫu.
Đặt máy đo trên một mặt phẳng ngang không bị
rung, cho mẫu thử vào vị trí đo giữa hai mặt ép của máy đo. Giữ mẫu thử ở mặt
ép, bằng cách rất thận trọng cho mặt ép chuyển động xuống mặt đế chậm từ từ với
vận tốc nhỏ hơn 3mm/s, sao cho tránh bị thủng.
Đọc giá trị đo trên máy đo khi đã ổn định
càng nhanh càng tốt, thường sau 2 đến 5 giây, trước khi tờ giấy bị “cong
xuống”. Tránh gây các ứng suất do tác động của thao tác lên mẫu thử hoặc máy đo
trong khi đọc.
Mỗi một tờ được tiến hành một phép đo và đo
tại điểm phải cách các mép của mẫu thử ít nhất là 20 mm. Tiến hành đo độc lập
ít nhất 20 lần.
9.3.2. Xác định độ dày của tập
Tiến hành đo mẫu trong điều kiện môi trường
chuẩn như môi trường đã điều hòa mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt máy đo trên một mặt phẳng ngang không bị
rung, cho mẫu thử vào vị trí đo giữa hai mặt ép của máy đo. Giữ mẫu thử ở mặt
ép, bằng cách rất thận trọng cho mặt ép chuyển động xuống mặt đế chậm từ từ với
vận tốc nhỏ hơn 3 mm/giây, sao cho tránh bị thủng.
Đọc giá trị đo trên máy đo khi đã ổn định
càng nhanh càng tốt, thường sau 2 đến 5 giây, trước khi tờ giấy bị “cong xuống”.
Tránh gây các ứng suất do tác động của thao tác lên mẫu thử hoặc máy đo trong
khi đọc.
Mỗi một phép đo phải đo ở năm vị trí trên tập
mẫu thử như cho ở hình 1 và phải cách các cạnh từ 40 mm đến 80 mm và được phân
bố dọc theo hai cạnh và theo chiều ngang của giấy.
Tiến hành đo ít nhất bốn tập mẫu thử để có
tổng số ít nhất 20 lần đọc được giá trị.
9.3.3. Xác định định lượng
Nếu tính khối lượng riêng biểu kiến, hoặc thể
tích riêng biểu kiến của giấy hoặc cáctông để tính, thì xác định định lượng của
vật liệu đại diện được lấy từ mẫu thử theo phương pháp qui định trong ISO 536.
10. Tính toán và biểu
thị kết quả
10.1. Độ dày của từng tờ
10.1.1. Tính kết quả trung bình từ các giá trị
đo được ít nhất là 20 lần giá trị đọc được theo 9.3.1 và kết quả được biểu thị
bằng micrômét, lấy đến ba chữ số có nghĩa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.3. Tính độ lệch chuẩn của độ dày từng
tờ.
10.1.4. Tính độ chụm trung bình ở 95 % mức độ
tin cậy.
10.2. Độ dày của tập
10.2.1. Tính kết quả trung bình từ các giá trị
đo được ít nhất là 20 lần theo 9.3.2 tương ứng với không nhỏ hơn năm lần đo cho
mỗi tập của bốn tập mẫu thử. Lấy kết quả đó chia cho số lượng tờ mẫu có trong
mỗi tập mẫu sẽ được độ dày của một tờ mẫu. Kết quả được biểu thị bằng micrômét,
lấy đến ba chữ số có nghĩa.
10.2.2. Ghi giá trị độ dày nhỏ nhất và lớn
nhất độ dày của tập.
10.2.3. Tính độ lệch chuẩn độ dày của tập.
10.2.4. Tính độ chụm trung bình ở 95 % mức độ
tin cậy.
10.3. Khối lượng riêng biểu kiến
10.3.1. Khối lượng riêng biểu kiến của từng
tờ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1)
Trong đó:
g là định lượng của giấy, tính bằng gam trên
mét vuông;
là độ dày trung
bình của từng tờ giấy riêng của giấy, tình bằng micromét.
Kết quả lấy đến hai số sau dấu phẩy.
CHÚ THÍCH Khối lượng riêng biểu kiến của tập
giấy được tính từ độ dày của tập, không nhất thiết phải bằng khối lượng riêng
của cùng loại giấy đó được tính từ độ dày đo từng tờ, khi phép đo tiến hành
trên cùng một máy đo.
10.3.2. Khối lượng riêng của tập
Khối lượng riêng trung bình biểu kiến của
tập, db, tính bằng gam trên centimét khối, được tính theo
công thức (2):
(2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g là định lượng của giấy, tính bằng gam trên
mét vuông;
là độ dày trung
bình của tập giấy, tình bằng micromét.
Kết quả lấy đến hai số sau dấu phẩy.
10.4. Tính thể tích riêng biểu kiến
10.4.1. Thể tích riêng biểu kiến của từng tờ
Thể tích riêng biểu kiến của từng tờ, vs,
tính bằng centimét khối trên gam, được tính theo công thức (3):
(3)
Trong đó:
là độ dày trung
bình của tập giấy, tình bằng micromét.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết quả lấy đến hai số sau dấu phẩy.
CHÚ THÍCH Khi phép đo tiến hành trên cùng một
máy đo, thể tích riêng của giấy được tính từ độ dày của tập không nhất thiết
phải bằng thể tích riêng của cùng loại giấy đó được tính từ độ dày đo từng tờ.
10.4.2. Thể tích riêng biểu kiến của tập
Thể tích riêng biểu kiến của tập, vb,
tính bằng centimét khối trên gam, được tính theo công thức (4):
(4)
Trong đó:
là độ dày trung
bình của tập giấy, tình bằng micromét;
g là định lượng của giấy, tính bằng gam trên
mét vuông.
Kết quả lấy đến hai số sau dấu phẩy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo thử nghiệm bao gồm các thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) bản tóm tắt để nhận dạng mẫu thử;
c) thời gian và địa điểm thử;
d) môi trường điều hòa mẫu thử được sử dụng;
e) áp lực sử dụng giữa hai mặt ép của máy đo;
f) giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của độ
dày trung bình của tập, lấy đến ba chữ số có nghĩa, tính bằng micromét, độ lệch
chuẩn và độ chụm trung bình tại 95% mức độ tin cậy;
g) giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của độ
dày trung bình của từng tờ, lấy đến ba chữ số có nghĩa, tính bằng micromét, độ
lệch chuẩn và độ chụm trung bình tại 95% mức độ tin cậy;
h) nếu có yêu cầu, xác định khối lượng riêng
biểu kiến của từng tờ hoặc của tập, kết quả lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy,
tính bằng gam trên centimét khối;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
j) số lượng mẫu đã sử dụng để thử;
k) trong trường hợp độ dày đo theo tập, ghi
số lượng tờ mẫu và kích thước của chúng được sử dụng cho từng mẫu thử;
l) số lần đo đọc được;
m) định lượng của mẫu thử, nếu được xác định
theo 9.3.3;
n) các sai lệch so với tiêu chuẩn này và các
yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả thử.
PHỤ
LỤC A
(quy định)
KIỂM
TRA HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU CHUẨN MÁY ĐO
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra hoạt động của máy đo trong điều kiện
môi trường sử dụng để đo độ dày theo yêu cầu sử dụng cho các phép thử theo qui
trình sau.
Nếu hoạt động của máy đo không nằm trong
khoảng sai số phù hợp với các phép đo cụ thể (xem 5.1) thì nhất thiết phải kiểm
tra và xem xét lại các phép thử.
A.2. Áp lực sử dụng giữa hai mặt ép
Kiểm tra áp lực sử dụng giữa hai mặt ép bằng
thiết bị thích hợp, đã được kiểm tra độ chính xác và có áp lực giữa các mặt như
nhau.
A.3. Sai số hiển thị và độ lặp lại của phép
đo
A.3.1. Khi mặt ép tiếp xúc với mặt khác thì
điều chỉnh bộ phận đọc của máy đo về giá trị 0. Không điều chỉnh lại giá trị 0
trong quá trình đo.
A.3.2. Nâng mặt ép lên, sau đó hạ mặt ép
xuống (xem 9.2), sao cho hai mặt tiếp xúc với nhau, chú ý giá trị chỉ ra trên
máy. Lặp lại thao tác này ít nhất là năm lần.
A.3.3. Lấy một trong các mẫu chuẩn độ dày qui
định ở 5.2, nâng mặt ép lên, đặt mẫu chuẩn vào vị trí đo trên máy, sau đó hạ
mặt ép xuống mẫu chuẩn (xem 9.2) và đọc giá trị trên máy đo. Tránh chạm tay
trực tiếp vào mẫu chuẩn khi làm sạch hoặc đặt chúng vào vị trí đo. Lặp lại qui
trình này ít nhất là năm lần.
A.3.4. Lặp lại qui trình như mô tả ở A.3.3
với các mẫu chuẩn còn lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3.5. Lặp lại qui trình như mô tả ở A.3.3.2.
A.3.6. Mỗi mẫu chuẩn độ dày đọc được trên máy
đo được lấy để tính:
a) độ lặp lại của phép đo, gồm độ lệch chuẩn
của năm lần đo (hoặc nhiều hơn), và
b) sai số hiển thị, ví dụ như sự khác nhau
giữa các giá trị trung bình của năm lần đọc được (hoặc nhiều hơn) trên các mẫu
chuẩn.
A.4. Sự song song của các mặt ép
A.4.1. Lấy một trong các mẫu
chuẩn độ dày được qui định ở 5.2, nâng mặt ép lên, đặt mẫu chuẩn độ dày lên mặt
đế ở vị trí sát mép mặt ép nhất có thể được. Sau đó hạ mặt ép xuống mẫu chuẩn
(xem 9.2) và ghi giá trị trên máy đo.
A.4.1.1. Nâng mặt ép lên, đặt
mẫu chuẩn độ dày lên mặt đế ở vị trí đối diện với vị trí vừa đo và sát mép mặt
ép nhất có thể được như ở A.4.1. Sau đó hạ mặt ép xuống (xem 9.2) và đọc giá
trị trên máy đo.
A.4.2. Lặp lại qui trình như
mô tả ở A.4.1 tại các vị trí sát mép mặt ép nhất có thể được, và nằm trên đường
kính vuông góc với đường kính đi qua các điểm đối xứng ở A.4.1.
A.4.3. Lặp lại qui trình đã
mô tả ở A.4.1, A.4.1.1 và A.4.2 với từng mẫu chuẩn độ dày còn lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.4.4. Tính sai số của độ
song song, E, cho mỗi mẫu chuẩn độ dày theo giá trị đọc được trên máy theo công
thức (A.1):
(A.1)
Trong đó:
d1 là hiệu số giữa giá trị
đọc tương ứng với các vị trí đo đối diện nhau của đường kính trên mặt ép;
d2 là hiệu số giữa giá trị
đọc tương ứng với các vị trí đo đối diện nhau của đường kính trên mặt ép vuông
góc với các điểm có giá trị d1.
PHỤ
LỤC B
(tham khảo)
ĐỘ
CHỤM
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi tiêu chuẩn này được xuất bản lần thứ
nhất, độ chụm của phương pháp thử này đã được quan tâm và được tiến hành nghiên
cứu về độ lặp lại và độ tái lập của hai phương pháp đo độ dày.
Khi xuất bản lần thứ hai thì vấn đề này không
được quan tâm mà đã tiến hành một nghiên cứu thống kê mới. Số liệu về độ chụm
đã có, tuy nhiên đó cũng là dự thảo của một phần chính trong tiêu chuẩn này và
được giới thiệu xem như là phần hướng dẫn tham khảo ở điều B.2.
B.2. Độ chụm
B.2.1. Độ lặp lại
B.2.1.1. Độ dày từng tờ
Dưới các điều kiện trình tự việc làm của
phòng thí nghiệm, độ lặp lại biến đổi từ 0,8 μm đến 2,2 μm, với các giá trị
trung bình là 1,3 μm hoặc từ 1,1% đến 2,6% với giá trị trung bình là 2,0%.
Sự chênh lệch giữa hai giá trị thử riêng rẽ
cho thấy trên vật liệu thử như nhau, cùng một người thao tác trên cùng một máy
đo trong thời gian ngắn, độ lặp lại trung bình không nhiều hơn một trong 20
trường hợp.
Các giá trị trích dẫn trên được so sánh với
giá trị của khoảng 1,5 μm, được tính theo ISO 5725-2 theo các yêu cầu qui định
cho máy đo. Sự chênh lệch này xuất hiện từ tính dễ biến đổi vốn có của giấy.
B.2.1.2. Độ dày của tập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự chênh lệch giữa hai giá trị thử riêng rẽ
cho thấy trên vật liệu thử như nhau, cùng một người thao tác trên cùng một máy
đo trong một thời gian ngắn, độ lặp lại trung bình không nhiều hơn một trong 20
trường hợp.
Các giá trị trích dẫn trên được so sánh với giá
trị của khoảng 0,3%, được tính theo ISO 5725 -2 theo các yêu cầu qui định cho
máy đo. Sự chênh lệch này xuất hiện từ tính dễ biến đổi vốn có của giấy.
B.2.2. Độ tái lập
B.2.2.1. Độ dày từng tờ
Dưới các điều kiện trình tự làm việc của
phòng thí nghiệm, độ tái lập biến đổi từ 4,2 μm đến 8,6 μm, với giá trị trung
bình là 5,9 μm hoặc từ 4,7% đến 10,9 % với giá trị trung bình là 7,9%.
Sự chênh lệch giữa hai giá trị thử riêng rẽ
cho thấy trên vật liệu thử như nhau, cùng một người thao tác trên cùng một máy
đo trong một thời gian ngắn, độ tái lập trung bình không nhiều hơn một trong 20
trường hợp.
Các giá trị trích dẫn trên được so sánh với
giá trị của khoảng 3,2 μm, được tính theo ISO 5725-2 theo các yêu cầu qui định
cho máy đo. Sự chênh lệch này xuất hiện từ tính dễ biến đổi vốn có của giấy.
B.2.2.2. Độ dày của tập
Dưới các điều kiện trình tự làm việc của
phòng thí nghiệm, độ tái lập biến đổi từ 1,7 μm đến 3,4 μm, với giá trị trung
bình là 2,7 μm hoặc từ 2,4% đến 6,2% với giá trị trung bình là 3,7%.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giá trị trích dẫn trên được so sánh với
giá trị của khoảng 0,65%, được tính theo ISO 5725-2 theo các yêu cầu qui định
cho máy đo. Sự chênh lệch này xuất hiện từ tính dễ biến đổi vốn có của giấy.
B.3. Độ chụm của các giá trị khối lượng riêng
và thể tích riêng
Độ chụm của các giá trị khối lượng riêng và thể
tích riêng có thể đánh giá được từ độ chụm của các phép đo độ dày và định
lượng, nhưng độ chụm thực không thể xác định được từ các phép tính dựa trên giá
trị trung bình và không dựa trên số liệu các mẫu thử riêng lẻ.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
[1] ISO 5725-2, Accuracy (trueness and
measurement methods and results – Part 2: Basic method for the determination of
repeatability of a standard measurement method.
[2] ISO 12625-3, Tissue paper and tissue
products – Part 3: Determination of thickness, bulking thickness and apparent
bulk density.