Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3571:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ bông, xơ hoá học, xơ len - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu

Số hiệu: TCVN3571:1981 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Người ký: ***
Ngày ban hành: 02/05/1981 Ngày hiệu lực:
ICS:59.060.10 Tình trạng: Đã biết

Số ĐVBG trong lô xơ dệt

Số ĐVBG chọn để lấy mẫu

Từ 1 - 5

Từ 6 - 50

Trên 50

Toàn bộ

5

10% số ĐVBG của lô (làm tròn đến số chẵn chục)

Mẫu ban đầu có khối lượng phụ thuộc vào loại xơ và tổng số đơn vị bao gói được chọn ra để lấy mẫu theo quy định ở bảng 2.

Bảng 2

Loại xơ

Khối lượng mẫu ban đầu phụ thuộc vào số ĐVBG được chọn để lấy mẫu (g)

5 và trên 5

4

3

2

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xơ bông

Len giặt

Len chưa giặt

100

100

150

300

130

130

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

380

170

170

250

500

250

250

380

780

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

500

750

1300

Chú thích: Nếu số ĐVBG được chọn để lấy mẫu chỉ có từ 1 - 5 thì mẫu của ĐVBG là tập hợp của các mẫu ban đầu lấy từ hai phía của ĐVBG. Mẫu của ĐVBG gộp lại thành mẫu thí nghiệm, có khối lượng không ít hơn 1 kg. Nếu khối lượng quá ít cho phép được lấy thêm xơ từ các ĐVBG đã lấy sao cho mẫu thí nghiệm không ít hơn 1 kg. Mẫu được gói cẩn thận và kèm theo mẫu phải có nhãn ghi ký hiệu và số ĐVBG của lô xơ đã được chọn ra để lấy mẫu, nơi lấy mẫu, thời gian lấy mẫu, người lấy mẫu.

2.2.5. Khi lấy mẫu của ĐVBG phải thận trọng để không làm thay đổi lượng tạp chất của xơ, sau đó phải dùng giấy gói mẫu lại và ghi rõ số hiệu ĐVBG đã được lấy mẫu. Sau khi đã lấy đủ mẫu ban đầu, đưa lớp bông ngoài đã bỏ ra khi lấy mẫu vào trong ĐVBG và khâu lớp vải ngoài cùng lại.

3. LẤY MẪU NHÓM HAI

3.1. Cùng một lúc lấy mẫu nhóm một trên cùng đơn vị bao gói tiến hành lấy mẫu nhóm hai. Cách tiến hành lấy mẫu nhóm hai phù hợp với mục 2.1 và 2.2 của tiêu chuẩn này. Khối lượng mẫu nhóm hai không ít hơn 200 g.

Độ ẩm của xơ thay đổi rất nhanh theo môi trường xung quanh do đó khi lấy mẫu nhóm hai xong phải cho ngay vào bình có nắp đậy kín hoặc cho vào túi nhựa polyetylen rồi buộc chặt lại. Kèm theo mẫu phải có nhãn ghi như chỉ dẫn ở mục 2.2.5. Nếu có điều kiện thì cân ngay mẫu với độ chính xác đến 0,1 g tại nơi lấy mẫu.

3.2. Khi có sự không thống nhất về đánh giá độ ẩm của xơ thì đơn vị bao gói xơ được mở tung ra toàn bộ và lấy hai mẫu nhóm hai.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. CHUẨN BỊ MẪU THÍ NGHIỆM

4.1. Các mẫu của đơn vị bao gói trong mẫu thí nghiệm được dàn ra thành những lớp mỏng chồng xếp lên nhau trên một tấm lót phẳng và nhẵn có kích thước 100 x 100cm (h.1). Khi dùng tay dàn phải chú ý để xơ không bị đứt, làm thay đổi đến chất lượng của xơ.

Hình 1

4.2. Mẫu trung bình từ mẫu thí nghiệm phải lấy sao cho gồm tất cả các lớp xơ, có nghĩa là phải lấy theo suốt chiều cao vuông góc với các lớp xơ (h.1).

5. CHUẨN BỊ MẪU XƠ BÔNG

5.1. Chuẩn bị mẫu để xác định lượng tạp chất.

Mẫu thí nghiệm đã được xác định theo mục 4 đem chia thành hai phần bằng nhau và cân với độ chính xác đến 0,1g. Những tạp chất còn đọng lại trên tấm lót được cân với độ chính xác tới 0,01g và đem chia đôi cho mỗi phần một nửa.

Một phần được sử dụng để xác định lượng tạp chất, phần còn lại để xác định các chỉ tiêu cơ lý.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.1. Chuẩn bị mẫu bằng tay.

Mẫu trung bình dùng để xác định các chỉ tiêu cơ lý dàn đều trên tấm lót có kích thước 100 x 100 cm rồi chia chéo thành 4 phần (h.2)

Hình 2

Từ mỗi phần ở hai vị trí khác nhau lấy hai nhúm xơ, mỗi nhúm có khối lượng khoảng 0,5g. Khối lượng của mẫu đã lấy ra khoảng 4 - 5g được chia thành 4 phần đều nhau, mỗi phần có khối lượng khoảng 1g.

Để chuẩn bị cho việc làm cúi thử cần xác định chiều dài chủ thể của xơ bông bằng phương pháp rút tay. Giá trị này dùng để điều chỉnh khoảng cách giữa tâm hai cặp truc của máy làm cúi thử.

Mỗi phần nhỏ này được làm tơi ra và nhặt hết bông kết và tạp chất. Sau đó chuẩn bị thành con cúi có chiều dài khoảng 250 mm và rộng 30 mm. Trong khi chuẩn bị phải chú ý để xơ không bị đứt.

5.2.2. Chuẩn bị mẫu trên máy làm cúi thử

Trước khi đưa mẫu lên máy làm cúi thử phải căn cứ vào chiều dài chủ thể của xơ đã được xác định bằng tay theo mục 5.2.1, để điều chỉnh khoảng cách giữa tâm hai cặp trục theo chỉ dẫn ở bảng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ dài chủ thể của xơ bông (mm)

Khoảng cách giữa tâm hai cặp trục (mm)

Tới 25/26

Từ 26/27 đến 31/32

Lớn hơn 32/33

Chiều dài chủ thể xơ bông + 3

»              »                  »      + 4

»              »                  »      + 5

2. NL Dệt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau đó chia từng con cúi thành hai phần bằng nhau theo chiều ngang (xem phụ lục 2). 4 nửa của 4 con cúi đem chập lại thành hai con cúi mới và cho qua máy làm cúi từ 3 đến 5 lần, các nửa khác bỏ đi. Hai con cúi mới nhận được sau khi đã cho qua máy làm cúi thử lại chia làm đôi theo chiều ngang, bỏ đi hai nửa, hai nửa còn lại đem chập thành một con cúi mới rồi lại cho qua máy làm cúi thử từ 3 đến 5 lần. Cuối cùng ta nhận được con cúi có khối lượng khoảng 1g. Đó là mẫu nhỏ. Các mẫu thử xác định các chỉ tiêu cơ lý được lấy ra từ mẫu nhỏ này. Khi lấy mẫu thử phải lấy theo chiều dọc của con cúi.

6. CHUẨN BỊ MẪU LEN

6.1. Để xác định lượng mỡ, xơ kết, tạp chất của lông cừu đã giặt và chưa giặt từ mẫu thí nghiệm đã được chuẩn bị theo mục 4 của tiêu chuẩn này, lấy ra mẫu trung bình có khối lượng khoảng 100g.

6.2. Chuẩn bị mẫu đê xác định các chỉ tiêu cơ lý đối với lông cừu đã giặt.

Sau khi đã lấy một lượng mẫu theo quy định ở mục 6,1, phần còn lại được chia thành 4 phần bằng nhau (h.3). Mỗi phần này lần lượt được dàn mỏng ra trên mặt tấm lót phẳng và nhẵn có kích thước 100 x 100 cm, lớp nọ chồng xếp song song lên lớp kia theo hình 4.

Quá trình này được lặp lại hai lần, sau đó từ 20 chỗ khác nhau của các lớp xơ đã được dàn đều theo hình 4 lấy các nhúm xơ sao cho mỗi nhúm có khối lượng khoảng 2g. Các nhúm xơ này được xếp bằng tay và dàn thành lớp mỏng rồi xếp theo thứ tự; đầu tiên thành 4 lớp cạnh nhau, sau đó xếp lớp nọ nối tiếp lớp kia thành 4 hàng mỗi hàng gồm 5 lớp theo hình 5.

Cuối cùng ta được một lớp xơ trải kín tấm lót. Đem gập lớp xơ này lại làm đôi (h.6) rồi lại lấy hai tay dàn đều ra kín tấm lót, sau đó gập màng xơ này lại theo phương thẳng góc với lần gập trước rồi lại dàn đều ra cho kín tấm lót.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3. Chuẩn bị mẫu thử để xác định chỉ tiêu cơ lý của len chưa giặt.

Mẫu đã được chuẩn bị theo mục 6.2 tới phần lấy các nhúm xơ ở các vị trí khác nhau, khối lượng của mẫu được lấy khoảng 4g. Khối lượng này đem khử mỡ và tạp chất theo công thức giặt len sau đây:

- 10g xà phòng trung tính 2,5g xút trong 1 lít nước cất

- Nhiệt độ nấu 500C ± 50C.

- Tỷ lệ giữa khối lượng len và nước là 1 : 50

- Thời gian xử lý 3 phút.

Sau khi giặt trong dung dịch xà phòng và xút, dùng đũa thủy tinh ép nhẹ, sau đó giặt lại bằng nước thường có nhiệt độ 500C, tiếp đến bằng nước cất để nguội. Mẫu đã giặt được ép giữa hai lớp giấy lọc, sau đó đem sấy khô trong tủ sấy có nhiệt độ 45 - 50 0C.

Cho phép lượng mỡ còn lại trong len sau khi đã giặt vào khoảng 1 %. Chú ý không để len tạo thành tấm bị ép chặt lại. Sau khi sấy khô mẫu được xé và dàn thành tấm mỏng và đều chồng xếp song song lên nhau, sau đó tiếp tục chia thành 4 phần và lai dàn rồi xếp lên nhau thành 4 lớp mỏng. Quá trình này được lặp lại hai lần.

Cuối cùng ta được mẫu nhỏ, từ mẫu này ta lấy mẫu để thử các chỉ tiêu cơ lý.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1. Từ mẫu thí nghiệm được chuẩn bị theo mục 4, trên các vị trí khác nhau lấy mẫu đại diện tất cả các lớp xơ để xác định độ chun của xơ có khối lượng chung khoảng 100g.

7.2. Mẫu để xác định lượng tạp chất, tính kháng điện độ dính bết, độ bóng.

Từ mẫu thí nghiệm được chuẩn bị theo mục 4 (h.1), sau khi đã lấy mẫu theo mục 7.1 lấy ra 3/4 mẫu theo chiều cao gồm tất cả các lớp xơ để xác định các chỉ tiêu chất lượng của mục này.

7.3. Chuẩn bị mẫu để xác định độ dài, bộ bền, độ cao …

Khối lượng xơ còn lại sau khi lấy mẫu theo mục 7.1 và 7.2 ở 10 chỗ khác nhau lấy các nhúm xơ gồm tất cả các lớp và khối lượng mỗi nhúm khoảng 4g.

Mỗi nhúm xơ này được xé bằng tay thành những lớp mỏng. Hai lớp đầu xếp cạnh nhau, các lớp sau xếp liên tiếp theo thứ tự thành hai hàng dọc, mỗi hàng có 5 lớp, sau đó gập đôi màng xơ này lại lấy tay dàn kín tấm lót. Quá trình gập lại và dàn mỏng ra này được lặp lại hai lần. Chú ý không làm đứt xơ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Cuối cùng ta được mẫu nhỏ để xác định các chỉ tiêu cơ lý của xơ.

 

PHỤ LỤC 1

SƠ ĐỒ LẤY MẪU XƠ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC II

SƠ ĐỒ CHUẨN BỊ MẪU XƠ BÔNG

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3571:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ bông, xơ hoá học, xơ len - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.820

DMCA.com Protection Status
IP: 3.137.192.3
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!