TIÊU
CHUẨN QUỐC GIA
TCVN
12735:2019
ISO 20875:2018
GIẦY
DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐẾ NGOÀI - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN XÉ TÁCH VÀ ĐỘ BỀN TÁCH LỚP
Footwear-
Test methods for
outsoles - Determination of split tear strength and delamination
resistance
Lời nói đầu
TCVN 12735:2019 hoàn toàn tương đương
với ISO 20875:2018.
TCVN 12735:2019 do Ban kỹ thuật Tiêu
chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Footwear-
Test methods for outsoles - Determination of split tear
strength
and delamination resistance
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp
xác định
độ
bền xé tách và độ bền tách lớp của đế ngoài.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết
cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố
thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm
công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu
có).
TCVN 10071 (ISO 18454), Giầy dép -
Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép
TCVN 10440 (ISO 17709), Giầy dép -
Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị và khoảng thời gian điều hòa mẫu và mẫu thử
TCVN 10600-1 (ISO 7500-1), Vật liệu
kim loại - Kiểm tra xác nhận máy thử tĩnh một trục - Phần 1: Máy thử kéo/nén -
Kiểm tra xác nhận và hiệu chuẩn hệ thống đo lực
3 Thuật ngữ và định
nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1
Độ bền tách lớp
(delamination resistance)
Lực cần để tách các lớp kết dính hoặc
liên kết bề mặt nếu đế ngoài nhiều lớp được cấu thành từ một lớp kết dính, chia
cho chiều rộng mẫu thử.
3.2
Độ bền xé tách (split tear
strength)
Lực cần để kéo dài vết cắt trên mẫu thử
bằng cách xé.
4 Thiết bị, dụng cụ
và vật liệu
Phải sử dụng các thiết bị, dụng cụ và
vật liệu sau:
4.1 Thiết bị thử
kéo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2 Bộ gá tách và dao được sử dụng
để tạo các vết cắt ban đầu (xem Hình 1).
5 Lấy mẫu và điều
hòa mẫu
Mẫu thử phải là các dải có chiều dài tối
thiểu 75 mm và chiều rộng 25 mm ± 0,2 mm.
Các mẫu thử để thử phải được lấy theo
TCVN 10440 (ISO 17709). Tất cả các mẫu thử phải được điều hòa trong tối thiểu
24 h theo TCVN 10071 (ISO 18454) trước khi thử.
Cần tối thiểu ba mẫu thử.
6 Phương pháp thử
6.1 Độ bền tách lớp
Trong trường hợp đế ngoài nhiều lớp,
cho dao đã gia nhiệt vào lớp kết dính để tách các lớp của đế ngoài một đoạn dài
10 mm.
Gấp ngược hai nửa ở một đầu của mẫu thử
và kẹp từng nửa vào một ngàm kẹp của thiết bị. Khởi động thiết bị sao cho các
ngàm kẹp tách rời ở 100 mm/min, và ghi lại đường đo lực khi tiếp tục phép thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng bộ gá tách và dao (xem 4.2),
tách một đầu của từng mẫu thử ở đoạn giữa mặt trên cùng và mặt dưới cùng một đoạn
dài khoảng 30 mm.
Gấp ngược hai nửa ở một đầu của mẫu thử
và kẹp từng nửa vào một ngàm kẹp của thiết bị. Khởi động thiết bị sao cho các
ngàm kẹp tách rời ở 100 mm/min, và ghi lại đường đo lực khi tiếp tục phép thử.
7 Biểu thị kết quả
7.1 Độ bền tách lớp, Ds,
tính bằng niutơn trên milimét chiều rộng, theo công thức (1):
Ds
= F/d
(1)
Trong đó
F là lực trung bình,
tính bằng niutơn;
d là chiều rộng của mẫu
thử, tính bằng milimét.
Kết quả sẽ là giá trị trung bình của
ba giá trị thu được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
STs = F/d (1)
Trong đó
F là lực trung vị,
tính bằng niutơn;
d là chiều rộng
của mẫu thử, tính bằng milimét.
Kết quả sẽ là giá trị giữa của ba giá
trị thu được.
8 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các
thông tin sau:
a) Kết quả, được biểu thị theo Điều 7;
b) Cách nhận biết đầy đủ các mẫu được
thử bao gồm loại thương mại, mã số, màu sắc, bản chất, v.v...;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Ngày thử;
e) Chi tiết về bất kỳ sai lệch nào so
với qui trình thử chuẩn;
f) Các điều kiện không khí chuẩn quan
sát được trong khi thử.
CHÚ DẪN
A Mẫu thử
B Dao cắt có lưỡi
thẳng
C Các thanh ray dẫn hướng cho lưỡi B
để tạo được chiều sâu vết cắt đúng
D Bộ phận bảo vệ cầm tay để giữ mẫu
thử ổn định trong khi cắt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
X Biến dạng
Y Lực tách lớp, tính bằng N
1 Giá trị
trung bình
Hình 2 - Ví dụ
của sơ đồ lực/biến dạng
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] TCVN 7651 (ISO 20344), Phương
tiện bảo vệ cá nhân - Phương pháp thử giày ủng