Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12518-1:2018 về Dây thép và các sản phẩm dây thép - Phần 1

Số hiệu: TCVN12518-1:2018 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2018 Ngày hiệu lực:
ICS:77.140.65 Tình trạng: Đã biết

Kiểu đứt gãy

Ký hiệu

Dạng bên ngoài

Mô tả và đặc tính

Mặt đứt gãy

Đứt gãy do xoắn bình thường

1

a

Trơn nhẵn - Mặt đứt gãy vuông góc với đường trục của dãy (hoặc hơi nghiêng). Không có các vết nứt trong mặt đứt gãy.

b

Giòn - Mặt đứt gây tạo thành góc 45° với đường trục của dây. Không có các vết nứt trong mặt đứt gãy.

Đứt gãy với các vết nứt cục bộ Đứt gãy đều (khuyết tật của vật liệu)

2

a

Trơn nhẵn - Mặt đứt gãy vuông góc với đường trục của dây và có các vết nứt cục bộ có bậc - Một phần của mt đứt gãy vẫn còn trơn nhẵn, có vết nứt cục bộ.

b

c

Mặt đứt gy không đều. Không có các vết nứt trong mặt đứt gãy

Đứt gãy với các vết nứt xoắn ốc trên toàn bộ chiều dài mẫu thử (hoặc phần lớn của mu thử).

Sự tạo thành vết nứt xảy ra sau một số ít vòng xoắn (3 đến 5) và nhìn thất rõ lúc thử

3

a

Trơn nhẵn - Mặt đứt gãy vuông góc với đường trục của dây và có vết nứt cục bộ hoặc toàn bộ.

C bậc - Một phần của mặt đứt gãy vẫn còn trơn nhẵn và có vết nứt cục bộ hoặc toàn bộ.

Giòn - Mặt đứt gãy tạo thành góc 45° và có vết nứt cục bộ hoặc toàn bộ hoặc mặt đứt gãy không đều và có vết nứt cục bộ hoặc toàn bộ

b

c

6  Thử quấn

Phải thực hiện thử quấn phù hợp với TCVN 1825 (ISO 7802). Có thể dùng phép thử này để đánh giá khả năng quấn thành cuộn, tính dẻo hoặc sự bám chặt của các lớp phủ như đã quy định trong tiêu chuẩn sản phẩm có liên quan.

7  Thử uốn

Trong phép thử uốn, dây thép được uốn qua một trục gá có đường kính quy định tới một góc quy định trong một lần uốn ở nhiệt độ môi trường xung quanh.

8  Thử xoắn hai chiều

Phải thực hiện phép thử xoắn hai chiều phù hợp với ISO 9649 với sửa đổi sau.

Phép thử phải được sử dụng để phát hiện các khuyết tật bề mặt cũng như để đánh giá tính dẻo.

9  Thử nén

9.1  Mục đích

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2  Nguyên lý

Một mẫu thử thẳng của dây thép có chiều dài bằng 1 (hoặc 1,5) lần đường kính của dây được cắt ra với các mặt cắt vuông góc với đường trục của dây. Mẫu thử được đặt trên một bề mặt bằng phẳng của máy thử nén và được nén ở nhiệt độ phòng theo phương đường trục của dây ti một tỷ lệ phần trăm quy định của chiều dài ban đầu của mẫu thử. Kiểm tra sự tạo thành vết nứt của mẫu thử được nén. Mức độ chấp nhận được sẽ được quy định trong tiêu chun sản phẩm.

10  Thử tẩm thực sâu

10.1  Mục đích

Thử tm thực sâu được dùng để phát hiện các khuyết tật bề mặt.

10.2  Nguyên lý

Ty dầu mỡ, khi thích hợp, cho một mẫu thử nguội đã trải qua gia công biến dạng bằng kéo, bằng rửa sạch và sấy khô. Trong trường hợp thép cacbon cao, mẫu thử được khử ứng suất ở 400 °C đến 500 °C trong 15 min và được làm nguội tới nhiệt độ môi trường xung quanh trước khi thử tm thực sâu. Trừ các mẫu thử có đường kính lớn hơn 5,00 mm và các mẫu thử có tổ chức sau ủ, mẫu thử phải được ngâm trong một hỗn hp theo tỷ lệ th tích có nng độ 50% axit clohydric và 50% nước ở nhiệt độ tối thiểu là 60 °C trong khoảng thi gian tương đương với 2 s cho mỗi 0,025 mm đường kính nhưng thời gian tối đa là 5 min. Các mẫu thử có đường kính lớn hơn 5,00 mm và các mẫu thử chưa có tổ chức sau ủ có thể được ngâm trong dung dịch tới 10 min.

Kiểm tra các khuyết tật bề mặt của mẫu thử. Đ xác định chiều sâu ca khuyết tật, các khuyết tật phải được lấp đầy và độ chênh lệch về chiều dày trước và sau khi lấp đầy ghi được là chiều sâu của khuyết tật. Để đánh giá chính xác các khuyết tật phải sử dụng phương pháp phân tích quang học chụp ảnh tổ chức tế vi.

11  Thử độ cứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Không có mối quan hệ xác định giữa độ cứng và độ bền kéo.

12  Thử khả năng tôi cứng

Các mẫu thử cho thử nghiệm khả năng tôi cứng phải được nung nóng trong môi trường lò trung tính hoặc môi trường lò khí hoàn nguyên tới nhiệt độ nung tôi đã quy định cho loại thép và được giữ nhiệt ở nhiệt độ này tới khi chúng được austenit hóa hoàn toàn.

Sau đó, phải lấy ra khỏi lò và tiến hành tôi ngay trong dung dịch tôi cực mạnh để thực hiện quá trình làm nguội nhanh. Dung dịch tôi cực mạnh phải ở nhiệt độ (50 ± 10) °C, phải có đủ thể tích và phải được khuấy đều kết hợp với tốc độ nhúng chìm, bảo đảm cho các mẫu thử đạt được nhiệt độ của dung dịch tôi mà không có sự chậm trễ đáng kể. Sau đó, phải thực hiện phép thử độ cứng quy định trong Điều 11 trên một mẫu thử được chuẩn bị thích hợp. Nên có sự phân biệt giữa độ cứng của lõi và độ cứng xuyên suốt. Trong các trường hợp có sự tranh cãi, phải tham chiến giá trị Jominy cho loại thép cụ thể.

13  Thử mỏi (uốn và dọc trục)

Các phép thử sử dụng cho dây thép là thử mỏi dọc trục hoặc thử mỏi uốn có thể có một số thay đổi. Vì thế, cần đặc biệt chú ý tới việc giải thích các kết quả từ một phép thử có liên quan đến các kết quả thu được từ phép thử khác. Đó là sự phức tạp trong giải thích mà các hướng dẫn riêng sẽ được đưa ra trong các tiêu chuẩn sản phẩm thích hợp.

14  Đo kiểm cuộn dây

14.1  Quy định chung

14.1.1  Độ tròn và độ dịch chuyn giữa các đầu mút của một vòng dây đặc trưng cho hình dạng của một vòng dây thép được ly từ một cuộn hoặc ống dây và nằm tự do trên một bề mặt bằng phng, nằm ngang hoặc, trong một trong các phép thử quy định dưới đây, được treo tự do trên một thanh. Trên bề mặt bằng phẳng, nằm ngang, các đầu mút của vòng dây có thể nằm tiếp xúc với nhau (vòng khép kín) hoặc tách biệt nhau (vòng hở).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.1.2  Cắt một dây thép có đủ chiều dài từ cuộn hoặc ống dây để có một vài vòng dây đầy đủ (một vòng dây cho mỗi phép thử) và bảo đảm cho dây không bị uốn hoặc hư hng (xem hình 1).

a Cắt một vài vòng dây thép từ cuộn dây và từ phôi mẫu thử này, cắt một vòng dây cho các mục đích đo

Hình 1 - Lấy mẫu dây thép

14.1.3  Thực hiện các phép đo quy định trong 14.2 đến 14.4 khi được yêu cầu để xác định độ tròn và độ dịch chuyển giữa các đầu mút vòng dây.

14.2  Độ tròn

Đđo độ tròn, nghĩa là đường kính trong của vòng dây thép, đặt vòng dây trên một bề mặt bằng phẳng, nằm ngang và đo đường kính trung bình (xem các hình 2 và 3, các hình này cũng biểu thị độ chênh lệch giữa các vòng khép kín và hở).

a Các đầu mút tiếp xúc nhau

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b Các đầu mút tách biệt nhau

Hình 3 - Vòng hở

14.3  Độ dịch chuyển giữa các đầu mút vòng dây vuông góc với mặt phng vòng dây

14.3.1  Để đo độ dịch chuyển giữa các đầu mút vòng dây vuông góc với mặt phẳng vòng dây, phải sử dụng phương pháp A hoặc phương pháp B như đã quy định trong 14.3.2 và 14.3.3. Tài liệu kiểm tra phải ch ra phương pháp sẽ được sử dụng.

14.3.2  Phương pháp A

Treo một vòng dây thép trên điểm giữa của một thanh tròn sao cho các đầu mút ở điểm thấp nhất của vòng dây và hai đầu mút có v trí lơ lửng tự do ngay bên dưới điểm treo. Đo khoảng cách giữa hai đầu mút theo phương vuông góc với mặt phẳng của vòng dây (xem hình 4).

Hình 4 - Độ dịch chuyn giữa các đầu mút vòng dây vuông góc với mặt phẳng vòng dây (phương pháp A).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặt một vòng dây thép trên một bề mặt bằng phẳng nằm ngang và đo khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa các đầu mút vòng dây (xem hình 5).

Phương pháp này chỉ được sử dụng khi sự kết hợp của đường kính dây thép và sai lệch độ tròn không tạo ra các điều kiện làm suy giảm hoặc loại b hoàn toàn độ dịch chuyển giữa các đầu mút vòng dây.

Hình 5 - Độ dịch chuyn giữa các đầu mút vòng dây vuông góc với mặt phẳng vòng dây

14.4  Độ dịch chuyển giữa các đầu mút vòng dây trong mặt phẳng vòng dây

Đđánh giá độ dịch chuyển giữa các đầu mút vòng dây trong mặt phẳng vòng dây, đặt một vòng dây thép trên một bề mặt bằng phẳng nằm ngang và đo độ dịch chuyển theo phương nằm ngang, nếu có, giữa các đầu mút vòng dây (xem hình 6).

Hình 6 - Độ dịch chuyển giữa cá đầu mút vòng dây trong mặt phẳng vòng dây

15  Hóa già nhân tạo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16  Thử thoát cacbon bề mặt

Độ sâu thoát cacbon bề mặt phải được xác định theo TCVN 4507 (ISO 3887). Chi tiết về các phương pháp thử riêng sản phẩm được đưa ra trong các tiêu chuẩn sản phẩm liên quan.

17  Thử không phá hủy

Dây thép hoặc các sản phẩm dây thép dự định giành cho một số công dụng có thể được kiểm tra liên tục bằng các phương pháp dòng Fuco hoặc siêu âm có độ nhạy phù hợp. Khi có liên quan, các chi tiết thích hợp của các phương pháp này sẽ được quy định trong các tiêu chuẩn sản phẩm.

18  Thử cỡ hạt

Phải thực hiện phép thử kiểm tra cỡ hạt bằng phương pháp thích hợp trong TCVN 4393 (ISO 643).

19  Thử sự thiên tích của kim loại

Phải thực hiện phép thử sự thiên tích phù hợp với TCVN 11235-1 (ISO 16120-1).

20  Kiểm tra tạp chất phi kim loại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

21  Phân tích hóa học

Phải xác định thành phần hóa học bằng các phương pháp thích hợp được lựa chọn từ các phương pháp cho trong ISO/TR 9769.

22  Thử lại

Về tất cả các phép thử lại, áp dụng TCVN 4399 (ISO 404).

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12518-1:2018 (ISO 22034-1:2007) về Dây thép và các sản phẩm dây thép - Phần 1: Phương pháp thử chung

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.770

DMCA.com Protection Status
IP: 18.219.15.112
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!