E
|
mô đun đàn hồi
|
K
|
hệ số chiều dài tương đương của cột
|
L
|
chiều dài tự do của cột
|
Lb
|
chiều dài của cần
|
Lj
|
chiều dài của cần phụ
|
L1
|
chiều dài hình chiếu
lên trục x của phần điều chỉnh cần phụ
|
L2
|
chiều dài hình chiếu lên trục y của
thanh giằng cần phụ
|
n
|
(hệ số) dự trữ bền
|
n1
|
hệ số dự trữ bền cho vùng ứng suất
nhóm I, bằng tỉ số giữa giới hạn chảy và ứng suất kết quả hoặc ứng suất tương
đương
|
n2
|
hệ số dự trữ bền cho vùng ứng suất
nhóm II, bằng tỉ số giữa giới
hạn chảy và ứng suất kết quả hoặc ứng suất tương đương
|
n3
|
hệ số dự trữ bền cho vùng ứng suất nhóm III, được
lấy từ mối quan hệ tương tác
|
N1
|
biến dạng đo được từ trạng thái thử
tham chiếu lần đầu
|
N2
|
biến dạng đo được từ trạng thái ứng
suất do trọng
lượng bản thân
|
N3
|
biến dạng đo được từ trạng thái ứng
suất khi có tải trọng làm
việc
|
r
|
bán kính quán tính
|
RL
|
tải trọng nâng danh định theo quy định
của nhà sản xuất
|
"R"
|
mặt phẳng vuông góc với đường
tâm chốt của cần (Hình 1)
|
RR
|
tầm với danh định theo quy định của
nhà sản xuất
|
S
|
ứng suất
|
S1
|
ứng suất do trọng lượng bản
thân
|
S2
|
ứng suất khi có tải trọng làm việc
|
Sra
|
ứng suất trung bình trong cột, tính
được từ nhiều cảm biến tại tiết diện
|
Scr
|
ứng suất ổn định tới hạn đối với các
cột chịu tải trọng dọc trục
|
SL
|
tải trọng bên (tải trọng ngang), tức
là 0,02 x RL
|
%SL
|
tải trọng bên, tính bằng phần trăm của
tải trọng nâng danh định
|
SLL
|
tải trọng bên, phía bên trái
|
SLR
|
tải trọng bên, phía bên phải
|
Srm
|
ứng suất nén lớn nhất trong cột
|
Sp
|
ứng suất giới hạn đàn hồi
|
Sr
|
ứng suất kết quả
|
SRC
|
ứng suất nén dư lớn nhất
|
Sy
|
ứng suất giới hạn chảy
|
S'
|
ứng suất đơn trục tương đương
|
t
|
khoảng cách theo phương ngang từ tâm
tải trọng đến tâm chịu lực của bạc đỡ phía trước ở mỗi đoạn cần dạng hộp
|
σ0
|
ứng suất giới hạn chảy khi thử kéo
|
σx
|
ứng suất chính lớn nhất
|
σy
|
ứng suất chính nhỏ nhất
|
Z’
|
độ nghiêng của đầu cần dạng giàn (ra
ngoài mặt phẳng)
|
Zb
|
chuyển vị của đầu cần
dạng giàn khỏi mặt phẳng "R"
|
Zj
|
chuyển vị của đầu cần
phụ khỏi mặt phẳng "R"
|
Z1
|
chuyển vị của điểm cách đầu cần một
khoảng L1
|
Z2
|
chuyển vị của điểm đầu thanh giằng cần
phụ
|
α
|
hệ số tính đến sự
không hoàn hảo của kết cấu
|
β
|
góc lệch giữa cần phụ so với đường
tâm (CL) của cần
|
ε
|
biến dạng
|
εa
|
biến dạng đo được tại nút “a” trong
mạng cảm biến (rosette)
|
εb
|
biến dạng đo được tại nút “b” trong mạng
cảm biến (rosette)
|
εc
|
biến dạng đo được tại nút “c” trong mạng
cảm biến (rosette)
|
εd
|
biến dạng đo được tại nút “d” trong mạng
cảm biến (rosette)
|
εx
|
biến dạng chính lớn nhất
|
εy
|
biến dạng chính nhỏ nhất
|
µ
|
đơn vị biến dạng, 10-6
|
θ
|
góc xoay tại đầu cần quanh trục x
(radian)
|
π
|
số pi = 3,1416
|
τ0
|
ứng suất tiếp giới hạn chảy
|
n
|
hệ số poisson (hệ số nở ngang)
|
X
|
hệ số tính ứng suất ổn định tới
hạn (= Scr /Sy)
|
|
độ mảnh tương đối ban đầu
|
|
độ mảnh tương đối (= λ / λc)
|
λ
|
(hệ số) độ mảnh (= KL / r)
|
λc
|
độ mảnh tham chiếu ()
|
Sk
|
ứng suất ổn định cho phép
|
Sci
|
ứng suất ổn định Euler
|
Sck
|
ứng suất ổn định Jager
|
5 Các giới hạn
5.1 Phương pháp
này áp dụng cho các kết cấu chịu tải như được tách khỏi các cơ cấu truyền động công suất.
Phương pháp chỉ được giới hạn
trong việc đo ứng suất ở các trạng thái tĩnh và khảo sát tổng thể phỏng theo
các trạng thái quá tải.
5.2 Để thực hiện
thử nghiệm phải có nhân viên đủ năng lực trong việc phân tích kết cấu và sử dụng
các công cụ đo biến dạng.
6 Phương pháp gia tải
6.1 Tải treo
Trải trọng quy định được treo với tầm
với đã định và được giữ cố định ở khoảng cách gần phía trên mặt nền. Khối lượng
của móc, cụm puli, dây treo, v.v... cũng được coi là một phần của
tải treo.
6.2 Tải trọng
bên (SL)
Khi quy định về thử có yêu cầu về gia
tải phía bên thì lực để di chuyển vị trí của tải trọng treo phải nằm ngang và
vuông góc với mặt phẳng chứa trục
của phần kết cấu quay phía trên và đường
tâm của cần chưa bị chuyển vị. Tải
trọng bên được áp dụng cho mỗi phía. Tải trọng bên được áp dụng để mô phỏng các ảnh
hưởng liên quan đến vận hành, bao gồm cả tải trọng do gió với vận tốc 9 m/s tác
động lên cần trục.
6.2.1 Cần trục lắp
cần dạng giàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2 Cần trục lắp
tổ hợp tháp-cần
Đối với kiểu lắp tổ hợp tháp-cần, tải
trọng bên áp dụng cho mỗi phía tại điểm treo tải theo các trạng thái trong Bảng
C.1 phải không nhỏ hơn 2 % tải trọng danh định (0,02 RL).
6.2.3 Cần trục lắp
cần hộp ống lồng
Đối với kiểu lắp cần hộp
ống lồng, tải trọng bên áp dụng cho các trạng thái như Bảng C.3. Tải trọng bên
phải lấy bằng 3 % tải trọng danh định (0,03 RL) cho mỗi phía với cần hướng về
phía cuối cần trục.
6.3 Tiêu chí
chuyển vị
Khả năng sử dụng tổ hợp tháp-cần (tức
là tổ hợp cần dạng giàn và (các) cần phụ) hoặc cần hộp ống lồng trong một số
trường hợp phụ
thuộc vào độ ổn định cục bộ của toàn bộ tháp-cần cũng như của các phần tử riêng
rẽ. Khởi đầu của sự mất ổn định cục bộ được ghi nhận thông qua chuyển vị quá mức (về
phía bên) của đỉnh tháp-cần và/hoặc đỉnh cần phụ khi hệ thống được treo tải trọng danh định và
chịu tải trọng bên. Do đó, các giới hạn chuyển vị bên sau đây là bắt buộc.
6.3.1 Cần trục lắp
cần dạng giàn
Tiêu chí chuyển vị bên khi
chịu tải trọng danh định và tải trọng bên ở Bảng 2 được quy định như sau. Trước
hết, chuyển vị tổng thể của tổ hợp cần và cần phụ phải không vượt quá 2 % tổng chiều dài
của chúng. Ngoài ra, chuyển vị riêng của cần và các cần phụ cũng phải
không vượt quá 2 % độ dài của các bộ phận này. Để đáp ứng tiêu chuẩn này, cần
chú ý rằng chuyển vị của các thành phần riêng rẽ không bao gồm chuyển vị, góc
xoay hoặc độ nghiêng của thành phần lắp nó.
Đối với trường hợp trên cần lắp một cần
phụ thì phải đảm bảo điều kiện
sau (Hình 1):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1)
Các đại lượng sau được đo:
Zj chuyển vị của
đầu cần phụ
Zb chuyển vị của
đầu cần dạng giàn
Z1 chuyển vị của điểm
cách đầu cần một khoảng L1
Z2 chuyển vị của
điểm đầu thanh giằng cần phụ
Các đại lượng sau được tính toán:
Độ nghiêng: Z' = (Zb
-
Z1)/ L1
(2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(3)
Nếu độ nghiêng (Z’) hoặc góc xoay (θ)
không đáng kể thì có thể bỏ hai thành phần cuối trong công thức (1).
Hình 1 - Các
thông số liên quan đến đo chuyển vị - Cần trục lắp cần dạng giàn và cần phụ
6.3.2 Cần trục lắp
tổ hợp tháp-cần
Đối với các kết cấu cần trục sử dụng tổ
hợp tháp-cần, không có giới hạn
nào cho chuyển
vị đầu cần được
thiết lập. Chuyển vị của tháp, cần lắp bên tháp và cần phụ phải được đo và lưu
lại khi hệ thống đang ổn định.
6.3.3 Cần trục lắp
cần hộp ống lồng
Đối với các kết cấu cần trục lắp cần ống lồng, không có giới hạn
chuyển vị nào được thiết lập. Chuyển vị của cần hộp ống lồng và cần phụ phải được
đo và lưu lại khi hệ thống đang ổn định.
7 Điều kiện, thiết bị
và vật tư
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2 Phải có
phương tiện chỉnh độ
thăng bằng của trục chân cần với độ chính xác 0,1 % (xem ISO 9373).
7.3 Phải có thiết
bị xác định
tầm với của tải trọng với độ chính xác ± 1 %, không vượt quá 150 mm.
7.4 Phải có
phương tiện tạo chuyển dịch ngang cho tải nâng và thiết bị đo độ lớn của
lực ngang với độ chính xác ± 3 %.
7.5 Phải có các cảm biến
đo biến dạng chịu tự bù ảnh
hưởng nhiệt, xi măng, hợp chất chống nước
và các thiết bị cần thiết để lắp đặt cảm ứng.
7.6 Phải có hệ
thống ghi biến dạng. Hệ thống này phải dễ mua, chất lượng cao, tin cậy để có thể sử dụng
khi tiến hành thử cần trục. Độ chính xác của hệ thống ghi biến dạng phải nằm trong giới hạn
± 2 % so với số liệu hiển thị đối với các biến dạng từ 500 µm/m đến 3000 µm/m (xác định
theo các bước gia số thích hợp). Việc hiệu chuẩn có thể thực hiện bằng các sun
điện hoặc thông qua các vạch
biến dạng đã được hiệu chuẩn từ trước.
7.7 Có các khối
tải trọng thử và
phương tiện nâng các khối tải
với độ chính xác ±1 %.
7.8 Có các thiết bị đo chuyển vị
bên của cần và cần phụ trong
giới hạn 50 mm.
8 Chuẩn bị thử
8.1 Phải thực hiện
việc phân tích cho mỗi kết cấu để xác định các vùng có ứng suất cao. Vị trí và
hướng của các cảm biến đo biến dạng phải được xác định trên cơ sở các phân tích
này cũng như từ việc sử dụng các kỹ thuật thực nghiệm khác khi cần thiết.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3 Cần trục
chưa được sử dụng cần thực hiện quá trình chạy “mở khóa” với tải bằng
hoặc gần bằng tải trọng
dự kiến thử để giải phóng ứng suất dư, được hình thành khi chế tạo hoặc để giảm
thiểu khả năng dịch chuyển điểm chuẩn 0 của cảm biến trong quá trình thử.
8.4 Thực hiện kiểm tra cẩn thận
sau khi “mở khóa” để phát hiện
các vùng có ứng suất cao, được thể hiện qua việc bong sơn, tróc vẩy, hoặc các dấu
hiệu biến dạng khác.
8.5 Dán các cảm
biến đo biến dạng tại các điểm đã được xác định bằng việc phân tích từ trước
(xem 8.1) và tại các vùng được chọn dựa trên các kiểm tra tại 8.4. Chỉ nhân
viên đủ năng lực sử
dụng vật liệu đúng và có kinh nghiệm thực tế mới được chọn nhằm đảm bảo rằng các cảm biến
là đúng chủng loại, được định hướng đúng và được dán chắc chắn để đo chính xác các biến
dạng.
8.6 Xác định ứng
suất giới hạn chảy và mô đun đàn hồi của vật liệu tại mỗi vị trí dán cảm biến
bằng cách tham khảo các chứng chỉ vật liệu, hoặc khi có thể, qua các tiêu chuẩn
áp dụng hoặc theo Phụ lục B. Xác định ứng suất ổn định tới hạn khi có thể (xem Phụ lục
B).
9 Quy trình thử và
ghi dữ liệu
9.1 Chuẩn bị lần
cuối cho thử nghiệm
9.1.1 Lắp đặt cần
trục tại nơi thử và đóng các phanh và chốt an toàn của cơ cấu di chuyển. Điều
chỉnh độ dốc
trong giới hạn 0,25 % ở trạng thái không tải bằng chêm hoặc kích. Không được điều
chỉnh lại sau khi đặt tải lên cần trục.
CHÚ THÍCH: Nếu thực hiện thử nghiệm
cho trạng thái sử dụng chân chống kéo dài thì phải kích cần trục
lên độ cao thích hợp để toàn bộ các bánh lốp hoặc dải xích không chịu tải trọng,
ngoại trừ trong biểu đồ tải trọng của nhà sản xuất có quy định khác.
9.1.2 Kết nối hệ
thống đo biến dạng và hiệu chuẩn các cảm biến và thiết bị. Chỉnh sửa lại
tất cả các sai sót.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cần trục đã tổ hợp được sử dụng
làm trạng thái thử tham chiếu lần đầu thì phải ghi nhận các dữ liệu đọc được. Nếu
các bộ phận chưa lắp được sử dụng làm trạng thái thử tham chiếu lần đầu thì phải
ghi nhận các dữ liệu đọc được.
Tổ hợp lại cần trục và thực hiện tất cả
các hiệu chỉnh cơ khí.
9.3 Trạng thái ứng
suất do trọng lượng bản thân
9.3.1 Đưa phần kết
cấu quay phía trên về vị trí quy định so với phần kết cấu phía dưới. Đóng phanh
hoặc chốt an toàn cho cơ cấu quay.
9.3.2 Thiết lập
góc và chiều dài cần để đạt được tầm với của tải trọng theo quy định.
9.3.3 Đọc dữ liệu
trên tất cả các cảm
biến cho trạng thái ứng suất do trọng lượng bản thân (xem 3.6). Tính toán ứng
suất do trọng lượng bản thân (S1) tại mỗi cảm biến (xem 3.7) và ghi kết
quả vào bảng dữ
liệu thử (xem Phụ lục D).
CHÚ THÍCH: Phải thiết lập một trạng
thái ứng suất do trọng lượng bản thân mới mỗi khi có sự thay đổi vị trí, tư thế hoặc
cấu hình để phù
hợp với các thử nghiệm và thao tác đã định; vì thế, các thao tác
từ 9.3.1 đến 9.3.3 phải được lặp lại cho mỗi trạng thái mới.
9.4 Ứng suất khi
có tải trọng làm việc
9.4.1 Chuẩn bị tải
trọng thử cùng với móc, cụm puli, dây treo, v.v... đạt tải trọng trong
giới hạn ±1 % so với tải trọng quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4.3 Đọc dữ liệu
trên tất cả các cảm biến cần thiết cho trạng thái ứng suất khi có tải trọng
làm việc. Tính toán ứng suất khi có tải trọng làm việc (S2) tại mỗi
cảm biến yêu cầu
và ghi lại kết quả. Đo và ghi lại chuyển vị bên của đầu cần do tải trọng treo
trên móc và tải trọng bên gây ra.
9.4.4 Giải phóng tải
trọng bên và hạ tải trọng treo trên móc, đưa cần trục về trạng thái ứng suất do trọng
lượng bản thân. Đọc dữ liệu từ các cảm biến yêu cầu và so sánh với dữ liệu đã
ghi ở 9.3. Nếu sai lệch vượt quá ± 0,03 Sy/E ở bất kỳ cảm biến nào
thì phải xác định nguyên nhân, sửa chữa điều chỉnh lại và lặp lại toàn bộ quy
trình cho đến khi nhận được kết quả thích hợp.
CHÚ THÍCH: Do sự thay đổi nhiệt độ và
tải trọng gió lên các cần
và cần phụ dài, dù gió không lớn, có ảnh
hưởng đến các giá trị đo được từ cảm biến nên thử nghiệm cần thực hiện trong điều
kiện thời tiết thuận lợi nhất có thể. Định vị cần trục sao cho tải trọng
gió không làm giảm ứng suất phát sinh từ
tải trọng bên.
Tính toán ứng suất kết quả (Sr) theo 3.10 từ
các ứng suất do trọng lượng bản thân, ứng suất khi có tải trọng làm việc và ghi
lại kết quả.
Kiểm tra cần trục về mọi dấu hiệu xuất
hiện trong quá trình thử liên quan đến khả năng phát sinh biến dạng dẻo hoặc
các hư hỏng khác.
9.5 Trạng thái
thử quá tải
9.5.1 Lặp lại bước
9.1.1, nếu có thể.
9.5.2 Định vị cần
trục (phần kết cấu
phía trên, cần) theo vị trí thử quy định.
9.5.3 Thiết lập góc và chiều
dài cần để đạt được tầm
với của tải trọng theo quy định và ghi lại dữ liệu ứng suất do tải trọng bản
thân ở các cảm biến tại các vùng ứng suất nhóm IV.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.5.5 Treo tải trọng
thử quy định và điều chỉnh góc (các) cần (nếu cần thiết) để đạt được tầm với của
tải trọng danh định.
9.5.6 Quan sát hoạt
động của kết cấu và ghi lại mọi dấu hiệu về các hư hỏng tiềm năng.
9.5.7 Giải phóng tải
trọng treo trên móc và đưa cần trục về trạng thái ứng suất do trọng lượng bản
thân. Ghi lại dữ liệu đọc được từ các cảm biến ở các vùng ứng suất nhóm IV (xem
9.4.4).
Để kết thúc tất cả các thử nghiệm quá
tải có thể áp dụng, các kết cấu cần trục cần được kiểm tra cẩn thận bằng
quan sát dựa theo các cạnh thẳng hoặc các tham chiếu khác khi thích hợp, để xác
định mọi dấu hiệu về oằn, biến dạng dư, phần tử bị lệch trục, v.v...
Tróc vẩy hoặc bong
sơn cũng là biểu hiện cho việc ứng suất đã vượt quá giới hạn chảy. Khi tháo dỡ
kết cấu cần về trạng thái ban đầu phải đảm bảo rằng tất cả các phần
tử của cần, các xi lanh kéo dài hoặc các phần tử khác, các cơ cấu nâng, hệ thống neo
và các chi tiết mang tải khác đã được kiểm tra.
Ghi lại toàn bộ các dữ liệu thích hợp
liên quan đến thiết bị thử, cần trục được thử, các kết quả và các quan sát. Các mẫu báo
cáo được cho trong Phụ lục D.
10 Đánh giá ứng suất
Đối với phương pháp thử này, ứng suất
có quan hệ với biến dạng theo công thức đơn trục (4):
S = E ∙ ε (khi trong
giới hạn đàn hồi)
(4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ứng suất ở các phần khác nhau của kết
cấu cần trục được
đánh giá là có thể chấp nhận hay không phải dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn thích
hợp cho vùng ứng suất đó. Các vùng ứng suất này được phân nhóm như sau (xem Bảng
1 hoặc các điều từ 10.1 đến 10.4 về các hệ số dự trữ bền tối thiểu).
10.1 Nhóm I - Các
vùng có ứng suất đồng nhất
Các vùng lớn có ứng suất gần như đồng
nhất khi ứng suất
vượt quá giới hạn chảy sẽ tạo nên biến dạng dư trên toàn bộ phần tử. Hệ số dự trữ
bền được xác định:
- n1 = Sy
/ Sr hoặc Sy / S' (xem Phụ lục A về
S’)
- n1 ≥ 1,50 đối với tải trọng danh định;
- n1 ≥ 1,30 đối với tải trọng do lắp đặt.
10.2 Nhóm II -
Các vùng có tập trung ứng suất
Các vùng nhỏ có ứng suất cao được bao
quanh bởi các vùng lớn có ứng suất nhỏ hơn đáng kể, khi ứng suất vượt quá giới
hạn chảy sẽ không làm xuất hiện biến dạng
dư trên toàn bộ phần tử. Ví dụ cho tập trung ứng suất là tại các điểm có sự
thay đổi nhanh tiết diện như các góc sắc, lỗ hoặc chân mối hàn. Hệ số dự trữ bền
được xác định như sau:
- n2 = Sy
/ Sr hoặc Sy
/ S' (xem Phụ lục A về S’)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- n2 ≥ 1,00 đối với
tải trọng do lắp đặt.
Bảng 1 - Hệ số
dự trữ bền (giới hạn an toàn) tối thiểu
Nhóm I (vùng
có ứng suất đồng nhất)
Nhóm II
(vùng có tập trung ứng suất)
Nhóm III
[vùng có nguy cơ oằn (mất ổn định cục
bộ) dạng cột]a
Nhóm IV
[vùng có
nguy cơ oằn (mất ổn định cục bộ) dạng tấm]
Các đường
A, B, C, D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lựa chọn khác
X
(tải trọng
do lắp đặt)
n1 ≥ 1,3
n2 ≥ 1
n3 ≥ 1,4
n3 ≥ 1,2
n3 ≥ 1,3b
và 2,2c
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y
(tải trọng
danh định)
n1 ≥ 1,5
n2 ≥ 1,1
n3 ≥ 1,6
n3 ≥ 1,3
n3 ≥ 1,5a
và 2,5b
Các cảm biến
phải trở về giá trị ±
0,03Sy/E khi quay về trạng thái thử không tải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tải trọng
quá tải)
chỉ qua kết quả
quan sát
chỉ qua kết quả
quan sát
chỉ qua kết
quả quan sát
chỉ qua kết quả
quan sát
chỉ qua kết quả
quan sát
Các cảm biến
phải trở về giá trị ± 0,03Sy/E khi quay về trạng thái thư không tải
a Tham khảo Phụ lục
B.
b Ứng suất ổn định tới
hạn Scr tính theo
công thức Jager.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.3 Nhóm III -
Các vùng có nguy cơ mất ổn định
cục bộ dạng cột
Các vùng mà hư hỏng có thể được
coi là xuất hiện với ứng suất trung bình thấp hơn so với ứng suất giới hạn chảy.
Ví dụ, các phần tử
chịu nén không được chống đỡ như tháp, thanh đỡ cần, giằng cần, giàn, được yêu
cầu xem xét như
là các cột.
Hệ số dự trữ bền (tham khảo
Phụ lục B) như sau:
Nếu các đường A, B, C, D trong Bảng 1
được chọn:
- n3 ≥ 1,60 đối với tải trọng danh
định;
- n3 ≥ 1,40 đối với tải trọng do lắp đặt.
Đối với kết cấu giàn, tiêu chuẩn này
được dự kiến áp dụng cho các thanh giằng phụ hoặc thanh giằng chính giữa các điểm
nút.
Tiêu chuẩn này không có mục đích đánh
giá giàn chịu nén một một cách tổng thể.
10.4 Nhóm IV -
Các vùng có nguy cơ oằn (mất ổn định cục bộ) dạng
tấm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu tải trọng tiếp tục tăng, ứng suất
trong các vùng nhóm IV (xem Hình 2) sẽ không nhất thiết tăng tỉ lệ thuận với
tải trọng; tuy nhiên, độ bền đáng kể vẫn còn lại sau khi bị oằn. Yêu cầu
các cảm biến tại các vùng nhóm IV phải trả về giá trị ghi được ở trạng thái thử
không tải sau tất cả các thử nghiệm, bao gồm cả thử quá tải.
Hình 2 - Các
vùng mất ổn định cục bộ dạng tấm
Phụ
lục A
(quy
định)
Độ bền của vật liệu
A.1 Các trường ứng
suất phẳng
Trong các trường ứng suất phẳng, có thể có
sai số nếu ứng suất đơn trục tính theo công thức S = E ∙ ε (xem Điều
10) được so sánh với giới hạn chảy khi thử kéo để xác định giới hạn bền. Vấn đề
đặt ra khi xem xét có liên quan tới
các thuyết bền áp dụng cho vật liệu được thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc sử dụng công thức S = E ∙ εx (với εx
là biến dạng đo được theo phương của ứng suất chính lớn nhất) dựa
theo thuyết bền biến dạng lớn nhất. Thuyết bền này thường được chấp nhận
cho các loại vật liệu giòn, và các kết quả nhận được là có hiệu lực cho các vật
liệu loại này.
A.3 Vật liệu dẻo
Thuyết bền thế năng biến dạng đàn hồi
thường được chấp nhận như tiêu chí làm việc của các loại vật liệu dẻo chịu ứng suất
phẳng. Thuyết bền
này giả định rằng hư hỏng do chảy dẻo xuất hiện khi thế năng biến dạng do ứng
suất phẳng bằng với thế
năng biến dạng tại giới hạn chảy khi thử kéo thuần túy. Ứng suất đơn tương
đương (S’) làm phát sinh cùng một thế năng biến dạng như ở trạng thái ứng suất
phẳng thực tế được so sánh với giới hạn chảy (Sy) để xác định giới hạn an
toàn chống lại các hư hỏng, ứng suất
đơn tương đương xác định theo công thức (A.1):
(A.1)
Các ứng suất chính được xác định từ
các dữ liệu đo của các cảm biến đo biến dạng theo các công thức (A.2) và (A3):
σx = E(εx +
vεy)/(1-v2)
(A.2)
σy = E(εy +
vεx)/(1-v2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các biến dạng chính được xác định từ dữ
liệu đo trong mạng cảm biến
(rosette) dựa theo vòng tròn Mohr hoặc các phương pháp tiện lợi khác. Ứng suất
đơn tương đương được xác định từ các biến dạng chính theo công thức (A.4):
(A.4)
Khi sử dụng mạng gồm ba hoặc bốn cảm
biến (Hình A.1), có
thể dùng các phương trình kèm theo để xác định trực tiếp ứng suất tương đương dựa
trên kết quả đo tại các nút của mạng.
Hình A.1 - Các
mạng cảm biến đo biến dạng (rosette) kiểu thẳng góc, Δ và T-Δ
A.4 Phương pháp gần
đúng đối với vật liệu dẻo
Trong phần lớn các trường ứng suất phẳng
cho vật liệu dẻo, giả thuyết cho rằng ứng suất đơn tương đương S’ bằng với E∙εx sẽ chỉ có độ chính
xác khoảng 10 %. Các yếu tố chính ảnh hưởng lên độ chính xác gồm:
a) Tỉ số giữa ứng suất chính nhỏ nhất
và ứng suất chính lớn nhất: σy / σx
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- σ0 = giới hạn chảy khi thử
kéo
- σx = ứng suất chính lớn
nhất
- σy = ứng suất chính nhỏ
nhất
Hình A.2 thể hiện mối quan hệ giữa độ
không chính xác và hai
tỉ số nêu trên, với
trường hợp hệ số Poát xông bằng n = 0,285. Đồ thị chỉ ra rằng ở trạng thái ứng suất phẳng
gần với kéo hoặc nén thì sai lệch có
thể đạt 25 % đến 30 %, còn ở trạng thái gần với ứng suất tiếp thuần túy thì sai
lệch có thể từ 0 đến 30 % tùy theo tỉ số σo / t0.
Đường nét liền trên Hình A.2 được xây
dựng dựa trên thuyết bền thế năng biến dạng, được so sánh với S = E ∙ εx. Thuyết bền
thế năng biến dạng, thường là đúng nhất, sẽ chỉ được xác thực với các thử nghiệm
xoắn (cắt thuần túy) khi σo / t0 = 0,577. Đối với các loại vật
liệu mà tỉ số σo / t0 khác 0,577, các đường nét đứt (không
tương ứng với bất kỳ thuyết bền
nào, mà chỉ là kết quả thử
kéo và thử xoắn) cung cấp một số ý tưởng về sai số có thể xảy ra.
Nếu một cảm biến đo biến dạng đơn lẻ và biểu thức S = E ∙ εx được áp dụng
thay vì sử dụng một mạng nhiều cảm biến hoặc một thiết lập phức tạp hơn, thì chiều của ứng
suất chính phải được
xác định bằng phương pháp khác chẳng hạn kiểm tra sơn hoặc tốt hơn bằng sơn mài
giòn.
Hình A.2 -
Quan hệ giữa tỉ số ứng suất
tính toán và thực tế với tỉ số ứng suất phẳng
Các giá trị khuyến nghị sử dụng để tính toán ứng
suất từ các cảm biến đo biến dạng được liệt kê trong Bảng A.1.
Bảng A.1 - Đặc
tính đàn hồi của vật liệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mô đun đàn
hồi
(mô đun
Young)
(E, 103
MPa)
Mô đun đàn
hồi trượt
(mô đun độ
cứng)a
(G, MPa)
Hệ số Poát xông
Thép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thép cac bon hoặc thép hợp kim dùng
trong kết cấu
206,7
79,2
0,285
Thép đúc
206,7
77,2
0,265
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
137,8 / 192,9
0,305
Nhôm dùng trong kết
cấu
72,3
27,6
0,333
Ma giê dùng trong kết
cấu
44,8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ti tan dùng
trong kết cấu
89,6 / 110,2
a Mô đun đàn
hồi thường được cho dưới dạng một khoảng; các giá trị trong bảng nằm ở phía
cao và trong phạm vi đảm bảo an toàn. Mô đun đàn hồi của một số loại
vật liệu có thể thay đổi rất rộng tùy theo mức độ các thành phần
hóa học, nhiệt luyện và ứng suất. Trong các trường hợp này thì các khoảng
liệt kê và các giá trị thích hợp phải được lựa chọn theo trạng thái cụ
thể cho từng
trường hợp.
Phụ
lục B
(quy
định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.1 Lưu ý chung
Khi trích dẫn các đồ thị hoặc bảng số
về ổn định cục bộ để sử dụng
trong tính toán thực tế, cần hiểu rõ về sự không hoàn hảo của các phần tử kết cấu
được xem xét, chẳng hạn như sự không đồng nhất của vật liệu, sự sai lệch của
hình dáng hình học (sự cong, vặn ban đầu), sự lệch tâm không mong muốn của lực
do các sai sót tại xưởng chế tạo hoặc khi lắp dựng. Các sai sót này thay đổi
trên phạm vi rộng và việc kết hợp với các yếu tố cụ thể khác cũng theo các cách
riêng. Nhằm mục đích bù lại tất cả bất ổn gặp phải trong thực tế thì phải sử dụng
các hệ số an toàn hoặc các hệ số tải (hệ số khuếch đại) thích hợp.
Mỗi phần tử chịu nén trong kết cấu đại diện
cho một trường hợp riêng biệt thì phải tính toán theo tải trọng cụ thể
và các điều kiện tại nút liên kết.
B.2 Đường cong tới hạn
về ổn định cục bộ liên quan đến ứng suất dư
Các đường cong khác nhau về ổn định cục
bộ thể hiện trên Hình B.2. Các đường
A, B, C và D liên quan đến ứng suất dư và được sử dụng cùng với phương pháp
tính toán theo ứng suất cho phép. Hệ số an toàn phải được áp dụng cho các chiều
dài tới hạn lấy trên Hình B.2. Bảng B.1 liệt kê giới hạn chảy, Sy,
giới hạn đàn hồi, Sp, và ứng suất dư, SRC, cho mỗi loại vật
liệu A, B, C và D.
Hình dạng của các đường cong này có thể
xác định bởi ba thông số: mô đun đàn hồi E, giới hạn đàn hồi Sp
và giới hạn chảy Sy. Các phần tử chịu tải trọng dọc trục có
thể mất ổn định cục bộ ở miền đàn hồi hoặc không đàn hồi, tùy thuộc vào độ lớn ứng
suất. Khi ứng suất nhỏ hơn giới hạn đàn hồi Sp thì các phần tử
sẽ bị mất ổn định ở miền đàn hồi. Mất ổn định cục bộ ở miền không đàn hồi xuất hiện khi ứng
suất lớn hơn giới hạn đàn hồi Sp. Đối với mất ổn định miền
không đàn hồi, hệ số tính ứng suất ổn định tới hạn (tỉ số giữa ứng
suất ổn định tới hạn và ứng suất giới hạn chảy) sẽ là một hàm số của tỉ số giữa
ứng suất dư và giới hạn chảy, như thể hiện ở công thức (B.5).
Ứng suất dư được tính đến trực tiếp
trong các công thức tính ổn định. Không có hệ số về sự bất ổn, chẳng hạn như sự
không thẳng của các phần tử, được đưa vào trong các công thức. Các đường cong về ổn
định thực chất là cho trường hợp đặc biệt thẳng. Tuy nhiên, hệ số dự trữ bền
1,6 (xem Bảng 1) phải được áp dụng cho các đường cong ổn định. Hệ số dự trữ bền
này khắc phục các bất ổn có thể
ảnh hưởng lên độ ổn định của các phần tử.
Áp dụng công thức cho các cột bị mất ổn
định miền đàn hồi (Scr ≤ Sp):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hoặc
(B.2)
Áp dụng công thức cho các cột bị mất ổn
định miền không đàn hồi (Scr > Sp):
(B.3)
Sp = Sy
- SRC
(B.4)
hoặc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B.5)
Như chỉ ra tại Bảng 1, giá trị SRC
= 103 MPa có thể thay thế cho thông tin cụ thể về ứng suất dư cho các vật liệu
sau:
a) Thép hình cán;
b) Thép hình tôi và ram đã nhiệt luyện
khử ứng suất dư;
c) Thép hình kéo nguội đã nhiệt luyện
khử ứng suất dư;
d) Thép hình chế tạo bằng hàn đã nhiệt
luyện khử ứng suất dư.
Với các vật liệu khác, có thể lấy giá
trị SRC = 0,5.Sy để thay thế cho thông tin cụ thể về ứng
suất dư.
Bảng B.1 - Giả định về ứng
suất dư
Giả định về
ứng suất dư
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sy
Giới hạn chảy
(MPa)
Sp
Giới hạn
đàn hồi
(MPa)
SRC = 103 MPa
(ứng suất
dư thấp)
A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
586
B
483
379
C
345
241
D
248
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SRC
= 0,5.Sy
(ứng suất
dư cao)
D
690
345
D
483
241
D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
172
D
248
124
a Tham khảo Hình B.2
- Các đường cong cực hạn về ổn định. Vật liệu thép khác với các loại trên có
thể được sử dụng với lưu ý rằng
chúng thích hợp cho ứng dụng dự kiến.
Các giá trị sau đây có thể sử dụng cho
hệ số chiều dài tương đương K, phụ thuộc cách thức liên kết phần tử thanh.
a) Đối với các thanh chính (thanh
biên), K = 1,0;
b) Đối với các thanh phụ (thanh bụng)
có tiết diện nguyên bản tại nút liên kết với thanh chính dạng ống, K = 0,75;
c) Đối với các thanh phụ có tiết diện
nguyên bản tại nút liên kết với thanh chính dạng góc hoặc dạng chữ T, K = 0,9;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong quá trình thử nghiệm các phần tử chịu nén,
các cảm biến đo biến dạng phải đặt tại điểm giữa phần tử hoặc tại điểm
được dự đoán sẽ bị oằn. Khi các cảm
biến được đặt tại vị trí hợp lý có ứng
suất cao, giá trị đo lớn nhất có thể được sử dụng làm giá trị Srm thay thế cho
giá trị mức ứng suất tính toán. Khi
các vị trí của cảm biến không đối xứng so với trọng tâm, giá trị đo trung bình không thể
được sử dụng làm giá trị của Sra. Trong trường hợp
này, các giá trị đo cần được
thêm trọng số sao cho Sra thể hiện giá trị mức ứng suất tại trọng
tâm. Hình B.1 trình bày một phương pháp thêm trọng số cho các giá trị thử đối với
tiết diện dạng góc với các cạnh bằng nhau. Các phần tử chịu nén có
tiết diện không đối xứng so với trọng tâm, chẳng hạn thép kết cấu dạng góc, có
các bán kính quán tính (r)
khác nhau ở các mặt phẳng khác nhau.
Để đánh giá dữ liệu nhận được từ các cảm biến ở vùng này, việc xác định Scr
cần dựa trên giá trị lớn nhất của tỉ số KL/r, xuất hiện tại
vùng đã chọn. Đối với các thanh chính, giá trị lớn nhất của KL/r có thể được sử dụng,
cho dù các thanh phụ có thể bị lệch
hoặc không đúng tâm.
Hình B.1 -
Thêm trọng số cho các giá trị thử để xác định ứng
suất trung bình
B.3 Đường cong cực hạn
liên quan đến các yếu tố không hoàn hảo
Ứng suất ổn định cực hạn
có thể lấy từ các
đường cong ổn định cục bộ a, b và c như thể hiện trên hình B.2. Ba đường cong này được xây dựng
theo kết quả thử
nghiệm trên cột với các tiết diện khác nhau.
Đường cong thích hợp cần chọn
theo Bảng B.2 đối với các phần tử có tiết diện khác nhau. Đối với các tiết diện
không có trong Bảng 2, có thể sử dụng đường cong c.
Các công thức (B.6) và (B.7) có thể được
sử dụng thay thế cho đường cong a, b và c với độ chính xác chấp nhận được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó
(B.7)
Hệ số α trong công thức
(B.7) là hệ số, tính đến sự
không hoàn hảo của kết cấu như sự không thẳng ban đầu, tải trọng lệch tâm và ứng
suất dư.
thể hiện độ mảnh
tương đối, tại đó
chưa xuất hiện mất ổn
định do các ảnh hưởng của biến cứng.
Các hệ số α và tương ứng với các đường cong ổn định cục bộ
phải chọn như sau:
- Đường cong a: α = 0,21; = 0,2
- Đường cong b: α = 0,34; = 0,2
- Đường cong c: α = 0,49; = 0,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4 Ứng suất ổn định
cho phép kết hợp với hai hệ số an toàn
Trong các áp dụng cụ thể của ứng suất ổn
định cực hạn, ứng suất ổn định cho phép có thể được thiết lập bằng các phương pháp khác
nhau. Một trong các phương pháp này là sử dụng hai hệ số an toàn: 2,5 đối với ứng
suất ổn định tới hạn Euler Sci (mất ổn định miền
đàn hồi) và 1,5 cho ứng suất ổn định tới hạn Jager Sck. Ứng suất
ổn định cho
phép SK cho mỗi phần tử có thể xác định như sau:
SK = min {Sci / 2,5; Sck / 1,5}
(B.8)
Các đường cong b và c trên Hình B.2 thể hiện
ứng suất ổn định tới hạn Jager. Đường cong b cho các tiết diện dạng ống và đường
cong c cho các tiết diện tổng quát. Ứng suất ổn định tới hạn Euler
Sci được xác định
theo công thức (B.1) và (B.2).
Bàng B.2 - Mối
liên hệ giữa tiết diện và đường cong ổn định tương ứng
Tiết diện
Điều kiện
yêu cầu
Mất ổn định
theo phương vuông góc với trục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tiết diện rỗng
Tạo hình nóng hoặc nguội,
đã khử ứng suất dư
Y-Y hoặc Z-Z
a
Tạo hình nguội (trên cơ sở
kiểm tra cột đơn giản)
Y-Y hoặc
Z-Z
b
Tiết diện hộp kết cấu hàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đã khử ứng suất dư
Y-Y hoặc
Z-Z
a
Kết cấu hàn, trừ các
trường hợp bên dưới.
Y-Y hoặc
Z-Z
b
Các mối hàn dày
Y-Y
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Z-Z
Tiết diện I cán
Y-Y
a
Z-Z
b
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y-Y
b
Z-Z
c
Tiết diện I kết cấu hàn
Đã khử ứng suất dư
Y-Y
a
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b
Cánh được làm bằng cách cắt
Y-Y hoặc
Z-Z
b
Cánh được làm bằng cách cán
Y-Y
b
Z-Z
c
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiết diện I cán với cánh
được hàn tấm tăng cứng
Y-Y
b
Z-Z
a
Tiết diện góc (L)
Thông thường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c
Được mạ nhúng nóng
u-u hoặc
v-v
b
Tiết diện U, T và các tiết diện đặc
Y-Y hoặc Z-Z
c
Hình B.2 -
Các đường cong ổn định tới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đường cong A, B, C và D áp dụng
cho trường hợp ứng suất dư = 103 MPa
Đường cong A: Ứng suất giới hạn chảy
= 690 MPa
Đường cong B: Ứng suất giới hạn chảy = 483 MPa
Đường cong C: Ứng suất giới hạn chảy
= 345 MPa
Đường cong D: Ứng suất giới hạn chảy =
248 MPa
Ứng suất ổn định phụ thuộc
vào tỉ số giữa ứng suất dư và ứng suất giới hạn chảy.
ENV a: Hệ số không hoàn hảo α = 0,21
ENV b: Hệ số không hoàn hảo α = 0,34
ENV c: Hệ số không hoàn hảo α = 0,49
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. độ không thẳng của phần tử
2. độ lệch tâm của tải trọng
3. ứng suất dư
Phụ
lục C
(quy
định)
Trạng thái thử và giới hạn an toàn
Các trạng thái thử sau đây (Bảng C.1, C.2 và
C.3) có mục đích để thử nghiệm các cần trục được quy định trong phạm vi áp dụng
của tiêu chuẩn này. Phương pháp thử có thể áp dụng cho các cần trục loại khác,
nhưng các trạng thái thử và giới hạn an toàn (hệ số dự trữ bền) đưa ra ở tiêu
chuẩn này nên được xem xét và có thể thay đổi cho phù hợp với ứng dụng cụ thể.
Các trạng thái tải trọng thử tiêu chuẩn
đối với các thành phần kết cấu chính của cần trục được liệt kê trong các Bảng
C.1, C.2 và C.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
C.1 - Cần trục tổ hợp kiểu tháp-cần - Trạng thái thử
Thử
Trạng thái
thử
Mục đích thử
Bộ phận phải
thử và giới hạn an toàn**
Đầu tiên sẽ chọn
Chú thích
Sau đó áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu phía trên
Kết cấu tổ hợp
Hệ thống
neo
(trừ
cáp)
Tải trọng làm
việc
Tải trọng quá
tải
A
Tải trọng danh định tính toán lớn
nhất ứng với tầm với xa nhất. Sử dụng tháp dài nhất tương ứng
với tải trọng này.
2
9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17
(Y) RL khi phần kết cấu phía trên
ở vị trí bất kỳ.
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu cần, lấy giá trị
bé hơn.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp và
kết cấu phía
trên.
-
Y,Z
Y,Z
-
B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
6
8
12
17
(Y) RL và SL (0,02RL) cả hai bên. Kết cấu phía trên ở vị trí bất kỳ.
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị bé hơn. Kết
cấu phía trên ở vị trí bất kỳ.
Kết cấu phía trên và hệ thống
neo chịu mô men tải
lớn nhất
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Y,Z
C
Tích số (RRxRL) lớn nhất khi cần hướng
sang bên với tải trọng danh định lớn nhất tương ứng với mô men tải này.
1
3
5
6
7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12
17
(Y) RL và định vị kết cấu phía trên để có biến dạng
lớn nhất tại phần tử thử
nghiệm.
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị
bé hơn. Kết cấu phía trên ở vị trí bất kỳ.
Kết cấu khung gầm chịu mô
men tải lớn nhất
Y,Z
-
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tích số (RRxRL) lớn nhất khi cần
hướng về phía cuối
với tải trọng danh định lớn nhất tương ứng với mô men tải này.
1
3
5
6
7
8
12
17
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị bé hơn. Kết cấu phía trên
ở vị trí bất kỳ.
Kết cấu khung gầm chịu mô men tải
lớn nhất
Y,Z
-
-
-
E
Tải trọng danh định gây giá trị lớn
nhất của tích số (RRxRL). Sử dụng cần lắp trên tháp có chiều dài lớn nhất ứng với tầm
với này.
6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14
15
16
17
(Y) RL và SL (0,02RL) cả hai
bên. Kết cấu phía trên ở vị
trí góc.
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị bé hơn. Kết cấu phía trên ở vị trí góc.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp và
kết cấu phía trên.
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y,Z
F
Chiều dài lớn nhất của tổ hợp tháp-cần
đề nghị cho mỗi hệ thống neo cụ thể.
4
16
18
(X) Tháp và cần ngay gần mặt nền
Không
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp
và hệ thống neo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
X
X
G
Chiều dài lớn nhất của tổ hợp
tháp-cần được đề nghị cho mỗi hệ thống neo cụ thể.
13
14
15
16
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Z) 1,25RL hoặc tải
trọng đầu cần, lấy giá trị
bé hơn. Định vị kết cấu phía trên ở vị trí góc.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp và hệ
thống neo.
-
-
Y,Z
Y,Z
H
Giá trị lớn nhất của tích (RL x
Chiều-dài-cần x Sinβ). Sử dụng
cần lắp trên tháp có chiều dài
lớn nhất có thể. Sau đó chọn tháp dài nhất trong các trạng thái này.
11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14
15
16
(Y) RL khi RR lớn nhất và SL
(0,02RL) cả hai
bên, kết cấu phía trên ở vị
trí góc.
(Z) 1.25RL hoặc tải
trọng đầu cần, lấy giá trị bé hơn. Định vị kết cấu phía trên
ở vị trí góc.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ
hợp khi chịu xoắn lớn nhất.
-
-
Y,Z
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I
Thử cần phụ.
Chiều dài lớn nhất
của tổ hợp tháp-cần và cần phụ cho mỗi hệ thống neo cụ thể với độ lệch của cần
phụ ít nhất.
4
10
11
16
18
(X) Cần lắp trên tháp và cần phụ
ngay sát mặt nền.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp, kết cấu phía trên và hệ thống
neo.
-
X
X
X
J
Thử cần phụ.
Chiều dài lớn nhất của tổ hợp tháp-cần và cần phụ
cho mỗi hệ thống neo cụ thể với độ lệch của cần phụ ít nhất.
10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13
14
15
16
(Y) RL tại RR nhỏ nhất và SL
(0,02RL) cả hai bên, kết cấu phía trên ở vị trí góc.
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị bé hơn. Định
vị kết cấu phía trên ở vị
trí góc.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp.
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
K
Thử cần phụ.
Giá trị lớn nhất của tích số (RL-cần-phụ x Chiều-dài-cần-phụ x
Sinβ). Sử dụng
cần phụ có chiều dài lớn nhất có thể. Sau đó chọn cần
dài nhất trong các trạng thái này.
11
13
14
15
16
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị bé hơn. Định
vị kết cấu phía trên ở vị trí
góc.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp.
-
-
Y,Z
-
L
Thử hệ thống nâng tải
phụ giữa cần (midfall).
Tải trọng danh định tính toán lớn nhất tại tầm với
danh định lớn nhất. Sử dụng cần
có chiều dài lớn nhất
cho tải trọng này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
16
(Y) RL và SL (0,02RL) cả hai
bên. Định vị kết cấu phía trên ở vị
trí bất kỳ.
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị bé hơn. Định vị kết cấu phía trên ở vị trí bất kỳ.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp,
hệ thống neo và hệ thống nâng tải phụ giữa cần.
-
-
Y,Z
Y,Z
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử hệ thống nâng tải
phụ giữa cần (midfall).
Chiều dài lớn nhất có thể của tổ hợp
tháp-cần được đề nghị
cho mỗi hệ thống neo
2
9
12
13
15
16
(Y) RL và SL (0,02RL) cả hai bên
cho cả tầm với lớn nhất và nhỏ nhất.
Định vị kết cấu phía trên ở vị
trí bất kỳ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp, hệ
thống neo và hệ thống nâng tải phụ giữa cần.
-
-
Y,Z
Y,Z
N
Thử hệ thống nâng tải
phụ giữa cần (midfall).
Giá trị lớn nhất của tích
số (RL-midfall x Chiều-dài-midfall x Sinβ). Sử dụng cần
có chiều dài lớn nhất có thể. Sau đó chọn cần dài nhất trong các
trạng thái này.
13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16
(Y) RL khi RR lớn nhất
và SL (0,02RL). Định vị kết cấu phía trên
ở vị trí bất kỳ.
(Z) 1,25RL hoặc tải
trọng đầu cần, lấy giá trị bé hơn. Định vị kết cấu phía trên ở vị
trí bất kỳ.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp, hệ
thống neo và hệ thống nâng tải phụ giữa cần.
-
-
Y,Z
Y,Z
** X - tải trọng
do lắp đặt, Y - tải trọng danh định, Z - tải trọng quá tải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Khi tải trọng danh định
này được đề nghị cho loại kết cấu phía trên với đối
trọng có thể thay
đổi ở các vị trí khác nhau
thì thử
nghiệm phải thực hiện với đối trọng ở vị trí xa nhất so
với trục quay.
CHÚ THÍCH 3: Khi tải trọng danh định
này được đề nghị cho loại kết cấu phía trên với đối
trọng có thể thay đổi ở
các vị trí khác nhau
thì thử
nghiệm phải thực hiện với đối trọng ở vị trí gần nhất so với trục
quay.
CHÚ THÍCH 4: Cụm puli treo móc, quả
cầu căng cáp hoặc các thiết bị mang tải kèm theo phải đặt trên nền.
CHÚ THÍCH 5: Đối với các kết cấu khung gầm
cho phép các cấu hình khác
nhau về kết cấu phía trên hoặc tháp
thì chỉ cần thử với
cấu hình gây ra
trạng thái mô men lớn nhất.
CHÚ THÍCH 6: Đối với kết cấu phía trên cho phép các cấu hình tháp
khác nhau thì chỉ cần thử với
cấu hình gây ra trạng
thái mô men lớn nhất.
CHÚ THÍCH 7: Sử dụng đối
trọng phụ nặng nhất quy định
cho kết cấu khung gầm.
CHÚ THÍCH 8: Nếu có
nhiều lựa chọn cho đối trọng đối với trạng thái mô men lớn nhất thì sử dụng đối
trọng nhẹ nhất quy định
cho trạng thái này.
CHÚ THÍCH 9: Sử dụng đối trọng nặng
nhất quy định
cho kết cấu phía trên.
CHÚ THÍCH 10: Khi có nhiều hơn
một tổ hợp cần-cần phụ gây
ra cùng giá trị tính toán lớn nhất (ví dụ: cần 100’ + cần phụ 60’ =
160’ và cần 120' + cần phụ 40' =
160') thì sử dụng tổ hợp
có cần dài nhất (tổ hợp: cần
120' + cần phụ 40' trong ví dụ trên).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 12: Đối với kết cấu phía trên cho
phép các cấu hình tháp
khác nhau chỉ cần thử với cấu hình gây
ra trạng thái tải trọng lớn nhất.
CHÚ THÍCH 13: Trong bất kỳ trường
hợp nào gió cũng không được
tạo ra các ảnh hưởng có lợi cho kết quả thử.
CHÚ THÍCH 14: Chú ý chiều của
chuyển vị đầu cản do việc treo tải
trực tiếp tại điểm cuối.
Quay kết cấu phía trên theo cùng hướng về góc gần nhất để thử nghiệm.
CHÚ THÍCH 15: Sử dụng cách đi cáp
quy định trong hồ sơ kỹ thuật của nhà sản xuất với bộ phận nâng
tải có số lượng chi tiết
ít nhất và cáp
nâng trên tang ở vị
trí tùy
ý.
CHÚ THÍCH 16: Khi nhiều tháp với các
khác biệt đáng
kể về kết cấu hoặc hình dáng được
sử dụng trên cùng một kết
cấu trên thì phải thử
cho từng tháp.
CHÚ THÍCH 17: Các thử nghiệm
C và D có thể loại bỏ nếu
cần trục đã được thử ở
kết cấu tổ hợp
khác với giá trị RR x
RL lớn hơn và cũng đã được thử với
lực lớn hơn ở kết cấu tổ hợp khác.
CHÚ THÍCH 18: Khi điểm lắp cần trên
tháp không thể nâng lên khỏi mặt nền với điểm
lắp cần gần sát mặt nền thì yêu cầu thử hai
tư thế sau:
- Tháp ngay gần mặt nền - điểm lắp tháp
nằm trên nền.
- Điểm lắp tháp tại vị trí có góc nhỏ nhất đủ để lắp
cần - điểm lắp còn ngay gần
mặt nền.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
C.2 - Cần trục lắp cần dạng giàn - Trạng thái thử
Thử
Trạng thái
thử
Mục đích thử
Bộ phận cần
thử và giới hạn an toàn**
Đầu tiên sẽ
chọn
Chú thích
Sau đó áp dụng
Kết cấu khung
gầm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu tổ
hợp
Hệ thống neo (trừ cáp)
Tải trọng
làm việc
Tải trọng
quá tải
A
Tải trọng danh định tính toán lớn
nhất ứng với tầm
với xa nhất. Sử dụng tháp dài nhất tương ứng với tải trọng này.
2
9
16
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Y) RL khi phần kết cấu phía trên ở vị
trí bất kỳ.
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị bé hơn.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp và
kết cấu phía trên.
-
Y,Z
Y,Z
-
B
Tích số (RRxRL) lớn nhất với tải trọng
danh định lớn nhất tương ứng với mô men tải này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6
8
12
17
(Y) RL và SL (0,02RL) cả hai
bên. Kết cấu phía trên
ở vị trí bất kỳ.
(Z) 1,25RL hoặc tải
trọng đầu cần, lấy
giá trị bé hơn. Kết
cấu phía trên ở vị trí bất kỳ.
Kết cấu phía trên và hệ thống neo chịu
mô men tải lớn nhất
-
Y,Z
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y,Z
C
Tích số (RRxRL) lớn nhất khi cần
hướng sang bên với tải trọng danh định lớn nhất tương ứng với mô
men tải này.
1
3
5
6
7
8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17
(Y) RL và định vị kết cấu phía trên
để có biến dạng
lớn nhất tại phần tử thử nghiệm.
(Z) 1,25RL hoặc tải
trọng đầu cần, lấy giá trị bé hơn. Kết cấu phía trên ở vị trí bất kỳ.
Kết cấu khung gầm chịu mô men tải lớn
nhất
Y,Z
-
-
-
D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
3
5
6
7
8
12
17
(Y) RL và định vị kết cấu
phía trên để có biến dạng lớn
nhất tại phần tử thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu khung gầm chịu mô men tải
lớn nhất
Y,Z
-
-
-
E
Tải trọng danh định gây giá trị lớn
nhất của tích
số (RRxRL). Sử dụng cần có chiều dài lớn nhất ứng với tầm với này.
6
13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
16
17
(Y) RL và SL (0,02RL) cả hai bên. Kết cấu
phía trên ở vị
trí góc.
(Z) 1,25RL hoặc tải
trọng đầu cần, lấy giá trị bé hơn. Kết cấu phía trên ở vị trí
góc.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp
và kết cấu phía
trên.
-
-
Y,Z
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F
Chiều dài lớn nhất của cần được đề
nghị cho mỗi hệ thống neo cụ thể.
4
16
(X) Cần và cần phụ ngay gần mặt nền
Không
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp và hệ
thống neo.
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
G
Chiều dài lớn nhất của
cần, được đề nghị cho mỗi hệ
thống neo cụ thể.
13
14
15
16
(Y) RL khi RR nhỏ nhất
và SL (0,02RL) cả hai bên. Kết cấu phía trên
ở vị trí góc.
(Z) 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần, lấy giá trị bé hơn. Định vị kết cấu phía trên ở vị trí góc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
Y,Z
Y,Z
H
Chiều dài lớn nhất của tổ hợp
cần và cần phụ cho mỗi hệ thống neo cụ thể với độ lệch của cần
phụ ít nhất.
4
10
11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Y) RL khi RR lớn nhất và SL
(0,02RL) cả hai
bên, kết cấu phía trên ở vị
trí góc.
(Z) 1,25RL hoặc tải
trọng đầu cần, lấy giá trị
bé hơn. Định vị kết cấu phía trên ở vị
trí góc.
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp
khi chịu xoắn lớn nhất.
-
-
Y,Z
-
I
Chiều dài lớn nhất của tổ hợp cần và
cần phụ cho mỗi hệ thống neo cụ thể với độ lệch của cần phụ ít nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13
14
15
16
(X) Cần và cần phụ ngay sát mặt nền.
Không
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp, kết
cấu phía trên và hệ thống neo.
-
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
J
Giá trị lớn nhất của tích số (RL-cần-phụ x Chiều-dài-cần-phụ x Sinβ). Sử dụng cần
phụ có chiều dài lớn nhất có thể. Sau
đó chọn cần dài nhất trong các
trạng thái này.
11
13
14
15
16
(Y) RL tại RR nhỏ nhất
và SL (0,02RL) cả hai bên, kết cấu phía trên ở vị
trí góc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tình trạng nguyên vẹn của kết cấu tổ hợp.
-
-
Y,Z
-
** X - tải trọng do lắp đặt, Y - tải
trọng danh định, Z - tải trọng quá tải
CHÚ THÍCH 1: Định vị kết cấu phía trên theo
quy định trong hồ sơ kỹ thuật của
nhà sản xuất
CHÚ THÍCH 2: Khi tải trọng danh định
này được đề nghị
cho loại kết cấu phía trên với đối trọng
có thể thay đổi ở
các vị trí khác nhau
thì thử nghiệm phải
thực hiện với đối trọng ở vị trí xa nhất so với trục
quay.
CHÚ THÍCH 3: Khi tải trọng danh định
này được đề nghị cho
loại kết cấu phía trên với đối
trọng có thể thay đổi ở
các vị trí khác nhau
thì thử nghiệm
phải thực hiện với đối trọng ở vị trí gần nhất so với trục quay.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 5: Đối với các kết cấu khung gầm
cho phép các cấu hình khác
nhau về kết cấu phía trên hoặc cần
thì chỉ cần thử với cấu hình gây ra
trạng thái mô men lớn nhất.
CHÚ THÍCH 6: Đối với kết cấu phía trên cho
phép các cấu hình cần khác
nhau thì chỉ cần thử với cấu hình gây ra trạng thái mô men lớn nhất.
CHÚ THÍCH 7: Sử dụng đối trọng phụ
nặng nhất quy định
cho kết cấu khung gầm.
CHÚ THÍCH 8: Nếu có nhiều lựa chọn
cho đối trọng đối với trạng thái mô men lớn nhất thì sử dụng
đối trọng nhẹ
nhất quy định
cho trạng thái này.
CHÚ THÍCH 9: Sử dụng đối trọng nặng
nhất quy định
cho kết cấu phía trên.
CHÚ THÍCH 10: Khi có nhiều hơn một tổ
hợp cần và cần phụ gây
ra cùng giá trị tính toán lớn
nhất (ví dụ: cần
100' + cần phụ 60' =
160' và cần
120' + cần phụ 40' =
160') thì sử dụng tổ hợp
có cần dài nhất (tổ hợp: cần 120' + cần
phụ 40’ trong ví dụ trên).
CHÚ THÍCH 11: Khi hai hoặc nhiều cần được lắp
liền nhau để tăng chiều
dài kết cấu tổ hợp, mỗi
hệ thống phải được thử nghiệm như các kết cấu nâng khác nhau. [Áp dụng tiêu chuẩn
này cho cần + cần phụ (A) và sau đó cho cần + cần phụ (A) + cần phụ (B)).
CHÚ THÍCH 12: Đối với
kết cấu phía trên cho phép
các cấu hình cần
khác nhau chỉ cần thử với cấu hình gây ra
trạng thái tải trọng lớn nhất.
CHÚ THÍCH 13: Trong bất kỳ trường
hợp nào gió cùng không được tạo
ra các ảnh hưởng có lợi cho kết quả thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 15: Sử dụng
cách đi cáp quy định trong hồ sơ kỹ thuật của nhà sản xuất với bộ phận
nâng tải có số lượng
chi tiết ít nhất và cáp
nâng trên tang ở vị trí tùy ý.
CHÚ THÍCH 16: Khi nhiều cần với các
khác biệt đáng kể về kết cấu hoặc hình dáng được
sử dụng trên cùng một
kết cấu trên thì
phải thử cho từng cần.
CHÚ THÍCH 17: Các thử
nghiệm C và D có thể loại bỏ nếu cần trục
đã được thử ở
kết cấu tổ hợp khác với
giá trị RR x RL lớn hơn và cũng đã được thử với lực lớn hơn ở kết cấu tổ hợp khác.
Bảng
C.3 - Cần trục lắp cần hộp ống lồng - Trạng thái thử
Thử
Trạng thái
thử
Mục đích thử
Bộ phận cần
thử và giới hạn an
toàn**
Đầu tiên sẽ chọn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau đó áp dụng
Kết cấu khung gầm
Kết cấu
phía trên
Kết cấu tổ hợp
Hệ thống
neo
(trừ
cáp)
1
Tích số (RRxRL) lớn nhất và tải trọng
danh định lớn
nhất
tương ứng với mô men tải này.
1
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
9
RL và định vị
kết cấu phía
trên
trong miền cho phép quay để có biến dạng lớn nhất tại phần
tử thử
nghiệm.
Chân chống kéo dài và khung
gầm
chịu
mô men tải lớn nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. về phía cuối
Y
Y
-
-
b. về phía bên
Y
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
Tích số (RRxRL) lớn nhất và cần ống
lồng dài nhất
tương
ứng với mô men tải này
4
a. RL và SL (0,03RL)
b. 1,25RL hoặc tải trọng đầu cần, lấy
giá trị bé hơn. Định vị kết cấu phía trên
về
phía cuối.
a. Hiệu ứng chồng của cần ống lồng, hệ thống
nâng hoặc neo, kết cấu phía trên và hệ thống tựa
quay.
b. Ổn định cục bộ của cần ống lồng, xi lanh
nâng hoặc hệ thống neo.
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Z
Y
Z
Y
Z
3
Cần ống lồng dài nhất, sau đó chọn giá
trị (RRxRL) lớn nhất
8
a. RL và SL
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. Hiệu ứng chồng của cần ống lồng.
b. Ổn định cục bộ của cần
ống lồng và hiệu ứng
uốn về phía bên.
-
-
-
Z
Y
Z
Y
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
Cần dài nhất, sau đó chọn giá trị RR
nhỏ nhất có thể
8
a. RL và SL (0,03RL)
b. 1,25RL hoặc tải trọng đầu cần, lấy giá trị bé hơn.
Định vị kết cấu phía trên về phía cuối.
a. Uốn về phía bên của cần ống lồng, ảnh
hưởng của tải trọng bên lên kết cấu trên.
b. Ổn định cục bộ của xi lanh ra vào cần, hiệu ứng
uốn cần ống lồng, ổn định cục bộ của xi lanh nâng hoặc hệ thống neo.
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y
Z
Y
Z
Y
Z
5
Tải trọng tính toán lớn nhất, sau đó chọn
cần ống lồng
ngắn
nhất và giá trị RR nhỏ nhất
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. RL và định vị
kết cấu phía
trên
để có biến dạng lớn nhất tại phần tử thử nghiệm.
b. 1,25RL hoặc tải trọng đầu cần, lấy
giá trị bé hơn.
a. Tình trạng nguyên vẹn của điểm lắp cần ống
lồng, lực tại
chốt
chân, chân chống kéo dài và khung gầm.
Hệ thống tựa quay.
b. Hệ thống neo
Y
Z
Y
Z
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Z
-
Z
6
Giá trị lớn nhất của tích số [RL-trên-cần-phụ x Chiều-dài-cần-phụ
x Cos(α-β)], sau đó chọn
cần ống lồng và cần phụ dài nhất theo quy định
5
a. RL và SL (0,03RL)
b. 1,25RL hoặc tải trọng đầu cần, lấy
giá trị bé hơn. Định vị kết cấu phía trên về phía cuối.
Tình trạng nguyên vẹn của cần phụ, điểm lắp
cần ống lồng
và
đoạn
cần ống lồng trên cùng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
-
Y
Z
Y
Z
7
Giá trị lớn nhất của tích số (RL-trên-cần-phụ
x Chiều-dài-cần-phụ x Sinβ), sau đó chọn
cần ống lồng dài nhất theo quy định
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. RL và SL (0,03RL)
b. 1,25RL hoặc tải trọng đầu cần, lấy
giá trị bé hơn. Định vị kết cấu phía trên về phía cuối.
Ảnh hưởng của xoắn do độ lệch của cần phụ
lên cần ống lồng và cần phụ.
-
-
-
-
Y
Z
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Z
8
Góc nâng cần lớn nhất, chiều dài cần lớn
nhất, chiều
dài
cần phụ lớn nhất theo quy định với
độ lệch nhỏ nhất
5
7
a. RL và SL (0,03RL)
b. 1,25RL hoặc tải trọng đầu cần, lấy
giá trị bé hơn. Định vị kết cấu phía trên về
phía cuối.
Tình trạng nguyên vẹn và độ ổn định cục bộ
của cần phụ và cần ống lồng.
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
Y
Z
Y
Z
9
Giá trị cho phép lớn nhất của RL khi cần
hộp ống lồng đẩy ra từ 1 đến
3 inch (25 đến 76mm) tại RR nhỏ nhất
8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các mối liên kết của xi lanh ra vào cần ống lồng.
-
-
Z
Z
10
Giá trị lớn nhất của tích số (RL x t)
cho mỗi đoạn cần cùng với tải trọng danh định cho phép
tương ứng với mô men tải này
8
a. RLvà SL (0,03RL)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ảnh hưởng uốn của các đoạn cần vận
hành bằng tay hoặc bằng động cơ
tại góc nâng
cần
và đoạn cần ngẫu nhiên.
-
-
-
-
Y
Z
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tải trọng lớn nhất trên chân chống phụ kéo
dài
a.RL
b. 1,25RL hoặc tải trọng đầu
cần.
Tình trạng nguyên vẹn của chân chống
kéo dài và khung gầm
Y
Z
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
-
** X - tải trọng do lắp đặt, Y - tải
trọng danh định, Z - tải trọng quá tải
CHÚ THÍCH 1: Định vị kết cấu phía trên
theo quy định trong hồ sơ kỹ thuật của nhà sản xuất
CHÚ THÍCH 2: Đối với các kết cấu
khung gầm cho phép các cấu hình khác nhau về kết cấu phía trên hoặc cần thì
chỉ cần thử với cấu hình gây ra trạng thái mô men lớn nhất.
CHÚ THÍCH 3: Sử dụng đối trọng phụ nặng
nhất quy định cho kết cấu khung gầm.
CHÚ THÍCH 4: Nếu có nhiều lựa chọn
cho đối trọng đối với trạng thái mô men lớn nhất thì sử dụng đối trọng nhẹ nhất
quy định cho trạng thái này.
CHÚ THÍCH 5: Khi hai hoặc nhiều cần
phụ được lắp liền nhau để tăng chiều dài kết cấu tổ hợp cần ống lồng, mỗi hệ
thống phải được thử nghiệm như các kết cấu nâng khác nhau. [Áp dụng tiêu chuẩn
này cho cần ống lồng + cần phụ (A) và sau đó cho cần ống lồng + cần phụ (A) +
cần phụ (B)].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 7: Trong bất kỳ trường hợp
nào gió cũng không được
tạo ra các ảnh hưởng có lợi cho kết quả thử.
CHÚ THÍCH 8: Khi nhiều cần ống lồng
với các khác biệt đáng kể về kết cấu hoặc hình dáng được sử dụng trên cũng một
kết cấu trên thì phải thử cho từng cần.
CHÚ THÍCH 9: Có thể bỏ qua thử nghiệm
nếu cần trục đã được thử ở kết cấu tổ hợp khác với giá trị RR x RL
lớn hơn và cũng đã được thử với lực lớn hơn ở kết cấu tổ hợp khác.
Phụ
lục D
(tham
khảo)
Mẫu báo cáo
Các dữ liệu tối thiểu sau đây phải được
ghi vào báo cáo:
a) Trang tiêu đề, gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Ngày thử nghiệm và nhân viên tham
gia
3) Mô tả về cần trục được thử
4) Mô tả vắn tắt về thiết bị sử dụng
5) Ký xác nhận rằng cần trục đã được thử
và đáp ứng các yêu cầu tối thiểu của tiêu chuẩn này
6) Phương pháp thử.
b) Mục lục
c) Tóm tắt bằng văn bản kết quả thử
d) Bảng kê vị trí của cảm biến
đo biến dạng
e) Biểu đồ tải trọng danh định như đã
công bố
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Các bảng kê tóm tắt về ứng suất
trong cột (xem Hình D.2)
h) Các bảng kê tóm tắt về ứng suất
(xem Hình D.3)
Mô đen cần trục___________________
Ngày______________________________
Thử nghiệm số.
(theo ISO)
Cần
Cần phụ
Tải trọng,
kg /(lbs)
Tải trọng bên,
kg /(lbs)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dài,
m (ft)
Góc,
độ
Tầm với
m (ft)
Dài,
m (ft)
Độ lệch,
độ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình D.1 - Mẫu
điển hình về bảng tóm tắt trạng thái thử
Tóm tắt ứng suất: CỘT (CẦN PHỤ) _______
Mô đen _____________________________
Chuyển vị SLR _______________________
Thử nghiệm số. (theo ISO)_______________
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuyển vị SLL _________________________
Cảm biến số
Khoảng cách đến
chân cần
Scr
Sy
Trạng thái không tải
SLL
SLR
N
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sra
Srm
Sra
Srm
Sra
Srm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình D.2 - Mẫu
điển hình về bảng tóm tắt ứng suất trong cột
Tóm tắt ứng suất: TỔ HỢP, HỆ THỐNG NEO,
KHUNG GẦM___
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm số. (theo ISO)___
Ngày ______ Trang ___/___
Cảm biến số.
S1
S2
Sr
(SLL)
Sr
(SLR)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Max
Sy
Nhóm ứng suất
N
min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình D.3 - Mẫu
điển hình về bảng tóm tắt ứng suất
Phụ
lục E
(tham
khảo)
Ví dụ về cần trục điển hình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình E.1 - Cần
trục bánh lốp lắp tổ hợp tháp-cần và cần phụ
Hình E.2 - Cần trục bánh
xích lắp tổ hợp tháp-cần và cần phụ
Hình E.3 - Cần
trục bánh lốp lắp cần dạng giàn và cần phụ
Hình E.4 - Cần trục lắp
cần hộp ống lồng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] TCVN 8242-1:2009 (ISO
4306-1:2007), Cần trục- Từ vựng - Phần 1: Quy định
chung.
[2] TCVN 8242-2:2009 (ISO
4306-2:1994), Cần trục - Từ vựng - Phần 2: Cần trục
tự hành.
[3] ISO 10721-1, Steel structures -
Part 1: Materials and design (Kết cấu thép - Phần 1: Vật liệu và thiết
kế).