CHÚ DẪN
1 Tấm bằng
thép
2 Vách ngăn
3 Vật liệu làm
kín
4 Thanh lắp
có ren
5 Chất lỏng
thử
6 Mẫu thử
7 Thước đo
độ biến dạng (tùy chọn)
Ddm
Đường kính lệch dạng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Mẫu thử
7.1 Chuẩn
bị
Mẫu thử phải là một vòng
tròn hoàn thiện được cắt từ ống hoặc phụ tùng được thử. Chiều dài của mẫu thử
phải theo như quy định trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này, với độ lệch
cho phép bằng ± 5 %.
Các đầu cắt phải nhẵn và
vuông góc với trục của mẫu thử.
Vẽ hai đường thẳng, đối diện
nhau theo hướng đường kính và dọc theo bề mặt trong của mẫu thử.
7.2 Số
lượng
Số lượng mẫu thử phải theo
như quy định trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này, miễn là để phân tích
hồi quy, số lượng mẫu thử phải đảm bảo sao cho thu được tối thiểu 18 điểm
dữ liệu theo
10.2 hoặc 11.2.
8 Xác định kích thước
của mẫu thử
8.1 Chiều
dài
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Độ
dày thành trung bình
Xác định (6.2) chính xác đến
±1,0 % độ dày thành của mẫu thử tại sáu vị trí cách đều nhau dọc theo một đường
thẳng quy định trong 7.1. (Sau đó đường thẳng này sẽ là đáy của mẫu thử).
Tính toán độ dày thành trung bình em là trung bình số học của
sáu giá trị đo.
8.3 Đường
kính trung bình
Xác định (6.2) chính xác đến
± 1,0 % đường kính trong di của mẫu
thử tại trung điểm đoạn thẳng bằng dụng cụ đo, ví dụ như callip hoặc đường kính
ngoài de của mẫu thử bằng dụng cụ
đo, ví dụ như thước dây bằng thép.
Xác định đường kính trung
bình dm (xem 3.1) của mẫu thử bằng cách tính toán, sử dụng
các giá trị độ dày thành trung bình, em thu được theo đường
kính trong hoặc đường kính ngoài.
9 Điều hòa mẫu
Trừ khi có quy định khác
trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này, mẫu thử phải được giữ trong điều
kiện thử ít nhất 8 h.
10 Quy trình thử sử
dụng phép đo độ lệch dạng
CẢNH BÁO - Có thể có các mảnh
vỡ hoặc rò rỉ xảy ra trong phép thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2 Chọn
khoảng lệch dạng ước lượng sao cho thời gian phá hủy của ít nhất 18 mẫu thử được
phân bố từ giữa 0,1 h và trên 10 000 h và phân bố của thời gian phá hủy của ít
nhất 10 giá trị phải phù hợp với giới hạn nêu trong Bảng 1.
CHÚ THÍCH Độ lệch dạng vượt quá 28 % của
đường kính có thể gây ra bẹp cục bộ ống và dẫn đến
sự phân bố biến dạng bất thường. Đối với các lệch dạng đến
28 %, độ chính xác cải thiện đạt được bằng cách sử dụng thêm thước đo độ
biến dạng hoặc bằng cách thiết lập một hiệu chuẩn độ lệch dạng theo độ biến dạng
đo được đối với
một mẫu thử điển hình. Kỹ thuật hiệu chuẩn này cũng hiệu quả với tất
cả các mức lệch dạng giống như phép kiểm tra các tính toán mà
coi trục trung hòa nằm chính giữa thành mẫu thử.
Bảng
1 - Sự phân bố thời gian phá hủy
Thời
gian phá hủy
tf
h
Số
lượng phá hủy tối thiểu
10
≤ tf ≤ 1 000
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
tf
> 6 000
3a
a
Ít nhất một trong số các phá hủy này phải ở thời gian vượt quá 10
000 h.
10.3 Đặt
mẫu thử vào trong thiết bị thử sao cho các đường thẳng của mẫu thử thẳng hàng với
nhau theo chiều thẳng đứng, song song và trùng với trục của tấm hoặc thanh nén
ép.
Kiểm tra bằng mắt thường để
đảm bảo sự tiếp xúc giữa mẫu thử và thiết bị đặt tải
đồng đều và các tấm hoặc thanh không bị nghiêng.
10.4 Tác
dụng lực vào thiết bị để làm lệch dạng mẫu thử trong khi giữ tấm hoặc thanh
phía trên và tấm hoặc thanh phía dưới của thiết bị càng song song càng tốt.
Khi đạt đến độ lệch dạng
áp dụng (xem 10.2), ghi lại thời gian và khóa thiết bị để duy trì mẫu thử trong
điều kiện bị lệch dạng.
10.5 Sử
dụng một vật liệu làm kín mềm dẻo, lắp các vách ngăn trơ
hóa học vào trong thiết bị sao cho chỉ bề mặt
bên trong của mẫu thử tiếp xúc với môi trường thử. Các vách này không được hỗ
trợ thêm cho mẫu thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
eo =
4,28 x em x
∆y x 100
(1)
(dm+)2
Trong đó
em là
độ dày thành trung bình của mẫu thử tại phần đáy, tính bằng milimét
(xem 8.2);
∆y là biến dạng trung bình
theo chiều thẳng đứng, tính bằng milimét, tương đương với di
- Ddm, trong đó Ddm là
đường kính lệch dạng, tính bằng milimét và di là đường kính trong
(xem 3.1);
dm là
đường kính trung bình của mẫu thử, tính bằng milimét (xem 3.1).
Việc tính toán coi trục
trung hòa nằm tại trung điểm thành mẫu thử. Đối với mẫu thử thành kết cấu
mà có một vị trí trục trung hòa thay đổi, có thể cần phải đánh giá kết quả khi
thay 2d cho e, trong đó d là khoảng cách từ bề mặt ống bên trong đến trục trung
hòa. Vị trí trục trung hòa phải được xác định bằng cách sử dụng thước đo biến dạng
(6.2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian cho phép khi bắt
đầu đặt tải lên mẫu thử tính từ thời gian zero được lựa
chọn để giảm thiểu sai khác sinh ra từ việc hồi phục ứng suất. Thời gian
này cũng được lựa chọn sao cho tạo thuận lợi cho việc chuẩn bị mẫu thử.
10.8 Duy
trì độ sâu của chất lỏng thử không nhỏ hơn 25 mm cho đến khi xảy ra hiện tượng
rò rỉ hoặc phép thử kết thúc. Đối với khoảng thời gian tiếp xúc của mẫu thử, kiểm
tra định kỳ bằng cách sử dụng các phương pháp phân tích
phù hợp và nếu cần, điều chỉnh dung dịch thử để duy trì trong khoảng ± 5 % nồng
độ quy định.
CHÚ THÍCH Các dung dịch trở
nên đặc hơn do bay hơi nước. Đối với một số chất, có thể cần phải làm sạch định
kỳ mẫu thử bị lệch dạng và phải thay dung dịch thử bằng dung dịch mới. Cắt
cẩn thận một màng nhựa để vừa khít giữa các vách và
đặt nổi phía trên dung dịch thử nhằm hạn chế
sự bay hơi.
10.9 Trừ
khi có quy định khác, kiểm tra mẫu thử bằng mắt, không dùng kính phóng đại,
các dấu hiệu của hiện tượng phá hủy rò rỉ tại các khoảng thời gian nêu trong Bảng
2, với độ lệch cho phép được cho trong cột ngoài cùng bên phải.
Khi dung dịch thử được
thay bằng dung dịch mới, có thể phải tiến hành kiểm tra diện
tích thấm ướt. Bất kỳ hiện tượng nào quan sát được
như rạn nứt hoặc tách liên kết phải được ghi lại.
Để cải
thiện dấu hiệu nhìn thấy của phá hủy rò rỉ, nếu cần, phủ lên
bề mặt ngoài mẫu thử một lớp vôi bột. Việc sử dụng thiết bị tính giờ
điện tử được cho là có hiệu quả trong việc kiểm soát thời
gian phá hủy của các phép thử ngắn hạn.
Bảng
2 - Khoảng thời gian kiểm tra
Khoảng
thời gian tính từ zero
h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai
lệch cho phép của khoảng thời gian kiểm
tra
0
đến 10
Mỗi
1 h
±
0,25 h
10
đến 600
Mỗi
24 h
±
6 h
600
đến 6000
Mỗi
72 h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
>
6000
Mỗi
tuần
±
1 ngày
10.10 Ghi
lại thời gian phá hủy đối với từng mẫu thử. Mẫu thử
không bị phá hủy sau nhiều hơn 10 000 h có thể được tính là phá hủy để
thiết lập đường hồi quy. Các mẫu thử không bị phá hủy có thể được giữ lại để thử
và đường hồi quy được tính lại khi thu được các phá hủy.
10.11 Trong
trường hợp các phá hủy không xảy ra tại bất kỳ thời gian nào, thực hiện
theo quy trình lựa chọn khác (thường gọi là mức quy định) như được nêu trong
tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này hoặc ISO 10467.
11 Quy
trình thử sử dụng phép đo độ biến dạng
CẢNH BÁO - Có thể có các mảnh
vỡ hoặc rò rỉ xảy ra trong phép thử.
11.1 Trong
quy trình sau, duy trì nhiệt độ như quy định trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu
chuẩn này.
11.2 Chọn
khoảng độ biến dạng ước lượng sao cho thời gian phá hủy của ít nhất 18 mẫu
thử được phân bố từ 0,1 h đến 10 000 h và sự phân bố của thời gian phá hủy của ít
nhất 10 giá trị phù hợp với các giới hạn cho trong Bảng
1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nên đặt mẫu thử với trục
thẳng đứng để duy trì độ tròn, cầu đo được cân bằng về zero so với
thiết bị.
11.4 Sau
khi lắp đặt thước đo độ biến dạng, đặt mẫu thử vào thiết bị thử (xem Hình 1) với
thước đo độ biến dạng nằm ở đáy. Cẩn thận để
đảm bảo rằng thước đo được đặt tại điểm biến dạng tối đa (vị trí
sáu giờ) và đường thẳng trên mẫu thử song song và trùng với tâm của trục tấm hoặc
thanh.
QUAN TRỌNG - Sự thẳng hàng
của mẫu thử bên trong khung đặt tải là bắt
buộc.
11.5 Tác
dụng lực lên thiết bị thử để làm lệch dạng mẫu
thử trong khi giữ tấm hoặc thanh nén phía trên và tấm
hoặc thanh phía dưới của thiết bị thử càng song song càng tốt. Khi đạt được mức
độ biến dạng mong muốn, khóa thiết bị để duy trì mẫu thử trong điều kiện lệch dạng.
Đọc giá trị trên thước đo càng nhanh càng tốt khi thiết bị bị
khóa.
Ghi lại độ biến dạng ban đầu
xác định bởi từng thước đo độ biến dạng trong vòng 2 min sau khi khóa thiết bị.
Để chứng minh điều kiện thử, kiểm tra để
có ít nhất hai thước đo đưa ra giá trị đọc trong khoảng ± 2,5 % giá trị trung
bình. Nếu có bất kỳ thước nào cho giá trị đọc lớn hơn 7,5 % so với giá trị
trung bình của hai thước đo còn lại, loại bỏ giá trị đó,
trừ khi việc kiểm tra độ dày chứng tỏ rằng thước
đo đọc chính xác.
Tính giá trị trung bình
các số đọc ý nghĩa và ghi lại độ biến dạng ban đầu.
11.6 Sử
dụng một vật liệu làm kín mềm dẻo, lắp các vách ngăn trơ hóa học vào trong thiết
bị sao cho chỉ bề mặt bên trong của mẫu thử tiếp
xúc với môi trường thử và các vách này không được hỗ trợ thêm cho mẫu thử.
11.7 Trong
vòng 2 h từ khi mẫu thử đạt đến độ lệch dạng lựa chọn (xem 11.2), cho chất lỏng thử vào giữa
các vách đến độ sâu từ 25 mm đến 50 mm và ghi lại thời gian này là zero.
CHÚ THÍCH Thời gian cho
phép khi bắt đầu đặt tải lên mẫu thử tính từ thời gian zero được
lựa chọn để giảm thiểu sai khác sinh ra từ việc hồi phục ứng suất. Thời gian
này cũng được lựa chọn sao cho tạo thuận lợi cho việc chuẩn bị mẫu thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Các dung dịch trở
nên đặc hơn do bay hơi nước. Đối với một số chất, có thể cần phải làm sạch định
kỳ mẫu thử bị lệch dạng và phải thay dung dịch thử bằng dung dịch mới. Cắt
cẩn thận một màng nhựa để vừa khít
giữa các vách và đặt nổi phía trên dung dịch thử nhằm hạn chế sự bay hơi.
11.9 Trừ
khi có quy định khác, kiểm tra mẫu thử bằng mắt, không dùng kính
phóng đại các dấu hiệu của hiện tượng phá hủy rò rỉ tại
các khoảng thời gian nêu trong Bảng 2, với
độ lệch cho phép được cho trong cột ngoài cùng bên phải.
CHÚ THÍCH Khi dung dịch thử
được thay bằng dung dịch mới, có thể phải tiến hành việc kiểm tra diện tích thấm
ướt.
Để cải thiện dấu hiệu nhìn
thấy của phá hủy rò rỉ, nếu cần, phủ lên bề mặt ngoài mẫu thử một lớp vôi bột.
Việc sử dụng thiết bị tính giờ điện tử được cho là có hiệu quả trong việc kiểm
soát thời gian phá hủy của các phép thử ngắn hạn.
11.10 Ghi
lại thời gian phá hủy đối với từng mẫu thử. Mẫu thử
không bị phá hủy sau nhiều hơn 10 000 h có thể được tính là phá hủy để thiết lập
đường hồi quy. Các mẫu thử không bị phá hủy có thể được giữ lại để thử và đường
hồi quy được tính lại khi thu được các phá hủy.
11.11 Trong
trường hợp các phá hủy không xảy ra tại bất kỳ thời
gian nào, thực hiện theo quy trình lựa chọn khác (thường gọi là
mức quy định) như được nêu trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này hoặc
ISO 10467.
12 Tính
toán giá trị ngoại suy
Sử dụng dữ liệu thu được
theo Điều 10 hoặc Điều 11, xác định theo ISO 10928, phương pháp A, giá trị độ lệch
dạng hoặc giá trị độ biến dạng ngoại suy tại thời gian tương ứng quy định trong
tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này.
13 Báo
cáo thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này
và tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này;
b) Nhận biết đầy đủ về ống
hoặc phụ tùng được thử;
c) Số lượng mẫu thử;
d) Kích thước của mẫu thử;
e) Vị trí trên ống hoặc phụ
tùng mà tại đó mẫu thử được lấy;
f) Đường
kính trung bình dm của mẫu thử trước
khi lệch dạng:
g) Độ dày thành trung bình
em tại đáy của mẫu thử;
h) Quy trình thử sau đó (lệch
dạng hoặc biến dạng) và phần trăm lệch dạng hoặc độ biến dạng đối với từng mẫu
thử và thước đo độ biến dạng, nếu có sử dụng;
i) Nhiệt độ thử và nhiệt độ
trong quá trình điều hòa sơ bộ, nếu áp dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
k) Khoảng thời gian từ khi
hoàn thành việc làm lệch dạng mẫu thử (xem 10.4 hoặc 11.5) đến khi cho chất lỏng
thử vào;
l) Kiểu phá hủy (xem 3.2 và 10.9 hoặc 11.9) và thời gian phá hủy của
từng mẫu thử;
m) Giá trị lệch dạng và độ
biến dạng ngoại suy và thời gian ngoại suy tương ứng (xem Điều 12);
n) Yếu tố bất kỳ có thể ảnh
hưởng đến kết quả thử, như là hiện tượng hoặc thao tác không được quy định
trong tiêu chuẩn này, ví dụ biến dạng rạn nứt hoặc tách liên kết;
o) Khoảng thời gian các
phép thử được thực hiện.