Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12116:2017 về Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - thời gian phá huỷ

Số hiệu: TCVN12116:2017 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2017 Ngày hiệu lực:
ICS:23.040.20 Tình trạng: Đã biết

Loại 1

Loại 2

Loại 3

CHÚ DN

Vùng phá hủy có giá trị

Vùng ảnh hưởng của cơ cấu đầu bịt, bằng với 3,3 x ([DN] x e)0.5

Đầu bịt

Mu th

Thanh để chịu lực dọc trục

Gioăng cao su

Dụng cụ bịt đầu

e  Độ dày thành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thử nghiệm kiểu 1 có lực dọc trục

Thử nghiệm kiểu 2 không có lực dọc trục, có gioăng bên ngoài Thử nghiệm kiểu 3 không có lực dọc trục, có gioăng bên trong

Hình 1 - Lắp đặt điển hình cho phép thử áp của ống

6  Mẫu thử

6.1  Số lượng

Số lượng mẫu thử phải theo yêu cầu trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này.

6.2  Chiều dài tự do

Mỗi mẫu thử phải bao gồm một đoạn ng hoàn thiện, chiều dài tự do (L) giữa các dụng cụ bịt đầu phải theo quy định trong tiêu chuẩn viện dn đến tiêu chuẩn này.

6.3  Cắt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7  Điều hòa mẫu

Trừ khi có quy định trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này, giữ mẫu thử tại nhiệt độ thử (xem 8.1) trong 24 h trước khi thử.

8  Cách tiến hành

8.1  Thực hiện quy trình sau tại nhiệt độ và dung sai quy định trong tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này.

8.2  Xác định đường kính ống, độ dày thành và chiều dài mẫu thử theo TCVN 6145 (ISO 3126).

8.3  Nếu yêu cầu đo độ biến dạng, gắn thước đo biến dạng và sử dụng thiết bị theo 5.8.

8.4  Gắn dụng cụ bịt đầu (5.2) vào mẫu thử (xem Điều 6) và cho nước hoặc chất lỏng thử (5.7) vào tổ hợp hoàn thiện. Lắp mẫu thử với hệ thống tạo áp, tránh tạo thành các bẫy không khí.

Nếu thử nghiệm với nước là môi trường bên ngoài, lắp mẫu thử bên trong bể chứa (5.4) sao cho mẫu thử được bao quanh toàn bộ bởi nước.

8.5  Tăng áp suất bên trong mẫu thử đến giá trị yêu cầu trong khoảng 5 min (5.5). Duy trì áp suất đó đến khi xảy ra phá hủy. Ghi lại thời gian thử chính xác đến ± 2 % của khoảng thời gian thử (theo giờ) hoặc 24 h, tùy theo giá trị nào nhỏ hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.6  Trong trường hợp có sự gián đoạn khi thử vì các lý do không dự đoán được như lỗi hệ thống điện, phép thử có thể được tiếp tục nếu thời gian gián đoạn nhỏ hơn 100 h. Khoảng thời gian bị gián đoạn phải được trừ bớt đi từ tổng thời gian thực hiện phép thử và phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.

9  Phát hiện phá hủy

9.1  Quy định chung

Mẫu thử được coi là bị phá hủy nếu quan sát thấy hiện tượng nổ/bục (3.2), rò rỉ (3.3) hoặc thm thu tế vi (3.4). Hiện tượng nổ/bục hoặc rò rỉ có thể phát hiện được bằng mắt thường hoặc bằng dấu hiệu thất thoát chất lỏng thử (xem 9.2.1). Hiện tượng thẩm thấu tế vi có thể phát hiện được bằng mắt thường hoặc bằng phương pháp đo điện trở (xem 9.2.2).

CHÚ THÍCH Chỉ có thể phát hiện được hiện tượng thẩm thu tế vi khi phép thử được thực hiện trong không khí.

Do ứng suất (biến dạng) rt lớn gây ra bởi áp suất cao được sử dụng đ thiết lập các điểm dữ liệu ngắn hạn, tác động không liên tục của cơ cu bịt đầu có thể ảnh hưởng lớn đến thời gian phá hủy biểu kiến. Nếu phá hủy có thể nhận biết được rõ ràng ngay từ đầu do ảnh hưởng của cơ cấu bịt đầu, kết quả thử có thể bị loại b nếu phá hủy xảy ra bên ngoài vùng phá hủy có giá trị, nghĩa là trong khoảng cách tính từ dụng cụ bịt đầu, được tính theo công thức (1):

3,3 x ([DN] x e)0,5

(1)

Trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e  là độ dày thành, tính bằng milimét.

Khi có thể thực hiện (nghĩa là phá hủy do rò r hoặc thẩm thu tế vi), phá hủy bên ngoài vùng có giá trị có thể được khắc phục nếu cần và tiếp tục th. Phép thử được tiếp tục như vậy phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.

9.2  Phương pháp phát hiện

9.2.1  Thất thoát chất lỏng th

Hiện tượng thất thoát chất lỏng thử qua thành ống nhìn thấy được bằng mắt thường phải được coi là một phá hủy (xem 9.1).

9.2.2  Giảm điện trở

Nếu áp dụng, phá hủy được coi là đã xảy ra khi điện trở giữa chất lng thử và lớp dẫn điện xung quanh môi trường bên ngoài của mẫu thử giảm xuống nhỏ hơn hoặc bằng 3 MΩ (xem Phụ lục A).

CHÚ THÍCH Cẩn thận để đảm bảo rằng khả năng dẫn điện của chất lỏng thử và điện trở của ống đủ lớn.

10  Báo cáo thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này và tiêu chuẩn viện dẫn đến tiêu chuẩn này;

b) Nhận biết đầy đủ về ống được thử;

c) Kích thước của từng mẫu thử;

d) Số lượng mẫu thử;

e) Các giới hạn hoạt động của hệ thống tạo áp (5.5);

f) Độ giãn đo được, nếu có yêu cầu;

g) Khoảng nhiệt độ sử dụng trong quá trình thử;

h) Môi trường thử bên ngoài (5.4);

i) Trạng thái ứng suất (5.2);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

k) Loại dụng cụ bịt đầu (xem Hình 1);

l) Chi tiết về dụng cụ đỡ mẫu thử, nếu sử dụng (5.3);

m) Áp suất thử với từng mẫu thử (xem 8.4);

n) Thời gian phá hủy hoặc khoảng thời gian của phép thử (xem 8.4) đối với từng mẫu th;

o) Hình ảnh (nghĩa bn phác họa hoặc ảnh chụp) thể hiện bản chất và vị trí của điểm phá hủy đối với từng mẫu;

p) Kiểu phá hủy đối với từng mẫu thử (xem 9.1);

q) Các điểm dữ liệu bất kỳ bị loại bỏ do phá hủy xy ra bên ngoài vùng phá hủy có giá trị;

r) Các quan sát được thực hiện trong và sau phép th;

s) Yếu tố bất kỳ có thể ảnh hưởng đến kết quả thử, như hiện tượng hoặc thao tác bất kỳ không được quy định trong tiêu chuẩn này;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục A

(tham khảo)

Phát hiện rò rỉ/thẩm thấu tế vi bằng phương pháp điện tử

Việc sử dụng một dụng cụ điện tử để đo điện trở giữa chất lng thử và vật liệu dẫn điện được bao quanh bởi môi trường của mẫu thử đã được sử dụng trong nhiều năm để hỗ trợ việc phát hiện hiện tượng thẩm thấu tế vi hoặc rò rỉ, thông thường đối với các ống quấn filamăng. Việc sử dụng phương pháp phát hiện bằng điện tử được công nhận lần đầu trong ASTM D 2143 để xác định độ bền áp suất theo chu kỳ của ống GRP quấn sợi filamăng thành mng trong những năm 1960.

Vật liệu dẫn điện qun quanh mẫu thử thường là màng hoặc lưới kim loại được đặt quanh mẫu trong vùng phá hủy có giá trị, nghĩa là cách xa khi vùng đầu bịt. Phép đo điện trở giữa chất lỏng thử và vật liệu dẫn điện này có thể chỉ ra hiện tượng phá hủy hoặc chưa phá hủy.

Điện trở phát hiện phá hủy vật liệu sẽ tùy thuộc vào cht lỏng thử. Đối với chất lỏng thử chứa natri clorua, điện trở trong khoảng từ 10 MΩ đến 20 MΩ được coi là phá hủy. Đối với chất lỏng thử là nước đô thị, phá hủy thường xảy ra khi có giọt chất lỏng đầu tiên đi qua thành ống.

Trong một vài năm gần đây, thử nghiệm cho ống GRP-UP đã đưa ra giá trị điện trở bằng 3 MΩ là ch dẫn của hiện tượng chưa phá hủy và cần phải quan sát thường xuyên hơn. Việc sử dụng các phương pháp phát hiện như vậy thường có hiệu quả với khoảng thời gian thử dài hạn khi quan sát trực tiếp thường không tiến hành được.

Khi thử nghiệm ở nhiệt độ được nâng cao, việc sử dụng phương pháp phát hiện điện tử có thể đặc biệt có ích khi hiện tượng xuất hiện giọt nước trên bề mặt ống và sự bay hơi của giọt nước xảy ra đồng thời, gây khó khăn cho việc quan sát bằng mắt thường.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12116:2017 (ISO 7509:2015) về Hệ thống đường ống bằng chất dẻo - Ống nhựa nhiệt rắn gia cường thuỷ tinh (GRP) - Xác định thời gian phá huỷ do áp suất bên trong

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.416

DMCA.com Protection Status
IP: 18.191.189.124
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!