Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-6:2017 về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phần 6

Số hiệu: TCVN11953-6:2017 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2017 Ngày hiệu lực:
ICS:13.340.30 Tình trạng: Đã biết

Điều

Tên gọi phương pháp thử

6.2

Khả năng chống biến dạng của ống mềm khi bị nén

6.3

Độ mềm dẻo của ống mềm chịu áp suất trung bình khi bị uốn

6.4a

Độ mềm dẻo của ống mềm chịu áp suất cao, khi bị uốn

6.5

Xoắn ruột gà của các ống mềm có chiều dài lớn hơn 10 m

6.6a

Xoắn góc của các ống mềm có chiều dài lớn hơn 2 m đến 10 m

6.7

Độ bền va đập của phin lọc

6.8

Độ bền ứng suất cơ học

6.9

Độ bền của tấm che mắt

6.10

Độ bền các mối ni

a Việc thao tác các bộ phận dưới áp suất cao cần có cảnh báo an toàn

6.2  Khả năng chống biến dạng của ống mềm khi bị nén

6.2.1  Nguyên tắc

Lực nén hoặc ứng suất nén trên ống mềm có thể làm giảm dòng khí đến người sử dụng phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp. Mục tiêu của phép thử này là để xác định lượng giảm tốc độ dòng khí đi qua ống mềm dùng trong PTBVCQHH bằng cách tác dụng tải trọng hoặc lực.

6.2.2  Mu và thiết bị, dụng cụ

6.2.2.1  Mu ống mềm, dài ít nhất 200 mm.

6.2.2.2  Hai đĩa kim loại, dày ít nhất 20 mm và mỗi đĩa có đường kính (100 ± 5) mm, bán kính mép ngoài R0,5. Một trong hai đĩa được cố định và đĩa còn lại chỉ có thể di chuyển theo hướng vuông góc với mặt phẳng của các đĩa. Có thể cần các biện pháp bổ sung là đặt một tải trọng nén theo quy định trong Bảng 2.

6.2.2.3  Tủ khí hậu hoặc tủ sấy, có khả năng duy trì nhiệt độ không khí () °C.

6.2.2.4  Nguồn khí th, ở áp suất cần để thực hiện phép thử và có khả năng đy khí đi qua mẫu ống mềm ở tốc độ (110 ± 5) l/min.

6.2.2.5  Lưu lượng kế, có khả năng đo tốc độ dòng khí chính xác đến 2 l/min.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.2.7  Thiết bị đo và kiểm soát áp suất, có dải và độ chính xác phù hợp.

6.2.3  Cách tiến hành

6.2.3.1  Đặt mẫu ống mềm và các đĩa kim loại vào tủ khí hậu và để n định trong ít nhất 1 h, ở () °C.

6.2.3.2  Trong vòng 60 s, lấy mẫu ống mềm và các đĩa ra khỏi tủ khí hậu hoặc tủ sấy:

- Lắp các dĩa vào thiết bị thử;

- Gắn một đầu của mẫu ống mềm vào nguồn khí nén;

- Gắn bộ phận khống chế dòng và lưu lượng kế vào đầu mở” hoặc phía thoát ra của mẫu ống mềm;

- Điều chỉnh nguồn khí và bộ phận khống chế dòng để đạt được tốc độ dòng khí (110 ± 5) l/min, và áp suất khí qui định, nếu có yêu cầu trong Bảng 2.

Tốc độ dòng này phải được ghi lại là Qt1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN

1 nguồn khí thở

6 đĩa kim loại phía dưới cố định (các góc có bán kính R0,5)

2 thiết bị đo và kiểm soát áp suất

3 ống thẳng

7 bộ phận khống chế dòng

4 mẫu ống mềm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 đĩa kim loại phía trên di chuyển được (các góc có bán kính R0,5)

9 tải trọng nén tác dụng (xem Bảng 2)

Hình 1 - Cách bố trí điển hình để xác định độ bền của các ống mềm đối với biến dạng, khi nén

6.2.3.4  (60 ± 5) s sau khi tác dụng tải trọng nén qui định, đo tốc độ dòng khí qua ống mềm. Ghi lại tốc độ dòng là Qt2. Áp suất cấp không được thay đổi trước và trong khi tác dụng tải trọng nén.

6.2.3.5  Tính tỷ lệ phần trăm sự thay đổi tốc độ dòng khí (Q%) theo công thức (1):

(1)

Trong đó

Qt1 tốc độ dòng khí trước khi tác dụng tải trọng nén;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 2 - Các điều kiện thử ban đầu để xác định khả năng chống biến dạng của ống mềm khi chịu tải trọng nén

Loại ống mềm

Tốc độ dòng khí

l/min

Áp suất khí trong ống mềm

Ti trọng nén tác dụng

N

ng mềm chịu áp suất thấp

(110 ± 5)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(50 ± 2,5)

Ống mềm chịu áp suất trung bình và áp suất cao, dài đến 10 m

(110 ± 5)

Áp suất tối thiểu được qui định bi nhà sản xuất

(250 ± 12,5)

Ống mềm chịu áp suất trung bình và áp suất cao, dài hơn 10 m

(110 ± 5)

Áp suất tối thiểu được qui định bi nhà sản xuất

(1 000 ± 50)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin về các thông số được qui định trong Điều 4, áp suất để thực hiện phép thử và tỷ lệ phần trăm sự thay đổi tốc độ dòng khí sau khi tác dụng tải trọng nén qui định vào mẫu ống mềm.

6.3  Độ mềm dẻo của ống mềm chịu áp suất trung bình khi bị uốn

6.3.1  Nguyên tắc

Lực uốn tác dụng lên ống mềm có thể làm cho ống mềm bị rạn nứt. Mục tiêu của phép thử này là để xác định xem có xuất hiện vết rạn nào trên ống mềm chịu áp suất trung bình, dùng trong phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp được cấp khí thở, khi uốn ống một góc 180° sau khi ổn định ở - 5 °C và thử ngay sau đó. PTBVCQHH loại SY được thử ở mức cao nhất của áp suất vận hành.

6.3.2  Mu và thiết bị, dụng cụ

6.3.2.1  Mu ống mềm, dài ít nhất 300 mm.

6.3.2.2  Ống trụ bằng kim loại cứng, dài ít nhất 100 mm, có đường kính (80 ± 4) mm.

6.3.2.3  Tủ khí hậu, có khả năng duy trì nhiệt độ không khí () °C và có một đầu vào cho khí nén.

6.3.2.4  Nguồn khí nén, có khả năng tạo áp lên mẫu ống mềm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.2.6  Cơ cấu, đ đỡ và chnh thẳng ống mềm tương ứng với ống trụ.

6.3.3  Cách tiến hành

6.3.3.1  Gắn đầu vào của mẫu ống mềm vào nguồn khí nén, và đậy “đầu mở” hoặc phía thoát ra của mẫu ống mềm bằng nắp.

6.3.3.2  Điều chỉnh nguồn khí nén để đạt được áp suất khí qui định tối đa của nhà sản xuất.

6.3.3.3  Đặt mẫu ống mềm chịu áp dài ít nhất 300 mm vào tủ khí hậu, chắc chắn là đoạn dài ít nhất 300 mm đặt thẳng. Mẫu ống mềm có th không được nối từ nguồn áp suất, miễn là áp suất được duy trì bên trong ống mềm.

6.3.3.4  n định mẫu ống mềm, cùng vi ống trụ kim loại trong tối thiểu 1 h ở () °C.

6.3.3.5  Trong vòng 60 s tiếp theo, lấy mẫu ống mềm ra khi tủ khí hậu, uốn cong phần của mẫu ống mềm đã được giữ thẳng 180° xung quanh ống trụ kim loại. ng mềm phải tiếp xúc với ống trụ, như thể hiện trên Hình 2.

6.3.3.6  Giữ ống mềm này uốn cong trong () s.

6.3.3.7  Sau khi hoàn thành phép thử, xả áp suất, lấy mẫu ống mềm ra khỏi ống trụ và kiểm tra các vết rạn trên bề mặt, hoặc các vết rạn xuất hiện trong suốt chiều dày của ống mềm. Ngoài ra, kiểm tra xem có dây bện nào là một phần của kết cấu ống mềm bị lộ ra.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1 Nguồn khí nén

2 Thiết bị đo và kiểm soát áp suất

3 Ống kim loại thẳng

4 Mu ống mềm

5 Ống trụ kim loại

6 Nắp bịt kín

Hình 2 - Cách bố trí đin hình để xác định độ bền của ống mềm đối với vết rạn khi uốn 180°

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm nhiệt độ thử, áp suất cấp và thông tin về các thông số được qui định trong Điều 4 cùng với các thông tin hoặc điều quan sát thấy trên mẫu ống mềm.

6.4  Độ mềm dẻo của ống mềm chịu áp suất cao khi bị uốn

6.4.1  Nguyên tắc

Lực uốn tác dụng lên ống mềm có thể gây biến dạng ống, dẫn đến rạn nứt. Mục tiêu của phép thử này là để xác định xem có vết rạn nào trên ống mềm chịu áp suất cao, được dùng trong phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp được cp khí thở, khi uốn ống một góc 90° sau khi ổn định ở - 5 °C.

6.4.2  Mu và thiết bị, dụng cụ

6.4.2.1  Mu ống mềm, dài ít nhất 300 mm.

6.4.2.2  ng trụ bằng kim loại cứng, dài ít nhất 100 mm, có đường kính (80 ± 4) mm.

6.4.2.3  Tủ khí hậu, có khả năng duy trì nhiệt độ không khí () °C.

6.4.2.4  Nguồn khí nén.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4.2.6  Cơ cấu, để đỡ và chỉnh thẳng ống mềm tương ứng với ống trụ.

6.4.3  Cách tiến hành

6.4.3.1  Gắn đầu vào của mẫu ống mềm vào nguồn khí nén, và đậy “đầu m” hoặc phía thoát ra của mẫu ống mềm bằng nắp.

6.4.3.2  Điều chỉnh nguồn khí nén để đạt được áp suất khí qui định tối đa của nhà sản xuất.

6.4.3.3  Đặt mẫu ống mềm chịu áp dài ít nhất 300 mm vào tủ khí hậu, chắc chắn là đoạn dài ít nhất 300 mm đặt thẳng. Mu ống mềm có thể không được nối từ nguồn áp suất, miễn là áp suất được duy trì bên trong ống mềm.

6.4.3.4  n định mẫu ống mềm, cùng với ống trụ kim loại trong tối thiểu 1 h ở () °C.

6.4.3.5  Trong vòng 60 s tiếp theo, lấy mẫu ống mềm ra khỏi t khí hậu, uốn cong mẫu ống mềm 90° xung quanh ống trụ kim loại. Xem Hình 3.

6.4.3.6  Giữ ống mềm này cong trong () s.

6.4.3.7  Sau khi hoàn thành phép thử, xả áp suất, lấy mẫu ống mềm ra khỏi ống trụ và kiểm tra các vết nứt (trên bề mặt và trong suốt chiều dày của ống mềm).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1 Nguồn khí nén

2 Thiết bị đo và kiểm soát áp suất

3 Ống kim loại thẳng

4 Mu ống mềm

5 Ống trụ kim loại

6 Nắp bịt kín

Hình 3 - Cách bố trí điển hình để xác định độ bền của ống mềm đối với vết rạn khi uốn 90°

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm nhiệt độ thử, áp suất cấp và thông tin về các thông số được qui định trong Điều 4, cùng với các thông tin hoặc điều quan sát thấy trên mẫu sau khi điều hòa và uốn cong 90° theo qui định.

6.5  Xoắn ruột gà của các ống mềm có chiều dài lớn hơn 10 m

6.5.1  Nguyên tắc

Sự xoắn ống mềm có thể làm cho ống biến dạng dẫn đến hỏng, bởi vậy sẽ làm giảm dòng khí đến người sử dụng PTBVCQHH. Mục tiêu của phép thử này là để xác định lượng giảm tốc độ dòng khí vào PTBVCQHH khi ống mềm vận hành ở áp suất cấp tối thiểu theo qui định của nhà sản xuất bị cuộn lại và kéo thẳng.

6.5.2  Mu và thiết bị, dụng cụ

6.5.2.1  Hai mẫu ống mềm, dài ít nhất 1,5 m.

6.5.2.2  Tủ sấy và/hoặc t khí hậu, có khả năng duy trì nhiệt độ không khí () °C và () °C, tương ứng.

6.5.2.3  Nguồn khí nén, có khả năng cho khí đi qua mẫu ống mềm ở áp suất tối thiểu được qui định bởi nhà sản xuất phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp.

6.5.2.4  Lưu lượng kế, có dải và độ chính xác phù hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5.2.6  Bộ phận khống chế dòng.

6.5.3  Cách tiến hành

6.5.3.1  Ổn định mẫu ống mềm trong tối thiểu một giờ ở () °C.

6.5.3.2  Trong vòng 60 s, lấy mẫu ống mềm ra khỏi tủ khí hậu:

- Đặt mẫu thử trên bề mặt nằm ngang,

- Gắn một đầu của mẫu vào nguồn khí nén,

- Gắn lưu lượng kế vào đầu còn lại (“đầu m”) của mẫu, và

- Điều chỉnh nguồn khí và bộ phận khống chế dòng để đạt được tốc độ dòng khí (110 ± 5) l/min ở áp suất cấp tối thiểu của nhà sản xuất.

Tốc độ dòng này phải được ghi lại là Qt1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5.3.4  Ngay sau khi tạo vòng, kéo thẳng các đầu của vòng ra xa nhau cho đến khi mẫu tạo thành đường thẳng. Kiểm soát liên tục tốc độ dòng qua mẫu.

6.5.3.5  Ghi lại tốc độ dòng khí tối thiểu là Qt2.

6.5.3.6  Tính tỷ lệ phần trăm thay sự đổi tốc độ dòng khí (Q%) theo công thức (2):

(2)

Trong đó

Qt1 tốc độ dòng khí trước khi uốn ống mềm;

Qt2 tốc độ tối thiểu của dòng khí qua mẫu khi nó bị uốn vòng, có dạng xoắn ốc và kéo.

6.5.3.7  Lặp lại từ 6.5.3.1 đến 6.5.3.6 trên mẫu thử tương tự với ống mềm được cuộn vòng theo hướng ngược lại (theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ). Xem Hình 4 và Hình 5. Toàn bộ chuỗi thử nghiệm từ 6.5.3.2 đến 6.5.3.5 phải được hoàn thành trong vòng 5 min.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1 Nguồn khí nén

2 Thiết bị đo và kim soát áp suất

3 Mu ống mềm

4 Vòng có đường kính trong khoảng (300 ± 10) mm

5 Cách bố trí kẹp phù hợp để cố định mẫu ống mềm. Các kẹp này phải ngăn được mẫu không bị quay

6 Bộ phận khống chế dòng

7 Lưu lượng kế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1 Nguồn khí nén

2 Thiết bị đo và kim soát áp suất

3 Mẫu ống mềm

4 Vòng có đường kính trong khoảng (300 ±10) mm

5 Cách bố trí kẹp phù hợp để cố định mẫu ống mềm. Các kẹp này phải ngăn được mẫu không bị quay

6 Bộ phận khống chế dòng

7 Lưu lượng kế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5.4  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin về các thông số được qui định trong Điều 4, áp suất để thực hiện phép thử cùng với tốc độ dòng ban đầu, tốc độ dòng tối thiu và tỷ lệ phần trăm sự thay đổi tốc độ dòng khí, cả theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ, ở c nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao. Ghi lại các sai lệch so với phương pháp thử.

6.6  Xoắn góc của các ống mềm có chiều dài lớn hơn 2m đến 10 m

6.6.1  Nguyên tắc

Khi ống mềm bị uốn, dòng khí vào người sử dụng PTBVCQHH có th giảm. Mục tiêu của phép thử này là để xác định lượng giảm tốc độ dòng khí vào PTBVCQHH khi ống mềm bị uốn lên phía trên một góc 90°.

6.6.2  Mẫu và thiết bị, dụng cụ

6.6.2.1  Hai mẫu ống mềm, dài ít nhất 1,0 m.

6.6.2.2  Khối kim loại, dài ít nhất (250 ± 12) mm và rộng (250 ± 12) mm, với bán kính góc ít nhất 10 mm.

6.6.2.3  Giá treo, có khả năng điều chỉnh khối lượng đ tác dụng một lực (250 ± 13) N lên mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.6.2.5  Nguồn khí nén, có khả năng cho khí đi qua mẫu ống mềm ở tốc độ (110 ± 5) l/min, áp suất tối thiểu được qui định bởi nhà sản xuất.

6.6.2.6  (các) thiết bị đo và kiểm soát áp suất.

6.6.2.7  Bộ phận khống chế/sự khống chế dòng, có khả năng kiểm soát tốc độ dòng khí.

6.6.2.8  Lưu lượng kế, có khả năng đo tốc độ dòng khí chính xác đến 3 l/min.

6.6.3  Cách tiến hành

6.6.3.1  n định mẫu ống mềm và khối kim loại trong tối thiểu 1 h, ở () °C.

6.6.3.2  Trong vòng 60 s, lấy mẫu ống mềm ra khỏi t khí hậu hoặc tủ sấy:

- Gắn một đầu của mẫu ống mềm vào nguồn khí nén,

- Gắn bộ phận khống chế dòng và lưu lượng kế vào “đầu mở” hoặc phía thoát ra của mẫu ống mềm, và

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tốc độ dòng này phải được ghi lại là Qt1.

6.6.3.3  Trong vòng 30 s tiếp theo, uốn cong phần chính giữa của mẫu qua một góc của khối kim loại có bán kính 10 mm, và gắn vào giá treo với một quả nặng, tác dụng một lực tăng dần đến (250 ± 13) N trong vòng từ 5 s đến 8 s. Xem Hình 6.

6.6.3.4  Ghi lại tốc độ dòng là Qt2.

6.6.3.5  Tính tỷ lệ phần trăm sự thay đổi tốc độ dòng khí (Q%) theo công thức (3):

(3)

Trong đó

Qt1 tc độ dòng khí trước khi uốn ống mềm;

Qt2 tốc độ dòng khí sau khi uốn mẫu và tác dụng lực.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN

1 Nguồn khí nén

2 Thiết bị đo và kiểm soát áp suất

3 Bộ phận nối thẳng

4 Mẫu ống mềm

5 Khối kim loại (bán kính đến 10 mm, ở ít nhất một cạnh)

6 Bộ phận khống chế dòng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8 Lưu lượng kế

Hình 6 - Cách bố trí điển hình để xác định độ bền của ống mềm đối với xoắn góc

6.6.4  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin về các thông số được qui định trong Điều 4, áp suất để thực hiện phép thử cùng với tốc độ dòng ban đầu, tốc độ dòng tối thiểu và tỷ lệ phần trăm sự thay đổi tốc độ dòng khí, ở cả nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao. Ghi lại các sai lệch so với phương pháp thử.

6.7  Độ bền va đập của phin lọc

6.7.1  Nguyên tắc

Các phin lọc có thể bị hư hại sau khi va đập, đặc biệt là các phin lọc có khối lượng lớn. Mục tiêu của phép thử này là xác định khả năng của phin lọc có thể thay thế chịu va đập khi “sẵn sàng để sử dụng khi cho rơi ba lần từ độ cao 1,0 m, mỗi lần theo một trục (trục x, trục y và trục z)

6.7.2  Mu thử và thiết bị, dụng cụ

6.7.2.1  Phin lọc, trong trạng thái “sẵn sàng để sử dụng” theo qui định của nhà sản xuất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.7.2.3  Cơ cấu thả nhanh, có khả năng giữ mẫu thử theo các hướng khác nhau, và cho phép mẫu thử rơi mà không bị tr ngại.

6.7.3  Cách tiến hành

6.7.3.1  Chuẩn bị phin lọc trong trạng thái “sẵn sàng để sử dụng” và xác định trục dòng khí của các phần tử lọc. Trong trường hợp các phin lọc có hình dạng bất thường, chi tiết về hướng rơi phải được thỏa thuận giữa nhà sản xuất PTBVCQHH và cơ quan thử nghiệm.

CHÚ THÍCH  Trục dòng khí được xác định bởi hướng của dòng ở phía thoát ra/đi ra của phin lọc.

6.7.3.2  Tâm mẫu thử phía trên tấm thép, sao cho trục dòng khí ở vị trí thẳng đứng, với đầu nối hướng lên trên, và vị trí thấp nhất của mẫu thử ở vạch độ cao () m. Xem Hình 7.

6.7.3.3  Th rơi mẫu thử

6.7.3.4  Lặp lại từ 6.7.3.2 đến 6.7.3.3 trên hai trục còn lại.

6.7.3.5  Sau khi tác động, kiểm tra kỹ mẫu thử, ghi lại bất kỳ hư hại hoặc dấu hiệu bất thường về vật lý trên mẫu thử mà có thể thay đổi sự vừa vặn và chức năng của nó. Tổng thời gian hoàn thành từ 6.7.3.1 đến 6.7.3.5 phải không vượt quá 10 min.

Ngay sau phép thử va đập, phải thực hiện phép thử tiếp theo với phin lọc hoặc bọc kín các phin lọc để lưu giữ cho phép thử sau đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

 

1 Mu thử

3 Giá đỡ

2 Cơ cấu thả nhanh cơ học

4 Tấm thép

Hình 7 - Cách bố trí điển hình để xác định độ bền của phin lọc có thể thay thế đối với tác động th rơi

6.7.4  Báo cáo thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.8  Độ bền ứng suất cơ học

6.8.1  Nguyên tắc

Các phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp hoặc các bộ phận có thể bị hư hại sau khi chịu ứng suất cơ học lặp lại, nghĩa là: sự rung tự nhiên. Mục tiêu của phép thử này là tác động một ứng suất cơ học lặp lại vào PTBVCQHH hoặc bộ phận trong trạng thái sẵn sàng để lắp ráp.

6.8.2  Mu thử và thiết bị, dụng cụ

6.8.2.1  PTBVCQHH và/hoặc các bộ phận PTBVCQHH, trong trạng thái “sẵn sàng để lắp ráp”.

6.8.2.2  Thiết bị rung, bao gồm một hộp bằng thép có khối lượng tối thiểu là 10 kg, được cố định vi piston chuyển động thẳng đứng, piston được gá vào bánh quay lệch tâm. Xem Hình 8. Các ngăn riêng rẽ trong hộp phải được định cỡ để cho phép chuyển động theo phương ngang (7 ± 3) mm, và chuyển động tự do theo phương thẳng đứng. Trọng lượng của tấm thép mà hộp thép rơi vào phải nặng tối thiểu là gấp 10 lần trọng lượng của hộp thép. Điều này có thể đạt được bằng cách bắt vít tấm đế vào sàn đặc cứng. Piston và hộp phải được nâng lên bởi bánh lệch tâm quay đến độ cao theo phương thẳng đứng (20 ± 1) mm, và để cho rơi bởi chính trọng lượng của hộp vào tấm thép khi bánh lệch tâm quay ở tốc độ (100 ± 5) chu kỳ/phút.

6.8.3  Cách tiến hành

6.8.3.1  Chỉ đặt một mẫu thử vào từng ngăn của thiết bị tạo mỏi cơ học như thể hiện trên Hình 8.

6.8.3.2  Các mẫu thử phải được đặt trong hộp thép khi chúng sẵn sàng để lắp ráp, cho phép chuyển động theo phương ngang (7 ± 3) mm, và chuyển động tự do theo phương thẳng đứng trong các ngăn của chúng. Trong trường hợp phin lọc, trục dòng khí đi qua mẫu thử phải là phương ngang.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.8.3.4  Sau khi chịu mi, bất kỳ vật liệu nào rời ra mà có th rơi khỏi mẫu thử phải được lấy ra trước phép thử tiếp theo.

6.8.4  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin về các thông số được qui định trong Điều 4, cùng với dấu hiệu bt thường về vật lý hoặc có th nhìn thấy trên PTBVCQHH mà có thể thay đổi sự vừa khít và chức năng của PTBVCQHH.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN

 

1 Hộp thép

4 Piston

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 bánh lệch tâm quay [có khả năng nhấc hộp thép lên (20 ± 1) mm]

3 Tấm thép

Hình 8 - Cách bố trí điển hình để tạo mi PTBVCQHH hoặc các bộ phận cho ứng suất cơ học

6.9  Độ bền của tấm che mắt

6.9.1  Nguyên tắc

Tấm che mắt của phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp có thể bị hư hại do va đập, do đó làm thay đổi chức năng và sự vừa khít của PTBVCQHH. Mục tiêu của phép thử này là đ đánh giá khả năng chịu va đập do một vật phóng ra (bi thép) của tấm che mắt, khi được lắp ráp đúng vào PTBVCQHH.

6.9.2  Mẫu thử và thiết bị, dụng cụ

6.9.2.1  Chụp hô hấp, có lắp tắm che mắt.

6.9.2.2  Tủ sấy và/hoặc tủ khí hậu, có khả năng duy trì nhiệt độ không khí () °C và () °C, tương ứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.9.2.4  Bi thép, có đường kính (22 ± 1) mm và khối lượng (44 ± 2) g.

6.9.2.5  Cơ cấu thả nhanh, có khả năng giữ bi thép, và cho phép bi thép rơi vào mẫu thử mà không bị tr ngại.

6.9.3  Cách tiến hành

6.9.3.1  Ổn định mẫu thử trong tối thiu 1 h, ở () °C.

CHÚ THÍCH  Ngoài ra, mẫu thử có thể được gắn chắc chắn vào đầu giả, sau đó cho vào ổn định trong tủ khí hậu.

6.9.3.2  Trong vòng 60 s, lấy mẫu thử ra khỏi tủ khí hậu nhiệt độ

- Gắn chắc chắn mẫu thử vào đầu giả hoặc tổ hợp đầu-thân phù hợp.

- Đặt đầu giả sao cho bi thép tác động vuông góc với tấm che mắt, và

- Va đập của viên bi thép vào tấm che mắt từ độ cao () cm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.9.3.3  Lặp lại từ 6.9.3.1 đến 6.9.3.2 trên cùng một mẫu thử, được gắn trên đầu gi, nhưng điều hòa ở () °C. Sau khi ổn định ở () °C, bi thép không được va đập vào tấm che mắt tại cùng vị trí như phép thử trước. Nếu chụp hô hấp lắp hai mắt kính, sử dụng một mắt kính để thử va đập sau khi ổn định ở () °C và sử dụng một mắt kính khác để thử va đập sau khi ổn định ở () °C.

6.9.3.4  Sau khi va đập, kiểm tra kỹ chụp hô hấp có tấm che mắt, ghi lại bất kỳ dấu hiệu bị rời ra của vật liệu khỏi bề mặt bên trong, cũng như hư hại hoặc dấu hiệu bất thường về vật lý mà có thể thay đổi sự vừa khít và chức năng của nó.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN

1 Bi thép

2 Cơ cấu thả nhanh

3 Giá đỡ

4 Đầu giả có kích thước phù hợp, gắn mẫu thử được đỡ chắc chắn trên đế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.9.4  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin về các thông số được qui định trong Điều 4, cùng với hư hại hoặc dấu hiệu bất thường trên chụp hô hấp có tấm che mắt mà có thể xut hiện nguy hiểm cho người sử dụng.

6.10  Độ bền các mối nối

6.10.1  Nguyên tắc

Mục tiêu của phép thử này là để xác định liệu các bộ phận dưới đây có đáp ứng được các yêu cầu về lực trên trục qui định tối thiểu hay không:

- Các chỗ nối của phin lọc hoặc của các bộ phận cp khí thở vào chụp hô hấp;

- Các bộ phận gắn vào chụp hô hấp có khả năng bị mắc vào hoặc bị rách;

- Các chỗ nối cấp khí thở không được gắn trực tiếp vào chụp hô hấp:

CHÚ THÍCH  Điều này bao gồm bt kỳ chỗ nối nào trong phạm vi chuỗi cấp khí thở, ví dụ: các chi tiết chữ T, các chỗ nối cong và các chỗ nối giữa các ống mềm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.10.2  Mẫu thử và thiết bị, dụng cụ

6.10.2.1  PTBVCQHH hoàn chnh, dùng đ thử.

6.10.2.2  Đầu giả PTBVCQHH, có kích thước phù hp với chụp hô hấp, cộng với thân PTBVCQHH, nếu cần thiết, PTBVCQHH cùng với các bộ phận có th được gắn đúng lên đó.

6.10.2.3  Đầu dò lực Fx, có đầu hình cầu chỉ số 5 mm.

6.10.2.4  Bộ phận phù hợp để tác dụng (các) lực hướng trục, vào các bộ phận được thử.

6.10.3  Qui trình đánh giá độ bền của các bộ phận nối với chụp hô hấp

6.10.3.1  Gắn chắc chắn đầu giả (và thân giả, nếu cần thiết) vào bề mặt cứng.

6.10.3.2  Gắn chắc chắn chụp hô hấp có các bộ phận vào đầu giả (và thân giả, nếu cần thiết).

6.10.3.3  Sử dụng đầu dò lực Fx để xác định các bộ phận chụp hô hấp nào có khả năng bị mắc vào hoặc bị rách trong khi sử dụng. Đầu dò lực Fx được sử dụng như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ví dụ về các chỗ nối và các bộ phận được thể hiện trên Hình 10.

6.10.3.4  Đặt đầu giả (và thân giả, nếu cần thiết) có mẫu thử sao cho lực kéo hướng trục có thể tác dụng lên các chỗ nối của phin lọc hoặc lên các bộ phận cấp khí thở vào chụp hô hp, cũng như các bộ phận được nhận thấy có khả năng bị “mắc vào hoặc bị rách”. Ví dụ về bộ phận và các chỗ nối được thể hiện (dưới dạng gin đồ) trên Hình 10. Hướng của lực tác dụng được thể hiện trên Hình 11.

CHÚ THÍCH 1  Bằng cách đặt chụp hô hấp vào đầu giả, phép thử này còn xác định độ bền cố định của chụp hô hấp với đầu giả.

CHÚ THÍCH 2  Nếu không thể tác dụng lực yêu cầu trong thời gian yêu cầu do bị nứt hoặc bị trượt khỏi chỗ cố định, ví dụ: biến dạng, thì kết luận là không đạt. Việc làm cho chụp hô hp rời ra khỏi đầu giả thì không được cho là không đạt và không được dừng thử.

6.10.3.5  Tác dụng lực kéo tăng dần trong vòng 5 s đến 7 s vào chỗ nối hoặc bộ phận (để tránh tác động đột ngột lúc đầu hoặc chuyển động bất thình lình đối với mẫu thử khi thử).

6.10.3.6  Khi đã tác dụng toàn bộ lực kéo, chỗ nối hoặc bộ phận phải chịu lực này trong () s.

6.10.3.7  Kiểm tra mẫu thử đối với bất kỳ vết nứt, tách rời hoặc biến dạng cố định nào trong và sau khi hoàn thành phép thử.

6.10.4  Qui trình để thử độ bền các mối nối cấp khí thở không phải là chụp hô hấp

6.10.4.1  Gắn một phía của chỗ nối hoặc bộ phận vào thiết bị cố định phù hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.10.4.3  Khi đã tác dụng toàn bộ lực kéo, chỗ nối hoặc bộ phận phải chịu lực này trong () min.

6.10.4.4  Kiểm tra mẫu thử đối với bất kỳ vết nứt, tách rời hoặc biến dạng cố định nào trong và sau khi hoàn thành phép thử.

6.10.5  Qui trình để thử độ bền các mối nối ống mềm áp suất cao

6.10.5.1  Nhận biết bằng cách kiểm tra bằng mắt thường chỗ nối ống mềm áp suất cao mà có thể bị rách trong khi sử dụng bình thưng PTBVCQHH.

6.10.5.2  Gắn một phía của chỗ nối hoặc bộ phận vào thiết bị cố định phù hợp.

6.10.5.3  Tác dụng lực hướng trục tăng dần trong vòng 5 s đến 15 s lên chỗ nối để tránh tác động đột ngột lúc đầu hoặc chuyển động đột ngột đối với mẫu thử khi thử.

6.10.5.4  Khi đã tác dụng toàn bộ lực kéo, chỗ nối phải chịu lực này trong () min.

6.10.5.5  Kiểm tra mẫu thử đối với bất kỳ vết nứt, tách rời hoặc biến dạng cố định nào trong và sau khi hoàn thành phép thử.

6.10.6  Báo cáo thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1 Chụp hô hấp

5 ng mềm áp suất trung bình (từ nguồn cấp)

2 Van phụ trợ/van thoát hơi

6 Phin lọc

3 ng mềm áp suất thấp hoặc trung bình

7 Chỗ nối phin lọc

4 Chỗ cố định với người sử dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 10 - Hình minh họa các bộ phận và chỗ nối điển hình để đánh giá PTBVCQHH lọc và PTBVCQHH cấp khí thở

CHÚ DẪN

F1 Hướng lực kéo vào ống mềm áp suất trung bình/cao và phần cố định với người sử dụng

F2a Hướng lực kéo trên phin lọc được gắn với chụp hô hấp

F02a Phản lực với lực kéo trên phin lọc được gắn với chụp hô hấp

F2b Hướng lực kéo trên ống mềm áp suất thấp hoặc trung bình được gắn với chụp hô hấp

F02b Phản lực với lực kéo trên ống mềm áp suất thấp hoặc trung bình được gắn với chụp hô hấp

F2c Hướng lực kéo trên ống mềm áp suất thấp hoặc trung bình, phin lọc, hoặc thiết bị đo áp suất/dụng cụ cảnh báo/làm đầy nhanh để cố định với người sử dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 11 - (các) hướng tác dụng (các) lực kéo hướng trục

 

Phụ lục A

(qui định)

Áp dụng độ không đảm bảo đo

A.1  Xác định sự phù hợp

Để xác định sự phù hợp hoặc các khía cạnh khác của phép đo theo phương pháp thử này, khi so sánh với các giới hạn yêu cầu kỹ thuật đã cho trong tiêu chuẩn phương tiện bo vệ, phải áp dụng như sau:

Nếu kết quả thử ± độ không đảm bảo đo, U, nằm hoàn toàn vào bên trong hoặc bên ngoài vùng yêu cầu kỹ thuật đối với phép thử cụ thể được cho trong tiêu chuẩn phương tiện bảo vệ thì kết quả phải là đạt hoặc không đạt (xem Hình A.1 và A.2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 Giới hạn dưới của yêu cầu kỹ thuật

2 Phạm vi của yêu cầu kỹ thuật

3 Giới hạn trên của yêu cầu kỹ thuật

4 Độ không đảm bảo đo, U

5 Giá trị đo được

Hình A.1 - Kết quả đạt

CHÚ DẪN

1 Giới hạn dưới của yêu cầu kỹ thuật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 Giới hạn trên của yêu cầu kỹ thuật

4 Độ không đảm bảo đo, U

5 Giá trị đo được

Hình A.2 - Kết quả không đạt

Nếu kết quả thử ± độ không đảm bảo đo, U, nằm bên ngoài giá trị giới hạn qui định kỹ thuật (lớn hơn hoặc nhỏ hơn) đối với phép thử cụ thể được cho trong tiêu chuẩn phương tiện bảo vệ thì khi đánh giá đạt hoặc không đạt phải được xác định dựa trên an toàn của người đeo phương tiện; đó là, kết quả phải cho là không đạt (xem Hình A.3).

CHÚ DẪN

1 Giới hạn dưới của yêu cầu kỹ thuật

2 Phạm vi của yêu cầu kỹ thuật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4 Độ không đảm bảo đo, U

5 Giá tr đo được

Hình A.3 - Kết quả không đạt

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-6:2017 (ISO 16900-6:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 6: Độ bền cơ học của các bộ phận và mối nối

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.368

DMCA.com Protection Status
IP: 3.129.211.116
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!