trong đó
ƒv là độ bền trượt, tính bằng
MPa;
P là tải trọng tại thời
điểm phá hủy, tính bằng N;
A là diện tích trượt của
mẫu thử, tính bằng mm2.
6.4.3.2 Phải ghi lại độ bền
trượt của từng mẫu thử.
6.4.3.3 Phải tính và ghi lại
tỷ lệ hao hụt khối lượng mẫu thử, là ,khối lượng mẫu thử sau khi thử nghiệm
chia cho khối lượng mẫu thử sấy khô kiệt trước khi tiến hành theo quy trình thử
nghiệm trong 6.4.2.
6.4.3.4 Tỷ lệ độ bền trượt
còn lại đối với mẫu thử đối chứng gỗ nguyên và mẫu thử đã dán dính phải được
tính riêng theo Công thức (2).
(2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
R là tỷ lệ độ bền trượt
còn lại;
ƒv,e là giá trị trung bình
của độ bền trượt ở nhiệt độ cao, tính bằng MPa;
ƒv,a là giá trị trung bình
của độ bền trượt ở nhiệt độ môi trường, tính bằng MPa.
CHÚ DẪN
1 gỗ nguyên ở
nhiệt độ môi trường
2 gỗ nguyên ở nhiệt độ cao
3 gỗ đã dán keo ở nhiệt độ môi trường
a hướng thớ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 mạch keo
6 các mẫu thử cùng mặt cạnh
CHÚ THÍCH Xem Hình 2 đối với các kích
thước mẫu thử
Hình 1 - Ví dụ
chế tạo mẫu thử cùng mặt cạnh sử dụng thanh gỗ xẻ 140 mm x 38 mm với các mẫu thử
đã dán dính và các mẫu thử đối chứng gỗ nguyên cùng mặt cạnh
a hướng thớ
b kích thước bậc có thể được điều chỉnh
miễn là dụng cụ trượt có thể thiết lập để hoạt động chính xác.
Hình 2 - Hình
dạng và kích thước mẫu thử đã dán dính
6.5 Độ bền của
keo chèn mối ghép hở
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.1.1 Quy định chung
6.5.1.1.1 Mỗi chiều dày mạch
keo chuẩn bị tổng cộng bảy mẫu ghép để xác định giá trị trung bình của độ bền
trượt. Mẫu ghép phải phù hợp với hình dạng và kích thước như trong Hình 3 và phải
được chuẩn bị theo quy trình nêu trong 6.5.2. Phải thực hiện thử nghiệm đối với
các mạch keo có chiều dày từ trên 1,0 mm đến 2,0 mm nhưng thử nghiệm ở các chiều
dày khác cũng có thể được chấp nhận theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người
sử dụng.
6.5.1.1.2 Chuẩn bị mẫu ghép từ
gỗ cứng hoặc gỗ mềm được lựa chọn từ các loài nêu trong 6.1.1 và 6.1.2, và có tỷ
trọng khô kiệt được quy định trong 6.1.3.
6.5.1.2 Quy trình ghép
6.5.1.2.1 Trước khi bắt đầu
quá trình chuẩn bị mẫu ghép, gỗ được sử dụng để tạo thành thanh phải được ổn định
ở nhiệt độ (20 + 2) °C và độ ẩm tương đối (65 ± 5) % trong thời gian không ít
hơn 7 ngày hoặc cho đến khi đạt được khối lượng không đổi. Có thể sử dụng các
cách ổn định khác thông qua sự thỏa thuận lẫn nhau giữa các bên tham gia thử
nghiệm.
6.5.1.2.2 Gỗ được sử dụng để
tạo thành mẫu ghép phải có độ ẩm từ 8 % đến 10 % so với khối lượng sấy khô kiệt.
6.5.1.2.3 Thanh sử dụng để tạo
thành mẫu ghép phải được bào trong vòng 2 h của quá trình dán dính. Các bề mặt
không cần đánh nhẵn.
6.5.1.2.4 Đặt các miếng đệm
có chiều dày quy định giữa các thanh tại các vị trí được chỉ rõ trong Hình 3. Trải
chất kết dính với một tỷ lệ thích hợp để trào đầy ra trên tất cả các cạnh quan
sát được. Chất kết dính không được phun quá gần với bất kỳ miếng đệm nào để
tránh việc chất kết dính lọt vào giữa miếng đệm và các thanh.
6.5.1.2.5 Nếu không có quy định
khác của nhà sản xuất chất kết dính, đặt một quả cân có khối lượng 7 kg lên mẫu
ghép để tạo ra một áp suất ép trong khoảng thời gian được quy định bởi nhà sản
xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.2.1 Dọc theo một cạnh,
xén đi khoảng 5 mm mẫu ghép để làm mốc cho những vết cắt tiếp theo. Cạnh đối diện
phải được xén tiếp để có chiều rộng mẫu bằng (50 ± 1) mm.
6.5.2.2 Cắt ngang mẫu thành
các khoảng có chiều dài 50 mm với cạnh mốc tỷ vào dưỡng của lưỡi cưa (vết cắt A
trong Hình 3).
6.5.2.3 Từng đầu phải được
xẻ rãnh bằng một cữ được kẹp vào dưỡng để đạt được chiều dài mối dán 45 mm (vết
cắt B1 và B2). vết cắt B1 phải kéo dài qua thanh đến mạch keo. vết cắt B2 phải
kéo dài qua thanh và xuyên qua mạch keo. Mục đích của yêu cầu này là để đảm bảo
rằng chất kết dính - mạch keo bám dính trong thử nghiệm thẳng hàng với mặt phẳng
trượt (xem Hình 4 và Hình 5).
6.5.2.4 Dùng vết cắt C để
loại bỏ vật thừa và hoàn thành các bậc trên từng đầu mẫu thử.
6.5.2.5 Mẫu thử phải được đặt
trong phòng ổn định ở nhiệt độ (20 ± 2) °C và độ ẩm tương đối (65 ± 5) % cho đến
khi thử nghiệm.
6.5.3 Cách tiến hành
6.5.3.1 Đo và ghi lại chiều
rộng và chiều dài mạch keo chính xác đến 0,25 mm.
6.5.3.2 Đặt mẫu thử vào thiết
bị trượt và tác dụng một tải trọng theo quy định trong TCVN 8576 (ISO 12579),
đánh dấu để đảm bảo rằng khối trượt tỷ vào tấm đỡ bên dưới.
6.5.3.3 Tác dụng một tải trọng
với tốc độ 5 mm/min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.4 Tính kết quả
6.5.4.1 Ứng suất trượt danh
nghĩa tại thời điểm phá hủy được xác định bằng cách chia tải trọng phá hủy cho
diện tích đã dán dính, chính xác đến 5 mm.
6.5.4.2 Phải tính giá trị
trung bình của ứng suất phá hủy và độ lệch chuẩn của từng nhóm mẫu thử (đối với
từng chiều dày mạch keo).
6.5.4.3 Tính giá trị trung
bình của tỷ lệ phần trăm gỗ bị phá hủy.
CHÚ DẪN
1 vết cắt A
2 vết cắt B1
3 vết cắt B2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 loại bỏ
6 miếng đệm tại
tất cả các khối gỗ bị loại bỏ
Hình 3 - Các
chi tiết của mẫu ghép
Kích thước
tính bằng milimet
CHÚ DẪN
1 mạch keo của keo chèn mối ghép hở
2 hướng thớ, cả
hai khối
Hình 4 - Các
chi tiết của mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 mặt phẳng trượt
2 tấm đỡ tự điều chỉnh được
3 mạch keo của keo chèn mối ghép hở
4 khối gỗ
5 tấm đỡ cố định
Hình 5 - Đặt
mẫu thử trong thiết bị trượt
7 Sự loại bỏ
Chất kết dính không đáp ứng được các
yêu cầu quy định trong Điều 4 phải bị loại bỏ. Không được trình lại để thử nghiệm
chất kết dính bị loại bỏ, khi chưa cung cấp các thông tin đầy đủ về những giải
pháp liên quan đã áp dụng để khắc phục nguyên nhân gây ra sự loại bỏ trước đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1 Quy định
chung
Báo cáo phải bao gồm thông tin quy định
trong 8.2, 8.3 và 8.4.
8.2 Mô tả sản
phẩm
Các chi tiết của sản phẩm phải đưa ra:
a) Mô tả sản phẩm;
b) Khuyến nghị của nhà sản xuất chất kết
dính về mức áp suất, thời gian ghép và các điều kiện môi trường khi sử dụng
keo;
c) khuyến nghị của nhà sản xuất chất kết
dính về khối lượng và loại chất độn và/hoặc chất chậm đóng rắn có thể dùng;
d) Tỷ lệ phần trăm theo khối lượng các
thành phần tinh bột và/hoặc các gốc protein trong hỗn hợp chất kết dính;
e) Bản mô tả về hệ thống nhãn hiệu của
nhà sản xuất chất kết dính sẽ được sử dụng để chỉ ra các công thức thành phần dựa
trên chất kết dính đã đánh giá.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3 Chuẩn bị
mẫu và thử nghiệm
8.3.1 Quy định chung
Phải đưa ra các thông tin sau trong việc
chuẩn bị mẫu thử và tiến hành thử nghiệm:
a) tên người chuẩn bị mẫu thử và thực
hiện thử nghiệm; tên phòng thử nghiệm tiến hành thử nghiệm;
b) loại gỗ được đánh giá;
c) loài gỗ làm nền;
d) giá trị trung bình của tỷ trọng và
giá trị nhỏ nhất của tỷ trọng khô kiệt của mẫu gỗ đại diện được lấy từ tấm dùng
trong quá trình đánh giá;
e) độ ẩm được xác định thông qua các mẫu
sấy khô kiệt của mẫu gỗ đại diện tại thời điểm dán dính;
f) thời gian ghép mẫu đã sử dụng và, nếu
có sự khác biệt so với thời gian được khuyến nghị, phải nêu các lý do của sự điều
chỉnh;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) sơ đồ ép được sử dụng;
i) nếu áp dụng, nêu danh sách các
phòng thí nghiệm hoặc các tổ chức độc lập được lựa chọn để thực hiện quá trình
đánh giá lại tỷ lệ phần trăm gỗ bị phá hủy.
8.3.2 Thử nghiệm độ dão
Trong thử nghiệm độ dão, phải đưa ra
các thông tin trong việc chuẩn bị mẫu thử và tiến hành thử nghiệm như sau:
a) ứng suất trượt tác dụng lên mẫu
ghép thử nghiệm độ dão trước khi gia nhiệt;
b) loại mẫu thử dùng trong thử nghiệm
độ dão;
c) số lượng mối nối trên mẫu thử cắt
ngắn (nếu có).
8.3.3 Thử nghiệm độ bền trượt ở nhiệt
độ cao
Đối với thử nghiệm độ bền trượt, phải
đưa ra được các thông tin về việc chuẩn bị mẫu thử và tiến hành thử nghiệm như
sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) thời gian chịu tác động của mẫu thử
từ khi đặt trong tủ sấy đến khi đạt được nhiệt độ mong muốn;
c) đồ thị nhiệt độ mẫu thử theo thời
gian trong tủ sấy, với không ít hơn 5 thời điểm khác nhau
d) đồ thị nhiệt độ tủ sấy theo thời
gian, với không ít hơn 5 thời điểm khác nhau
8.3.4 Độ bền của keo chèn mối ghép hở
Đối với thử nghiệm độ bền của keo chèn
mối ghép hở, phải đưa ra được các thông tin về việc chuẩn bị mẫu thử và tiến
hành thử nghiệm như sau:
a) chiều dày mạch keo thử nghiệm được
xác định từ chiều dày các miếng đệm thay vì đo chiều dày của mạch keo đã đóng rắn;
b) độ ẩm của gỗ tại thời điểm dán
dính, phương pháp sử dụng chất kết dính, và thời gian đóng rắn;
c) nhiệt độ và độ ẩm tương đối đã dùng
trong quá trình ổn định sơ bộ khối gỗ, sự đóng rắn của chất kết dính và thử
nghiệm của mẫu thử;
d) số lượng mẫu thử được sử dụng trên
mỗi chiều dày mạch keo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4 Kết quả
thử nghiệm
8.4.1 Quy định chung
Phải đưa ra thông tin đánh giá sự đáp ứng
của chất kết dính đối với các yêu cầu sử dụng được nêu trong Điều 4.
8.4.2 Kết quả thử nghiệm độ dão
Trong thử nghiệm độ dão, phải đưa ra
các thông tin về việc chuẩn bị mẫu thử và tiến hành thử nghiệm như sau:
a) ứng suất trượt tác dụng lên mẫu
ghép thử nghiệm độ dão trước khi gia nhiệt;
b) giá trị trung bình chuyển vị độ dão
trên từng mặt cắt ngang đã dán dính trong từng mẫu thử, giá trị trung bình chuyển
vị độ dão lớn nhất quan sát được và tổng giá trị trung bình chuyển vị độ dão
trên từng mẫu thử được thử nghiệm đáp ứng các yêu cầu trong Phụ lục A.
8.4.3 Các kết quả của thử nghiệm độ bền
trượt ở nhiệt độ cao
Đối với thử nghiệm độ bền trượt, phải
đưa ra được các thông tin về việc chuẩn bị mẫu thử và tiến hành thử nghiệm như
sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) khoảng thời gian mẫu thử nhiệt độ
cao duy trì thực tế ở nhiệt độ mong muốn đối với từng mẫu thử;
c) khối lượng mẫu thử và tỷ trọng khô kiệt
trước và sau quy trình thử nghiệm 6.4.2, giá trị trung bình của tỷ lệ hao hụt
khối lượng cho từng điều kiện thử nghiệm;
d) độ bền trượt và tỷ lệ phần trăm gỗ
bị phá hủy trên từng mẫu thử, mức độ xuất hiện và phạm vi sự than hóa của chất
kết dính và/hoặc gỗ;
e) giá trị trung bình của độ bền trượt,
giá trị trung bình của tỷ lệ phần trăm gỗ bị phá hủy, và giá trị trung bình của
độ bền còn lại đối với từng điều kiện thử nghiệm;
f) tỷ lệ độ bền trượt còn lại tính được
(R) cho từng mẫu thử đối chứng gỗ nguyên và mẫu thử đã dán dính.
8.4.4 Độ bền của keo chèn mối ghép hở
Đối với thử nghiệm độ bền của keo chèn
ghép hở, phải đưa ra được các thông tin về việc chuẩn bị mẫu thử và tiến hành
thử nghiệm như sau:
a) giá trị trung bình của ứng suất trượt,
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tại thời điểm phá hủy và giá trị trung
bình của tỷ lệ phần trăm gỗ bị phá hủy đối với từng chiều dày mạch keo;
b) độ lệch chuẩn của ứng suất trượt tại
tải trọng tới hạn (các kết quả thử nghiệm riêng rẽ có thể được đưa ra trong báo
cáo theo lựa chọn của người sử dụng hoặc nhà sản xuất).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục A
(quy
định)
Phép đo và tính độ dão mạch keo
Mỗi mẫu thử độ dão phải có 14 mặt cắt
ngang đã dán dính [mối nối 1 đến 14, như trong Hình 7 của TCVN 11684-1 (ISO
20152-1)]. Chuyển vị độ dão trên mặt cắt ngang đã dán dính, DJnt,n,
là giá trị trung bình của bốn phép đo chuyển vị độ dão D1, D2,
D3, D4 [xem Hình 6 của TCVN 11684-1 (ISO 20152-1)].
Các yêu cầu đối với từng mẫu thử độ
dão như sau:
Tổng độ dão:
trong đó
n là hậu tố giả;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N = 14, khi xem xét mẫu
thử nguyên,
N = 8, khi xem xét mẫu
thử cắt ngắn, và
N = 6, khi một trong
các mẫu thử độ dão cắt ngắn bị loại bỏ.
Độ dão trên bất kỳ mặt cắt ngang nào:
trong đó
DJnt,n ≤ 2,9mm
Thư
mục tài liệu tham khảo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] EN 302-1, Adhesives for
load-bearing timber structures - Test methods - Part 1: Determination of bond
strength in longitudinal tensile shear strength (Chất kết dính dùng cho kết cấu
gỗ chịu tải - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền bám dính trong độ bền
trượt kéo khi dọc thớ)
[3] EN 302-2, Adhesives for
load-bearing timber structures - Test methods - Part 2: Determination of
resistance to delamination (Chất kết dính dùng cho kết cấu gỗ chịu tải - Phương
pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền tách)
[4] EN 15416-2, Adhesives for load
bearing timber structures other than phenolic and aminoplastic,- Test methods -
Part 2: static load test of multiple bondline specimens in compression shear
(Chất kết dính không phải phenolic và aminoplastic dùng cho kết cấu gỗ chịu tải
- Phương pháp thử - Phần 2: Thử nghiệm tải trọng tĩnh của mẫu thử chứa nhiều lớp
mạch keo khi trượt nén)
[5] EN 15425, Adhesives - One
component polyurethane, for load bearing timber structures - Classification and
performance requirements (Chất kết dính - Polyurethan một thành phần dùng cho kết
cấu gỗ chịu tải - Phân loại và yêu cầu tính năng)