1 Ống dẫn
|
6 Bơm
|
11 Lấy mẫu ở vùng thở
|
2 Màng ngăn
|
7 Quang kế
|
12 Bộ phận cấp khí thở
|
3 Máy phun
|
8 Đầu vào dòng khí bổ sung
|
13 Buồng kín
|
4 Quạt
|
9 Áp kế
|
14 Máy đi bộ
|
5 Van
|
10 Lấy mẫu trong buồng kín
|
|
Hình 1 - Cách
bố trí điển hình của phép thử rò rỉ khí vào khi dùng sol khí NaCI, Phương pháp 1
CHÚ DẪN
1 Ống dẫn
6 Bơm
11 Lấy mẫu ở
vùng thở
2 Màng ngăn
7 Đầu dò lưu huỳnh hexaflorua
12 Bộ phận
cung cấp khí thở
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Đầu vào dòng khí bổ sung
13 Buồng kín
4 Quạt
9 Áp kế
14 Máy đi bộ
5 Van
10 Lấy mẫu trong buồng kín
Hình 2 - Cách
bố trí điển hình của phép thử rò rỉ khí vào khi dùng SF6, Phương pháp 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 Miệng phun
2 Ống dẫn (dung dịch muối)
3 Ống bọc ngoài
4 Ống lót
5 Ống không khí (đường kính 10,0)
Hình 3 - Ví dụ
của tổ hợp máy phun
5 Thiết bị, dụng cụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.1 Máy tạo sol
khí
Sol khí NaCI phải được tạo ra từ dung
dịch NaCI 2 % loại thuốc thử trong nước cất. Sử dụng máy phun đơn Collison lớn
(xem Hình 3). Miệng phun của máy phun không được hướng về phía dụng cụ ngắt ở trong
bình.
Máy phun và thân máy phải được lắp vào
ống dẫn qua đó duy trì được dòng khí không đổi. Có thể cần thiết làm nóng hoặc
hút ẩm không khí để
duy trì trạng thái khô hoàn toàn của các hạt sol khí.
5.1.2 Hệ thống đầu
dò NaCI
5.1.2.1 Qui định chung
Đầu dò NaCI có khả năng phân tích nồng
độ NaCI trong buồng thử liên tục bằng quang kế ngọn lửa có độ nhạy 0,1%. Đầu lấy
mẫu không khí thử phải được đặt gần với mũ.
Ví dụ cụ thể của việc bố trí và vị trí
của đầu lấy mẫu được đưa trong Phụ lục A.
Nồng độ NaCI ở bên trong bộ trang phục
được phân tích và ghi lại bằng
quang kế ngọn lửa. Nồng độ này được đo trong phạm vi phần đầu của bộ trang phục
là phép đo độ rò rỉ bên trong. Thực hiện phép thử ở nhiệt độ môi trường và độ ẩm tương đối
< 60 % trong buồng thử.
5.1.2.2 Quang kế ngọn
lửa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Quang kế ngọn lửa được thiết
kế đặc biệt để phân tích trực
tiếp sol khí NaCI.
- Quang kế ngọn lửa phải có khả năng
đo nồng độ của sol khí NaCI trong khoảng từ 15 mg/m3 đến 0,5 ng/m3.
- Tổng lượng mẫu sol khí cần cho quang
kế không được lớn hơn 15 l/min.
- Thời gian hiển thị của quang kế,
không kể thời gian lấy mẫu, không được lớn hơn 500 ms.
- Cần hạn chế sự tương tác đối với các
nguyên tố khác, đặc biệt là cacbon. Nồng độ của các nguyên tố này
thay đổi trong chu kỳ thở. Điều này thực hiện được nhờ đảm bảo dải tín hiệu trải suốt chiều rộng
của nhiễu không lớn hơn 3 nm và có tất cả các phin lọc dải bên cần thiết.
Tùy thuộc vào loại quang kế sử dụng,
có thể cần làm loãng mẫu bằng không khí sạch. Bổ sung thêm không khí khô ở điểm
lấy mẫu cũng có thể giúp làm giảm sự mất mát bụi trong đường lấy mẫu.
5.1.2.3 Bơm lấy mẫu
có thể điều chỉnh được
Sử dụng bơm lấy mẫu có thể điều chỉnh
nếu không có bơm gắn vào quang kế để lấy mẫu không khí ra khỏi bộ trang phục
khi thử. Bơm này được điều chỉnh để lấy một lượng không đổi 1 l/min đến 3 l/min từ đầu lấy
mẫu.
5.1.2.4 Dụng cụ kiểm
soát việc lấy mẫu nồng độ của buồng thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tốt nhất là sử dụng quang kế ngọn lửa
riêng cho mục đích này. Nếu không có quang kế thứ hai thì việc lấy mẫu nồng độ
của buồng có thể được thực hiện bằng cách sử dụng hệ thống lấy mẫu tách rời.
Tuy nhiên, thời gian yêu cầu sau đó sẽ cho phép quang kế phục hồi lại tình trạng
sạch. Hình 1 minh họa cách bố trí lấy mẫu điển hình.
5.2 Phương pháp
2 - Phương pháp lưu huỳnh hexaflorua (SF6)
5.2.1 Đầu dò SF6
Tốt nhất là đầu dò SF6 có
khả năng phân tích nồng độ SF6 liên tục bằng thiết bị
phân tích phù hợp hoặc kiểm tra vết khi cần thiết, để xác định nồng độ trong
khi thử. Tối thiểu cứ 3 min, không khí thử phải được phân tích một lần. Các đầu
dùng để lấy mẫu không khí thử phải được đặt ở độ cao trên đầu (1 800 ± 200) mm,
cách thành buồng khoảng 200 mm. Nồng độ SF6 ở phía trong bộ trang phục
được phân tích và ghi lại. Phép đo nồng độ này là phép đo rò rỉ bên trong.
Máy phân tích phù hợp đối với
không khí thử là máy phân tích dựa trên độ dẫn nhiệt, phổ hồng ngoại hoặc bắt
giữ điện tử có pha loãng. Nồng độ SF6 trong bộ trang phục có thể
giám sát được nhờ sử dụng đầu dò hay hệ thống hồng ngoại.
5.2.2 Đầu lấy mẫu
Đầu lấy mẫu gồm một đoạn ống nhựa có độ
dài phù hợp được lắp với một quả cầu nhựa có đường kính khoảng 20 mm và có 8 lỗ,
mỗi lỗ có đường kính
1,5 mm cách đều nhau xung quanh chu vi của quả cầu. Đầu lấy mẫu phải được đặt
theo chỉ dẫn trong Phụ lục A.
5.2.3 Buồng thử
Buồng thử được làm bằng vật liệu trong
suốt và có kích thước
theo mặt cắt ngang tối thiểu là 0,7 m (xem Hình 1 và Hình 2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.4 Máy đi bộ
Máy đi bộ có độ dốc 2 % và có khả năng
duy trì vận tốc không đổi 5 km/h và được lắp phía trong buồng thử.
5.2.5 Đầu thu áp
suất
Đầu thu áp suất được lắp gần với đầu lấy
mẫu và được nối với bộ cảm biến áp suất.
Đầu thu đơn có thể được sử
dụng nếu áp suất rút ra từ đường lấy mẫu và được hiệu chỉnh cho sự giảm áp suất
tạo nên dòng mẫu.
6 Cách tiến hành
6.1 Đối tượng thử
mặc bộ trang phục theo hướng dẫn cho loại bộ trang phục đó khi thử. Trang phục
lót phải bao gồm quần áo lót, quần dài và áo dài tay chuẩn. Các đối tượng thử
phải được biết là nếu họ muốn điều chỉnh bộ trang phục trong khi thử thì có thể làm
điều đó. Nếu điều này được làm, cần có thời gian để đặt lại hệ thống và phải lặp
lại các bước liên quan đến phép thử. Đối tượng thử không được đưa chỉ dẫn về các kết quả
cũng như quá trình thực hiện.
6.2 Thực hiện
theo qui trình thử trong Bảng 1. Lấy mẫu trong buồng thử đối với SF6 cứ 3 min một lần.
6.3 Phân tích kết
quả trong khoảng 2 min cuối của từng phép thử (được chỉ rõ trong Bảng 1) để
tránh sự chuyển kết quả từ một phép thử này sang phép thử khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 1 - Biên
bản của phép thử rò rỉ khí vào bên trong
Hoạt động
Thời gian ước
tính cho hoạt động
min
a) Đối tượng thử mặc bộ trang phục
-
b) Đeo ủng, găng tay v.v... theo hướng
dẫn của nhà sản xuất
-
c) Thiết lập giá trị đọc cơ sở ở điểm
lấy mẫu với đối tượng thử khi đứng (không có tác nhân thử)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Bắt đầu cho tác nhân thử và để ổn
định
3
e) Đối tượng thử đi vào buồng thử và
nối ống vào
điểm lấy mẫu
3
f) Ghi lại sự rò rỉ và áp suất tại điểm
lấy mẫu với đối tượng thử vẫn ở đó
3
g) Khởi động máy đi bộ
-
h) Đi bộ trong 3 min
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Ghi lại sự rò rỉ và áp suất tại
điểm lấy mẫu với đối tượng thử đi bộ khoảng 5 km/h
-
j) Dừng máy đi bộ
-
k) Ghi lại sự rò rỉ và áp suất tại
điểm lấy mẫu với đối tượng thử di chuyển cánh tay lên và xuống so với độ cao
của đầu và nhìn hướng lên, ví dụ: nhấc một vật (1/2 viên gạch) từ bàn lên giá
3
I) Ghi lại sự rò rỉ và áp suất tại
điểm lấy mẫu với đối tượng thử ngồi xổm liên tụca)
3
m) Ghi lại sự rò rỉ và áp suất tại
điểm lấy mẫu với đối
tượng thử sử dụng bơm tay lấy khí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n) Ghi lại sự rò rỉ và áp
suất tại điểm lấy mẫu, đối tượng thử vặn, eo với các cánh tay gấp ở ngựcb)
3
o) Dừng tác nhân thử và cho phép ngừng
thử với đối tượng thử ở trong buồng thử
3
p) Tháo rời các ống lấy mẫu và đưa đối
tượng thử ra khỏi buồng thử; cởi bộ trang phục ra.
3
a) Toàn bộ
phép thử có thể thay đổi, toàn bộ thời gian là gần đúng và được thực hiện dưới các điều
kiện ổn
định. Nếu sử
dụng SCBA hoặc phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp trong khoảng thời gian ngắn
khác, thời gian
thử
phải được chia nhỏ thành các khoảng thời gian thích hợp để phù hợp với
sự thay đổi về cấp khí và sự hoàn chỉnh của toàn bộ biên bản thử.
b) Khi ngồi xổm
hoặc vặn người, cần thực hiện
thận trọng, chậm, ví dụ: một thao tác trong 3 s.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với từng phép thử riêng biệt, tính
giá trị trung bình số học trong 2 min cuối của phép thử.
Tính tỷ lệ phần trăm tổng sự
rò rỉ vào bên trong, LTl, đối với từng phép thử theo công thức (1) dưới
đây:
(1)
Trong đó
c1 nồng độ trong buồng
kín
c2 nồng độ trung bình trong
vùng thở đối với từng
phép thử.
Đối với Phương pháp 1, lấy nồng độ của
từng lần đo và nồng độ trong buồng thử trừ đi nồng độ nền của NaCI.
8 Báo cáo thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Phương pháp thử sử dụng, ví dụ:
Phương pháp 1 hoặc Phương pháp 2;
c) Nhà sản xuất/nhà cung cấp
và dấu hiệu nhận biết;
d) Nhiệt độ thử và độ ẩm tương đối
trong buồng thử;
e) Nồng độ trung bình của tác nhân thử
trong buồng thử trong khoảng thời gian thử, bao gồm chi tiết về việc làm thế
nào không khí thử được tạo ra trong khi thử;
f) Nồng độ trung bình của tác nhân thử
trong vùng thở đối với từng lần thử;
g) Tỷ lệ phần trăm tổng độ
rò rỉ bên trong theo xác định trong Điều 7;
h) Áp suất đo được trong khoảng thời
gian thử;
i) Các nhận xét và quan sát về chất lượng,
như là sự thay đổi trong các qui trình.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy
định)
Đầu lấy mẫu và bộ phận nối
Đầu lấy mẫu bao gồm một ống nối với một
quả cầu nhựa đường kính khoảng 20 mm. Quả cầu nhựa có tám lỗ cách đều nhau đường
kính 1,5 mm trên chu vi của quả cầu (xem Hình A.1).
Đối với trang phục bảo vệ chống hóa chất
có lắp tấm kính cứng che mặt, tấm che mặt có thể được dùng để định vị đầu lấy mẫu, tạo ra
một lỗ ở một đốm phù hợp. Tất cả các bộ phận nối với đầu lấy mẫu qua lỗ trên tấm
che phải được hàn chắc chắn.
Đối với trang phục bảo vệ chống hóa chất
có mũ trùm đầu mềm dẻo, phải có đai đặt vào đầu đối tượng thử. Đai che đầu này
phải đảm bảo định vị đúng đầu lấy mẫu và các ống nối (xem Hình A.2).
Các lỗ trên đầu lấy mẫu phải được định
hướng như thể hiện trên Hình A.1 và A.2 để thử tất cả các loại trang phục bảo vệ
chống hóa chất. Đầu lấy mẫu thứ hai phải được dùng để đo nồng độ chất thử trong
buồng kín. Cả hai đầu lấy mẫu phải được nối với các thiết bị phân tích có các ống
mềm dẻo, ống này càng ngắn và mỏng càng tốt.
Thao tác lấy mẫu phải được thực hiện
liên tục với dòng khí tối đa là 3 l/min.
Hình A.1 - Đầu
thu hình cầu dùng với thiết bị có tấm che mặt cứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 Mũ trùm đầu
2 Đai che đầu
3 Bộ phận giữ đầu thu điều chỉnh được
4 Đầu lấy mẫu
Hình A.2 - Hệ
thống lấy mẫu điển hình đối với thiết bị có mũ trùm đầu mềm
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] TCVN 6881 (ISO 6529), Quần áo bảo
vệ - Quần áo chống hoá chất - Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng và
khí của vật liệu làm quần áo bảo vệ
[2] TCVN 6691 (ISO 6530), Quần áo bảo
vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của
vật liệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[4] TCVN 6692 (ISO 13994), Quần áo
bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất
của vật liệu làm quần áo bảo vệ
[5] ISO 16602, Protective clothing
for protection against chemicals - Classification, labelling and performance
requirements
[6] TCVN 11538-1 (ISO 17491-1), Trang
phục bảo vệ - Phương pháp thử trang phục bảo vệ chống hóa chất - Phần 1: Xác định
khả năng chống rò rỉ khí ra bên ngoài (phép thử áp suất bên trong)
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Thuật ngữ và
định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Tác nhân thử
và đối tượng thử
4.1 Tác nhân thử
4.2 Đối tượng thử
5 Thiết bị, dụng
cụ
5.1 Phương pháp
1 - Phương pháp natri clorua
5.2 Phương pháp
2 - Phương pháp lưu huỳnh hexaflorua (SF6)
6 Cách tiến
hành
7 Tính toán
8 Báo cáo thử
nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài liệu tham khảo