Hoạt động
nâng chuyển xếp dỡ
|
Xếp trên
giá và xếp chồng
|
Xếp chồng
không xếp trên giá
|
Không xếp
trên giá hoặc xếp chồng
|
Tình huống
đặc biệt
|
Băng tải
|
Bộ dây nâng
|
Xếp trên giá
|
1 ba
hoặc 7bb
|
|
|
|
|
Nâng xếp
|
2bc
|
2bc
|
2bc
|
|
|
Xếp chồng
|
4bd
|
4bd
|
|
|
|
Băng tải có
rãnh kép
|
5be
|
|
|
5be
|
|
Bộ dây nâng
dưới các cánh
|
|
|
|
|
6f
|
a Uốn - Thử
độ cứng vững uốn
b Uốn với
túi khí - Thử độ cứng vững uốn
c Nâng xếp -
Thử độ cứng vững uốn
d Xếp chồng
- Thử độ cứng vững mặt sàn
e Uốn mặt
sàn dưới - Thử độ cứng vững uốn
f Uốn palét
có cánh - Thử độ cứng vững uốn
|
Tải trọng thử trong các thử nghiệm 1b,
2b, 4b, 5b và 6b phải là trọng tải vận chuyển.
Tải trọng thử trong thử nghiệm 7b phải
là túi khí.
Tải trọng làm việc lớn nhất phải được
xác định bằng các thử nghiệm thích hợp như đã cho trong 4.2 đến 4.4.
Thử palét theo chiều sử dụng dự định của nó. Nếu palét chỉ được đỡ
theo một chiều thì phải tiến hành thử theo chiều đó. Nếu palét được đỡ theo cả
hai chiều trong một giá đỡ hoặc trên các cần thì chiều yếu hơn có thể được xác
định và sử dụng để xác định tải trọng làm việc lớn nhất.
Để xác lập chiều đỡ yếu nhất của palét
so với chiều dài hoặc chiều rộng của palét, khi tiến hành các thử nghiệm 1b, 2b
và 7b, cần thử một palét ngang qua chiều dài của
nó và sau đó thử palét thứ hai ngang qua chiều rộng của nó. Không yêu cầu phải
thử nghiệm thêm trên kích thước bền chắc hơn trừ khi kết quả ở trong khoảng 15
% kết quả cho kích thước yếu hơn.
4.2. Palét nâng chuyển xếp dỡ hàng hóa
có xếp trên giá và xếp chồng
Các palét nâng chuyển xếp dỡ hàng hóa
có xếp trên giá và xếp chồng phải được thử bằng phép thử 1b (xem Hình 1). Để xác
định độ cứng vững uốn, sử dụng phép thử 2b (xem Hình 2) cho thử nâng xếp và sử
dụng phép thử 4b (xem Hình 3) cho thử xếp chồng như đã cho trong 8.2 và 8.4 của
TCVN 10173-1:2013 (ISO 8611-1:2011) khi sử dụng trọng tải vận chuyển.
Khi tiến hành thử nghiệm 4b, trọng tải
vận chuyển phải bao gồm tổng khối lượng biểu thị số lượng lớn nhất các đơn vị tải
được xếp chồng lên nhau trong quá trình sử
dụng. Mặt sàn trên được thử khi sử dụng khối lượng của tất cả các đơn vị tải
trong một chồng. Mặt sàn dưới được thử bằng một khối lượng tương đương với một
khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng của các đơn vị tải. Phải sử dụng tải trọng tĩnh hoặc máy thử để tác dụng tải trọng phụ cần
thiết cho một trọng tải vận chuyển như được thể hiện trên Hình 3.
Độ võng lớn nhất của palét, y, khi tiến
hành các thử nghiệm 1b, 2b và 4b đối với bất cứ trọng tải vận chuyển nào cũng
không thể vượt quá độ vòng tại 1/2 U1, U2 và U4
từ các thử nghiệm 1a, 2a và 4a trong TCVN 10173-1 (ISO 8611-1) và TCVN 10173-2
(ISO 8611-2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các điều kiện đỡ bộ dây nâng
dưới các cánh của palét, phải tiến hành
thử nghiệm 6b.
Một gối đỡ băng tải có thể bị hạn chế
và có thể cần phải tiến hành thử nghiệm 5b.
Kích thước tính bằng
milimét
CHÚ DẪN:
y Độ võng
Hình 1 - Phép
thử cho các điều kiện xếp trên giá - Thử nghiệm 1b - Thử uốn
4.3. Palét nâng chuyển xếp dỡ hàng hóa
có xếp chồng, không xếp trên giá
Các palét nâng chuyển xếp dỡ hàng hóa
và xếp chồng, không xếp trên giá phải được thử bằng thử nghiệm 2b (thử nâng xếp,
xem Hình 2) như đã cho trong 8.2 của TCVN 10173-1:2013 (ISO 8611-1:2011) và Bảng
1 của TCVN 10173-2:2013 (ISO 8611-2:2011) và sử
dụng thử nghiệm 4b (thử xếp chồng, xem Hình 3) như đã cho trong 8.4 của
TCVN 10173-1:2013 (ISO 8611-1:2011) và Bảng 1 của
TCVN 10173-2:2013 (ISO 8611-2:2011), khi sử dụng trọng tải vận chuyển.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ võng lớn nhất của palét, y, khi tiến
hành thử nghiệm 2b đối với bất cứ trọng tải vận chuyển nào cũng không thể vượt
quá độ vòng tại 1/2 U2 từ thử nghiệm 2a trong TCVN 10173-1 (ISO
8611-1). Độ võng lớn nhất của palét, y, khi tiến hành thử nghiệm 4b đối với bất
cứ trọng tải vận chuyển nào cũng không thể vượt quá độ võng tại 1/2 U4
từ thử nghiệm 4a đối với mặt sàn trên hoặc mặt sàn dưới trong TCVN 10173-1 (ISO
8611-1).
CHÚ THÍCH: Nếu đã biết một điều kiện sử
dụng là giới hạn thì chỉ cần tiến hành thử nghiệm cho điều kiện giới hạn này.
Kích thước
tính bằng milimét
CHÚ DẪN:
1 Gối đỡ
y Độ võng
a Khoảng cách giữa các gối đỡ
Hình 2 - Phép
thử 2b - Thử nâng xếp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Tải trọng thử, trọng tải vận
chuyển, hoặc máy thử y1, y2 Độ võng hướng xuống
2 Trọng tải vận chuyển y3,
y4 Độ võng hướng lên
3 Mặt đỡ tải
CHÚ THÍCH : Trọng tải vận chuyển được
chỉ dẫn trên hình vẽ này chỉ là một ví dụ.
Hình 3 - Phép
thử 4b - Thử xếp chồng
4.4. Palét nâng chuyển xếp dỡ không xếp
trên giá hoặc xếp chồng
Các palét dùng trong vận chuyển hàng
hóa trên các xe nâng xếp hoặc các xe vận chuyển palét không xếp trên giá hoặc xếp
chồng phải được thử bằng thử nghiệm 2b. Thử nâng xếp phải theo chỉ dẫn trong
8.2 của TCVN 10173-1:2013 (ISO
8611-1:2011) và Bảng 1 của TCVN 10173-2:2013 (ISO 8611-2:2011) với trọng tải vận
chuyển.
Độ võng lớn nhất của palét khi tiến
hành thử nghiệm 2b đối với bất cứ trọng tải vận chuyển nào cũng không thể vượt
quá độ võng tại 1/2 U2 từ thử nghiệm 2a trong TCVN 10173-1 (ISO
8611-1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng nhỏ nhất của trọng tải vận
chuyển gây ra độ võng, y, để đạt tới độ võng tại 1/2 U1 hoặc U7,
U2, U4 hoặc U5 đối với điều kiện sử dụng quy định phải là tải trọng làm việc lớn nhất.
Ví dụ : Sử dụng theo dự định: xếp trên
giá và xếp chồng.
Bảng 2 đưa ra một ví dụ xác định tải
trọng làm việc lớn nhất cho sử dụng xếp trên giá và xếp chồng.
Bảng 2 - Ví dụ
về xác định tải trọng làm việc lớn nhất cho sử dụng xếp trên giá và xếp chồng
Xác định tải
trọng làm việc lớn nhất cho sử dụng xếp trên giá và xếp chồng
Tải trọng giới hạn của thử nghiệm 1a
U1 = 3124 kg
50 % U1a dẫn đến
tải trọng làm việc lớn nhất P1a = 1562 kg
Thử nghiệm 1b (£ 50 % U1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm 2b (£ 50 % U2)
Qua được với P2b = 1750
kg
Tải trọng giới hạn của thử nghiệm 4a
U4 = 4862 kg
50 % U4a dẫn đến
tải trọng làm việc lớn nhất P4a = 2431 kg
Thử nghiệm 4b
Qua được với P4b = 2431
kg
Tải trọng giới hạn của thử nghiệm 5a
U5 = 4466 kg
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm 5b (15 mm,
max)
Qua được với P5b = 2233
kg
a Hệ số an toàn của
trải trọng bằng 2.
Tải trọng làm việc lớn nhất đối với
palét này là 1375 kg.
5. Báo cáo thử
Báo cáo thử phải phù hợp với Điều 9,
TCVN 10173-1:2013 (ISO 8611-1:2011).
PHỤ
LỤC A
(Tham khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH : Phụ lục này chỉ để thông
tin và không được sử dụng thay cho thử nghiệm.
Các dữ liệu trong các Bảng A.1, A.2 và
A.3 được lấy từ tài liệu tham khảo [2].
Các dữ liệu này được giới thiệu để chứng
minh các ảnh hưởng của kết cấu đơn vị tải
đến độ biến dạng của palét trong các giá bảo quản. Các giá trị đo độ biến dạng
tương đối phản ánh sự khác biệt tiềm tàng giữa các đánh giá tải trọng danh
nghĩa và các đánh giá tải trọng làm việc lớn nhất khác nhau đối với các palét được
sử dụng trong các giá bảo quản của kho hàng.
Hình A.1 giới thiệu các sơ đồ hoặc
hình minh họa các đơn vị tải được thử.
Hình A1 -
Hình minh họa các tải trọng thử
Bảng A.1 - Ảnh
hưởng của các bộ ổn định tải trọng và độ cứng vững của palét đến độ biến dạng tương đối của hàng hóa đóng hộp và các
đơn vị tải trong các giá bảo quản của kho hàng
Độ cứng vững
của palét
kN/cm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các hộp được
xếp chồng thành cột
Phương pháp
ổn định tải trọng
Bao gói có
buộc chặt
Buộc bằng
dây đai thẳng đứng
Các hộp được
xếp chồng tạo khóa liên động
Cao (3,6)
1,00
0,83
0,77
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,67
Trung bình
(2,3)
2,05
1,44
1,22
0,83
1,44
Thấp (1,6)
2,61
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,94
0,89
2,22
Bảng A.2 - Ảnh
hường của kết cấu bao gói đến độ biến dạng
tương đối của đơn vị tải trong các giá bảo quản của kho hàng
Túi khí
Bao, túi
Hộp
Xô chất dẻo
Thùng thép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,87
0,82
0,70
0,54
Bảng A.3 - Ảnh
hưởng của các bộ ổn định tải trọng đến độ
biến dạng tương đối của hàng hóa đóng hộp, đơn vị tải trong các giá bảo quản của
kho hàng
Xếp chồng
thành cột
Xếp chồng tạo
khóa liên động
Bao gói có
buộc chặt
Bao bằng
dây đai thẳng đứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,96
0,87
0,61
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 9022 (ISO 6780), Palét phẳng
dùng để nâng chuyển xếp dỡ hàng hóa liên lục địa - Kích thước chính và dung sai.
[2] White.M.S, Wilbur.D,
Rupert, R, and Mcllod.J.Determination
of pallet maximum working loads from nomimal load measurements. Center for
unitload design, Virgiia Tech, Blacksburg.VA.USA,1999.