1 nguồn sáng
2 cửa sổ quang học
3 mẫu thử
4 khí chuẩn (chất ô nhiễm)
5 hệ thống làm sạch không khí
6 máy nén khí
|
7 bộ điều
khiển lưu lượng - khối lượng
8 máy trộn
khí
9 máy tạo ẩm
10 máy phân
tích
11 lỗ thông
hơi
|
Hình 1 - Sơ đồ thiết bị thử nghiệm
6.3 THIếT Bị PHảN ứNG QUANG
Thiết bị phản
ứng quang giữ cho mẫu thử phẳng trong phạm vi vùng lõm của chiều rộng 50 mm, có bề mặt song song
với cửa sổ quang học để chiếu xạ quang. Thiết bị phản ứng phải được chế tạo từ
vật liệu hấp phụ khí thử ít nhất và chịu được chiếu xạ ánh sáng UV-gần. Mẫu thử phải được tách
khỏi cửa sổ bởi một lớp
không khí dày 5,0 mm ± 0,5 mm. Mẫu thử sẽ chỉ đi qua không gian giữa mẫu thử và cửa sổ. Khoảng trống
này phải được thiết lập chính xác theo độ
dày của mẫu thử, ví dụ bằng cách sử dụng các đĩa điều chỉnh độ cao có các độ dày khác nhau, như được
thể hiện trong Hình 2 a). Khi vật liệu loại
màng lọc được thử nghiệm, phải sử dụng một loại giá đỡ mẫu thử khác, loại này đỡ
mẫu thử trong khi cho phép khí thử đi qua các tế bào của bộ lọc khi
đang chiếu xạ (Hình 2 b). Cửa sổ
quang học được làm bằng kính thạch anh hoặc borosilicat hấp thụ tối thiểu ánh sáng tại bước sóng dài hơn 300 nm.
Kích thước tính bằng milimet
a) Đối với các mẫu thử phẳng
b) Đối với
các mẫu thử loại lọc
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 mẫu thử
3 dòng khí thử
4 đĩa điều chỉnh độ cao
5 độ dày lớp không khí
6 kênh lưu lượng
7 giá đỡ mẫu thử
Hình 2 - Mặt cắt ngang của thiết bị phản ứng quang
6.4 NGUồN SÁNG
Nguồn sáng phải
cung cấp chiếu xạ UV-A trong dải bước sóng từ 300 nm đến 400 nm. Nguồn thích hợp bao gồm đèn huỳnh quang ánh sáng đen (BL) và xanh ánh sáng
đen (BLB), có bước sóng lớn nhất tại 351 nm hoặc 368 nm, theo quy định tại TCVN
10822 (ISO 10677) và ISO 4892-3. Mẫu thử phải được chiếu xạ bằng nguồn sáng một cách đồng đều qua cửa sổ. Trong
trường hợp thử nghiệm chất xúc tác quang dạng rỗ tổ ong, nguồn sáng được chiếu xạ trên một mặt của mẫu thử. Nguồn sáng cần làm ấm phải được trang bị tấm chắn sáng. Khoảng cách giữa nguồn sáng
và thiết bị phản ứng phải được điều
chỉnh sao cho chiếu xạ
UV (300 nm đến 400 nm) vào bề mặt mẫu là 10 W/m2 ± 0,5
W/m2. Chiếu
xạ dọc theo chiều dài của mẫu thử cũng phải không đổi trong phạm vi ± 5 %. Chiếu
xạ UV phải được đo bằng bức xạ kế phù hợp với TCVN 10822 (ISO 10677). Thiết bị
phản ứng phải được che
chắn khỏi ánh sáng bên ngoài nếu cần.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nồng độ của
metyl mercaptan phải được xác định bằng sắc ký khí. Cột đã nạp hoặc cột mao dẫn, như được mô tả trong ISO 2718, có thể
được sử dụng miễn là nó có thể tách metyl mecaptan ra khỏi hợp chất hữu cơ liên
quan. Việc phát hiện này phải được thực hiện bằng detector ion hóa ngọn lửa (FID) hoặc detector quang ngọn lửa (FPD). Khí thử nghiệm được lấy mẫu bằng xylanh kín khí. Tuy nhiên, khuyến nghị sử dụng van sáu
chiều để lấy mẫu tự động và có tính tái lập. Biểu đồ dòng chảy khi van sáu chiều được sử dụng được thể hiện trong Hình
3. Bơm lấy mẫu nhỏ thông khí liên tục ống đo khí thử nghiệm. Bơm ngừng bơm khi khí thử
nghiệm được lấy mẫu bằng cách chuyển van sáu chiều. Thể tích của ống đo điển hình là 0,5 mL, nhưng phải được xác định bằng độ nhạy của hệ thống phân tích.
CHÚ DẪN
1. Lò phản ứng quang
2. Van sáu
chiều
3. Khí vận chuyển
4. Ống đo
5. Bơm lấy
mẫu
6. Sắc ký
khí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. FID
Hình 3 - Hệ thống lấy mẫu khí
7
MẫU THử
Mẫu thử phải là vật liệu phẳng hoặc vật liệu rỗ tổ ong, có chiều rộng 49,5 mm ± 0,5 mm và chiều dài 99,5 mm ± 0,5 mm. Mẫu thử có thể được cắt thành các kích thước này từ vật liệu đống lớn hơn hoặc tấm đã phủ, hoặc có thể được chuẩn bị bằng cách phủ
nền trước khi cắt. Độ dày của mẫu thử lý tưởng phải nhỏ
hơn 5 mm, để giảm thiểu sự phân
bố xúc tác quang từ các mặt bên.
Nếu sử dụng các mẫu thử dày để thử nghiệm, các mặt bên phải được bịt kín bằng vật
liệu trơ trước khi thử nghiệm. Mẫu thử loại rỗ tổ ong không được dày hơn 20 mm.
8
CÁCH TIếN HÀNH
8.1 QUY ĐịNH CHUNG
Quy trình thử
bao gồm tiền xử lý mẫu
thử, quá trình hấp phụ trong bóng tối và phép đo loại bỏ metyl mercaptan dưới chiếu xạ quang. Ví dụ về sự
thay đổi nồng độ của metyl mercaptan trong quá
trình thử được trình bày trong Hình 4. Một số mẫu thử có thể không cho sự loại bỏ
chính xác metyl mercaptan vì
hoạt tính xúc tác quang thấp hơn. Trong trường hợp này, sự nạp metyl mercaptan
trên mẫu thử có thể bị giảm theo quy trình trong Điều 10.
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y nồng độ metyl mercaptan (μL/L)
1 bắt đầu chiếu
xạ
2 ngừng chiếu
xạ
Hình 4 - Vết điển hình của nồng độ metyl mercaptan trong quá trình thực hiện
thử nghiệm
8.2 TIềN Xử LÝ MẫU THử
Chiếu xạ mẫu
thử với một đèn tử ngoại ít nhất trong
16 h (đến 24 h) để phân hủy chất hữu
cơ cặn lắng trên mẫu thử. Chiếu xạ UV trên bề mặt mẫu phải là cao vừa đủ để đảm bảo phân hủy hoàn toàn chất hữu cơ (15 W/m2 hoặc
cao hơn), Nếu các mẫu thử không được thử ngay sau bước tiền xử lý này, chúng phải
được bảo quản trong vật chứa kín
khí.
8.3 PHÉP THử LOạI Bỏ
8.3.1 Điều chỉnh bộ cấp
khí thử trước sao cho nó có thể cung cấp ổn định khí thử nghiệm
có chứa 5,0 μL/L ± 0,25 μL/L metyl mercaptan và 1,56% ± 0,16% phần thể tích hơi nước tại 25,0 °C ± 2,5 °C. Phần thể tích hơi nước này là tương đương với độ ẩm tương đối 50% tại 25 °C. Phép đo độ ẩm phải được thực hiện khi sử dụng
quy trình tại ISO 4677-1. Điều chỉnh bộ điều khiển lưu lượng để có tốc độ dòng tại cổng vào thiết bị
phản ứng quang là 1,0 L/min (0 °C, 101.3
kPa, nền khí khô). Đo và ghi chiếu xạ từ nguồn sáng lên bề mặt của mẫu thử. Đối
với nguồn sáng cần làm ấm, bật nguồn điện trước khi đo bức xạ và chiếu xạ đối với
thử nghiệm loại bỏ metyl mecaptan. Sử dụng lá chắn sáng thích hợp để tránh chiếu xạ không cần thiết với thiết bị phản ứng quang.
8.3.2 Đặt mẫu thử vào tâm
thiết bị phản ứng quang và gắn cửa sổ kính sau khi điều chỉnh lớp không khí giữa mẫu thử và cửa sổ là 5,0 mm ± 0,5 mm. Nếu cần, sử dụng các đĩa điều chỉnh độ
cao để điều chỉnh độ cao trước và sau khi mẫu thử trong khoảng độ chênh lệch
1,0 mm trên đỉnh của mẫu thử. Kiểm
tra thiết bị phản ứng được bịt kín bằng cách quan sát vật liệu bịt, như vòng chữ
O để tiếp xúc kín cửa
sổ thủy tinh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho khí thử
nghiệm vào thiết bị phản ứng quang mà không chiếu xạ quang. Tốc độ dòng là 1,0 L/min. Ghi lại sự thay đổi nồng độ metyl mecaptan dưới điều kiện bóng
tối trong 30 min. Có thể quan sát sự hấp phụ metyl mecaptan trên mẫu thử bằng
quy trình này. Khi nồng độ tại cổng ra của thiết bị phản ứng quay lại nồng độ
khí cung cấp trong 30
min, chiếu xạ quang có thể được
bắt đầu tại thời điểm
này. Nếu nồng độ metyl mecaptan nhỏ hơn 90% nồng độ được cung cấp, tiếp tục cho
đến khi nó vượt nồng độ này. Nếu rồng độ không vượt quá 90% sau 90 min, ngừng
cung cấp khí và kết thúc thử nghiệm.
8.3.4 Duy trì lưu lượng khí và bắt đầu chiếu xạ mẫu thử, ghi lại nồng độ metyl mercaptan dưới chiếu xạ
quang trong 3 h. Khi sự phân hủy xúc tác quang bắt đầu, nồng độ giảm như trong Hình 4, nếu metyl mercaptan bị phân hủy bởi xúc tác
quang và sau đó ổn định. Nồng độ
metyl mercaptan tại cổng ra của thiết bị phản ứng quang phải là trung bình của
ba phép đo hoặc nhiều hơn tại giai đoạn thử nghiệm 1-h cuối cùng.
8.3.5 Ngừng chiếu xạ quang
và xác nhận rằng nồng độ metyl mecaptan quay lại nồng độ khi cung cấp. Ngừng
cung cấp khi cho thiết bị phản ứng và lấy mẫu thử ra khỏi thiết bị phản ứng.
9
TÍNH KếT QUả
Kết quả thử
nghiệm phải được tính như sau. Các giá trị tính được thường được làm tròn đến một
dấu thập phân theo quy
định tại TCVN 7870-1 (ISO 80000-1). Nồng độ
metyl mercaptan quan sát được trước khi hiệu chính hơi nước phải được sử dụng để
tính toán. Tốc độ dòng khí thử f
là 3,0 L/min, được chuẩn
hóa về °C, 101,3 kPa và nền
khí khô, và sau đó được nhân với hệ số
1,016 để hiệu chính hơi nước.
Phần trăm loại
bỏ metyl mercaptan (RM)
được tính theo công thức (1). Khi RM hoặc nhỏ hơn 5% hoặc lớn hơn
95%, RM được biểu thị là "nhỏ hơn 5%" hoặc “lớn hơn 95 %".
Khi đó, lượng metyl mercaptan bị loại bỏ (nM) được tính theo công thức (2).
Khi RM hoặc nhỏ hơn 5% hoặc lớn hơn
95%, nM
được biểu thị là "nhỏ hơn (0,136 fM0ƒ) μmol" hoặc "lớn hơn (2,585 fM0ƒ) μmol", tương ứng
(1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
RM
là phần trăm loại bỏ của metyl mercaptan bởi mẫu thử (%);
nM
là lượng metyl mercaptan bị mẫu thử lấy đi (μmol);
fM0
là phần thể tích cung cấp của metyl mercaptan (μL/L);
fM là phần thể tích của metyl mercaptan tại cổng ra thiết bị phản ứng (μL/L);
ƒ là tốc độ dòng khi thử nghiệm được chuyển đổi về trạng thái tiêu chuẩn (L/min,
0 °C, 101,3 kPa, nền khí khô).
10
PHƯƠNG PHÁP THử ĐốI VớI MẫU THử CÓ TÍNH NĂNG THấP HƠN
Trong trường
hợp phần trăm loại bỏ nhỏ hơn 5% và kết quả chắc chắn hơn được yêu cầu, số lượng
mẫu thử và tốc độ dòng của khí thử nghiệm có thể bị biến đổi tại cùng thời điểm, như trình bày trong Bảng 1. Tuy nhiên
lượng metyl mercaptan bị loại bỏ
xuất hiện trong báo cáo thử nghiệm phải là một nửa giá trị
tính được từ công thức (2), cũng
như sử dụng tốc độ dòng là 0,5
L/min. Khi điều kiện thử bị thay đổi, nó được yêu cầu để xác nhận thời điểm hấp phụ (điều kiện tối) tại điều kiện thử bị biến đổi.
Bảng 1 - Điều kiện thử nghiệm thay thế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị sau khi thay đổi
Tốc độ dòng chảy khí thử nghiệm
0,5 L/min
Số lượng mẫu thử
2 mẫu
11
BÁO CÁO THử NGHIệM
Báo cáo thử
nghiệm phải phù hợp với các điều khoản báo cáo của ISO/IEC 17025, và phải bao gồm các thông tin sau. Các hạng mục g) và h) phải được báo cáo đối với từng phép thử.
a) Tên và địa
chỉ của đơn vị thử
nghiệm;
b) Ngày thử
nghiệm, tên và địa chỉ khách hàng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Ngày thử nghiệm, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, v.v...;
e) Mô tả mẫu thử
(vật liệu, kích cỡ, hình dạng, v.v...);
f) Mô tả thiết
bị thử nghiệm (đặc điểm kỹ thuật, v.v...);
g) Điều kiện
thử nghiệm (loại khí ô nhiễm, nồng độ cung cấp, nồng độ hơi nước, tốc độ dòng, loại nguồn
sáng, chiếu rọi, máy phân tích và bức xạ kế được sử dụng, điều
kiện tiền xử lý, sửa đổi trong Điều 10, v.v...).
h) Lượng
metyl mercaptan được loại bỏ trong 1 h cuối, phần trăm metyl mercaptan bị loại
bỏ (tùy chọn).
i) Các chất bất
kỳ quan trọng đặc biệt, như sự thay đổi trong mẫu thử được ghi chú trong quá trình thử nghiệm.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ISO 4677-1:1985,
Atmospheres for conditioning and testing - Determination of relative
humidity - Part 1: Aspirated psychrometer method (Khí quyển cho ổn định và thử
nghiệm - Xác định độ ẩm
tương đối - Phần 1: Phương
pháp ẩm kế hút).