|
Sợi
dọc
|
Sợi
ngang
|
Độ nhỏ của sợi, tex
|
R63
± 4/2
|
R74
± 4/2
|
Số sợi trên milimet
|
1,7
± 0,1
|
1,3
± 0,1
|
Độ săn sợi đơn hướng xoắn “Z”,
vòng xoắn trên mét
|
540
± 20
|
500
± 20
|
Độ săn sợi xe hướng xoắn “S”,
vòng xoắn trên mét
|
450
± 20
|
350
± 20
|
Đường kính xơ, μm
|
27,5
± 2
|
29
± 2
|
Khối lượng tối thiểu trên đơn vị
diện tích, g.m-2
|
195
± 5
|
Hai mặt của vải len mài mòn không
cần thiết phải có cùng các đặc tính mài mòn và khi mua từ nhà cung cấp, vải
phải có hướng dẫn mặt nào nhà cung cấp khuyến nghị sử dụng. Thông thường, mặt
mài là bề mặt mềm mượt hơn của vải. Các mặt này của vải trong quá trình lưu kho
phải được kiểm soát để bảo đảm sử dụng đúng mặt khi thử.
4.2.3. Vải cacbua silic
Các tính chất của vải cacbua silic
được nêu trong Bảng 2.
Bảng
2 – Các tính chất của vải cacbua silic
Chất mài mòn
Cacbua silic nóng chảy không có
vật liệu ngoại lai
Vải nền
Vải bông có độ bền đứt tối thiểu
961 N/50 mm chiều rộng theo hướng dọc và 392 N/50 mm theo hướng ngang
Loại
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3. Quả nặng phẳng, có kích
thước phù hợp để đặt trên toàn bộ bề mặt của bàn mài, bảo đảm vải mài được giữ
phẳng trong khi kẹp ở đúng vị trí. Quả nặng phải tác dụng một lực nén (2 ± 0,2)
kPa.
4.4. Dụng cụ cắt, như là dao
cắt, có kích cỡ vừa đủ để tạo ra các mẫu thử được giữ chắc chắn trong các dụng
cụ giữ mẫu (4.1.1). Kích cỡ chính xác của dụng cụ sẽ tùy thuộc vào thiết kế của
hệ thống kẹp của dụng cụ giữ mẫu.
4.5. Bốn miếng nỉ len, khối
lượng trên đơn vị diện tích từ 575 g.m-2 đến 800 g.m-2,
và độ dày từ 2,0 mm đến 3,5 mm. Có thể sử dụng cả hai mặt của nỉ. Nỉ được sử
dụng trong phép thử khô có thể sử dụng lại cho đến khi cả hai mặt bị bạc màu
hoặc cho đến khi độ dày giảm xuống còn nhỏ hơn 2,0 mm, nhưng nỉ sử dụng trong
các phép thử ướt thì không được sử dụng lại.
4.6. Xốp polyuretan, có độ
dày (3 ± 1) mm, khối lượng thể tích (30 ± 2) kg.m-3 và độ cứng ấn
lõm (5,8 ± 0,8) kPa.
4.7. Vòi nước, một ống cao
su có một đầu có khóa và đầu kia nối với một vòi nước lạnh với áp lực phù hợp.
Hình
1 – Hình Lissajous
5. Mẫu thử
5.1. Phương pháp 1 – Các mẫu thử
được kẹp trên các dụng cụ giữ mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.2. Nếu vật liệu được thử
có một mẫu hoa văn dập nổi không đều hoặc mẫu hoa văn in không đều (sự chấp
vá), lấy các mẫu thử từ các vị trí lựa chọn sao cho thử được từng phần của mẫu
hoa văn. Điều này có nghĩa là cần có nhiều hơn bốn mẫu thử.
5.1.3. Nếu kỹ thuật của sản
phẩm có liên quan yêu cầu kết quả thử được biểu thị dưới dạng giảm khối lượng,
xác định khối lượng của mỗi mẫu thử.
5.2. Phương pháp 2 – Các mẫu thử
trên bàn
5.2.1. Cắt ít nhất bốn mẫu
thử, mỗi mẫu có kích thước 125 mm x 125 mm, từ các diện tích không sát cạnh
nhau trong khoảng chiều rộng hiệu dụng của cuộn vải (như nêu trong TCVN 7837-1
(ISO 2286-1)).
5.2.2. Nếu vật liệu được thử
có một mẫu hoa văn dập nổi không đều hoặc mẫu hoa văn in không đều (sự chắp
vá), lấy các mẫu thử từ các vị trí lựa chọn sao cho thử được từng phần của mẫu
hoa văn. Điều này có nghĩa là cần có nhiều hơn bốn mẫu thử.
5.2.3. Nếu kỹ thuật của sản
phẩm có liên quan yêu cầu kết quả thử được biểu thị dưới dạng giảm khối lượng,
xác định khối lượng của mỗi mẫu thử.
6. Điều hòa các
mẫu thử và làm ướt vật liệu mài
6.1. Đối với phép thử khô,
đặt các mẫu thử trong môi trường điều hòa được quy định trong TCVN 8834 (ISO
2231) trong ít nhất 16 h trước khi thử và thực hiện phép thử trong môi trường
này. Các mẫu thử cho phép thử ướt không cần điều hòa trước khi thử.
6.2. Đối với phép thử ướt,
thấm đẫm nước vải mài (4.2) và nỉ len (4.5) (phương pháp 1) hoặc mẫu thử được
gắn trên bàn mài (phương pháp 2) bằng cách đặt trực tiếp dưới vòi nước (4.7)
các bề mặt của chúng cho đến khi sự thấm đẫm hoàn toàn có thể được quan sát
thấy bởi sự sẫm màu đồng đều.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1. Phương pháp 1
7.1.1. Đặt mỗi mẫu thử trên
một dụng cụ giữ mẫu (4.1.1) sao cho bề mặt mẫu thử được mài quay ra ngoài. Bề
mặt này phải không là vải nền.
7.1.2. Nếu các vật liệu thử
có khối lượng trên đơn vị diện tích nhỏ hơn 500 g.m-2, đặt một miếng
xốp polyuretan (4.6) có kích cỡ tương tự vào từng dụng cụ giữ mẫu, làm lớp lót
cho mẫu thử.
7.1.3. Kiểm tra mẫu thử trên
dụng cụ giữ sao cho không bị phồng lên, nhàu hoặc biến dạng theo cách bất kỳ.
7.1.4. Đặt một miếng nỉ khô
hoặc ướt (4.5) trên bàn mài mòn, phụ thuộc vào các điều kiện thử sử dụng là khô
hay ướt.
7.1.5. Đặt một miếng vải mài
(4.2) khô hoặc ướt tương ứng trên mỗi miếng nỉ với mặt thử quay lên trên.
7.1.6. Đặt quả nặng (4.3)
lên phía trên cùng của vải mài và kẹp vải vào vị trí sao cho không có các nếp
nhăn, khi đạt được yêu cầu này, lấy quả nặng ra.
7.1.7. Lặp lại các qui trình
từ 7.1.1 đến 7.1.6 cho các vị trí thử khác.
7.1.8. Lắp mỗi dụng cụ giữ
mẫu đã có mẫu vào thiết bị mài sao cho mẫu thử đặt trên vật liệu mài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.10. Khởi động thiết bị
mài (4.1)
7.1.11. Tại số vòng quay
được nêu rõ trong Bảng 3, lấy các mẫu thử khỏi dụng cụ giữ mẫu và kiểm tra các
mẫu thử đặt dưới ánh sáng gián tiếp để phát hiện các dấu hiệu hư hại. Nếu có
thể, so sánh từng mẫu thử với một miếng vật liệu tương tự không qua mài và đánh
giá sự thay đổi quan sát được theo Điều 8.
Nếu hư hại được đánh giá là “toàn
bộ”, dừng phép thử. Nếu đạt được số vòng quay xác định trước, ghi lại sự đánh
giá về hư hại và dừng phép thử. Nếu hư hại đạt được trong khoảng giới hạn
trước, ghi lại số vòng quay thực hiện được và dừng phép thử. Nói cách khác, ghi
lại số vòng quay và đánh giá về sự hư hại quan sát được.
7.1.12. Đặt lại từng mẫu thử
vào bàn giữ/bàn mài và khởi động lại thiết bị.
7.1.13. Dừng thiết bị tại
mỗi điểm kiểm tra và lặp lại qui trình được nêu trong 7.1.11.
7.1.14. Nếu phù hợp, làm ướt
lại vải mài và nỉ len hoặc mẫu thử tại mỗi vị trí thử ướt tại các điểm nêu
trong Bảng 3, như sau. Với vải và nỉ vẫn còn kẹp trên bàn mài, đổ từ từ 30 g
nước lên bề mặt và chà xát nhẹ bằng các đầu ngón tay trong nước. Dừng đổ nước
khi không thể thấm nước được nữa và lượng nước đủ tích tụ trên bề mặt. Đặt quả
nặng (4.3) ở trên cùng của mỗi vật liệu mài trong (10 ± 2) s và sau đó lấy quả
nặng ra.
7.2. Phương pháp 2
7.2.1. Dùng băng dính hai
mặt dán vào phía sau mẫu thử. Bảo đảm là không có vết nhăn hoặc nếp gấp tạo ra
trên mẫu thử, cố định mẫu thử với bàn mài mòn (4.1.2). Tiếp tục qui trình tương
tự đối với các mẫu thử còn lại.
7.2.2. Đặt một miếng vải mài
mòn (4.2) có kích cỡ vừa đủ vào mỗi dụng cụ giữ mẫu để mẫu được cố định chắc
chắn trong khoảng hẹp mẫu thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.4. Bảo đảm là vật liệu
mài và xốp không bị phồng lên, nhàu hoặc biến dạng theo cách bất kỳ, kẹp chắc
chắn tổ hợp tại chỗ.
7.2.5. Sau đó thực hiện theo
qui trình tương tự từ 7.1.10 đến 7.1.14 để đánh giá hư hại của mẫu thử trên bàn
mài.
Bảng
3 – Cách kiểm tra được khuyến nghị và các giai đoạn làm ướt lại vật liệu mài
Số
vòng quay
Kiểm
tra mẫu
Làm
ướt lại vật liệu mài hoặc mẫu thử
1
600
Có
Không
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Không
6
400
Có
Có
12
800
Có
Có
25
600
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
38
400
Không
Có
51
200
Có
Không
8. Đánh giá hư
hại – Phương pháp 1 và 2
Để đánh giá lượng hư hại trên mẫu
thử, ước lượng hư hại bằng cách sử dụng các mức độ được cho trong Bảng 4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
Không hư hại
Không thay đổi
1
Rất nhẹ
Sự giảm nhẹ về độ sáng. Vết in
lại (nếu có) cho thấy không mài mòn. Không làm mòn đến lớp phủ trên cùng.
2
Nhẹ
Sự thay đổi về độ sáng. Vết in
lại (nếu có) là mài một phần hoặc hoàn toàn. Lớp phủ trên cùng không bị ảnh
hưởng, hoặc chỉ bị rất nông.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vừa phải
Lớp phủ trên cùng bị mòn
4
Rất nhiều
Mài qua lớp phủ trên cùng và lớp
trung gian hoặc lớp xốp bị mòn
5
Hư hại hoàn toàn
Lộ ra lớp vải nền
Nếu phép thử có yêu cầu đánh giá sự
giảm khối lượng của mẫu thử sau một số chu kỳ xác định trước, trước phép thử,
điều hòa các mẫu thử và ghi lại khối lượng của từng mẫu. Sau khi hoàn thành số
chu kỳ yêu cầu, điều hòa lại các mẫu trong khoảng thời gian tương tự như trước
khi thử và sau khi cân lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các
thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này và
phương pháp thử được sử dụng (cụ thể, phương pháp 1 hoặc phương pháp 2, ướt hay
khô);
b) Mô tả vật liệu sau khi thử;
c) Trong trường hợp vải tráng phủ
hai mặt, ghi lại bề mặt được thử;
d) Các chi tiết về vật liệu mài
được sử dụng;
e) Các chi tiết về bất kỳ thay đổi
nào về đặc tính của vải tráng phủ, khi được quy định trong yêu cầu kỹ thuật của
sản phẩm;
f) Chi tiết về bất kỳ sai lệch nào
so với phương pháp thử quy định;
g) Lực tác dụng;
h) Mức độ hư hại quan sát được,
theo Điều 8, và số lượng các vòng quay tương ứng đối với từng mẫu thử riêng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66