Etanol
|
- 60 0C
|
Dung dịch Dow Corning 200
|
|
- Độ nhớt động 5 mm2/s
|
- 60 0C
|
- Độ nhớt động 2 mm2/s
|
- 76 0C
|
Metanol
|
- 90 0C
|
Điclodiflometan
|
- 120 0C
|
Nếu sử dụng chất làm lạnh diclodiflometan,
thì phải làm lạnh dưới nhiệt độ sôi – 29,8 0C trước khi chuyển từ
ống trụ sang bể chứa cách điện của thiết bị thử.
3.4. Máy khuấy, để tạo ra sự lưu
thông hoàn toàn của dung môi truyền nhiệt.
3.5. Thiết bị kiểm soát nhiệt độ, tự động hoặc bằng
tay, để kiểm soát nhiệt độ của môi trường truyền nhiệt trong khoảng ± 0,5 0C
so với nhiệt độ mong muốn.
Nên sử dụng cacbon đioxit rắn dạng bột (băng
khô), nitơ lỏng hoặc cacbon đioxit lỏng để hạ thấp nhiệt độ. Cần có bộ gia
nhiệt chìm bằng điện để làm tăng nhiệt độ.
3.6. Cặp nhiệt điện, có bộ phận hiển thị
nhiệt độ được chia độ đến 1 0C và có một dải nhiệt độ phù hợp để
thực hiện các phép thử.
Cặp nhiệt điện phải được cấu tạo bằng dây
đồng constantan đường kính từ 0,2 mm đến 0,5 mm và phải được kết dính bằng nung
chảy tại chỗ nối. Cặp nhiệt điện được đặt càng gần mẫu thử càng tốt.
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng nhiệt kế nếu cho
kết quả tương tự như cặp nhiệt điện quy định.
4. Mẫu thử
4.1. Các mẫu thử phải được cắt bằng dưỡng. Mỗi
mẫu thử rộng 6,4 mm ± 0,5 mm. Nếu không có qui định khác các mẫu thử được cắt
với các kích thước dài hơn, song song với hướng dọc và hướng ngang của vải
tráng phủ, cắt qua toàn bộ chiều rộng hiệu dụng của vải tráng phủ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1 – Các kẹp mẫu
thử và cánh tay đòn va đập
Bảng 1 – Khoảng trống
giữa cánh tay đòn va đập và kẹp mẫu thử
Kích thước tính bằng
milimet
Độ dày của mẫu thử
Khoảng trống yêu
cầu
1,65 đến 2,15
6,4 ± 0,3
1,05 đến 1,64
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,55 đến 1,04
5,2 ± 0,3
0,10 đến 0,54
4,8 ± 0,3
CHÚ THÍCH
1 Độ dày của các mẫu thử phải được xác định
theo ISO 2286.
2 Khoảng trống yêu cầu có thể đạt được bằng
cách tạo ra một tấm điều chỉnh hoặc các tấm riêng rẽ để lắp vừa với kẹp mẫu
thử, như thể hiện trên Hình 1.
3 Thiết bị, dụng cụ dùng cho phép thử này
có thể được nối điện theo cách bất kỳ, miễn là đáp ứng được các yêu cầu về
kích thước và tốc độ đã cho ở trên và trong Điều 3. Nếu đầu va đập được vận
hành bằng điện, cần có một bộ phận kiểm soát và điều chỉnh điện áp để kiểm
soát tốc độ khi thử vật liệu loại nhẹ.
4.2. Kẹp tối thiểu 6 mm mẫu thử và chiều dài dư
ra so với kẹp phải là 25 mm ± 5 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Thời gian từ khi
sản xuất đến khi thử
5.1. Đối với tất cả các mục đích, thời gian tối
thiểu từ khi sản xuất đến khi thử phải là 16 h.
5.2. Đối với các phép thử không thực hiện trên
sản phẩm, thời gian tối đa từ khi sản xuất đến khi thử phải là 4 tuần, đối với
các đánh giá dùng cho mục đích so sánh, tất cả các phép thử, càng lâu càng tốt,
được thực hiện sau thời gian trên.
5.3. Đối với các phép thử thực hiện trên sản
phẩm, khi có thể, thời gian từ khi sản xuất đến khi thử không nên quá 3 tháng.
Trong các trường hợp khác, các phép thử phải được thực hiện trong vòng 2 tháng
kể từ ngày nhận được mẫu từ khách hàng.
6. Điều hòa mẫu thử
Điều hòa mẫu thử theo phương pháp 1 của TCVN
8834:2011 (ISO 2231:1989).
CHÚ THÍCH
Trong TCVN 8834 (ISO 2231), môi trường chuẩn
được nêu rõ đối với phương pháp 1 là:
- Nhiệt độ 20 0C ± 2 0C,
độ ẩm tương đối 65 % ± 5 % R.H;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nhiệt độ 23 0C ± 2 0C,
độ ẩm tương đối 50 % ± 5 % R.H;
- Đối với các nước nhiệt đới, nhiệt độ 27 0C
± 2 0C, độ ẩm tương đối 65 % ± 5 % R.H.
7. Cách tiến hành
7.1. Chuẩn bị bể chứa cách điện (3.2) và đưa
thiết bị đến nhiệt độ dự kiến. Điều này có thể thực hiện được bằng cách cho một
lượng phù hợp cacbon dioxit rắn (băng khô) vào trong bể chứa và đổ từ từ môi
trường truyền nhiệt (3.3) cho đến khi cách đỉnh bể chứa 50 mm. Trong khi thử,
nhiệt độ của bể phải được giữ không đổi bằng cách cho thêm một cách thận trọng
các lượng nhỏ băng khô.
CHÚ THÍCH: Có thể đạt được nhiệt độ dự kiến
bằng cách đổ môi trường truyền nhiệt đầy bể chứa cách điện và hạ thấp nhiệt độ
bằng cách cho thêm cacbon đioxit lỏng, được kiểm soát bằng van dẫn động
soleniod có kèm theo một bộ phận kiểm soát nhiệt độ. Có thể sử dụng nitơ lỏng,
băng khô hoặc cacbon đioxit lỏng để hạ nhiệt độ khi có yêu cầu.
7.2. Xác định độ dày của các mẫu thử theo phương
pháp được mô tả trong ISO 2286.
7.3. Gắn các mẫu thử vào kẹp và ngâm trong 3,0 min
± 0,5 min ở nhiệt độ dự kiến. Mặt mẫu thử được đánh giá phải quay về phía cánh
tay đòn va đập, nếu không có quy định khác.
7.4. Sau khi ngâm trong khoảng thời gian quy định
tại nhiệt độ thử, ghi lại nhiệt độ và thực hiện một va đập đơn lẻ.
7.5. Đối với mỗi mẫu thử, kiểm tra tốc độ của đầu
búa, tốc độ này phải nằm trong khoảng từ 1,8 m/s đến 2,1 m/s (xem Phụ lục A).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.7. Sử dụng các mẫu thử mới đối với từng nhiệt
độ thử.
CHÚ THÍCH: Đối với phép thử thông thường, cho
năm mẫu thử vào thử va đập đối với mỗi mặt, tại nhiệt độ được quy định trong
yêu cầu kỹ thuật của vật liệu liên quan.
8. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin
sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Cách nhận biết vải tráng phủ;
c) Nhiệt độ để thử các mẫu thử;
d) Loại thiết bị, dụng cụ sử dụng;
e) Nhiệt độ, độ ẩm và khoảng thời gian điều
hòa;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Số lượng các mẫu được thử;
h) Vận tốc của đầu búa va đập;
i) Cách xử lý của từng mẫu thử riêng rẽ;
j) Độ dày của vải tráng phủ;
k) Bề mặt hoặc cạnh của vải tráng phủ được
thử;
l) Chi tiết về môi trường truyền nhiệt được
sử dụng.
Phụ
lục A
(Tham khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1 Hiệu chuẩn tốc độ trước khi thử
A.1.1 Nguyên tắc
Đo chiều cao h, mà tại đó bi thép được gắn
trên cơ cấu đầu va đập, nâng lên sau khi đầu va đập dịch chuyển lên phía trên
bị chặn lại khi tiết xúc với dụng cụ chặn cơ học. Giảm tốc độ của bi sao cho
nguyên lý điều chỉnh là phần thân di chuyển tự do dưới ảnh hưởng của trọng lực.
A.1.2 Cách tiến hành
A.1.2.1 Cố định giá đỡ bi
Tháo một đai ốc bắt chặt các thanh dẫn thanh
va đập với vấu kẹp lõi solenoid. Tạo một lỗ nhỏ trên giá đỡ bi (xem Hình A.1)
phía trên thanh dẫn và lắp lại đai ốc và bắt chặt.
A.1.2.2 Điều chỉnh hành trình của đầu va đập
Tháo tấm chắn bảo vệ bằng kim loại xung quanh
solenoid. Mở rộng đệm giảm chấn bằng cao su (xem Hình A.2) và lắp đệm vào xung
quanh lõi solenoid. Lắp lại tấm chắn bảo vệ solenoid. Cho một mẫu thử điển hình
vào dụng cụ giữ mẫu của thiết bị thử. Dùng tay nâng cơ cấu va đập đến điểm kết
thúc của hành trình. Khi cơ cấu va đập nâng lên đến chiều cao lớn nhất, thanh
va đập của thiết bị thử phải được tiếp xúc với mẫu thử nhưng thanh không trùng
với mặt phẳng của mẫu thử. Nếu thanh va đập không tiếp xúc với mẫu thử, phải
loại bỏ đệm giảm chấn và thay bằng một miếng đệm mỏng hơn. Ngược lại, nếu thanh
va đập di chuyển đến mặt phẳng của mẫu thử, thay đệm giảm chấn bằng một miếng
dày hơn.
A.1.2.3 Cách sắp xếp bi và ống đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.2.4 Đo và tính toán
Với thiết bị thử như được mô tả ở trên và
không có mẫu thử và dung môi ngâm, khởi động solenoid và đọc chiều cao của bi,
làm tròn đến 5 mm. Thực hiện ít nhất năm phép đo. Tính tất cả các kết quả và
đổi giá trị trung bình sang mét. Xác định tốc độ của đầu va đập v, tính bằng
mét trên giây, theo công thức sau:
Trong đó:
g là gia tốc trọng trường, tính bằng mét trên
giây bình phương (= 9,8 m/s2);
h là chiều cao trung bình của bi, tính bằng
mét.
CHÚ THÍCH: Các phép đo hiệu chuẩn phải được
thực hiện với thiết bị thử được đỡ trên bề mặt không đàn hồi, như một bàn thí
nghiệm hoặc sàn bê tông. Giá khung đàn hồi có xu hướng hấp thụ năng lượng va
đập làm hạ thấp các giá trị chiều cao của bi.
A.2 Hiệu chuẩn tốc độ trong khi thử
A.2.1 Thiết bị thử có giá đỡ bi, bi và ống đo (xem
Điều A.1), nhưng không có đệm giảm chấn bằng cao su (thiết bị thử ở điều kiện
vận hành thông thường) và không có mẫu thử và dung môi ngâm, khởi động solenoid
và đọc chiều cao của bi, làm tròn đến 5 mm. Thực hiện mười phép đo. Từ các giá
trị đọc chiều cao nhỏ nhất và chiều cao lớn nhất của bi, xác định khoảng tốc độ
va đập, sử dụng công thức trong A.1.2.4. Khoảng này được định nghĩa là “khoảng
tốc độ tại đỉnh của hành trình”.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.3 Ví dụ dưới đây là điển hình cho quy trình
hiệu chuẩn tốc độ đầy đủ đối với các thiết bị thử dẫn động solenoid:
a) Thực hiện cách tiến hành được quy định
trong Điều A.1, tốc độ va đập tại điểm va đập của thiết bị thử không có mẫu thử
và dung môi ngâm được nhận thấy là 1,9 m/s. Tốc độ này trong khoảng thời hạn
quy định của 7.5.
b) Thực hiện cách tiến hành trong A.2.1, với
thiết bị thử không có mẫu thử và dung môi ngâm, khoảng tốc độ va đập tại đỉnh
của hành trình được nhận thấy là từ 2,5 m/s đến 2,7 m/s. Khoảng giá trị này là
khoảng chấp nhận được của loạt phép thử. Khoảng chấp nhận phải được thiết lập
mỗi lần tốc độ va đập tại điểm va đập được xác định (xem Điều A.1).
c) Thực hiện cách tiến hành trong A.2.2, với
thiết bị thử có (các) mẫu thử và dung môi ngâm, tốc độ tại đỉnh của hành trình
trong lần dẫn động solenoid đầu tiên được nhận thấy là 2,5 m/s. Tốc độ này
trong khoảng chấp nhận được và phép thử là hợp lệ.
d) Các tốc độ tại đỉnh của hành trình trong
các lần dẫn động solenoid thứ hai là 2,4 m/s và lần dẫn động solenoid thứ ba là
2,3 m/s. Các tốc độ này nằm ngoài khoảng chấp nhận được và cả hai phép thử là
không hợp lệ.
e) Điều chỉnh làm tăng tốc độ tại đỉnh của
hành trình, thực hiện qui trình trong A.2.2.
f) Các tốc độ tại đỉnh của hành trình trong
lần dẫn động solenoid thứ tư và các lần dẫn động tiếp theo được nhận thấy nằm
trong khoảng giữa 2,5 m/s và 2,7 m/s. Các kết quả của tất cả các phép thử này
là hợp lệ.
Kích thước tính bằng
milimet
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước tính bằng
milimet
Hình A.2 – Đệm giảm
chấn bằng cao su
1)
ISO 2286:1986 hiện nay đã được thay thế bằng ISO 2286-1:1998, ISO 2286-2:1998
và ISO 2286-3:1998 (được chấp nhận thành TCVN 7837-1:2007, TCVN 7837-2:2007 và
TCVN 7837-3:2007).
2)
Có thể sử dụng thiết bị va đập bất kỳ nếu thiết bị này phù hợp để thực hiện
phép thử. Các thiết bị thử va đập được cho là phù hợp sẵn có ở H.W.Wallace, 172
St. Jame’s Road, Croydon CR9 2HR, Anh, và Testing Machines Inc., 400 Bayview
Avenue, Amityville L.I., NY 11701 và ở Precision Scientific Co., 3737 W.
Cortland St., Chicago, IL 60647 Mỹ.
Thông tin này đưa ra nhằm tạo thuận
lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn, không phải là chỉ định.
3
Người sử dụng lưu ý Phụ lục này chỉ áp dụng cho một số thiết bị thử va đập nhất
định.