Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-9:2015 về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - độ rủ bao gồm hệ số

Số hiệu: TCVN10041-9:2015 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2015 Ngày hiệu lực:
ICS:59.080.30 Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10041-9:2015

ISO 9073-9:2008

VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP THỬ CHO VẢI KHÔNG DỆT - PHẦN 9: XÁC ĐỊNH ĐỘ RỦ BAO GỒM HỆ SỐ RỦ

Textiles - Test methods for nonwovens - Part 9: Determination of drapability including drape coefficient

Lời nói đầu

TCVN 10041-9:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 9073-9:2008. ISO 9073-9:2008 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2011 với bố cục và nội dung không thay đổi.

TCVN 10041-9:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chun quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 10041 (ISO 9073), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt, gồm các phần sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- TCVN 10041-2:2013 (ISO 9073-2:1995), Vật liệu dệt - Phương pháp th cho vải không dệt - Phần 2: Xác định độ dày.

- TCVN 10041-3:2013 (ISO 9073-3:1989), Vật liệu dệt - Phương pháp th cho vải không dệt - Phần 3: Xác đnh độ bền và độ giãn dài khi kéo.

- TCVN 10041-4:2013 (ISO 9073-4:1997), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 4: Xác định độ bn xé.

- TCVN 10041-5:2015 (ISO 9073-5:2008), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 5: Xác định khả năng chống xuyên thủng cơ học (phương pháp nén thủng bằng bi).

- TCVN 10041-6:2015 (ISO 9073-6:2000), Vật liệu dệt - Phương pháp th cho vải không dệt - Phần 6: Độ hấp thụ.

- TCVN 10041-7:2015 (ISO 9073-7:1995), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 7: Xác định chiều dài uốn.

- TCVN 10041-8:2015 (ISO 9073-8:1995), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 8: Xác định thời gian chất lỏng thấm qua (nước tiểu mô phỏng).

- TCVN 10041-9:2015 (ISO 9073-9:2008), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phn 9: Xác định độ rủ bao gồm h số rủ.

- TCVN 10041-10:2015 (ISO 9073-10:2003), Vật liệu dệt - Phương pháp th cho vải không dệt - Phần 10: Sự tạo bụi xơ và các mảnh vụn khác trạng thái khô.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- TCVN 10041-12:2015 (ISO 9073-12:2002), Vt liệu dệt - Phương pháp th cho vải không dệt - Phần 12: Độ thm hút yêu cầu.

- TCVN 10041-13:2015 (ISO 9073-13:2006), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 13: Thời gian cht lỏng thấm qua lặp lại.

- TCVN 10041-14:2015 (ISO 9073-14:2006), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 14: Độ thấm ngược của lớp phủ

Bộ tiêu chuẩn ISO 9073 còn các phần sau:

- ISO 9073-15:2007, Textiles - Test methods for nonwovens - Part 15: Determination of air permeability.

- ISO 9073-16:2007, Textiles - Test methods for nonwovens - Part 16: Determination of resistance to penetration by water (hydrostatic pressure).

- ISO 9073-17:2008, Textiles - Test methods for nonwovens - Part 17: Determination of water penetration (spray impact).

- ISO 9073-18:2007, Textiles - Test methods for nonwovens - Part 18: Determination of breaking strength and elongation of nonwoven materials using the grab tensile test.

Lời giới thiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP THỬ CHO VẢI KHÔNG DỆT - PHẦN 9: XÁC ĐỊNH ĐỘ RỦ BAO GỒM HỆ SỐ RỦ

Textiles - Test methods for nonwovens - Part 9: Determination of drapability including drape coefficient

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hệ số rủ của vải (vải không dệt, vải dệt thoi và vải dệt kim).

Các giá trị theo đơn vị SI được coi là hệ thống chuẩn đo lường chính thức cho phương pháp thử của tiêu chuẩn này.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 1748:2007 (ISO 139:2005), Vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

3.1. Độ rủ (drapability)

Khả năng một mẫu vải hình tròn có kích thước quy định bị biến hình khi treo dưới các điều kiện quy định.

3.2. Số node (node number)

Một trong các thông số hình dạng rủ được biểu thị bằng số lượng các sóng/nếp gấp rủ.

3.3. Biên độ sóng (wave amplitude)

Một trong các thông số hình dạng rủ chỉ rõ kích thước (tính bằng centimét) của các sóng/nếp gấp rủ trội nhất.

3.4. Bước sóng (wavelength)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.5. Biên độ nhỏ nhất (minimum amplitude)

Một trong các số liệu thống kê chỉ rõ kích thước nhỏ nhất của sóng/nếp gấp rủ hiện có, tính bằng centimét.

3.6. Biên độ lớn nhất (maximum amplitude)

Một trong các số liệu thống kê chỉ rõ kích thước lớn nhất của sóng/nếp gấp rủ hiện có, tính bằng centimét.

3.7. Biên độ trung bình (average amplitude)

Một trong các số liệu thống kê chỉ rõ các sóng/nếp gấp rủ trung bình hiện có, tính bằng centimét.

3.8. Phương sai (variance)

Một trong các số liệu thống kê chỉ rõ sự phân bố biên độ sóng/nếp gấp rủ, tính bằng centimét.

3.9. Biến đổi Fourier/giá trị ban đầu và độ trội/giá trị ban đầu (Fourier transform/original and dominant/original)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.10. Hệ số độ r (coefficient of drapability)

Hệ số rủ (drape coefficient)

Tỷ lệ giữa diện tích của bóng chiếu mẫu thử rủ và diện tích của mẫu thử (phẳng) không rủ, tính bằng tỷ lệ phần trăm

4. Nguyên tắc

Một mẫu vải hình tròn được giữ theo phương ngang giữa các đĩa đồng tâm nhỏ hơn, và mép tròn phía ngoài của vải để rủ thành các nếp gấp xung quanh đĩa đỡ bên dưới. Cả hai phương pháp đánh giá dưới đây là phù hợp với quy trình thử này và được liệt kê là phương pháp A và B.

Phương pháp A, sử dụng các vòng giấy

Bóng của mẫu thử rủ được in xuống vòng giấy có khối lượng đã biết và có cùng kích thước với phần không được đỡ của mẫu th. Vẽ đường bao của bóng mẫu th lên vòng giấy và sau đó cắt giấy theo đường vẽ bóng. Hệ số rủ là khối lượng của phần cắt vòng giấy có bóng chia cho khối lượng của toàn bộ vòng giấy, tính bằng t lệ phần trăm.

Phương pháp B, sử dụng công nghệ xử lý ảnh

Bóng của mẫu thử r được in xuống tấm trắng phủ bên trên nắp đục mờ và các tấm ở chính giữa. Thông tin định lượng chi tiết về độ rủ của mẫu thử thu được từ các ảnh kỹ thuật số chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số thông thường (hoặc máy quét) sau khi cắt xung quanh đường viền bóng của mẫu thử trên giấy. Các ảnh chụp được, ban đầu ở mức xám, được chuyển thành các ảnh đen trắng thông qua bộ lọc nhiễu và tạo ngưỡng. Các ảnh đen trắng hai chiều của bóng rủ được mô tả ở trên, trước tiên được chuyển đổi thành tọa độ cực (Æ, r) như thể hiện trong Hình 1, trong đó trục X từ 0° đến 360° là góc, tính bằng độ, từ đường cơ sở đi qua tâm của đường tròn, và r (trục Y) là biên độ, tính bằng centimét. Các thông số hình dạng của mô hình r hình học hai chiều được xác định bằng số node (sóng hoặc nếp gấp), vị trí của các node, dữ liệu bước sóng, dữ liệu biên độ và các thông tin thống kê khác, sau đó có thể thu được bằng công nghệ xử lý ảnh và phân tích tần số cũng như hệ số rủ thông thường. Hình dạng rủ ba chiều có thể tái tạo từ các ảnh rủ hai chiều đã chụp, với một thiết bị mô phỏng ba chiều.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 1 - Ví dụ về phn mềm in ra

5. Thiết bị, dụng cụ

5.1. Thiết bị, dụng cụ cho phương pháp A và phương pháp B

5.1.1. Thiết bị đo độ rủ.

Gồm có:

- Thiết b hình hộp có np đậy mờ, xem Hình 2,

- Hai đĩa đặt nằm ngang, đường kính 18 cm, mẫu thử được giữ giữa hai đĩa, đĩa dưới có một chốt định vị ở tâm,

- Một nguồn sáng điểm, đặt ở chính giữa phía dưới các đĩa và tại tiêu điểm của một gương parabol lõm, gương này phản xạ ánh sáng song song theo chiều thẳng đứng qua các đĩa lên trên nắp đậy của thiết bị, và

- Một tấm ở chính giữa, trên nắp thiết b để đặt vòng giấy (hoặc một miếng vi trắng với chi số sợi cao).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.3. Đng h bấm giây

5.2. Thiết bị, dụng cụ bổ sung cho phương pháp A

5.2.1. Các vòng giấy đục mờ, có đường kính trong 18 cm và đường kính ngoài lần lượt là 24 cm, 30 cm và 36 cm.

5.2.2. Cân, có khả năng cân khối lượng với độ chính xác 0,01 g.

5.3. Các thiết bị, dụng cụ bổ sung cho phương pháp B

5.3.1. Tấm phủ khung và giá đỡ, dùng để gắn máy ảnh kỹ thuật số vào thiết b thử. Giá đỡ có khung đỡ cao 80 cm để giữ máy ảnh kỹ thuật số ở ngay phía trên tâm của tấm phủ trên thiết bị thử.

5.3.2. Máy ảnh kỹ thuật số, truyền dữ liệu trực tiếp (hoặc qua USB) với máy tính và có khả năng chụp ảnh vải thử.

5.3.3. Phần mềm đánh giá, dùng hệ điều hành Window 98® hoặc phiên bản mới hơn. Phần mềm này có khả năng hiển thị bóng của vải trên tấm trắng được đặt ở bề mặt trên cùng của thiết bị và sau đó chụp lại và tạo ảnh ba chiều trong khi chuyển đổi sang ảnh đen trắng và tự động tìm kiếm đường viền của ảnh. Phần mềm này tính được biến đổi Fourier và xác định các thông số hình dạng rủ trong khi thể hiện các kết quả thống kê khác nhau, và đưa ra một báo cáo kết quả cuối cùng.

5.3.4. Vật liệu tấm trắng với chi số sợi cao có thể được sử dụng làm lớp phủ cho tấm ở chính giữa và nắp đậy đục mờ. Vật liệu trắng này sẽ thu được bóng của mẫu thử ở bên dưới. Vật liệu này phải làm từ các sợi chống nhăn và đặt phẳng trên bề mặt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN

1 Tấm ở chính giữa nắp

2 Vòng giấy

3 Các đĩa giữ mẫu thử

4 Mu thử vật liệu dệt rủ xuống

5 Nguồn sáng điểm

6 Gương parabol

7 Chốt định vị

Hình 2 - Thiết bị đo độ rủ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1. Quy định chung

Thực hiện lấy mẫu vải thử theo TCVN 3649 (ISO 186).

6.2. Lựa chọn đường kính mẫu thử

Thực hiện một phép thử sơ bộ (xem Điều 8) bằng một mẫu thử có đường kính 30 cm, và tính hệ số rủ (hoặc tỷ số rủ) cho đường kính này (D30).

a) Nếu hệ số rủ trong phạm vi từ 30 % đến 85 %, dùng các mẫu thử có đường kính 30 cm cho tất cả các phép thử.

b) Nếu hệ số rủ nằm ngoài phạm vi từ 30 % đến 85 %, ngoài việc thử các mẫu thử có đường kính 30 cm, thực hiện các phép th theo c) hoặc d) dưới đây, cho phù hợp:

c) Đối với các loại vải mềm có hệ số rủ thấp hơn 30 %, sử dụng các mẫu th có đường kính 24 cm, đặc trưng bi hệ số rủ D30.

d) Đối với các loại vải cứng có hệ số rủ lớn hơn 85 %, sử dụng các mẫu thử đường kính 36 cm, đặc trưng bởi hệ số rủ D30.

e) Đặt các mẫu thử lên trên một mặt phẳng ngang và, sử dụng dưỡng (5.1.2), vẽ các mẫu thử, đánh dấu tâm của từng mẫu và cắt mẫu thử. Tất cả các mẫu thử phải không bị nhăn hoặc không có nếp gấp bi vì chúng sẽ làm sai lệch các kết quả thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các kết quả thu được trên các mẫu thử có đường kính khác nhau không so sánh trực tiếp với nhau, do vậy, trong tất cả các trường hợp, các phép thử cũng cần được thực hiện trên một mẫu thử đường kính 30 cm, không tính đến hệ số rủ.

7. Chuẩn bị và điều hòa mẫu thử

7.1. Quy định chung

Điều hòa vật liệu được thử ít nhất 24h trong môi trường chuẩn được quy định ở TCVN 1748 (ISO 139).

7.2. Lựa chọn mẫu thử

Lấy các mẫu thử, theo 6.2, từ các diện tích của mẫu không có nếp gấp, nhăn và các biến dạng làm cho các mẫu thử này bất thường so với phần còn lại của vật liệu thử.

Phải cẩn thận sao cho các mẫu không tiếp xúc với các tạp chất, như xà phòng, muối, dầu, v.v...

8. Cách tiến hành sơ bộ

8.1. Kiểm tra thiết b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đảm bảo tấm ở chính giữa trên nắp đậy thiết b nằm ngang. Có thể điều chỉnh bằng cách dùng ống nivô và chân điều chỉnh thăng bằng trên đế của thiết bị.

b) Bật đèn để kiểm tra xem các tia của nguồn sáng có tập trung vào gương parabol không, bằng cách đặt dưỡng đường kính 30 cm (5.1.2) ở chính giữa trên đĩa dưới của thiết bị. Bóng nằm ở chính giữa của đường kính 30 cm phải hiện lên trên vòng giấy đường kính 36 cm (5.2.1) hoặc miếng vải trắng (5.3.4) được đặt lên bề mặt trên cùng của nắp hộp thiết bị.

8.2. Đánh giá sơ bộ

Thực hiện đánh giá sơ bộ như sau.

a) Đặt một mẫu vải thử, mặt (a) quay xuống dưới, lên trên đĩa nằm ngang bên dưới của thiết b thử.

b) Nếu mẫu thử rủ thành dạng nếp gấp cách đều nhau xung quanh chu vi của mẫu thử, có thể thực hiện phép đo.

c) Nếu mẫu có xu hướng uốn thành đường ranh giới giữa hai mặt phẳng ở hai bên của đĩa đỡ, không thực hiện phép đo nhưng ghi lại hiện tượng này trong báo cáo thử nghiệm.

9. Phương pháp A, sử dụng vòng giấy

9.1. Thiết bị, dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2. Cách tiến hành

Thực hiện như sau:

a) Đặt một vòng giấy (5.2.1) có cùng đường kính ngoài với mẫu th lên trên nắp đậy thiết bị.

b) Đặt mẫu thử lên trên đĩa nằm ngang bên dưới của thiết bị (5.1.1) sao cho chốt định vị xuyên qua tâm của mẫu thử. Sau đó đặt đĩa còn lại lên trên mẫu thử sao cho chốt xuyên vào lỗ của đĩa trên.

c) Đậy nắp thiết bị và bấm đồng hồ (5.1.3).

d) Sau 30 s, bật nguồn sáng, ngay lập tức, vẽ đường biên xung quanh bóng in trên vòng giấy.

e) Lấy vòng giy ra, gấp lại sao cho giấy nằm trọn trên cân và xác định khối lượng, mpr, của vòng giấy, chính xác đến 0,01 g.

f) Cắt vòng giấy theo đường biên của bóng đã được vẽ trên giấy. Loại bỏ diện tích của vòng giấy không có bóng, xác định khối lượng, msa, của phần vòng giấy còn lại, chính xác đến 0,01 g (5.2.2).

g) Lặp lại các quy trình từ 9.2 a) đến 9.2 f) trên cùng mẫu vải thử nhưng với mặt (b) quay lên trên, và sử dụng vòng giấy mới.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.3. Phương pháp tính

Thực hiện theo phương pháp tính sau:

a) Đối với từng đường kính mẫu thử sử dụng, thực hiện các phép tính riêng theo 9.3 c) và 9.3 d).

b) Đối với từng sáu giá trị đọc được trên từng mẫu thử, tính hệ số rủ, D, bằng tỷ lệ phần trăm, theo công thức sau:

Trong đó

mpr là khối lượng ban đầu (trước khi cắt) của vòng giấy, tính bằng gam;

msa là khối lượng của phần vòng giấy có bóng, tính bằng gam.

c) Tính hệ số rủ trung bình cho các mặt (a) và (b) riêng rẽ, tính bằng tỷ lệ phần trăm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.4. Báo cáo thử nghiệm

Ngoài kết quả thử chính xác, báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Cách nhận biết đầy đủ tất cả các vật liệu được thử và phương pháp lấy mẫu;

c) Tên và địa chỉ của tổ chức thử nghiệm;

d) Nhãn mác và model của thiết b thử;

e) Đường kính của dưỡng sử dụng (nghĩa là 24 cm, 30 cm hay 36 cm);

f) Điều kiện thử trong phòng thử nghiệm;

g) Số mẫu thử được thử đối với từng mẫu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

i) Độ lệch so với quy trình thử chuẩn, nếu có;

j) Nếu tính được, độ lệch chuẩn hoặc hệ số biến thiên;

k) Các mẫu có được điều hòa trước khi thử hay không và, nếu có thì trong bao lâu;

l) Bất kỳ điều gì bất thường cần ghi lại trong khi thử nghiệm;

m) Các kết quả thử đối với các mẫu thử đường kính 30 cm và, nếu cần thiết, cả đối với các mẫu thử có đường kính 24 cm hoặc 36 cm. Bao gồm các thông tin sau:

1) Hệ số rủ riêng rẽ đối với từng mặt, (a) và (b), của từng mẫu thử;

2) Hệ số rủ trung bình cho các mặt (a) và (b);

3) Hệ số rủ trung bình chung cho từng mẫu thử;

4) Số nếp gấp xuất hiện trên từng mẫu thử, và giá trị trung bình chung đối với từng mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.1. Thiết bị, dụng cụ

Xem 5.1 và 5.3 cũng như Hình 3 và Hình 4.

Hướng dẫn sử dụng cho người dùng thiết bị đo độ rủ là cần thiết để thực hiện phương pháp thử này. Hướng dẫn sử dụng được cung cấp cùng với máy ảnh và giao diện phần mềm từ DM Technology Co. Ltd1).

CHÚ DN

1 Máy ảnh

2 Giá đỡ máy ảnh và ống nối

3 Tấm trắng

4 Thiết b chuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1 Khung đỡ

2 Mở/đóng

3 Phía trước

4 Giá đỡ

5 Máy ảnh

6 Trục quan sát

7 Phía sau

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH Công nghệ xử lý ảnh này không cần vòng giấy đục mờ và người thực hiện không phải đánh du, cắt, cân và tính.

10.2. Cách tiến hành

Thực hiện theo cách tiến hành sau:

a) Che toàn bộ nắp của thiết bị đo độ rủ (5.1.1) bằng tấm trắng.

b) Đặt mẫu thử đã chuẩn bị lên đĩa dưới đường kính 18 cm của thiết bị sao cho chốt định vị xuyên qua tâm của mẫu thử. Sau đó đặt đĩa trên đường kính 18 cm lên mẫu thử với chốt định vị xuyên vào lỗ của đĩa trên.

c) Hạ nắp đậy thiết b xuống và bắt đầu bấm đồng hồ (5.1.3).

CHÚ THÍCH Khi hạ nắp đậy xuống sẽ đy vật đ ra khỏi mẫu thử. Thao tác này làm cho mẫu thử rủ xuống, bắt đầu tính giờ.

d) Sau 30 s, bật nguồn sáng. Phải cẩn thận khi xác định tâm của ảnh chụp (5.3.2) trước khi lưu ảnh.

e) Ngay lập tức, chạy phần mềm đánh giá (5.3.3). Chụp ảnh kỹ thuật số của bóng xuất hiện trên tấm trắng (5.3.4) bằng cách nhấn chuột vào biểu tượng máy ảnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) Nhấn chuột vào “Image capture” và điều chỉnh máy ảnh trên màn hình “View Finder”. Ban đầu, nhấn chuột vào phần thiết lập điều chỉnh và cài đặt phần thiết lập như hướng dẫn trong sổ tay sử dụng.

h) Nhấn chuột để lưu ảnh đã chụp trên cùng màn hình “View Finder".

i) Trên màn hình “Threshold Determination”

1) Kiểm tra [√] “Overlay” và di chuyển cả hai thanh trượt sang trái hẳn hoặc Æ.

2) Di chuyển thanh trượt được đánh dấu “darker than” đến khi ảnh rủ xanh hoàn toàn.

3) Di chuyển thanh trượt được đánh dấu “brighter than đến khi tấm đỡ đen hoàn toàn.

4) Tắt “Overlay.

5) Nhấn chuột vào [OK].

j) Tại màn hình “processed image”, có thể chỉnh sửa độ nhiễu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

l) Để thực hiện phân tích độ rủ, nhấn vào biểu tượng “3-D model”. Thao tác này sẽ hiển thị chương trình tạo ảnh vải.

- Nhấn chuột trái và kéo di các ảnh 3-D.

- Nhấn nút “texture” và lựa chọn mẫu dự kiến để thêm mẫu vào ảnh ban đầu.

m) Nhấn vào nút “results” để hiển thị màn hình “Measurement Result”. Xem Hình 5.

n) Các thông số hình dạng r và các số liệu thống kê đều được tính tự động.

o) In báo cáo thử nghiệm.

p) Lặp lại các bước từ 10.2 b) đến 10.2 o) trên cùng mẫu thử nhưng lật ngược mẫu thử và thử mặt còn lại.

q) Lặp lại các quy trình trên thêm hai lần nữa trên từng mẫu thử. Ba mẫu được thử trên c hai mặt, tổng số sáu phép đo trên từng mẫu thử, là số lượng tối thiểu của các điểm dữ liệu cho từng biến.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.3. Phương pháp tính

10.3.1. Đối với từng đường kính của mẫu thử sử dụng, thực hiện các phép tính riêng rẽ.

10.3.2. Đối với sáu giá trị đọc trên từng mẫu thử được thu tự động từ phần mềm đánh giá (5.3.3) (xem ví dụ trong Hình 5) tính như sau:

a) Hệ số rủ, D, tính bằng t lệ phần trăm, theo công thức sau:

Trong đó A0 là diện tích ban đầu của mẫu thử chưa r, Ad là diện tích của tấm đỡ và As là diện tích bóng chiếu của mẫu thử sau khi rủ.

b) Số node, một trong những thông số hình dạng rủ, tính bằng số sóng/nếp gấp rủ.

c) Biên độ sóng, một trong những thông số hình dạng rủ, chỉ rõ kích thước của sóng/nếp gấp rủ trội nhất, tính bằng centimét.

d) Bước sóng, một trong những thông số hình dạng rủ, chỉ rõ bước sóng của sóng/nếp gấp rủ trội nhất, tính bằng độ (từ 0° đến 360°).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Biên độ lớn nhất, một trong những số liệu thống kê chỉ rõ kích thước lớn nhất của các sóng/nếp gấp rủ hiện có, tính bằng centimét.

g) Biên độ trung bình, một trong những số liệu thống kê chỉ rõ các sóng/nếp gấp rủ trung bình hiện có, tính bằng centimét.

h) Phương sai, một trong những số liệu thống kê chỉ rõ sự phân bố biên độ của các sóng/nếp gấp rủ, tính bằng centimét.

i) Biến đổi Fourier/giá trị ban đầu và độ trội/giá trị ban đầu, ba hệ số tương thích để kiểm tra sự phù hợp của phép biến đổi Fourier và để xác định sóng trội, tính bằng t lệ phần trăm, theo công thức sau:

Biến đổi Fourier/giá trị ban đầu =

Độ trội/giá trị ban đầu =

Trong đó B0 là các diện tích của ảnh rủ chụp được ban đầu, Bf là hình dáng biến đổi Fourier và Bd là hình dạng lý tưởng được tái tạo từ một sóng trội xác định, như thể hiện trong Hình 5.

j) Đồ thị, trong tọa độ cực, trong đó trục X (từ 0° đến 360°) là bước sóng tính bằng độ, từ đường s đi qua tâm của tấm ở chính giữa (5.1.1) và r (trục Y) là biên độ, tính bằng centimét, đại diện từng giá trị của biên độ sóng và bước sóng tại từng node.

10.3.3. Tính hệ số rủ trung bình, các thông số hình dạng rủ, các số liệu thống kê và các hệ số phù hợp đối với mặt (a) và đối với mặt (b).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.4. Báo cáo thử nghiệm

Ngoài kết quả thử chính xác, báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Cách nhận biết đầy đủ tất cả các vật liệu được thử và phương pháp lấy mẫu;

c) Tên và địa chỉ của tổ chức thử nghiệm;

d) Nhãn mác và model của thiết bị thử;

e) Các điều kiện thử trong phòng thử nghiệm;

f) Đối với các dữ liệu xử lý bằng máy tính, phần mềm sử dụng và phiên bản;

g) Độ lệch so với quy trình thử nghiệm chuẩn, nếu có;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

i) Các mẫu có được điều hòa trước khi thử hay không và, nếu có thì trong bao lâu;

j) Bất kỳ điều gì bất thường được ghi lại trong khi thử nghiệm;

k) Đường kính của dưỡng (nghĩa là 30 cm, và nếu phù hp, 24 cm hoặc 36 cm);

l) Các mẫu th có rủ dưới các điều kiện thử được quy định trong 8.2 hay không;

m) Các kết quả thử (xem 10.3.2) đối với các mẫu thử đường kính 30 cm và, nếu phù hợp, cả đối với các mẫu thử có đường kính 24 cm hoặc 36 cm, như sau:

1) Các hệ số rủ riêng rẽ, các thông số hình dạng rủ, các số liệu thống kê và các hệ s phù hợp đối với từng mặt của từng mẫu thử;

2) Hệ số rủ trung bình, các thông số hình dạng rủ, các số liệu thống kê và các hệ số phù hợp đối với mặt (a) và đối với mặt (b);

3) Hệ số rủ trung bình chung, các thông số hình dạng rủ, các số liệu thống kê và các hệ số phù hợp.

11. Độ chụm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Nguyên tắc

5. Thiết bị, dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7. Chuẩn bị và điều hòa mẫu thử

8. Cách tiến hành sơ bộ

9. Phương pháp A, sử dụng vòng giấy

10. Phương pháp B, sử dụng công nghệ xử lý nh

11. Đ chụm

1) Thiết bị đo độ rủ là sản phẩm được cung cấp bởi DM Technology Co Ltd. Thông tin này đưa ra nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn chứ không phải là chỉ định của ISO. Có thể sử dụng các thiết b tương tự nếu cho ra kết quả tương tự.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-9:2015 (ISO 9073-9:2008) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 9: Xác định độ rủ bao gồm hệ số rủ

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.758

DMCA.com Protection Status
IP: 3.140.196.5
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!