TIÊU
CHUẨN QUỐC GIA
TCVN
10041-7:2015
ISO
9073-7:1995
VẬT
LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP THỬ CHO VẢI KHÔNG DỆT - PHẦN 7: XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI UỐN
Textiles -
Test methods for nonwovens - Part 7:
Determination of bending length
Lời nói đầu
TCVN 10041-7:2015 hoàn toàn tương
đương với ISO 9073-7:1995. ISO 9073-7:1995 đã được rà soát và phê duyệt lại
vào năm 2011 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 10041-7:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu
chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10041 (ISO 9073), Vật
liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt, gồm các phần sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- TCVN 10041-2:2013 (ISO 9073-2:1995),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt -
Phần 2: Xác định độ dày.
- TCVN 10041-3:2013 (ISO 9073-3:1989),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt -
Phần 3: Xác định độ bền và
độ giãn dài khi kéo.
- TCVN 10041-4:2013 (ISO 9073-4:1997),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 4: Xác định độ bền xé.
- TCVN 10041-5:2015 (ISO 9073-5:2008),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 5: Xác định khả
năng chống xuyên thủng cơ học (phương pháp nén thủng bằng bi).
- TCVN 10041-6:2015 (ISO 9073-6:2000),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải
không dệt - Phần 6: Độ hấp thụ.
- TCVN 10041-7:2015 (ISO 9073-7:1995),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 7: Xác định chiều
dài uốn.
- TCVN 10041-8:2015 (ISO 9073-8:1995),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 8: Xác định thời
gian chất lỏng thấm qua (nước tiểu mô phỏng).
- TCVN 10041-9:2015 (ISO 9073-9:2008),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 9: Xác định độ rủ
bao gồm hệ số rủ.
- TCVN 10041-10:2015 (ISO
9073-10:2003), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải
không dệt - Phần 10: Sự tạo bụi xơ và các mảnh vụn khác ở trạng thái khô.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- TCVN 10041-12:2015 (ISO
9073-12:2002), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải
không dệt - Phần 12: Độ thấm hút yêu cầu.
- TCVN 10041-13:2015 (ISO 9073-13:2006),
Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 13: Thời gian chất lỏng thấm
qua lặp lại.
- TCVN 10041-14:2015 (ISO
9073-14:2006), Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 14:
Độ thấm ngược của lớp phủ
Bộ tiêu chuẩn ISO 9073 còn các phần
sau:
- ISO 9073-15:2007, Textiles - Test
methods for nonwovens - Part 15: Determination of air
permeability.
- ISO 9073-16:2007, Textiles - Test
methods for nonwovens - Part 16: Determination of resistance to penetration by water
(hydrostatic pressure).
- ISO 9073-17:2008, Textiles - Test
methods for nonwovens - Part
17: Determination of water
penetration (spray impact).
- ISO 9073-18:2007, Textiles - Test
methods for nonwovens - Part 18: Determination of breaking strength and
elongation of nonwoven
materials using the grab tensile test.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Textiles -
Test methods for nonwovens - Part 7:
Determination of bending length
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp
xác định chiều dài uốn của vải không
dệt. Tiêu chuẩn này đưa ra công thức để tính độ cứng uốn của vải từ chiều dài
uốn.
Phương pháp này không áp dụng cho các
vật liệu loại kết hợp (vật liệu phức hợp hoặc vải cán) có độ xoắn tự
nhiên.
CHÚ THÍCH 1: Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử riêng cho vải không
dệt. Các tiêu chuẩn khác áp dụng cho vật liệu dệt, giấy, chất dẻo, cao su
hoặc các vật liệu khác cũng có thể áp dụng để thử một số đặc tính cụ thể của vải
không dệt.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết
cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố
thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm
công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu
có).
TCVN 1748:1991 (ISO 139:1973)1),
Vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
TCVN 10041-1:2013 (ISO 9073-1:1989), Vật
liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 1: Xác định khối
lượng trên đơn vị diện tích.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Thuật ngữ và định
nghĩa
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật
ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Chiều dài uốn (bending length)
Chiều dài của dải vải hình chữ nhật,
một đầu cố định và đầu còn lại tự do, được uốn cong bởi trọng lượng của chính
dải vải đến một góc 7,1°.
3.2
Độ cứng uốn (flexural
rigidity)
Tỷ số giữa các thay đổi nhỏ về mômen uốn trên
đơn vị chiều rộng của vật liệu tương ứng với các thay đổi nhỏ về độ cong.
CHÚ THÍCH 2: Độ cứng uốn
có thể được tính từ chiều
dài uốn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một dải vải hình chữ nhật được đặt
trên một bệ nằm ngang với trục dọc của dải song song với trục dọc của bệ. Dải
được đẩy ra phía trước theo hướng chiều dài của nó sao cho một phần nhô
ra treo lơ lửng ngoài bệ và uốn xuống bởi trọng lượng của chính dải vải. Phần
treo lơ lửng để thả tự do ở một đầu và cố định ở đầu còn lại do áp lực của
thanh trượt lên phần của mẫu thử vẫn ở trên bệ.
Khi mép trước của mẫu thử chạm đến mặt
phẳng đi qua mép của bệ và nghiêng một góc 41,5° xuống dưới so với phương
ngang, chiều dài treo lơ lửng sẽ gấp đôi chiều dài uốn của mẫu thử (xem phụ lục
A), và như vậy có thể tính được chiều dài uốn.
5 Thiết bị, dụng cụ
Thiết bị, dụng cụ phù hợp được thể
hiện trong Hình 1.
5.1 Bàn phẳng.
5.2 Bệ, rộng (40 ±
2) mm và dài (200 ± 2) mm, được đặt ở phía trên cách mặt bàn (5.1) ít nhất 150
mm. Mỗi phía của khung đỡ bệ phải trong suốt và được đánh dấu bởi một đường
thẳng (L1 và L2
tương ứng; xem Hình 1) chạy từ đầu bệ xuống phía dưới để tạo một góc 41,5° bên
dưới phương nằm ngang.
Đánh dấu (D) trên bệ cách mép trước
(10 ± 1) mm (xem Hình 1).
CHÚ THÍCH 3: Để tránh dính mẫu thử,
bệ phải được tráng phủ hoặc phủ bằng polytetra-fluoroethylen (PTFE).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3 Thước đo
bằng thép,
rộng (25 ± 1) mm, dài (350 ± 1) mm và nặng (250 ± 10) g, được chia độ chính xác
bằng milimét, và có phủ một lớp cao su ở mặt dưới.
CHÚ THÍCH 4: Thước đo
bằng thép tấm dày 3,5 mm sẽ có khối lượng như vậy.
6 Lấy mẫu
Thực hiện lấy mẫu theo ISO 186.
7 Chuẩn bị và điều
hòa các mẫu thử
7.1 Cắt sáu mẫu
thử (25 ± 1) mm x (250 ± 1) mm
có cạnh dài song song với hướng máy (MD) và sáu mẫu thử có cạnh dài
vuông góc với hướng máy, hoặc theo hướng ngang máy (CD). Các mẫu thử phải được
lấy cách mép vải ít nhất 50 mm và các mẫu thử bị tiếp xúc càng ít càng tốt.
CHÚ THÍCH
5 Vải dễ bị
cuộn hoặc xoắn phải được điều hòa trước khi cắt mẫu thử. Nếu mẫu thử cuộn hoặc xoắn nghiêm
trọng, có thể
đặt
phẳng các mẫu thử đủ lâu bằng cách ép nhẹ giữa các bề mặt phẳng trong nhiều
giờ.
6 Các mẫu thử
bổ sung có thể
được lấy theo hướng 45° so với hướng máy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2 Điều hòa các
mẫu thử và thực hiện phép thử ở một trong các môi trường chuẩn được quy định
trong TCVN 1748 (ISO 139).
8 Cách tiến hành
8.1 Cân mẫu thử
và tính khối lượng trên đơn vị diện tích, tính bằng gam trên mét vuông theo
TCVN 10041-1 (ISO 9073-1).
8.2 Đặt thiết bị
trên bàn phẳng (5.1). Đặt mẫu thử trên bệ với một đầu trùng với mép trước của
bệ. Đặt thước đo bằng thép (5.3) lên mẫu thử với vạch không của thang đo thẳng
với dấu D trên bệ.
Đẩy thước đo bằng thép về phía trước
sao cho mẫu thử nhô ra khỏi mép trước của bệ và uốn xuống bởi trọng lượng
của chính mẫu thử. Di chuyển thước về phía trước với tốc độ không đổi (điều này
có thể đơn giản hóa bằng cách sử dụng một thiết bị lắp động cơ dẫn động, xem
chú thích 8) cho đến khi đầu nhô ra của mẫu thử chạm vào hai đường trên tấm đỡ
bệ L1 và L2.
Sau một khoảng thời gian (8 ± 2) s đọc chiều dài nhô ra của mẫu thử trên thước đo
bằng thép.
CHÚ THÍCH 8: Thông tin về thiết bị phù hợp lắp
động cơ dẫn động có thể được cung cấp bởi các hiệp hội trong ngành công nghiệp vải
không dệt sau:
INDA, 1001 Winstead Drive, Suite 460, Cary, NC
27513, Mỹ;
EDANA, 157 av. Eugène Plasky, B-1040
Brusseles.
8.3 Lặp lại cách
tiến hành trong 8.2 với mặt còn lại của mẫu thử quay lên và với đầu kia của mẫu thử,
đầu tiên với mặt ban đầu quay lên và sau đó lật ngược mẫu thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9 Biểu thị kết quả
9.1 Lấy chiều
dài uốn bằng một nửa chiều dài nhô ra, ghi lại bốn giá trị của chiều dài uốn
đối với từng mẫu thử và từ bốn giá trị này, tính chiều dài uốn trung bình của
từng mẫu thử.
9.2 Sau đó tính
tổng chiều dài uốn trung bình, C, tính bằng centimét, đối với sáu mẫu
thử cắt theo hướng máy.
Tính tổng chiều dài uốn trung bình đối với
sáu mẫu thử cắt theo hướng ngang máy.
9.3 Tính độ cứng
uốn trung bình, G,
trên một đơn vị chiều rộng, tính bằng miliniutơn centimét,
riêng cho các mẫu thử có hướng máy
và các mẫu thử có hướng ngang máy, theo công thức sau:
G = m x C3 x 10-3
Trong đó
m là khối lượng trên
đơn vị diện tích
của mẫu thử, tính bằng gam trên mét vuông;
C là tổng chiều dài uốn trung bình của mẫu
thử, tính bằng centimét.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4 Tính hệ số
biến thiên (tỷ số giữa độ lệch chuẩn với giá trị trung bình) đối với C và G
theo cả hai hướng máy và hướng ngang máy.
10 Báo cáo thử
nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các
thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Tất cả các chi tiết cần thiết để
nhận biết vật liệu thử;
c) Số lần đo;
d) Số mẫu thử MD được thử;
e) Số mẫu thử CD được thử;
f) Tổng chiều dài uốn trung bình và hệ
số biến thiên của vật liệu thử đối với hướng máy;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Độ cứng uốn trung bình và hệ số
biến thiên của vật liệu thử đối với hướng máy (MD);
i) Độ cứng uốn trung bình và hệ số
biến thiên của vật liệu thử đối với hướng ngang máy (CD);
j) Các đặc điểm bất thường được ghi lại
trong khi thử, hoặc các sai lệch so với quy trình thử được quy định
trong tiêu chuẩn này.
Phụ lục A
(tham khảo)
Độ cứng uốn, chiều dài uốn và chiều dài nhô
ra
A.1 Độ cứng uốn
có thể được biểu thị là hàm số độ võng của một côngxon chịu tác dụng bởi trọng lượng
của chính nó, được tính theo công thức sau (chỉ có giá trị đối với biến
dạng nhỏ):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó
G là độ cứng uốn (trên
đơn vị chiều rộng);
q là độ lệch góc của đầu côngxon;
p là trọng lượng của
chính nó trên đơn vị diện tích (= khối lượng trên đơn vị diện tích x gia tốc trọng trường);
I là chiều dài
côngxon.
A.2 Đối với q = 7,1°:
Giả sử l = C (chiều dài
uốn)
thì
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3 Để dễ đo,
phương pháp được đưa trong tiêu chuẩn này sử dụng chiều dài côngxon tương ứng với độ lệch
góc q = 41,5°.
Đối với q = 41,5°:
Giả sử I = L (chiều dài
nhô ra)
Độ cứng uốn có thể được
tính (xem chú thích 10)
…(A.2)
So sánh với công thức (A.1), ta thấy
và
Khi đó chiều dài uốn bằng một nửa
chiều dài nhô ra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] PIERCE, F.T "The handle of
cloth as a measurable quantity". J. Textile Inst., Trans., 21
(1930) T 377.
[2] BICKLEY, W.G. “The heavy
elastica”. Philosophical Magazine, 17 (1934) pp.
603-622.
1) TCVN 1748:1991 (ISO 139:1973) hiện
nay đã hủy và thay thế bằng TCVN 1748:2007 (ISO 139:2005)
2) ISO 186:1994 hiện nay đã hủy và thay
thế bằng ISO 186:2002 (được chấp nhận thành TCVN 3649:2007)