Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 08/2018/TT-BCA hướng dẫn Nghị định 83/2017/NĐ-CP công tác cứu nạn cứu hộ

Số hiệu: 08/2018/TT-BCA Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Công An Người ký: Tô Lâm
Ngày ban hành: 05/03/2018 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

Trách nhiệm kiểm tra an toàn cứu nạn, cứu hộ của Cảnh sát PCCC

Đây là nội dung mới tại Thông tư 08/2018/TT-BCA về hướng dẫn Nghị định 83/2017/NĐ-CP quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy (PCCC).

Theo đó, trách nhiệm trong kiểm tra định kỳ, đột xuất điều kiện an toàn về cứu nạn, cứu hộ được hướng dẫn như sau:

- Người có trách nhiệm kiểm tra định kỳ phải thông báo trước 03 ngày làm việc cho đối tượng được kiểm tra về thời gian, nội dung và thành phần đoàn kiểm tra;

- Người có trách nhiệm kiểm tra đột xuất phải thông báo rõ lý do kiểm tra cho đối tượng được kiểm tra;

- Cán bộ Cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ khi thực hiện công tác kiểm tra đột xuất phải xuất trình giấy giới thiệu của cơ quan trực tiếp quản lý;

- Đối tượng được kiểm tra phải chuẩn bị đầy đủ các nội dung kiểm tra đã được thông báo và bố trí người có thẩm quyền, trách nhiệm để làm việc với người có trách nhiệm kiểm tra.

Xem chi tiết tại Thông tư 08/2018/TT-BCA (có hiệu lực ngày 25/4/2018 và thay thế Thông tư 65/2013/TT-BCA ngày 26/11/2013).

BỘ CÔNG AN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 08/2018/TT-BCA

Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2018

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 83/2017/NĐ-CP NGÀY 18/7/2017 QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Căn cứ Luật phòng cháy và chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001 đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy ngày 22 tháng 11 năm 2013 (sau đây viết gọn là Luật phòng cháy và chữa cháy);

Căn cứ Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2017 quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy (sau đây viết gọn là Nghị định số 83/2017/NĐ-CP);

Căn cứ Nghị định số 106/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ;

Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về bố trí lực lượng, số lượng người trực cứu nạn, cứu hộ; nội dung, chương trình bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ, kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn, hướng dẫn phòng ngừa sự cố, tai nạn, phối hợp giữa các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ; trang phục, quy cách cờ hiệu, biển hiệu, băng sử dụng, hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động cứu nạn, cứu hộ và chế độ thống kê, báo cáo của lực lượng phòng cháy và chữa cháy.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với:

1. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy làm công tác cứu nạn, cứu hộ.

2. Công an các đơn vị, địa phương.

3. Cơ quan, t chc, hộ gia đình, cá nhân có liên quan đến công tác cứu nạn, cu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy.

Chương II

QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 3. Bố trí lực lượng Cảnh sát cứu nạn, cứu hộ

1. Yêu cầu bố trí lực lượng Cảnh sát cứu nạn, cứu hộ

a) Bảo đảm đủ lực lượng thường trực sẵn sàng cứu nạn, cứu hộ 24/24 giờ và lực lượng thay thế;

b) Bảo đảm tính chuyên trách, chuyên nghiệp;

c) Được bố trí tại Công an các đơn vị, địa phương phù hợp với quy định tại Điều 25 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP.

2. Trường hợp được bố trí theo Phòng, Đội, Tổ Cảnh sát cứu nạn, cứu hộ thì thẩm quyền thành lập Phòng, Đội, Tổ Cảnh sát cứu nạn, cu hộ thực hiện theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an.

Điều 4. Trực cứu nạn, cứu hộ

1. Đối với lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, việc trực cứu nạn, cứu hộ thực hiện theo Thông tư số 50/2017/TT-BCA ngày 01/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về thường trực sẵn sàng chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.

2. Đối với lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành, số lượng người trực cứu nạn, cứu hộ do người đứng đầu cơ sở quyết định nhưng phải bảo đảm các vị trí trực để tiếp nhận, xử lý thông tin, điều khin phương tiện và thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ.

3. Đối với lực lượng dân phòng, trường hợp được huy động trực cứu nạn, cứu hộ thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định số lượng người trực.

Điều 5. Hướng dẫn phòng ngừa sự cố, tai nạn đối với nhà, công trình, phương tiện, thiết bị

1. Lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành căn cứ chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công tác cứu nạn, cứu hộ và tính chất, đặc điểm địa bàn để đề xuất người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cơ sở, chính quyền địa phương ban hành nội quy, sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn, cụ thể:

a) Nội quy về công tác cứu nạn, cứu hộ gồm: Các hành vi bị nghiêm cấm; những việc phải làm khi xảy ra sự cố, tai nạn; việc bảo quản, sử dụng trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ cứu nạn, cứu hộ;

b) Sơ đ chỉ dẫn thoát nạn bao gồm hệ thống đường nội bộ, lối thoát nạn, hướng thoát nạn, hm trú n khi cần thiết.

2. Bin báo, bin chỉ dn trong công tác cứu nạn, cứu hộ gm: Bin báo khu vực hoặc vị trí nguy him dễ xảy ra sự cố, tai nạn; bin chỉ dẫn về cứu nạn, cứu hộ; bin chỉ dẫn khu vực tổ chức công tác cứu nạn, cứu hộ chỉ dành cho lực lượng làm công tác cứu nạn, cứu hộ.

Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ hướng dẫn về mẫu bin báo, bin chỉ dẫn trong công tác cứu nạn, cứu hộ.

3. Nội quy, sơ đồ chỉ dẫn, biển báo, biển chỉ dẫn về cứu nạn, cứu hộ phải được phổ biến, niêm yết ở những nơi dễ thấy để mọi người biết và chấp hành.

Điều 6. Kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn về cứu nạn, cứu hộ của Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

1. Cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cu hộ thực hiện việc kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn về cứu nạn, cứu hộ theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP.

Việc kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn về cứu nạn, cứu hộ đối với cơ sở được kết hợp với kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy; các trường hợp còn lại thực hiện kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn về cứu nạn, cứu hộ theo quy định của pháp luật.

2. Trách nhiệm trong kiểm tra định kỳ, đột xuất

a) Người có trách nhiệm kiểm tra định kỳ phải thông báo trước 03 ngày làm việc cho đối tượng được kiểm tra về thời gian, nội dung và thành phần đoàn kiểm tra;

b) Người có trách nhiệm kiểm tra đột xuất phải thông báo rõ lý do kiểm tra cho đối tượng được kiểm tra. Cán bộ Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khi thực hiện công tác kiểm tra đột xuất phải xuất trình giấy giới thiệu của cơ quan trực tiếp quản lý;

c) Đối tượng được kiểm tra phải chuẩn bị đầy đủ các nội dung kiểm tra đã được thông báo và bố trí người có thẩm quyền, trách nhiệm để làm việc với người có trách nhiệm kiểm tra.

3. Việc kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn về cứu nạn, cứu hộ phải được lập biên bản theo Mu số 03 ban hành kèm theo Nghị định số 83/2017/NĐ-CP.

Điều 7. Chương trình, nội dung bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành

1. Chương trình bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ gồm các nội dung cơ bản sau:

a) Các vấn đề chung về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;

b) Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ chuyên đề theo các tình huống quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP;

c) Tính năng, tác dụng và cách sử dụng các loại trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ cứu nạn, cứu hộ thông dụng;

d) Huấn luyện chuyên sâu theo đặc thù riêng của đối tượng được huấn luyện;

đ) Kỹ thuật sơ cấp cứu ban đầu;

e) Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện.

2. Nội dung bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ theo các chuyên đề cơ bản sau:

a) Kiến thức pháp luật về cứu nạn, cứu hộ, bao gồm: Nghị định số 83/2017/NĐ-CP và văn bản hướng dẫn thi hành, các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan;

b) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu nạn, cứu hộ đối với một số tình huống quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP.

3. Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ biên soạn tài liệu bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ phù hợp với từng đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP.

4. Mẫu "Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ" do Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tổ chức in và phát hành.

Điều 8. Chương trình, nội dung, thời gian bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

1. Chương trình bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ gồm các nội dung cơ bản sau:

a) Những vấn đề chung về công tác cứu nạn, cu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy quy định tại Nghị định số 83/2017/NĐ-CP;

b) Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ chuyên đề, chuyên sâu theo các tình huống quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP;

c) Tính năng, tác dụng, cách sử dụng và ứng dụng các loại trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ cứu nạn, cứu hộ;

d) Huấn luyện chuyên sâu theo đặc thù riêng của đối tượng được huấn luyện;

đ) Kỹ thuật sơ cấp cứu ban đầu;

e) Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện.

2. Nội dung bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ theo các chuyên đề cơ bản sau:

a) Kiến thức pháp luật về cứu nạn, cứu hộ, bao gồm: Nghị định số 83/2017/NĐ-CP và văn bản hướng dẫn thi hành, các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan;

b) Công tác quản lý nhà nước về cứu nạn, cứu hộ;

c) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu nạn, cứu hộ đối với các tình huống quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP;

d) Các nội dung khác khi có yêu cầu của cấp có thẩm quyền.

3. Thời gian bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ:

Hằng năm, lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ được bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ, cụ thể như sau:

a) Đối với lãnh đạo cấp Phòng: 200 giờ;

b) Đối với chỉ huy Đội Cảnh sát cứu nạn, cứu hộ: 300 giờ;

c) Đối với Tổ trưởng, Tổ phó và Tổ viên Tổ Cảnh sát cứu nạn, cứu hộ: 400 giờ.

Điều 9. Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động cứu nạn, cứu hộ của cơ sở và các đối tượng khác theo quy định của pháp luật

1. Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động cứu nạn, cứu hộ bao gồm:

a) Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về cứu nạn, cứu hộ;

b) Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy cơ xảy ra sự cố, tai nạn của cơ sở; sơ đồ bố trí các khu vực dễ xảy ra tai nạn;

c) Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành; danh sách người được phân công thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ;

d) Phương án cứu nạn, cứu hộ của cơ sở đã được phê duyệt; báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ;

đ) Biên bản kiểm tra về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác cứu nạn, cứu hộ;

e) Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ; hoạt động cứu nạn, cứu hộ của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành; sổ theo dõi phương tiện cứu nạn, cứu hộ;

g) Thống kê, báo cáo về công tác cứu nạn, cứu hộ; hồ sơ vụ, việc sự cố, tai nạn và các tài liệu khác có liên quan (nếu có).

2. Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động cứu nạn, cứu hộ đối với cơ sở được lập kết hợp với hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy.

Điều 10. Thống kê, báo cáo về cứu nạn, cứu hộ

1. Thống kê về cứu nạn, cứu hộ, gồm:

a) Thống kê số lần kiểm tra, tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ và xử lý vi phạm về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ;

b) Danh sách cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội viên đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội viên đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;

c) Thống kê về phương tiện, dụng cụ cứu nạn, cứu hộ;

d) Thống kê về thời gian học tập, thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ; về số vụ cứu nạn, cứu hộ, công tác cứu nạn, cứu hộ và những nội dung khác liên quan đến hoạt động cứu nạn, cứu hộ;

đ) Thống kê số lượt tham gia huấn luyện về cứu nạn, cứu hộ của cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội viên đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội viên đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành.

2. Báo cáo về cứu nạn, cứu hộ, gồm:

a) Báo cáo về vụ, việc sự cố, tai nạn;

b) Báo cáo định kỳ về công tác cứu nạn, cứu hộ (06 tháng, 01 năm);

c) Báo cáo sơ kết, tổng kết chuyên đề về công tác cứu nạn, cứu hộ.

3. Thống kê, báo cáo về cứu nạn, cứu hộ được thực hiện kết hợp với thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy. Thống kê, báo cáo về cứu nạn, cứu hộ định kỳ phải gửi đến cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp quản lý. Trường hợp có những thay đổi liên quan đến việc bảo đảm an toàn về phòng ngừa sự cố, tai nạn của cơ quan, tổ chức thì cơ quan, tổ chức đó phải thông báo kịp thời cho cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trực tiếp quản lý.

Điều 11. Phối hợp giữa các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ

1. Trách nhiệm phối hợp xử lý sự cố, tai nạn của các lực lượng trong Công an nhân dân

a) Lực lượng Cảnh sát cơ động khi nhận được yêu cầu tham gia phối hợp xử lý sự cố, tai nạn thì triển khai ngay lực lượng, phương tiện đến hiện trường để bảo vệ khu vực tổ chức cứu nạn, cứu hộ và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy cứu nạn, cứu hộ;

b) Lực lượng Cảnh sát giao thông khi nhận được tin báo sự cố, tai nạn đối với các phương tiện giao thông thì khẩn trương triển khai ngay lực lượng, phương tiện đến hiện trường thực hiện các nhiệm vụ theo quy định. Trường hợp xảy ra các tình huống sự cố, tai nạn thuộc tình huống cơ bản trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy thì báo ngay cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy đến để xử lý và tham gia thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của chỉ huy cứu nạn, cứu hộ;

c) Các lực lượng Công an khác khi nhận được tin báo sự cố, tai nạn xảy ra trên địa bàn quản lý của mình thì khẩn trương đến hiện trường để triển khai cứu nạn, cứu hộ, đồng thời báo ngay cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ biết đ kịp thời xử lý và thực hiện nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

2. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy khi đến hiện trường sự cố, tai nạn có người bị nạn cần phải can thiệp bằng các biện pháp y tế mới đưa được người bị nạn ra nơi an toàn thì phải báo ngay cho cơ quan y tế gn nhất có đủ chức năng đ tiến hành xử lý theo quy định của ngành y tế.

Điều 12. Trang phục cứu nạn, cứu hộ của lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành

Trang phục cứu nạn, cứu hộ của lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành là trang phục chữa cháy theo quy định của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về trang phục chữa cháy của lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 13. Cờ hiệu, biển hiệu, băng sử dụng trong công tác cứu nạn, cứu hộ

1. Ban hành kèm theo Thông tư này quy cách cờ hiệu, biển hiệu, băng sử dụng trong công tác cứu nạn, cứu hộ, bao gồm:

a) Quy cách cờ hiu cứu nn, cứu h, cờ hiu Ban Chỉ huy cứu nn, cứu hộ (Phụ lục 1);

b) Quy cách băng chỉ huy cứu nạn, cứu hộ (Phụ lục 2);

c) Quy cách bin báo, dải băng phân ranh giới khu vực cứu nạn, cứu hộ (Phụ lục 3);

d) Quy cách biển báo khu vực cứu nạn, cứu hộ (Phụ lục 4).

2. Kinh phí sản xuất cờ hiệu, bin hiệu, băng sử dụng trong công tác cứu nạn, cứu hộ được bảo đảm từ nguồn kinh phí chi thường xuyên của Bộ Công an cấp cho Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ và Công an các địa phương.

3. Cơ quan, tổ chức không thụ hưởng ngân sách nhà nước tự bảo đảm kinh phí để trang bị bin báo, dải băng phân ranh giới khu vực cứu nạn, cứu hộ, biển báo khu vực cứu nạn, cứu hộ quy định tại điểm c, điểm d khoản 1 Điều này để sử dụng trong công tác cứu nạn, cứu hộ.

Điều 14. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 4 năm 2018 và thay thế Thông tư số 65/2013/TT-BCA ngày 26/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg ngày 15/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

2. Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy, Biên bản kiểm tra về phòng cháy và chữa cháy quy định tại Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy được thực hiện theo quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 43 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP.

Điều 15. Trách nhiệm thi hành

1. Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Thông tư này.

2. Công an các đơn vị, địa phương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Trong quá trình thực hiện Thông tư, nếu có khó khăn, vướng mắc, Công an các đơn vị, địa phương, cơ quan, tổ chức, cá nhân báo cáo về Bộ Công an (qua Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ) đ kịp thời hướng dẫn.

Nơi nhận:
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Các đồng chí Thứ trưởng Bộ Công an;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công an các đơn vị, địa phương;
- Công báo;
- Lưu: VT, C66.

BỘ TRƯỞNG




Thượng tướng Tô Lâm

 

PHỤ LỤC

QUY CÁCH CÁC TÍN HIỆU ƯU TIÊN VÀ TÍN HIỆU SỬ DỤNG TRONG CỨU NẠN, CỨU HỘ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2018/TT-BCA Ngày 05 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Công an)

Phụ lục 1: Quy cách cờ hiệu cứu nạn, cứu hộ, cờ hiệu Ban Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ

1. Cờ ưu tiên cho xe cứu nạn, cứu hộ: Cờ có nền màu xanh, viền vàng, chữ vàng, mũi tên vàng và làm bằng vải phi bóng (xa tanh) được may viền.

2. Cờ hiệu Ban Chỉ huy cứu nạn, cu hộ: Cờ có nền xanh, viền vàng, chữ vàng và làm bằng vải phi bóng (xa tanh) được may viền.

PHỤ LỤC 2

QUY CÁCH BĂNG CHỈ HUY CỨU NẠN, CỨU HỘ

Băng chỉ huy cứu nạn, cứu hộ có nền màu đỏ, viền vàng, chữ vàng và làm bằng vải phi bóng (xa tanh) được may viền.

PHỤ LỤC 3

QUY CÁCH BIỂN BÁO, DẢI BĂNG PHÂN RANH GIỚI KHU VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ

1. Biển báo khu vực nguy hiểm: Biển có viền đỏ, nền vàng, chữ đỏ.

2. Dải băng phân ranh giới và đế khoanh vùng khu vực cứu nạn, cứu hộ:

a) Dải băng phân ranh giới khu vực cứu nạn, cứu hộ: Băng có nền đỏ, viền vàng, chữ vàng.

b) Đế khoanh vùng khu vực cứu nạn, cứu hộ: Đế làm bằng nhựa, chân đế màu đen, thân màu đỏ, vàng.

PHỤ LỤC 4

QUY CÁCH BIỂN BÁO KHU VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ

MINISTRY OF PUBLIC SECUTIRY
--------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
----------------

No.08/2018/TT-BCA

Hanoi, March 05, 2018

 

CIRCULAR

ON ELABORATION OF DECREE NO.83/2017/ND-CP DATED JULY 18, 2017 PROVIDING FOR RESCUE OPERATIONS BY FIREFIGHTING FORCES

Pursuant to the Law on Fire Prevention and Fighting dated June 29, 2001 which is amended in the Law dated November 22, 2013 on amendments to the Law on Fire Prevention and Fighting (hereinafter referred to as "Law on Fire Prevention and Fighting");

Pursuant to Decree No.83/2017/ND-CP dated July 18, 2017 on regulations on rescue operations of firefighting forces (hereinafter referred to as "Decree No.83/2017/ND-CP");

Pursuant to Decree No.106/2014/ND-CP dated November 17, 2014 on functions, duties, rights and organizational structure of the Ministry of Public Security;

At the request of the Director of Fire and Rescue Police Department;

The Minister of Public Security promulgates a Circular on elaboration of Decree No.83/2017/ND-CP dated July 18, 2017 which provides for rescue operations of firefighting forces.

Chapter I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 1. Scope

This Circular provides for arrangement of forces and number of guards for rescue operations, training programs, inspection of conditions for safety assurance, guidelines for emergency prevention , cooperation among forces engaged in the rescue operation, specifications of flag, sign and band used in the rescue operation, records on management and monitoring of rescue operation, statistics and reports made by firefighting forces.

Article 2. Regulated entities

This Circular applies to:

1. Firefighting forces engaged in rescue operations

2. Local police authorities

3. Agencies, organizations, households and individuals relating to the rescue operation by firefighting forces

Chapter II

SPECIFIC PROVISIONS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Requirements for arrangement of the rescue police force

a) There must be enough standing force for rescue operation 24/24 and the alternative force is always available;

b) The force must be arranged in a professional manner;

c) The rescue police force shall be arranged at local police authorities in consistent with regulations in Article 25 of Decree No.83/2017/ND-CP.

2. In case such force is arranged in Division or Team of Rescue Police, the Minister of Public Security shall hold the authority to establish such Division and Team.

Article 4. Guard duty for rescue operations

1. The fire departments shall be on guard for rescue operation as prescribed in Circular No.50/2017/TT-BCA dated November 01, 2017 of the Minister of Public Security which provides for the standing force for fire fighting and rescue operation by the Fire and Rescue Police force.

2. For internal emergency response team  and professional firefighters, the number of people on guard for rescue operation shall be decided by the head of the establishment in such a way that there are enough guards to receive and process information as well as operate equipments used in rescue operation and fulfill the rescue obligation. 

3. If the neighborhood watch is required to be on guard for rescue operation, the number of guards shall be decided by the Chairmen of People's Committees of communes.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.  According to rescue operation requirements, nature and characteristics of the area  the neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighters, as assigned and authorized, shall recommend heads of agencies, organizations, establishments and local government authorities to issue rules and plans for rescue, specifically as follows:

a) Rules for rescue operations including prohibited acts, responses to emergencies, maintenance and use of equipments, instruments and vehicles for rescue operation-.

b) Rescue plan consisting of internal road system, emergency exit and refuge, where necessary

2. Signs used in rescue operation including signs at accident-prone areas and locations, signs for rescue and signs at area only for the rescue force

The fire departments shall provide guidelines for specimen of signs used in the rescue operation.

3. Rules, plans and signs for rescue instruction must be disseminated and posted in such a place that everyone can see and follows such instruction. 

Article 6. Inspection of conditions for ensuring safety of rescue operations by fire departments

1. The fire departments shall carry out the inspection of conditions for assuring safety of rescue operations as prescribed in clause 2 in Article 12 of Decree No.83/2017/ND-CP.

Inspection of conditions for ensuring safety of rescue operations in establishments shall be carried out in conjunction with inspection of safety of fire prevention and fighting while other inspections of conditions for ensuring safety of rescue operations shall be carried out in accordance with provisions of laws.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) The person in charge of periodic inspection shall notify the inspection time and matters as well as components of the inspection delegation to the subject to be inspected at least 3 working days before the inspection;

a) The person in charge of irregular inspection shall notify reason for inspection to the inspected subject; the fire departments must present the letter of recommendation of the supervisory authority when carrying out the irregular inspection;

c) The subject to be inspected shall make all preparations for inspection matters announced and assign the competent person to cooperate with the person in charge of the inspection.

3. Inspection of conditions for ensuring safety of rescue operation must be recorded according to Form No.3 issued together with Decree No.83/2017/ND-CP.

Article 7. Provision of training in rescue operation for neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighters

1. Mandatory content of a training program in rescue operation:

a) General issues concerning rescue operations by neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighters;

b) Training in rescue techniques according to situations prescribed in clause 1 in Article 5 of Decree No.83/2017/ND-CP;

c) Functions and instructions for use of common equipment, vehicles and instruments used in the rescue operation;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dd) First aid techniques;

e) Final examination

2. Contents of a training course in operation of rescue shall at least contain:

a) Legal knowledge about rescue including Decree No.83/2017/ND-CP and guiding document for implementation of such Decree as well as other relevant legislative documents; 

b) Methods, techniques and strategies for rescue applied to certain situations prescribed in clause 1 in Article 5 of Decree No.83/2017/ND-CP.

3. The Fire and Rescue Police Department shall prepare documents for training in professional operation of rescue suitable to the trainee prescribed in clause 1 in Article 11 of Decree No.83/2017/ND-CP.

4. The specimen of "Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ" (“Certificate of training in fire prevention and fighting, rescue”) shall be printed out and issued by the Fire and Rescue Police Department.

Article 8. Contents and duration of training courses in operation of rescue for fire departments

1.  Mandatory content of a training program in rescue operation:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Thematic or intensive training in rescue operation according to situations prescribed in clause 1 in Article 5 of Decree No.83/2017/ND-CP;

c) Functions and instructions for use of common equipments, vehicles and instruments used in the rescue operation;

d) Intensive training according to particular characteristics of the trainee;

dd) First aid techniques;

e) Final examination

2. Contents of a training course in operation of rescue shall at least contain:

a) Legal knowledge about rescue including Decree No.83/2017/ND-CP and guiding document for implementation of such Decree as well as other relevant legislative documents; 

b) State management in rescue operation:

b) Methods, techniques and strategies for rescue applied to certain situations prescribed in clause 1 in Article 5 of Decree No.83/2017/ND-CP.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Duration for training in operation of rescue:

The fire departments shall be annually trained in rescue operation for:

a) 200 hours, with regard to leaders of division-level;

b) 300 hours, with regard to leaders of Rescue Police Teams;

b) 400 hours, with regard to team leaders, deputies and members of Rescue Police Teams;

Article 9. Records on management and monitoring of rescue operations by establishments and other subjects as regulated by laws

1. Records on management and monitoring of rescue include:

a) Rules, internal rules, procedures and documents for guidelines on rescue;

b) Plans for layout of technologies, technical systems and supplies likely to cause accidents of the establishment and plans for layout of accident-prone areas;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Approved rescue plans of establishments and reports on results of practicing those rescue plans;

dd) Written records of inspection of fire prevention and fighting and rescue and written proposals for rescue operations;

e) Books monitoring rescue operation propaganda and training in operation of rescue; rescue operations by the neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighters and books for monitoring of vehicles for rescue operations; 

g) Statistic and reports on rescue operations; records of emergencies and other relevant documentation (if any)

2. Records on management and monitoring of rescue operations shall be made in conjunction with records on management and monitoring on fire prevention and fighting.

Aricle 10. Statistics and reports on rescue operations

1. Statistics on rescue operations include:

a) Number of organized inspections, training and penalty imposition regarding fire prevention and fighting, rescue;

b) Lists of members of neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighter team;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Data about duration of learning and practicing rescue plans, number of emergencies and rescue operation and other issues relating to the rescue operations;

dd) Quantity of participants in the training courses in rescue by members of the neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighter teams

2. Report on rescue operations include:

a) Reports on emergencies;

b) Periodic reports on rescue operations (every 6 months or every year);

c) Summary reports on rescue operations

3. Statistics and reports on rescue operations shall be prepared in conjunction with statistics and reports on fire prevention and fighting.  Periodic statistics and reports must be sent to the superior supervisory agencies or organizations.  In case of changes in regard to assurance of safety of emergency prevention in the agency or organization, such agency or organization shall timely notify those changes to its supervisory fire department

Article 11. Cooperation among forces involved in the rescue operation

1. Responsibilities for cooperation in dealing with emergencies by People's Police

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) The Traffic Police Department shall immediately send forces and vehicles to the emergency scene to perform tasks as regulated if receiving information on vehicles in accidents.  If the emergency is considered a fundamental situation in rescue operations by firefighting forces, it shall be promptly notified to the firefighting forces for handling and performing tasks as required by the leader of the rescue operation;

c) Other police authorities shall promptly arrive on the emergency scene to perform rescue operations and notify the emergency situation to fire departments for timely response and perform other tasks as required by the leader of the rescue operation if receiving information on emergencies arising within the localities under their management.

2. Firefighting forces who arrive on the scene and discover that the victim can only be taken to the safe place by using medical methods shall promptly notify the situation to the nearest medical facility which has eligibility for medical treatment in accordance with medical regulations.

Article 12. Costume for rescue operations of neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighters

Rescue costume of neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighters is the firefighter costume in accordance with regulations issued by the Minister of Public Security on firefighter costume of neighborhood watch, internal emergency response team and professional firefighters.

Chapter III

IMPLEMENTATION

Article 13. Flags, signs and bands used in rescue operation

1. Specification of flag, sign and band used in the operation of rescue issued thereto include:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Specification of bands of the leader of the rescue operation (Appendix 2);

c) Specification of signs and tapes indicating the boundary of rescue zone (Appendix 3);

d) Specification of signs at the rescue zone (Appendix 4);

2. Funding for producing flags, signs and bands used in the rescue operation shall be allocated from the funding source for recurrent expenditure of the Ministry of Public Security provided to the Fire and Rescue Police Department and local police authorities.

3. Agencies and organization shall self-finance the production of signs and tapes indicating the boundary of rescue zone and signs at the rescue zone used in the rescue operation prescribed in point c and d in clause 1 in this Article without asking for funding from state budget.

Article 14. Effect

1. This Circular comes into force from April 25, 2018 and replaces Circular No.65/2013/TT-BCA dated November 26, 2013 of the Minister of Public Security on elaboration of Decision No.44/2012/QD-TTg dated October 15, 2012 of the Prime Minister.

2. The certificate of training in fire preventing and fighting and rescue, record of inspection of fire prevention and fighting prescribed in Circular No.66/2014/TT-BCA dated December 16, 2014 which elaborates the Decree No.79/2014/ND-CP dated July 31, 2014 on enforcement of the Law on Fire Prevention and Fighting and the Law on amendments to the former law shall be conformable with regulations in point b and c in clause 1 in Article 43 of Decree No.83/2017/ND-CP.

Article 15. Implementation provisions

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Local police authorities, relevant organizations and individuals shall take responsibility to implement this Circular.

If any difficulty or question arising during the implementation, local police authorities, agencies, organizations and individuals shall notify such difficulty or question to the Ministry of Public Security (through the Fire and Rescue Police Department) for timely instruction.

 

 

 

MINISTER




Senior Lieutenant-General To Lam

 

APPENDIX

SPECIFICATION OF PRIORITY SIGNALS AND SIGNALS USED IN RESCUE OPERATION
(Issued together with Circular No.08/2018/TT-BCA dated March 05, 2018 of the Minister of Public Security)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Priority flags for vehicles used in the rescue operation are made of satin with blue background, yellow border and bear a picture of a yellow arrow and a phrase in yellow.

2. The flag of the commanding committee of the rescue operation is made of satin with blue background, yellow border and bears a phrase in yellow.

 

APPENDIX 2

SPECIFICATION OF BANDS OF THE LEADER OF RESCUE OPERATION

The band of the leader of the rescue operation is made of satin with red background, yellow border and bears a phrase in yellow.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

APPENDIX 3

SPECIFICATION OF SIGNS AND TAPES INDICATING THE BOUNDARY OF RESCUE ZONE

1. The sign at dangerous areas is in yellow background with red border and bears a phrase in red.

2. Tapes indicating the boundary of rescue zone and cones zoning the rescue area:

a) The tape indicating the boundary of rescue zone is in red background with yellow border and bears a phrase in yellow.

b) The cone zoning rescue area has a black plastic base with yellow and red body.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

APPENDIX 4

SPECIFICATION OF SIGNS AT THE RESCUE ZONE

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông tư 08/2018/TT-BCA ngày 05/03/2018 về hướng dẫn Nghị định 83/2017/NĐ-CP quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


121.967

DMCA.com Protection Status
IP: 3.15.17.25
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!