Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 01/2016/TT-BYT kê đơn thuốc y học cổ truyền trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh

Số hiệu: 01/2016/TT-BYT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Y tế Người ký: Nguyễn Thị Xuyên
Ngày ban hành: 05/01/2016 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Thông tư 01/2016/TT-BYT quy định về kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 05/01/2016.

 

1. Nguyên tắc kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân được

- Thông tư 01 quy định chỉ được kê đơn thuốc sau khi đã trực tiếp khám bệnh, chẩn đoán bệnh và biện chứng luận trị theo y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại.

- Việc kê đơn thuốc phải bảo đảm đúng loại thuốc, đúng liều lượng, phù hợp với chẩn đoán và diễn biến bệnh lý.

2. Hướng dẫn kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược

Thứ tự kê đơn thuốc trong đơn thuốc và hồ sơ bệnh án được Thông tư số 01/2016 của Bộ Y tế quy định như sau:

- Thứ tự kê đơn thuốc y học cổ truyền: Thuốc thang, thuốc thành phẩm y học cổ truyền. Đối với thuốc thành phẩm y học cổ truyền, kê theo thứ tự: Thuốc dạng viên, thuốc dạng nước, thuốc dạng chè, thuốc dạng bột, thuốc dạng cao và các dạng thuốc khác;

- Thứ tự kê đơn thuốc tân dược: Thuốc dùng đường tiêm, đường uống, đường đặt, thuốc dùng ngoài và các đường dùng khác;

- Theo quy định tại Thông tư 01/2016/TT-BYT thứ tự kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược: Kê thuốc tân dược trước, thuốc y học cổ truyền sau;

- Khi kê đơn vị thuốc y học cổ truyền có độc tính được ban hành kèm theo Thông tư 33/2012/TT-BYT phải được Giám đốc hoặc người được Giám đốc ủy quyền quyết định.

3. Quy định về thời gian sử dụng thuốc trong kê đơn điều trị nội trú, ngoại trú

Kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú theo Thông tư số 01 năm 2016:

- Bệnh mạn tính (bệnh điều trị dài ngày): Mỗi lần kê đơn thuốc số lượng thuốc đủ dùng tối đa 30 ngày hoặc theo hướng dẫn điều trị của mỗi bệnh;

- Các bệnh khác: Mỗi lần kê đơn thuốc với liều đủ dùng và không quá 7 ngày;

Đối với vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn nơi chưa có bác sĩ, y sỹ y học cổ truyền được kê đơn điều trị tối đa 30 ngày và chỉ áp dụng đối với kê đơn thuốc y học cổ truyền.

 

Thông tư 01 có hiệu lực từ ngày 18/02/2016.

BỘ Y TẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 01/2016/TT-BYT

Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ KÊ ĐƠN THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN, KÊ ĐƠN THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN KẾT HỢP VỚI THUỐC TÂN DƯỢC TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

Căn cứ Nghị định s 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 ca Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cấu t chức bộ máy của Bộ Y tế;

Theo đề nghị ca Cục trưởng Cục qun lý Y, Dược c truyền,

Bộ trưng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định về kê đơn thuc y học cổ truyn, kê đơn thuc y học c truyền kết hợp với thuc tân dược trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về điều kiện ca người kê đơn thuốc, phạm vi nguyên tắc, hình thức kê đơn thuốc và quy định cụ thể về kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Điều 2. Giải thích từ ngữ:

Trong Thông tư này, các từ ngsau đây đưc hiểu như sau:

1. Thuốc y học c truyền (bao gồm cả vị thuốc y học cổ truyền và thuốc thang) là thuốc có thành phần là dược liệu được chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theo lý luận và phương pháp ca y học c truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại.

2. Vị thuc y học cổ truyền là một loại dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền dùng để sn xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng đ phòng bệnh, cha bệnh.

3. Thuốc thang là một dạng thuốc c truyền gồm có một hoặc nhiều vị thuốc cổ truyền kết hợp với nhau theo lý luận của y học cổ truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian được đóng gói theo liều sử dụng.

4. Thuốc thành phẩm y học cổ truyền (thuốc đông y, thuốc từ dược liệu) là dạng thuốc y học cổ truyền đã qua tất cả các giai đoạn sn xuất, kể cả đóng gói và dán nhãn, bao gồm: Thuc dạng viên, thuốc dạng nước, thuc dạng chè, thuốc dạng bột, thuốc dạng cao và các dạng thuốc khác.

Điều 3. Điều kiện của người kê đơn thuốc và phạm vi kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược

1. Người kê đơn thuốc phải đang hành nghề tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hợp pháp, có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.

2. Bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền, bác sỹ định hướng y học cổ truyền, được phép kê đơn tất các các dạng thuốc y học cổ truyền và kê đơn kết hp thuốc y học c truyền với thuốc tân dược theo đúng phạm vi chuyên môn hành nghề.

3. Bác s đa khoa, bác sỹ chuyên khoa khác và y sỹ đa khoa khi kê đơn kết hợp y học cổ truyền chỉ được kê đơn thuốc thành phẩm y học cổ truyền.

4. Y sỹ y học cổ truyền đang làm việc tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh tuyến huyện của Nhà nước hoặc trạm y tế xã phường thị trấn, y tế cơ quan trường học được kê đơn tất cả các dạng thuốc y học cổ truyền phù hợp với phạm vi chuyên môn hành nghề.

5. Y sỹ y học cổ truyền công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn nơi chưa có bác sĩ được phép kê đơn thuốc y học cổ truyền, kết hợp với thuốc tân dược sau được Giám đốc hoặc người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phân công bằng văn bản.

6. Lương y chỉ được kê đơn thuốc y học cổ truyền theo đúng phạm vi chuyên môn hành nghề, không được phép kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược.

7. Người có bài thuốc chữa bệnh gia truyền chỉ được phép kê đơn bài thuốc gia truyền đã được cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận theo quy định.

Điều 4. Nguyên tắc kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược

1. Chỉ được kê đơn thuốc sau khi đã trực tiếp khám bệnh, chẩn đoán bệnh và biện chứng luận trị theo y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại.

2. Việc kê đơn thuốc phải bảo đảm đúng loại thuốc, đúng liều lượng, phù hợp với chẩn đoán và diễn biến bệnh lý.

3. Không được kê vào đơn thuốc:

a) Thuốc không nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh;

b) Thuốc không được phép lưu hành hp pháp tại Việt Nam;

c) Thực phẩm chức năng;

d) Mỹ phẩm;

đ) Theo đề nghị của người bệnh.

Điều 5. Các hình thức kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược

1. Các hình thức kê đơn thuốc y học cổ truyền:

a) Kê đơn thuốc thang;

b) Kê đơn thuốc thành phẩm y học cổ truyền;

c) Kê đơn phối hợp các dạng thuốc y học cổ truyền gồm thuốc thành phẩm y học cổ truyền, thuốc thang;

d) Kê đơn theo bài thuốc gia truyền.

2. Các hình thức kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược:

a) Kết hợp thuốc thang và thuốc tân dược;

b) Kết hợp thuốc thành phẩm y học cổ truyền và thuốc tân dược;

c) Kết hợp thuốc thang, thuốc thành phẩm y học cổ truyền và thuốc tân dược.

Đối với người bệnh điều trị ngoại trú, khi kê đơn thuốc có kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược thì phần kê đơn thuốc thang thực hiện theo mẫu Đơn thuốc thang ngoại trú quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này, phần kê thuốc tân dược và thuốc thành phẩm y học cổ truyền thực hiện theo Thông tư của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú.

Điều 6. Hướng dẫn kê đơn thuốc

1. Quy định chung về kê đơn thuốc

a) Chữ viết rõ ràng, chính xác và ghi đủ theo các mục in trong đơn thuốc hoặc trong sổ khám bệnh của người bệnh hoặc tại tờ phơi điều trị trong hồ sơ bệnh án;

b) Ghi chính xác địa chỉ nơi người bệnh đang cư trú theo quy định hành chính về địa danh: Số nhà, đường phố, tổ dân phố hoặc thôn, ấp, bản, xã, phường, thị trấn;

c) Đối với trẻ dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi số tháng tuổi và ghi thêm tên bố hoặc mẹ của trẻ;

d) Trường hợp có sửa chữa đơn thuốc thì người kê đơn phải ký, ghi rõ họ tên, ngày, tháng bên cạnh nội dung sửa;

đ) Gạch chéo phần giấy còn trống từ phía dưới nội dung kê đơn đến phía trên chữ ký của người kê đơn; ký, ghi rõ họ tên người kê đơn.

2. Kê đơn đối với thuốc y học cổ truyền:

a) Viết tên thuốc tiếng Việt chính xác, rõ ràng, khi kê đơn thuốc thang ghi tên thường dùng, ghi rõ liều lượng, đơn vị tính, không viết tắt tên thuốc đối vi các vị thuốc y học c truyền;

b) Chỉ định rõ liều dùng, cách dùng và đường dùng.

Đối với kê đơn thuốc thang, trong quá trình điều trị nội trú, nếu không thay đổi chỉ định điều trị và vẫn giữ nguyên bài thuốc đã được chỉ định ngay trước đó thì được phép kê lại bằng cách ghi “Bài thuốc hoặc đơn thuốc của ngày, tháng, năm” và chỉ được phép kê lại một lần;

c) Hướng dẫn cụ thể cách sắc thuốc, cách uống thuốc, thời gian uống thuốc;

d) Đối với thuốc thành phẩm y học cổ truyền do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tự sản xuất thì ghi theo tên đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt lưu hành nội bộ; Đối với thuốc được lưu hành toàn quốc thì ghi tên thuốc theo tên đã được Bộ Y tế cấp số đăng ký;

đ) Trường hợp người kê đơn vị thuốc y học cổ truyền cho người bệnh dùng quá liều thông thường so với quy trình chuyên môn của Bộ Y tế, phác đồ hướng dẫn điều trị hoặc sửa chữa bất kỳ nội dung nào phải ký xác nhận bên cạnh.

3. Kê đơn thuốc tân dược thực hiện theo Thông tư của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú và các quy định hiện hành về kê đơn thuốc tân dược.

4. Thứ tự kê đơn thuốc trong đơn thuốc và hồ sơ bệnh án

a) Thứ tự kê đơn thuốc y học cổ truyền: Thuốc thang, thuốc thành phẩm y học cổ truyền. Đối với thuốc thành phẩm y học cổ truyền, kê theo thứ tự: Thuốc dạng viên, thuốc dạng nước, thuốc dạng chè, thuốc dạng bột, thuốc dạng cao và các dạng thuốc khác;

b) Thứ tự kê đơn thuốc tân dược: Thuốc dùng đường tiêm, đường uống, đường đặt, thuốc dùng ngoài và các đường dùng khác;

c) Thứ tự kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược: Kê thuốc tân dược trước, thuốc y học cổ truyền sau;

d) Khi kê đơn vị thuốc y học cổ truyền có độc tính được ban hành kèm theo Thông tư số 33/2012/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục dược liệu có độc tính sử dụng làm thuốc tại Việt Nam phải được Giám đốc hoặc người được Giám đốc ủy quyền quyết định.

Điều 7. Quy định về thời gian sử dụng thuốc trong kê đơn điều trị nội trú, ngoại trú

1. Kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú

a) Bệnh mạn tính (bệnh điều trị dài ngày): Mỗi lần kê đơn thuốc số lượng thuốc đủ dùng tối đa 30 ngày hoặc theo hướng dẫn điều trị của mỗi bệnh;

b) Các bệnh khác: Mỗi lần kê đơn thuốc với liều đủ dùng và không quá 7 ngày;

Đối với vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn nơi chưa có bác sĩ, y sỹ y học c truyền được kê đơn điều trị tối đa 30 ngày và chỉ áp dụng đối với kê đơn thuốc y học c truyền.

2. Kê đơn thuốc trong điều trị nội trú

a) Bệnh cấp tính: Thực hiện kê đơn thuốc tối thiểu hai lần trong 7 ngày.

b) Bệnh mạn tính: Mỗi lần kê đơn điều trị với liều đủ dùng không quá 10 ngày.

3. Kê đơn có kết hợp thuốc tân dược thì thời gian sử dụng thuốc tân dược áp dụng theo quy định của kê đơn thuốc tân dược,

Điều 8. Mẫu đơn thuốc y học cổ truyền, đơn thuốc kết hợp thuốc y học cổ truyền với thuốc tân dược

1. Đơn thuốc thang ngoại trú theo quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Đối với người bệnh điều trị ngoại trú mà có đơn thuốc kết hợp thuốc y học cổ truyền với thuốc tân dược, phần kê đơn thuốc tân dược và thuốc thành phm y học c truyền sẽ thực hiện theo quy định về mẫu đơn thuốc ngoại trú đối với thuốc tân dược.

3. Đối với người bệnh điều trị nội trú kê đơn thuốc trong hồ sơ bệnh án theo các quy định hiện hành.

Điều 9. Kê đơn thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có ứng dụng công nghệ thông tin trong kê đơn thuốc đối với kê đơn ngoại trú

1. Đơn thuốc kê trên máy tính 01 lần, sau đó in ra và người kê đơn ký tên, trả cho người bệnh 01 bản đ lưu trong Sổ khám bệnh hoặc trong Sổ điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày của người bệnh.

2. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có ứng dụng công nghệ thông tin phải bảo đảm việc lưu đơn để truy xuất hoặc in ra làm dữ liệu khi cần thiết.

Điều 10. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18 tháng 02 năm 2016.

Điều 11. Điều khoản tham chiếu

Trường hợp các văn bản dẫn chiếu trong Thông tư này được thay thế hoặc sửa đổi bổ sung thì áp dụng theo văn bản đã thay thế hoặc sửa đổi, bổ sung đó.

Điều 12. Trách nhiệm thi hành

Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưng Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Chánh Thanh tra Bộ, Tổng cục trưởng, Cục trưởng, Vụ trưởng thuộc Bộ Y tế, Giám đốc bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng y tế ngành chịu trách nhiệm tổ chức việc thực hiện Thông tư này.

Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Y tế (Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền) để xem xét giải quyết./.

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ (Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính phủ);
- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản QPPL);
- Bộ trưởng Bộ Y tế (để báo cáo);
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
- Các Thứ trư
ng Bộ Y tế;
- Các Vụ, Cục, Tổng cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ thuộc Bộ Y tế;
- Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế;
- Y tế các Bộ, Ngành;
- Cổng Thông tin điện tử Bộ
Y tế;
- Lưu: VT, PC, YDCT.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Thị Xuyên


PHỤ LỤC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2016/TT-BYT ngày 05 tháng 01 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Đơn vị (1) .................                                                                MS:(2)

ĐƠN THUỐC THANG NGOẠI TRÚ

Họ tên................................................ Tuổi (3)…………….. nam/nữ…….

Địa chỉ...(4)..........................................................................................

Đối tượng (5)      Viện phí

    BHYT

Chẩn đoán (6)......................................................................................

Thuốc sử dụng từ ngày           đến ngày           Số thang

TT

Tên v thuc YHCT

ĐVT

S lượng

Ghi chú

Hướng dẫn sử dụng:

Ngày     tháng       năm

Người bệnh

Người cấp phát

Người kê đơn (7)

HƯỚNG DẪN PHỤ LỤC

1. Ghi tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

2. Ghi mã số đơn thuốc

3. Tuổi: Ghi tuổi của người bệnh, với trẻ < 72 tháng tuổi ghi số tháng tuổi

4. Địa chỉ thường trú

5. Mục đối tượng: Viện phí, BHYT nếu BN BHYT ghi số thẻ

6. Mục chẩn đoán: Chẩn đoán theo YHCT, chẩn đoán theo YHHĐ

7. Người kê đơn: ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu đơn vị khám bệnh

8. Trường hợp kê đơn điện tử: Kê trên giấy trắng, Font chữ Time New Roman cỡ 14, màu đen.

Khám lại xin mang theo đơn này

MINISTRY OF HEALTH
------

 SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence – Freedom – Happiness
-----------

No.: 01/2016/TT-BYT

Hanoi, January 05, 2016

 

CIRCULAR

PROVIDING FOR PRESCRIPTION FOR TRADITIONAL MEDICINES, AND PRESCRIPTION FOR TRADITIONAL MEDICINES INTEGRATED WITH MODERN MEDICINES IN HEALTH FACILITIES

Pursuant to the Government's Decree No. 63/2012/ND-CP dated August 31, 2012 defining the functions, tasks, powers and organizational structure of Ministry of Health;

At the request of Director of Traditional Medicine Administration of Vietnam;

Minister of Health promulgates a Circular providing for the prescription for traditional medicines and the prescription for traditional medicines integrated with modern medicines in health facilities.

Article 1. Scope

This Circular provides for conditions to be satisfied by prescribers, prescription scope, principles and forms, and specific regulations on the prescription for traditional medicines and the prescription for traditional medicines integrated with modern medicines in health facilities.

Article 2. Integration of terms:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Traditional medicine (including traditional ingredients and oriental medicines) means a medicine whose contents are herbal ingredients which are processed, prepared or combined by adopting traditional medicine theories and methods or experiences into preparations with traditional or modern dosage form.

2. Traditional ingredient means a herbal ingredient that is processed by adopting traditional medicine theories and methods, and is used for production of traditional medicines or prevention or treatment of diseases.

3. Oriental medicine is a type of traditional medicines, which is comprised of one or several traditional ingredients based on traditional medicine theories or experiences, and packed under dosages.

4. Finished traditional medicinal products (oriental medicine and herbal medicine) refer to traditional medicines which have gone through all production stages, including packing and labeling, and come in several different forms: tablets, liquid form, teas, powder form, bone glue and other dosage forms.

Article 3. Conditions to be satisfied by prescribers and scope of the prescription for traditional medicines and the prescription for traditional medicines integrated with modern medicines

1. Prescribers must be practitioners in health facilities which are established under the law, and possess medical examination and treatment practicing certificates in conformity with the law on medical examination and treatment.

2. Specialized doctors and specialty-oriented doctors of traditional medicine are allowed to make up prescriptions for all types of traditional medicines and prescriptions for traditional medicines integrated with modern medicines within the scope of their professional competence.

3. General practitioners, other specialty doctors and general physicians shall only make up prescription for finished traditional medicinal products when combining traditional medicines with modern medicines in their prescriptions.

4. Traditional medicine physicians who work at State-owned district health facilities or health clinics of communes/wards/towns or school health facilities may make up prescriptions for all types of traditional medicines within the scope of their professional competence.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Herbalists shall only make up prescription for traditional medicines within the scope of their practicing certificates. Herbalists are not allowed to make up prescription for traditional medicines integrated with modern medicines.

7. Holders of family remedies shall only make up prescription for family medicines of which certificates have been granted by competent authorities as regulated.

Article 4. Principles for making up prescription for traditional medicines and prescription for traditional medicines integrated with modern medicines

1. Prescriptions are given to patients only after they have been directly examined, diagnosed and given with symptom-based remedies by taking traditional medicines or combining traditional medicines and modern medicines.

2. The prescription must ensure correct types of medicines, dosage and correspond with medical diagnosis and disease progression.

3. The following items are not written out in a prescription:

a) Medicines that are not used to prevent and treat diseases;

b) Medicines which are not allowed to sell in Vietnam;

c) Functional foods;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dd) Medicines suggested by patients.

Article 5. Forms of making up prescription for traditional medicines and prescription for traditional medicines integrated with modern medicines

1. Forms of making up prescription for traditional medicines:

a) Prescription for oriental medicines;

b) Prescription for finished traditional medicinal products;

c) Prescription by combining types of traditional medicines, including finished traditional medicinal products and oriental medicines;

d) Making up prescription according to family remedies.

2. Forms of making up prescription for traditional medicines integrated with modern medicines:

a) Integration between oriental medicines and modern medicines;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Integration between oriental medicines, finished traditional medicinal products and modern medicine.

If prescriptions for traditional medicines integrated with modern medicines are given to outpatients, the prescription for oriental medicines shall follow the “Prescription for outpatient’s oriental medicines” form stated in the Annex herein, and the prescription for modern medicines and finished traditional medicinal products shall follow Minister of Health’s Circular providing for the prescription for outpatients.

Article 6. Guidelines for making up prescriptions

1. General regulations on the prescription

a) Writings must be clear, accurate and sufficient according to items already printed in the prescription or patient's medical book or treatment forms in medical records;

b) Patient's address must be exactly written out in accordance with administrative regulations on place-names, including house number, street, residential group or hamlet/village, commune/ward/town;

c) If patient is a child aged under 72 months, the number of months of age and full name of child's father or mother must be specified;

d) If a prescription is adjusted, the prescriber must sign and specify his/her full name and adjustment date alongside the adjusted contents;

dd) The unused blank in the prescription must be crossed out from the point under the prescription contents to the point above the prescriber’s signature; prescriber’s signature and full name are required.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Medicine’s name must be clearly and exactly written out in Vietnamese. When prescribing oriental medicines, their common names shall be used. The prescription shall include dosage and unit. Names of traditional ingredients are not abbreviated;

b) Dosage, usage and administration are specified.

With regard to the prescription for oriental medicines in the course o the inpatient treatment, if indications for treatment and previously prescribed medicines are unchanged, the previously prescribed medicines may be repeated by specifying the phrase “Bài thuốc hoặc Dơn thuốc của ngày, tháng, năm” (“Using medicines or the prescription given on………………..[date]) but the prescription is repeated for one time only;

c) Specific instructions for decoction, administration route and time must be given;

d) Finished traditional medical products which are self-manufactured by health facilities shall be prescribed under the names approved by competent authorities for internal use. If medicines are allowed to sell nationwide, their names to which registration number has been granted by Ministry of Health shall be specified;

dd) If a prescriber for traditional ingredients gives his/her patient a dosage over an usual dosage as defined in the professional process adopted by Ministry of Health or the treatment regimen, or corrects any contents in the prescription, he/she must confirm by affixing his/her name next to the corrected contents.

3. The prescription for modern medicines shall be made in accordance with the Circular adopted by Ministry of Health providing for the prescription for outpatient treatment and current regulations on the prescription for modern medicines.

4. Sequence of prescription medicines in a prescription or medical record

a) Sequence of prescription traditional medicines: Oriental medicines, finished traditional medicinal products. Finished traditional medicinal products shall be prescribed in the following sequence: Tablets, liquid form, teas, powder form, bone glue and other dosage forms;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Sequence of the integrated prescription for traditional and modern medicines: Modern medicines shall be prescribed first, then traditional medicines;

d) The prescription for toxic traditional medicines on the list of toxic herbal ingredients used in Vietnam, enclosed to the Circular No. 33/2012/TT-BYT dated December 28, 2012 by Minister of Health, must be given upon decision of Director or the individual authorized by Director of health facility.

Article 7. Regulations on use duration of medicines written in inpatient and outpatient prescriptions

1. Prescription for outpatient treatment

a) Chronic diseases (requiring long-term treatment): The quantity of medicines in each prescription must be enough for use up to 30 days or according to specific treatment indications for each disease;

b) Other diseases: Each prescription must include sufficient doses but use duration shall not exceed 7 days;

With regard to remote regions, border regions, island regions or regions with difficult or extremely difficult social – economic conditions in which traditional medicine doctors and physicians are not available, the use duration of medicines in a prescription may be up to 30 days but only the prescription for traditional medicines is allowed.

2. Prescription for ipatient treatment

a) Acute diseases: At least two prescriptions are given within 7 days.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. If a prescription includes the combination of traditional medicines and modern medicines, the use duration of modern medicines shall be governed by applicable regulations on the prescription for modern medicines.

Article 8. Forms of prescriptions for traditional medicines and prescriptions for traditional medicines integrated with modern medicines

1. Prescriptions for oriental medicines given to outpatients shall follow the form stated in the Annex herein.

2. If an outpatient is given with a prescription for traditional medicines integrated with modern medicines, the prescription for modern medicines and finished traditional medical products shall comply with regulations on forms of outpatient prescriptions for modern medicines.

3. With regard to inpatients, prescriptions shall be included in their medical records in compliance with current regulations.

Article 9. Prescription by health facilities where information technology is applied to outpatient prescription

1. The prescription shall be made up by computer aid, then printed and signed by the prescriber, one copy of which shall be given to the patient in order to keep in his/her medical book or treatment book.

2. Health facilities that apply information technology to the prescription must retain given prescriptions for tracing or printing out in case of need.

Article 10. Effect

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 11. Terms of reference

If documents which are referred to in this Circular are replaced or amended, replacement or amendment documents shall apply.

Article 12. Implementation responsibility

Chief of Ministry's Office, Director of Traditional Medicine Administration of Vietnam, Director of Agency of Health Examination and Treatment, Ministry’s Chief Inspector, Director Generals, Directors or Heads of Ministry's affiliates, Directors of Hospitals or Institutes with patient beds affiliated to Ministry of Health, Directors of Health Departments of central-affiliated cities or provinces and heads of medical authorities shall be responsible for implementing this Circular.

Difficulties that arise during the implementation of this Circular should be reported to the Ministry of Health (via Traditional Medicine Administration of Vietnam) for consideration./.

 

 

PP. MINISTER
DEPUTY MINISTER




Nguyen Thi Xuyen

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông tư 01/2016/TT-BYT ngày 05/01/2016 quy định về kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược trong cơ sở khám, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


44.092

DMCA.com Protection Status
IP: 3.147.68.39
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!