Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 33/2022/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 39/2019/TT-BGTVT trách nhiệm chủ phương tiện

Số hiệu: 33/2022/TT-BGTVT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải Người ký: Nguyễn Xuân Sang
Ngày ban hành: 12/12/2022 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 33/2022/TT-BGTVT

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2022

THÔNG TƯ

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 39/2019/TT-BGTVT NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2019 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ PHƯƠNG TIỆN, THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN, ĐẢM NHIỆM CHỨC DANH THUYỀN VIÊN VÀ ĐỊNH BIÊN AN TOÀN TỐI THIỂU TRÊN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA

Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 08/2021/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động đường thủy nội địa;

Căn cứ Nghị định số 56/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Vận tải và Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2019/TT-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2019/TT- BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa

1. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 4 như sau:

 “2. Lập sổ danh bạ thuyền viên theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này, lập sổ nhật ký hành trình và sổ nhật ký máy đối với phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ 250 tấn trở lên hoặc phương tiện chở khách có sức chở từ 50 (năm mươi) khách trở lên theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.”

2. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2, khoản 4, khoản 6, khoản 11, khoản 12 Điều 6 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

“1. Quản lý, bảo đảm an toàn về người, phương tiện và tài sản trên phương tiện; nắm vững tình trạng kỹ thuật, thời hạn hoạt động và chu kỳ sửa chữa của phương tiện. Đối với thuyền trưởng phương tiện mang cấp VR-SB, phải lập phương án tập luyện về cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng và tổ chức huấn luyện, hướng dẫn việc sử dụng thiết bị cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng cho thuyền viên mới ngay khi xuống phương tiện; mỗi quý, tổ chức tập luyện về cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng phương tiện ít nhất một lần cho thuyền viên.”

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 như sau:

“2. Quản lý sổ nhật ký hành trình, danh bạ thuyền viên, danh sách hành khách (nếu có) và sổ sách, giấy tờ cần thiết khác của phương tiện, tổ chức việc ghi chép và thường xuyên kiểm tra việc ghi chép sổ sách. Hàng ngày phải ký xác nhận nội dung nhật ký hành trình theo quy định.”

c) Sửa đổi, bổ sung khoản 4 như sau:

“4. Tổ chức phân công, giám sát, đôn đốc thuyền viên hoàn thành nhiệm vụ. Trường hợp phương tiện có nhiều hơn một thuyền phó, trách nhiệm của từng thuyền phó do thuyền trưởng phân công cụ thể.”

d) Sửa đổi, bổ sung khoản 6 như sau:

“6. Trong trường hợp phương tiện có nguy cơ bị chìm đắm hoặc bị phá huỷ thuyền trưởng phải tận dụng mọi khả năng cho phép để trước hết tổ chức cứu hành khách và sau đó cứu thuyền viên. Thuyền trưởng phải là người cuối cùng rời phương tiện sau khi đã tìm mọi cách cứu sổ nhật ký hành trình, nhật ký máy và các tài liệu quan trọng khác của phương tiện.

Khi phương tiện có người rơi xuống nước, phải kịp thời áp dụng các biện pháp có hiệu quả để tìm, cứu người bị nạn, đồng thời thông báo cho cơ quan tìm kiếm, cứu nạn hoặc chính quyền địa phương nơi xảy ra tai nạn. Nếu phương tiện hoạt động trên biển, phải thông báo cho Trung tâm phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải hoặc Đài Thông tin duyên hải hoặc Cảng vụ hàng hải nơi gần nhất, thông báo cho phương tiện, tàu thuyền khác đang hành trình gần khu vực đó tìm kiếm, cứu nạn; chỉ được phép cho phương tiện rời khỏi khu vực có người rơi xuống nước sau khi đã cố gắng tìm kiếm nhưng xét thấy không còn hy vọng, trừ trường hợp gây nguy hiểm cho phương tiện và những người khác trên phương tiện. Thời gian và các biện pháp đã tiến hành tìm cứu phải được ghi vào nhật ký hành trình.”

đ) Sửa đổi, bổ sung khoản 11 như sau:

“11. Tổ chức phân công, thực hiện kê khai các nội dung theo yêu cầu và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền khi phương tiện chuẩn bị cập, rời cảng, bến. Trước khi khởi hành, phải có bảng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng chức danh trên phương tiện. Trước giờ rời cảng, bến phải kiểm tra, đôn đốc các bộ phận thuyền viên có liên quan chuẩn bị đầy đủ nguyên, nhiên, vật liệu, lương thực, thực phẩm, thuốc men phục vụ chuyến đi; chỉ rời cảng, bến khi phương tiện bảo đảm an toàn, chuẩn bị đầy đủ cho chuyến đi và được phép của cơ quan có thẩm quyền.

Thường xuyên theo dõi tình hình, diễn biến thời tiết trong khu vực mà phương tiện sẽ đi qua.”

e) Sửa đổi, bổ sung khoản 12 như sau:

“12. Trực tiếp phụ trách một ca làm việc, trực tiếp điều khiển phương tiện qua những khu vực nguy hiểm; ngoài giờ đi ca, nếu thuyền phó hoặc máy trưởng đề nghị hoặc khi xảy ra sự cố, tình huống khẩn cấp, sự việc bất thường, thuyền trưởng phải có mặt ở vị trí chỉ huy để kịp thời giải quyết công việc.”

3. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 Điều 7 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

“1. Trực tiếp phụ trách các công việc thuộc bộ phận boong. Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản, bảo dưỡng các phương tiện, thiết bị cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng. Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đảm bảo các trang thiết bị luôn ở trạng thái kỹ thuật tốt, sẵn sàng hoạt động, khi phát hiện có sự cố phải lập tức báo cáo thuyền trưởng.”

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 như sau:

“2. Lập kế hoạch chuyến đi, thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn, giám sát thuyền viên thực hiện đúng kế hoạch chuyến đi và nhiệm vụ trực ca, phương tiện mang cấp VR-SB khi hoạt động trên tuyến vận tải ven biển phải chuẩn bị đầy đủ hải đồ được cập nhật mới nhất theo quy định, phân công trực ca trình thuyền trưởng duyệt.”

4. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 6 Điều 9 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

“1. Quản lý, nắm vững tình trạng kỹ thuật hệ thống động lực; tổ chức phân công, giám sát thuyền viên bộ phận máy trong quá trình vận hành. Trường hợp phương tiện có nhiều hơn một máy phó, trách nhiệm của từng máy phó do máy trưởng phân công cụ thể.”

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 6 như sau:

“6. Quản lý các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật thuộc bộ phận máy và tổ chức ghi chép sổ nhật ký máy. Hàng ngày kiểm tra việc ghi chép và ký xác nhận nhật ký máy.”

5. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 20 như sau:

“3. Cơ quan đóng dấu treo và dấu giáp lai các trang sổ nhật ký hành trình và sổ nhật ký máy: Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Sở Giao thông vận tải, Cảng vụ hàng hải hoặc đại diện Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ đường thủy nội địa hoặc đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa.”

6. Thay thế Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 39/2019/TT-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa bằng Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.

7. Bãi bỏ khoản 8 Điều 4 và khoản 1, khoản 2 Điều 20 Thông tư số 39/2019/TT-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa.

Điều 2. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2023.

Điều 3. Tổ chức thực hiện

Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND các tỉnh, thành phố thuộc TW;
- Các Thứ trưởng;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);
- Công báo;
- Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
- Cổng thông tin điện tử Bộ GTVT;
- Báo Giao thông, Tạp chí GTVT;
- Lưu: VT, VTải.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Xuân Sang

PHỤ LỤC I

MẪU SỔ NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH VÀ SỔ NHẬT KÝ MÁY
(Ban hành kèm theo Thông tư số 33/2022/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

1. Mẫu Sổ nhật ký hành trình

a) Mặt ngoài của trang bìa trước

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

NHẬT KÝ

HÀNH TRÌNH

Năm ………

b) Mặt trong của trang bìa trước

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Nhật ký hành trình luôn được lưu giữ tại buồng điều khiển.

2. Thuyền trưởng hoặc thuyền phó đi ca có trách nhiệm tổ chức ghi chép đầy đủ, chính xác và rõ ràng các thông số vào các cột, mục quy định trong nhật ký và phải ghi bằng bút mực màu đen hoặc xanh, không được sửa chữa, tẩy xóa, nếu có nhầm lẫn thì gạch bỏ số liệu cũ, ghi số liệu mới và ký tên vào bên cạnh. Hàng ngày thuyền trưởng phải ký xác nhận nội dung nhật ký hành trình.

3. Khi phương tiện đang được khai thác hoặc bảo dưỡng, các số liệu sau đây phải được ghi vào nhật ký:

a) Thời gian đến, đi và mọi chi tiết liên quan đến hành trình của phương tiện;

b) Tình trạng hoạt động của phương tiện, đặc biệt là các thiết bị liên quan đến tốc độ kế, máy đo sâu, la bàn từ, ra đa, máy định vị vệ tinh;

c) Các hư hỏng, sự cố xảy ra trong ca trực, trong quá trình vận hành, khai thác cũng như trong các trường hợp bị tai nạn như đâm va, mắc cạn hay các sự cố khác. Thời gian diễn biến các vụ việc, các biện pháp khắc phục và xử lý;

d) Các công việc về bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị;

đ) Khi thay ca, việc bàn giao giữa hai ca phải được ghi trong sổ nhật ký hành trình.

4. Khi cập cảng hay neo đậu, phải ghi rõ tên cảng, lý do neo đậu, việc phân công, bố trí công việc, thời gian và các chi tiết liên quan đến điều động phương tiện.

5. Tùy điều kiện trang thiết bị của phương tiện, các thông số từ 01 đến 22 được ghi theo thực tế của phương tiện. Thông số 23 bắt buộc phải ghi chép đầy đủ.

6. Thuyền trưởng có trách nhiệm quản lý nhật ký trong thời gian sử dụng. Nhật ký phải được lưu trữ ít nhất 02 năm sau khi sử dụng xong, sau đó phải được giao nộp cho chủ phương tiện lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

7. Nhật ký hành trình khi bị mất, hư hỏng phải được báo ngay cho Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải hoặc đại diện Cảng vụ hàng hải hoặc Cảng vụ đường thủy nội địa nơi gần nhất.

8. Nhật ký hành trình có kích thước 297mm x 210mm, gồm 200 trang, được đánh số thứ tự từ 1 đến 200.

c) Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

NHẬT KÝ

HÀNH TRÌNH

Tên phương tiện: ………………………………………………………….

Số đăng ký:……………………………………………………….…..……

Chủ phương tiện:………………………………………………..........…..

Người quản lý/khai thác:………………………………………………….

Bắt đầu sử dụng từ ngày:……….……...….…đến ngày………......………

Ngày......tháng......năm......
Chủ phương tiện
(Nếu là tổ chức: ký tên, đóng dấu)
(Nếu là cá nhân: ký, ghi rõ họ và tên)


d) Trang 2 đến 200

Ngày…...tháng……năm………

Vùng biển (hệ thống sông, kênh)……………….

Giờ

Thủy triều

Hướng đi

Sai số

Tốc độ kế

Số V/ph (R.P.M)

Gió

Thời tiết

Khí áp kế

Biển

Tầm nhìn xa

Nhiệt độ K.K

Thật

LBCQ

LB lái

LBCQ

LB từ

Hướng

Sức

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

17

18

19

20

21

22

Nước hầm hàng

Nước két

Đèn hành trình

Ca trực

Khoảng cách đi được

Ca trực thủy thủ

N°1…………

N°1…………

Từ

Dự tính

Theo TĐK

Ca lái

Cảnh giới

N°2…………

N°2…………

00÷04

N°3…………

N°3…………

Đến

04÷08

N°4…………

N°4…………

08÷12

N°5…………

N°5…………

12÷16

N°6…………

N°6…………

Chỉnh giờ phương tiện Giờ…..phút…..

16÷20

Buồng máy…

N°7…………

20÷24

N°8…………

N°9…………

N°10…………

Mũi…………

Đáy…………

Lái…………

Ghi chú:

- LBCQ: La bàn con quay;

- LB: La bàn;

- V/ph: Vòng trên phút;

- K.K: Không khí;

- TĐK: Tốc độ kế.

Chuyến đi:.....……….……..        Từ cảng:…………….……           Đến cảng:………….……

23

Ca trực

Ghi chú

Thuyền trưởng/ thuyền phó trực ca

00

04

08

12

16

20

24

Thuyền trưởng


2. Mẫu Sổ nhật ký máy

a) Mặt ngoài của trang bìa trước

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

NHẬT KÝ

MÁY

Năm………..

b) Mặt trong của trang bìa trước

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Nhật ký máy luôn được lưu giữ tại buồng máy.

2. Máy trưởng hoặc máy phó đi ca có trách nhiệm ghi chép đầy đủ, chính xác và rõ ràng các thông số vào các cột, mục quy định trong nhật ký và phải ghi bằng bút mực màu đen hoặc xanh, không được sửa chữa, tẩy xóa, nếu có sự nhầm lẫn thì gạch bỏ số liệu cũ, ghi số liệu mới và ký tên vào bên cạnh. Hàng ngày máy trưởng phải ký xác nhận nội dung nhật ký máy.

3. Khi phương tiện đang được khai thác hoặc bảo dưỡng, các số liệu sau đây phải được ghi vào nhật ký:

a) Thời gian đến, đi và mọi chi tiết liên quan đến hoạt động của máy chính;

b) Tình trạng hoạt động của các máy phụ, đặc biệt là các thiết bị liên quan đến sự chuyển dịch phương tiện, bơm chuyển két, trạng thái các két nước dằn phương tiện, các két dầu đốt, dầu nhờn, các két nước ngọt và nước la canh;

c) Các hư hỏng, sự cố xảy ra trong ca trực trong quá trình vận hành, khai thác các hệ thống động lực cũng như trong các trường hợp bị tai nạn như đâm va, mắc cạn hay các sự cố khác. Thời gian diễn biến các vụ việc, các biện pháp khắc phục và xử lý;

d) Các công việc về bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị;

đ) Khi thay ca, việc bàn giao giữa hai ca phải được ghi trong sổ nhật ký máy.

4. Khi cập cảng hay neo đậu, phải ghi rõ tên cảng, lý do neo đậu, việc phân công, bố trí công việc, thời gian và các chi tiết liên quan đến điều động máy chính và các máy phụ.

5. Tùy điều kiện trang thiết bị của phương tiện, các thông số được ghi theo thực tế của phương tiện.

6. Máy trưởng có trách nhiệm quản lý nhật ký trong thời gian sử dụng. Nhật ký phải được lưu trữ ít nhất 02 năm sau khi sử dụng xong, sau đó phải được giao nộp cho chủ phương tiện lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

7. Nhật ký máy khi bị mất, hư hỏng phải được báo ngay cho Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải hoặc đại diện các Cảng vụ hàng hải hoặc Cảng vụ đường thủy nội địa nơi gần nhất.

8. Nhật ký máy có kích thước 297mm x 420mm, gồm 200 trang, được đánh số thứ tự từ 1 đến 200.

c) Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

NHẬT KÝ MÁY

Tên phương tiện:……………………………………

Ký hiệu máy chính:……………………….Công suất:……………………………...........

Cảng đăng ký:……………………………..Số đăng ký:………………………………….

Chủ phương tiện:………………………….Người quản lý/khai thác:…………….………

Bắt đầu sử dụng từ ngày:………………….đến ngày:…………………………….………

Ngày......tháng......năm......
Chủ phương tiện
(Nếu là tổ chức: ký tên, đóng dấu)
(Nếu là cá nhân: ký, ghi rõ họ và tên)


d) Trang 2 đến 200

Ngày...…..tháng….....năm 20….....                     Vùng biển (hệ thống sông, kênh):….............………         Chuyến đi: …………....................………

GIỜ ĐI CA

Vị trí tay ga

VÒNG QUAY

TỐC ĐỘ PHƯƠNG TIỆN

ÁP SUẤT, KG/CM2

ẮC QUY

NHIỆT ĐỘ, °C

MÁY CHÍNH

CHÂN VỊT

Gió khởi động

Dầu nhờn sau P.L

Dầu nhờn tr.bơm c/c

Nước ngoài

Nước trong

Làm mát Vòi phun

Dòng điện (A)

Điện áp (V)

Nước ngoài

Dầu nhờn

NƯỚC LÀM MÁT

Làm mát vòi phun

Hâm dầu

KHÍ THOÁT

Trước sinh

hàn

Sau sinh hàn

Vào máy

Ra máy

Ra XL.1

XL.2

XL.3

XL.4

XL.5

XL.6

Dầu đốt

Dầu nhờn

Ra XL.1

XL.2

XL.3

XL.4

XL.5

XL.6

Trung bình

Ra XL.7

XL.8

XL.9

XL.10

XL.11

XL.12

Ra XL.7

XL.8

XL.9

XL.10

XL.11

XL.12

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MÁY PHỤ

Tên thiết bị

SỐ GIỜ HOẠT ĐỘNG TRONG CA

Trong ngày

Từ s/c trước

Tên thiết bị

SỐ GIỜ HOẠT ĐỘNG TRONG CA

Trong ngày

Từ s/c trước

Tên thiết bị

SỐ GIỜ HOẠT ĐỘNG TRONG CA

Trong ngày

Từ s/c trước

00÷04

04÷08

08÷12

12÷16

16÷20

20÷24

00÷04

04÷08

08÷12

12÷16

16÷20

20÷24

00÷04

04÷08

08÷12

12÷16

16÷20

20÷24

MPĐ Diesel

Bơm chuyển dầu đốt

N°1

Bơm cứu hỏa

N°1

MPĐ Diesel

Bơm chuyển dầu đốt

N°2

Bơm cứu hỏa

N°2

MPĐ Diesel

Máy lọc ly tâm dầu đốt

N°1

Bơm la canh

N°1

BƠM LÀM MÁT

Nước ngoài

MÁY CHÍNH

Máy lọc ly tâm dầu đốt

N°2

Bơm la canh

N°2

MÁY CHÍNH

Máy lọc ly tâm dầu nhờn

N°1

Bơm ba lát

N°1

Nước trong

MÁY CHÍNH

Máy lọc ly tâm dầu nhờn

N°2

Bơm ba lát

N°2

MÁY CHÍNH

Máy nén khí

N°1

Bơm la canh - ba lát

BƠM DẦU NHỜN

N°1

Máy nén khí

N°2

N°2

Máy nén khí sự cố

Ghi chú:

- P.L: Phin lọc;

- MPĐ: Máy phát điện;

- tr.bơm c/c: trước bơm chuyển;

- s/c: Sửa chữa.

- XL: Xi lanh;

Từ cảng: …………………… Đến cảng: …………………..… Neo đậu tại: ……………….... Mớn nước: Mũi:…….....…..... Lái:………...……...

TUA BIN TĂNG ÁP

PHỤ TẢI M.P.Đ (Kw)

GHI CHÚ

Máy trưởng/ máy phó trực ca

VÒNG QUAY X 1000

ÁP SUẤT KG/CM2

NHIỆT ĐỘ, °C

Dầu nhờn

Gió tăng áp

Dầu nhờn

KHÍ THOÁT

Gió tăng áp

Nước làm mát T.B

Số 1

Số 2

Số 3

Trước Tuabin

Sau Tuabin

TUABIN SỐ 1

TUABIN SỐ 2

TUABIN SỐ 1

TUABIN SỐ 2

TUABIN SỐ 1

TUABIN SỐ 2

TUABIN SỐ 1

TUABIN SỐ 2

TUABIN SỐ 1

TUABIN SỐ 2

Số 1

Số 2

Số 1

Số 2

00

04

08

12

16

20

CÁC KÉT NHIÊN LIỆU - DẦU NHỜN

TÍNH TOÁN NHIÊN LIỆU - DẦU NHỜN

Máy trưởng

KÉT NHIÊN LIỆU

TRÁI

PHẢI

GHI CHÚ

KÉT DẦU NHỜN

TRÁI

PHẢI

GHI CHÚ

TÌNH HÌNH NHIÊN LIỆU

NHIÊN LIỆU

DẦU NHỜN

D.O

F.O

Nhận từ hôm trước

Nhận thêm

Tiêu thụ trong ngày

Máy chính

M.P.Đ Diesel

Còn lại trong ngày

KIỂM TRA ÁP SUẤT NÉN VÀ CHÁY

XL.1

XL.2

XL.3

XL.4

XL.5

XL.6

XL.7

XL.8

XL.9

XL.10

XL.11

XL.12

TRỊ SỐ: Pc/Pz (kg/cm2)

Ghi chú:

- TB: Tua bin.

MINISTRY OF TRANSPORT
--------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

No. 33/2022/TT-BGTVT

Hanoi, December 12, 2022

 

CIRCULAR

ON AMENDMENTS TO CIRCULAR NO. 39/2019/TT-BGTVT DATED OCTOBER 15, 2019 OF THE MINISTER OF TRANSPORT PRESCRIBING RESPONSIBILITIES OF OWNERS, CREW MEMBERS, OPERATORS, HOLDING OF VESSEL CREW MEMBER POSTS AND MINIMUM SAFE MANNING ABOARD INLAND WATERWAY VESSELS

Pursuant to the Law on Inland Waterway Traffic dated June 15, 2004 and the Law on Amendments and Supplements to certain Articles of the Law on Inland Waterway Traffic dated June 17, 2014;

Pursuant to the Government's Decree No. 08/2021/ND-CP dated January 28, 2021 on management of inland waterway activities;

Pursuant to the Government’s Decree No. 56/2022/ND-CP dated August 24, 2022 on functions, duties, powers and organizational structure of the Ministry of Transport;

Upon the request of the Director of the Department of Transport, and the Director of Vietnam Inland Waterway Administration;

Minister of Transport promulgates a Circular on amendments to Circular No. 39/2019/TT-BGTVT dated October 15, 2019 of the Minister of Transport prescribing responsibilities of owners, crew members, operators, holding of vessel crew member posts and minimum safe manning aboard inland waterway vessels.

Article 1. Amendments to Circular No. 39/2019/TT-BGTVT dated October 15, 2019 of the Minister of Transport prescribing responsibilities of owners, crew members, operators, holding of vessel crew member posts and minimum safe manning aboard inland waterway vessels

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 “2. Create the crew directory by using the form given in the Appendix I hereto, and create the journey logbook and technical logbook necessary for a vessel which is at least 250 tons gross or a vessel carrying at least 50 (fifty) passengers by using the form given in the Appendix II hereto.”

2. Clause 1, Clause 2, Clause 4, Clause 6, Clause 11, Clause 12, Article 6 shall be amended as follows:

a) Clause 1 shall be amended as follows:

“1. Manage and ensure safety for humans, equipment and property aboard vessels; thoroughly grasp technical conditions, useful life and frequency of repair of vessels. As for the master of a vessel carrying VR-SB class, he/she must prepare a training plan on life-saving, fire-fighting and rescue and hold training and instructions on the use of life-saving, fire-fighting and rescue equipment for the new crew members as soon as they get off the vessel; every quarter, hold training on life-saving, fire-fighting and rescue of vessel at least once for crew members."

b) Clause 2 shall be amended as follows:

“2. Manage logbooks, crew directories and passenger lists (if any), books and other necessary documents, administer data input and carry out the regular monitoring of entries in vessel books or records.  The content of the logbook must be certified on a daily basis as prescribed.”

c) Clause 4 shall be amended as follows:

“4. Administer assignment of tasks, oversee and push crew members for fulfillment of their assigned duties. In case the vessel has more than one master’s mate, the responsibilities of each mate shall be specifically assigned by the master.”

d) Clause 6 shall be amended as follows:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



If a person falls into the water, it is required to promptly apply effective measures to find and rescue the victim, and also notify the search and rescue agency or the local government where the accident occurs. If the vessel is operating at sea, it is required to notify the nearest Maritime Search and Rescue Coordination Center or Coastal Radio Station or Port Authority, notify other vessels and ships that are sailing near to search and rescue victims; the vessel is only allowed to leave the area where the person has fallen into the water after they have tried to search but find that there is no hope, except in the case of causing danger to the vehicle and other people on the vehicle.  The time and measures taken to search and rescue must be recorded in the journey logbook.”

dd) Clause 11 shall be amended as follows:

“11. Take charge of assigning tasks to his/her junior staff, providing information required by, and issuing notices to, competent regulatory authorities before his/her vessel arrives or leaves a port or terminal.  Prior to departure, a staff duty roster showing duties that each crew member must perform onboard the vessel must be available. Before the vessel leaves a port or terminal, he/she is obliged to push related departments to which crew members are managed for ensuring an adequate amount of bunkers, fuel, materials, food and medical supplies necessary for a voyage. He/she may allow the vessel to leave a port or terminal only if the vessel conforms to safety regulations, all necessary arrangements for the voyage are made, and competent regulatory authority's permission is obtained.

Regularly follow up weather developments in the area that the vessel will go through.”

e) Clause 12 shall be amended as follows:

“12. Directly undertake a work shift, directly maneuver the vessel through dangerous water areas. After finishing his/her scheduled shift, if there is a request made by the master’s mate or the chief engineer, or when an incident, emergency situation or unusual event occurs, the master must be present at the commanding position to deal with issues that may arise in a timely manner.”

3. Clauses 1 and 2 Article 7 shall be amended as follows:

a) Clause 1 shall be amended as follows:

“1. Directly take charge of deck duties. Directly take charge of and organize the preservation and maintenance of life-saving, fire-fighting and rescue vessels and equipment. Carry out regular inspections to ensure technical facilities are always in good condition and ready for use, and immediately inform any technical failure or errors to the master.”

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



“2. Plan the journey, regularly urge, guide and supervise the crew to properly implement the journey plan and watch duty, VR-SB-class vessels when operating on the coastal shipping route must be prepared. All charts are updated to the latest according to regulations, assigned on duty to submit to the captain for approval.”

4. Clauses 1 and 6 Article 9 shall be amended as follows:

a) Clause 1 shall be amended as follows:

“1. Manage and thoroughly understand technical condition of the propulsion system; assign and supervise crew members under the control of the engine department during the vessel’s operation. In case the vessel has more than one second engineer, the responsibilities of each second engineer shall be specifically assigned by the chief engineer.”

b) Clause 6 shall be amended as follows:

“6. Manage technical documents and records of the engine department and carry out data input in the engine room logbook.  Check the recording and confirm the engine room log on a daily basis.”

5. Clause 3 of Article 20 shall be amended as follows:

“3. Agencies that affix seals and fan stamping of journey logbooks and technical logbooks: Vietnam Inland Waterway Administration, Department of Transport, Maritime Port Authority or a representative of the Maritime Administration, the Port Authority inland waterway or representative of the Inland Waterway Authority.”

6. Replace Appendix II issued together with Circular No. 39/2019/TT-BGTVT dated October 15, 2019 of the Minister of Transport prescribing responsibilities of owners, crew members, operators, holding of vessel crew member posts and minimum safe manning aboard inland waterway vessels with Appendix I promulgated together with this Circular.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Article 2. Entry in force

This Circular comes into force as of February 1, 2023.

Article 3. Implementation

Chief of Ministry Office, Chief Inspector of Ministry, Directors, Director of Vietnam Inland Waterway Administration, Director of Vietnam Maritime Administration, Director of Vietnam Register, Director of Department of Transport, Head Relevant agencies, organizations and individuals shall implement this Circular./.

 

 

PP. MINISTER
DEPUTY MINISTER




Nguyen Xuan Sang

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông tư 33/2022/TT-BGTVT ngày 12/12/2022 sửa đổi Thông tư 39/2019/TT-BGTVT quy định trách nhiệm của chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện, đảm nhiệm chức danh thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


7.159

DMCA.com Protection Status
IP: 3.147.6.176
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!