|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Số hiệu:
|
750/QĐ-TTg
|
|
Loại văn bản:
|
Quyết định
|
Nơi ban hành:
|
Thủ tướng Chính phủ
|
|
Người ký:
|
Nguyễn Sinh Hùng
|
Ngày ban hành:
|
03/06/2009
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đã biết
|
|
Số công báo:
|
Đã biết
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ
--------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------
|
Số:
750/QĐ-TTg
|
Hà
Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2009
|
QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CAO SU ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM
NHÌN ĐẾN NĂM 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê
duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 với các
nội dung chính sau:
I. QUAN ĐIỂM
PHÁT TRIỂN
1. Quy hoạch phát triển cao su
phải trên cơ sở nhu cầu của thị trường. Khai thác, phát huy có hiệu quả lợi thế
về đất đai, tự nhiên ở một số vùng để phát triển bền vững. Áp dụng nhanh tiến độ
khoa học công nghệ, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh
tranh sản phẩm cao su trên thị trường.
2. Phát triển cao su theo hướng
đầu tư thâm canh tăng năng suất và chất lượng. Trồng trọt mới cao su trên diện
tích chuyển đổi tối đa đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và đất rừng tự
nhiên là rừng nghèo phù hợp với trồng cây cao su.
3. Phát triển cao su phải gắn
vùng nguyên liệu với cơ sở công nghiệp chế biến và thị trường để hình thành các
vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn.
4. Phát huy mọi nguồn lực của
các thành phần kinh tế và sự hỗ trợ của Nhà nước, để bảo đảm sản xuất cao su có
hiệu quả, bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái.
II. MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN
1. Đến năm 2010: tiếp tục trồng
mới 70 nghìn ha để diện tích cao su cả nước đạt 650 nghìn ha, sản lượng mủ đạt
800 nghìn tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,6 tỷ USD; mở rộng công suất chế biến
khoảng 220 nghìn tấn.
2. Đến năm 2015: tiếp tục trồng
mới 150 nghìn ha, để diện tích cao su cả nước đạt 800 nghìn ha, sản lượng mủ đạt
1,1 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 tỷ USD; mở rộng công suất chế biến
trong 5 năm 360 nghìn tấn.
3. Đến năm 2020: diện tích cao
su ổn định 800 nghìn ha, sản lượng mủ đạt 1,2 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt
2 tỷ USD.
III. ĐỊNH HƯỚNG
QUY HOẠCH
1. Về quỹ đất trồng cao su
Để đạt mục tiêu 800 nghìn ha cao
su, phải tiếp tục trồng mới 150 nghìn ha trên diện tích đất sản xuất nông nghiệp
kém hiệu quả, đất chưa sử dụng và chuyển đổi từ đất rừng tự nhiên là rừng nghèo
phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của cây cao su.
2. Định hướng quy hoạch cao su ở
các vùng
a) Vùng Đông Nam Bộ: tiếp tục trồng
mới 25 nghìn ha trên đất đang sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và chuyển đổi đất
rừng tự nhiên là rừng sản xuất nghèo phù hợp với cao su, để ổn định diện tích
390 nghìn ha cao su;
b) Vùng Tây Nguyên: tiếp tục trồng
mới khoảng 95 – 100 nghìn ha trên đất đang sản xuất nông nông nghiệp kém hiệu
quả, đất chưa sử dụng, chuyển đổi đất rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất nghèo
phù hợp trồng cao su, để ổn định diện tích 280 nghìn ha;
c) Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ:
tiếp tục trồng mới 10 -15 nghìn ha trên đất đang sản xuất nông nghiệp kém hiệu
quả và chuyển đổi đất rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất nghèo phù hợp trồng cao
su, để ổn định diện tích 40 nghìn ha;
d) Vùng Bắc Trung Bộ: tiếp tục
trồng mới khoảng 20 nghìn ha, chủ yếu sử dụng đất nông nghiệp, để ổn định diện
tích 80 nghìn ha;
đ) Các tỉnh vùng Tây Bắc: không
phát triển theo phong trào, có bước đi phù hợp. Trên cơ sở quỹ đất và kết quả
đánh giá hiệu quả diện tích cao su đã trồng, các địa phương quyết định mở rộng
diện tích ở những địa bàn có đủ điều kiện, để đến năm 2020 toàn vùng đạt khoảng
50 nghìn ha.
2. Về khoa học, công nghệ và
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
a) Tiếp tục đầu tư kinh phí cho
các dự án nghiên cứu, tuyển chọn, lai tạo và nhập nội các giống cao su có năng
suất, chất lượng cao, cung ứng đủ giống đầu dòng cho các vườn ươm phục vụ yêu cầu
sản xuất. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam
chỉ đạo triển khai thực hiện các dự án giống cao su chất lượng cao thuộc Chương
trình giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp và giống thủy, hải
sản đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
b) Đẩy mạnh công tác khuyến
nông, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, cung cấp thông tin, tập huấn, đào tạo
nâng cao trình độ cho người lao động trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cao
su.
3. Về tiêu thụ sản phẩm
a) Các doanh nghiệp phải tổ chức
tốt việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cao su với tổ chức và người sản xuất,
bảo đảm tiêu thụ hết sản phẩm với giá cả hai bên cùng có lợi;
b) Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến
thương mại, tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su, xây dựng
thương hiệu và tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa. Hình thành
thị trường kỳ hạn cao su Việt Nam, nhằm xây dựng thị trường bán buôn hàng hóa
phù hợp với thông lệ quốc tế. Thúc đẩy quan hệ hợp tác trồng, chế biến và tiêu
thụ cao su với các nước trên thế giới.
4. Về đầu tư và tín dụng
a) Khuyến khích, huy động các
nguồn vốn các nhà đầu tư, vốn nhàn rỗi trong dân và giá trị quyền sử dụng đất để
đầu tư phát triển cao su;
b) Ngân sách nhà nước ưu tiên bố
trí vốn để thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội vùng dự án trồng cao
su;
c) Các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân trồng cao su ở các địa bàn khó khăn thuộc đối tượng được vay vốn theo quy
định tại Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 và Nghị định số
106/2006/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP .
5. Về tổ chức sản xuất
a) Đầu tư phát triển cơ sở chế
biến mủ, sản phẩm và đồ gỗ cao su gắn với vùng nguyên liệu theo hướng đa dạng sở
hữu, đa dạng sản phẩm, hình thành doanh nghiệp công, nông nghiệp nhằm gắn sản
xuất với chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu;
b) Nhà nước khuyến khích các
doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư phát triển trồng, chế biến, tiêu thụ sản
phẩm cao su theo quy hoạch được duyệt;
c) Khuyến khích và hỗ trợ việc
hình thức thành tổ hợp tác hoặc hợp tác xã trong lĩnh vực trồng, chế biến, tiêu
thụ cao su để hỗ trợ hộ gia đình và tư nhân trồng cao su về kỹ thuật, dịch vụ vật
tư và tiêu thụ sản phẩm;
d) Nâng cao năng lực hoạt động
Hiệp hội Cao su Việt Nam để hỗ trợ, tạo điều kiện và bảo vệ quyền lợi của các
thành viên và người sản xuất.
V. TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh
hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc triển khai quy hoạch; kịp thời cập nhật về sản
xuất, thông tin về thị trường, tiến bộ khoa học, công nghệ để điều chỉnh quy hoạch
phù hợp.
2. Các Bộ, ngành Trung ương: phối
hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương triển khai
theo chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước; hướng dẫn các địa phương sử dụng đất
chuyển đổi đúng pháp luật và có hiệu quả; bảo đảm các yếu tố, nhất là vốn đầu
tư cho phát triển theo quy hoạch.
3. Ủy ban nhân dân các tỉnh: rà soát,
xây dựng quy hoạch phát triển cao su của địa phương, xác định địa bàn chuyển đổi
từ đất đang sản xuất nông nghiệp và đất từ rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất
nghèo sang trồng cao su, công khai, minh bạch để các doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước lựa chọn địa bàn đầu tư. Lựa chọn doanh nghiệp, tổ chức,
cá nhân có đủ năng lực đầu tư và tiến hành các thủ tục về lập các dự án đầu tư
theo quy định, để các tổ chức này sớm triển khai lập dự án chi tiết.
4. Tập đoàn Công nghiệp Cao su
Việt Nam, các Tổng công ty nhà nước về cao su xây dựng kế hoạch phát triển cao
su của đơn vị theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, sử dụng có hiệu
quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác.
Điều 2. Quyết
định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Các
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này./.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng (để b/c);
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Tài chính, Kế hoạch
và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Quốc phòng;
- HĐND, UBND các tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa –
Vũng Tàu, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng
Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên – Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An,
Thanh Hóa, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La;
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- Ngân hàng Đầu tư Phát triển;
- Tập đoàn Công ngiệp Cao su Việt Nam;
- Binh đoàn 15, Binh đoàn 16;
- VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ: QHQT, ĐP, TH, Công báo;
- Lưu: Văn thư, KTN (5b).
|
KT.
THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Nguyễn Sinh Hùng
|
Quyết định 750/QĐ-TTg năm 2009 phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
THE
PRIME MINISTER
-------
|
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
---------
|
No.
750/QD-TTg
|
Hanoi,
June 3, 2009
|
DECISION APPROVING
THE PLANNING ON DEVELOPMENT OF RUBBER TREE UP TO 2015, WITH A VISION TOWARD
2020 THE PRIME MINISTER Pursuant to the December 25,
2001 Law on Organization of the Government;
At the proposal of the Minister of Agriculture and Rural Development, DECIDES: Article 1. To approve the
planning on development of rubber tree up to 2015. with a vision toward 2020. with
the following principal contents: I. DEVELOPMENT VIEWPOINTS 1. The planning of development
of rubber tree must be based on market demands. To effectively tap and bring
into play advantages in land and natural conditions in some regions for
sustainable development of rubber tree. To rapidly apply scientific and
technological advances in order to raise the yield, quality, efficiency and
market competitiveness of rubber products. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 3. To develop rubber tree on the
basis of linking material zones with processing establishments and the market
to form large-scale consolidated commodity production zones. 4. To bring into play all
resources of all economic sectors and supports of the State to ensure efficient
and sustainable rubber production and eco-environmental protection. II. DEVELOPMENT TARGETS 1. By 2010: To continue planting
new rubber trees on 70,000 hectares so as to increase the total area under
rubber tree in the whole country to 650,000 hectares, thereby achieving an
annual latex output of 800,000 tons and an annual export turnover of USD 1.6
billion. To increase the processing capacity to around 220,000 tons. 2. By 2015: To continue planting
new rubber trees on 150,000 hectares so as to increase the total area under
rubber tree in the whole country to 800,000 hectares, thereby achieving an
annual latex output of 1.1 million tons and an annual export turnover of USD
1.8 billion. To increase the processing capacity in 5 years to around 360,000
tons. 3. By 2020: To stabilize the
total area under rubber tree at 800,000 hectares, an annual latex output of 1.2
million tons and an annual export turnover of USD 2 billion. III. PLANNING ORIENTATIONS 1. Regarding land areas
reserved for planting rubber tree To achieve the target of 800,000
hectares of rubber tree, it is necessary to plant new rubber trees on 150,000
hectares of land areas under inefficient agricultural production, left unused
or under poor natural forests suitable to rubber tree growth requirements. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 a/ The Southeastern region: To
continue planting new rubber trees on 25.000 hectares of land areas under
inefficient agricultural production or under poor natural forests suitable to
rubber tree, in order to stabilize the total area under rubber tree in this
region at 390,000 hectares: b/ The Central Highlands: To
continue planting new rubber trees on around 95,000-100,000 hectares of land
areas under inefficient agricultural production, left unused or under poor
natural forests suitable to rubber tree, in order to stabilize the total area
under rubber tree in this region at 280,000 hectares: c/ The coastal southern Central
Vietnam: To continue planting new rubber trees on 10,000-15.000 hectares of
land areas under inefficient agricultural production or under poor natural
forests suitable to rubber tree, in order to stabilize the total area under
rubber tree in this region at 40,000 hectares: d/ The northern Central Vietnam:
To continue planting new rubber trees on around 20,000 hectares mostly of
agricultural land, in order to stabilize the total area under rubber tree in
this region at 80,000 hectares; dd/ The northeastern provinces:
To develop rubber tree through different steps appropriate to different
localities, avoiding unplanned planting movement. Based on available land areas
and results of efficiency evaluation of existing rubber tree areas, localities
shall decide to expand rubber tree areas in places where conditions permit,
striving for the target that by 2020 these provinces will have a total rubber
tree area of around 50,000 hectares. 3. Capital and capital
sources a/ Total investment capital:
around VND 30 trillion; b/ Capital sources: - State budget investment in
infrastructure (power facilities, roads, health stations and schools in project
areas) and job training; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 - Development investment credit
under current regulations; - Commercial credit. IV. SOME MAJOR SOLUTIONS 1. Land a/ Provincial-level People's
Committees shall review and adjust their existing rubber tree development
plannings and elaborate new ones in line with this planning, then submit them
to competent authorities for approval; allocate or lease land and grant land
use rights certificates for rubber tree growers under the land law. b/ For forest areas and forestry
land areas planned to be converted into those for rubber tree planting,
provincial-level People's Committees shall direct the conversion under the law
on forest protection and development and other relevant laws. Forest tenders
and protectors will receive additional biomass values generated through capital
investment in and labor for forest tending and protection from the date of land
allocation and forest contracting by the State to the date of land recovery and
handover for rubber tree planting, in the form of proceeds from sale of forest
products. c/ For agricultural production
land areas currently used for cultivation by peasants: Peasant households in
project areas are encouraged to lease land or contribute the land use rights
value as capital to rubber tree planting enterprises and their members of
working age may be employed by these enterprises; d/ Based on plannings approved
by competent authorities, investors shall select and formulate projects on
rubber tree planting and investment in industrial processing establishments
(preliminary and in-depth processing) under the investment law. 2. Science, technology and
transfer of technical advances ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 b/ To step up agricultural
extension, transfer of technical advances, supply of information, skill
training of laborers engaged in rubber tree planting, tending, exploitation and
processing. 3. Product sale a/ Enterprises shall well
organize the signing of contracts for rubber product sale with producers,
ensuring that all products will be sold at mutually beneficial prices; b/ To step up trade promotion
activities, further expand the market for rubber products, develop brands and
elaborate product and goods quality standards and regulations. To form a
forward market for Vietnamese rubber and eventually build a commodity wholesale
market in conformity with international practice. To promote cooperation with
foreign countries in rubber tree planting and rubber processing and sale. 4. Investment and credit a/ To mobilize capital from
investors, idle capital from people and the land use rights value for
investment in rubber tree development; b/ To allocate capital from the
state budget for investment in socio-economic infrastructure in areas where
rubber tree planting projects are implemented; c/ Rubber tree growers in
difficult localities are entitled to loans under the Government's Decree No.
151/006/ND-CP of December 20,2006. and Decree No. 106/2006/ND-CP of September
19,2006. amending and supplementing a number of articles of Decree No.
I51/2006/ND-CP. 5. Production organization ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 b/ The State encourages
enterprises and individuals to invest in rubber tree planting and rubber
product processing and sale under the approved planning; c/ To encourage and support the
formation of cooperative groups or cooperatives in the domains of rubber tree
planting and rubber product processing and sale to provide rubber tree growers
with technical assistance, supplies and product sale services; d/ To enhance the operating
capacity of the Vietnam Rubber Association to support, create favorable
conditions for and protect benefits of its members and producers. V. ORGANIZATION OF
IMPLEMENTATION 1. The Ministry of Agriculture
and Rural Development shall assume the prime responsibility for. and coordinate
with concerned ministries and branches and provincial People's Committees in.
guiding, directing and inspecting the implementation of the planning; updating
information on production, market, scientific and technological advances for
appropriate adjustment of the planning. 2. Other ministries and central
branches shall coordinate with the Ministry of Agriculture and Rural
Development and localities in performing state management functions and tasks;
guiding localities in lawfully and efficiently using land areas with converted
use purposes; and assuring prerequisites, especially investment capital, for
development under the planning. 3. Provincial People's
Committees shall review local rubber tree development plannings or elaborate
new ones, determining and converting use purposes of land areas currently used
for agricultural production or under poor productive natural forests for rubber
tree planting, and publicizing these plannings and conversion policies for
enterprises, organizations and individuals at home and abroad to select
localities for investment. To select enterprises, organizations and individuals
with sufficient investment capacity for carrying out procedures for formulation
of investment projects under regulations, so that these entities can formulate
detailed projects as soon as possible. 4. The Vietnam Rubber Industry
Group and state rubber corporations shall work out their own rubber tree
development plans in line with the approved planning, and efficiently use
natural resources, land and other resources. Article 2. This Decision
takes effect on the date of its signing. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 FOR
THE PRIME MINISTER DEPUTY
PRIME MINISTER
Nguyen Sinh Hung
Quyết định 750/QĐ-TTg ngày 03/06/2009 phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
8.193
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|