BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN-BỘ THƯƠNG MẠI-TỔNG CỤC HẢI QUAN
********
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
01/TTLB
|
Hà
Nội , ngày 18 tháng 10 năm 1995
|
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
SỐ
01/TTLB NGÀY 22-12-1995 CỦA LIÊN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -
THƯƠNG MẠI - TỔNG CỤC HẢI QUAN HƯỚNG DẪN THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH SỐ 664-TTG NGÀY
18-10-1995 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VÀ LÂM SẢN
Căn cứ Nghị định số 33-CP ngày
19-4-1994 của Chính phủ về quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu;
Căn cứ Điều 7 của Quyết định số 664-TTg ngày 18-10-1995 của Thủ tướng Chính
phủ về việc xuất khẩu sản phẩm gỗ và lâm sản;
Liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thương mại, Tổng cục Hải quan
hướng dẫn thực hiện việc xuất khẩu sản phẩm gỗ và lâm sản như sau:
I- VỀ CÁC
LOẠI GỖ, LÂM SẢN VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ GỖ, LÂM SẢN CẤM XUẤT KHẨU:
1. Các loại gỗ,
lâm sản thuộc nhóm IA ghi trong Quyết định 664-TTg là những loại thực vật rừng
quý hiếm quy định tại Danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 18-HĐBT ngày
17-01-1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), được nêu trong Phụ lục I
kèm theo Thông tư này.
2. Gỗ tròn các
loại ghi ở khoản 2, Điều 2, Quyết định 664-TTg, là tất cả các loại gỗ tròn thuộc
tất cả 8 nhóm gỗ nêu trong Phụ lục II, được khai thác từ rừng tự nhiên trong nước,
không bao gồm gỗ lóng dùng làm nguyên liệu giấy khai thác từ rừng trồng (gỗ tròn
rừng trồng).
3. Gỗ xẻ các loại
ghi ở khoản 3, Điều 2, Quyết định 664-TTg, là những tấm phiến hay thanh gỗ được
xẻ ra từ những khúc gỗ tròn khai thác từ rừng tự nhiên hay rừng trồng trong nước,
không bao gồm những tấm, phiến hay thanh gỗ đã bào phẳng các mút, có thể lắp
ghép (không cho lắp ghép bằng đinh, vít hay bu-lông) với các bộ phận khác hay
chi tiết khác để hợp thành một sản phẩm gỗ hoàn chỉnh.
4. Gỗ bóc ghi ở
khoản 4, Điều 2, Quyết định 664-TTg là loại gỗ mỏng có độ dày từ 1mm trở lên,
được chế biến từ những khúc gỗ tròn, qua máy bóc gỗ (veneer peeling lathe -
dérouleuse) thành những cuộn gỗ mỏng có chiều dài nhất định, sau đó được cắt
thành từng tấm để làm nguyên liệu sản xuất ván dán.
5. Song nguyên
liệu ghi ở khoản 5, Điều 2, Quyết định 664-TTg là song đoạn chưa qua hết các
công đoạn cạo vỏ, chuốt tròn, đánh nhẫn thành chi tiết sản phẩm hay chưa phóng
tách thành nhiều sợi nhỏ.
Mây nguyên liệu ghi ở khoản 5,
Điều 2, Quyết định 664-TTg là mây sợi chưa qua hết các công đoạn bóc vỏ, róc mắt,
tẩy rửa sạch, luộc dầu, tẩm sấy hoá chất hoặc chưa chẻ thành nan, chưa đan
thành mê.
6. Mặt hàng ghi
ở khoản 7, Điều 2, Quyết định 664-TTg được hiểu là thanh gỗ ở mọi quy cách, đã
bào định hình 4 mặt, xẻ rãnh, phay mộng để lắp ghép lại với nhau làm sàn nhà.
7. Ván sàn sơ
chế ghi ở khoản 7, Điều 2, Quyết định 664-TTg, là những thanh gỗ xẻ ở mọi quy
cách, chưa bào hoặc đã bào phẳng 4 mặt nhưng chưa xẻ rãnh, phay mộng.
8. Những mặt
hàng ghi ở khoản 8, Điều 2, Quyết định 664-TTg là những loại sản phẩm, bán
thành phẩm tốn nhiều gỗ hoặc mức độ chế biến sơ sài, kết cấu đơn giản, dễ bị
người ta mua dùng làm nguyên liệu chế biến thành các loại sản phẩm gỗ khác.
Để ngăn chặn việc xuất khẩu gỗ
tròn, gỗ xẻ trá hình và sản phẩm gỗ sơ chế, tốn nhiều gỗ, tuỳ theo tình hình xuất
khẩu sản phẩm gỗ từng thời kỳ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có thể sẽ
bổ sung thêm vào khoản 8, Điều 2, Quyết định 664-TTg một số loại sản phẩm gỗ cấm
xuất khẩu sau khi thống nhất với Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan.
II- VỀ CÁC
LOẠI GỖ, LÂM SẢN VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ GỖ, LÂM SẢN DO BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHO PHÉP SẢN XUẤT ĐỂ XUẤT KHẨU NÊU Ở ĐIỀU 3, QUYẾT ĐỊNH
664-TTG
1. Các loại gỗ,
lâm sản và sản phẩm chế biến từ gỗ, lâm sản dưới đây chỉ được làm thủ tục xuất
khẩu tại Hải quan khi được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sản
xuất để xuất khẩu:
1.1. Sản phẩm sử dụng nguyên liệu
gỗ nhóm IIA theo Nghị định 18-HĐBT (bao gồm cả gỗ pơ-mu) đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Phương án khai thác sử dụng và giao cho Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo thực hiện.
1.2. Sản phẩm không sử dụng
nguyên liệu gỗ nhóm IA, IIA nhưng sử dụng gỗ thuộc nhóm 1, nhóm 2 trong bảng
phân loại gỗ ban hành kèm theo Quyết định số 2198-CNR ngày 26-11-1977 của Bộ
Lâm nghiệp, được nêu trong Phụ lục III kèm theo Thông tư này.
1.3. Gỗ lóng bạch đàn, bồ đề,
keo chưa cắt hoặc đã cắt thành từng khúc, chưa bóc hoặc đã bóc vỏ, khai thác từ
rừng trồng sau khi đã cân đối đáp ứng nhu cầu gỗ trụ mỏ và gỗ nguyên liệu giấy.
1.4. Sản phẩm sử dụng nguyên liệu
gốc rễ cây rừng tự nhiên tận dụng hợp pháp.
1.5. Sản phẩm sử dụng nguyên liệu
là gỗ nhập khẩu, bao gồm cả gỗ nhận gia công, chế biến cho nước ngoài.
1.6. Mọi sản phẩm gỗ và lâm sản
chưa được nêu trong các Điều 2, Điều 3 và Điều 4 của Quyết định 664-TTg.
2. Hồ sơ xin
xuất khẩu các loại sản phẩm gỗ, lâm sản nêu tại các điểm 1 trên đây được gửi về
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bao gồm:
2.1. Công văn đề nghị của doanh
nghiệp. Nếu là sản phẩm gỗ thì ghi rõ: tên hàng, loại gỗ sử dụng, nguồn gốc gỗ,
định mức tiêu hao nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm gỗ, số lượng sản phẩm xin
xuất khẩu và dự kiến đơn giá xuất (giá FOB). Nếu là gỗ lóng (gỗ tròn rừng trồng)
thì ghi rõ: loại gỗ, nguồn gốc gỗ, quy cách lóng gỗ, số lượng xin xuất khẩu và
dự kiến đơn giá xuất (giá FOB).
2.2. Các văn bản, chứng từ chứng
minh nguồn gốc khối lượng gỗ đưa vào chế biến mặt hàng xin xuất khẩu nói trên
là hợp pháp. Tuỳ từng trường hợp cụ thể, các văn bản, chứng từ chứng minh nguồn
gốc gỗ hợp pháp như: bản sao giấy phép khai thác, quyết định cho mở rừng khai
thác của cơ quan có thẩm quyền quản lý rừng; hợp đồng mua bán gỗ, hoá đơn mua
bán gỗ, biên bản trúng thầu khai thác gỗ hoặc mua gỗ bán đấu giá; bản sao biên
lai nộp thuế tài nguyên (đối với gỗ rừng tự nhiên) hoặc biên lai nộp thuế sử dụng
đất (đối với gỗ rừng trồng) của bên bán gỗ; tờ khai nhập khẩu gỗ có Hải quan cửa
khẩu xác nhận đã thanh khoản và nộp thuế nhập khẩu của bên bán gỗ.
2.3. Hai bộ bản vẽ kỹ thuật sản
phẩm gỗ, lâm sản thể hiện rõ hình dáng, quy cách, kích thước của sản phẩm và
các chi tiết lớn. Nếu sản phẩm là hàng mỹ nghệ có hình dáng, mẫu mã, kích thước
phức tạp không thể hiện được bằng bản vẽ thì cho phép dùng hai ảnh mầu cỡ
9x12cm, có ghi quy cách, kích thước bao của sản phẩm ở mặt sau ảnh để thay cho
bản vẽ kỹ thuật.
2.4. Bản sao Giấy phép kinh
doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa có Giấy phép kinh
doanh xuất nhập khẩu thì gửi bản sao Giấy phép chế biến gỗ và lâm sản.
3. Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn sau khi xem xét hồ sơ và chấp thuận, sẽ có văn bản
cho phép doanh nghiệp được xuất khẩu hoặc uỷ thác xuất khẩu trong trường hợp
doanh nghiệp chưa được kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong văn bản sẽ nêu rõ tên sản
phẩm, số lượng được phép xuất khẩu, loại gỗ được phép sử dụng, đồng thời trả lại
cho doanh nghiệp một bộ bản vẽ kỹ thuật hoặc ảnh chụp đã được phê duyệt.
III- VỀ
CÁC LOẠI SẢN PHẨM GỖ VÀ LÂM SẢN ĐƯỢC PHÉP LÀM THỦ TỤC XUẤT KHẨU TẠI HẢI QUAN TỈNH,
THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG NÊU Ở ĐIỀU 4,QUYẾT ĐỊNH 664-TTG:
1. Các loại sản
phẩm gỗ, lâm sản và đặc sản rừng nêu tại Điều 4, Quyết định 664-TTg được phép
làm thủ tục xuất khẩu tại Hải quan các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
theo các quy định nêu tại phần IV Thông tư này, không cần văn bản cho phép của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bộ Thương mại và Phòng Giấy phép xuất
nhập khẩu trực thuộc Bộ Thương mại.
2. Đối với
các loại sản phẩm nêu tại khoản 1, Điều 4, Quyết định 664-TTg, nếu có cơ sở để
cho rằng sản phẩm đó là gỗ tròn, gỗ xẻ trá hình thì Hải quan tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương có nghĩa vụ đình chỉ việc làm thủ tục xuất khẩu và xử lý theo
quy định hiện hành, đồng thời thông báo cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn và Bộ Thương mại biết để phối hợp giải quyết.
IV- VỀ THỦ
TỤC HẢI QUAN
Hải quan các địa phương sẽ làm
thủ tục xuất khẩu sản phẩm gỗ và lâm sản khi doanh nghiệp xuất trình được các
văn bản sau:
1. Giấy phép
kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc văn bản có giá trị tương đương do Bộ Thương mại
cấp, với ngành hàng xuất khẩu (hoặc cho phép xuất khẩu): đồ gỗ hoặc mộc trang
trí nội thất, hoặc lâm sản, hoặc lâm sản chế biến, hoặc hàng thủ công mỹ nghệ.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì xuất trình Giấy phép đầu tư và sản phẩm
xuất khẩu phải phù hợp với phạm vi kinh doanh cho phép trong Giấy phép đầu tư.
2. Bản chính
văn bản phân bổ hạn mức gỗ rừng tự nhiên dành cho chế biến hàng xuất khẩu do Bộ
Thương mại cấp (nếu sản phẩm sử dụng nguyên liệu là gỗ rừng tự nhiên trong nước)
hoặc Tờ khai hàng hoá nhập khẩu đã thanh khoản (nếu sản phẩm sử dụng nguyên liệu
là gỗ nhập khẩu) hoặc bản sao Tờ khai hàng hoá nhập khẩu theo các quy định tại
điểm 2, phần VI Thông tư này (nếu sản phẩm sử dụng nguyên liệu là gỗ mua lại của
bên nhập khẩu gỗ).
3. Văn bản
cho phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và bản vẽ kỹ thuật hoặc ảnh
chụp sản phẩm đã được đóng dấu xác nhận kèm theo văn bản (nếu xin xuất khẩu sản
phẩm nêu tại phần II Thông tư này).
4. Bản chính
biên bản xác nhận nguồn gốc gỗ hợp pháp hoặc lâm sản, đặc sản rừng hợp pháp của
Chi cục kiểm lâm sở tại.
5. Định mức
tiêu hao gỗ nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm do thủ trưởng doanh nghiệp đề
nghị và Sở Nông Lâm nghiệp xác nhận.
V- VỀ HẠN
MỨC GỖ RỪNG TỰ NHIÊN TRONG NƯỚC DÀNH CHO CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU:
1. Hàng năm,
căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên trong nước
được Nhà nước giao, sau khi cân đối nhu cầu trong nước và năng lực thiết bị
công nghệ chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu của các doanh nghiệp đã được sắp xếp lại
theo quy định. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ thông báo tới Bộ
Thương mại tổng hạn mức gỗ rừng tự nhiên khai thác trong nước dành cho chế biến
hàng xuất khẩu.
2. Căn cứ Tổng
hạn mức nói trên, nhu cầu và khả năng sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu cũng như
thực tế xuất khẩu sản phẩm gỗ năm trước, Bộ Thương mại sẽ phân bổ hạn mức gỗ rừng
tự nhiên cho các đối tượng sau đây:
2.1. Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài được phép hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản.
2.2. Doanh nghiệp đã được phép
kinh doanh xuất nhập khẩu với ngành hàng phù hợp.
2.3. Doanh nghiệp đã được cấp Giấy
phép chế biến gỗ và lâm sản.
Sau khi phân bổ, Bộ Thương mại
thông báo cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng cục Hải quan biết.
3. Công văn
xin cấp hạn mức gỗ rừng tự nhiên để chế biến hàng xuất khẩu kể từ năm 1996 gửi
về Bộ Thương mại và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nêu rõ:
3.1. Hạn mức doanh nghiệp được cấp
năm trước (nếu xin hạn mức vào đầu năm kế hoạch) hoặc kỳ trước (nếu xin bổ sung
vào giữa năm kế hoạch).
3.2. Hạn mức doanh nghiệp đã sử
dụng (chia làm hai phần: trực tiếp xuất khẩu và uỷ thác xuất khẩu).
3.3. Doanh thu xuất khẩu sản phẩm
gỗ, lâm sản tính bằng USD (cũng chia làm hai phần như trên).
4. Nghiêm cấm
mọi hành vi mua bán hạn mức gỗ rừng tự nhiên dành cho chế biến hàng xuất khẩu.
Các doanh nghiệp không được lợi dụng Giấy phép chế biến gỗ và lâm sản được cấp
để khai thác, vận chuyển, sử dụng gỗ lậu, buôn bán gỗ trái phép hoặc tiếp tay
móc nối với các tổ chức, cá nhân làm ăn phi pháp, phá hoại tài nguyên rừng.
5. Khuyến
khích các doanh nghiệp sử dụng gỗ nhóm thấp, gỗ tận thu, tận dụng sau khai thác
rừng tự nhiên, sử dụng gỗ rừng trồng, hỗ nhập khẩu, gỗ cây cao su hoặc cây công
nghiệp khác đã thoái hoá... để sản xuất các loại sản phẩm gỗ xuất khẩu vừa phong
phú, đa dạng về hình dáng, mẫu mã, vừa giảm được lượng gỗ phải khai thác rừng tự
nhiên. Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm gỗ xuất khẩu có
kích thước nhỏ, tốn ít gỗ hoặc tận dụng gỗ quy cách nhỏ để sản xuất ra sản phẩm
gỗ xuất khẩu có quy cách lớn.
VI- VỀ GỖ
VÀ LÂM SẢN NHẬP KHẨU:
1. Hải quan
các địa phương chỉ làm thủ tục nhập khẩu gỗ và lâm sản nguyên liệu (bao gồm cả
gia công, chế biến cho nước ngoài) khi có văn bản đồng ý của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn. Tờ khai hàng hoá nhập khẩu được coi như chứng từ chứng
minh tính hợp pháp của gỗ và lâm sản nhập khẩu, có giá trị như văn bản giao hạn
mức gỗ nguyên liệu khi làm thủ tục hải quan.
2. Gỗ và lâm
sản nguyên liệu nhập khẩu được phép chuyển nhượng giữa các doanh nghiệp trong
nước (trừ trường hợp gia công, chế biến cho nước ngoài). Khi chuyển nhượng, bên
bán phải cung cấp cho bên mua các giấy tờ sau:
2.1. Công văn cho phép nhập khẩu
gỗ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (bản sao có công chứng).
2.2. Tờ khai hàng hoá nhập khẩu
đã thanh khoản.
Trường hợp lô gỗ, lâm sản nguyên
liệu nhập khẩu được chuyển nhượng cho nhiều doanh nghiệp hoặc được chuyển nhượng
một phần thì Chi cục Kiểm lâm sở tại xác nhận số lượng chuyển nhượng và tên
doanh nghiệp mua vào bản chính Tờ khai. Hải quan đã thanh khoản, sau đó cung cấp
cho doanh nghiệp mua một bản sao Tờ khai hải quan đã xác nhận này.
Các văn bản, chứng từ nói trên
dùng để chứng minh nguồn gốc gỗ nguyên liệu hợp pháp khi doanh nghiệp mua lại gỗ
nhập khẩu làm đơn xin xuất khẩu tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và
làm thủ tục xuất khẩu tại Hải quan.
VII- CÁC
QUY ĐỊNH KHÁC
1. Các trường
hợp tạm nhập tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu gỗ và lâm sản được thực hiện theo
quy định hiện hành.
2. Việc quy định
lại mức thuế cho từng nhóm sản phẩm chế biến gỗ xuất khẩu cao hay thấp tuỳ thuộc
vào mức độ chế biến ra sản phẩm đó tinh vi hay sơ sài, đơn giản, sử dụng nguồn
gỗ nhập khẩu hay gỗ trong nước và mức độ tiết kiệm, tận dụng nguyên liệu gỗ cao
hay thấp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thương mại, Tổng cục Hải
quan sẽ tham gia cùng với Bộ Tài chính và các cơ quan Nhà nước có liên quan quy
định lại mức thuế nói trên.
3. Các văn bản
của Bộ Thương mại, Bộ Lâm nghiệp (cũ) đã cho phép xuất khẩu sản phẩm gỗ và lâm sản
theo Quyết định 624-TTg ngày 29-12-1993 của Thủ tướng Chính phủ trước ngày ban
hành Thông tư này, nếu trái với quy định của Quyết định 664-TTg thì chỉ được
phép thực hiện đến 31-3-1996.
4. Thông tư
này có hiệu lực thi hành từ ngày ban hành.
Bùi
Duy Bảo
(Đã
ký)
|
Nguyễn
Văn Đẳng
(Đã
ký)
|
Nguyễn
Xuân Quang
(Đã
ký)
|
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾM BAN HÀNH KÈM THEO
NGHỊ ĐỊNH SỐ 18-HĐBT NGÀY 17-1-1992 CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
NHÓM IA:
Số TT
|
Tên Việt Nam
|
Tên khoa học
|
Ghi chú
|
1
|
2
|
3
|
4
|
1
|
Bách xanh
|
Calocedrud macrolepis
|
|
2
|
Thông đỏ
|
Taxus chinensis
|
|
3
|
Phỉ 3 mũi
|
Cephalotaxus fortunei
|
|
4
|
Thông tre
|
Podocarpus neriifolius
|
|
5
|
Thông Pà Cò
|
Pinus kwangtugensis
|
|
6
|
Thông Đà Lạt
|
Pinus dalatensis
|
|
7
|
Thông nước
|
Glyptostrobus pensilis
|
|
8
|
Hinh đá vôi
|
Keteleeria calcarea
|
|
9
|
Sam bông
|
Amentotaxus argotenia
|
|
10
|
Sam lạnh
|
ABies nukiangensis
|
|
11
|
Trầm (gió bầu)
|
Aquilaria crassna
|
|
12
|
Hoàng đàn
|
Cupressus torulosa
|
|
13
|
Thông 2 lá dẹt
|
Ducampopinus kremptii
|
|
NHÓM IIA
1
|
2
|
3
|
4
|
1
|
Cẩm lai:
|
Dalbergis Oliverii Gamble
|
|
|
. Cẩm lai Bà Rịa
|
Dalbergia bariaensis
|
|
|
. Cẩm lai
|
Dalbergia Oliverrii Gamble
|
|
|
. Cẩm lai Đồng Nai
|
Dalbergia dongnaiensis
|
|
2
|
Cà Te (Gỗ Đỏ):
|
Afzelia xylccarpa
|
|
3
|
Gụ:
|
|
|
|
. Gụ mật
|
Sindora cochin chinensis
|
Gõ mật
|
|
. Gụ lau
|
Sindora tonkinesis-A, chev
|
Gõ lau
|
4
|
Giáng hương:
|
|
|
|
. Giáng hương
|
Pterrocarpus Padatus Pierre
|
|
|
. Giáng hương Cam Bốt
|
Pterocarpus Cambodianus Pierre
|
|
|
. Giáng hương mắt chim
|
Pterocarpus indicus Willd
|
|
5
|
Lát:
|
|
|
|
. Lát hoa
|
Chukrasia ta bularis A.Juss
|
|
|
. Lát da đồng
|
Chukrasia SP
|
|
|
. Lát chun
|
Chukrasia SP
|
|
6
|
Trắc:
|
|
|
|
. Trắc
|
Dalbergia cochinchinesis
Pierre
|
|
|
. Trắc dây
|
Dalbergia annamensis
|
|
|
. Trắc Cam Bốt
|
Dalbergia combodiana Pierre
|
|
7
|
Pơmu:
|
Fokienia hodginsii A.Henry et
Thomas
|
|
8
|
Mun
|
Diospyros mun H.Lee
|
|
|
. Mun
|
|
|
|
. Mun sọc
|
Dyospyros SP
|
|
9
|
Đinh
|
Markhamia Pierrei
|
|
10
|
Sến mật
|
Madhuca pasquieri
|
|
11
|
Nghiến
|
Burretiodendron hsienmu
|
|
12
|
Lim xanh
|
Erythophloeum Fordii
|
|
13
|
Kim giao
|
Padocarpus fleuryi
|
|
14
|
Ba gạc
|
Rauwolfia verticillata
|
|
15
|
Ba kích
|
Morinda officinalis
|
|
16
|
Bách hợp
|
Lilium brownii
|
|
17
|
Sâm ngọc linh
|
Panax Vietnammensis
|
|
18
|
Sa nhân
|
Amomum Longiligulare
|
|
19
|
Thảo quả
|
Amomun tsaoko
|
|
PHỤ LỤC II
BẢNG PHÂN LOẠI TẠM THỜI CÁC LOẠI GỖ SỬ DỤNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2198/CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 và
Quyết định số 334/CNR ngày 10 tháng 5 năm 1988 của Bộ Lâm nghiệp)
TT
|
Tên gỗ
|
Tên khoa học
|
Tên địa phương
|
1
|
2
|
3
|
4
|
|
Nhóm I
|
|
|
1
|
Bằng lăng cườm
|
Lagarstroemia angustifolia
Pierre
|
|
2
|
Cẩm lai
|
Dalbergia Oliverii Gamble
|
|
3
|
Cẩm lai Bà Rịa
|
Dalbergia bariensis Pierre
|
|
4
|
Cẩm lai Đồng Nai
|
Dalbergia dongnaiensis Pierre
|
|
5
|
Cẩm liên
|
Pantacme siamensis Kurz
|
Cà gần
|
6
|
Cẩm thị
|
Diospyros siamensis Vorb
|
|
7
|
Dáng hương
|
Pterocarpus pecatus Pierre
|
|
8
|
Dáng hương Cam Bốt
|
Pterocarpus cambodianus Pierre
|
|
9
|
Dáng hương mắt chim
|
Pterocarpus indicus Willd
|
|
10
|
Dáng hương quá lớn
|
Pterocarpus macrocarpus Kurz
|
|
11
|
Du sam
|
Keteleeria davidiana Bertris
Beissn
|
Ngò tùng
|
12
|
Du sam Cao Bằng
|
Ketelecria cricaria Ching
|
|
13
|
Gõ đỏ
|
Pahudia cochinchinensis Pierre
|
Hồ bì, Cà te
|
14
|
Gụ
|
Sidora maritima Pierre
|
|
15
|
Gụ mật
|
Sindora cochinchinensis Baill
|
Gõ mật
|
16
|
Gụ lau
|
Sindora tonikinensis A.chev
|
Gõ lau
|
17
|
Hoàng đàn
|
Cutraecsus funebris Endl
|
|
18
|
Huệ mộc
|
Dalbergia sp
|
|
19
|
Huỳnh đường
|
Disoxylon foureiri Pierre
|
|
20
|
Hương tía
|
Pterocarpus sp
|
|
21
|
Lát hoa
|
Chukrasia tabularis A.Juss
|
|
22
|
Lát da đồng
|
Chukrasia sp
|
|
23
|
Lát chun
|
Chukrasia sp
|
|
24
|
Lát xanh
|
Chukrasia var.quadrivalvis
Pell
|
|
25
|
Lát lông
|
Chukrasia var.velutina King
|
|
26
|
Mạy lay
|
Sideroxylone burneum A.Chev
|
|
27
|
Mun sừng
|
Diospyros mun H.Lec
|
|
28
|
Mun sọc
|
Diospyros sp
|
|
29
|
Muồng đen
|
Cassia siamea Lamun
|
|
30
|
Pơmu
|
Fokiennia hodginsii A.Henry et
thomas
|
|
31
|
Sa mu dầu
|
Cunnianghamia konishii Hayata
|
|
32
|
Sơn huyết
|
Melanorrhoea laccifera Pierre
|
|
33
|
Sưa
|
Dalbergia tonkinensis Prain
|
|
34
|
Thông ré
|
Ducampopinus krempfii H.Lee
|
|
35
|
Thông tre
|
Podocarpus neriifolius D.Don
|
|
36
|
Trai (Nam Bộ)
|
Pagraea fragrans Roxb
|
|
37
|
Trắc Nam Bộ
|
Dalbergia cochinchinensis
Pierre
|
|
38
|
Trắc đen
|
Dalbergia nigra Allen
|
|
39
|
Trắc Cam Bốt
|
Dalbergia combodiana Pierre
|
|
40
|
Trầm hương
|
Aquilaria Agallocha Roxb
|
|
41
|
Trắc vàng
|
Dalbergia fusca Pierre
|
|
|
Nhóm II
|
|
|
1
|
Cẩm xe
|
Xylia dolabriformis Benth
|
|
2
|
La đá
|
Xylia kerrii Craibet Hutchin
|
|
3
|
Nâu đen
|
Dipterecarpus sp
|
|
4
|
Đinh
|
Markhamia stipulata Seem
|
|
5
|
Đinh gan gà
|
Markhamia sp
|
|
6
|
Đinh khét
|
Radermachera alata P.Dop
|
|
7
|
Đinh mật
|
Spathodeopsis collignonii
P.Dop
|
|
8
|
Đinh thôi
|
Hexaneurocarpon brilletii
P.Dop
|
|
9
|
Đinh vàng
|
Haplophragma serratum P.Dop
|
|
10
|
Đinh vàng Hoà Bình
|
Haplopharagma hoabiensis P.Dop
|
|
11
|
Đinh xanh
|
Radermachera brilletii P.Dop
|
|
12
|
Lim xanh
|
Erythrophloeum frodii Oliv
|
|
13
|
Nghiến
|
Parapentace tonkinensis Gagnep
|
Kiếng
|
14
|
Kiền kiền
|
Hopea pierrei Hance
|
(phía nam)
|
15
|
Săng đào
|
Hopea ferrea Pierre
|
|
16
|
Song xanh
|
Homalium caryophyllaceum Benth
|
Nạp ốc
|
17
|
Sến mật
|
Bassia pasquieri H.Lec
|
|
18
|
Sến cát
|
Shorea cochinochinensis Pierre
|
|
19
|
Sến đắng
|
|
|
20
|
Táu mật
|
Vatica tonkinensis A.Chev
|
|
21
|
Táu núi
|
Vatica thorelii Pierre
|
|
22
|
Táu nước
|
Vatica philastreama Pierre
|
|
23
|
Táu mắt quỷ
|
Hopea sp
|
|
24
|
Trai ly
|
Garcimia fagraceides A.Chev
|
|
25
|
Xoay
|
Dialium cochinchinensis Pierre
|
Nai sai mét
|
26
|
Vấp
|
Mesua ferrea Linn
|
Dõi
|
27
|
Sao đen
|
Hopea Odorata Roxb
|
|
|
Nhóm III
|
|
|
1
|
Bằng lăng nước
|
Lagerstroemia flos-reginae
Retz
|
|
2
|
Bằng lăng tía
|
Lagerstroemia loudoni Taijm
|
|
3
|
Bình linh
|
Vitex pubescens Bahl
|
|
4
|
Cà chắc
|
Shorea Obtusa Wall
|
Cà chí
|
5
|
Cà ổi
|
Castanopsis indica A.DC
|
|
6
|
Chai
|
Shorea Vulgaris Pierre
|
|
7
|
Chò chỉ
|
Parashorea stellata Kury
|
|
8
|
Chò chai
|
Shorea thorelii Pierre
|
|
9
|
Chua khét
|
Chukrasia sp
|
|
10
|
Chự
|
Litsea longipes Meissn
|
Dự
|
11
|
Chiêu liêu xanh
|
Terminalia chebula Retz
|
|
12
|
Dâu vàng
|
|
|
13
|
Huýnh
|
Heritiera cochinchinensis Kost
|
Huẩn
|
14
|
Lát khét
|
Chukrasia sp
|
|
15
|
Lâu táu
|
Vatica dyeri King
|
|
16
|
Loại thụ
|
Pterocarpus sp
|
|
17
|
Re mít
|
Actinodaphne sinensis Benth
|
|
18
|
Săng lẻ
|
Lagerstroemia tomentosa Presl
|
|
19
|
Vên vên
|
Anisoptera cochinchinensis
Pierre
|
|
20
|
Sao Hải Nam
|
Hopea hainanensis Merret Chun
|
Sao lá to (K.kiền NT)
|
21
|
Tếch
|
Tectona grandis Linn
|
Giá tỵ
|
22
|
Trường mật
|
Paviesia anamensis
|
|
23
|
Trường chua
|
Nephelium chryseum
|
|
24
|
Giổi
|
Talauma Giổi A.Chev
|
|
25
|
Re hương
|
Cinamomum parthenoxylon Meissn
|
|
26
|
Vên vên hàng
|
Shorea hypochra Hance
|
Dên dên
|
|
Nhóm IV
|
|
|
1
|
Bời lời
|
Litsea laucilimba
|
|
2
|
Bời lời vàng
|
Litsea Vang H.Lec
|
|
3
|
Cà đuối
|
Cyanodaphne cuneata Bl
|
|
4
|
Chặc khế
|
Disoxylon translucidum Piere
|
|
5
|
Chau chau
|
Elaeocarpus tomentosus DC.
|
Côm lông
|
6
|
Dầu mít
|
Dipterocarpus artocarpifolius
Pierre
|
|
7
|
Dầu lông
|
Dipterocarpus sp
|
|
8
|
Dầu song nàng
|
Dipterocarpus dyeri Pierre
|
|
9
|
Dầu trà beng
|
Dipterocarpus obtusifolius
Teysm
|
|
10
|
Gội nếp
|
Aglaia gigantea Pellegrin
|
|
11
|
Gội Trung Bộ
|
Aglaia annamensis Pellegrin
|
|
12
|
Gội dâu
|
Aphanamixis polystachya
J.V.Parker
|
|
13
|
Hà nu
|
Ixonanthes cochinchinensis Pierre
|
|
14
|
Hòng tùng
|
Darydium pierrei Hickel
|
Hoàng đàn giả
|
15
|
Kim giao
|
Podocarpus Wallichiamus Presl
|
|
16
|
Kháo tía
|
Machilus odoratissima Nees
|
Re vàng
|
17
|
Kháo dầu
|
Nothophcebe sp
|
|
18
|
Long não
|
Cinamomum camphora Nees
|
Dạ hưong
|
19
|
Mít
|
Artocarpus integrifolia Linn
|
|
20
|
Mỡ
|
Manglietia glauca Anet
|
|
21
|
Re xanh
|
Cinamomum tonkinensis Pitard
|
Nhè xanh
|
22
|
Re đỏ
|
Cinamomum tetragonum A.Chev
|
|
23
|
Re gừng
|
Litsea annamensis H.Lec
|
|
24
|
Sên bo bo
|
Shorea hypochra Hance
|
|
25
|
Sến đỏ
|
Shorea harmandi Pierre
|
|
26
|
Sụ
|
Phoebe cuneata B1
|
|
27
|
So đo công
|
Brownlowia denysiana Pierre
|
Lo bò
|
28
|
Thông ba lá
|
Pinus khasya Royle
|
Ngõ 3 lá
|
29
|
Thông nàng
|
Podocarpus imbricams B1
|
Bạch tùng
|
30
|
Vàng tâm
|
Manglietia fordiana Oliv
|
|
31
|
Viết
|
Madhuca elliptuca (Pierre ex
Dubard) H.J.Lam
|
|
|
Nhóm V
|
|
|
1
|
Bản xe
|
Albizzia lucida Benth
|
|
2
|
Bời lời giấy
|
Litsea polyantha Juss
|
|
3
|
Cà bu
|
Pleurostylla opposita Merr et
Mat
|
|
4
|
Chò lông
|
Dipterocarpus pilosus Roxb
|
|
5
|
Chò xanh
|
Terminalia myriocarpa Henrila
|
|
6
|
Chò xót
|
Schima crenata Korth
|
|
7
|
Chôm chôm
|
Nephelium bassacense Pierre
|
|
8
|
Chùm bao
|
Hydnocarpus anthelminthica
Pierre
|
|
9
|
Công tía
|
Callophyllum saignensis Pierre
|
|
10
|
Công trắng
|
Callophyllum dryobalanoids
Pierre
|
|
11
|
Công chim
|
Callophyllum sp
|
|
12
|
Dái ngựa
|
Swietenia mahogani Jaco
|
|
13
|
Dầu
|
Dipterocarpus sp
|
|
14
|
Dầu rái
|
Dipterocarpus alams Roxb
|
|
15
|
Dầu chai
|
Dipterocarpus intricatus Dyer
|
|
16
|
Dầu đỏ
|
Dipterocarpus duperreanus
Pierre
|
|
17
|
Dầu nước
|
Dipterocarpus jourdanii Pierre
|
|
18
|
Dầu sơn
|
Dipterocarpus tuberculata Roxb
|
|
19
|
Giẻ gai
|
Castanopsis tonkinensis Seen
|
|
20
|
Giẻ gai hạt nhỏ
|
Castanopsis chinensis Hance
|
|
21
|
Giẻ thơm
|
Quercus sp
|
|
22
|
Giẻ cau
|
Quercus platycalyx Hickel et
camus
|
|
23
|
Giẻ cuống
|
Quercus chrysccalyx Hicket et
eamus
|
|
24
|
Giẻ đen
|
Castanopsis sp
|
|
25
|
Giẻ đỏ
|
Lithocarpus ducampii Hikel et
A.camus
|
|
26
|
Giẻ mỡ gà
|
Castanopsis echidnocarpa ADC.
|
|
27
|
Giẻ xanh
|
Lithocarpus pseudosundaica
(Hicket et A.Camus) CAmus
|
|
28
|
Giẻ sồi
|
Lithocarpus mbnlosa Camus
|
Sồi vàng
|
29
|
Giẻ đề xi
|
Castanopsis brevispinula
Hickel et Camus
|
|
30
|
Gội tẻ
|
Aglaia sp
|
Gội gác
|
31
|
Hoàng linh
|
Peltophorum dasyrachis Kurz
|
|
32
|
Kháo mật
|
Chinamomum sp
|
|
33
|
Ké
|
Nephelium sp
|
Khé
|
34
|
Kè đuôi dông
|
Makhamia cauda-felina Craib
|
|
35
|
Kẹn
|
Aesculus chinensis Bunge
|
|
36
|
Lim vang
|
Peltophorum tonkinensis Pierre
|
Lim xẹt
|
37
|
Lõi thọ
|
Gmelina arborea Roxb
|
|
38
|
Muồng
|
Cassia sp
|
Muồng cán rá
|
39
|
Muồng gân
|
Cassia sp
|
|
40
|
Mò gỗ
|
Cryptocarya obtusifolia Merr
|
|
41
|
Mạ sưa
|
Helicia cochinchinesis Lour
|
|
42
|
Nang
|
Alangium ridley king
|
|
43
|
Nhãn rừng
|
Nephelium sp
|
|
44
|
Phi lao
|
Casuarina equisetifolia Forst
|
Dương liễu
|
45
|
Re bầu
|
Cinamomum obtusifolium Nees
|
|
46
|
Sa mộc
|
Cunninghamia chinensis R.Br.
|
|
47
|
Sau sau
|
Liquidambar formosana Hance
|
Tàu hậu
|
48
|
Săng táu
|
|
|
49
|
Săng đá
|
Xanthophyllum colubrinum
Gagnep
|
|
50
|
Săng Trắng
|
Lophopetalum duperreanum
Pierre
|
|
51
|
Sồi đá
|
Lithocarpus cornea Rehd
|
Sồi ghè
|
52
|
Sếu
|
Celtis australis persoon
|
Áp ánh
|
53
|
Thành ngạnh
|
Cratoxylon formosum B.et H.
|
|
54
|
Trâm rừng
|
Eugenia chanlos Gagnep
|
|
55
|
Trâm tía
|
Syzygium sp
|
|
56
|
Thích
|
Acer decandrum Nerrill
|
Thích 10 nhị
|
57
|
Thiều rừng
|
Nephelium lappaceum Linn
|
Vải thiều
|
58
|
Thông đuôi ngựa
|
Pinus Massoniana Lambert
|
Thông tàu
|
59
|
Thông nhựa
|
Pinus merkusii J.et Viers
|
Thông ta
|
60
|
Tô hạp Điện Biên
|
Altmgia takhtadjinanii V.T.
Thái
|
|
61
|
Vải guốc
|
Mischocarpus sp
|
|
62
|
Vang kiêng
|
Nauclea purpurea Roxb
|
|
63
|
Vừng
|
Careya sphaerica Roxb
|
|
64
|
Xà cừ
|
Khaya senegaalensis A.Juss
|
|
65
|
Xoài
|
Mangifera indica Linn
|
|
|
Nhóm VI
|
|
|
1
|
Ba khía
|
Cophopetalum wallichi Kurz
|
|
2
|
Bạch đàn chanh
|
Eucalyptus ciriodora Bailey
|
|
3
|
Bạch đàn đỏ
|
Eucalyptus robusta Sm
|
|
4
|
Bạch đàn liễn
|
Eucalyptus tereticornis Sm
|
|
5
|
Bạch đàn trắng
|
Eucalyptus camaldulensis Deh
|
|
6
|
Bứa lá thuôn
|
Garcinia ablongifolia Champ
|
|
7
|
Bứa nhà
|
Garcinia loureiri Pierre
|
|
8
|
Bứa núi
|
Garcinia oliberi Pierre
|
|
9
|
Bồ kết giả
|
Albizzia lebbeckoides Benth
|
|
10
|
Cáng lò
|
Betula alnoides Halmilton
|
|
11
|
Cày
|
Irvingia malayana Oliver
|
Kơnia
|
12
|
Chẹo tía
|
Engelhardtia chrysolepis Hance
|
|
13
|
Chiêu liêu
|
Terminalia chebula Roxb
|
|
14
|
Chò nếp
|
|
|
15
|
Chò nâu
|
Dipterocarpus tonkinensis
A.Chev
|
|
16
|
Chò nhai
|
Anogeissus acuminata Wall
|
Ràm
|
17
|
Chò ổi
|
Platanus Kerrii
|
Chò nước
|
18
|
Dà
|
Ceriops divers
|
|
19
|
Đước
|
Rhizophora conjugata Linn
|
|
20
|
Hậu phát
|
Cinamomum iners Reinw
|
Quế lợn
|
21
|
Kháo chuông
|
Actinodaphne sp
|
|
22
|
Kháo
|
Symplocos ferruginea
|
|
23
|
Kháo thôi
|
Machilus sp
|
|
24
|
Kháo vàng
|
Machilus bonii H.Lec
|
|
25
|
Khế
|
Averrhoa carambola Linn
|
|
26
|
Lòng mang
|
Pterospermum diversifolium
Blume
|
|
27
|
Mang kiêng
|
Pterospermum truncatolobatum
Gagnep
|
|
28
|
Mã nhầm
|
|
|
29
|
Mã tiền
|
Strychosos nux-vomica Linn
|
|
30
|
Máu chó
|
Knema conferta var tonkinensis
Warbg
|
Huyết muồng
|
31
|
Mận rừng
|
Prunus triflora
|
|
32
|
Mắm
|
Avicennia officinalis Linn
|
|
33
|
Mắc niễng
|
Eberhardtia tonkinensis H.Lec
|
|
34
|
Mít nài
|
Artocarpus asperula Gagnep
|
|
35
|
Mù u
|
Callophyllum inophyllum Linn
|
|
36
|
Muỗn
|
Mangifera foetida Lour
|
|
37
|
Nhọ nồi
|
Diospyros erientha champ
|
Nho nghẹ
|
38
|
Nhội
|
Bischofia trifolia B1
|
Lội
|
39
|
Nọng heo
|
Holoptelia integrifolia P1
|
Chàm ổi, Hôi
|
40
|
Phay
|
Duabanga sonneratioides Ham
|
|
41
|
Quao
|
Dolichandrone rheedii Seen
|
|
42
|
Quế
|
Cinamomum cassia B1
|
|
43
|
Quế xây lan
|
Cinamomum Zeylacium Nees
|
|
44
|
Ràng ràng đá
|
Ormosia pinnata
|
|
45
|
Ràng ràng mít
|
Ormosia balansae Drake
|
|
46
|
Ràng ràng mật
|
Ormosia sp
|
|
47
|
Ràng ràng tía
|
Ormosia sp
|
|
48
|
Re
|
Cinamomum albiflorum Nees
|
|
49
|
Sâng
|
Sapindus cocarpus Radlk
|
|
50
|
Sấu
|
Dracontomelum duperreanum
Pierre
|
|
51
|
Sấu tía
|
Sandorium indicum Cav
|
|
52
|
Sồi
|
Castanopsis fissa Rehd et Wils
|
|
53
|
Sồi phẳng
|
Quercus resinifera A.Chev
|
Giẻ phàng
|
54
|
Sồi vàng mép
|
Castanopsis sp
|
|
55
|
Săng bóp
|
Ehretia acuminata R.Br
|
Lá ráp
|
56
|
Trám hồng
|
Canarium sp
|
Cà na
|
57
|
Tràm
|
Melaleuca leucadendron Linn
|
|
58
|
Thôi ba
|
Alangium Chinensis Harms
|
|
59
|
Thôi chanh
|
Evodia meliaefolia Benth
|
|
60
|
Thị rừng
|
Diospyros rubra H.Lec
|
|
61
|
Trín
|
Schima Wallichii Choisy
|
|
62
|
Vẩy ốc
|
Dalbergia sp
|
|
63
|
Vàng rè
|
Machilus trijuga
|
Vàng danh
|
64
|
Vối thuốc
|
Schima superba Gard et Champ
|
|
65
|
Vù hương
|
Cinamomum balansae H.Lec
|
Gù hương
|
66
|
Xoan ta
|
Melia azedarach Linn
|
|
67
|
Xoan nhừ
|
Spondias mangifera Wied
|
|
68
|
Xoan đào
|
Pygeum arboreum Endl et Kurz
|
|
69
|
Xoan mộc
|
Toona febrifuga Roen
|
|
70
|
Xương cá
|
Canthium didynum Roxb
|
|
|
Nhóm VII
|
|
|
1
|
Cao su
|
Hevea brasiliensis Pohl
|
|
2
|
Cà lồ
|
Caryodaphnopsis tonkinen sis
|
|
3
|
Cám
|
Parinarium annamensis Hance
|
|
4
|
Choai
|
Terminalia bellirica Roxb
|
Bàng nhút
|
5
|
Chân chim
|
Vitex parviflora Juss
|
|
6
|
Côm lá bạc
|
Elaeocarpus nitentifolius Merr
|
|
7
|
Côm tầng
|
Elaeocarpus dubius A.DC
|
|
8
|
Dung nam
|
Symplocos cochinchinensis
Moore
|
|
9
|
Gáo vàng
|
Adina sessifolia Hook
|
|
10
|
Giẻ bộp
|
Castanopsis lecomtei Hickel
et. Camus
|
|
11
|
Giẻ trắng
|
Quercus poilanei Hickel et
Camus
|
|
12
|
Hồng rừng
|
Diospyros Kaki Linn
|
|
13
|
Hồng mang lá to
|
Pterospermum lancaefolium Roxb
|
|
14
|
Hồng quân
|
Flacourtia cataphract Roxb
|
Bồ quân, mùng quân
|
15
|
Lành ngạnh hôi
|
Cratoxylon ligustrinum B1
|
Thành ngạnh hôi
|
16
|
Lọng bàng
|
Dillencia heterosepala Finet
et Gagnep
|
|
17
|
Lõi khoan
|
|
|
18
|
Me
|
Tamarindus indica Linn
|
Chua me
|
19
|
Mý
|
Lysidica rhodostegia Hance
|
|
20
|
Mã
|
Vitex glabrata R.Br
|
|
21
|
Mò cua
|
Alstonia shcolaris B.Br
|
Mù cua, sữa
|
22
|
Ngát
|
Gironniera subaequelis Planch
|
|
23
|
Pay vi
|
Sarcocephalus orientalis Merr
|
|
24
|
Phổi bò
|
Meliosma angustifolia Merr
|
|
25
|
Rù rì
|
Calophyllum balansae Pitard
|
|
26
|
Săng vi
|
Carallia sp
|
|
27
|
Săng máu
|
Horfieldia amygdalina Warbg
|
|
28
|
Sảng
|
Sterculla lanceolata Cavan
|
Săng vè
|
29
|
Sâng mây
|
|
|
30
|
Sổ bà
|
Dillenia pentagyna Roxb
|
|
31
|
Sổ con quay
|
Dillenia turbinata Gagnef
|
|
32
|
Sồi bộp
|
Lithocarpus fissus Oested
var.tonkinensis H.etC
|
|
33
|
Sồi trắng
|
Pasania hemisphaerica Hickel
et Camus
|
|
34
|
Sui
|
Antiaris toxicaria Lesch
|
|
35
|
Trám đen
|
Canarium nigrum Engl
|
|
36
|
Trám trắng
|
Canarium albrun RAcuach
|
|
37
|
Táu nuôi
|
Vatica fleuxyana Tardieu
|
|
38
|
Thung
|
Tetramesles nudiflora R.Br
|
|
39
|
Tai nghé
|
Hymenodictyon excelsum Wall
|
Tai trâu
|
40
|
Thừng mực
|
Wrightia annamensis
|
|
41
|
Thàn mát
|
Millettia ichthyochtona Drake
|
|
42
|
Thầu tấu
|
Aporosa microcal x Hassh
|
|
43
|
Ươi
|
Sterculia lychnophlora Hance
|
|
44
|
Vạng trứng
|
Endospermum sinensis Benth
|
|
45
|
Vàng anh
|
Saraca divers
|
Hoàg anh
|
46
|
Xoan tây
|
Delonix regia
|
Phượng vĩ
|
|
Nhóm VIII
|
|
|
1
|
Ba bét
|
Mallotus cochinchineusis Lour
|
|
2
|
Ba soi
|
Macaranga denticulata
Muell-Arg
|
|
3
|
Bay thưa
|
Sterculia thorelii Pierre
|
|
4
|
Bồ đề
|
Styrax tonkinensis Pierre
|
|
5
|
Bồ hòn
|
Sapindus mukorosii Gaerth
|
|
6
|
Bồ kết
|
Gleditschia sinensis Lam
|
|
7
|
Bông bạc
|
Vernomia arborea Ham
|
|
8
|
Bộp
|
Ficus Championi
|
Đa xanh
|
9
|
Bo
|
Sterculia colorata Roxb
|
|
10
|
Bung bí
|
Capparis grands
|
|
11
|
Chay
|
Artocarpus tonkinensis A.Chev
|
|
12
|
Cóc
|
Spondiaspinata Kurz
|
|
13
|
Cơi
|
Pterocarya toniinensis***
|
|
14
|
Dâu da Bắc
|
Allospondias tonkinensis
|
|
15
|
Dâu da xoan
|
Allospondias lakonensis Stapf
|
|
16
|
Dung giấy
|
Symplocos laurina Wall
|
Dung
|
17
|
Dàng
|
Scheffera octophylla Hams
|
|
18
|
Duối rừng
|
Coclodiscus musicatus
|
|
19
|
Dẻ
|
Ficus religiosa Linn
|
|
20
|
Dỏ ngọn
|
Cratoxylon prunifolium Kurz
|
|
21
|
Gáo
|
Adina polycephala Benth
|
|
22
|
Gạo
|
Bombax malabaricum D.C
|
|
23
|
Gòn
|
Eriodendron anfractuosum D.C
|
Bông gòn
|
24
|
Gioi
|
Dugenia jambos Linn
|
Roi, đào tiên
|
25
|
Hu
|
Mallotus apelta Muell.Arg
|
Thung
|
26
|
Hu lông
|
Mallotus barbatus Muell.Arg
|
|
27
|
Hu day
|
Trema orientalis B1
|
|
28
|
Hu đen
|
Trema angustifolia B1
|
|
29
|
Lai rừng
|
Aleurites molucana Wild
|
|
30
|
Lai
|
Aleurites fodii Hemsl
|
|
31
|
Lôi
|
Crypteronia paniculata
|
|
32
|
Mãn đĩa
|
Pithecolobium clyperia var
acuminata Gagnep
|
|
33
|
Mán đĩa trâu
|
Pithecolobium lucidum Benth
|
|
34
|
Mốp
|
Alstomia spathulata Blume
|
|
35
|
Muồng trắng
|
Zenia insignis chun
|
|
36
|
Muồng gai
|
Cassia arabica
|
Muồng mít
|
37
|
Nóng
|
Sideroxylon sp
|
|
38
|
Núc nắc
|
Oroxylum indicum Vent
|
|
39
|
Ngọc lan tây
|
Cananga odorata Hook et Thor
|
|
40
|
Sung
|
Ficus racemosa
|
|
41
|
Sồi bấc
|
Sapium discolor Muell-Arg
|
|
42
|
So đũa
|
Sesbania paludasa
|
|
43
|
Sang nước
|
Heynca trijuga Roxb
|
|
44
|
Thanh thất
|
Ailanthus malabarica DC
|
|
45
|
Trẩu
|
Aleurites montasa Willd
|
|
46
|
Tung trắng
|
Heteropanax fragans Hem
|
|
47
|
Trôm
|
Sterculia sp
|
|
48
|
Vông
|
Erythrina indica Lam
|
|
Ghi chú:
Những tên gỗ nào không có
trong bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng này mà các địa phương phát hiện
được sẽ đề xuất và gửi mẫu gỗ về Bộ để bổ sung.
Số TT
|
Tên gỗ
|
Tên khoa học
|
Tên dịa phương
|
1
|
Bằng lăng cườm
|
Lagerstroemia angusti folia
Pierre
|
Cà gần
|
2
|
Cẩm liên
|
Pentacme siamensis Kurz
|
|
3
|
Dáng hương quả lớn
|
Pterocarpus macrocarpus Kurz
|
Ngô tùng
|
4
|
Du sam
|
Keteleeria davidiana Bertris
Beissn
|
|
5
|
Du sam Cao Bằng
|
Keteleeria calcaria China
|
|
6
|
Huệ mộc
|
Dalbergia sp
|
|
7
|
Huỳnh đường
|
Dioxylon loureiri Pierre
|
|
8
|
Hương tía
|
Pterocarpus sp
|
|
9
|
Lát xanh
|
Chukrasia var, quadrivalvis
Pell
|
|
10
|
Lát lông
|
Chukrasia var, velutina King
|
|
11
|
Mạy lay
|
Sideroxylon eberneum A.Chev
|
|
12
|
Muồng đen
|
Cassia siamea Lamk
|
|
13
|
Sa mu dầu
|
Cunninghamia konishii Hayata
|
|
14
|
Sơn huyết
|
Melanorrhoea laccifera Pierre
|
|
15
|
Sưa
|
Dalbergia tonkinensis Prain
|
|
16
|
Thông ré
|
Ducampopinus Krempfii H.Lec
|
|
17
|
Trai (Nam Bộ)
|
Fagraea fragrans Roxb
|
|
18
|
Trắc đen
|
Dalbergia nigra Allen
|
|
19
|
Trắc vàng
|
Dalbergia fusca Pierre
|
|
20
|
Trầm hương
|
Aquilaria Agallocha Roxb
|
|
|
Nhóm II
|
|
|
1
|
Cẩm xe
|
Xylia dolabriformis Benth
|
|
2
|
Đa đá
|
Xylia kerrii Craibet Hutchin
|
|
3
|
Dầu đen
|
Dipterocarpus sp
|
|
4
|
Đinh
|
Markhamia stipulata seem
|
|
5
|
Đinh khét
|
Radermachera alata P.Dop
|
|
6
|
Đinh mật
|
Spathodeopsis coliignonii
P.Dop
|
|
7
|
Đinh thối
|
Hexaneurocarpon batletii P.Dop
|
|
8
|
Đinh vàng
|
Haplophragma serrantum P.Dop
|
|
9
|
Đinh vàng Hoà Bình
|
Haplophragma hoabiensis P.Dop
|
|
10
|
Đinh xanh
|
Radermachera brilletii P.Dop
|
|
11
|
Kiền kiền
|
Hopea pierrei Hance
|
|
12
|
Sàng đào
|
Hopea ferrea Pierre
|
(Phía Nam)
|
13
|
Song xanh
|
Homalium caryophyllaceum Benth
|
Nạp ốc
|
14
|
Sến cát
|
Shorea cochinchinensis Pierre
|
|
15
|
Sến đáng
|
|
|
16
|
Táu mật
|
Vatica tonkinensis A.Chev
|
|
17
|
Táu núi
|
Vatica thorelii Pierre
|
|
18
|
Táu nước
|
Vatica philastreama Pierre
|
|
19
|
Táu mắt quỷ
|
Hopea sp
|
|
20
|
Trai lý
|
Garcimia fagracoides A.Chev
|
|
21
|
Xoay
|
Dialium cochinchinensis Pierre
|
Nai, sai mét
|
22
|
Vắp
|
Mesua ferrea Linn
|
Dõi
|
23
|
Sao đen
|
Hopea Odorata Roxb
|
|