Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 23/2010/TT-BLĐTBXH quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực

Số hiệu: 23/2010/TT-BLĐTBXH Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Người ký: Đàm Hữu Đắc
Ngày ban hành: 16/08/2010 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------

Số: 23/2010/TT-BLĐTBXH

Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2010

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH QUY TRÌNH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP TRẺ EM BỊ BẠO LỰC, BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC

Căn c Ngh đnh s 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phquy đnh v chc năng, nhim vụ, quyn hn và cơ cu t chc của B Lao động - Thương binh và Xã hội;
n c Ngh định s 36/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 m 2005 của Chính ph quy định chi tiết thi hành một s điều của Luật Bảo vệ, chăm c và giáo dục tr em;
Bộ Lao động - Thương binh hội quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục như sau:

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông này quy định về quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

2. Thông tư y áp dụng đối vớin b bảo vệ, chămc tr em, cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội c cấp, y ban nhân n c cấp và c cơ quan, t chức, cá nhân liên quan trong can thip và tr giúp tr em b bạo lực, b m hại tình dục.

Điều 2. Trẻ em bị bạo lực, trẻ em bị xâm hại tình dục

1. Trẻ em bị bạo lực là nạn nhân của một trong các hành vi sau đây:

a) Lăng nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thưng xuyên về tâm lý, gây tổn thương về tinh thần, ảnh ng đến sự phát triển của trẻ em;

b) Hành hạ, ngưc đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng của trẻ em;

c) Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt làm những việc trái với đạo đức xã hội;

d) ng ép trẻ em lao động quá sức, quá thời gian quy định, làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoc tiếp xúc với chất độc hại những công việc trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm.

2. Trẻ em bị xâm hại tình dục nạn nhân của một trong các hành vi dâm ô, giao cấu, cưng dâm, hiếp dâm.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

1. Đối ng xâm hại ngưi thực hiện hành vi bạo lực hoặc xâm hại tình dục đối với trẻ em.

2. Can thiệp, trợ giúp là các hoạt động nhằm ngăn chặn, loại bỏ các nguy cơ tái bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em; phục hồi về thể chất, tâm lý, giao tiếp xã hội; tái hòa nhập gia đình, cộng đồng, trường học cho trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

3. Bảo mật về thông tin liên quan đến trẻ bị xâm hại tình dục: Là việc giữ kín thông tin liên quan đến trẻ bị xâm hại tình dục nhằm bảo vệ lợi ích tốt nhất của trẻ, tr trường hợp cung cấp thông tin cho cơ quan, t chức, cá nhân có thm quyền thực hiện nhiệm v x lý đối tượngm hại; can thiệp, tr giúp tr em b m hại tình dục.

4. Trẻ em trong tình trạng khẩn cấp: Trẻ em nạn nhân của hành vi bạo lực hoặc xâm hại tình dục, nếu không can thiệp kịp thời sẽ tiếp tục bị bạo lực, bị xâm hại tình dục, nguy hiểm đến tính mạng hoặc bị tổn thương nặng nề về tinh thần thân thể, ảnh hưng đến sự phát triển bình thưng của trẻ.

5. n b bảo vệ, chăm c tr em là công chức thuộc c cơ quan quản lý nhà nước, viên chức thuộc c đơn v s nghiệp, n b hợp đồng, người được giao trách nhiệm, cộng c viên, tình nguyn viên v lĩnh vực bảo vệ, chăm c tr em các cấp.

Điều 4. Nguyên tắc can thiệp, tr giúp tr em b bạo lực, b m hại tình dục

1. Can thiệp, trợ giúp kịp thời bằng các biện pháp phù hợp, theo quy định của pháp luật, vì quyền và lợi ích tốt nhất của trẻ em;

2. Đảm bảo tính bảo mật về thông tin liên quan đến trẻ bị xâm hại tình dục;

3. Đảm bảo tính liên tục trong can thiệp, trợ giúp; phát huy vai trò, trách nhiệm của nhân, gia đình, cộng đồng, quan, tổ chức trong hoạt động can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

Chương II

QUY TRÌNH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP TRẺ EM BỊ BẠO LỰC, BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC

Điều 5. Các bước trong quy trình

Quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục gồm các c sau đây:

1. Tiếp nhận thông tin; kiểm tra, đánh giá nguy bộ; thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ em trong tình trạng khẩn cấp.

2. Thu thập thông tin, xác minh đánh giá nguy cụ thể đối với trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

3. Xây dựng thông qua kế hoạch can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

4. Thực hiện hoạt động can thiệp, trợ giúp.

5. soát, đánh giá nguy sau can thiệp, trợ giúp báo cáo kết quả can thiệp, trợ giúp.

Điều 6. Tiếp nhận thông tin; kiểm tra, đánh giá nguy bộ; thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ em trong tình trạng khẩn cấp

1. Cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp trách nhiệm tiếp nhận thông tin của mọi công dân, tổ chức về các vụ việc trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

2. Khi tiếp nhận thông tin về vụ việc trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục, cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp xã có trách nhiệm:

a) Ghi chép kịp thời, đầy đủ thông tin về vụ việc;

b) Báo cáo với chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phối hợp với các nhân, cơ quan, tổ chức liên quan, gia đình, trưng học, hàng xóm, bạn của trẻ em nạn nhân kiểm tra tính xác thực của thông tin, đồng thời bổ sung các thông tin liên quan đến vụ việc bằng cách đến trực tiếp địa bàn hoặc qua điện thoại;

c) Thực hin đánh giá nguy bộ làm sở đưa ra nhận định về tình trạng hiện tại của trẻ;

d) Tng hợp trẻ em trong tình trạng khẩn cấp, cần phối hợp với các quan, tổ chức nhân liên quan thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ trưc khi thực hiện các bưc tiếp theo;

e) Báo cáo vụ việc với Phòng Lao động - Thương binh hội để nhận đưc sự hưng dẫn, hỗ trợ.

3. Việc tiếp nhận, ghi chép thông tin, tiến hành đánh giá nguy bộ thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ trong tình trạng khẩn cấp đưc thực hiện theo mẫu hưng dẫn (Mẫu 1).

Điều 7. Thu thập thông tin, xác minh và đánh giá nguy cơ cụ thể

1. Cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp phối hợp với nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện thu thập thông tin, xác minh đánh giá nguy cơ cụ thể đối với các trưng hợp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

2. Nội dung thu thập thông tin, xác minh và đánh giá nguy cơ cụ thể bao gồm:

a) Thu thập thông tin liên quan đến i trường sống của tr (tình trạng trtrong quá kh và hiện tại; mối quan h của tr với c thành viên trong gia đình; mối quan h của tr với đối tượng m hại; mối quan h của tr với i trường chăm c trẻ...);

b) Trên cơ sở các thông tin liên quan, thực hiện đánh giá nguy cơ cụ thể đối với trẻ nhằm xác định các vấn đề nhu cầu của trẻ bị bạo lực, bị xâm hại tình dục, làm cơ sở để xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp phù hợp, hiệu quả;

c) Thu thập bằng chứng cho việc tố giác tội phạm, làm sở để các quan chức năng xử lý các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em.

3. Việc thu thập thông tin, xác minh đánh giá nguy cụ thể đối với các trưng hợp thực hiện theo mẫu hưng dẫn (Mẫu 2).

Điều 8. Xây dựng và thông qua kế hoạch can thiệp, trợ giúp

1. Cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp phối hợp với cán bộ các ngành công an, tư pháp, y tế, giáo dục và các tổ chức đoàn thể liên quan xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

2. Kế hoạch can thiệp, trợ giúp dựa trên sở các kết luận của việc đánh giá nguy tại Mẫu 2 ý kiến thống nhất của cán bộ các ngành liên quan, bao gồm các nội dung sau:

a) Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các vấn đề cần giải quyết của trẻ;

b) Chỉ ra các nhu cầu cần can thiệp, trợ giúp để giải quyết từng vấn đề của trẻ;

c) Xác định mục tiêu cần đạt đưc để giải quyết các vấn đề đáp ứng các nhu cầu cơ bản của trẻ trên cơ sở nguồn lực và khả năng hiện có;

d) Xác định các biện pháp can thiệp, trợ giúp nguồn lực cần hỗ trợ để đạt đưc mục tiêu;

e) Đề xuất trách nhiệm cụ thể của các cá nhân, đơn vị trong việc phối hợp cung cấp dịch vụ hỗ trợ.

3. Kế hoạch can thiệp, trợ giúp trưng hợp đưc xây dựng theo mẫu hưng dẫn (Mẫu 3) và trình Ủy ban nhân dân cấp xã thông qua.

Điều 9. Thực hiện hoạt động can thiệp, trợ giúp

1. Căn cứ vào kế hoạch đưc thông qua, cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp xã phối hợp với các nhân, gia đình, quan, tổ chức liên quan thực hiện hoạt động can thiệp, trợ giúp trẻ bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

2. Khi thực hiện hoạt động can thiệp, trợ giúp, cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp xã có trách nhiệm:

a) Theo dõi, giám sát việc thực hiện các hoạt động can thiệp, trợ giúp nhằm kịp thời điều chỉnh các hoạt động can thiệp, trợ giúp cho phù hợp;

b) Vận động cộng đồng, nhân, tổ chức tham gia hỗ trợ nhằm đáp ứng các nhu cu chăm sóc cho trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục;

c) Kết nối với các dịch vụ sẵn nhằm đáp ứng nhu cầu cần trợ giúp của trẻ bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

3. Việc theo dõi, giám sát tình hình kết quả thực hiện kế hoạch can thiệp, trợ giúp theo mẫu hưng dẫn (Mẫu 4).

Điều 10. soát, đánh giá nguy sau can thiệp, trợ giúp báo cáo kết quả can thiệp, trợ giúp

1. Cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp chịu trách nhiệm phối hợp với các ngành liên quan tổ chức tiến hành rà soát, đánh giá nguy cơ đối với trẻ sau khi thực hiện hoạt động can thiệp, trợ giúp.

2. Việc đánh giá nguy đối với trẻ sau khi thực hiện kế hoạch can thiệp, trợ giúp nhằm đưa ra các nhận định, kết luận về tình trng của trẻ, làm sở đề xuất các giải pháp tiếp theo:

a) Nếu trẻ không còn nguy bị bạo lực, bị xâm hại tình dục, các yếu tố về thể chất, tâm lý, nhận thức và tình cảm của trẻ ổn định, cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp xã lưu hồ sơ và báo cáo theo quy định;

b) Nếu trẻ vẫn nguy bị bạo lực, bị xâm hi tình dục hoặc các yếu tố về thể chất, tâm lý, nhận thức tình cảm của trẻ chưa ổn định, cần tiếp tục soát, đánh giá nguy cơ, kết quả can thiệp, trợ giúp lần trưc xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp tiếp theo.

3. Việc soát, đánh giá nguy đối với trẻ sau khi thực hiện kế hoạch can thiệp, trợ giúp theo mẫu hưng dẫn (Mẫu 5).

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 11. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và y ban nhân n c quận, huyện, th , thành ph thuộc tỉnh

Chỉ đạo quan Lao động - Thương binh hội các quan liên quan trong phạm vi quản thực hiện can thiệp, trợ giúp cho trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục theo quy định tại Thông tư này.

Điều 12. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1. Chỉ đạo hệ thống ngành tổ chức thực hiện quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

2. Phối hợp với các ngành liên quan phát triển các loại hình dịch vụ bảo vệ trẻ em, từng c đáp ứng các nhu cầu cần can thiệp, trợ giúp của trẻ em trong tình trạng khẩn cấp. Hình thành Trung tâm công tác hội trẻ em; đưng dây vấn để kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em.

3. Hỗ trợ giải quyết các trưng hợp nghiêm trọng t quá khả năng của cấp xã và huyện.

4. Phối hợp với các quan cùng cấp liên quan chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình.

5. Định kỳ 6 tháng hàng năm báo cáo Bộ Lao động - Thương binh hội về tình hình kết quả thực hiện công tác can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục tại địa phương và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.

Điều 13. Trách nhiệm của Phòng Lao động - Thương binh hội các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

1. Chỉ đạo, ng dẫn cấp thực hiện quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

2. Phối hợp với các ngành liên quan phát triển các loại hình dịch vụ trợ giúp trẻ em; hình thành các văn phòng vấn trợ giúp trẻ em, phối hợp Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập các điểm tư vấn trợ giúp trẻ em ở cộng đồng, trưng học trên địa bàn.

3. H tr giải quyết c trường hợp nghiêm trọng vượt quá kh năng của cấp xã.

4. Phối hợp với các quan cùng cp liên quan chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình.

5. Định kỳ 6 tháng và hàng năm báo cáo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội về tình hình kết quả thực hiện công tác can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục tại địa phương và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.

Điều 14. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã

1. Phân công cán bộ, bố trí phương tiện điểm tiếp nhận thông báo về trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

2. Tuyên truyền, vận động, ng dẫn các nhân, gia đình cộng đồng phát hiện, cung cấp thông tin về trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

3. Chỉ đạo việc xây dựng thông qua kế hoạch can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

4. Chỉ đạo các ban, ngành liên quan phát triển các loại hình dịch vụ bảo vệ trẻ em; hình thành mạng lưi cộng tác viên ngưi ln; mạng lưi cộng tác viên trẻ em; điểm tư vấn trợ giúp trẻ em ở cộng đồng, trưng học trên địa bàn.

5. Huy động nguồn lực, đáp ứng tối đa việc thực hiện kế hoạch can thiệp, trợ giúp trẻ em nhằm giảm thiểu các nguy gây tổn hại cho trẻ trong trưng hợp trẻ bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

6. Lưu trữ hồ sơ can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

7. Định kỳ 6 tháng hàng năm báo cáo Phòng Lao động - Thương binh Xã hội về tình hình kết quả thực hiện công tác can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục trên địa bàn và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 15. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu khó khăn, ng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để có hưng dẫn, bổ sung kịp thời./.

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC




Đàm Hữu Đắc

 

Mẫu 1

BÁO CÁO TIẾP NHẬN THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SƠ BỘ ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ BẠO LỰC, BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC

 

A. Tiếp nhận thông tin ban đầu

1. Nhận được thông tin:

Thông qua (điện thoại/gặp trực tiếp/ngưi khác báo): .........................................

Thời gian (mấy giờ).................... Ngày....... tháng......... năm...............................

Cán bộ tiếp nhận....................................... Địa điểm ............................................

Số hiệu tạm thời của trưng hợp ..........................................................................

2. Thông tin về trẻ bị bạo lực, bị xâm hại tình dục (trường hợp)

Họ tên (nếu đưc biết)..........................................................................................

Ngày tháng năm sinh.............................. hoặc ưc lưng tuổi.............................

Giới tính: Nam............... Nữ............... Không biết...............................................

Địa điểm (trẻ đang ở đâu vào thời điểm nhận đưc thông báo?) .........................

..............................................................................................................................

Họ tên cha của trẻ.......................... Họ tên mẹ của trẻ..........................................

Hoàn cảnh gia đình ...............................................................................................

..............................................................................................................................

Tình trạng hiện tại của trẻ:....................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Phỏng đoán hậu quả có thể sẽ xảy ra cho một (hoặc nhiều) trẻ em nếu không có can thiệp?

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Hiện tại ai là ngưi chăm sóc, giám hộ (nếu có) cho trẻ - nếu biết?

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Những hành động can thiệp đã đưc thực hiện đối với trẻ trưc khi thông báo:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

3. Thông tin về người báo tin - nếu đồng ý cung cấp

Họ tên.................................... Số điện thoại .........................................................

Địa chỉ ..................................................................................................................

Ghi chú thêm ........................................................................................................

 

 

Cán bộ tiếp nhận thông tin (ký tên)

 

B. Đánh giá nguy bộ, thực hiện các biện pháp đảm an toàn tạm thời cho trẻ

Ngày, tháng, năm tiến hành đánh giá: ..................................................................

Cán bộ đánh giá:....................................... Chức danh .........................................

Đơn vị công tác: ...................................................................................................

1. Đánh giá nguy cơ sơ bộ

Chỉ số đánh giá “Sự dễ bị tổn thương”

Mức độ: Cao, Trung bình, Thấp

Chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”

Mức độ: Cao, Trung bình, Thấp

1. Mức độ tổn thương của tr

Cao (trẻ bị tổn thương nghiêm trọng, đe dọa tính mạng); Trung bình (trẻ bị tổn thương, nhưng không nghiêm trọng); Thấp (trẻ ít hoặc không bị tổn thương)

3. Khả năng tự bảo vệ của trẻ trưc các tổn hại.

Cao (trẻ có khả năng khắc phục đưc những tổn thương); Trung bình (trẻ một ít khả năng khắc phục đưc những tổn thương); Thấp (trẻ không thể khc phục đưc những tổn thương)

2. Nguy trẻ tiếp tục bị tổn thương  nếu ở trong tình trạng hiện thời.

Cao (đối tưng xâm hại có khả năng tiếp cận một cách dễ dàng và thưng xuyên đến trẻ); Trung bình (đối tưng xâm hại có cơ hội tiếp cận trẻ, nhưng

4. Khả năng của trẻ trong việc tiếp nhận sự hỗ trợ, bảo vệ của ngưi lớn một cách hiệu quả.

Cao ( Ngay lập tức tìm đưc ngưi lớn khả năng bảo vệ hữu hiệu cho trẻ); Trung bình (chỉ có một số khả năng tìm đưc ngưi bảo vệ hữu hiệu); Thấp

Chỉ số đánh giá “Sự dễ bị tổn thương”

Mức độ: Cao, Trung bình, Thấp

Chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”

Mức độ: Cao, Trung bình, Thấp

 

không thưng xuyên); Thấp (đối ng xâm hại ít hoặc không có khả năng tiếp cận trẻ

 

(không có khả năng tìm ngưi bảo vệ)

Tổng số

Cao:

Trung bình: Thấp:

Tổng số

Cao:

Trung bình: Thấp:

Kết luận về tình trạng của trẻ:

- Tng hợp các chỉ số đánh giá “Sự dễ bị tổn thương” mức độ Cao chiếm ưu thế hơn các chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”: Trẻ đang trong tình trạng khẩn cấp, cần thực hiện ngay các biện pháp đảm bảo an toàn tạm thời cho trẻ trưc khi thực hiện các bưc tiếp theo.

- Tng hợp khác, có thể tiếp tục các bưc tiếp theo của quy trình.

2. Các biện pháp đảm bảo an toàn tạm thời cho trẻ

Nhu cầu về an toàn của trẻ

Dịch vụ cung cấp

Đơn vị cung cấp dịch vụ

1. Chỗ ở và các điều kiện sinh hoạt.

- Nơi chăm sóc tạm thời.

- Thức ăn.

- Quần áo.

 

2. An toàn thể chất

- Chăm sóc y tế.

- Chăm sóc tinh thần.

 

 

Nơi nhận:
- Chủ tịch UBND xã (thay báo cáo);
- Lưu hồ sơ.

Cán bộ thực hiện

(Ký tên)

 

Mẫu 2

THU THẬP THÔNG TIN, XÁC MINH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỤ THỂ

 

Họ tên trẻ:....................................................... Hồ sơ số:......................................

Họ tên cán bộ đánh giá: ........................................................................................

Ngày tháng năm thực hiện bản đánh giá ..............................................................

1. Thu thập thông tin liên quan, phân tích các yếu tố tác động đến việc chăm sóc trẻ trong quá khứ và hiện tại

Nội dung

Câu hỏi

Trả lời

Về tình tiết xâm hại

Trẻ đã bị xâm hại hay chưa?

Dạng xâm hại

Dấu hiệu

Việc chăm sóc cho trẻ trong quá khứ và hiện tại

Những ai ngưi đã đang chăm sóc cho trẻ? (họ đã, đang ở đâu?)

Chất lưng chăm sóc như thế nào?

 

Các yếu tố đang tác động đến việc chăm sóc cho trẻ

Những yếu tố tác động đến chất ng của sự chăm sóc? (bao gồm các yếu tố tích cực và các yếu tố tiêu cực)

Tích cực?

Tiêu cực?

Việc chăm sóc trẻ trong tương lai

Trong ơng lai ai sẽ ngưi chăm sóc trẻ ?

 

Các yếu tố sẽ tác động đến môi trưng chăm sóc trong ơng lai cho trẻ

Những yếu tố thể sẽ tác động đến việc chăm sóc trong tương lai? (bao gồm các yếu tố tích cực các yếu tố tiêu cực)

Tích cực?

Tiêu cực?

2. Đánh giá nguy cơ cụ thể

Chỉ số đánh giá “sự dễ bị tổn thương”

Mức độ (Cao, Trung bình, Thấp)

Chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”

Mức độ (Cao, Trung bình, Thấp)

1. Đánh giá mức độ trẻ bị hại

Cao (trẻ đã bị hại nghiêm trọng); Trung bình (trẻ bị hại nhưng không nghiêm trọng); Thấp (trẻ bị hại ít hoặc không bị hại)

6. Khả năng tự bảo vệ của trẻ trưc những hành động của đối ng xâm hại

Cao (trẻ khả năng tự bảo vệ mình); Trung bình (trẻ một số khả năng, nhưng không cao); Thấp (trẻ không tự bảo vệ đưc)

2. Khả năng tiếp cận trẻ của đối ng xâm hại (trong tương lai)

Cao (đối tưng xâm hại có khả năng tiếp cận một cách dễ dàng và thưng xuyên đến trẻ); Trung bình (đối tưng xâm hại có cơ hội tiếp cận trẻ, nhưng không thưng xuyên); Thấp (đối tưng xâm hại ít hoặc không có khả năng tiếp cận trẻ

7. Khả năng biết đưc những ngưi có khả năng bảo vệ mình

Cao (trẻ biết đưc ngưi lớn nào có thể bảo vệ mình); Trung bình (trẻ biết ít về ngưi lớn nào có thể bảo vệ mình); Thấp (trẻ không biết ngưi lớn nào thể bảo vệ mình)

3. Tác động của hành vi xâm hại đến sự phát triển của trẻ (thể chất, tâm lý, tình cảm)

Cao (có tác động nghiêm trọng đến trẻ); Trung bình (có một vài tác động đến sự phát triển của trẻ); Thấp (có ít hoặc không có tác động đến sự phát triển của trẻ)

8. Khả năng của trẻ trong việc thiết lập mối quan hệ với những ngưi có thể bảo vệ mình

Cao (trẻ sẵn sàng có khả năng nói chuyện với ngưi có thể bảo vệ mình); Trung bình (trẻ luôn sẵn sàng liên hệ với ngưi lớn nào có thể bảo vệ mình); Thấp (trẻ không sẵn sàng liên hệ với ngưi lớn)

4. Những trở ngại trong môi trưng chăm sóc trẻ đối với việc bảo đảm an toàn cho trẻ

Cao (có nhiều trở ngại để đảm bảo an toàn cho trẻ); Trung bình (có một vài trở ngại, nhưng trẻ vẫn đưc sự bảo vệ nhất định); Thấp (có ít hoặc không có trở ngại nào cho việc bảo vệ trẻ)

9. Khả năng của trẻ trong việc nhờ ngưi bảo vệ trẻ

Cao (trẻ có khả năng liên hệ với ngưi lớn và cho ngưi lớn biết về tình trạng không an toàn của mình); Trung bình (trẻ có một số khả năng liên hệ với ngưi lớn và cho ngưi lớn biết về tình trạng không an toàn của mình); Thấp (trẻ không có khả năng liên hệ với ngưi lớn và cho ngưi lớn biết về tình trạng không an toàn của mình)

5. Không có ngưi sẵn sàng hoặc có khả năng bảo vệ trẻ

Cao (Không ngưi nào có thể bảo vệ trẻ hoặc có ngưi bảo vệ nhưng không đưc tốt); Trung bình (có một số ngưi có thể bảo vệ trẻ, nhưng khả năng và độ tin cậy chưa cao); Thấp (trẻ không ai bảo vệ)

10. Trẻ có đưc sự theo dõi sẵn sàng giúp đỡ của những ngưi khác (không phải đối tưng xâm hại)

Cao (những ngưi hàng xóm, thầy cô... thưng xuyên quan sát đưc trẻ); Trung bình (Chỉ quan sát trẻ ở một số thời điểm nhất định);  Thấp (trẻ ít đưc mọi ngưi trông thấy)

Tổng số

Cao:

Trung bình: Thấp:

Tổng số

Cao:

Trung bình: Thấp:

3. Kết luận các nguy xác định các vấn đề của trẻ: Trên sở so sánh mức độ (cao, thấp, trung bình) giữa các chỉ số đánh giá “sự dễ bị tổn thương” với chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”.

- Tng hợp các chỉ số đánh giá “Sự dễ bị tổn thương” mức độ Cao chiếm ưu thế hơn các chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”: Trẻ nguy cao tiếp tục bị bạo lực, bị xâm hại tình dục hoặc mức độ trẻ bị hại vẫn rất nghiêm trọng.

Ví dụ về vấn đề của trẻ: Trẻ vẫn cần sự chăm sóc về thể chất, tinh thần; trẻ cần có một môi trưng sống an toàn, đảm bảo các điều kiện để hòa nhp cộng đồng....

- Tng hợp các chỉ số đánh giá “Sự dễ bị tổn thương” mức độ Cao ít hơn hoặc ơng đương với các chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”: Trẻ không hoặc ít nguy tiếp tục bị bạo lực, bị xâm hại tình dục hoặc mức độ trẻ bị hại ít nghiêm trọng.

 

 

Cán bộ thực hiện (ký tên)

 

Mẫu 3

ỦY BAN NHÂN DÂN
........................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------

 

........., ngày... tháng... năm 20....

 

KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP TRẺ EM

(Trong trường hợp bị bạo lực, bị xâm hại tình dục)

 

Kế hoạch can thiệp, trợ giúp đưc xây dựng để nhằm mục đích cung cấp dịch vụ can thiệp dành cho trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục. Kế hoạch can thiệp, trợ giúp đưc thiết kế để giải quyết các nhu cầu đưc an toàn, bảo vệ chăm sóc trưc mắt và lâu dài cho trẻ.

a) Liệt kê c vấn đ của tr (sắp xếp theo th t ưu tiên cần can thiệp, tr giúp):

Ví dụ:

- Các tổn thương về thể chất, tâm lý, tình cảm nghiêm trọng.

- Môi trưng chăm sóc trẻ nhiều nguy sẽ tiếp tục bị bạo lực, bị xâm hại tình dục.

..............................................................................................................................

b) Xác định Nhu cầu cần cung cấp dịch vụ chăm sóc cho trẻ.

- Chăm sóc, chữa trị các tổn thương

- Tìm kiếm, cải thiện môi trưng chăm sóc trẻ

..............................................................................................................................

c) Mục tiêu cung cấp dịch vụ

- Phục hồi các tổn thương cho trẻ;

- Trẻ đưc sống trong môi trưng an toàn, đảm bảo các điều kiện bản để hòa nhập cộng đồng.

..............................................................................................................................

d) Các hoạt động

- Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý...

- Phân tích, lựa chọn các giải pháp cải thiện môi trưng chăm sóc trẻ;

- Thực hiện các hoạt động nhằm cải thiện các điều kiện, tạo môi trưng chăm sóc an toàn cho trẻ (tư vấn, giáo dục, hỗ trợ gia đình/ngưi chăm sóc trẻ, hỗ trợ cho trẻ đến trưng...).

đ) Tổ chức thực hiện (bao gồm phân công trách nhiệm thực hiện, nguồn lực, thời gian thực hiện các hoạt động...).

 

TM. UBND xã

(Ký, đóng dấu)

Cán bộ lập kế hoạch

(Ký tên)

 

Mẫu 4

THEO DÕI, GIÁM SÁT TÌNH HÌNH VÀ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP

 

Họ và tên trẻ:...................................................... Số hồ sơ:...................................

Họ và tên cán bộ thực hiện:..................................................................................

Thời gian thực hiện:.......................... Ngày tháng năm........................................

Hoạt động can thiệp, trợ giúp

Đánh giá kết quả

Đề xuất điều chỉnh

1. dụ: Chăm sóc y tế đối với các tổn thương về thể chất

Các tổn thương của trẻ đã đưc chăm sóc tốt, ổn định. Trẻ hoàn toàn bình phục

 

2. Trị liệu tâm lý

Trẻ đưc hỗ trợ từ bác sỹ chuyên khoa, các hoảng loạn về tâm lý đã dần ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn tâm lý sợ hãi...

Tiếp tục có các biện pháp hỗ trợ tích cực

3.

 

 

 

4.

 

 

 

5.

 

 

 

Đánh giá chung:....................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Đề xuất các hoạt động tiếp theo: ..........................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

 

 

Cán bộ thực hiện (ký tên)

 

Mẫu 5

RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA TRẺ
SAU KHI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP

 

Tên trẻ:........................................... Số hồ sơ:.......................................................

Họ và tên cán bộ thực hiện:..................................................................................

Thời gian thực hiện:........................... Ngày tháng năm........................................

1. Đánh giá nguy cơ tại giai đoạn kết thúc

Chỉ số đánh giá “Sự dễ bị tổn thương”

Mức độ: Cao, Trung bình, Thấp

Chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”

Mức độ: Cao, Trung bình, Thấp

1. Mức độ tổn thương của trẻ có còn nghiêm trọng không?

Cao (tổn thương của trẻ vẫn còn rất nghiêm trọng, ảnh ng đến sự phát triển của trẻ); Trung bình (Tổn thương của trẻ còn ít nghiêm trọng); Thấp (tổn thương của trẻ không còn nghiêm trọng)

4. Khả năng tự bảo vệ của trẻ trưc những hành động của đối tưng xâm hại

Cao (trẻ khả năng tự bảo vệ mình); Trung bình (trẻ có một số khả năng, nhưng không cao); Thấp (trẻ không tự bảo vệ đưc)

2. Khả năng tiếp cận trẻ của đối tưng xâm hại

Cao (đối ng xâm hại vẫn có khả năng tiếp cận một cách dễ dàng và thưng xuyên đến trẻ); Trung bình (đối tưng xâm hại hội tiếp cận trẻ, nhưng không thưng xuyên); Thấp (đối ng xâm hại ít hoặc không có khả năng tiếp cận trẻ

5. Trẻ có đưc sự theo dõi và sẵn sàng giúp đỡ của những ngưi khác (không phải là đối tưng xâm hại)

Cao (những ngưi hàng xóm, thầy cô... thưng xuyên quan sát đưc trẻ); Trung bình (Chỉ quan sát trẻ ở một số thời điểm nhất định); Thấp (trẻ ít đưc mọi ngưi trông thấy)

3. Những trở ngại trong môi trưng chăm sóc trẻ đối với việc bảo đảm an toàn cho trẻ

Cao (môi trưng chăm sóc vẫn nhiều trở ngại đáng kể để đảm bảo an toàn cho trẻ); Trung bình (có một vài trở ngại, nhưng trẻ vẫn đưc sự bảo vệ nhất định); Thấp (có ít hoặc không trở ngại nào cho việc bảo vệ trẻ)

5. Khả năng của trẻ trong việc nhờ ngưi bảo vệ trẻ.

Cao (trẻ khả năng liên hệ với ngưi lớn và cho ngưi lớn biết về tình trạng không an toàn của mình); Trung bình (trẻ có một số khả năng liên hệ với ngưi lớn); Thấp (trẻ không có khả năng liên hệ với ngưi lớn).

Tổng số

Cao:

Trung bình: Thấp:

Tổng số

Cao:

Trung bình: Thấp:

3. Kết luận về tình trạng của trẻ: Trên cơ sở so sánh mức độ (cao, thấp, trung bình) giữa các chỉ số đánh giá “sự dễ bị tổn thương” với chỉ số đánh giá “Khả năng tự bảo vệ, phục hồi”.

- Nếu nguy trẻ vẫn tiếp tục bị xâm hại/tổn thương, cần kế hoạch can thiệp, trợ giúp tiếp theo.

- Nếu kết quả can thiệp, trợ giúp đảm bảo trẻ ổn định nguy xâm hại không còn, theo dõi trong thời gian 3 tháng và kết thúc.

THE MINISTRY OF LABOR, WAR INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
---------

No. 23/2010/TT-BLDTBXH

Hanoi, August 16, 2010

 

CIRCULAR

SPECIFYING THE PROCESS FOR INTERVENING IN AND SUPPORTING CHILDREN SUFFERING FROM VIOLENCE OR SEXUAL MOLESTATION

Pursuant to the Government's Decree No. I'86/2007VND-CP of December 25, 2007, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs;
Pursuant to the Government !s Decree No. 36/ 2005/ND-CP of March 17, 2005, detailing a number of articles of the Law on Child Protection, Care and Education;
The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs specifies the process for intervening in and supporting children suffering from violence or sexual molestation as follows:

Chapter I

GENERAL PROVISIONS

Article 1. Scope and subjects of application

1. This Circular specifies the process for intervening in and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

2. This Circular applies to child protection and care officers, labor, war invalids and social affairs agencies at various levels. People's Committees at various levels and agencies, organizations and individuals engaged in intervening in and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Children suffering from violence are victims of any of the following acts:

a/ Humiliating, scolding, hurting the dignity and honor of. isolating, driving away or frequently imposing psychological pressures on children, hurting them mentally or causing adverse impacts on their development;

b/ Persecuting, maltreating, beating or committing other intentional acts that infringe upon children's health or life;

c/ Ill-treating children, forcing them to abstain from food or drink, leaving them in cold or raggedness. disallowing or restricting their personal hygiene; or forcing them to act against social ethics:

d/ Forcing children to work beyond their physical strength, work overtime or do heavy or dangerous jobs, jobs exposed to hazardous substances or jobs in establishments providing services which are easily abused for prostitution.

2. Children suffering from sexual molestation are victims of any of acts of obscenity, sexual intercourse, forcible sexual intercourse or rape.

Article 3. Interpretation of terms

1. Offender means a person who commit acts of violence or sexual molestation against a child.

2. Intervention and support means activities aiming to prevent and eliminate the risk of recurrence of violence or sexual molestation against children: help children suffering from violence or sexual molestation rehabilitate their physical and mental conditions, resume their social interaction and re-integrate themselves into families, communities and schools.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Child in an emergency circumstance means a child victim of violence or sexual molestation who will further suffer from violence or sexual molestation unless timely intervention measures are taken, leading to a danger to his/her life, serious mental and physical injuries or adverse impacts on his/her normal development.

5. Child protection and care officers mean civil servants of state management agencies. public employees of non-business units, contractual employees, in-charge persons, collaborators and volunteers engaged in child protection and care at different levels.

Article 4. Principles of intervening in and supporting children suffering from violence or sexual molestation

1. To intervene and support child victims with appropriate and lawful measures for their rights and best interests;

2. To secure the confidentiality of information relating to children suffering from sexual molestation;

3. To secure continuity in intervening and supporting activities; to promote the role and enhance responsibilities of individuals, families, communities, agencies and organizations in intervening in and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

Chapter II

PROCESS FOR INTERVENING IN AND SUPPORTING CHILDREN SUFFERING FROM VIOLENCE OR SEXUAL MOLESTATION

Article 5. Steps

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Receiving information: preliminarily examining and assessing risks; implementing measures to assure temporary safety for children in emergency circumstances.

2. Collecting information, verifying and assessing specific risks to children suffering from violence or sexual molestation.

3. Working out and adopting plans on intervention in and support of children suffering from violence or sexual molestation.

4. Taking intervention measures and providing support.

5. Reviewing and assessing post-intervention and-support risks and reporting on intervention and support results.

Article 6. Receipt of information: preliminary risk examination and assessment: and implementation of measures to assure temporary safety for children in emergency circumstances

1. Commune-level child protection and care officers shall receive information on cases of violence or sexual molestation against children from all citizens and organizations.

2. When receiving information on a case of violence or sexual molestation against a child, commune-level child protection and care officers shall:

a/ Promptly and adequately record information relating to the case.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c/ Conduct preliminary risk assessment for judging the current situation of the child.

d/ Coordinate with concerned agencies, organizations and individuals in implementing measures to assure temporary safety for the child in emergency circumstances before taking subsequent steps.

e/ Report the case to the district-level Labor. War Invalids and Social Affairs Section for guidance and assistance.

3. The receipt and recording of information, preliminary risk assessment and implementation of measures to assure temporary safety for children in emergency circumstances shall be made according to a set form (form 1 to this Circular - not printed herein).

Article 7. Collection of information, verification and assessment of specific risks

1. Commune-level child protection and care officers shall coordinate with concerned individuals, families, agencies and organizations in collecting information, verifying and assessing specific risks to children suffering from violence or sexual molestation.

2. The information collection and specific risk verification and assessment covers:

a/ Collecting information relating to the living environment of the child victim (his/her situation in the past and present; his/her relationship with other family members, the offender and the living environment).

b/ On the basis of relevant information, assessing specific risk to the child victim of violence or sexual molestation so as to identify his/her problems and needs for use as grounds for elaborating an appropriate and effective intervention and support plan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. The collection of information and the verification and assessment of specific risks shall be made according to a set form (Form No. 2 to this Circular - not printed herein).

Article 8. Elaboration and approval of intervention and support plans

1. Commune-level child protection and care officers shall coordinate with public security, justice, health and education officers and concerned organizations and associations in elaborating plans on intervention and provision of support to children suffering from violence or sexual molestation.

2. An intervention and support plan shall be elaborated based on risk assessment conclusions and agreements of relevant officers, covering the following details:

a/ To-be-tackled problems of the child concerned, arranged in a order of priority:

b/ Needs for intervention and support in order to solve the child's problems one by one;

c/ Objectives to be achieved in order to solve the child's problems and meet his/her basic needs on the basis of available resources and capabilities;

d/ Measures to intervene and provide support and necessary resources for achieving the objectives;

e/ Specific responsibilities of individuals and units for coordination in providing support services.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 9. Implementation of intervention and support plans

1. Based on approved plans, commune-level child protection and care officers shall coordinate with concerned individuals, families, agencies and organizations in intervening and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

2. When conducting intervention and support activities, commune-level child protection and care officers shall:

a/ Monitor and supervise the implementation of intervention and support activities so as to promptly adjust these activities as appropriate:

b/ Mobilize communities, individuals and organizations to participate in supporting and caring for children suffering from violence or sexual molestation;

c/ Combine available services so as to meet the needs of children suffering from violence or sexual molestation.

3. The monitoring and supervision of the implementation of intervention and support plans and implementation results shall be reported according to a set form (form No. 04 to this Circular - not printed herein).

Article 10. Review and assessment of post-intervention and support risks and reporting on intervention and support results

1. Commune-level child protection and care officers shall coordinate with concerned branches in reviewing and assessing the risks to children concerned after intervention and support activities are carried out.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ In case the risk of violence or sexual molestation no longer exists and the child's physical and psychological conditions, perception and feeling have been stabilized, commune-level child protection and care officers shall file the child's dossier and make a report thereon under regulations.

b/ In case the risk of violence or sexual molestation still exists and the child's physical and psychological conditions, perception and feeling have not yet been stabilized, it is necessary to further review and assess the risk as well as the results of previous intervention and support efforts and elaborate a plan on subsequent intervention and support.

3. The review and assessment of post- intervention and -support risks to children shall be conducted according to a set form (Form No. 5 to this Circular - not printed herein).

Chapter III

ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION

Article 11. Responsibilities of provincial-and district-level People's Committees

To direct labor, war invalids and social affairs agencies and other concerned agencies to intervene and support to children suffering from violence or sexual molestation under this Circular within their management scope.

Article 12. Responsibilities of provincial-level Labor. War Invalids and Social Affairs Departments

1. To direct their sectoral units to comply with the process for intervening and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. To support the settlement of serious cases which fall beyond the capacity of commune- and district-level authorities.

4. To coordinate with authorities of the same level in directing, inspecting and supervising the compliance with the set process.

5. To report to the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs on the situation and results of activities of intervening and supporting children suffering from violence or sexual molestation on a biannual and annual basis and make irregular reports upon request.

Article 13. Responsibilities of district-level Labor. War Invalids and Social Affairs Bureaus

1. To direct and guide commune-level authorities to comply with the process of intervening and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

2. To coordinate with concerned branches in developing child support services; to establish child counseling and support offices and coordinate with commune-level People's Committees in setting up community- and school-based child counseling and support points in their localities.

3. To assist the settlement of serious cases which fall beyond the capacity of commune-level authorities.

4. To coordinate with concerned agencies of the same level in directing, examining and supervising the compliance with the set process.

5. To report on a biannual and annual basis or upon request to provincial-level Labor. War Invalids and Social Affairs Departments on the situation and results of activities of intervening and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. To assign officers, prepare physical foundations and places for receiving information on children suffering from violence or sexual molestation.

2. To conduct communication, mobilize and guide individuals, families and communities in detecting and providing information on children suffering from violence or sexual molestation.

3. To direct the elaboration and approval of plans on intervening and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

4. To direct concerned departments and branches to develop child protection services; to set up networks of adult and child collaborators; and community- and school-based child counseling and support points in their localities.

5. To mobilize resources for the implementation of plans on intervening and supporting children suffering from violence or sexual molestation so as to reduce harms to them.

6. To file dossiers on the intervention and provision of support to children suffering from violence or sexual molestation.

7. To report on a biannual and annual basis or upon request to district-level Labor. War Invalids and Social Affairs Sections on the situation and results of activities of intervening and supporting children suffering from violence or sexual molestation.

Chapter IV

IMPLEMENTATION PROVISIONS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. This Circular takes effect 45 days from the date of its signing.

2. Any problem arising in the course of implementation should be reported to the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs for timely guidance and supplementation.-

 

 

FOR THE MINISTER OF LABOR, WAR INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS
STANDING DEPUTY MINISTER




Dam Huu Dac

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông tư 23/2010/TT-BLĐTBXH ngày 16/08/2010 quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


15.075

DMCA.com Protection Status
IP: 18.224.0.25
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!