Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 6965/BNG-LPQT Loại văn bản: Điều ước quốc tế
Nơi ban hành: Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Các Tiểu Vương quốc Ả-rập Thống Nhất Người ký: ABDULLAH bin SULTAN bin AWAD AL NUAIMI, Lê Văn Tuyến
Ngày ban hành: 02/12/2023 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ NGOẠI GIAO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 6965/BNG-LPQT

Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2024

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định tại Điều 56 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Hiệp định về dẫn độ giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Các Tiu vương quốc Ả-rập thống nhất ký tại Dubai ngày 02 tháng 12 năm 2023, có hiệu lực từ ngày 24 tháng 11 năm 2024.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Quý Cơ quan bản sao Hiệp định theo quy định tại Điều 59 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. V
TRƯỞNG
VỤ LUẬT PHÁP V
À ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Hữu Phú

 

HIỆP ĐỊNH

VỀ

DẪN ĐỘ

GIỮA

NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả-RẬP THỐNG NHẤT

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Các Tiểu Vương quốc Ả- rập thống nhất (sau đây gọi chung là “các Bên” và gọi riêng là “Bên);

Với mong muốn nâng cao hiệu quả hợp tác trong việc phòng, chng ti phạm giữa hai nước thông qua việc ký kết một Hiệp định về dẫn độ;

Khẳng định việc tôn trọng chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi và tôn trọng hệ thống pháp lý và các thiết chế tư pháp của mỗi Bên;

Đã thỏa thuận như sau:

ĐIỀU 1. NGHĨA VỤ DẪN ĐỘ

Theo quy định của Hiệp định này và phù hợp với pháp luật trong nước của các Bên, mỗi Bên đồng ý dẫn độ cho Bên kia bất cứ người nào có mặt trên lãnh thổ của nước mình và bị truy nã bởi Bên kia để điều tra, truy t, xét xử hoặc thi hành án ở Bên yêu cầu về một tội có thể bị dẫn độ.

ĐIỀU 2. TỘI PHẠM THUỘC TRƯỜNG HỢP BỊ DẪN ĐỘ

1. Vì mục đích của Hiệp định này, dẫn độ được phép tiến hành đối với hành động hoặc không hành động cấu thành tội phạm theo pháp luật của cả hai Bên là hành vi phạm tội có thể bị xử phạt tù với thời hạn từ một (01) năm trở lên hoặc nghiêm khắc hơn.

2. Trường hợp yêu cầu dẫn độ liên quan tới một người đã bị Tòa án của Bên yêu cầu xử phạt tù về tội có thể bị dẫn độ, thì việc dn độ đ thi hành án được thực hiện nếu thời hạn chấp hành hình phạt còn lại ít nht sáu (06) tháng.

3. Phù hợp với các quy định của Điều này, việc xem xét một hành động hoặc không hành động cu thành tội phạm theo pháp luật của hai Bên, không yêu cầu pháp luật của cả các Bên quy định hành động hoặc không hành đng cu thành tội phạm đó phải thuộc cùng một nhóm tội hoặc cùng một tội danh hoặc các yếu t cấu thành của tội phạm phải giống nhau.

4. Tội phạm có thể bị dẫn độ cho dù hành động hoặc không hành động là căn cứ của yêu cầu dẫn độ có được thực hiện trên lãnh th thuộc quyền tài phán của Bên yêu cầu hay không. Trường hợp hành động hoặc không hành động đó được thực hiện bên ngoài lãnh thổ của Bên yêu cầu, Bên đó sẽ đưa ra các quy định pháp lý nhằm thiết lập quyền tài phán của mình.

5. Nếu yêu cầu dẫn độ liên quan đến một số tội và mỗi tội trong đó đều có thể bị xử phạt theo pháp luật của cả hai Bên nhưng có một số tội không đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì Bên được yêu cầu có thể chấp thuận việc dẫn độ với điều kiện người bị dẫn độ phạm ít nht một tội là tội có thể bị dẫn độ.

ĐIỀU 3. CÁC TRƯỜNG HỢP BẮT BUỘC TỪ CHỐI DẪN ĐỘ

1. Việc dẫn độ sẽ bị từ chối khi:

(a) Tội phạm được yêu cầu dẫn độ là tội phạm chính trị theo quan điểm của Bên được yêu cầu; các tội phạm sau đây không được coi là tội phạm chính trị:

i) Ám sát người đứng đầu Nhà nước hoặc cấp phó người đứng đu Nhà nước người đứng đầu Chính phủ của các Bên hoặc bất kỳ thành viên gia đình của những người này hoặc bất kỳ thành viên Hội đồng tối cao của Các Tiu vương quốc Ả-rập hoặc bất kỳ thành viên gia đình của họ.

ii) Tội phạm khủng bố, tội phạm tài trợ khủng bố hoặc các tội phạm khác không được coi là tội phạm chính trị theo các điều ước quốc tế mà các Bên là thành viên;

(b) Bên được yêu cầu có căn cứ xác đáng để tin rằng yêu cầu dn độ được đưa ra nhằm truy tố hoặc trừng phạt một người vì lý do chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, dân tộc, quan điểm chính trị, giới tính, hay địa vị hoặc vị trí của người đó có thể bị ảnh hưởng bi các lý do trên;

(c) Người bị yêu cầu dẫn độ, theo pháp luật của Bên yêu cầu, được miễn điều tra truy tố, xét xử hoặc thi hành án vì hết thời hiệu, được đặc xá hoặc đại xá;

(d) Tội phạm được yêu cầu dẫn độ chỉ là tội phạm trong lĩnh vực quân sự;

(e) Người bị yêu cầu dẫn độ đã được tuyên trắng án hoặc đã bị kết án hoặc được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội đưa ra trong yêu cầu dn độ;

(f) Việc thực hiện yêu cầu dẫn độ trái với nguyên tắc không xét xử hai ln về một tội phạm;

(g) Người bị yêu cầu dẫn độ đã hoặc có khả năng bị tra tn hoặc trừng phạt hoặc đi xử tàn bạo, vô nhân đạo hoặc chịu hình thức hạ nhục con người ở Bên yêu cầu;

(h) Việc thi hành yêu cầu dẫn độ xâm hại đến ch quyền, an ninh, trật tự công cộng hoặc lợi ích thiết yếu khác của Bên được yêu cu.

2. Trong trường hợp từ chối dẫn độ, Bên được yêu cầu phải thông báo cho Bên yêu cầu về lý do từ chối. Quy định này cũng được áp dụng đối với Điều 4 của Hiệp định này.

ĐIỀU 4. CÁC TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ TỪ CHỐI DẪN ĐỘ

Việc dẫn độ có thể bị từ chối khi:

(a) Tội phạm được yêu cầu dẫn độ thuộc quyền tài phán của Bên được yêu cầu và người bị yêu cầu dẫn độ đang bị truy t hoặc sẽ bị truy tố ở Bên đó;

(b) Khi xem xét đến mức độ nghiêm trọng của tội phạm và những lợi ích của Bên yêu cầu, Bên được yêu cầu cho rằng việc dẫn độ sẽ không công bng và không phù hợp với các khía cạnh nhân đạo vì hoàn cảnh cá nhân của người bị yêu cầu dẫn độ;

(c) Người bị yêu cầu dẫn độ đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự Bên được yêu cầu về tội phạm được nêu trong yêu cu dẫn độ.

ĐIỀU 5. DẪN ĐỘ CÔNG DÂN

1. Một Bên có quyền từ chối dẫn độ công dân của mình;

2. Khi việc dẫn độ bị từ chối chỉ vì lý do quốc tịch của người bị yêu cầu dẫn độ, theo yêu cầu của Bên yêu cầu và phù hợp với pháp luật của Bên được yêu cầu, Bên được yêu cầu phải đưa vụ án đó ra cơ quan có thẩm quyền của mình đ tiến hành các thủ tục tố tụng hình sự. Bên yêu cầu phải cung cấp các tài liệu và chứng cứ liên quan đến vụ án cho Bên được yêu cầu.

3. Bên được yêu cầu, khi được đề nghị, phải thông báo cho Bên yêu cầu về các hành động mà các cơ quan có thẩm quyền của Bên được yêu cầu đã thực hiện liên quan đến vụ án.

4. Vì mục đích của Điều này, quốc tịch của người bị yêu cầu dẫn độ phải được xác định vào thời điểm thực hiện tội phạm nêu trong yêu cầu dẫn độ.

ĐIỀU 6. CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG

1. Cơ quan trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Bộ Công an và Cơ quan trung ương của Các Tiểu Vương quốc Ả-rập thng nht là Bộ Tư pháp.

2. Các Cơ quan trung ương có thể liên lạc trực tiếp với nhau sau khi yêu cầu dẫn độ đã được gửi chính thức. Mỗi Cơ quan trung ương có thể chỉ định một đơn vị đầu mối đ theo dõi việc thực hiện yêu cầu dẫn độ.

3. Trong trường hợp một Bên thay đổi Cơ quan trung ương, Bên đó phải thông báo ngay bằng văn bản cho Bên kia về việc thay đổi đó qua kênh ngoại giao.

ĐIỀU 7. THỦ TỤC DẪN ĐỘ

1. Theo Hiệp định này, yêu cầu dẫn độ phải lập thành văn bản và được gửi thông qua các kênh ngoại giao. Trong trường hợp khẩn cấp, Cơ quan trung ương của Bên được yêu cầu có thể chấp nhận yêu cầu được gửi bằng thư điện tử (e-mail) hoặc bằng bất kỳ phương tiện nào có khả năng hiển thị bằng văn bản hoặc thông qua kênh Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (INTERPOL) và Bên đó phải cam kết gửi yêu cầu dẫn độ chính thức thông qua các kênh ngoại giao trong vòng sáu mươi (60) ngày.

Yêu cầu dẫn độ phải có các thông tin sau đây:

(a) Ngày, tháng, năm và địa điểm lập yêu cầu;

(b) Lý do yêu cầu dẫn độ;

(c) Tên, địa chỉ của cơ quan có thẩm quyền lập yêu cầu dẫn độ;

(d) Tên, địa chỉ của cơ quan có thẩm quyền nhận yêu cầu dẫn độ; và

(e) Các thông tin cần thiết khác về người bị yêu cầu dẫn độ, đặc biệt là họ và tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch và nơi cư trú.

2. Yêu cầu dẫn độ phải kèm theo các tài liệu sau đây:

(a) Một bản mô tả các tình tiết của vụ án;

(b) Một văn bản về các điều luật quy định các yếu tố cấu thành tội phạm và tội danh, hình phạt đối với tội phạm đó và thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thời hiệu thi hành hình phạt đã tuyên;

(c) Giấy tờ chứng nhận quốc tịch và nơi cư trú của người bị yêu cầu dẫn độ, nếu có; và

(d) Các tài liệu mô tả nhận dạng, dấu vân tay và ảnh của người bị yêu cầu dẫn độ, nếu có.

3. Khi yêu cầu dẫn độ được đưa ra nhằm mục đích truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người bị yêu cầu dẫn độ, thì còn phải kèm theo một bản sao lệnh bắt hoặc tạm giam của cơ quan có thẩm quyền của Bên yêu cầu dẫn độ.

4. Khi yêu cầu dẫn độ được đưa ra nhằm mục đích thi hành hình phạt đã tuyên đối với người bị yêu cầu dẫn độ, thì còn phải kèm theo:

(a) Bản sao y bản án cuối cùng do Tòa án của Bên yêu cầu dẫn độ tuyên; và

(b) Văn bản xác nhận bản án là cuối cùng và không còn thủ tục tố tụng nào chưa được giải quyết xong cũng như xác nhận phần hình phạt chưa thi hành.

5. Yêu cầu dẫn độ và các tài liệu kèm theo phải được ký và đóng dấu bởi Cơ quan trung ương và các cơ quan có thẩm quyền theo pháp luật trong nước của Bên yêu cầu. Các tài liệu gốc hoặc bản sao y các tài liệu này được miễn chứng nhận lãnh sự và kèm theo bản dịch sang ngôn ngữ chính thức của Bên được yêu cầu hoặc tiếng Anh.

ĐIỀU 8. THÔNG TIN BỔ SUNG

Nếu Bên được yêu cầu cho rằng thông tin được cung cấp kèm theo yêu cầu dẫn độ không đủ thì Bên đó có thể yêu cầu bổ sung thông tin trong thời hạn bốn mươi năm (45) ngày. Trường hợp Bên yêu cầu không gửi thông tin bổ sung trong thời hạn quy định, coi như Bên đó từ b yêu cầu dẫn độ của mình. Tuy nhiên, trong trường hợp đó, Bên yêu cầu vẫn có quyền đưa ra yêu cầu dẫn độ mới đối với tội phạm đó.

ĐIỀU 9. BẮT GIỮ KHẨN CẤP

1. Trong trường hợp cấp thiết và khẩn cấp, một Bên có thể đưa ra yêu cầu Bên kia bắt giữ khẩn cấp người bị yêu cầu dẫn độ trước khi gửi yêu cầu dẫn độ. Yêu cầu bắt giữ khẩn cấp có thể được gửi trực tiếp đến Cơ quan trung ương của Bên được yêu cầu hoặc qua Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (INTERPOL) hoặc bất k phương tiện nào theo thỏa thuận của các Bên.

2. Yêu cầu bắt khẩn cấp phải có các nội dung sau:

(a) Tên cơ quan đưa ra yêu cầu;

(b) Thông tin về người bị yêu cầu dẫn độ bao gồm nhưng không giới hạn, họ và tên, tuổi, giới tính, quốc tịch, dấu vân tay, ảnh, nghề nghiệp hoặc địa điểm có thể giúp cho việc xác định và truy tìm người đó;

(c) Văn bản tuyên bố rằng yêu cầu dẫn độ chính thức sẽ gửi sau;

(d) Một bản mô tả tội phạm và hình phạt có thể áp dụng cùng với một bản tóm tắt các sự kiện của vụ án, bao gồm ngày và địa điểm tội phạm xảy ra;

(e) Văn bản xác nhận có lệnh bắt hoặc bản cáo trạng để áp dụng Hiệp định này và các thông tin chi tiết kèm theo; và

(f) Các thông tin khác lý giải cho việc bắt khẩn cấp ở Bên được yêu cầu.

3. Bên được yêu cầu phải thông báo ngay cho Bên yêu cầu về kết quả xử lý yêu cầu bắt khẩn cấp.

4. Việc bắt giữ khẩn cấp sẽ chấm dứt khi Bên được yêu cầu không nhận được yêu cầu dẫn độ chính thức trong vòng sáu mươi (60) ngày sau khi bắt người bị yêu cầu dẫn độ. Cơ quan có thẩm quyền của Bên được yêu cầu, trong phạm vi cho phép theo pháp luật của Bên đó, có thể gia hạn thời hạn để nhận yêu cầu dẫn độ chính thức. Việc trả tự do tạm thời có thể được thực hiện vào bất kỳ thời điểm nào nhưng Bên được yêu cầu phải tiến hành các biện pháp cần thiết để phòng ngừa việc b trốn của người bị yêu cầu dẫn độ.

5. Việc chấm dứt bắt giữ khẩn cấp theo khoản 4 Điều này không cản trở việc bắt giữ lại và dẫn độ sau này đi với người bị yêu cầu dẫn độ nếu Bên được yêu cầu sau đó nhận được yêu cầu dẫn độ chính thức.

ĐIỀU 10. NHIỀU YÊU CẦU DẪN ĐỘ ĐỐI VỚI MỘT NGƯỜI

1. Trường hợp nhận được yêu cầu dẫn độ từ hai hay nhiều bên đối với cùng một người về cùng một tội phạm hay nhiều tội phạm khác nhau, thì Bên được yêu cầu sẽ quyết định dẫn độ người đó cho một trong các bên nói trên và thông báo quyết định của mình cho các bên.

2. Khi xem xét yêu cầu liên quan đến khoản 1 của Điều này, thì Bên được yêu cầu phải xem xét tất cả các yếu tố liên quan dưới đây:

(a) Quốc tịch hiện tại và nơi cư trú cuối cùng của người bị yêu cầu dẫn độ;

(b) Tính hợp pháp và hợp lệ của yêu cầu;

(c) Thời gian và địa điểm thực hiện từng tội phạm;

(d) Lợi ích tương ứng của các quốc gia yêu cầu;

(e) Mức độ nghiêm trọng của tội phạm;

(f) Quốc tịch của người bị hại;

(g) Khả năng dẫn độ tiếp theo giữa các quốc gia yêu cầu;

(h) Ngày đưa ra yêu cầu dẫn độ; và

(i) Các yếu tố khác có liên quan.

ĐIỀU 11. QUYẾT ĐỊNH VÀ THÔNG BÁO

Bên được yêu cầu sẽ xem xét yêu cầu dẫn độ theo trình tự, thủ tục được quy định trong pháp luật nước mình và khi có quyết định về yêu cầu dẫn độ phải chuyển ngay quyết định đó cho Bên yêu cầu. Trong trường hợp từ chối toàn bộ hoặc một phần yêu cầu dẫn độ thì phải nêu rõ lý do.

ĐIỀU 12. CHUYỂN GIAO NGƯỜI BỊ DẪN ĐỘ

1. Khi việc dẫn độ được chấp thuận, Bên được yêu cầu sẽ chuyển giao người bị dẫn độ theo sự sắp xếp được thống nhất gia các cơ quan có thẩm quyền của các Bên.

2. Bên yêu cầu phải tiếp nhận người bị dẫn độ trong thời hạn hợp lý do Bên được yêu cầu đưa ra và nếu Bên yêu cầu không tiếp nhận người bị dẫn độ trong thời hạn đó, Bên được yêu cầu có thể từ chối dẫn độ người này về cùng một tội phạm trừ khi có quy định khác.

3. Nếu có tình huống phát sinh vượt quá khả năng kiểm soát của một Bên, cản tr Bên đó chuyển giao hay tiếp nhận người bị dẫn độ thì phải thông báo cho Bên kia biết. Các Bên sẽ quyết định một thời điểm mới cho việc chuyển giao và sẽ áp dụng các quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Vào thời điểm chuyển giao người bị dẫn độ, Bên được yêu cầu sẽ thông báo cho Bên yêu cầu về thời gian mà người bị dẫn độ đã bị giam giữ để xem xét việc dẫn độ người đó.

ĐIỀU 13. HOÃN CHUYỂN GIAO HOẶC CHUYỂN GIAO TẠM THỜI

1. Trong trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang chấp hành bản án ở Bên được yêu cầu về một tội không phải là tội nêu trong yêu cầu dẫn độ, Bên được yêu cầu có thể hoãn việc chuyển giao người đó cho đến khi kết thúc quá trình tố tụng hoặc chấp hành một phần hoặc toàn bộ bản án đã được tuyên. Bên được yêu cầu phải thông báo cho Bên yêu cầu về việc hoãn dẫn độ nói trên.

2. Trong phạm vi pháp luật của mình cho phép, khi xét thấy người được nêu khoản 1 Điều này có thể bị dẫn độ, Bên được yêu cầu có thể chuyển giao tạm thời người bị yêu cầu dẫn độ nhằm phục vụ việc truy t của Bên yêu cầu theo các điều kiện được các Bên thống nhất. Người bị chuyển giao đó sẽ bị giam giữ Bên yêu cầu và sẽ được trao trả lại cho Bên được yêu cầu sau khi kết thúc quá trình tố tụng đối với người đó.

ĐIỀU 14. CHUYỂN GIAO TÀI SẢN

1. Trong phạm vi pháp luật của mình cho phép và theo đề nghị của Bên yêu cầu, Bên được yêu cầu s thu giữ những tài sản có căn cứ hợp lý để tin rằng có liên quan đến việc thực hiện tội phạm hoặc cần thiết để làm chứng cứ đối với tội phạm được nêu trong yêu cầu dẫn độ. Bên được yêu cầu sẽ chuyển giao những tài sản này cho Bên yêu cầu khi việc dẫn độ được chấp thuận.

2. Những tài sản được nêu tại khoản 1 Điều này sẽ được chuyển giao kể cả trong trường hợp yêu cầu dẫn độ đã được chấp thuận nhưng không thể thực hiện được vì người bị yêu cầu dẫn độ đã chết, mất tích hoặc bỏ trốn.

3. Trong trường hợp những tài sản được nêu ở khoản 1 và khoản 2 Điều này cần thiết cho quá trình tố tụng dân sự hoặc hình sự Bên được yêu cầu, Bên được yêu cầu có thể tạm thời giữ lại những tài sản đó cho đến khi kết thúc các quá trình t tụng đó hoặc chuyển giao chúng với điều kiện phải được gửi trả lại.

4. Các quyền của Bên được yêu cầu hoặc các bên thứ ba đối với những tài sản này phải được bảo hộ. Khi tồn tại các quyền này, theo đề nghị của Bên được yêu cầu, những tài sản đó sẽ được trả lại cho Bên được yêu cầu miễn phí ngay sau khi kết thúc quá trình tố tụng.

ĐIỀU 15. QUY TẮC ĐẶC BIỆT

1. Người bị dẫn độ theo Hiệp định này sẽ không bị truy t, xét xử, kết án hay giam gi về một tội phạm thực hiện trước khi chuyển giao ngoài tội phạm mà vì đó người này bị dẫn độ và người bị dẫn độ cũng không bị hạn chế tự do vì bất kỳ lý do nào khác, trừ các trường hợp:

(a) Bên được yêu cầu chấp thuận;

(b) Người bị dẫn độ đã có cơ hội để rời khỏi Bên yêu cầu nhưng đã không thực hiện trong thời hạn bốn mươi năm (45) ngày kể từ ngày người đó được tự do rời đi. Tuy nhiên, thời hạn này không bao gồm thời gian người đó đã không thể rời khỏi lãnh thổ của Bên yêu cầu vì các lý do vượt quá khả năng kiểm soát của người đó; hoặc

(c) Người đó tự nguyện quay trở lại Bên yêu cầu sau khi đã rời đi.

2. Nếu Bên được yêu cầu đề nghị, yêu cầu về sự chấp thuận của Bên được yêu cầu theo khoản 1 Điều này phải được gửi kèm theo các tài liệu liên quan được quy định tại Điều 7 Hiệp định này, cũng như báo cáo về bất kỳ tường trình nào của người bị dẫn độ liên quan tội phạm đã thực hiện.

ĐIỀU 16. DẪN ĐỘ CHO BÊN THỨ BA

1. Khi một người đã được chuyển giao cho Bên yêu cầu, Bên yêu cầu không được dẫn độ người này cho bất kỳ Bên thứ ba nào vì một tội thực hiện trước khi người đó bị dẫn độ trừ khi:

(a) Bên được yêu cầu chấp thuận;

(b) Người bị dẫn độ có cơ hội để rời khỏi Bên yêu cầu nhưng đã không thực hiện trong thời hạn bốn mươi năm (45) ngày kể từ ngày người đó được tự do rời đi. Tuy nhiên, thời hạn này không bao gồm thời gian người đó đã không thể rời khỏi lãnh thổ của Bên yêu cầu vì các lý do vượt quá khả năng kiểm soát của người đó; hoặc

(c) Người đó tự nguyện quay tr lại Bên yêu cầu sau khi đã rời đi.

2 Bên được yêu cầu có thể đề nghị Bên yêu cầu đưa ra các tài liệu do Bên thứ ba cung cấp để làm căn cứ cho việc chấp thuận theo điểm a) khoản 1 Điều này.

ĐIỀU 17. QUÁ CẢNH

1. Trong phạm vi được pháp luật của mình cho phép, việc quá cảnh qua lãnh thổ của một Bên sẽ được phép thực hiện khi có yêu cầu của Bên kia. Yêu cầu quá cảnh có thể được gửi bằng bất kỳ phương tiện nào dưới dạng văn bản.

2. Trường hợp chuyển giao bằng đường hàng không và không dự định hạ cánh trên lãnh thổ của Bên quá cảnh, thì không cần phải xin phép quá cảnh. Nếu tiến hành việc hạ cánh không dự định trước thì Bên quá cảnh có thể đề nghị gửi yêu cầu xin quá cảnh theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trong phạm vi được pháp luật của mình cho phép, Bên quá cảnh sẽ tiến hành giam giữ người bị dẫn độ quá cảnh cho đến khi việc quá cảnh được thực hiện, miễn là nhận được yêu cầu quá cảnh càng sớm càng tốt sau khi hạ cánh không dự định trước.

ĐIỀU 18. CHI PHÍ

1. Bên được yêu cầu sẽ chịu các chi phí phát sinh trên lãnh thổ của mình liên quan đến việc bắt và giam giữ người bị dẫn độ cho đến khi chuyển giao cho Bên yêu cầu và các chi phí để thu gi tài sản được quy định Điều 14 của Hiệp định này.

2. Bên yêu cầu sẽ chịu các chi phí phát sinh trong việc di chuyển người bị dẫn độ và tài sản được thu giữ từ Bên được yêu cầu đến Bên yêu cầu.

3. Trường hợp việc thực hiện yêu cầu dẫn độ phát sinh thêm các chi phí, các Bên sẽ tham vấn nhau để quyết định các điều khoản và điều kiện theo đó việc chuyển giao có thể được thực hiện.

ĐIỀU 19. THÔNG BÁO KẾT QUẢ

Bên yêu cầu có thể cung cấp cho Bên được yêu cầu thông tin về kết quả truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc việc thi hành án đối với người bị dẫn độ hoặc việc dẫn độ người đó cho bên thứ ba.

ĐIỀU 20. NGHĨA VỤ THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ KHÁC

Hiệp định này sẽ không ảnh hưởng tới các quyền và nghĩa vụ của các Bên phát sinh từ các điều ước quốc tế khác mà các Bên là thành viên.

ĐIỀU 21. THAM VẤN

Cơ quan trung ương của các Bên có thể tham vấn với nhau để thúc đẩy áp dụng hiệu quả nhất Hiệp định này và thống nhất về các biện pháp thực tiễn cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện Hiệp định này.

ĐIỀU 22. GIẢI QUYẾT BẤT ĐỒNG

Mọi bất đồng giữa các Bên phát sinh từ việc thực hiện hoặc giải thích Hiệp định này sẽ được giải quyết bằng tham vấn giữa các Cơ quan trung ương hoặc thông qua các kênh ngoại giao.

ĐIỀU 23. ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

1. Hiệp định này phải được phê chuẩn. Mỗi Bên sẽ thông báo bằng văn bản cho Bên kia ngay khi có thể, thông qua các kênh ngoại giao, về việc hoàn thành các thủ tục pháp lý để Hiệp định có hiệu lực. Hiệp định sẽ có hiệu lực vào ngày thứ ba mươi (30) kể từ ngày nhận được thông báo sau cùng.

2. Hiệp định này có thể được sửa đổi bằng văn bản với sự đồng thuận của các Bên. Các sửa đổi này sẽ có hiệu lực theo các thủ tục quy định tại khoản 1 Điều này. Các sửa đổi này là bộ phận không thể tách rời của Hiệp định này.

3. Hiệp định này áp dụng đối với bất kỳ yêu cầu nào được đưa ra sau ngày có hiệu lực, kể cả với nhng yêu cầu liên quan đến tội phạm được thực hiện trước ngày Hiệp định có hiệu lực.

4. Hiệp định này có giá trị vô thời hạn. Tuy nhiên, mỗi Bên có thể chấm dứt Hiệp định này vào bất cứ thời điểm nào bằng việc gửi thông báo bằng văn bản cho Bên kia thông qua kênh ngoại giao. Việc chấm dứt sẽ có hiệu lực vào ngày thứ một trăm tám mươi (180) sau ngày gửi thông báo đó cho Bên kia. Việc chấm dứt sẽ không ảnh hưởng đến việc xử lý yêu cầu dẫn độ nhận được trước khi chấm dứt Hiệp định.

Đ LÀM BẰNG, các đại diện dưới đây được ủy quyền bởi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Các Tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất đã ký vào Hiệp định này.

Hiệp định này được làm tại Dubai, ngày 02 tháng 12 năm 2023, thành hai (02) bản, bằng tiếng Việt, tiếng Ả-rập và tiếng Anh; các văn bản có giá trị như nhau. Trường hợp có sự giải thích khác nhau về Hiệp định này, văn bản tiếng Anh sẽ được dùng làm cơ sở./.

 

THAY MẶT
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM




Thiếu tướng LÊ VĂN TUYẾN
Thứ trưởng Bộ Công An

THAY MẶT
CÁC TIU VƯƠNG QUỐC
Ả-RẬP THỐNG NHẤT




ABDULLAH BIN SULTAN BIN AWAD AL NUAIMI
Bộ trưởng Bộ Tư Pháp

 

TREATY

ON

EXTRADITION

BETWEEN

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM

AND

THE UNITED ARAB EMIRATES

The Socialist Republic of Viet Nam and the United Arab Emirates, (hereinafter referred to collectively as "the Parties", individually as “each Party”);

Desiring to make their co-operation more effective in the prevention and suppression of crime by concluding a Treaty on Extradition;

Affirming their mutual respect for sovereignty and equality and mutual benefit and respect for each other’s legal system and judicial institutions;

Have agreed as follows:

ARTICLE 1. OBLIGATION TO EXTRADITE

Each Party agrees to extradite to the other, in accordance with the provisions of this Treaty and their domestic laws, any person who is found in its territory and wanted by the other Party for investigation, prosecution, trial or enforcement of a sentence in the Requesting Party for an extraditable offence.

ARTICLE 2. EXTRADITABLE OFFENCES

1. For the purposes of this Treaty, extradition shall be granted for an act or omission which constitutes an offence under the Iaws of both Parties that is punishable by imprisonment for a period of at least one (01) year or by a more severe penalty.

2. Where the request for extradition relates to a person sentenced by a court of the Requesting Party for an extraditable offence, extradition for the purpose of enforcing the sentence shall be granted if a period of at least six (06) months of the sentence remains to be served.

3. Subject to the provisions of this Article, in determining whether an act or omission constitutes an offence under the laws of both Parties, it shall not matter whether the laws of the Parties place the act or omission constituting the offence within the same category of offence or describe the offence by the same terminology or stipulate the same constituent elements of the offence.

4. An offence is extraditable whether or not the act or omission on which the Requesting Party bases its request occurred in the territory over which it has jurisdiction. Where such an act or omission occurred outside the territory of the Requesting Party, it shall set out its legal provisions establishing its jurisdiction.

5. If the request for extradition refers to number of offences, each of which is punishable under the Iaws of both Parties, but some of which do not meet the requirements of paragraphs 1 and 2 of this Article, the Requested Party may grant extradition provided that the person to be extradited for at least one extraditable offence.

ARTICLE 3. MANDATORY REFUSAL OF EXTRADITION

1. Extradition shall be refused where:

(a) the offence for which extradition is requested is considered by the Requested Party to be a political offence; the following offences shall not be regarded as political offences:

i) assault against the Head of the State or his Deputy, the Head of Government of either Parties, or any member of their families, or any member of the Supreme Council of the United Arab Emirates or any member of their families;

ii) terrorist offences, terrorist financing offences or any other offence not considered as a political offence under any international treaty to which both Parties are parties;

(b) the Requested Party has substantial grounds for believing that the request for extradition has been made for the purpose of prosecuting or punishing a person on account of that person’s race, religion, nationality, ethnic origin, political opinion, sex, or status or that person’s position may be prejudiced for any of those reasons;

(c) the person whose extradition is requested under the law of the Requesting Party, has become immune from investigation, prosecution, trial or enforcement of sentence because of lapse of time, pardon or amnesty;

(d) the offence for which extradition is requested only in the field of military;

(e) the person sought has been fìnally acquitted or convicted or is otherwise exempted from further prosecution for the same offence for which extradition is requested;

(f) the execution of the request would be contrary to the principle of ne bis in idem;

(g) the person sought has been or would possibly be subjected to torture or other cruel, inhuman or humiliating treatment or punishment in the Requesting Party;

(h) the execution of the request would impair the sovereignty, security, public order or essential interests of the Requested Party.

2. In case of refusal of extradition, the Requested Party shall inform the Requesting Party of reasons for refusal. This provision is also applicable to Article 4 of this Treaty.

ARTICLE 4. DISCRETIONARY REFUSAL OF EXTRADITION

Extradition may be refused where:

(a) the offence for which extradition is requested is subject to the jurisdiction of the Requested Party and the person sought is being prosecuted or will be prosecuted in that Party;

(b) the Requested Party, while also taking into account the seriousness of the offence and the interests of the Requesting Party, considers that because of the personal circumstances of the person sought, the extradition would be unjust and incompatible with humanitarian considerations;

(c) the person whose extradition is requested is being prosecuted in the Requested Party for the offence for which extradition is requested.

ARTICLE 5. EXTRADITION OF NATIONALS

1. A Party shall have the right to refuse to extradite its own nationals.

2. If extradition is refused solely on the basis of the nationality of the person sought, at the request of the Requesting Party and in accordance with the law of the Requested Party, the Requested Party shall submit the case to its competent authority for the purpose of institution of criminal proceedings, The Requesting Party shall provide the Requested Party with documents and evidences related to the case.

3. The Requesting Party, upon its request, shall be notified of any action taken by the competent authorities in the Requested Party about the case.

4. For the purpose of this Article, nationality of the person sought shall be determined at the time of the commission of the offence for which extradition is requested.

ARTICLE 6. CENTRAL AUTHORITIES

1. The Central Authority for the Socialist Republic of Viet Nam shall be the Ministry of Public Security; and the Central Authority for the United Arab Emirates shall be the Ministry of Justice.

2. The Central Authorities may communicate directly after the request has been formally transmitted. Each of the Central Authorities may designate a focal point to follow the execution of a request.

3. In case either Party changes its Central Authority, it shall notify promptly in writing the other Party of such change through diplomatic channels.

ARTICLE 7. EXTRADITION PROCEDURE

1, A request for extradition under this Treaty shall be made in writing and sent through diplomatic channels. In urgent circumstances or emergencies, the Central Authority of the Requested Party may accept the request by e-mail or by any other means capable of producing a written record or through the International Criminal Police Organization (INTERPOL), in which case it shall be confirmed within sixty (60) days by a formal request through diplomatic channels.

The request for extradition shall include the following:

(a) date and place of the request;

(b) reasons for requesting extradition;

(c) name and address of the competent authority requesting extradition;

(d) name and address of the competent authority to which the request for extradition is made; and

(e) necessary information about the person whose extradition is requested, particularly his or her full name, sex, date of birth, nationality and residence.

2. The request shall be accompanied by the following documents:

(a) a statement of facts of the case;

(b) a statement of the law describing the essential elements and the designation of the offence, the punishment for the offence, and the time limit for prosecution or enforcement of the sentence imposed;

(c) documents certifying the nationality and residence of the person whose extradition is requested, if any; and

(d) documents which describe the identity, if available the fingerprints and the photo of the person whose extradition is requested.

3. If the request for extradition is made for the purpose of conducting criminal proceedings against the person sought, it shall also be accompanied by a copy of the warrant of arrest or detention issued by a competent authority in the Requesting Party.

4. If the request for extradition is made for the purpose of executing a sentence imposed on the person sought, it shall also be accompanied by:

(a) an authentic copy of the final judgment of conviction imposed by a court in the Requesting Party; and

(b) a statement that the judgment is final and no further proceedings are pending and showing how much of the sentence has not been carried out.

5. The extradition request and supporting documents shall be signed and sealed by the Central Authority and the competent authorities in accordance with domestic law of the Requesting Party. The original documents or true copies of such documents are exempted from authentication and accompanied by a translation into the language of the Requested Party or English language.

ARTICLE 8. ADDITIONAL INFORMATION

If the Requested Party considers that the information furnished in support of a request for extradition is not sufficient, that Party may request that additional information be furnished within forty-five (45) days. If the Requesting Party fails to submit the required information within the stipulated period, it may be deemed to have renounced its request. However, in that case, the Requesting Party shall not be precluded from making a new request for extradition of the same person for the same offence.

ARTICLE 9. PROVISIONAL ARREST

1. In case of urgency and emergency, one Party may make a request to the other Party for the provisional arrest of the person sought before making a request for extradition. Such request may be sent to the Central Authority of the Requested Party directly, through the International Criminal Police Organization (INTERPOL) or by any other means agreed by both Parties.

2. The request for provisional arrest shall contain the following:

a) the name of the requesting authority;

b) information about the person sought including, but not limited to, his or her full name, age, sex, nationality, fingerprints, photos, occupation or location that may help to identify and trace that person;

c) a statement that a request for extradition will follow;

d) a description of the offence and applicable penalty, with a brief summary of the facts of the case, including that date and place of the commission of the offence;

e) a statement attesting to the existence of a warrant of arrest or a conviction to which this Treaty applies and details thereof; and

f) any other information which would justify the provisional arrest in the Requested Party.

3. The Requested Party shall, without delay, inform the Requesting Party of the result of its handling of the request.

4. Provisional arrest shall be terminated if, within a period of sixty (60) days after the arrest of the person sought, the Requested Party has not received the formal request for extradition. The competent authorities of the Requested Party, insofar as permitted by the law of that Party, may extend that period with regard to receiving such documents. The possibility of provisional release at any time is not excluded, but the Requested Party shall take any measures which it considers necessary to prevent the escape of the person sought.

5. The termination of provisional arrest pursuant to paragraph 4 of this Article shall not prejudice the re-arrest and the subsequent extradition of the person sought if the Requested Party has subsequently received the formal request for extradition.

ARTICLE 10. CONCURRENT REQUESTS

1. Where requests are received from two or more parties for the extradition for the same person either for the same offence or different offences, the Requested Party shall determine to which of those parties the person to be extradited and shall notify those parties of its decision.

2. In considering the request referred to in paragraph 1 of this Article, the Requested Party shall consider the following relevant factors:

(a) the current nationality and the last place of residence of the person sought;

(b) the legitimacy and suitability of the requests;

(c) the time and place of commission of each offence;

(d) respective interests of the requesting countries;

(e) the gravity of the offences;

(f) the nationality of the victims;

(g) possibility of subsequent extradition between the requesting countries;

(h) the date of the requests for extradition; and

(i) other relevant factors.

ARTICLE 11. DECISION AND NOTIFICATION

The Requested Party shall deal with the request for extradition in accordance with the procedures provided for in its law and as soon as a decision on the request for extradition has been made, communicate that decision to the Requesting Party. Reasons shall be given for any complete or partial refusal of an extradition request.

ARTICLE 12. SURRENDER

1. Where extradition is granted, the Requested Party shall surrender the person in accordance with arrangements agreed between the competent authorities of the Parties.

2. The Requesting Party shall receive the person within such reasonable period as the Requested Party specifies and, if the person has not been received by the Requesting Party within that period, the Requested Party may refuse to extradite that person for the same offence, unless otherwise provided for.

3. If circumstances beyond its control prevent a Party from surrendering or receiving the person to be extradited, it shall notify the other Party. The Parties shall decide upon a new date of surrender and the provisions of paragraph 2 of this Article shall apply.

4. At the time of the surrender of the person, the Requested Party shall inform the Requesting Party of the period of time, that the person had been detained with a view to his or her extradition.

ARTICLE 13. POSTPONEMENT OR TEMPORARY SURRENDER

1. Where the person sought is being proceeded against or is serving a sentence in the Requested Party for an offence other than that for which extradition is requested, the Requested Party may postpone surrender until the conclusion of the proceeding or the Service of the whole or any part of the sentence imposed. The Requested Party shall inform the Requesting Party of any postponement.

2. Insofar as permitted by its law, where a person referred to in paragraph 1 of this Article has been found extraditable, the Requested Party may temporarily surrender the person sought for the purpose of the prosecution to the Requesting Party in accordance with conditions to be determined between the Parties. The person so surrendered shall be kept in custody in the Requesting Party and shall be returned to the Requested Party after the conclusion of the proceedings against that person.

ARTICLE 14. SURRENDER OF PROPERTY

1. The Requested Party shall, insofar as its law permit and at the request of the Requesting Party, seize property, reasonably suspected to be involved in the commission of the offence or required for the proof of the offence for which the extradition of the person is requested. The Requested Party shall surrender the property to the Requesting Party when extradition is granted.

2. The property mentioned in paragraph 1 of this Article shall be surrendered even if extradition, having been granted, can not be carried out owing to the death, disappearance or escape of the person sought.

3. Where the property referred to in paragraphs 1 and 2 of this Article is required in the Requested Party in connection with civil or criminal proceedings, the Requested Party may temporarily retain it until the conclusion of such proceedings or surrender it on condition that it shall be returned.

4. Any rights that the Requested Party or third parties may have acquired in the property shall be preserved. Where these rights exist, the property shall, at the request of the Requested Party, be returned without charge to the Requested Party as soon as possible after the conclusion of the proceedings.

ARTICLE 15. RULE OF SPECIALITY

1. A person who has been extradited shall not be prosecuted, tried, sentenced or detained for any offence committed prior to the surrender other than for which that person was extradited, nor shall the person’s liberty be restricted for any other reason, except where:

(a) the Requested Party consents;

(b) the person, having had an opportunity to leave the Requesting Party, has not done so within forty-five (45) days of final discharge. However, this period shall not include the time, for reasons beyond his or her control, that person was unable to leave the territory of the Requesting Party; or

(c) that person has voluntarily returned to the Requesting Party after having left it.

2. A request for the consent of the Requested Party under paragraph 1 of this Article shall, if required by the Requested Party, be accompanied by the relevant documents required by Article 7 of this Treaty as well as a record of any statement made by the person extradited in respect of the offence concerned.

ARTICLE 16. RE-EXTRADITION TO A THIRD PARTY

1. Where a person has been surrendered to the Requesting Party, that Party shall not extradite the person to any third party for an offence committed before that person’s surrender except where:

(a) the Requested Party consents;

(b) the person, having had an opportunity to leave the Requesting Party, has not done so within forty-five (45) days of final discharge. However, this period shall not include the time, for reasons beyond his or her control, that person was unable to leave the territory of the Requesting Party; or

(c) that person has voluntarily returned to the Requesting Party after having left it.

2. The Requested Party may request from the Requesting Party the production of the documents submitted to it by the third party in relation to any consent sought pursuant to subparagraph 1(a) of this Article.

ARTICLE 17. TRANSIT

1. Insofar as permitted by its law, transit through the territory of one of the Parties shall be granted upon a request by the other Party. The request for transit may be submitted by any means affording a record in writing.

2. No authorization for transit shall be necessary when air travel is used and no landing is scheduled in the territory of the transit Party. In the case of an unscheduled landing, the transit Party may require the request for transit provided in paragraph 1 of this Article. Insofar as permitted by its law, the transit Party shall detain the person in transit until the transit is carried out, provided that the necessary request is received as soon as possible after the unscheduled landing.

ARTICLE 18. EXPENSES

1. The Requested Party shall bear the expenses incurred in its territory in arresting the person sought and the maintenance in custody of the person until surrender to the Requesting Party and the expenses associated with the seizure of property referred to in Article 14 of this Treaty.

2. The Requesting Party shall bear the expenses incurred in surrendering the person extradited and transporting any property seized from the Requested Party to the Requesting Party.

3. If it appears that the execution of the extradition requires expenses of an extraordinary nature, the Parties shall consult with each other to determine the terms and conditions under which the transfer may be executed.

ARTICLE 19. NOTIFICATION OF RESULT

The Requesting Party may provide the Requested Party with information on the outcome of the criminal proceedings or the enforcement of sentence against the person extradited or concerning the re-extradition of that person to a third party.

ARTICLE 20. OBLIGATIONS UNDER OTHER INTERNATIONAL TREATIES

This Treaty shall not affect the rights and obligations of the Parties arising from other international treaties to which they are parties.

ARTICLE 21. CONSULTATION

The Central Authorities of the Parties may consult with each other to promote the most effective application of this Treaty and agree upon such practical measures as may be necessary to facilitate the implementation of this Treaty,

ARTICLE 22. SETTLEMENT OF DISPUTES

Any difference arising from the implementation or interpretation of this Treaty shall be settled by consultation between the Central Authorities or through diplomatic channels.

ARTICLE 23. FINAL PROVISIONS

1. This Treaty shall be subject to ratification. Each Party shall notify in writing the other Party as soon as possible, through diplomatic channels, upon completion of its legal procedures required for the entry into force of this Treaty. This Treaty shall enter into force on the thirtieth (30th) day from the date of receipt of the Iast notification.

2. This Treaty may be amended in writing by mutual consent. Any amendment to this Treaty shall come into force in accordance with the procedures in paragraph 1 of this Article. These amendments are parts of the Treaty.

3. This Treaty applies to any request submitted after its entry into force even if the relevant offence was committed before such entry into force.

4. This Treaty shall remain in force for an indefinite period. However, either Party may terminate this Treaty at any time by notice in writing through the diplomatic channels. Termination shall take effect on the one hundred and eightieth (180th) day after the date on which it is notified to the other Party. Termination shall not affect the Processing of any extradition request received prior to such termination.

IN WITNESS WHEREOF, the undersigned, being duly authorized thereto by the Socialist Republic of Viet Nam and the United Arab Emirates have signed this Treaty.

Done at Dubai , this 2nd day of December 2023 in duplicate, in the Vietnamese, Arabic and English languages; all texts being equally authentic. In case of divergence of interpretation of this Treaty, the English text shall prevail.

 

FOR THE SOCIALIST REPUBLIC
OF VIET NAM




Major General LE VAN TUYEN
Deputy Minister of Public Security

FOR THE UNITED ARAB
EMIRATES




ABDULLAH BIN SULTAN BIN AWAD AL NUAIMI
Minister of Justic

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông báo 6965/BNG-LPQT ngày 02/12/2023 năm 2024 hiệu lực của Hiệp định về dẫn độ giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


44

DMCA.com Protection Status
IP: 52.15.109.209
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!