|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Thông tư 04/2001/TT-BTM thực hiện Quy chế ghi nhãn hàng hoá hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 28
Số hiệu:
|
04/2001/TT-BTM
|
|
Loại văn bản:
|
Thông tư
|
Nơi ban hành:
|
Bộ Thương mại
|
|
Người ký:
|
Lê Danh Vĩnh
|
Ngày ban hành:
|
22/02/2001
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đã biết
|
|
Số công báo:
|
Đã biết
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
BỘ
THƯƠNG MẠI
********
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
04/2001/TT-BTM
|
Hà
Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2001
|
THÔNG TƯ
CỦA BỘ THƯƠNG MẠI SỐ 04/2001/TT-BTM NGÀY 22 THÁNG 02 NĂM
2001 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 28/2000/CT-TTG NGÀY 27/12/2000 CỦA THỦ TƯỚNG
CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ GHI NHÃN HÀNG HOÁ BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH
178/1999/QĐ-TTG NGÀY 30/8/1999
Để việc thực hiện Quy chế ghi nhãn
hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ
tướng Chính phủ (dưới đây gọi là Quy chế ghi nhãn hàng hoá) nghiêm túc và có hiệu
quả, kịp thời khắc phục những tồn tại khó khăn, vướng mắc ngày 27/12/2000 Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 28/2000/CT-TTg về việc thực hiện ghi
nhãn hàng hoá (dưới đây gọi là Chỉ thị 28 Bộ Thương mại hướng dẫn như sau:
1. Các cơ quan
Quản lý Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện Quy chế
ghi nhãn.hàng hóa lưu thông trên thị trường và xử lý các trường hợp vi pham
theo hướng dẫn sau đây:
a- Công tác kiểm tra, kiểm soát
việc ghi nhãn hàng hoá:
Nội dung kiểm tra thực hiện Quy
chế ghi nhãn hàng hoá phải bao gồm các qui định về hình thức ghi nhãn (như cách
ghi nội dung trên hàng hoá, bao bì thương phẩm, nhãn phụ, tài liệu thuyết minh
kèm theo, ngôn ngữ được sử dụng...); cả về nội dung ghi nhãn (các nội dung bắt
buộc và các nội dung không bắt buộc). Công tác kiểm tra hình thức và nội dung
ghi nhãn hàng hoá phải căn cứ vào Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành kèm theo
các Quyết định của Thủ tướng Chỉnh phủ, các Thông tư hướng dẫn thực hiện Quy chế
ghi nhãn hàng hoá của các Bộ, ngành liên quan.
Công tác kiểm tra việc thực hiện
ghi nhãn hàng hoá cần làm từng bước, không tràn lan, có trọng tâm trọng điểm,
xác định rõ đối tượng, địa bàn, mặt hàng cần kiểm tra. Cần tập trung kiểm tra ở
các đầu mối phát luồng hàng như các chợ bán buôn, siêu thị, trung tâm thương mại,
v.v... Đối tượng kiểm tra là hàng hoá đang lưu thông trên thị trường của cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Chú ý kiểm tra nhóm hàng: thực
phẩm; thuốc chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; thuốc phòng và chữa bệnh cho vật
nuôi, cây trồng; phân bón; xi măng, vật liệu xây dựng khác; dầu nhờn động cơ,
v.v...
Cần kiểm tra cả việc in ấn, nhập
khẩu nhãn hàng hoá không phù hợp với Quy chế ghi nhãn hàng hoá. Không được lạm
dụng việc kiểm tra, kiểm soát để sách nhiễu, gây phiền hà cho cơ sở sản xuất,
kinh doanh và làm mất ổn định thị trường.
b- Về xử lý vi phạm Quy chế ghi
nhãn hàng hoá:
Mục đích kiểm tra việc ghi nhãn
hàng hoá trước hết là đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn thực hiện Quy chế ghi nhãn
hàng hoá. Việc xử lý vi phạm về ghi nhãn hàng hoá chỉ thực hiện đối với các trường
hợp vi phạm qui định tại Nghị định hiện hành của Chính phủ về xử phạt vi phạm
hành chính trong các lĩnh vực khác có liên quan đến Quy chế ghi nháp hàng hoá.
Công tác kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm về ghi nhãn hàng hoá phải đúng thẩm
quyền, trình tự, thủ tục pháp luật hiện hành. Các trường hợp vướng mắc phát
sinh trong hoạt động kiểm tra thực hiện Quy chế ghi nhãn hàng hoá và xử
lý ở cơ sở và địa phương phải được báo cáo kịp thời về Bộ Thương mại đế xem xét
và hướng dẫn xử lý.
2. Đối với
số nhãn hàng hoá cũ đã in ấn trước ngày 01/1/2001 mà chưa sử dụng hết thì xử lý
như sau:
Số nhãn này phải được kê khai,
kiểm tra, xác nhận của cơ quan có thẩm quyền để làm căn cứ cho việc xử lý vi phạm
hành chính.
Thẩm quyền tổ chức hướng dẫn, kiểm
tra, xác nhận:
a. Đối với các Tổng công ty 91,
90, các doanh nghiệp của các Bộ, ngành ở Trung ương:
Các Bộ, ngành giao cho các Tổng
giám đốc (giám đốc) các doanh nghiệp hướng dẫn, kê khai, kiểu tra, xác nhận số
nhãn cũ của tất cả các loại hàng hoá chưa sử dụng hết thực tế còn lồn đọng đến
thời điểm kê khai theo mẫu kèm theo Thông tư này gửi về Bộ, ngành chủ quản dể Bộ,
ngành chủ quản xác nhận.
b. Đối với các Tổng công ty 90,
các doanh nghiệp của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương giao cho các Tổng giám đóc (giám đốc) các doanh nghiệp
hướng dẫn, kê khai, kiểm tra, xác nhận số nhãn cũ của tất cả các loại hàng hoá
chưa sử dụng hết thực tế còn tồn đọng đến thời điểm kê khai theo mẫu kèm theo
Thông tư này gửi về Sở, ngành chủ quản ở địa phương để Sở, ngành chủ quản xác
nhận. Trường hợp địa phương không có Sở chuyên ngành thì gửi về Sở Thương mại để
xác nhận.
c. Đối với các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài trong các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao:
Chỉ kê khai, kiểm tra, xác nhận
đối với số nhãn hàng hoá cũ sẽ dược phép nhập khẩu và tiêu thụ tại thị trường
trong nước.
Trưởng ban quản lý khu công nghiệp
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giao cho các Tổng giám đốc (giám đốc) các
doanh nghiệp hướng dẫn, kê khai, kiểm tra, xác nhận số nhãn cũ của tất cả các
loại hàng hoá chưa sử dụng hết thực tế còn tồn đọng đến thời điểm kê khai theo
mẫu kèm theo Thông tư này gửi về Ban quản lý Khu công nghiệp ở địa phương để
xác nhận.
d. Đối với các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài không nằm trong các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công
nghệ cao:
Sở Thương mại tỉnh, thành phố
giao cho các Tổng giám đốc (giám đốc) các doanh nghiệp hướng đẫn, kê
khai, kiểm tra, xác nhận số nhãn cũ của tất cả các loại hàng hoá chưa sử dụng hết
thực tế còn tồn đọng đến thời điểm kê khai theo mầu kèm !heo Thông tư này gửi về
Sở Thương mại ở địa phương để xác nhận.
Tổng giám đốc (giám đốc) các
doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực của các bản
kê khai, xác nhận của các doanh nghiệp. Các Bộ, ngành chủ quản ở Trung ương,
các Sở, ngành chủ quản ở địa phương, các Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế
xuất, Khu công nghệ cao có thể kiểm tra sự chính xác của các bản kê khai đó trước
khi xác nhận chính thức. Cơ quan quản lý nhà nước xác nhận bản kê khai phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về sự xác nhận đó.
Bản kê khai và xác nhận nhãn
hàng hoá cũ còn tồn đọng được thực hiện thống nhất theo phụ lục (mẫu A, mẫu B)
kèm theo Thông tư này; cơ sở sản xuất kinh doanh lập thành 3 bản, cơ sở sản xuất
kinh doanh lưu giữ 1 bản cơ quan kiểm tra, xác nhận lưu giữ 1 bản; 1 bản gửi về
Bộ Thương mại (đối với các doanh nghiệp Trung ương) hoặc Sở Thương mại để báo
cáo.
Thời hạn kê khai, kiểm tra, xác
nhận nhãn hàng hoá cũ còn tồn đọng được thực hiện hoàn thành trước ngày 31
/05/2001.
3. Phải bổ sung
nhãn phụ bằng tiếng Việt ghi những nội dung thông tin mà nhãn hàng hoá cũ còn
thiếu so với quy định của Quy chế ghi nhãn hàng hoá để hàng hoá được tiếp tục
lưu thông kể cả hàng hoá được sản xuất trong nước và hàng hoá nhập khẩu. Trong
trường hợp nhãn phụ không dán được thì cài, đính hoặc kèm theo hàng hoá để cung
cấp cho người mua.
4. Đối với hàng
hoá sản xuất tại Việt Nam để xuất khẩu, trước mắt nếu có khách hàng nước ngoài
yêu cầu ghi nhãn hàng hoá riêng, cơ quan Hải quan giải quyết cho thông quan,
nhưng bắt buộc phải ghi nhãn nội dung "Sản phẩm chế tạo tại Việt Nam"
hoặc "Sản phẩm của Việt Nam"; các nội dung khác được phép ghi theo
yêu cầu của khách hàng nhập khẩu. Cơ quan kiểm tra không được kiểm tra, kiểm
soát việc ghi nhãn hàng hoá đối với hàng hoá xuất khẩu đã được thông quan.
5. Thực hiện Chỉ
thị số 28/2000/CT-TTg ban hành ngày 27/12/2000 của thủ tướng Chính phủ, Bộ
Thương mại đề nghị các Bộ, Ngành và các Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương báo cáo tình hình thực hiện Quy chế ghi nhãn hàng hoá sau từng
đợt kiểm tra và định kỳ hàng quý về Bộ Thương mại để tổng hợp tình hình, báo
cáo Thủ tướng Chính phủ và kịp thời xin ý kiến chỉ đạo nhằm tháo gỡ khó khăn,
vướng mắc.
Bộ, (Tổng cục): .....
Tên cơ sở sản xuất kinh doanh
Địa chỉ:.......
Số:..............
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày........ tháng........ năm 2001
|
Kính
gửi: Bộ (Tổng cục)...........
BẢN KÊ KHAI VÀ XIN XÁC NHẬN
(Chủng loại và số lượng nhãn
hàng hoá không phù hợp Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định
178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ đang tồn đọng tại cơ sở)
Số
TT
|
Chủng
loại nhãn hàng hoá (ghi kèm thương hiệu)
|
Số
lượng (cái)
|
Trị
giá (đồng)
|
1
|
..........................................
|
............................
|
............................
|
2
|
..........................................
|
............................
|
............................
|
.........
|
..........................................
|
............................
|
............................
|
|
|
|
|
Ghi chú: Dùng cho cơ sở sản xuất
kinh doanh Trung ương.
Cơ
quan kiểm tra, xác nhận
(Ký
tên, đóng dấu)
|
Cơ
sở sản xuất kinh doanh
(Ký
tên, đóng dấu)
|
UBND
Tỉnh (Thành phố).....
Sở:......................
Tên cơ sở sản xuất kinh doanh
Địa chỉ:.......
Số:..............
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày........ tháng........ năm 2001
|
Kính gửi: Sở......
BẢN KÊ KHAI VÀ XIN XÁC NHẬN
(Chủng loại và số lượng nhãn
hàng hoá không phù hợp Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định
178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ đang tồn đọng tại cơ sở)
Số
TT
|
Chủng
loại nhãn hàng hoá (ghi kèm thương hiệu)
|
Số
lượng (cái)
|
Trị
giá (đồng)
|
1
|
..........................................
|
............................
|
............................
|
2
|
..........................................
|
............................
|
............................
|
.........
|
..........................................
|
............................
|
............................
|
|
|
|
|
Ghi chú: Dùng cho cơ sở sản xuất
kinh doanh địa phương
Cơ
quan kiểm tra, xác nhận
(Ký tên, đóng dấu)
|
Cơ
sở sản xuất kinh doanh
(Ký tên, đóng dấu)
|
Thông tư 04/2001/TT-BTM hướng dẫn Chỉ thị 28/2000/CT-TTg thực hiện Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định 178/1999/QĐ-TTg do Bộ Thương mại ban hành
THE
MINISTRY OF TRADE
---------
|
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
------------
|
No:
04/2001/TT-BTM
|
Hanoi, February 22, 2001
|
CIRCULAR GUIDING THE IMPLEMENTATION
OF THE PRIME MINISTER’S DIRECTIVE NO. 28/2000/CT-TTG OF DECEMBER 27, 2000 ON
THE IMPLEMENTATION OF THE REGULATION ON GOODS LABELING, ISSUED TOGETHER WITH
DECISION NO. 178/1999/QD-TTG OF AUGUST 30, 1999 To ensure the serious and effective implementation
of the Regulation on goods labeling, issued together with the Prime Ministers
Decision No. 178/1999/QD-TTg of August 30, 1999 (hereinafter called the Goods
Labeling Regulation) and overcome problems and obstacles in time, on December
27, 2000 the Prime Minister issued Directive No. 28/2000/CT-TTg on the goods
labeling (hereinafter called Directive 28), the Ministry of Trade hereby
provides the following guidance: 1. The State management bodies shall intensify
the inspection and control of the implementation of the Goods Labeling
Regulation regarding the labeling of goods circulated on the market and handle
violations thereof under the following guidance: a/ The inspection and control of goods labeling The inspection of the implementation of the Goods
Labeling Regulation shall be that of the observance of regulations on label
forms (such as the way of inscription on goods, commercial packings, auxiliary
labels, accompanied introduction documents, used language) and on the label
contents (compulsory and optional). The inspection of label forms and contents
must comply with the Goods Labeling Regulation issued together with the Prime
Ministers decisions and the concerned ministries and branches circular guiding
the implementation thereof. The inspection and control of the goods labeling
must be conducted step by step, focusing first on key contents and areas and
clearly determining the subjects, places and goods items to be supervised.
Inspection should be focused on at goods-delivery points such as wholesale
markets, supermarkets, trade centers, etc. The objects of inspection shall be
production and business individuals, organizations and enterprises goods being
circulated on the market. Attention shall be paid to such commodity groups as
foodstuffs; curative medicines for men; cosmetics; preventive and curative
drugs for animals and plants; fertilizers; cement and other construction
materials; engine lubricants, etc. It is necessary to inspect also the printing and
import of goods labels not compliant with the Goods Labeling Regulation. Not to
abuse the inspection and control to harass and trouble production and business
establishments and disturb the market. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. The inspection of goods labeling aims, first of
all, to urge, remind and guide the implementation of the Goods Labeling
Regulation. Only cases of violation specified in the Governments current
decrees on the handling of administrative violations in other fields related to
the Goods Labeling Regulation shall be handled. The inspection and handling of
goods labeling-related violations must be conducted according to the
competence, order and procedures currently prescribed by law. Any problems
arising during the inspection of the implementation of the Goods Labeling
Regulation and the violation handling at establishments and in localities must
be promptly reported to the Ministry of Trade for consideration and handling
guidance. 2. For old goods labels printed prior to January
1, 2001, if still unused, they shall be handled as follows: These old labels must be declared, checked and
certified by competent bodies, which shall serve as basis for the handling of
administrative violations. The competence to organize and guide the
checking and certification: a/ For Corporations 90 and 91 and enterprises of
ministries and branches at the central level: The ministries and branches shall assign the
general directors (directors) of such enterprises to guide the declaration,
checking and certification of the quantities of old labels of all kinds of
goods, which have been actually left unused till the time of declaration,
according to the set form, and send the completed forms to the managing
ministries and branches for certification. b/ For Corporations 90 and enterprises of
provinces and centrally-run cities: The Peoples Committees of the provinces and
centrally-run cities shall assign the general directors (directors) of such
enterprises to guide the declaration, checking and certification of the quantities
of old labels of all kinds of goods, which have been actually left unused till
the time of declaration, according to the set form, and send the completed
forms to the managing provincial/municipal services and branches for
certification. In localities without specialized provincial/municipal services,
they shall be sent to the provincial/municipal Trade Services. c/ For foreign-invested enterprises in
industrial parks, export processing zones and high-tech parks: ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. The heads of the industrial parks management
boards of the provinces and centrally-run cities shall assign the general directors
(directors) of such enterprises to guide the declaration, checking and
certification of the quantities of old labels of all kinds of goods, which have
been actually left unused till the time of declaration, according to the set
form, and send the completed forms to the local industrial parks management
boards for certification. d/ For foreign-invested enterprises outside
industrial parks, export processing zones and high-tech parks: The provincial/municipal Trade Services shall
assign the general directors (directors) of such enterprises to guide the
declaration, checking and certification of the quantities of old labels of all
kinds of goods, which have been actually left unused till the time of
declaration, according to the set form, and send the completed forms to the
provincial/municipal Trade Services for certification. The general directors (directors) of enterprises
shall be responsible before law for the truthfulness of their written
declarations and certifications. The managing ministries and branches at the
central level, the managing provincial/municipal Services and branches in
localities, the industrial parks, export processing zones and high-tech parks
management boards may check the truthfulness of such declarations before making
official certification. The State management bodies that make certification in
the declarations shall be responsible before law for their certification. The declaration, checking and certification of
unused old goods labels must be completed before May 31, 2001. 3. Auxiliary labels in Vietnamese with
information contents that old goods labels still lack under the provisions of
the Goods Labeling Regulation must be added so that the goods, both home-made
and imported, may continue to be circulated. Where auxiliary labels cannot be
affixed, they may be pinned, stuck or accompanied to the goods for supply to
purchasers. 4. For goods made in Vietnam for export, in the
immediate future, if foreign customers request particular labels therefor, the
customs offices shall still clear the customs procedures provided that such
goods labels must be inscribed with "Made in Vietnam" or
"Product of Vietnam"; other contents may be inscribed at the importing
customers’ request. The inspecting bodies must not examine and check the labeling
of export goods for which customs procedures have been cleared. 5. In implementing the Prime Ministers Directive
No. 28/2000/CT-TTg issued on December 27, 2000, the Ministry of Trade requests
the ministries, branches and Peoples Committees of the provinces and
centrally-run cities to report on the situation of the implementation of the
Goods Labeling Regulation after each inspection drive and every quarter to the
former for sum-up and reporting to the Prime Minister and seeking for guiding
opinions to tackle problems and difficulties.- ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. FOR THE MINISTER OF TRADE
VICE MINISTER
Le Danh Vinh
Thông tư 04/2001/TT-BTM ngày 22/02/2001 hướng dẫn Chỉ thị 28/2000/CT-TTg thực hiện Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định 178/1999/QĐ-TTg do Bộ Thương mại ban hành
6.352
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
inf[email protected]
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|