Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Nghị quyết 158/2015/NQ-HĐND Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc phòng an ninh Vĩnh Long

Số hiệu: 158/2015/NQ-HĐND Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Tỉnh Vĩnh Long Người ký: Trương Văn Sáu
Ngày ban hành: 11/12/2015 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH VĨNH LONG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 158/2015/NQ-HĐND

Vĩnh Long, ngày 11 tháng 12 năm 2015

 

NGHỊ QUYẾT

VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUỐC PHÒNG - AN NINH TỈNH VĨNH LONG 5 NĂM 2016 - 2020

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG
KHÓA VIII, KỲ HỌP THỨ 15

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004;

Căn cứ Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 05/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020;

Sau khi xem xét Tờ trình số: 154/TTr-UBND ngày 13/11/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về việc ban hành nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long 5 năm 2016 - 2020; Báo cáo thẩm tra của các Ban Hội đồng nhân dân; Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh thảo luận và thống nhất,

QUYẾT NGHỊ:

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh của tỉnh Vĩnh Long 5 năm 2016 - 2020 với mục tiêu, chỉ tiêu và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu:

I. MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU:

Huy đng mi ngun lc đđu tư phát trin kinh tế - xã hi, trong đó phát trin công nghip, dch vda trên nn nông nghip phát trin toàn din theo hưng công nghvà cht lưng cao, tp trung nâng cao cht lưng, hiu qu, sc cnh tranh ca nn kinh tế; đy mnh và nâng cao cht lưng chuyn dch cơ cu kinh tế, cơ cu lao đng; nâng cao hiu qucác hot đng đi ngoi, tích cc hi nhp quc tế. Tiếp tc đu tư hoàn thin và đng bhthng kết cu htng đm bo cht lưng và hiu quđáp ng tt yêu cu phát trin kinh tế - xã hi; qun lý khai thác và sdng có hiu qucác ngun tài nguyên thiên nhiên, bo vmôi trưng. Tiếp tc xây dng, gigìn và phát huy bn sc văn hoá dân tc làm nn tng phát trin xã hi; tăng cưng chăm sóc sc khe nhân dân; nâng cao trình đdân trí, cht lưng ngun nhân lc; thc hin tt các chính sách an sinh xã hi, nâng cao đi sng vt cht, tinh thn ca nhân dân góp phn cùng cc đưa nưc ta cơ bn trthành nưc công nghip theo hưng hin đi vào năm 2020.

Các chtiêu chyếu:

TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Mục tiêu đến năm 2020

 

Về kinh tế

 

 

1

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng bình quân hàng năm

%

trên 7,50

2

Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản tăng bình quân hàng năm

%

3,50

3

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm

%

13,70

4

Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm

%

7,50

5

GRDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) đạt

Tr. Đồng

70

6

Cơ cấu GRDP (theo giá thực tế)

 

 

 

+ Khu vực I

%

27

 

+ Khu vực II

%

28

 

+ Khu vực III

%

45

7

Tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2020 đạt

Tr. USD

530

8

Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm giai đoạn 2016 - 2020 đạt

Tỷ đồng

89.000

9

Tăng thu ngân sách bình quân hàng năm

%

11

10

Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt

%

78

 

Về văn hoá xã hội

 

 

11

Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật

%

75

 

+ Trong đó: Tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ

%

55

12

Tạo thêm việc làm mới cho lao động mỗi năm

Người

19.000

13

Chuyển dịch cơ cấu lao động

 

 

 

+ Lao động nông, lâm, thuỷ sản

%

40

 

+ Lao động phi nông nghiệp

%

60

14

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm ổn định ở mức

%

1

15

Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm

%

1

16

Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế

%

82

17

Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi còn dưới

%

12

 

Các chỉ tiêu về môi trường

 

 

18

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt

+ Khu vực đô thị

+ Khu vực nông thôn

%

 

96,00

75,00

19

Tỷ lệ các khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải

%

100,00

20

Chất thải, nước thải y tế được thu gom và xử lý

%

100,00

21

Tỷ lệ hộ đô thị sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung

%

98,00

22

Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung

%

85,00

23

Trường học có đủ nước sạch sử dụng cho sinh hoạt

%

100,00

24

Tỷ lệ số xã đạt tiêu chí nông thôn mới

%

50,00

II. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU:

1. Thực hiện các đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

1.1. Phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu ứng dụng khoa học, công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề; đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ doanh nhân, quản trị doanh nghiệp, lao động lành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội; chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; thu hút và sử dụng nhân tài gắn với phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ. Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu; cụ thể hóa các cơ chế, chính sách về giáo dục - đào tạo, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, dạy nghề theo yêu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm hơn vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc. Tiếp tục thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực đến năm 2020; rà soát, bổ sung quy hoạch mạng lưới các trường cho phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục - đào tạo và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.

1.2. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện khâu đột phá về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, bảo đảm hiệu quả tổng hợp, tính kết nối hệ thống, nhất là mạng lưới giao thông, điện, thủy lợi, hạ tầng đô thị và hạ tầng công nghệ thông tin. Tập trung rà soát và hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông, thủy lợi, bảo đảm sử dụng tiết kiệm các nguồn lực và hiệu quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường. Lựa chọn một số dự án, công trình quan trọng có sức lan tỏa, tạo đột phá lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế để tập trung đầu tư. Áp dụng đa dạng các phương thức đầu tư, khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia, tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.

1.2.1. Hạ tầng giao thông đường bộ

Tiếp tục đầu tư, nâng cấp mrng hthng giao thông thuộc các tuyến quc l53, 54, các đưng tnh, quốc lộ, các cầu yếu, các tuyến đường nhánh kết nối với hệ thống đường quốc lộ, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, giao thông đô thị… bảo đảm khai thác đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, phục vụ phát triển các khu, cụm, tuyến công nghiệp, phát triển du lịch, đô thị, nông thôn và đảm bảo an toàn giao thông.

Tập trung đầu tư nâng cấp và phát triển hạ tầng đô thị theo hướng đồng bộ, hiện đại, phát huy vai trò đầu tàu của thành phố Vĩnh Long và thị xã Bình Minh, tạo động lực để các đô thị khác cùng phát triển.

1.2.2. Hạ tầng thủy lợi

Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nhất là hạ tầng thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản; hạ tầng nuôi trồng thủy sản tập trung, hệ thống đê bao kết hợp với giao thông nông thôn, đảm bảo chủ động trong điều tiết lũ, phục vụ mục tiêu tưới tiêu, ngăn mặn, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành khai thác các công trình và hệ thống thủy lợi, bảo đảm phát huy tối đa năng lực thiết kế.

1.2.3. Hạ tầng lưới điện

Tiếp tục đầu tư phát triển và cải tạo hệ thống lưới điện trung, hạ thế và trạm biến áp đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt, đi đôi với tiết kiệm, giảm hao phí điện năng.

1.2.4. Hạ tầng cấp, thoát nước

Khai thác hiệu quả các dự án cấp nước đã được đầu tư, đầu tư hệ thống cấp nước đô thị, các khu công nghiệp… Tiếp tục đầu tư hệ thống cấp, thoát nước gắn với công tác quy hoạch xây dựng cải tạo, nâng cấp và phát triển thành phố, thị xã, thị trấn, các khu dân cư tập trung. Chú trọng vấn đề cấp thoát nước các khu, cụm tuyến công nghiệp, các bệnh viện, trường học, khu dân cư tập trung. Rà soát quy hoạch hệ thống cấp nước nông thôn đảm bảo việc quản lý khai thác, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nước. Phấn đấu đến năm 2020, có 98% hộ dân đô thị và 85% hộ dân nông thôn sử dụng nước từ hệ thống cấp nước tập trung.

1.2.5. Hạ tầng thông tin

Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin đảm bảo hỗ trợ chương trình cải cách hành chính, nhất là công tác hiện đại hóa nền hành chính; phát triển hệ thống kết nối đa dạng trong nước, quốc tế và nâng cao hiệu quả các hoạt động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh.

1.3. Tập trung thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp chế biến, đẩy mạnh thương mại - dịch vụ, góp phần tiêu thụ sản phẩm

- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn và hình thức đầu tư; chuẩn bị quỹ đất minh bạch, danh mục các dự án mời đầu tư mang tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện của tỉnh.

- Thường xuyên rà soát, bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách về ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư và nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để tăng cường hiệu quả thu hút đầu tư.

- Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến từ nguyên liệu của ngành nông nghiệp - thủy sản; công nghiệp phục vụ phát triển nông thôn; Gắn kết chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp chế biến và đẩy mạnh thương mại - dịch vụ, góp phần tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp, nông thôn.

- Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, thị trường, cơ hội kinh doanh và mở rộng mạng lưới phân phối. Khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ, phương pháp quản trị để nâng cao năng lực cạnh tranh.

2. Về kinh tế

2.1. Phát trin nông nghip - thủy sản; nông thôn mới

- Về nông nghip - thủy sản:

Tiếp tc phát huy ti đa thế mnh vđiu kin tnhiên ca tnh như đt đai, thnhưng đduy trì tc đtăng trưng ngành nông nghip, phn đu đến năm 2020 giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản đạt khoảng 23.520 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân giai đon 2016 - 2020 khoảng 3,5%/năm, trong đó nông nghiệp tăng 2,88%/năm. Đẩy nhanh chuyn dch cơ cu trong ni bngành nông nghip theo hưng tăng ttrng chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp, đa dng hoá sn phm nông nghip, phát triển ngành nuôi trng thủy sản kết hp với thc hin các gii pháp bo vmôi trưng sinh thái.

Trin khai thc hin có hiu quđán tái cơ cu ngành nông nghiệp, trọng tâm là lựa chọn, bổ sung, nâng cao năng suất chất lượng cây trồng và vật nuôi; phát triển sản xuất ngành nông nhiệp - thủy sản gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời, thc hin có hiu quviệc liên kết, hợp tác vi các vin, trưng, doanh nghip trong nghiên cu và ng dng các thành tu khoa hc công nghđsn xut ging cây trng vt nuôi có giá trkinh tế cao, phù hp vi điu kin ca đa phương. Tăng cưng xúc tiến thương mi, xây dng phát triển thương hiu, liên kết trong sn xut và tiêu thnông sn hàng hóa nông sản; htrphát trin kinh tế nông nghip quy mô ln, áp dụng công nghcao, đầu tư trang thiết bị, cơ gii hóa trong sn xut, thu hoch, ng dng các tiến bkthut, công nghsau thu hoch vào các công đon sơ chế, bo qun, chế biến để nâng cao chất lượng và giá trsản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ tài nguyên môi trường, đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn trong nước và quốc tế.

Triển khai chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; huy động mọi nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là các công trình thủy lợi kết hợp giao thông nông thôn, đảm bảo mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và vận chuyển hàng hoá. Tăng cường hỗ trợ và tổ chức lại hoạt động sản xuất của các làng nghề, các hợp tác xã và tổ hợp tác trong nông nghiệp, thủy sản. Tiếp tục thực hiện các dự án cánh đồng lớn, phát triển nhân rộng các mô hình sản xuất rau màu và cây ăn trái có thế mạnh, hiệu quả cao, tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phục vụ chế biến xuất khẩu.

Tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, nhất là đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao và ưu tiên đầu tư cho các công trình thủy lợi đa mục tiêu gắn với thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Về xây dựng nông thôn mới: Tiếp tục tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới, huy động mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nông thôn mới theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, phát huy vai trò chủ thể của người dân. Chú trọng công tác giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nông thôn; đầu tư phát triển giáo dục, y tế và các phúc lợi xã hội ở nông thôn, phát triển các loại hình sản xuất, dịch vụ ở nông thôn gắn với việc bảo vệ môi trường. Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn, chất lượng, hiệu quả cao. Củng cố, phát triển các hình thức sản xuất phù hợp, hiệu quả; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến, dịch vụ nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh cơ chế, chính sách của địa phương để huy động tốt hơn các nguồn lực xây dựng nông thôn mới, trong đó luôn đảm bảo tỷ lệ ngân sách đầu tư thỏa đáng cho chương trình. Phấn đấu đến năm 2020, toàn tỉnh có 50% số xã đạt tiêu chí xã nông thôn mới.

2.2. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Phát huy hiu qunăng lc sn xut hin có kết hp vi năng lc sn xut mi tăng thêm qua các năm; ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực phù hợp với thế mạnh, định hướng phát triển và điều kiện thực tế của địa phương nhằm tạo ra những chuyển biến mới thúc đẩy phát triển công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phấn đấu đưa giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm tăng 13,7%; nâng cao tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, đến năm 2020 đạt khoảng 28% trong tng GRDP.

Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành công thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm,… có giá trị gia tăng cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu; tập trung đầu tư chiều sâu, nâng cấp, đổi mới thiết bị, công nghệ ở các cơ sở sản xuất hiện có để nâng cao chất lượng, phát huy công suất thiết kế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm; gắn kết chặt chẽ về lợi ích giữa đơn vị sản xuất và người cung ứng nguyên liệu.

Huy đng các ngun lc đu tư cơ shtng và đẩy nhanh tiến độ triển khai và khai thác có hiệu quả các khu, cụm, tuyến công nghiệp, to cơ sđthu hút đầu tư, thúc đẩy ngành công nghiệp tăng trưởng. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, thường xuyên thực hiện việc rà soát và loại bỏ các thủ tục hành chính và quy định không cần thiết, cải thiện tính minh bạch trong thực hiện các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển; rà soát các chính sách ưu đãi thu hút đầu tư của tỉnh đã ban hành, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. Triển khai có hiệu quả Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 24/9/2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo môi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi và bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp và người dân phát triển sản xuất kinh doanh; thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp ổn định và mở rộng sản xuất.

Tập trung thu hút các doanh nghiệp có ngành nghề phù hợp với lợi thế của địa phương, các doanh nghiệp, nhà đầu tư có tiềm lực lớn, có công nghệ cao, thân thiện với môi trưng; khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ để gia tăng chuỗi giá trị, nâng cao lợi thế cạnh tranh, phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, v.v… to sc đt phá trong phát trin công nghip. Khuyến khích, htr các doanh nghip đi mi công nghsn xut, nghiên cu phát trin sn phm mi, áp dng các phương pháp qun lý doanh nghip và qun lý cht lưng tiên tiến đtăng năng sut lao đng, gim chi phí sn xut, nâng cao giá trgia tăng, cht lưng sn phm đsc cnh tranh trên thtrưng; tiếp tc xây dng và phát trin các sn phm, thương hiu mi.

Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển thương mại, dịch vụ, ưu tiên phát triển công nghiệp nông thôn, tạo động lực trực tiếp cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; phát huy các nguồn lực của các thành phần kinh tế, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của tỉnh để theo kịp với nhịp phát triển của vùng và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, gắn phát triển công nghiệp với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển tiểu thủ công nghiệp; bảo tồn, phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống gắn kết với phát triển du lịch, xây dựng nông thôn mới.

2.3. Phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch

Phát huy li thế vvtrí trung tâm trong vùng, phát trin mnh dch vnhm tng bưc tăng tính hiu quvà bn vng cho nn kinh tế. Đến năm 2020, tng mc lưu chuyn hàng hóa bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân hàng năm 15,5%/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 530 triệu USD, dịch vụ vẫn là khu vực đóng góp lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Phát triển dịch vụ giao thông vn ti, bưu chính vin thông, tài chính, ngân hàng, giáo dc, y tế, phát thanh truyn hình, bảo hiểm, v.v... đáp ng nhu cu phát trin kinh tế - xã hội trong tỉnh và hội nhập quốc tế.

Khuyến khích thu hút nguồn lực đầu tư của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, hệ thống phân phối hiện đại. Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", tổ chức Chương trình "Đưa hàng Việt về nông thôn”; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại; thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. kiểm soát chặt chẽ thị trường không để xảy ra khang hiếm hàng hóa, đầu cơ găm hàng, tăng giá đột biến, nhất là các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, nguyên liệu sản xuất chủ yếu.

Phát trin ngành thương mi theo hưng hiện đại, văn minh, hòa nhp vi thtrưng trong nưc, thtrưng khu vc và thế gii; phát trin thương mi gn vi sn xut, làm đu mi lưu thông hàng hóa to điu kin cho sn xut phát trin. Tăng cường phối hợp, liên kết với các tỉnh thành phố, các doanh nghiệp trong khu vực xây dựng các kênh phân phối, tiêu thụ hàng hóa; trong xúc tiến mời gọi đầu tư, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Xây dng kế hoạch phát triển thương hiu cho các sn phm, ngành hàng có li thế cnh tranh của tỉnh nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu có chiều sâu, hiệu quả và bền vững. Chú trọng phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao và khả năng cạnh tranh như tín dụng ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông,…

Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030; đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở đa dạng hóa thị trường, nghiên cứu thay đổi cơ cấu mặt hàng, giá trị xuất khẩu, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng là thế mạnh như gạo, hàng nông sản, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ, v.v…; khai thác tốt các thị trường truyền thống, đồng thời tìm kiếm mở rộng các thị trường mới, sức tiêu thụ lớn; tăng tỷ trọng hàng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của tỉnh.

Triển khai thực hiện Đề án của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển du lịch Vĩnh Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; phát triển du lịch trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử của tỉnh; nâng cao chất lượng và hiệu quả của các tuyến, điểm du lịch cũng như hoạt động của cơ sở du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong nước cũng như khách quốc tế; mời gọi đầu tư, xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, để góp phần thu hút khách du lịch đến tỉnh.

Tập trung phát triển du lịch theo hướng tăng cường sự liên kết, kết nối trong vùng, gắn kết du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng với du lịch di tích lịch sử, văn hóa dân tộc và hoạt động làng nghề; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch.

2.4. Tài chính - tín dụng

Tiếp tc thc hin nghiêm Lut Ngân sách nhà nưc, phân cp qun lý nhà nưc vthu chi ngân sách. Điu hành cht chchi ngân sách hàng năm, thc hin chi ngân sách trên cơ scác quy đnh pháp lut vchế đ, chính sách, đnh mc, đúng mục đích, đối tượng. Chi ngân sách phải theo dự toán được phê duyệt và đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tuân thủ Luật Ngân sách nhà nước và các quy định hiện hành; ct gim nhng khon chi chưa tht scn thiết, đm bo yêu cu thc hành tiết kim, chng lãng phí nht là tkhâu lp dtoán; kp thi phát hin và xlý thu hi các khon chi không đúng mc đích, sai chế đ, chính sách. Thc hin công khai minh bch trong qun lý, thu chi ngân sách; trong qun lý tài sn nhà nưc, đu tư công. Tiếp tc ci tiến quy trình kê khai, np thuế theo quy đnh, khai thác tt các ngun thu trên đa bàn, nhất là ngun thu tkhai thác tài nguyên khoáng sn, xây dng cơ bn; tăng cưng công tác kim tra chng tht thu thuế, xlý nghiêm các trưng hp vi phm.

Nâng cao hiu quvà cht lưng hot đng ca các tchc tín dng; kim soát, đnh hưng hot đng các ngân hàng thương mi, tchc tín dng thc hin tt các chính sách tiền tệ; phấn đấu tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2016 - 2020 đạt 14-15%/năm, dư nợ cho vay đạt 12-13%/năm. Rà soát, điều chỉnh cơ cấu cho vay theo hướng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thực hiện tốt các chương trình tín dụng như cho vay hỗ trợ lãi suất trong nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg, cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP, cho vay xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ các xã sớm đạt tiêu chí xã nông thôn mới... đc biệt, thực hiện cân đối nguồn vốn phục vụ kịp thời đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp; đảm bảo đủ vốn cho vay đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng khả năng vay vốn cho doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Tiếp tục thực hiện giám sát có hiệu quả việc cơ cấu lại tổ chức tín dụng theo chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng trong quá trình cơ cấu. Khuyến khích và tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, đa dạng hóa các dịch vụ theo hướng hiện đại, mở rộng mạng lưới kinh doanh và phát triển ổn định. Ngân hàng chính sách, hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ngày càng hiệu quả, đúng mục tiêu, góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội.

3. Phát triển kinh tế nhiều thành phần

Tiếp tc trin khai thc hin tt các chính sách ca Đng và Nhà nưc phát trin kinh tế nhiu thành phn theo đnh hưng xã hi chnghĩa; tiếp tc hoàn thin các thchế kinh tế thtrưng, vn dng cơ chế chính sách mt cách linh hot nhm khuyến khích phát trin các thành phn kinh tế ngoài nhà nưc; nâng cao cht lưng và hiu qusn xut kinh doanh ca các doanh nghip nhà nưc sau khi đưc cphn hoá, nâng cao khnăng đáp ng yêu cu phát trin trong tình hình mới. Khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển mạnh theo tinh thần đổi mới của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), đồng thời có giải pháp phù hợp để thu hút nhiều hơn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu; giai đoạn 2016 - 2020 dự kiến thành lập mới khoảng 1.500 doanh nghiệp, tăng 10,26% so với giai đoạn 2011 - 2015.

To môi trưng thông thoáng cho các loi hình kinh tế phát trin; đnh hưng các doanh nghip phát trin theo đúng chtrương ca Đng, chính sách pháp lut ca Nhà nưc; phát trin các loi hình shu có hiu qukinh tế cao, khuyến khích các hình thc liên doanh gia các doanh nghip trong và ngoài nhà nưc. Triển khai thực hiện tốt các chính sách khuyến khích hỗ trợ kinh tế tập thể, tập trung cng cvà nâng cao cht lưng tchc, hot đng kinh tế tp th, nòng ct là hp tác xã, có đnh hưng cho các hình thc kinh tế này phát trin phù hp vi xu thế phát trin ca thtrưng và hi nhp kinh tế.

Tiếp tc ci cách thtc hành chính trong lĩnh vc đu tư kinh doanh, phát trin doanh nghip; thc hin công khai, minh bch và tăng cưng trách nhim ca cơ quan nhà n­ưc trong vic gii quyết các thtc hành chính liên quan đến hot đng ca doanh nghip; đy mnh cung cp các dch vhành chính công trc tuyến nhm phc vcho ngưi dân và doanh nghip tt hơn. Thc hin tt công tác hu kim, đm bo các doanh nghip thc hin đúng các quy đnh ca pháp lut.

Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong xây dựng và triển khai các chương trình hành động, đề án, kế hoạch phát triển kinh tế. Tiếp tục nghiên cứu kiện toàn và nâng cao vai trò, năng lực của các cơ quan xúc tiến, đảm bảo sự thống nhất, xuyên suốt và đều trên các lĩnh vực, góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế của tỉnh. Tiếp tục tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp, thoái vốn theo phương án đã được phê duyệt.

4. Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội

Tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung các quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, lĩnh vực,… đảm bảo chất lượng, tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế và xu hướng phát triển; đổi mới và tăng cường phối hợp, liên kết trong công tác xúc tiến đầu tư, chuẩn bị tốt địa điểm, danh mục ngành, lĩnh vực mời gọi đầu tư với tính khả thi cao trên cơ sở xác định nhóm ngành, lĩnh vực ưu tiên cần tập trung mời gọi đầu tư nhất là lĩnh vực cơ sở hạ tầng, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ,... Chuẩn bị tốt nhất các điều kiện để thu hút đầu tư vào tỉnh như công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, tạo quỹ đất cho nhà đầu tư; thực hiện cải cách, công khai, minh bạch các thủ tục hành chính, đào tạo nguồn nhân lực… tạo nhiều cơ hội hơn để doanh nghiệp/nhà đầu tư mở rộng, tăng vốn đầu tư.

Đa dạng các hình thức huy động vốn thông qua việc đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động như giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thể dục - thể thao, …; tranh thủ vận động các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, đầu tư trực tiếp nước ngoài; phát triển các đầu tư theo hình thức đối tác công tư để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.

Để thực hiện đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 89.000 tỷ đồng; trong đó, vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước (vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tư nhà nước) 15.000 tỷ đồng, vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân và dân cư 67.700 tỷ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.800 tỷ đồng,… Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước, ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng trọng điểm, thiết yếu có tác động thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; vốn ODA tập trung đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, nâng cấp, phát triển đô thị,…

5. Phát triển văn hóa xã hội

5.1. Khoa hc - Công ngh

Thc hin các chương trình htrdoanh nghip phát trin tài sn trí tu, áp dng hthng qun lý cht lưng theo tiêu chun quc tế, áp dng sn xut sch hơn, sdng năng lưng tiết kim và hiu qutrong sn xut. Đy mnh hot đng nghiên cu, ng dng khoa học công nghệ gắn với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của từng ngành, từng lĩnh vực, từng sản phẩm, nhu cầu của các doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhất là ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản sau thu hoạch để giảm chi phí và nâng cao chất lượng, tăng giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá.

Tăng cưng đào to cán bvchuyên môn, nghip v, nht là cán btrong lĩnh vc nghiên cu chuyên sâu đnăng lc trin khai thc hin các đtài/dự án nghiên cu, ng dng vào thc tin; hp tác vi các tnh, thành phvhot đng nghiên cu khoa hc, chuyn giao kết qunghiên cu ng dng vào sn xut đnâng cao hiu quả ứng dng khoa hc công ngh, phc vphát trin kinh tế - xã hi.

Tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư cho phát triển và đổi mới công nghệ đặc biệt là công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến; khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, phương pháp quản trị, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng, sở hữu công nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời, tiếp tục triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nội dung của Nghị quyết số 20-NQ/TW (khóa XI) về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

5.2. Giáo dục - Đào tạo

Tp trung đi mi căn bn, toàn din giáo dc và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; trong đó, đi mi cơ chế qun lý giáo dc, phát trin đi ngũ giáo viên và cán bqun lý là khâu then cht. Tp trung nâng cao cht lưng giáo dc, đào to, chú trọng giáo dc lch s, văn hoá, đo đc, li sng, ý thức bảo vệ môi trường, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo ý thức tự học và khnăng lp nghip; khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh và sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học. Thc hin phân lung sau trung hc cơ svà trung hc phthông đđnh hưng tt trong giáo dc, đào to; thc hin kim đnh cht lưng giáo dc, đào to tt ccác bc hc. Xây dng môi trưng giáo dc lành mnh, kết hp cht chgia nhà trưng vi gia đình và xã hi trong công tác giáo dục và đào tạo; quan tâm đào to ngun nhân lc có cht lưng cao đáp ng yêu cu phát trin ca các ngành, các lĩnh vc.

Đy mnh xã hi hóa công tác giáo dc, đào to; tiếp tc phát huy tinh thn đóng góp ca các tchc đoàn th, các hi khuyến hc và ca toàn xã hi cho snghip giáo dc, đào to ca đa phương; đi mi kim tra đánh giá, đi mi phương pháp ging dy, lấy người học làm trung tâm và phát triển năng lực, phẩm chất của người học. Chun bđcác điu kin về cht lưng giáo viên, cơ svt cht đtrin khai hiệu quả Đán dy và hc ngoi ngtrong trưng phthông; đy mnh công tác kim đnh cht lưng giáo dc đt hiu qu, đúng yêu cu.

Tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo và dạy nghề có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng yêu cầu. Xây dựng cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển nhân lực của tỉnh giai đoạn 2011 - 2020; đổi mới chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy, phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả học tập của người học, gắn với giải quyết việc làm sau đào tạo; bồi dưỡng nguồn nhân lực có tri thức, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp và có đạo đức, lối sống tốt đẹp, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước đối với bậc đại học; Đầu tư nâng cấp chất lượng dạy và học đối với các trường cao đẳng của tỉnh. Phấn đấu đến 2020 nâng cấp 01 trường Trung học lên Cao đẳng. Liên kết với một số trường đại học có chất lượng trên địa bàn để góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh.

Tiếp tục đầu tư và khuyến khích xã hội hóa để đầu tư cơ sở vật chất giáo dục - đào tạo ở tất cả các cấp, phn đu đến năm 2020 có 55% trường đạt chuẩn quốc gia và 100% đơn vị đạt chuẩn quốc gia về phổ cập bậc trung hc, phổ cập trẻ mầm non 5 tuổi; có 75% lao đng có chuyên môn kthut, trong lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ 55%.

5.3. Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân

Tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu quả và nâng cao chất lượng dịch vụ; tạo mọi thuận lợi để người dân được chăm sóc sức khỏe ban đầu và mở rộng cơ hội tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng; từng bước giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và chất lượng dân số. Quan tâm phát triển y tế cộng đồng, phát triển mô hình bác sĩ gia đình.

Tiêu chun hóa và cân đi nhu cu nhân lc ngành y tế theo tuyến, đào to bsung ngun cán bcòn thiếu, cân đi chuyên ngành, đc bit là đào to cán bchuyên sâu sau đi hc, đáp ng nhu cu ng dng khoa hc kthut ca các bnh vin đa khoa và bnh vin chuyên khoa; chú trng công tác giáo dc nâng cao y đức cán bộ ngành y. Mục tiêu đến năm 2020 có 43 cán bộ y tế/10.000 dân, trong đó có 7,9 bác sĩ và 1,4 dược sĩ/10.000 dân. Có chính sách cơ chế thu hút sdng cán by tế công và chính sách khuyến khích cán by tế tăng cưng cho tuyến cơ s, nht là vùng sâu, vùng khó khăn. Thc hin tt các chương trình chăm sóc sức khỏe nhân dân, lng ghép hot đng ca các chương trình phòng chng các bnh thuc nhóm bnh không lây nhim nhm tiết kim ti đa ngun nhân lc, vt lc và tài chính, nâng cao hiu quhot đng các chương trình; đy mnh công tác truyn thông giáo dc sc khe, to môi trưng thun li đngưi dân tchăm sóc, bo vvà nâng cao sc kho, gim t ltrem suy dinh dưng dưi 5 tui xung dưi 12%.

Thc hin công bng xã hi trong chăm sóc sc khe, phi hp mrng hot đng bo him y tế tnguyn, bo him y tế toàn dân đt 82%; htrbo him y tế cho ngưi nghèo, ngưi dân tc; vn đng và đy mnh xã hi hóa công tác y tế.

Tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cp, hoàn thin cơ svt cht, trang thiết b y tế đảm bảo ngày càng hoàn thiện, đồng bộ và hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân, đến năm 2020 có 30 giường bệnh/10.000 dân. Nâng cấp bệnh viện đa khoa tỉnh đạt tiêu chuẩn Bệnh viện hạng I với quy mô từ 500 - 800 giường

5.4. Bình đẳng giới và tiến bộ phụ nữ

Tăng cường công tác tuyên truyền về Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình,…; thực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực hiện văn bản vi phạm pháp luật, kế hoạch, chương trình của trung ương và kế hoạch, chương trình của tỉnh. Tập trung các giải pháp để nâng cao tỷ lệ nữ tham gia lĩnh vực chính trị; tham gia các hoạt động kinh tế. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về bình đẳng giới; chú trọng nâng cao kiến thức về giới, kỹ năng lồng ghép giới cho đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ các cấp. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về bình đẳng giới.

Thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đối với công tác phụ nữ và bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng kế hoạch phát triển của tỉnh. Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người về bình đẳng giới, tuyên truyền về các quyền của phụ nữ để họ tự bảo vệ mình. Tạo điều kiện thuận lợi để mỗi phụ nữ ý thức và tự phấn đấu vươn lên, không ngừng cố gắng học tập nâng cao kiến thức để khẳng định vai trò, vị trí của mình ngoài xã hội.

5.5. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội

Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả chương trình, kế hoạch phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm; đổi mới phương pháp, biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của tệ nạn mại dâm, ma túy. Triển khai nhân rộng các mô hình có hiệu quả về tư vấn, trợ giúp người sau cai nghiện, hỗ trợ, giúp đỡ người mại dâm hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng; đồng thời, khuyến khích phát triển các mô hình, hình thức cai nghiện phục hồi gắn với dạy nghề, tạo việc làm, giảm tái nghiện.

5.6. Văn hóa, thể dục thể thao và thông tin truyền thông

Tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa và phát huy các bản sắc giá trị truyền thống và văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân. Chăm lo xây dựng con người phát triển toàn diện, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách; xây dựng và phát huy lối sống “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”, hình thành ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo pháp luật. Xây dựng môi trường văn hóa xã hội lành mạnh, đưa cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư và nếp sống văn minh nơi công cộng đi vào chiều sâu. Đẩy mạnh các hoạt động giao lưu văn hóa, quản lý tốt các cơ sở, các hoạt động văn hóa, đấu tranh ngăn ngừa bài trừ các loại văn hoá phẩm độc hại, các hoạt động phi văn hóa.

Triển khai và thực hiện có hiệu quả Quyết định 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa và tổ chức kinh doanh dưới sự quản lý của Nhà nước trên các lĩnh vực: Xây dựng rạp chiếu phim, nhà hát, bảo tàng, thư viện, tổ chức biểu diễn nghệ thuật.

Quan tâm phát triển văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện để đội ngũ văn nghệ sĩ tìm tòi, sáng tạo những tác phẩm có giá trị; nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa với tinh thần phát huy các giá trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa nhân loại và làm giàu văn hóa dân tộc. Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ cho giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế; xây dựng và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, ththao cơ s, thu hp dn khong cách đi sng văn hóa gia thành thvà nông thôn, nht là vùng sâu, vùng xa. Phấn đấu đến năm 2020 có 50% xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới, 50% phường, thị trấn đạt văn minh đô thị và 98% hộ gia đình đt chun văn hóa.

Tiếp tc thc hin cuc vn đng “Toàn dân rèn luyn ththao theo gương Bác Hvĩ đi”, vn đng mi ngưi dân tchn cho mình mt môn ththao hoc mt hình thc tp luyn phù hp. Đy mnh các hot đng thdc, ththao cquy mô và cht lưng, khuyến khích và to điu kin đtoàn xã hi tham gia hot đng, xây dng và phát trin snghip thdc, ththao, hình thành thói quen rèn luyn thân thhàng ngày nhm tăng cưng sc khe và phát triển thể chất, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thể thao. Phấn đấu đến năm 2020 số hộ gia đình thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao đạt 33% trở lên.

Nâng cao chất lượng thông tin và hiệu quả tuyên truyền của báo, tạp chí, phát thanh truyền hình và cổng thông tin điện tử đảm bảo đúng đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển, thiết thực và hiệu quả, đồng thời thực hiện đúng các tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ và nâng cao tính tư tưởng, nhân văn, khoa học, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa, con người Việt Nam.

Đẩy mạnh vic ng dng công nghthông tin trong các cơ quan qun lý hành chính nhà nưc; tăng cưng truyn thông, to kênh giao tiếp gia chính quyn với cơ quan báo chí, với nhân dân, to sđng thun trong thc hin các chtrương, mc tiêu phát trin kinh tế - xã hi ca Đng và Nhà nưc.

Tăng cường và đa dạng hóa phương thức tuyên truyền, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp trong tỉnh tiếp cận và nắm bắt kịp thời các thông tin về phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế; phổ biến các cam kết, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi, lộ trình thực hiện khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới nhằm giúp người dân và doanh nghiệp trong tỉnh chủ động tổ chức lại sản xuất và hoạt động kinh doanh góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Tăng cường triển khai thực hiện các biện pháp về an toàn, an ninh thông tin trong các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan nhà nước, hệ thống bảo mật, giám sát và quản lý mạng.

5.7. Lao đng, vic làm và gim nghèo

Tiếp tục nghiên cứu triển khai sắp xếp các Trung tâm giáo dục thường xuyên và Trung tâm dạy nghề cấp huyện; tiếp tc đi mi và cơ cu li hthng dy ngh đm bo hp lý vquy mô, ngành ngh, cp đđào to, ưu tiên đầu tư phát triển một số ngành đào tạo chất lượng cao, đáp ng nhu cu lao đng có chuyên môn kthut cho thtrưng trong nưc, xut khu. Đa dng hoá các hình thc, phương pháp dy nghphù hp vi đi tưng hc nghvà yêu cu sn xut; nhân rng các mô hình dy nghgn vi chuyn dch cơ cu kinh tế, dy nghcho lao đng nông thôn.

Thc hin đng bcác chính sách, chương trình, dán nhm gii quyết nhiu vic làm mi cho ngưi lao đng; tăng cưng các hot đng tư vn, gii thiu vic làm ca hthng các trung tâm dy nghvà gii thiu vic làm; tiếp tc phát huy và nâng cao năng lc hot đng sàn giao dch vic làm, đa dng hoá các hot đng giao dch vic làm và to ra nhiu kênh kết ni cung - cu lao đng hiu qu, to điu kin thun li đ thtrưng lao đng phát trin; đy mnh hp tác, htr đưa lao đng ra nưc ngoài làm vic. Tăng cưng tuyên truyn, giáo dc pháp lut lao đng cho ngưi lao đng và ngưi sdng lao đng, đng thi kim tra, giám sát cht chvic thc hin các quy đnh của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; nắm bắt và giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh do tranh chấp lao động; phấn đấu hàng năm giải quyết việc làm mới cho 19.000 lao đng.

Tiếp tc trin khai thc hin đng bvà hiu qucác chính sách, chương trình, dán vgim nghèo, nht là đi vi các xã vùng sâu, vùng đng bào dân tc; thực hiện đầy đủ các chính sách đối với hộ nghèo, người dân tộc thiểu số; tập trung ưu tiên thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, htrhọc nghề, nâng cao trình đtay ngh, to vic làm ti ch; khuyến khích người nghèo tự vươn lên thoát nghèo, hn chế không đphát sinh htái nghèo. Đảm bảo hàng năm giảm 1% hộ nghèo; Giảm tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi khu vực thành thị khoảng 3 - 4%. Vn đng, khai thác tt các ngun lc tcác dán do nưc ngoài tài trphc vchương trình gim nghèo; ưu tiên đu tư phát trin kinh tế, văn hóa - xã hi các xã vùng sâu, vùng có đông đng bào dân tc, gim dn chênh lch vkinh tế, đi sng ca nhân dân gia các vùng.

5.8. Chính sách đối với người có công và an sinh xã hội

Thc hin đy đ, kp thi các chính sách, chế đưu đãi đi vi ngưi có công, gia đình chính sách; tchc thực hiện tt đán tìm kiếm, quy tp và xác đnh hài ct lit scòn thiếu thông tin. Đy mnh các phong trào vận động, huy đng mi ngun lc trong xã hi, cng đng cùng nhà nưc chăm sóc tt hơn đi sng vt cht, tinh thn ca ngưi có công vi cách mng, gia đình chính sách. Nâng mc sng ca gia đình chính sách tngang bng trlên so vi mc sng trung bình ca khu dân cư, không có gia đình chính sách gp khó khăn vnhà .

Huy đng các ngun lc xã hi chăm lo đời sống cho các đi tưng khó khăn, ngưi già cô đơn không nơi nương ta, ngưi tàn tt, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; thc hin chính sách min gim hc phí, khám cha bnh cho các đi tưng nghèo, hcn nghèo, v.v… Tiếp tục duy trì, nhân rộng các hoạt động, chương trình mang tính xã hội nhằm huy động các nguồn đóng góp của cộng đồng hỗ trợ cho gia đình nghèo, hoạn nạn, hỗ trợ khc phc hu quthiên tai, v.v... Thực hiện tốt công tác cứu trợ đột xuất, bảo đảm người dân bị thiệt hại khi gặp rủi ro, thiên tai được hỗ trợ kịp thời.

5.9. Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của trẻ em; vai trò của người cao tuổi

Tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, góp phần nâng cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân trong công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền lợi trẻ em. Xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện, lành mạnh để thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền trẻ em, từng bước giảm khoảng cách chênh lệch về điều kiện sống giữa các nhóm trẻ em vùng nông thôn và thành thị, ưu tiên nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhóm trẻ em có nguy cơ cao rơi vào hoàn cảnh đặc biệt. Tạo mọi điều kiện để trẻ em được vui chơi giải trí lành mạnh, tiếp cận các loại hình văn hóa, giải trí phù hợp với lứa tuổi, giúp các em phát triển năng khiếu, trí tuệ, trao dồi đạo đức, rèn luyện thân thể,...

Tạo điều kiện để người cao tuổi còn khả năng lao động được tích cực tham gia các hoạt động xã hội và truyền thụ những kinh nghiệm quý báu cho thế hệ trẻ. Phát huy kinh nghiệm để người cao tuổi tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh, phát huy tính gương mẫu trong đấu tranh phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội, phòng chống quan liêu, tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực trong bộ máy quản lý nhà nước.

6. Bảo vệ tài nguyên, môi trường; phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu

Tăng cường sự phối hợp liên ngành, liên vùng trong khai thác, sử dụng nguồn nước; phối hợp trong khai thác và kiểm soát nguồn tài nguyên cát, chống sạt lỡ bờ sông, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản của người dân sống và sản xuất ven sông. Đẩy mạnh kiểm tra, xử lý các công trình đã xây dựng, nhất là với các công trình lấn ra lòng sông, cản trở dòng chảy.

Triển khai đồng bộ các giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Kết hp hài hòa gia phát trin kinh tế - xã hi vi bo vmôi trưng; qun lý và sdng hiu qu, hp lý các ngun tài nguyên thiên nhiên, qun lý cht chvic khai thác ngun tài nguyên khoáng sn; thc hin các bin pháp phòng nga và hn chế mc đgia tăng ô nhim, ci thin cht lưng môi trưng; ngăn chn sxâm nhp ca sinh vt ngoi lai, biến đi gen gây nguy hi cho môi trưng; bo vđa dng sinh hc, to cân bng hsinh thái.

Nghiên cu ng dng tiến bkhoa hc kthut trong qun lý tài nguyên, bo vmôi trưng. Hoàn chnh cơ chế chính sách quy đnh vqun lý, khai thác và sdng tài nguyên khoáng sn theo quy hoch đm bo hiu qu, tiết kim; khuyến khích sdng năng lưng tái to, năng lưng mi; khuyến khích doanh nghiệp bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng; nâng cao cht lưng dbáo và chđng ng phó gim thiu thit hi do thiên tai và tác đng ca biến đi khí hu, nưc bin dâng.

Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập, quản lý và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng nâng cao tính liên kết, đồng bộ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành, lĩnh vực khác có sử dụng đất nhằm đảm bảo tổng hợp, cân đối, phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả đất đai, quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa.

Tuyên truyn giáo dc nâng cao ý thc, trách nhim gigìn và bo vmôi trưng, phát trin bn vng trong trong cng đng đi đôi vi kim tra, xlý ô nhim môi trưng, nht là xlý nưc thi, cht thi trong sn xut công nghip, các cơ sy tế, khu tp trung đông dân cư, đô th; kim soát ô nhim và ng cu kp thi các scmôi trưng; nâng cao năng lực và trách nhiệm của cộng đồng trong phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tăng cưng kim tra vic chp hành các quy đnh ca pháp lut vqun lý đt đai, tài nguyên khoáng sn và bo vmôi trường.

7. Cải cách hành chính

Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các đề án, dự án cải cách hành chính của Chính phủ, Bộ ngành Trung ương; kế hoạch cải cách hành chính của UBND tỉnh. Tiếp tục rà soát, đơn giản thủ tục hành chính trên các lĩnh vực; đẩy mạnh thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; triển khai mô hình một cửa hiện đại tại các đơn vị hành chính cấp huyện. Hoàn thiện các thủ tục hành chính đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng, thuận tiện cho người dân và doanh nghiệp khi có yêu cầu giải quyết các công việc.

Kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy các sở, ban ngành, UBND cấp huyện theo Nghị định số 24/2014 ngày 04/4/2014 của Chính phủ về việc quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Nghị định số 37/2014 ngày 05/5/2014 của Chính phủ về việc quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn UBND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. Đẩy mạnh việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông vào trong hoạt động cơ quan hành chính như: Phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc, hệ thống thư điện tử tỉnh Vĩnh Long, sử dụng văn bản điện tử (chữ ký số), triển khai các dịch vụ công trực tuyến đạt mức độ 3 trở lên.

8. Phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm chống lãng phí

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số: 21/NQ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2009 của Chính Phủ về Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020. Phát huy các kết quả đã đạt được, tập trung thực hiện những nhiệm vụ trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020.

Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, nhân dân và các cơ quan thông tin đại chúng trong việc phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

9. Công tác đối ngoại

Tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại của Đảng về hội nhập quốc tế, xem công tác đối ngoại là nhiệm vụ trọng tâm nhằm thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác tuyên truyền thông tin đối ngoại, nâng cao nhận thức hội nhập quốc tế cho cán bộ, nhân dân; xây dựng và kiện toàn bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển.

10. Quốc phòng, an ninh

Tập trung quán triệt và cụ thể hóa nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc theo các nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; Nghị quyết 28-NQ/TW (khóa X) của Bộ Chính trị về tiếp tục xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh xây dựng các tiềm lực về quân sự, chính trị ngày càng hiệu quả hơn. Làm tốt công tác giáo dục kiến thức quốc phòng - an ninh cho các đối tượng gắn với xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh làm thất bại âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.

Xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, nâng cao chất lượng tổng hợp và khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng, đủ sức đối phó thắng lợi với mọi tình huống.

Xây dựng dân quân tự vệ và dự bị động viên đúng luật và đề án của tỉnh, chú trọng phát triển tự vệ cơ quan, khu công nghiệp đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao; đến năm 2020 lực lượng dân quân tự vệ đạt 1,7% so với dân số; cán bộ Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn có 70 - 80% qua đào tạo cao đẳng, đại học ngành quân sự cơ sở. Kiện toàn tổ chức biên chế, bổ sung đủ 100% quân số theo chỉ tiêu pháp lệnh dự bị động viên; thực hiện tốt công tác tạo nguồn sĩ quan dự bị, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong dự bị động viên; thực hiện tốt công tác chọn và gọi công dân nhập ngũ hàng năm năm đạt chỉ tiêu, chất lượng. Thường xuyên làm tốt công tác hậu phương quân đội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ; chú trọng xây dựng nâng cao chất lượng chính trị và độ tin cậy đối với lực lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Chú trọng công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, bảo vệ bí mật nhà nước, bảo vệ an toàn các mục tiêu trọng điểm về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội trên địa bàn không để xảy ra bất ngờ, điểm nóng phức tạp về an ninh trật tự. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm; thường xuyên tổ chức mở các đợt cao điểm tấn công trấn áp quyết liệt các loại tội phạm, nhất là tội phạm hình sự, tội phạm tham nhũng, tệ nạn ma túy, tội phạm về môi trường, tội phạm có yếu tố nước ngoài, tội phạm công nghệ cao, tội phạm có băng nhóm, tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, các loại tệ nạn xã hội, quyết tâm kiềm chế sự gia tăng của tội phạm, tai nạn giao thông. Lãnh đạo tốt việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực an ninh trật tự. Tập trung thực hiện tốt công tác quản lý cư trú, quản lý xuất nhập cảnh, bảo vệ bí mật Nhà nước. Tăng cường công tác quản lý vũ khí vật liệu nổ, kinh doanh có điều kiện… phục vụ tốt cho công tác phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm. Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, biện pháp xây dựng phong trào; đẩy mạnh và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến.

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp. Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp; xét xử kịp thời, đúng pháp luật các loại án hình sự, dân sự, hành chính, công tác thi hành án dân sự.

Nâng cao hiệu quả, hiệu lực nền hành chính công và cải cách hành chính, thực hiện nghiêm về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Ủy ban nhân dân tỉnh, Viện kiểm soát nhân dân, Tòa án nhân dân tỉnh theo các chức năng nhiệm vụ tổ chức, triển khai và thực hiện Nghị quyết đạt hiệu quả cao.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội được thành lập theo quy định của pháp luật giám sát và động viên mọi tầng lớp nhân dân thực hiện tốt Nghị quyết.

Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh và các Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long khoá VIII, kỳ họp thứ 15 thông qua ngày 11 tháng 12 năm 2015, có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày thông qua và đăng công báo tỉnh./.

 

 

Nơi nhận:
- UBTVQH, CP;
- Cục kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp);
- TU, UBND, UBMTTQVN tỉnh;
- Đoàn ĐBQH tỉnh;
- Đại biểu HĐND tỉnh;
- Các Sở, ban, ngành tỉnh;
- Lưu: VT.

CHỦ TỊCH




Trương Văn Sáu

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Nghị quyết 158/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh của tỉnh Vĩnh Long 5 năm 2016 - 2020

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.408

DMCA.com Protection Status
IP: 18.221.222.47
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!