Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: Khongso Loại văn bản: Điều ước quốc tế
Nơi ban hành: Chính phủ các nước Người ký: ***
Ngày ban hành: 13/08/2009 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ

TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH KHUNG V HP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIA HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ CỘNG HOÀ ẤN ĐỘ

LỜI MỞ ĐU

Chúng tôi, nhng người đng đầu Chính phủ/Nhà nước các nước Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Cam-pu-chia, Cng hoà In-đô-nê-xi-a, Cộng a Dân chNhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cng hoà Phi-líp-pin, Cộng hoà Xinh-ga-po, Vương quc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Vit Nam, các quốc gia thành viên ca Hip hội các Quốc gia Đông Nam Á Cộng hoà Ấn Độ (Ấn Độ):

NHẮC LI Hip đnh khung về hp tác kinh tế toàn din gia Hip hi c quốc gia Đông Nam Á Cộng hòa Ấn Đ do các nhà Lãnh đo ASEAN và Ấn Đ ký ti Bali, Indonesia vào ngày 08/10/2003 và Nghị đnh thư sa đổi Hiệp đnh khung hợp tác kinh tế toàn din ASEAN-Ấn Đ được ký ti Bangkok, Thái lan vào ngày 17/12/2008;

NHẮC LẠI HƠN NỮA Điu 2 Điu 4 ca Nghị đnh thư sửa đổi Hip đnh khung v Hp tác kinh tế toàn din gia ASEAN Ấn Đ trong đó ghi li vic ASEAN Ấn Đ cam kết thành lp khu vc thương mi t do ASEAN-n Độ về thương mi hàng hoá vào năm 2012 đối với Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore và Thailand, và Ấn Độ, vào năm 2017 đi với Philippines n Độ, và vào năm 2012 đi với Ấn Đ và vào năm 2017 đối với Cambodia, Lao PDR, Myanmar và Vit Nam;

NHẤN MẠNH tm quan trọng ca vic nh đối xử đc biệt và khác bit nhm tăng sự tham gia cho các nước thành viên ASEAN mới trong hội nhp kinh tế hp tác kinh tế giữa ASEAN và Ấn Độ;

KHNG ĐỊNH cam kết ca các Bên thành lp khu vc thương mi tự do ASEAN-Ấn Đ trong khi cho phép linh hot cho các Bên để giải quyết c vn đề nhy cm đưc nêu trong Hip đnh khung;

Đã nht trí n sau:

Điều 1. Đnh nghĩa

Nhm các mục tiêu ca Hip đnh này, các thut ngữ:

(a) AIFTA có nghĩa khu vc thương mi tự do ASEAN-Ấn Đ trong khuôn khổ Hip đnh khung về hp tác kinh tế toàn din gia Hip hội các quốc gia Đông Nam Á n Độ;

(b) Mc thuế MFN áp dng phi bao gm mc thuế trong hn ngch phi là:

(i) Trong trưng hợp đối với các c thành viên ASEAN (là nhng nước thành viên WTO k từ ngày 1/7/2007) Ấn Đ mc thuế áp dng của các nước này tính t ngày 1/7/2007, trừ các sn phm đc bit được nêu trong Phụ lc 1;

(ii) Đối với các nước thành viên ASEAN (mà không phi là thành viên WTO k t ngày 1/7/2007 ch mc thuế áp dụng cho n Đ nh từ ngày 1/7/2007, tr các sn phm đc bit đưc nêu trong Phụ lục 1;

(c) ASEAN có nghĩa là Hip hi các Quốc gia Đông Nam Á gồm Bru-nây Đa- rút-xa-lam, Vương quốc Cam-pu-chia, Cng hoà In-đô-nê-xi-a, Cộng hòa Dân ch Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cng hoà Phi- líp-pin, Cng hoà Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan và Cng hoà Xã hi Ch nghĩa Vit Nam, gi chung “các nưc thành viên ASEAN hay gi riêng tng nưc là nước thành viên ASEAN”

(d) Hip đnh khung là Hip đnh khung về Hợp tác kinh tế toàn din gia Hip hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng hoà Ấn Độ, ký ti Bali, Indonesia vào ngày 8/10/2003, được sửa đi;

(e) GATT 1994 Hip đnh chung về thuế quan và tơng mi năm 1994 trong Phụ lục 1A ca Hiêp đnh WTO, kể cả các quy đnh bổ sung và giải thích;

(f) Hàng hoá nguyên vt liu /hoc sn phm;

(g) Hàng hoá xuất xứ hàng hoá đm bo xut xứ theo Điu 7 (Quy tc Xut x);

(h) Các nước thành viên ASEAN mi gm Cambodia, Lao PDR, Myanmar Vit Nam;

(i) Các Bên ASEAN Ấn Độ;

(j) Một Bên là một quốc gia thành viên ASEAN hoc n Đ;

(k) WTO là T chc Thương mi Thế gii;

(l) Hip đnh WTO là Hiệp đnh Marrakesh thành lp WTO, làm ngày 15/4/1994, các hip đnh được hoàn thành sau đó.

Điều 2. Phạm vi

HIp đnh này áp dụng với thương mi hàng hoá và tt c các vn đ liên quan khác được đề cp trong Hiệp đnh khung.

Điều 3. Đãi ng quc gia v Thuế nội đa Quy đnh trong ớc

Mỗi Bên phi dành đãi ngộ quốc gia cho hàng hoá của c Bên khác phù hp với Điều III ca GATT 1994, được áp dng với nhng sa đi phù hợp trong Hip đnh này.

Điều 4. Giảm Loại bthuế quan

1. Trừ khi đưc nêu trong Hip đnh này, mi Bên phi tự do hoá dn dn, khi phù hp, với mc thuế MFN áp dụng cho hàng hoá xut x ca các Bên khác theo như Biu cam kết thuế của các n đó đưc quy đnh trong Phụ lc 1.

2. Không quy đnh nào trong Hip đnh y ngăn cn một n tiến hành vic ct gim và/hoc loại b đơn phương mc thuế MFN áp dng đối vi hàng hoá xut x t các Bên khác được quy đnh ti Biu cam kết ct gim/loi bỏ thuế trong Phụ lc 1.

3. Trừ khi được quy đnh ti Đon 1, tt cả cam kết ca một Bên theo Điu này cn phi được áp dụng cho tt c các Bên khác.

Điều 5. Tính minh bạch

Điều X của GATT 1994 cn phi được đưa vào và là một phn không th tách ri của Hiệp đnh này, với những sửa đi phù hp.

Điều 6. Hình thc và Phí qun lý

Mỗi Bên tái khng đnh cam kết ca mình theo Điều VIII.1 ca GATT 1994.

Điều 7. Quy tắc Xuất x

Quy tc Xut xứ và Thủ tục cp giy chng nhn xut xứ đưc áp dụng cho hàng hoá đưc nêu trong Hip đnh này đưc quy đnh ti Phụ Lục 2 và c Tiu Phụ lục của nó.

Điều 8. Các biện pháp phi thuế quan

1. Mỗi Bên phi:

(a) Không được ban hành hoc duy trì bt kỳ một bin pháp phi thuế quan nào đối vi vic nhp khu ca bất k hàng hóa nào ca các Bên khác hoc đi vi vic nhp khu hoc bán hàng xut khu của bt k hàng hoá nào ca các nưc thành viên khác, tr khi phù hợp với các quyn và nghĩa vụ của WTO hoc các quy đnh khác trong Hip đnh này; và

(b) Đm bo tính minh bch ca các bin pháp phi thuế quan được phép theo Đon (a) và sphp đy đủ với các nghĩa vụ trong Hiệp đnh WTO Agreement với quan điểm ti thiu hoá p méo tơng mi có th và ti đa hoá mc đcó th.

2. Các Bên khng đnh quyn nghĩa v ca mình theo Hip đnh về hàng rào kỹ thut trong thương mi trong Phụ lc 1A ca Hip đnh WTO Hiệp đnh v áp dụng c bin pháp vệ sinh dch t trong Phụ lc 1A của Hip đnh WTO, gm thủ tc thông báo về vic chun bị các quy đnh liên quan đ gim nh hưởng tiêu cc đối với thương mi ng n đ bo v cuộc sống sc khoẻ con ngưi, động thc vt.

3. Mỗi Bên phi ch đnh đim hỏi đáp nhm mục tiêu phúc đáp các yêu cầu liên quan đến Điu này.

Điều 9. Sửa đổi cam kết

1. Các Bên không đưc làm vô hiu hocnh hưởng bt k cam kết nào trong Hip đnh này, trừ trường hợp được nêu trong Hip đnh này.

2. Bt kỳ một Bên th, thông qua đàm phán và thống nht với một Bên nào khác mà Bên đó có đưa ra cam kết, sửa đi hoc rút cam kết trong Hip đnh này. Trong khi đàm phán tho thun th bao gm điu khon về bi thường đi vi hàng hoá khác, Bên liên quan cần phi duy trì mc độ chung về cam kết có đi có lại đm bo li ích hai bên không m thuận lợi hơn cho thương mi được nêu trong Hip đnh này trưc khi có thoả thun đó.

Điều 10. Các bin pháp tự vệ

1. Mỗi Bên thành viên WTO phi tiếp tục giữ quyn và nghĩa vụ của mình theo Điu XIX của GATT 1994 và Hip định Tự v trong Phụ lục 1A của Hip đnh WTO (Hiệp đnh T v) hoặc Điều 5 của Hip định ng nghiệp trong Phụ lục 1A của Hiệp đnh WTO (Hiệp đnh Nông nghip). Bt k một hành động nào phù hợp vi Điu XIX ca GATT 1994 và Hip đnh Tự vệ hoc Điu 5 của Hip đnh Nông nghip không bị điu chnh bởi Hip đnh v cơ chế gii quyết tranh chp theo Hip đnh khung (Hiệp đnh DSM ASEAN-n Đ).

2. Một Bên có quyn thực hin mt bin pháp t v theo Điu này (một biện pháp t v AIFTA) đi vi hàng hoá trong một giai đon quá độ cho hàng hoá đó. Giai đon quá đ của một hàng hóa th bt đu t ngày Hip đnh hiệu lc và kết thúc sau (5) năm kể từ ngày hoàn thành vic loi b/ct gim thuế đi với hàng hoá đó.

3. Một Bên được t do thc hin một bin pháp tự vệ AIFTA, nếu do hiu lc của các nghĩa vụ trong Hip đnh này mang li, đi vi một hàng hoá cam kết ct gim thuế đưc nhp khu từ các Bên khác bị tăng lên v mt s lưng, kể cả tuyt đối cũng như tương đối so với sn xut trong nước, và trong nhng điu kin này đã to ra nhng đe do nghiêm trng tới ngành công nghip nội đa của nước nhp khu sn xuất ra hàng hoá tương tự hoc hàng hoá cnh tranh trc tiếp trên lãnh th Bên đó.

4. Nếu một bin pháp t vệ AIFTA đưc áp dụng, một Bên thc hin bin pháp này có th:

(a) ngng vic tiếp tc gim thuế theo Hip định này ca hàng hoá đó; hoc

(b) tăng thuế của hàng hoá liên quan đến mc không vượt quá:

(i) mc thuế MFN áp dụng cho hàng hoá đó ti thời đim tiến hành bin pháp tự vệ; hoc

(ii) mc thuế MFN áp dng cho hàng hoá có hiệu lc tính từ ngày có hiu lc ca Hip đnh này.

5. Một bin pháp t v AIFTA thể c duy trì trong (3) năm thđược gia hn nhưng thời gian gia hn không được t quá (1) m nếu phù hợp vi các th tục nêu ti Đon 6 rằng các bin pháp này là cn thiết để ngăn cn hoc gim nh hưởng nghiêm trọng thúc đy sa đi bng chng công nghip ni đa đang thay đổi. Bt kể thời gian thc hiện ca một bin pháp t vệ AIFTA, bin pháp đó phi đưc ngng áp dng khi kết thúc giai đon chuyn đi cho hàng hoá đó.

6. Khi áp dụng một bên pháp tự vệ AIFTA, các Bên phi thông qua quy tắc áp dụng c bin pháp t v, bao gm các bin pháp được phép, đưc nêu ti Hip đnh tự v, với ngoi l về các bin pháp hn chế đnh lưng được nêu tại Điều 5, 7 và Điu 9, 13, và 14 của Hip đnh t vệ. Khi đó các quy đnh khác ca Hiệp đnh tự vệ phi đưc áp dng, với những sa đổi phù hợp, trong Hiệp đnh này.

7. Một bin pháp t v AIFTA không được áp dụng chống li hàng hoá xut xứ từ nh thổ một Bên, nếu thị phn nhp khu ca hàng hoá liên quan không vượt q (3)% tổng nhp khu của hàng hoá liên quan t các Bên khác.

8. Đ bi thưng theo Điu 8 của Hip đnh tự v đối với một bin pháp t vệ AIFTA, các Bên liên quan phi m bin pháp hoà gii ca U ban hn hợp được nêu ti Điu 17 để xác đnh mc độ tương đương đáng kể của cam kết hiện hành theo Hip đnh này gia Bên tiến hành bin pháp t vệ các Bên xut khu có thể b nh hưởng bởi bin pháp này trưc khi có bất kỳ một s ngng li ca cam kết tương đương. Thủ tục liên quan đến bin pháp hoà gii sphi hoàn thành trong 90 ngày k t ngày bin pháp tự vệ AIFTA được áp dụng.

9. Nếu tho thun bồi thường không đt đưc trong khong thời gian c thn quy đnh ti Đon 8, các Bên liên quan đưc t do dng vic áp dng cam kết thuế theo Hip đnh này, tương đương đáng kể với bin pháp t vệ AIFTA đối vi hàng hoá có xuất xứ của Bên áp dng bin pháp t v AIFTA.

10. Về vic kết thúc bin pháp tvAIFTA ca một Bên đi vi một hàng hoá, mc thuế cho hàng hoá này mc mà theo biu cam kết thuế của Bên đó được quy định trong Phụ lục 1 s có hiu lc đối với biện pháp đó.

11. Trừ khi có quy đnh trong Điu này, không Bên nào được áp dng một bin pháp t vệ AIFTA đi với hàng hoá mà các hành đng phù hợp vi Điu XIX ca GATT 1994 và Hip đnh tự v hoc Điu 5 của Hip đnh nông nghip. Khi một Bên ý đnh áp dng, theo Điu XIX ca GATT 1994 và Hip đnh tự v hoc Điều 5 của Hiệp đnh nông nghip, một nh động đi với mt hàng hoá mà bin pháp tự v đưc áp dụng, bên đó phi dng bin pháp tự vệ đó trước khi áp dng hành động phù hợp với Điu XIX ca GATT 1994 và Hip đnh tự vệ hoc Điu 5 Hip đnh nông nghip.

12. Tt cả các thông tin tài liu trao đi gia các Bên vi U ban hn hp liên quan đến mt biện pháp t vệ AIFTA phi được viết bng tiếng Anh.

Điều 11. Các bin pháp t vệ đối với cán cân thanh toán

Không quy đnh nào trong Hip đnh này được hiu là ngăn cn mt Bên tiến hành bin pháp nhm mục đích cán cân thanh toán. Mt Bên tiến hành bin pháp phi tuân theo các điu kin đưc quy đnh ti Điu XII của GATT 1994 và Hiệp đnh gii thích về các quy đnh cán cân thanh toán ca GATT 1994 trong Phụ lục 1A của Hip đnh WTO.

Điều 12. Các loại tr chung

Mỗi Bên đựơc duy trì quyn và nghĩa vụ của mình theo Điu XX của GATT 1994, được đưa vào Hip đnh này mt phn không th tách rời ca Hip đnh này, với những sửa đi phù hợp.

Điều 13. Ngoại l an ninh

Không quy đnh nào trong Hip đnh này được hiu là:

(a) yêu cu một Bên cung cp thông tin mà vic cung cấp đó được xem là đi ngưc li lợi ích an ninh quan trọng của Bên đó;

(b) ngăn cn một Bên tiến hành các hành động đưc xem là cn thiết để bo vli ích an ninh của mình, bao gm:

(i) hành đng liên quan đến vt liu có th phân ht nhân hoc vt liu mà từ đó chúng thu đưc;

(ii) hành động liên quan đến buôn lu vũ khí, đn c và thc hin chiến tranh buôn lậu hàng hoá đưc chuyên chở trc tiếp hoc gián tiếp nhm mục đích cung cp cho vic thành lp căn c quân s;

(iii) hành động đưc thc hiện để bo vệ hạ tng vin thông bn từ vic cân nhc n lc theo hướng làm suy yếu hoc hư hỏng hạ tầng này;

(iv) hành đng đưc tiến hành vào thời điểm chin tranh hoc c quan h quc tế khn cp khác; hoc

(c) để bo v một Bên t vic các bin pháp phù hợp với nghĩa v của Bên đó theo Hiến chương Liên hip quốc v duy trì an ninh hoà bình quc tế.

Điều 14. Thủ tc hải quan

1. Mỗi n phi n lc áp dng th tc hi quan ca mình một cách minh bch, nht quán và có th dự báo đưc.

2. Công nhn tm quan trng của vic ci thin tính minh bch trong lĩnh vc thủ tục hải quan, theo yêu cu ca đối tượng liên quan, mỗi Bên phi nỗ lực cung cp, càng nhanh càng tt, thông tin liên quan đến th tục hi quan cho đối tưng liên quan yêu cu phù hợp với lut hi quan của mình. Mỗi Bên phi nỗ lc cung cp không ch thông tin cụ th được yêu cu mà còn các thông tin thích hợp khác mà đối ng liên quan cn quan m.

3. Để thông quan nhanh chóng hàng hoá trao đổi giữa các Bên, mỗi Bên, công nhn vai trò quan trng của quan hi quan của th tc hi quan đối với vic thúc đy thun li hóa thương mi, cn phi nỗ lc:

(a) đơn gin hoá th tc hi quan;

(b) hài hoà thủ tc hi quan, càng nhiu càng tốt, với tiêu chun quc tế liên quan thông l đưc đề xut như nhng khuyến ngh do Tổ chc Hải quan thế gii đưa ra.

Điều 15. Chính quyền khu vc đa phương

Đ hoàn thành nghĩa vụ và cam kết ca mình theo Hip đnh này, Mỗi Bên phi, theo c quy đnh ti Điu XXIV.12 của GATT 1994 và theo Hiệp đnh gii thích Điu XXIV của GATT 1994, tíên hành biện pháp phù hợp đ đm bo sgiám t của mình đối vi chính quyn đa pơng khu vc các quan trong lãnh th của mình.

Điều 16. Mối liên hệ với các hip đnh khác

1. Mỗi n tái khng đnh quyn và nghĩa vụ ca mình đối với Bên khác theo Hip đnh WTO các hiệp đnh khác mà trong đó các bên này Bên kết. Một Bên không phi Bên ca Hip đnh WTO cn phi n trọng các quy đnh của Hiệp đnh i trên phù hợp với cam kết ca mình theo WTO.

2. Không quy đnh nào trong Hip đnh này được hiu là làm tn hi đến quyn và nghĩa vụ của một Bên theo Hiệp đnh WTO các hip đnh khác mà c Bên này tham gia.

3. Trong trưng hp s khác nhau gia Hip đnh này bt kỳ một hip đnh khác trong đó có hai Bên hoc nhiều hơn tham gia, nhng Bên đó phi tham vn ngay lập tc đ đt được gii pháp song phương phù hợp.

4. Hip đnh này không đưc áp dng với bt kỳ một hip đnh nào gia các quốc gia thành viên ASEAN hoc vi bt k hiệp đnh nào gia bất kỳ một quốc gia thành viên ASEAN và Ấn Đ tr khi đưc thống nht gia các bên theo hip đnh này.

Điều 17. Uỷ ban hỗn hp

1. Một U ban hn hợp được thành lp theo Hip đnh này.

2. Chức năng ca Uỷ ban hỗn hợp này là:

(a) rà soát việc thực hin và hot động của Hip đnh này;

(b) nộp báo cáo cho các Bên về vic thực hin cva hot động ca Hip đnh này;

(c) xem xét và đề xut cho c Bên sa đổi Hip đnh;

(d) tư vn điu phi công vêc của tt c c tiu u ban đưc thành lp theo Hiệp đnh này;

(e) thc hin các chc ng khác đưc các Bên thng nht.

3. Uỷ ban hỗn hợp:

(a) gm đi din của các Bên; và

(b) có th thành lập các tiu u ban và giao nhim v cho các tiu uban này.

4. Uỷ ban hỗn hợp có thể hp ti đa đim thời gian do các Bên thống nht.

Điều 18. Gii quyết tranh chp

Trừ khi được nêu tại Hip đnh này, bt kỳ mt tranh chp nào liên quan đến vic gii thích, thc hin hoc áp dng Hip đnh này phi đưc gii quyết thông qua thủ tc và cơ chế đưc quy đnh trong Hiệp đnh DSM ASEAN-Ấn Độ.

Điều 19. Rà soát

U ban hỗn hợp s họp trong vòng (1) năm k t ngày Hip đnh này hiu lc và sau đó cứ 2 năm một ln hoc khi cn thiết để rà soát Hip đnh này nhm mc đích xem xét các bin pháp b sung để tăng cường hơn na FTA cũng như phát trin các nguyên tc đàm pn c tho thun v c vn đ liên quan thể thng nht.

Điều 20. Các Phụ lc và các văn bản pháp tương lai

1. Các Phụ lc và các tiu Phụ lục là mt phn khôn thch ri của Hip đnh này.

2. Các Bên có thể thông qua các văn bn pháp trong tương lai p hp vi c quy đnh của Hip đnh này, bao gm các quy đnh do Uỷ ban hn hợp đề xut. Tính từ ngày hiu lc, nhng công cụ này là một phn không th tách ri của Hiệp đnh này.

Điều 21. Sửa đổi hip đnh

1. Hip đnh này th đưc sa đổi thông qua s nht trí bng văn bn của các Bên. Bt kỳ một s sửa đi nào cũng phi có hiu lc sau khi tt c các Bên thông báo cho các Bên khác bng văn bn vic hoàn thành thủ tục nội bộ của mình để thc thi nhng sa đổi này.

2. Mc dù đã nói ti đon 1 nhưng nhng sa đi liên quan:

(a) Phụ lục 1, vi điu kin nhng sửa đổi này phù hợp với nhng nhng sa đổi HS không làm thay đổi mc thuế áp dụng đối với hàng hoá xut xứ của các Bên khác phù hợp với Phụ lục 1;

(b) Phụ lục 2, có thể đưc phép trên s thống nht vi tt c các Bên liên quan bng văn bn.

Điều 22. Lưu chiểu

Đối vi các nưc thành viên ASEAN, Hip đnh này s do Tng Thư ký ASEAN lưu chiểu, Tổng Thư ký ASEAN sẽ gửi cho mỗi nưc thành viên ASEAN mt bn sao Hip đnh đã được chng nhn.

Điều 23. Thời hạn hiu lc

1. Mỗi Bên phi thông báo cho Bên khác bng văn bn vic hoàn thành các yêu cu th tc cn thiết trong nước[1] để thực thi hip đnh. Hip đnh này phi hiệu lc từ ngày 1/1/2009 hoc ngày mà Ấn Đ ít nht (1) quc gia thành viên ASEAN thông báo hoàn thành thủ tục phê duyt trong nước.

2. Khi một Bên không th hoàn thành th tc trong nước ca mình để thc hiện hip đnh vào 1/1/2009, Hip đnh này sẽ có hiu lc vào ngày 1/6/2009. Trong một s trường hp ngoi lệ, đối với Bên mà không th hoàn thành thủ tục nội b vào ngày Hip đnh có hiu lc vào 1/6/2009 thì Hiệp đnh này s hiệu lc vào ngày được thoả thun sau khi Bên đó thông báo cho tất c các Bên khác đã hoàn thành thủ tục trong nước.

3. Liên quan đến các Bên đưa ra thông báo ti Đon 2, nhng Bên này s bràng buộc bởi nhng quy đnh điều kin tương tự của Hip đnh này, bao gm bt kỳ một cam kết nào được các Bên khác thc hin tại thi đim thông báo, bên đó đã thông báo bng văn bn vic hoàn thành th tc trong c của mình cho c Bên khác trưc ngày hiu lc ca Hip đnh này.

Điều 24. Hub

Hip đnh này được duy trì cho đến khi Ấn Đhoc các quốc gia thành viên ASEAN thông báo cho các Bên khác biết ý đnh của h hy Hip đnh này, trong trưng hợp này Hiệp đnh sẽ được huỷ trong vòng (12) tháng k từ ngày thông báo huỷ.

Trước s chng kiến, Chúng tôi đã ký Hip đnh

Đưc làm ti …, ngày … tháng … năm thành hai bn sao bng Tiếng Anh.

 

Chính phủ

Brunei Darussalam:

Chính phủ

Ấn Độ

 

Chính phủ

Vương quốc Cambodia:

 

 

Chính phủ

Cộng hoà Indonesia:

 

 

Chính phủ

Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào:

 

 

Chính phủ

Malaysia:

 

 

Chính phủ

Liên bang Myanmar:

 

 

Chính phủ

Cộng hoà Philippines:

 

 

Chính phủ

Cộng hoà Singapore:

 

 

Chính phủ

Vương quốc Thailand:

 

 

Chính phủ

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

 

 

 

PHỤ LỤC 1

BIỂU CAM KẾT THUẾ

Giải thích

1. Các dòng thuế tham gia ct giảm thuế trong Phụ lc này được chia nhóm n sau:

(a) Danh mục thông thưng (NT)

(i) Mc thuế MFN áp dụng cho các dòng thuế NT đưc gim và sau đó loi bỏ phù hợp với lộ trình sau:

* NT 1:

1/1/2009-31/12/2012 đối với Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore và Thailand, và Ấn Độ

1/1/2009-31/12/2017 đi với Philippines và n Độ

1/1/2009-31/12/2012 đối với n Độ và 1/1/2009-31/12/2017 đối với Cambodia, Lao PDR, Myanmar và Vit Nam

* NT 2:

1/1/2009-31/12/2015 đối với Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore và Thailand, và Ấn Độ

1/1/2009-31/12/2018 đi với Philippines và n Độ

1/1/2009-31/12/2015 đối với n Độ và 1/1/2009-31/12/2020 đối với Cambodia, Lao PDR, Myanmar và Vit Nam

(ii) Khi mc thuế MFN áp dng 0% thì chúng phi đưc gi mc 0%. Khi chúng đưc giảm xuống 0% thì phi giữ ở mc 0%. Không Bên nào được phép tăng thuế đối vi bt kỳ một dòng thuế nào, trừ khi đưc quy đnh khác trong Hip đnh này.

(b) Danh mục nhạy cảm (ST)

(i) Thuế MFN áp dng đối vi c dòng thuế trong danh mục ST phi được gim theo lộ trình sau:

1/1/2009-31/12/2015 đối với Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái lan, và n Độ

1/1/2009-31/12/2018 đối với Philippines và Ấn Độ

1/1/2009-31/12/2015 đối với Ấn Độ và 1/1/2009- 31/12/2020 đi với Cambodia, Lào Myanmar và

Vit Nam

(ii) c dòng thuế có thuế sut áp dng MFN 5% phải duy trì đi với 50 dòng thuế. Đối với các dòng thuế còn li, các mc thuế MFN áp dng phi gim xuống còn 4.5% kể từ ngày Hip đnh có hiu lực đi vi các nước ASEAN 6[2] (5) năm k t ngày hip đnh hiu lc đi với CLMV. Mc thuế ưu đãi AIFTA đối vi nhng dòng thuế này được tiếp tục gim xuống còn (4)% phù hợp với ngày hoàn thành quy định ti tiu đon (i).

(iii) Mc thuế MFN đối vi 4% số dòng thuế thuc danh mục nhy cm s đưc loi b vào: 31/12/2018 đối với Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore[3] Thái lan và, Ấn Độ

31/12/2021 đối với Philippines n Độ

31/12/2023 đi vi Cambodia, Lao PDR, Myanmar và Vit Nam

Thu Dòng

Mc cơ bn

Thuế ưu đãi AIFTA

Không mun hơn 1/1

31.12.2018

2007

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

CPO

80

76

72

68

64

60

56

52

48

44

40

37.5

RPO

90

86

82

78

74

70

66

62

58

54

50

45

phê

100

95

90

85

80

75

70

65

60

55

50

45

Chè đen

100

95

90

85

80

75

70

65

60

55

50

45

Ht tiêu

70

68

66

64

62

60

58

56

54

52

51

50

(c) Sản phẩm đc biệt

(i) Sn phm đc bit chỉ du thô và du cọ tinh chế của Ấn Đ (sau đay gi tắt là CPO và RPO), phê, chè và ht tiêu.

(ii) Mc thuế MFN đối với sn phm đc bit s phi đưc gim phù hp với biu cam kết thuế sau đây:

(iii) Bt kỳ một cam kết nào ca n Đ đưa ra đối với các loi du/chất béo cnh tranh khác sp hi đưc áp dụng cho sn phm du c.

(iv) Nếu mc thuế áp dng đi với các sn phm du cọ thp hơn mc thuế ưu đãi theo AIFTA, mc thuế thp hơn sẽ được áp dụng.

(d) Danh mục nhạy cảm cao[4]

Các dòng thuế ca các Bên đưa vào danh mục nhy cm cao đưc chia làm 3 nhóm sau.

(i) Nhóm 1: gim thuế MFN xung còn 50%;

(ii) Nhóm 2: gim 50% mc thuế MFN;

(iii) Nhóm 3: gim 25% mc thuế MFN, và vic ct gim thuế này phi đưc hoàn thành vào 31/12/2018 đối với Indonesia, Malaysia và Thái lan và, 31/12/2021 đi với the Philippines, 31/12/2023 đối với Cambodia Vit Nam.

(e) Danh mục loại trừ

Nguyên tc có đi li s được tiếp tc tho lun.

2. Đối vi các dòng thuế thuộc nhóm thuế sut cụ th, vic gim và/hoc loi b thuế đưc thực hin phù hp với mô hình thời gian ca nhóm mà dòng thuế đó được đưa vào. Mc gim thuế ca những dòng thuế này là tương đương với nhng dòng thuế có thuế tuyệt đối phi ct gim trong cùng năm đó.

3. Mc dù đưc nêu trong Phụ lục này nhưng không quy đnh nào trong Hip đnh y nn cn mt Bên tiến hành gim thuế đơn phương hoc đơn phương chuyn nhng dòng thuế thuc danh mục nhy cm cao hoc danh mục sn phm đc biệt sang danh mc nhy cảm hoc thông thưng, hoc chuyn từ danh mục nhy cm sang danh mục thông thường bt cứ thi đim nào mà bên đó muốn.

4. Các Bên phi hưng ưu đãi thuế từ các Bên khác đi với các dòng thuế cụ thể đưc nêu c th và áp dng phù hợp vi biu cam kết thuế liên quan trong Phụ lục cùng vi nhng điu kin quy đnh theo đó đ cho Bên đó tôn trng cam kết của mình đối với việc ct gim thuế cho dòng thuế đó.

5. Thuế sut cụ th trong Biu cam kết trong Phụ lc này chỉ quy đnh mc thuế ưu đãi AIFTA đưc mi n áp dụng đi với nhng dòng thuế liên quan trong năm thc hin cụ thể và không ngăn cn mt Bên bt kỳ đơn phương đy nhanh việc ct gim hoc loi bỏ thuế vào bt c lúc nào mà bên đó muốn.

6. Đối với một Bên mà Hiệp đnh này hiu lc muộn hơn thời điểm nêu ti Điều 24 (Hiu lực), vic gim thuế hoc loi bỏ thuế đu tiên đưc thc hin mc cụ th trong năm mà Hiệp đnh có hiệu lc đối với Bên đó.

 


[1] Để rõ hơn, thuật ngữ “các yêu cầu trong nước” có thể bao gồm việc phải đạt được phê duyệt của chính phủ hoặc phê duyệt quốc hội phù hợp với luật trong nước

[2] Thoả thuận đặc biệt đối với Thái lan được áp dụng

[3] Mô hình đối với danh mục nhạy cảm không áp dụng với Singapore

[4] Mô hình giảm thuế đối với danh mục nhạy cảm không áp dụng đối với Brunei Darussalam, Lào, Myanmar và Singapore

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Hiệp định thương mại hàng hoá trong khuôn khổ Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Đông Nam Á và Ấn Độ

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.789

DMCA.com Protection Status
IP: 3.147.86.30
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!