Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 11/2016/TB-LPQT Loại văn bản: Điều ước quốc tế
Nơi ban hành: Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa San Marino Người ký: Nguyễn Văn Ngự
Ngày ban hành: 14/02/2013 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ NGOẠI GIAO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 11/2016/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2016

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam và Chính phnước Cộng hòa San Marino v tránh đánh thuế hai ln và ngăn ngừa việc trn lậu thuế đi với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản, ký tại Rô-ma ngày 14 tháng 02 năm 2013, có hiệu lực kể từ ngày 13 tháng 01 năm 2016.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi bản sao Hiệp định theo quy định tại Điều 68 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. B TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG
VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIU ƯỚC QUC T
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyn Văn Ngự

 

HIỆP ĐỊNH

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA SAN MARINO VỀ TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA VIỆC TRỐN LẬU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THUẾ ĐÁNH VÀO THU NHẬP VÀ TÀI SẢN

Chính phnước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam và Chính phủ nưc Cộng hòa San Marino,

Mong muốn ký kết một Hiệp định về tránh đánh thuế hai ln và ngăn ngừa việc trn lậu thuế đi vi các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sn, và tăng cường sự phát trin có k cương ca quan hệ kinh tế giữa hai Nước trong khuôn khổ hợp tác lớn hơn, đã tha thuận dưới đây:

ĐIỀU 1

Đối tượng áp dụng

Hiệp định này được áp dụng đối với các đối tượng là những đối tượng cư trú ca một hoặc của cả hai Nước ký kết.

ĐIỀU 2

Các loại thuế bao gồm trong hiệp định

1. Hiệp định này áp dụng đi với các loại thuế do một Nước ký kết hoặc chính quyền địa phương ca Nước đó, đánh vào thu nhập và tài sn, bất k hình thức áp dụng của các loại thuế đó như thế nào.

2. Tất cả các loại thuế thu trên tổng thu nhập, tổng tài sản, hoặc những phn ca thu nhập hoặc của i sn, bao gm các loại thuế đối với thu nhập t chuyn nhượng động sn hoặc bất động sn, các loại thuế đánh trên tng stiền lương hoặc tin công do doanh nghiệp trả, cũng như các loại thuế đánh vào giá trị tài sản tăng thêm đều được coi là thuế đánh vào thu nhập và tài sn.

3. Các loại thuế hiện hành được áp dụng trong Hiệp định này cụ th là:

(a) tại Việt Nam:

(i) thuế thu nhập cá nhân;

(ii) thuế thu nhập doanh nghiệp; và

(iii) thuế i sn (nếu có);

(sau đây gọi là thuế Việt Nam”); và

(b) tại San Marino:

thuế thu nhập chung được thu:

(i) đi với các cá nhân; và

(ii) đối với các tchức công ty và các quyn s hữu:

kckhi được thu thông qua thuế khu trừ

(sau đây gọi là “thuế San Marino).

4. Hiệp định này cũng sẽ được áp dụng đối với các loại thuế có tính cht tương thoặc về cơ bn giống như các loại thuế nêu trên được ban hành sau ngày ký Hiệp định này đ bsung, hoặc thay thế các loại thuế hiện hành. Các nhà chức trách có thm quyền của hai Nước ký kết sẽ thông báo cho nhau biết những thay đi quan trọng trong các luật thuế của từngc.

ĐIỀU 3

Các định nghĩa chung

1. Theo nội dung của Hiệp định này, trừ trường hợp ng cnh đòi hi có sự gii thích khác:

(a) thuật ng“Việt Nam” có nghĩa là nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam; khi dùng theo nghĩa địa lý, thuật ngnày có nghĩa là lãnh thđất lin, các hi đảo, nội thy, lãnh hải và vùng trời phía trên đó, vùng biển ngoài lãnh hi, bao gồm cá đáy bin và lòng đất dưới đáy biển mà nước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam thực hiện chquyền, quyền ch quyền và quyền tài phán phù hp với pháp luật quốc gia và luật pháp quc tế:

(b) thuật ng“San Marino” có nghĩa là lãnh thcủa nước Cộng hòa San Marino, bao gm bất kỳ khu vực nào mà lại đó nước Cộng hòa San Marino thực hiện quyn chquyền hoặc quyền tài phán phù hợp với pháp luật quốc tế;

(c) thuật ng“Nước ký kết” và Nước ký kết kia” có nghĩa là Việt Nam hoặc San Marino tùy theo ngữ cnh đòi hi;

(d) thuật ngữ “đối tượng” bao gồm cá nhân, công ty bất kỳ t chc của nhiều đối ợng nào khác;

(e) thuật ng“công ty” có nghĩa là bất kỳ tchức công ty hoặc bất kmột thực thnào được coi là một tổ chức công ty dưới giác độ thuế;

(f) thuật ngữ “doanh nghiệp của Nước ký kết” và “doanh nghiệp của Nước ký kết kia” theo thứ tự có nghĩa là một doanh nghiệp được điu hành bi đối tượng cư trú của một Nước ký kết và một doanh nghiệp được điều hành bi đối tượng cư trú của Nước ký kết kia;

(g) thuật ng“đối tượng mang quốc tịch”, liên quan đến một Nước ký kết, có nghĩa là:

(i) bt kỳ cá nhân nào mang quốc tịch của một Nước ký kết; và

(ii) bất kỳ pháp nhân, công ty hp danh và hiệp hội nào có tư cách theo các luật có hiệu lực tại một Nước ký kết;

(h) thuật ngữ “vận ti quốc tế” có nghĩa là bất kỳ sự vận chuyn nào bng tàu thy hoặc máy bay được thực hiện bi một doanh nghiệp có trụ sđiều hành thực tế ở một Nước ký kết, trtrường hợp khi chiếc tàu thủy hoặc máy bay đó chhoạt động giữa những địa điểm trong Nước ký kết kia; và

(i) thuật ngnhà chức trách có thm quyền” có nghĩa là:

(i) trong trưng hợp của Việt Nam, là Bộ trưng Bộ Tài chính hoặc người đại diện được ủy quyn của Bộ trưởng;

(ii) trong trường hợp của San Marino, là Bộ trưởng Bộ Tài chính hoặc người đại diện được ủy quyền của Bộ trưng.

2. Khi một Nước ký kết áp dụng Hiệp định này vào bất kỳ thời điểm nào, bất kỳ thuật ng nào chưa được định nghĩa tại Hiệp định này sẽ có nghĩa theo như định nghĩa tại luật của Nước đó đối với các loại thuế mà Hiệp định này áp dụng vào thời đim đó, bt kỳ nghĩa nào theo các luật thuế được áp dụng của Nước đó sẽ có giá trị cao hơn nghĩa của thuật ngữ đó theo các luật khác của Nước đó, trừ trường hợp ngữ cnh đòi hi có sự gii thích khác.

ĐIỀU 4

Đối tượng cư trú

1. Theo nội dung của Hiệp định này, thuật ngữ đi tượng cư trú của một Nước ký kết” có nghĩa là bt kỳ đi tượng nào, mà theo các luật của Nước đó, là đối tượng chịu thuế căn cvào nhà ở, nơi cư trú, trụ sđăng ký, trụ sở điều hành, hoặc bất kỳ các tiêu chun khác có tính cht tương tự. Tuy nhiên, thuật ngữ này không bao gồm bất kỳ đi tượng nào là đối tượng chịu thuế tại Nước đó ch đi với thu nhập từ các ngun tại Nước đó hoặc tài sn nm tại Nước đó.

2. Trường hp theo các quy định tại khon 1, khi một cá nhân là đối tượng cư trú ca chai Nước ký kết, thì thân phận cư trú ca cá nhân đó sẽ được xác định như sau:

(a) cá nhân đó sẽ được coi là đối tượng cư trú chcủa Nước mà cá nhân có nhà tờng trú: nếu cá nhân đó có nhà thường trú chai Nước, cá nhân đó sẽ được coi là đi tượng cư trú chcủa Nước mà cá nhân đó có các quan hệ cá nhân và kinh tế chặt chẽ hơn (trung tâm của các quyền lợi chủ yếu);

(b) nếu không thể xác định được Nước mà đó, cá nhân đó có trung tâm của các quyn lợi ch yếu, hoặc nếu cá nhân đó không có nhà ở thường trú chai Nước, cá nhân đó sẽ được coi là đi tượng trú chcủa Nước mà cá nhân đó thường sng;

(c) nếu cá nhân đó thường xuyên sống chai Nước hoặc không thường xuyên sng Nước nào, cá nhân đó sẽ được coi là đi tượng cư trú chcủa Nước mà cá nhân đó mang quốc tịch;

(d) nếu cá nhân đó là đi tượng mang quc tịch của cả hai Nước hoặc không mang quốc tịch của cả hai Nước này, các nhà chức trách có thẩm quyền của hai Nước ký kết sẽ gii quyết vn đề đó bng tha thuận chung.

3. Trường hợp theo các quy định tại khon 1, một đối tượng không phi là cá nhân, là đi tượng cư trú của chai Nước ký kết, khi đó, đối tượng trên sđược coi là đi tượng cư trú chcủa Nước nơi có trụ sđiều hành thực tế.

ĐIỀU 5

Cơ sở thường trú

1. Theo nội dung của Hiệp định này, thuật ngcơ sở thưng trú” có nghĩa là một địa đim kinh doanh cố định mà qua đó doanh nghiệp thực hiện toàn bộ hoặc một phn hoạt động kinh doanh của mình.

2. Thuật ngữ “cơ sthường trú” chyếu bao gồm:

(a) trụ sđiều hành;

(b) chi nhánh;

(c) văn phòng;

(d) nhà máy;

(e) xưởng;

(f) kho hàng; và

(g) mỏ, giếng dầu hoặc khí, mđá hoặc bất kđịa đim khai thác tài nguyên thiên nhiên nào khác.

3. Thuật ng“cơ sở thường trú” cũng bao gồm:

(a) một địa điểm xây dựng, dự án xây dựng, lp ráp hoặc lp đt hoặc các hoạt động giám sát có liên quan, nhưng chkhi địa đim, dự án hoặc các hoạt động này kéo dài hơn sáu tháng;

(b) việc cung cấp các dịch vụ, bao gồm cdịch vụ tư vn do một doanh nghiệp thực hiện thông qua những người làm công hoặc những đối tượng khác được doanh nghiệp giao thực hiện các hoạt động trên, nhưng chkhi các hoạt động mang tính chất nêu trên kéo dài (trong cùng một dự án hoặc một dự án có liên quan) tại một Nước ký kết trong một giai đoạn hoặc nhiều giai đoạn gộp lại hơn 6 tháng trong bất kỳ giai đoạn 12 tháng; và

(c) một đi tượng tiến hành các hoạt động tại một Nước ký kết (k ccác hoạt động ngoài khơi) liên quan đến việc thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên có tại Nước ký kết đó sẽ được coi nlà tiến hành kinh doanh thông qua một cơ sthường trú tại Nước ký kết đó.

4. Mặc dù có những quy định trên của Điều này, thuật ngữ “cơ sthường trú” sẽ được coi là không bao gm:

(a) việc sdụng các phương tiện chvới mục đích lưu kho hoặc trưng bày hàng hóa của doanh nghiệp;

(b) việc duy trì kho hàng hóa của doanh nghiệp chvới mục đích lưu kho hoặc trưng bày;

(c) việc duy trì kho hàng hóa của doanh nghiệp chvới mục đích đ cho doanh nghiệp khác gia công;

(d) việc duy trì một địa đim kinh doanh cố định chvới mục đích thu thập thông tin cho doanh nghiệp;

(e) việc duy trì một địa đim kinh doanh cđịnh chvới mục đích tiến hành bt kỳ hoạt động nào khác mang tính cht chun bị hoặc phụ trợ cho doanh nghiệp; và

(f) việc duy trì một địa đim kinh doanh cố định chỉ để phục vụ cho bất kỳ sự kết hp nào của các hoạt động đã được nêu từ đim (a) đến điểm (e), với điu kiện toàn bộ hoạt động của địa điểm kinh doanh cố định bt nguồn từ sự kết hợp này có tính chất chun bị hoặc phụ tr.

5. Mặc dù có các quy định tại khoản 1 và 2, trường hợp một đi tượng - trừ đại lý có tư cách độc lập được điu chnh bởi khon 7 - hoạt động tại một Nước ký kết thay mt cho một doanh nghiệp của Nước ký kết kia, doanh nghiệp đó sđược coi là có cơ sthường trú tại Nước ký kết thnhất đi với bất khoạt động nào mà đi tượng đó thực hiện cho doanh nghiệp, nếu đối tượng đó:

(a) có và thường xuyên thực hiện tại Nước đó thm quyền ký kết các hợp đng đứng tên doanh nghiệp, trừ khi các hoạt động của đi tượng đó chgiới hạn trong phạm vi các hoạt động nêu tại khoản 4 mà những hoạt động đó nếu được thực hiện thông qua một địa đim kinh doanh cố định, sẽ không làm cho địa đim kinh doanh cố định đó tr thành một cơ sở thường trú theo những quy định tại khon đó; hoặc

(b) không có thẩm quyn trên, nhưng thường xuyên duy trì tại Nước thứ nht một kho hàng hóa, qua đó đối tượng này thường xuyên thực hiện việc giao hàng hóa thay mặt cho doanh nghiệp.

6. Mặc dù có những quy định trên của Điều này, một doanh nghiệp bo hiểm của một Nước ký kết, trừ trường hợp tái bo hiểm, sẽ được coi là có một cơ sở thưng trú tại Nước ký kết kia nếu doanh nghiệp đó thu phí bo hiểm trong lãnh thcủa Nước kia hoặc bo hiểm các ri ro tại đó thông qua một đối tượng kng phi là một đại lý có tư cách độc lập được điều chnh bi khon 7.

7. Một doanh nghiệp của một Nước ký kết sẽ không được coi là có một cơ sthường trú tại Nước ký kết kia ch vì doanh nghiệp đó thực hiện kinh doanh tại Nước ký kết đó thông qua một đại lý môi giới, một đại lý hoa hng hoặc bất kỳ một đại lý nào khác có tư cách độc lập, với điều kiện nhng đối tượng này hoạt động trong khuôn khổ kinh doanh thông thường của mình. Tuy nhiên, khi những hoạt động của đại lý đó dành toàn bộ hoặc hầu ntoàn bộ thay mặt cho doanh nghiệp đó, và điều kiện được tạo ra hoặc áp đặt gia doanh nghiệp đó và đại lý đó trong quan hệ thương mại và quan hệ tài chính khác với điều kiện được tạo ra giữa các doanh nghiệp độc lập, đại lý đó sẽ không được coi là đại lý có tư cách độc lập theo nghĩa của khon này.

8. Việc một công ty là đi tượng cư trú của một Nước ký kết kim soát hoặc chịu sự kim soát bi một công ty là đối tưng cư trú của Nước ký kết kia hoặc tiến hành hoạt động kinh doanh tại Nước ký kết kia (có thể thông qua một cơ sthường trú hoặc dưới hình thức khác), sẽ không làm cho bất kỳ công ty nào trthành cơ sở thường trú của công ty kia.

ĐIỀU 6

Thu nhập từ bất động sản

1. Thu nhập mà một đi tượng cư trú của một Nước ký kết thu được từ bất động sn (kcả thu nhập t nông nghiệp hoặc lâm nghiệp) có tại Nước ký kết kia có thể bị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

2. Thuật ngữ “bất động sn” sẽ có nghĩa theo như luật của Nước ký kết nơi có bt động sn đó. Thuật ngnày trong mọi trường hợp sẽ bao gồm cả những phn tài sn phụ kèm theo bất động sản, đàn gia súc và thiết bị sdụng trong nông nghiệp và lâm nghiệp, các quyền lợi được áp dụng theo các quy định tại luật chung v đin sn, quyn sdụng bất động sản và các quyền được hưng các khon thanh toán cđịnh hoặc không cđịnh trcho việc khai thác hoặc quyn khai thác các m, nguồn khoáng sn và các tài nguyên thiên nhiên khác; các tàu thủy, thuyn và máy bay sẽ không được coi là bất động sn.

3. Các quy định tại khon 1 sẽ áp dụng đối với thu nhập phát sinh từ việc trc tiếp sdụng, cho thuê, hoặc sdụng dưới bất kỳ hình thức nào khác của bất động sn.

4. Các quy định tại khon 1 và 3 cũng sẽ áp dụng đối với thu nhập từ bất động sn của một doanh nghiệp và đi với thu nhập từ bt động sn được sử dụng đthực hiện các hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập.

ĐIỀU 7

Lợi nhuận kinh doanh

1. Lợi nhuận của một doanh nghiệp của một Nước ký kết sẽ chbị đánh thuế tại Nước đó, trtrường hp doanh nghiệp đó tiến hành kinh doanh tại Nước ký kết kia thông qua một cơ sở thường trú tại Nước ký kết kia. Nếu doanh nghiệp đó tiến hành kinh doanh theo cách trên, thì các khon lợi nhuận của doanh nghiệp có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia, nhưng chtrên phần li nhuận phân b cho (a) cơ sthường trú đó; (b) việc bán tại Nước ký kết kia các hàng hóa cùng loại hoặc tương tự với các loại hàng hóa được bán thông qua cơ sthường trú đó; hoặc (c) các hoạt động kinh doanh khác được thực hiện tại Nước ký kết kia cùng loại hoặc tương tự vi các hoạt động được thực hiện thông qua cơ sở thường trú đó.

2. Thể theo các quy định tại khoản 3, khi một doanh nghiệp của một Nước ký kết tiến hành hoạt động kinh doanh tại Nước ký kết kia, thông qua một cơ sở thường trú tại Nước ký kết kia, thì tại mỗi Nước ký kết sẽ có những khon lợi nhuận được phân b cho cơ sthường trú nói trên mà cơ sở thường trú đó có ththu được, nếu nó là một doanh nghiệp riêngtách biệt cùng tham gia vào các hoạt động như nhau hoặc tương tự trong cùng các điu kiện như nhau hoặc tương tự và có quan hệ hoàn toàn độc lp với doanh nghiệp mà cơ sđó được coi là cơ s thường trú.

3. Trong khi xác định lợi nhuận của một cơ s thường trú, cơ sở này s được phép khấu trừ các khon chi phí phát sinh phục vụ cho mục đích kinh doanh của cơ sở thường trú này, bao gồm cchi phí điều hành và chi phí quản lý chung cho dù chi phí đó phát sinh tại Nước nơi cơ sở thường trú đó đóng hoặc ở bất kỳ nơi nào khác. Tuy nhiên, sẽ không cho phép tính vào các khon chi phí được trừ bt kỳ khon tin nào, nếu có, do cơ sở thường trú trả cho (tr các khon tiền thanh toán các chi phí thực tế) trụ schính của doanh nghiệp hoặc bất kỳ văn phòng nào khác của doanh nghiệp dưới hình thức tiền bản quyền, các khon phí hoặc bất kỳ khon thanh toán tương tự nào khác đđược phép sdụng sáng chế hoặc các quyền khác, hoặc dưới hình thức tiền hoa hồng trcho việc thực hiện các dịch vụ riêng biệt hoặc trcho công việc qun lý, hoặc dưới hình thc lãi tính trên tiền cho cơ sở thưng trú vay, trừ trường hợp tiền lãi của tchức ngân hàng. Tương tự như vậy, khi xác định lợi nhuận của cơ s thường trú sẽ không tính đến các khoản tin (trừ các khon tiền thanh toán các chi phí thực tế) do cơ sở thường trú thu từ trụ s chính của doanh nghiệp hoặc bất kỳ văn phòng nào khác của doanh nghiệp, dưới hình thức tiền bn quyền, các khon phí hoặc bt kỳ khon thanh toán tương tự nào khác đđược phép sử dụng sáng chế hoặc các quyền khác, hoặc dưới hình thức tiền hoa hồng trcho việc thực hiện các dịch vụ riêng biệt hoặc trả cho công việc qun lý, hoặc dưới hình thức lãi tính trên tiền cho trụ schính của doanh nghiệp hoặc bất k văn phòng nào của doanh nghiệp vay, trừ trường hợp lãi từ tiền cho vay của tchức ngân hàng.

4. Trường hp tại một Nước ký kết vẫn thường xác định các khon lợi nhuận được phân bcho một cơ sthường trú trên cơ s phân chia tng các khoản lợi nhuận của doanh nghiệp thành những phần khác nhau, không có nội dung nào tại khon 2 ngăn cn Nước ký kết đó xác định lợi nhuận chịu thuế theo cách phân chia theo thông lệ trên; tuy nhiên, phương pháp phân chia được áp dụng như vậy phi đưa ra kết quphù hợp với nhng nguyên tc nêu tại Điều này.

5. Theo nội dung các khon trên, các khon lợi nhuận được phân bcho cơ sở thường trú sẽ được xác định theo cùng một phương pháp giữa các năm trừ khi có đ lý do chính đáng đxác định theo phương pháp khác.

6. Khi lợi nhuận bao gồm các khon thu nhập được đề cập riêng tại các Điu khác của Hiệp định này, thì các quy định của các Điều đó không bị nh hưởng bi các quy định tại Điều này.

ĐIỀU 8

Vận tải biển và vận tải hàng không

1. Lợi nhuận thu được từ hoạt động của tàu thủy, máy bay trong vận tải quốc tế sẽ chchịu thuế tại Nước ký kết nơi có trụ sở điều hành thực tế của doanh nghiệp.

2. Nếu trụ sở điều hành thực tế của một doanh nghiệp vận tải bin đặt trên một chiếc tàu thủy, trụ sđiều hành thực tế đó sẽ được coi là nằm tại Nước ký kết nơi có cng chính của chiếc tàu thủy đó, hoặc nếu chiếc tàu thủy đó không có cng chính, thì trụ sđiều hành thực tế đó sđược coi là nm tại Nước ký kết nơi đối tượng điều hành chiếc tàu thủy đó là đi tượng cư trú.

3. Mặc dù có các quy định tại khoản 1, lợi nhuận từ các nguồn của một Nước ký kết do doanh nghiệp của Nước ký kết kia thu được từ hoạt động của tàu thy, máy bay trong vận ti quốc tế có thể bị đánh thuế tại Nước thứ nhất nhưng thuế được tính khi đó sẽ không vượt quá một trong hai mức sau tùy theo mức nào thấp hơn:

(a) 1 phần trăm tng doanh thu thu được từ các nguồn tại Nước đó; hoặc

(b) 50 phn trăm mức thuế suất đi với lợi nhuận (thu nhập) cùng loại thu được theo cùng các tình huống tương ttại Nước ký kết.

4. Các quy định tại khon 1 cũng sáp dụng cho các khoản lợi nhuận từ việc tham gia vào một thợp, một liên doanh hoặc một hãng hoạt động quốc tế.

ĐIỀU 9

Các doanh nghiệp liên kết

1. Khi

(a) một doanh nghiệp của một Nước ký kết tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điu hành, kim soát hoặc góp vốn vào một doanh nghiệp của Nước ký kết kia, hoặc

(b) các đi tượng cùng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kim soát hoặc góp vốn vào một doanh nghiệp của một Nước ký kết và vào một doanh nghiệp ca Nước ký kết kia,

và trong cả hai trường hợp, trong mối quan hệ thương mại hoặc tài chính giữa hai doanh nghiệp trên có nhng điều kiện được xác lập hoặc áp đặt khác vi điều kiện được đưa ra giữa các doanh nghiệp độc lập, lúc đó mọi khon lợi nhuận mà một doanh nghiệp có ththu được nếu không có các điều kiện trên, nhưng nay vì các điu kiện này mà doanh nghiệp đó không thu được, sẽ vẫn được nh vào các khon lợi nhuận của doanh nghiệp đó và bị đánh thuế tương ng.

2. Khi một Nước ký kết tính vào các khon lợi nhuận của một doanh nghiệp tại Nước đó và đánh thuế tương ứng các khon lợi nhuận mà một doanh nghiệp tại Nước ký kết kia đã bị đánh thuế ở Nước kia và nhng khon lợi nhuận được tính vào như vậy là những khon lợi nhuận lẽ ra thuộc về doanh nghiệp tại Nước th nhất nếu như những điu kiện đặt ra giữa hai doanh nghiệp trên là những điu kiện được xác lập giữa các doanh nghiệp độc lp, khi đó Nước kia sẽ điều chnh các khoản thuế tại Nưc mình đối với các khon lợi nhuận trên cho phù hợp. Trong khi xác định sự điều chnh trên sẽ xem xét đến các quy định khác của Hiệp định này và khi cần thiết các nhà chức trách có thm quyền của các Nước ký kết sẽ tham khảo ý kiến của nhau.

ĐIỀU 10

Tiền lãi cổ phần

1. Tin lãi c phn do một công ty là đi tượng cư trú của một Nước ký kết trcho một đi tượng cư trú của Nước ký kết kia có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

2. Tuy nhiên, những khon tiền lãi cphần đó cũng có thbị đánh thuế tại Nưc ký kết nơi công ty tr tin lãi c phn là đi tượng cư trú và theo các luật của Nước đó, nhưng nếu đi tượng thực hưng tiền lãi cổ phần là đối tượng cư trú của Nước ký kết kia thì thuế được tính khi đó s không vượt quá:

(a) 10 phn trăm tng số tiền lãi cổ phần nếu đối tượng thực hưng là một công ty nm giữ trc tiếp ít nht 10 phn trăm vốn ca công ty trtiền lãi c phn trong một giai đoạn ít nht 12 tháng liên tục trước khi quyết định phân chia tiền lãi c phn;

(b) 15 phần trăm tổng số tiền lãi cphần trong tất ccác trường hợp khác.

Khon này sẽ không nh hưởng tới việc đánh thuế công ty đối với lợi nhuận dùng đchia lãi cổ phần.

3. Thuật ngữ “tiền lãi cphần” được sử dụng tại Điều này có nghĩa là thu nhập từ các c phn, cphần “jouissance” hoặc các quyền lợi “jouissance”, cổ phần khai thác mỏ, c phn sáng lập hoặc các quyn lợi khác không phải các khoản nợ, được hưng lợi nhuận, cũng như thu nhập từ các quyn lợi công ty khác cùng chịu sự điu chnh của chính sách thuế đi với thu nhập từ cphần theo các luật của Nước nơi công ty thực hiện phân chia là đi tưng cư trú.

4. Các quy định tại khon 1 và 2 sẽ không áp dụng trong trường hp đối tượng thực hưởng các khon tin lãi cphần, là đối tượngtrú của một Nưc ký kết, có tiến hành hoạt động kinh doanh tại Nước ký kết kia, nơi công ty trtiền lãi c phn là đi tượng cư trú thông qua một cơ sở thường trú có tại Nước đó, hoặc tiến hành tại Nước ký kết kia các hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thông qua một cơ scố định tại Nước ký kết kia, và việc nm giữ mà theo đó các khon tiền lãi cphần được trả, có sự liên hệ thực tế đến sthường trú hoặc scố định nói trên. Trong trường hợp như vậy các quy định tại Điều 7 hoặc Điu 15, tùy từng trưng hợp, sẽ được áp dụng.

5. Khi một công ty là đi tượng cư trú của một Nước ký kết nhận được lợi nhuận hoặc thu nhập phát sinh từ Nước ký kết kia thì Nước ký kết kia có thkhông đánh thuế đối với những khoản tiền lãi cphần do công ty này trả, trừ trường hợp các khon tiền lãi cphần này được trcho một đối tượng cư trú của Nước ký kết kia hoặc quyn nm giữ cphần có các khon tiền lãi c phần được trcó sự liên hệ thực tế với một cơ s thưng trú hoặc một cơ scố định có tại Nước ký kết kia, đồng thời Nước ký kết kia cũng không buộc các khoản lợi nhuận không chia của công ty trên phi chịu thuế đối với những khon lợi nhuận không chia của công ty, cho dù các khon tiền lãi cphần được chia hoặc các khoản lợi nhuận không chia bao gồm toàn bộ hoặc một phần các khon lợi nhuận hoặc thu nhập phát sinh tại Nưc ký kết kia.

ĐIỀU 11

Lãi từ tiền cho vay

1. Lãi ttiền cho vay phát sinh tại một Nưc ký kết và được trcho một đối tượng cư trú của Nước ký kết kia có thể bị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

2. Tuy nhiên, khon tin lãi này cũng có thể bđánh thuế Nước ký kết nơi phát sinh lãi và theo các luật của Nước đó, nhưng nếu đi tượng thực hưng các khoản tin lãi này là đi tượng cư trú của Nước ký kết kia thì mức thuế được tính khi đó s không vượt quá:

(a) 10 phn trăm nếu đi tượng thực hưng là một công ty nm giữ trực tiếp ít nht 10 phần trăm vốn của công ty tr lãi từ tiền cho vay trong một giai đoạn ít nhất 12 tháng liên tục trước khi quyết định tr lãi vay:

(b) 15 phần trăm trong tất c các trường hợp khác.

3. Thuật ngữ “lãi từ tiền cho vay” sdụng tại Điều này có nghĩa là thu nhập từ các khon cho vay dưới bt kỳ hình thức nào, có hoặc không được đảm bo bng thế chp, và có hoặc không có quyền được hưởng lợi nhuận của người đi vay, và đặc biệt là khoản thu nhập t chng khoán của Chính ph và thu nhập từ trái phiếu hoặc trái phiếu công ty, bao gồm ctiền thưởng và gii thưởng đi liền với các chng khoán, trái phiếu hoặc trái phiếu công ty đó. Các khon phạt trchậm sẽ không được coi là lãi ttiền cho vay theo quy định của Điều này.

4. Các quy định tại khon 1 và 2 sẽ không áp dụng nếu đối tượng thực hưng các khon lãi ttiền cho vay là đi tượng trú của một Nước ký kết, tiến hành hoạt động kinh doanh tại Nước ký kết kia nơi phát sinh các khoản lãi từ tiền cho vay thông qua một cơ sthường trú tại Nước ký kết kia, hoặc thực hiện tại Nước ký kết kia các hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thông qua một cơ scố định tại Nước ký kết kia và khon n có các khon tiền lãi được trcó sự liên hệ thực tế với (a) cơ s thường trú hoặc cơ s cđịnh đó, hoặc với (b) các hoạt động kinh doanh nêu tại đim (c) khon 1 Điều 7. Trong trường hp này, các quy định tại Điều 7 hoặc Điu 15,y tng trường hợp, sẽ được áp dụng.

5. Lãi ttiền cho vay sẽ được coi là phát sinh tại một Nước ký kết khi đối tượng tr chính là Nhà nước đó, chính quyn cơ shoặc thực thcủa chính quyền cơ sở đó, chính quyn địa phương hoặc một đi tượng cư trú của Nước đó. Tuy nhiên, khi đối tượng trả lãi có một Nước ký kết một cơ sở thưng trú hoặc một cơ scố định liên quan đến các khon nợ đã phát sinh các khon lãi này, và khon tiền lãi đó do cơ sthường trú hoặc cơ scố định đó chịu thì dù đi tượng có là đối tượng cư trú của một Nước ký kết hay không, khon tiền lãi này sẽ vn được coi là phát sinh Nước nơi có cơ sở thưng trú hoặc cơ sở cố định đó.

6. Trường hợp do mối quan hệ đặc biệt giữa đi tượng trvà đối tượng thực hưởng hoặc giữa cả hai đi tượng trên và các đối tượng khác, khon lãi từ tiền cho vay được tr cho khon nợ có liên quan, vượt quá khoản tiền được tha thuận giữa đối tượng tr và đi tượng thực hưng khi không có mối quan hệ này, thì khi đó, các quy định ti Điều này s cháp dụng đi với các khon tin thanh toán khi không có mi quan hệ đặc biệt trên. Trong trường hợp này, phn thanh toán vượt sẽ bị đánh thuế theo các luật của từng Nước ký kết có xem xét tới các quy định khác của Hiệp định này.

ĐIỀU 12

Tiền bản quyền

1. Tiền bn quyền phát sinh tại một Nước ký kết và được tr cho đi tượngtrú của Nước ký kết kia có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

2. Tuy nhiên, các khon tiền bn quyền đó cũng có thể bị đánh thuế tại Nước ký kết nơi phát sinh tin bn quyn và theo các luật của Nước đó, nhưng nếu đi tượng thực hưng tin bản quyn là đi tượng cư trú của Nước ký kết kia thì mức thuế được tính khi đó sẽ không vượt quá:

(a) 10 phn trăm tng số tiền bn quyền nếu đối tượng thực hưởng là một công ty nắm giữ trực tiếp ít nhất 10 phần trăm vốn của công ty trtiền bn quyn trong một giai đoạn ít nhất 12 tháng liên tục trước khi quyết định trtiền bn quyền:

(b) 15 phn trăm tng số tiền bn quyn trong tt cả các trường hợp khác.

3. Thuật ng“tiền bn quyền” đưc sdụng tại Điu này có nghĩa là các khon thanh toán dưới bt kỳ hình thức nào được trcho việc sdụng, hoặc quyền sử dụng, bất k bn quyền tác ginào của một tác phm văn học, nghệ thuật hoặc khoa học, k cphim điện nh, hoặc các loại phim hoặc băng dùng cho phát thanh hoặc truyền hình, bt kỳ sáng chế, nhãn hiệu, thiết kế hoặc mu, đồ án, công thức hoặc quy trình bí mật, hoặc trcho việc sử dụng, hoặc quyền sdụng thiết bị công nghiệp, thương mại hoặc khoa học hoặc tr cho thông tin liên quan đến các kinh nghiệm công nghiệp, thương mại hoặc khoa học.

4. Các quy định tại khon 1 và 2 skhông áp dụng nếu đi tượng thực hưng các khon tiền bn quyn, là đi tượng cư trú của một Nước ký kết, tiến hành hoạt động kinh doanh tại Nước ký kết kia nơi có khon tiền bn quyền phát sinh, thông qua một cơ sthường trú có tại Nước ký kết kia, hoặc tiến hành tại Nước ký kết kia các hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thông qua một cơ s cđịnh có tại Nước ký kết kia, và quyn hoặc tài sn có các khon tiền bn quyền được trcó sự liên hệ thực tế với (a) cơ sở thường trú hoặc với scố định đó hoặc với (b) các hoạt động kinh doanh được nêu tại đim (c) khon 1 Điều 7. Trong trường hp này, các quy định tại Điu 7 hoặc Điều 15, tùy từng trường hợp, sẽ được áp dụng.

5. Tin bn quyền sẽ được coi là phát sinh tại một Nước ký kết khi đối tượng trả chính là Nhà nước đó, chính quyền cơ shoặc thực thcủa chính quyn cơ sở đó, chính quyền địa phương hoặc một đi tượng cư trú của Nước đó. Tuy nhiên, khi một đối tượng trtiền bn quyền, là hoặc không là đối tượng cư trú của một Nước ký kết,một Nước ký kết một cơ sở thường trú hoặc một cơ s cđịnh liên quan đến trách nhiệm trtiền bn quyền đã phát sinh, và tiền bản quyn đó do cơ s thưng trú hoặc cơ scố định đó chịu thì khon tiền bn quyn này sẽ vẫn được coi là phát sinh Nước nơi có cơ sở thường trú hoặc cơ sở cố định đó.

6. Trường hợp do mối quan hệ đặc biệt giữa đi tượng trvà đối tượng thực hưng hoặc giữa cả hai đi tượng trên với các đi tượng khác, khoản tiền bn quyền được trcho việc sdụng, quyền hoặc thông tin có số tiền bn quyn được trt quá khoản tiền được thỏa thuận giữa đi tượng tr và đối tượng thực hưởng khi kng có mi quan hệ đặc biệt này, thì các quy định của Điu này sẽ cháp dụng đối với khon tin thanh toán khi không có mi quan hệ trên. Trong trường hợp này, phn thanh toán vượt sẽ bị đánh thuế theo các luật của từng Nước ký kết có xem xét đến các quy định khác của Hiệp định này.

ĐIỀU 13

Phí dịch vụ kỹ thuật

1. Phí dịch vụ kỹ thuật phát sinh tại một Nước ký kết và được trcho đối tượng cư trú của Nước ký kết kia có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

2. Tuy nhiên, các khon phí dịch vụ kthuật đó cũng có thbị đánh thuế tại Nước ký kết nơi phát sinh và theo các luật ca Nước này, nhưng nếu đi tượng thực hưng phí dịch vụ kỹ thuật là đối tượng cư trú của Nước ký kết kia thì mức thuế được tính khi đó sẽ không vượt quá 10 phần trăm tổng stiền phí dịch vụ kỹ thuật.

3. Thuật ngữ phí dịch vụ kỹ thuật” được sdụng tại Điu này có nghĩa là các khon thanh toán dưới bất kỳ hình thức nào được trcho một đối tượng, không phi là một người làm thuê của đối tượng tiến hành chi trả, vì các dịch vụ mang tính cht kthuật, quản lý hoặc tư vn.

4. Các quy định tại khon 1 và 2 của Điều này sẽ không áp dụng nếu đối tượng thc hưởng các khoản tin phí dịch vụ kỹ thuật, là đối tượng cư trú của một Nước ký kết, tiến hành hoạt động kinh doanh Nước ký kết kia nơi có khon phí dịch vụ kỹ thuật phát sinh, thông qua một cơ sthường trú có tại Nước ký kết kia, hoặc tiến hành tại Nước ký kết kia các hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thông qua một cơ sở cđịnh, và phí dịch vụ kỹ thuật được trcó sự liên hệ thực tế vi (a) cơ sở thường trú hoặc với cơ sở cđịnh đó hoặc vi (b) các hoạt động kinh doanh được nêu tại đim (c) khon 1 Điều 7. Trong trường hợp này các quy định của Điều 7 hoặc Điều 15, tùy từng trường hợp, sđược áp dụng.

5. Phí dịch vụ kỹ thuật sẽ được coi là phát sinh tại một Nước ký kết khi đi tượng tr chính là Nhà nước đó, chính quyền cơ sở hoặc thực thcủa chính quyn cơ sở đó, chính quyền địa phương hoặc một đối tượng cư trú của Nước đó. Tuy nhiên, khi một đi tượng tr tin phí dịch vụ kỹ thuật, là hoặc không là đối tượng cư trú của một Nước ký kết, có ở một Nước ký kết một cơ sthường trú hoặc một cơ s cđịnh liên quan đến trách nhiệm trtiền phí dịch vụ kthuật đã phát sinh, và tin phí dịch vụ kỹ thuật đó do cơ sở thường trú hoặc cơ sở cđịnh đó chịu thì khon tiền phí dịch vụ kỹ thuật này sẽ vn đưc coi là phát sinh Nước nơi có cơ sthường trú hoặc cơ sở cđịnh đó.

6. Trường hp do mối quan hệ đặc biệt giữa đối tượng trvà đối tượng thực hưng hoặc giữa cả hai đối tượng trên với các đối tượng khác, khon tiền phí dịch vụ kỹ thuật vượt quá, vì bt kỳ lý do gì, khoản tiền được tha thuận gia đi tưng tr và đi tượng thực hưng khi không có mi quan hệ đặc biệt này, thì các quy định của Điu này sẽ cháp dụng đối với khoản tiền thanh toán khi không có mi quan hệ trên. Trong trưng hợp này, phần thanh toán vượt sẽ bị đánh thuế theo các luật của từng Nước ký kết có xem xét đến các quy định khác của Hiệp định này.

ĐIỀU 14

Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản

1. Thu nhập do một đi tượng cư trú của một Nước ký kết nhận được từ chuyển nhưng bất động sản được nêu tại Điều 6 và có tại Nước ký kết kia có thbị đánh thuế tại Nước kia.

2. Thu nhập từ chuyn nhượng động sn là một phần của tài sản kinh doanh của một cơ sthường trú mà một doanh nghiệp của một Nước ký kết có tại Nước ký kết kia, hoặc động sn thuộc một cơ sở cđịnh của một đối tượng cư trú của một Nước ký kết có Nước ký kết kia để tiến hành hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập, k cả thu nhập từ chuyn nhượng cơ s tờng trú đó (chuyển nhượng riêng cơ sở thường trú đó hoặc cùng với toàn bộ doanh nghiệp) hoặc cơ s cđịnh đó, có thbị đánh thuế tại Nước kia.

3. Thu nhập từ việc chuyn nhượng tàu thy hoặc máy bay do một doanh nghiệp của một Nước ký kết điu hành trong vận ti quốc tế hoặc động sn gn liền với việc hoạt động của các tàu thy hoặc máy bay đó, sẽ chbị đánh thuế lại Nước ký kết nơi có trụ sđiều hành thực tế của doanh nghiệp.

4. Thu nhập thu được từ chuyn nhượng các cphần trong vốn cổ phn của một công ty, hoặc phn quyn lợi trong một công ty hợp danh, tín thác hoặc di sn, mà tài sn của các tchức này ch yếu trực tiếp hoặc gián tiếp bao gồm bất động sn có tại Nước ký kết kia có thbị đánh thuế tại Nước đó. Theo nội dung của khoản này, khái niệm “ch yếu” liên quan đến quyền của bất động sn có nghĩa là giá trị của bất động sn đó vượt quá 30 phần trăm giá trị gộp của tất c các tài sn do công ty, công ty hp danh, tín thác hoặc di sn sở hữu.

5. Thu nhập thu được từ chuyn nhượng các cổ phiếu không phi là các cổ phiếu được đcập tới tại khon 4 trong một công ty là đi tượngtrú của một Nước ký kết có thbị đánh thuế tại Nước đó.

6. Thu nhập từ chuyển nhượng bất kỳ tài sn nào khác với những tài sn đã được nêu tại khoản 1, 2, 3, 4 và 5 sẽ chbị đánh thuế tại Nước ký kết nơi đối tượng chuyển nhượng là đối tượng cư trú.

ĐIỀU 15

Dịch vụ cá nhân độc lập

1. Thu nhập do một cá nhân là đi tượng cư trú của một Nước ký kết thu được từ các hoạt động dịch vụ ngành nghề hoặc các hoạt động khác có tính chất độc lập sẽ chbị đánh thuế tại Nước đó trừ các trường hp dưới đây, khi đó các khon thu nhập đó cũng có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia:

(a) Nếu đối tượng đó thường xuyên có tại Nước ký kết kia một cơ sở cố định để thực hiện các hoạt động này; trong trường hợp đó, chphần thu nhập phân b cho cơ scố định đó có thể bị đánh thuế tại Nước ký kết kia; hoặc

(b) Nếu đi tượng đó có mặt tại Nước ký kết kia trong một khong thời gian hoặc nhiều khong thời gian gộp lại đến hoặc vượt quá 183 ngày trong bt kỳ giai đoạn 12 tháng nào bắt đầu hoặc kết thúc trong năm tài chính có liên quan; trong trường hợp đó, chphần thu nhập phát sinh tcác hoạt động của đi tượng đó được thực hiện tại Nước ký kết kia có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia, hoặc

(c) Nếu thù lao trả cho các hoạt động của đối tượng đó tại Nước ký kết kia do một đi tượng cư trú của Nước ký kết kia trhoặc do một cơ sở thường trú hoặc cơ scố định tại Nước ký kết kia chịu và tng số thù lao (trước khi trừ chi phí) do đối tượng này nhn được vượt quá 3.000 đô-la Mỹ trong năm tài chính hoặc

(d) Thu nhập do đi tượng đó nhận được từ việc có tài sn được sử dụng đthực hiện các dịch vụ này.

2. Thuật ngữ “dịch vụ ngành nghề” bao gồm ch yếu những hoạt động khoa học, văn học, nghệ thuật, giáo dục hoặc giảng dạy mang tính chất độc lập ng như các hoạt động độc lập của các thy thuc, luật, ksư, kiến trúc sư, nha sĩ và kế toán viên.

ĐIỀU 16

Dịch vụ cá nhân phụ thuộc

1. Thể theo những quy định tại các Điều 17, 19, 20, 21 và 22 các khon tiền lương, tiền công, và các khon tiền thù lao tương tự khác do một đối tượng cư trú của Nước ký kết thu được từ lao đng làm công sẽ chbị đánh thuế tại Nước đó, trừ khi công việc của đối tượng đó được thực hiện tại Nước ký kết kia. Nếu lao động làm công được thực hiện như vậy, số tiền công tr cho lao động đó có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

2. Mặc dù có những quy định tại khon 1, tiền công do một đối tượng cư trú của một Nưc ký kết thu được từ lao động làm công tại Nước ký kết kia sẽ chbị đánh thuế tại Nước thứ nhất nếu:

(a) người nhận tiền công hiện có mặt tại Nước ký kết kia trong một khong thi gian hoặc nhiu khoảng thời gian gộp lại không quá 183 ngày trong bất kỳ giai đoạn 12 tháng liên tục bt đầu hoặc kết thúc trong năm tài chính có liên quan, và

(b) chlao động hay đi tượng đại diện chlao động trtiền công lao động không phi là đối tượng cư trú tại Nước kia, và

(c) stiền thù lao không phi phát sinh tại một cơ sthường trú hoặc cơ sở cđịnh mà chủ lao động có tại Nước kia.

3. Mặc dù có những quy định trên của Điều này, tiền công thu được tlao động làm trên tàu thy hoặc máy bay hoạt động trong vận ti quc tế sẽ chbị đánh thuế tại Nước ký kết nơi có trụ sđiều hành thực tế của doanh nghiệp.

ĐIỀU 17

Thù lao giám đốc và thù lao nhân viên quản lý cao cấp

1. Các khon thù lao cho giám đốc và các khon thanh toán tương tkhác do một đi tượng cư trú của một Nước ký kết nhận được với tư cách là thành viên của Ban Giám đc hoặc Ban Kiểm soát ca một công ty là đi tượng cư trú của Nước ký kết kia có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

2. Các khon tiền lương, tiền công và các khon tiền thù lao tương tự khác do một đi tượng cư trú của một Nước ký kết nhận được với tư cách là một nhân viên qun lý cao cấp của một công ty là đối tượng cư trú của Nước ký kết kia có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

ĐIỀU 18

Nghệ sĩ và Vận động viên

1. Mặc dù có những quy định tại các Điều 15 và 16, thu nhập của một đi tượng cư trú của một Nước ký kết thu được với tư cách người biểu diễn như diễn viên sân khấu, diễn viên điện nh, nghsĩ phát thanh hoặc truyền hình, hoặc nhạc công, hoặc với tư cách là vận động viên từ nhng hoạt động cá nhân của mình thực hiện tại Nước ký kết kia, có thbị đánh thuế Nước ký kết kia.

2. Trường hp thu nhập liên quan đến các hoạt động trình diễn cá nhân của người biu diễn hoặc vận động viên nhưng không được tr cho bn thân người biu diễn hoặc vận động viên, mà trả cho một đi tượng khác thì thu nhập này có thbị đánh thuê tại Nước ký kết nơi diễn ra những hoạt động trình diễn của người biu diễn hoặc vận động viên, mặc dù đã có những quy định tại các Điều 7, 15 và 16.

3. Mặc dù đã có những quy định tại các khon 1 và 2, thu nhập do các nghệ sĩ hoặc vận động viên là đối tượng cư trú của một Nước ký kết thu được từ các hoạt động trình din tại Nước ký kết kia theo một chương trình trao đổi văn hoá giữa Chính phcủa cả hai Nước ký kết sẽ được miễn thuế tại Nước ký kết kia.

ĐIỀU 19

Tiền lương hưu và các khoản thanh toán bảo hiểm xã hội

1. Ththeo các quy định tại khon 2 Điều 20, tiền lương hưu và các khon thù lao tương tự khác được trcho một đối tượng cư trú của một Nước ký kết do các công việc đã làm trước đây sẽ chbị đánh thuế tại Nước đó.

2. Mặc dù đã có những quy định tại khon 1, tiền lương hưu và các khon tiền thanh toán khác được trtheo một chương trình công cộng là một phần của hệ thng bảo him xã hội ca một Nước ký kết hoặc chính quyền địa phương của Nước ký kết đó sẽ ch bđánh thuế tại Nước đó.

ĐIỀU 20

Phục vụ Chính phủ

1. (a) Tiền lương, tiền công và các khon tiền thù lao tương tự khác, trừ tiền lương hưu, do một Nước ký kết hoặc chính quyền cơ sở hoặc chính quyn địa phương của Nước ký kết đó trcho một cá nhân đối với việc phục vụ cho Nhà nước hoặc chính quyền cơ sở hoặc chính quyền địa phương đó sẽ chbị đánh thuế tại Nước đó.

(b) Tuy nhiên, khon tiền lương, tiền công và các khon tiền thù lao tương t khác nêu trên s chbị đánh thuế tại Nước ký kết kia nếu việc phục vụ này được thực hiện tại Nước ký kết kia và cá nhân này là đối tưng cư trú của Nước ký kết kia, đồng thời:

(i) là đối tượng mang quốc tịch của Nước ký kết kia: hoặc

(ii) không tr thành đối tượng cư trú của Nước ký kết kia chđơn thuần thực hiện những công việc trên.

2. (a) Bt kỳ khon tin lương hưu nào do một Nước ký kết hoặc chính quyền cơ sở hoặc chính quyn địa phương của Nước ký kết đó hoặc do các quỹ của những cơ quan này lập ra trả cho một cá nhân đối với công việc phục vụ cho Nhà nước hoặc chính quyn cơ sở hoặc chính quyền địa phương đó sẽ chbị đánh thuế tại Nước đó.

(b) Tuy nhiên, khon tiền lương hưu này sẽ chỉ bị đánh thuế tại Nước ký kết kia nếu cá nhân này là đối tượng cư trú và là đối tượng mang quốc tịch của Nước ký kết kia.

3. Những quy định của các Điều 16, 17, 18 và 19 sẽ áp dụng đối với những khoản tiền lương, tin công và các khon tiền thù lao tương tự khác và tiền lương hưu đi với các công việc liên quan đến một hoạt động kinh doanh được tiến hành bi một Nước ký kết hoặc chính quyền cơ shoặc chính quyền địa phương của Nước đó.

ĐIỀU 21

Giáo sư, Giáo viên và Nhà nghiên cứu

Một giáo sư, giáo viên hoặc nhà nghiên cu là người tạm thời có mặt tại một Nước ký kết trong một khong thời gian không quá 2 năm để ging dạy hoặc tiến hành nghiên cu tại một trường đại học, cao đng, trường trung học hoặc tổ chức giáo dục tương t khác và là người ngay trước khi đến Nước ký kết đó đã là đối tượng cư trú của Nước ký kết kia sẽ được min thuế tại Nước ký kết thứ nht đối với khon tin công cho việc ging dạy hoặc nghiên cứu đó.

ĐIỀU 22

Sinh viên và Thực tập sinh

Những khon tiền mà một sinh viên hoặc thực tập sinh nhận được để trang tri các khon chi phí sinh hoạt, học tập hoặc đào tạo mà người sinh viên hoặc thực tập sinh này ngay trước khi đến một Nước ký kết đang hoặc đã là đối tượng cư trú của Nước ký kết kia và hiện có mặt tại Nước thứ nht chvới mục đích học tập hoặc đào tạo, sẽ không bị đánh thuế tại Nước đó:

(a) đi với các khon thanh toán nhận được có nguồn gốc từ bên ngoài Nước đó dùng để trang tri các chi phí sinh hoạt, học tập, nghiên cứu hoặc đào tạo; và

(b) mặc dù đã có những quy định tại các Điều 15 và 16, đi với khon thanh toán không vượt quá 4.000 đô la Mỹ hoặc s tương đương bằng tiền của các Nước ký kết, thu được từ các hoạt động dịch vụ của đối tượng đó trong một năm tính thuế.

ĐIỀU 23

Thu nhập khác

1. Các khon thu nhập của một đi tượng cư trú của một Nước ký kết, cho dù phát sinh đâu, chưa được đề cập đến tại những Điều trên của Hiệp định này, sẽ chbị đánh thuế tại Nước đó.

2. Các quy định tại khoản 1 skhông áp dụng đi với thu nhập, trừ thu nhập từ bất động sản được định nghĩa tại khon 2 Điều 6, nếu đi tượng nhận thu nhập là đối tượng cư trú của một Nước ký kết, có tiến hành hoạt động kinh doanh tại Nước ký kết kia thông qua một cơ s thưng trú nm tại Nước kia, hoặc thực hiện tại Nước kia nhng hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thông qua một cơ sở cđịnh tại Nước kia, và quyền hoặc tài sản liên quan đến sthu nhập được trcó sự liên hệ thực tế với cơ sở thường trú hoặc cơ sở cđịnh ntrên. Trong trường hợp như vậy những quy định tại Điều 7 hoặc Điều 15, tùy từng trưng hợp, sđược áp dụng.

3. Mặc dù có những quy định tại các khoản 1 và 2, các khoản thu nhập của một đi tượng cư trú của một Nước ký kết chưa được đề cập đến tại các Điều trên của Hiệp định này và phát sinh tại Nước ký kết kia cũng có thbị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

ĐIỀU 24

Thuế đối với tài sản

1. Tài sản là bất động sản nêu tại Điều 6, do một đối tượng cư trú của một Nước ký kết shữu và có tại Nước ký kết kia, có thể bị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

2. Tài sản là động sản là một phần của tài sn kinh doanh của một cơ sở thường trú của một doanh nghiệp của một Nước ký kết có tại Nước ký kết kia hoặc là động sản thuộc một cơ s cđịnh của một đối tượng cư trú của một Nước ký kết có tại Nước ký kết kia đthực hiện các dịch vụ cá nhân độc lập có thể bị đánh thuế tại Nước ký kết kia.

3. Tài sn là các tàu thủy, máy bay hoạt động trong vận tải quốc tế và tài sn là động sản liên quan đến hoạt động của các tàu thủy và máy bay đó sẽ chỉ bị đánh thuế tại Nước nơi có trụ sở điều hành thực tế của doanh nghiệp

ĐIỀU 25

Các biện pháp xóa bỏ việc đánh thuế hai lần

1. Ththeo luật pháp Việt Nam vviệc cho phép một khon khu trừ từ thuế Việt Nam đi vi s thuế phải nộp tại bất kỳ nước nào khác ngoài Việt Nam, thuế San Marino phi nộp theo luật pháp của San Marino và theo quy định của Hiệp định này bi một đi tượng cư trú của Việt Nam đi vi thu nhập nhận được tSan Marino sẽ được phép khu trừ từ s thuế Việt Nam phải nộp đối với thu nhập đó. Trường hợp thu nhập như vậy là tiền lãi cphần do một công ty là đi tượng cư trú của San Marino trcho một công ty là đi tưng cư trú của Việt Nam sở hữu không ít hơn 10 phn trăm số cổ phần có quyền biu quyết ca công ty trtiền lãi cphần, khon khấu trừ sẽ tính đến khon thuế San Marino phi nộp đối với thu nhập của công ty đó mà từ đó tiền lãi cphần được tr. Tuy nhiên, khon khu trừ không được vượt quá phần thuế Việt Nam, được tính trước khi cho phép khu trừ, phù hợp với khoản thu nhập như vậy.

2. Theo nội dung của khoản 1, thuật ngữ “thuế San Marino phi nộpsẽ được coi là bao gm thuế San Marino mà, theo luật pháp của San Marino và phù hợp với Hiệp định này, đã phải trđối với bất kỳ khon thu nhập nào nhn được t các ngun tại San Marino nếu thu nhập đó không được đánh thuế theo mức thuế suất gim hoặc được min thuế San Marino theo các quy định của Hiệp định này và các ưu đãi đặc biệt theo các luật San Marino đ thúc đy phát trin kinh tế của San Marino có hiệu lực vào ngày ký của Hiệp định này hoặc bất kỳ các quy định nào khác mà sau đó có thđược giới thiệu tại San Marino đsửa đổi, hoặc b sung các luật này trong chừng mực mà các luật này đưc các nhà chức trách có thm quyền của hai Nước ký kết đng ý là về cơ bn có đặc đim tương tự nhau.

3. Ththeo luật pháp San Marino về việc cho phép một khon khấu trừ từ thuế San Marino đi với s thuế phi nộp tại bt kỳ nước nào khác ngoài San Marino, thuế Việt Nam phải nộp theo luật pháp của Việt Nam và theo quy định của Hiệp định này bi một đi tượng cư trú của San Marino đối với thu nhập nhận được từ Việt Nam sđược phép khấu trừ từ số thuế San Marino phi nộp đi với thu nhập đó. Trường hp thu nhập như vậy là tiền lãi cphần do một công ty là đi tượng cư trú của Việt Nam trcho một công ty là đi tượng cư trú của San Marino shữu không ít hơn 10 phần trăm số cphần có quyền biu quyết của công ty trtiền lãi cổ phần, khon khấu trừ sẽ tính đến khoản thuế Việt Nam phi nộp đối với thu nhp của công ty đó mà từ đó tiền lãi cphần được tr. Tuy nhiên, khon khấu trkhông được vượt quá phn thuế San Marino, được tính trước khi cho phép khấu tr, phù hợp với khon thu nhập như vậy.

4. Theo nội dung của khon 3, thuật ngữ “thuế Việt Nam phi nộpsẽ được coi là bao gồm thuế Việt Nam mà, theo luật pháp của Việt Nam và phù hợp với Hiệp địnhy, đã phi trả đối với bất kỳ khon thu nhập nào nhận được từ các nguồn tại Việt Nam nếu thu nhập đó không được đánh thuế theo mức thuế suất gim hoặc được miễn thuế Việt Nam theo các quy định của Hiệp định này và các ưu đãi đặc biệt theo các luật Việt Nam để thúc đẩy phát trin kinh tế của Việt Nam có hiệu lực vào ngày ký của Hiệp định này hoặc bất kỳ các quy định nào khác mà sau đó có thđược giới thiệu tại Việt Nam để sửa đi, hoặc b sung các luật này trong chừng mực mà các luật này được các nhà chức trách có thẩm quyền của hai Nước ký kết đồng ý là về cơ bản có đặc điểm tương tự nhau.

ĐIỀU 26

Không phân biệt đối xử

1. Các đi tượng mang quốc tịch ca một Nước ký kết sẽ không phải chịu tại Nước ký kết kia bất kchế độ thuế nào hoặc bất kỳ yêu cầu nào liên quan đến chế độ thuế đó khác với hoặc nặng hơn chế độ thuế và các yêu cầu liên quan hiện đang và có tháp dụng cho nhng đi tượng mang quốc tịch của nước kia trong cùng những hoàn cnh như nhau.

2. Chế độ thuế áp dụng đi với một cơ sở thường trú của một doanh nghiệp của một Nước ký kết có tại Nước ký kết kia sẽ không kém thuận lợi hơn tại Nước ký kết kia so với chế độ thuế áp dụng cho các doanh nghiệp của Nước ký kết kia cùng tiến hành các hoạt động tương tự. Quy định này sẽ không được gii thích là buộc một Nước ký kết phải dành cho đối tượng cư trú của Nước ký kết kia đưc hưng bất kỳ khon miễn thu cá nhân, khon min thuế và gim thuế nào vì lợi ích của thân phận dân sự hoặc trách nhiệm gia đình mà Nước ký kết đó cho đối tượng cư trú của Nước mình được hưng.

3. Trừ trường hp áp dụng các quy định tại khon 1 Điều 9, khoản 6 Điều 11, khoản 6 Điều 12 hoặc khon 6 Điều 13, lãi từ tiền cho vay, tiền bn quyền, phí dịch vụ kỹ thuật và các khon thanh toán khác do một doanh nghiệp của một Nước ký kết trcho đối tượng cư trú của Nước ký kết kia, khi xác định các khon lợi nhuận chịu thuế của doanh nghiệp đó, sẽ được tính vào chi phí theo cùng các điều kiện nếu như các khon tiền đó được trả cho đi tượng cư trú của Nước thứ nhất.

4. Các doanh nghiệp của một Nước ký kết có toàn bộ hoặc một phn vn do một hoặc nhiều đối tượng cư trú của Nước ký kết kia sở hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp, sẽ không phải chịu tại Nước thứ nhất bất kỳ chế độ thuế hoặc yêu cầu liên quan đến chế độ thuế đó khác với hoặc nng hơn chế độ thuế và những yêu cầu liên quan hiện đang hoặc có thđược áp dụng cho các doanh nghiệp tương tự khác của Nước thnhất.

5. Những quy định của Điều này sẽ cháp dụng đối với các loại thuế bao gồm trong Hiệp định này.

ĐIỀU 27

Thủ tục thỏa thuận song phương

1. Trưng hợp một đi tượng là đi tượng cư trú của một Nước ký kết nhận thấy rng việc gii quyết của một hoặc cả hai Nước ký kết làm cho hoặc sẽ làm cho đi tượng đó phi nộp thuế không đúng với những quy định của Hiệp định này, đối tượng này có th gii trình trường hp của mình với nhà chức trách có thm quyền của Nước ký kết nơi mà đối tượng đó là đi tượng cư trú, mặc dù trong nội luật của hai Nước đã quy định về chế độ xử lý khiếu nại. Trường hợp đó phi được gii trình trong thời hạn 3 năm kể từ ln thông báo đầu tiên dn đến chế độ thuế áp dụng không đúng với những quy định của Hiệp định.

2. Nhà chức trách có thm quyền sẽ cố gắng, nếu như việc khiếu nại là hợp lý và nếu bn thân nhà chức trách đó không th đi đến một gii pháp thỏa đáng, phối hp với nhà chức trách có thm quyền của Nước ký kết kia đcùng giải quyết tờng hợp khiếu nại bằng tha thuận chung, nhm mục đích tránh đánh thuế không phù hợp với nội dung của Hiệp định này. Thtục tha thuận song phương sẽ kết thúc sau 3 năm k tkhi trường hp đó được người nộp thuế gii trình. Nếu không đt được tha thuận sau khi kết thúc giai đoạn đó, chính quyn của hai Nưc ký kết sẽ áp dụng nội luật của Nước mình. Mọi thỏa thuận đạt được sẽ được thc hiện không căn cứ vào nhng giới hạn thi gian ghi trong nội luật của hai Nước ký kết.

3. Nhà chức trách có thm quyền của hai Nước ký kết sẽ cùng nhau c gng giải quyết bng thỏa thuận chung mọi khó khăn hoặc vướng mc ny sinh trong quá trình gii tch hoặc áp dụng Hiệp định này. Nhà chức trách có thm quyn của hai Nước ký kết cũng có th trao đi với nhau nhm xóa bviệc đánh thuế hai lần trong các trường hp không được quy định tại Hiệp định.

4. Các nhà chức trách có thm quyn của hai Nưc ký kết có thể liên hệ trực tiếp với nhau nhm mục đích đạt được một tha thuận theo nội dung những khon trên đây.

ĐIỀU 28

Trao đổi thông tin

1. Các nhà chức trách có thm quyền của hai Nước ký kết sẽ trao đi vi nhau các thông tin dự đoán có thể cn thiết cho việc trin khai thực hiện những quy định của Hiệp định này hoặc việc quản lý hoặc thực thi nội luật của từng Nước ký kết liên quan đến các loại thuế được đánh bởi các Nước ký kết, hoặc chính quyn cơ sở hoặc chính quyền địa phương trong phạm vi việc đánh thuế không trái với Hiệp định này. Việc trao đi thông tin không bị giới hạn bởi các Điều 1 và 2.

2. Mọi thông tin do một Nước ký kết nhận được theo khon 1 sẽ được giữ bí mật ging như thông tin thu nhận theo nội luật của Nước này và thông tin đó sẽ chđược cung cp cho các đi tượng hoặc các cơ quan chức năng (bao gm c tòa án và các cơ quan hành chính) có liên quan đến việc tính toán hoặc thu, cưng chế hoặc truy thoặc xác định các khiếu nại về các loại thuế nêu tại khon 1, hoặc đã thấy trước như đã nêu trên. Các đi tượng hoặc các cơ quan chức năng này sẽ ch sdụng các thông tin đó vào các mục đích nêu trên. Các đối tượng và các cơ quan đó có th cung cp các thông tin này trong quá trình tố tụng công khai của tòa án hoặc trong các quyết định của tòa án.

3. Không có trường hợp nào mà những quy định tại khon 1 và khon 2 được giải thích là buộc một Nước ký kết có nghĩa vụ:

(a) thực hiện các biện pháp hành chính khác với luật pháp hoặc thông lệ về qun lý hành chính của Nước ký kết đó hoặc của Nước ký kết kia:

(b) cung cấp các thông tin không thtiết lộ được theo các luật hoặc theo như quá trình quản lý hành chính thông thường của Nước ký kết đó hoặc của Nước ký kết kia;

(c) cung cấp các thông tin có thlàm tiết lộ bí mật về mua bán, kinh doanh, công nghiệp, thương mại hoặc bí mật nghề nghiệp hoặc các quy trình kinh doanh, hoặc cung cp các thông tin mà việc tiết lộ chúng có thtrái với chính sách nhà nước (ordre public).

4. Nếu thông tin do một Nước ký kết yêu cu phù hợp với Điều này. Nước ký kết kia sẽ sdụng các biện pháp thu thập thông tin của mình đđược các thông tin theo yêu cầu, mặc Nước kia có thkhông cần các thông tin như vậy cho mục đích thuế của mình. Nghĩa vụ được quy định tại câu trên phụ thuộc vào các giới hạn tại khon 3 nhưng trong mọi trường hợp, các giới hạn này không có nghĩa là cho phép một Nước ký kết từ chối việc cung cp thông tin chvì Nước ký kết đó không có lợi ích trong nước đối với các thông tin như vậy.

5. Trong mọi trưng hợp, các quy định tại khoản 3 s không cho phép một Nước ký kết tchi việc cung cp thông tin chvì thông tin do một ngân hàng, tchức tài chính, đi tượng được chđịnh hoặc đối tượng với tư cách đại lý hoặc đi tượng được ủy thác khác nm giữ hoặc ch vì thông tin có liên quan tới các lợi ích về sở hữu trong một đi tượng.

ĐIỀU 29

Các thành viên Cơ quan đại diện ngoại giao và Cơ quan đại diện lãnh sự

Không có nội dung nào tại Hiệp định này nh hưng đến các ưu đãi về thuế của các thành viên cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan đại diện lãnh sự theo các nguyên tắc chung ca luật pháp quốc tế hoặc các quy định tại các hiệp định đặc biệt.

ĐIỀU 30

Hiệu lực

Từng Nước ký kết sẽ thông báo cho Nước ký kết kia biết bằng văn bn thông qua đường ngoại giao việc hoàn thành các thtục cần thiết theo luật pháp của nước mình đHiệp định có hiệu lực. Hiệp định này sẽ có hiệu lực vào ngày nhận được thông o sau cùng. Hiệp định này sẽ có hiệu lực thi hành:

(a) đi với các khon thuế khu trừ tại nguồn, liên quan đến các khon thu nhập chịu thuế nhận được vào ngày hoặc sau ngày 01 tháng 01 tiếp sau năm dương lịch Hiệp định có hiệu lực, và trong các năm dương lịch tiếp theo; và

(b) đối với các khon thuế khác, liên quan đến thu nhập, lợi nhuận, thu nhập từ chuyn nhượng tài sn hoặc tài sn phát sinh vào ngày hoặc sau ngày 01 tháng 01 sau năm dương lịch Hiệp định có hiệu lực, và trong các năm dương lịch tiếp theo.

ĐIỀU 31

Chấm dứt hiệu lực

Hiệp định này có hiệu lực cho đến khi một Nước ký kết chấm dứt hiệu lực. Từng Nước ký kết thông qua đường ngoại giao có thể chấm dứt hiệu lực Hiệp định bằng cách gi cho Nước ký kết kia văn bn thông báo chấm dứt hiệu lực Hiệp định ít nhất 6 tháng trước khi kết thúc bất kỳ năm dương lịch nào bt đầu từ sau thời hạn 5 năm k tngày Hiệp định có hiệu lực. Trong trưng hp này, Hiệp định sẽ hết hiệu lực thi hành:

(a) đối với các khon thuế khấu trtại nguồn, liên quan đến các khon thu nhập chịu thuế nhận được vào ngày hoặc sau ngày 01 tháng 01 tiếp sau năm dương lịch nhận được thông báo kết thúc hiệu lực, và trong các năm dương lịch tiếp theo; và

(b) đối với các khon thuế khác, liên quan đến thu nhập, lợi nhuận, thu nhập từ chuyn nợng tài sản hoặc tài sn phát sinh vào ngày hoặc sau ngày 01 tháng 01 tiếp sau năm dương lịch nhận được thông báo kết thúc hiệu lực, và trong các năm dương lịch tiếp theo.

Đ LÀM BẰNG những ngưi có tên dưới đây, được sự ủy quyn hợp thức của Chính phủ nước mình, đã ký vào Hiệp định này.

LÀM tại Roma ngày 14 tháng 02 năm 2013, thành hai bn tiếng Việt, tiếng I-ta-li-a và tiếng Anh, tất cả các văn bn đu có giá trị như nhau. Trường hợp có sự gii thích khác nhau, văn bn tiếng Anh sẽ có giá trị quyết định./.

 

THAY MẶT CHÍNH PHỦ
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM




Trương Chí Trung
Thứ trưởng Bộ Tài chính

THAY MT CHÍNH PHỦ
NƯỚC CỘNG HÒA SAN MARINO





Claudio FELICI
Bộ trưởng Bộ Tài chính và Ngân sách

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông báo 11/2016/TB-LPQT ngày 14/02/2013 hiệu lực Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam - San Marino

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.361

DMCA.com Protection Status
IP: 3.139.104.140
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!