Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 22/2018/TT-BTNMT Định mức kinh tế kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000

Số hiệu: 22/2018/TT-BTNMT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường Người ký: Trần Quý Kiên
Ngày ban hành: 15/11/2018 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 22/2018/TT-BTNMT

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018

THÔNG TƯ

BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶ LỆ 1:5000

Căn cứ Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo ngày 25 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Đo đạc và bản đồ ngày 14 tháng 6 năm 2018;

Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Định mức kinh tế - kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000.

Điều 2. Thông tư này có hiệu thi hành kể từ ngày 04 tháng 01 năm 2019.

Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.


Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW có biển;
- Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc TW có biển;
- Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp);
- Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ;
- Bộ trưởng và các Thứ trưởng Bộ TN&MT;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT;
- Cổng TTĐT Bộ TN&MT;
- Lưu: VT, KHTC, PC, TCBHĐVN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Trần Quý Kiên

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶ LỆ 1:5000
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 22/2018/TT-BTNMT ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh

Định mức kinh tế - kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000 được áp dụng cho các hạng mục công việc sau:

a) Xây dựng điểm kiểm tra thiết bị đo biển;

b) Xây dựng lưới khống chế phục vụ đo sâu bằng sào;

c) Xây dựng trạm tĩnh phục vụ đo vẽ chi tiết bằng công nghệ Real Time Kinematic;

d) Xây dựng điểm độ cao nghiệm triều;

đ) Xây dựng điểm nghiệm triều;

e) Đo nối và tính toán độ cao thủy chuẩn kỹ thuật vào điểm "0" của điểm nghiệm triều;

g) Kiểm nghiệm thiết bị đo biển;

h) Biên vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000 từ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:2000;

i) Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào;

k) Đo sâu địa hình đáy biển bằng máy đo sâu hồi âm đơn tia, đa tia;

l) Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào;

m) Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng máy đo sâu hồi âm đơn tia, đa tia;

n) Thành lập bản đồ gốc.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000 áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động đo vẽ và thành lập bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000 trên vùng biển Việt Nam.

3. Cơ sở xây dựng Định mức kinh tế - kỹ thuật

a) Thông tư số 63/2017/TT-BTNMT ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000;

b) Thông tư số 27/2011/TT-BTNMT ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kiểm nghiệm và hiệu chỉnh một số thiết bị đo đạc bản đồ biển;

c) Thông tư số 04/2017/TT-BTNMT ngày 03 tháng 4 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật ngành tài nguyên và môi trường;

d) Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc và bản đồ (viết tắt là Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT);

đ) Thông tư số 72/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:100 000 (viết tắt là Thông tư số 72/2015/TT-BTNMT).

4. Quy định viết tắt

Bảng số 01

Chữ viết tắt

Thay cho

Chữ viết tắt

Thay cho

BĐĐH

Bản đồ địa hình

LX3

Lái xe bậc 3

KK

Khó khăn

ĐB.IV.4

Đo đạc bản đồ viên hạng IV bậc 4 hoặc tương đương

KT-KT

Kinh tế - kỹ thuật

ĐB.IV.6

Đo đạc bản đồ viên hạng IV bậc 6 hoặc tương đương

KTNT

Kiểm tra nghiệm thu

ĐB.IV.11

Đo đạc bản đồ viên hạng IV bậc 11 hoặc tương đương

ĐVT

Đơn vị tính

ĐB.III.4

Đo đạc bản đồ viên hạng III bậc 4 hoặc tương đương

TH

Thời hạn

ĐB.III.5

Đo đạc bản đồ viên hạng III bậc 5 hoặc tương đương

TCKT

Thủy chuẩn kỹ thuật

LX3

Lái xe bậc 3

KTTBĐB

Kiểm tra thiết bị đo biển

ĐCNT

Độ cao nghiệm triều

BHLĐ

Bảo hộ lao động

TT

Số thứ tự

N

Số lượng thủy thủ tàu chuyên dụng

RTK

Real Time Kinematic (Thiết bị đo động thời gian thực)

SBES

Single Beam Echo-sounder (Máy đo sâu hồi âm đơn tia)

DGPS

Differential Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu vi sai)

GPS

Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu)

MBES

Multi Beam Echo-sounder (Máy đo sâu hồi âm đa tia)

TKKT-DT

Thiết kế kỹ thuật - Dự toán

GNSS

Global Navigation Satellite System (Hệ thống định vị, dẫn đường toàn cầu)

DK

Dịch vụ kinh tế - khoa học - kỹ thuật (Nhà giàn)

CS

Công suất tiêu thụ điện

5. Hệ số điều chỉnh chung do ảnh hưởng của yếu tố thời tiết

Mức lao động kỹ thuật khi phải ngừng nghỉ việc do thời tiết của lao động kỹ thuật ở ngoại nghiệp được tính theo hệ số trong Bảng A của Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

6. Các quy định khác

a) Ngày công làm việc trực tiếp trên đất liền (ca) tính bằng 8 giờ làm việc; ngày công làm việc trực tiếp trên biển (ca) tính bằng 6 giờ làm việc;

b) Các mức ngoại nghiệp thể hiện dưới dạng phân số. Trong đó: Tử số là mức lao động kỹ thuật (tính theo công nhóm); mẫu số là mức lao động phổ thông, tính theo công cá nhân;

c) Số ca sử dụng máy một năm áp dụng theo Quyết định tại Thông tư số 136/2017/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định lập, quản lý, sử dụng kinh phí chi hoạt động kinh tế đối với các nhiệm vụ chi về tài nguyên môi trường;

d) Thời hạn sử dụng dụng cụ áp dụng theo Quyết định tại Thông tư số 04/2017/TT-BTNMT ngày 03 tháng 4 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; mức cho các dụng cụ có giá trị thấp chưa được quy định trong các bảng định mức dụng cụ được tính thêm 5% tổng mức chi phí dụng cụ trong bảng tương ứng;

đ) Định mức sử dụng vật liệu: là số lượng vật liệu cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Mức vật liệu có giá trị thấp chưa được quy định trong các bảng định mức vật liệu được tính bằng 8% tổng mức chi phí vật liệu trong bảng tương ứng. Riêng mức vật liệu cho công việc đổ mốc, xây tường vây, ngoài mức này, được tính thêm 5% khối lượng hao hụt vật liệu do vận chuyển, khi thi công;

e) Diện tích mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 theo cách chia mảnh trong hệ VN-2000 tính trung bình 11,25 km2 ở thực địa (tương ứng 45 dm2 trên bản đồ).

7. Những hạng mục công việc áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật đã được ban hành:

a) Xây dựng điểm KTTBĐB

Các hạng mục công việc: chọn điểm, chôn mốc, xây tường vây, tìm điểm tọa độ cũ, đo nối tọa độ - độ cao bằng GPS/GNSS vào điểm KTTBĐB, tính toán tọa độ - độ cao GPS/GNSS của điểm KTTBĐB áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu của hạng mục: chọn điểm, chôn mốc, xây tường vây, tìm điểm tọa độ cũ, đo nối tọa độ GPS/GNSS, tính tọa độ GPS/GNSS của của lưới tọa độ hạng III tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

Các hạng mục công việc: tìm điểm độ cao cũ, đo nối độ cao hạng IV vào điểm KTTBĐB, tính độ cao hạng IV của điểm KTTBĐB áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu của hạng mục: tìm điểm độ cao cũ, đo và tính độ cao hạng IV của lưới độ cao tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

b) Xây dựng lưới khống chế phục vụ đo sâu bằng sào

Hạng mục công việc: Chọn điểm và đóng cọc điểm khống chế áp dụng hệ số 0,4 của mức chọn điểm tọa độ hạng III tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

Các hạng mục công việc: tìm điểm tọa độ cũ, đo nối tọa độ - độ cao bằng GPS/GNSS vào điểm khống chế, tính tọa độ - độ cao GPS/GNSS của điểm khống chế áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu tương tự các công việc của lưới tọa độ hạng III tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

Các hạng mục công việc: tìm điểm độ cao cũ, đo nối độ cao TCKT vào điểm khống chế, tính độ cao TCKT của điểm khống chế áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu tương tự các công việc của lưới độ cao tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

c) Xây dựng trạm tĩnh (trạm Base) phục vụ đo vẽ chi tiết bằng công nghệ RTK

Hạng mục công việc: chọn điểm trạm tĩnh áp dụng hệ số 0,4 của mức chọn điểm tọa độ hạng III tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

Các hạng mục công việc: tìm điểm tọa độ cũ, đo nối tọa độ - độ cao bằng GPS/GNSS vào điểm trạm tĩnh, tính tọa độ - độ cao GPS/GNSS của điểm trạm tĩnh áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu tương tự các công việc của lưới tọa độ hạng III tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

Hạng mục công việc: tìm điểm độ cao cũ phục vụ đo nối độ cao GPS/GNSS của điểm trạm tĩnh áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu tương tự của tìm điểm độ cao cũ của lưới độ cao tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

d) Xây dựng điểm ĐCNT

Hạng mục công việc: chọn điểm ĐCNT áp dụng hệ số 0,4 của mức chọn điểm tọa độ hạng III tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

Hạng mục công việc: tìm điểm độ cao cũ áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu tương tự các công việc của lưới độ cao tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

Các hạng mục công việc: đo nối độ cao bằng GPS/GNSS vào điểm ĐCNT, tính độ cao GPS/GNSS của điểm ĐCNT áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu tương tự các công việc của lưới tọa độ hạng III tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

đ) Xây dựng điểm nghiệm triều

Hạng mục công việc xây dựng điểm nghiệm triều áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu của hạng mục xây dựng điểm nghiệm triều tại Thông tư số 72/2015/TT-BTNMT.

e) Đo nối và tính toán độ cao TCKT vào điểm "0" của điểm nghiệm triều

Các hạng mục công việc: đo nối độ cao TCKT, tính độ cao TCKT vào điểm “0” của điểm nghiệm triều áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu tương tự các công việc của đo độ cao TCKT, tính độ cao TCKT của lưới độ cao tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

g) Kiểm nghiệm thiết bị đo biển

Hạng mục công việc kiểm nghiệm thiết bị đo biển áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu của hạng mục kiểm nghiệm thiết bị đo biển tại Thông tư số 72/2015/TT-BTNMT.

h) Biên vẽ BĐĐH đáy biển tỷ lệ 1:5000 từ BĐĐH đáy biển tỷ lệ 1:2000

Hạng mục biên vẽ BĐĐH đáy biển tỷ lệ 1:5000 từ BĐĐH đáy biển tỷ lệ 1:2000 áp dụng các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu tương ứng của các hạng mục trong biên vẽ BĐĐH sử dụng BĐĐH dạng số trong Mục 5 của Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

Đối với diện tích phần đất liền, phần đảo áp dụng hệ số 1,0 so với bản đồ địa hình phần đất liền. Đối với diện tích phần biển áp dụng hệ số 0,7 so với bản đồ địa hình phần đất liền.

Trường hợp phải số hóa phần đất liền hoặc phần trên đảo, chuyển hệ tọa độ…các định mức lao động công nghệ, dụng cụ, thiết bị và vật liệu của các công việc này áp dụng các định mức tương tự công việc số hóa, chuyển hệ… trong Mục 5 của Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT.

i) Những hạng mục công việc phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000 giống như các hạng mục công việc phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình các tỷ lệ 1:10 000, 1:50 000 và 1:100 000 sẽ không xây dựng các mức: lao động, dụng cụ, thiết bị và vật liệu mà sử dụng các định mức được quy định tại Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT hoặc các định mức được quy định tại Thông tư số 72/2015/TT-BTNMT.

Chương II

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶ LỆ 1:5000

1. Định mức lao động

1.1. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào

1.1.1. Nội dung công việc

a) Quan trắc mực nước

Nghiên cứu TKKT-DT. Chuẩn bị tư liệu, tài liệu, dụng cụ; kiểm tra độ ổn định, chắc chắn của thước đo mực nước; quan trắc mực nước biển, ghi chép kết quả quan trắc vào sổ quan trắc mực nước. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của mực nước hàng ngày. Kiểm tra, hoàn chỉnh kết quả quan trắc mực nước; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

b) Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm đo sâu, độ sâu đo bằng sào đo sâu

Nghiên cứu TKKT-DT, nghiên cứu phương án đo sâu. Vận chuyển lao động, vật tư, thiết bị (ô tô 12 chỗ). Đưa tàu vào khu vực đo vẽ; chuẩn bị tư liệu, tài liệu, dụng cụ và máy móc; trường hợp vùng đo sâu bằng sào có diện tích lớn cần phải thành lập lưới khống chế. Lưới khống chế đo vẽ tuân theo quy định tại Điểm b, Mục 7, Chương I của Thông tư này; định tâm máy, định hướng máy, xác định tọa độ (vị trí) các điểm đo sâu, xác định độ sâu của điểm đo bằng sào đo sâu và ghi vào tệp số liệu đo sâu hoặc sổ đo toàn đạc; xác định vị trí của các địa vật (nếu có); tính toán, kiểm tra và xử lý kết quả đo sâu; điền viết lý lịch bản đồ; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

c) Sử dụng máy GNSS (loại cầm tay) để xác định vị trí điểm đo sâu, độ sâu đo bằng sào đo sâu

Nghiên cứu TKKT-DT, nghiên cứu phương án đo sâu. Vận chuyển lao động, vật tư, thiết bị (ô tô 12 chỗ). Đưa tàu vào khu vực đo vẽ; chuẩn bị tư liệu, tài liệu, dụng cụ và máy móc; sử dụng máy GNSS để xác định vị trí điểm đo sâu; xác định vị trí (định vị) các điểm đo sâu bằng máy GNSS, ghi tọa độ điểm đo sâu vào tệp số liệu đo theo định dạng phần mềm sử dụng; đo sâu bằng sào đo sâu (khi có điểm độ sâu đột xuất trên 3 mét, sử dụng dây cáp có quả tạ kèm thước dây), ghi độ sâu của điểm đo vào sổ đo sào; xác định vị trí và độ sâu của các địa vật (nếu có); tính toán, kiểm tra và xử lý kết quả đo sâu; điền viết lý lịch bản đồ; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

d) Sử dụng công nghệ RTK để xác định tọa độ và độ sâu của điểm đo vẽ chi tiết

Nghiên cứu TKKT-DT, nghiên cứu phương án đo sâu. Vận chuyển lao động, vật tư, thiết bị (ô tô 12 chỗ). Đưa tàu vào khu vực đo vẽ; chuẩn bị tư liệu, tài liệu, dụng cụ và máy móc. Sử dụng lưới trạm tĩnh quy định tại Điểm c, Mục 7, Chương I của Định mức KT-KT này; xác định chiều cao của máy phát ở trạm tĩnh, xác định chiều cao các máy đo động (Rover); đo vẽ chi tiết địa hình, địa vật và ghi vào sổ đo RTK; ghi lưu các tệp số liệu đo dưới dạng “.dat” và in kết quả đo dưới dạng “.txt”; tính toán, kiểm tra và xử lý số liệu đo sâu; điền viết lý lịch bản đồ; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

1.1.2. Phân loại khó khăn

Áp dụng chung cho đo sâu địa hình đáy biển bằng sào sử dụng toàn đạc điện tử, sử dụng máy GNSS và sử dụng thiết bị RTK để xác định vị trí điểm đo sâu.

Loại KK1: Khu vực biển sát bờ có địa hình thoải đều, không có thực phủ, chất đáy chủ yếu là cát và không phải bố trí lưới khống chế đo vẽ.

Loại KK2: Khu vực biển sát bờ có địa hình phức tạp, chất đáy chủ yếu là sình lầy, ít thực phủ, phải bố trí lưới khống chế đo vẽ.

Loại KK3: Khu vực ven các đảo; khu vực nhiều thực phủ; khu vực dọc theo các cửa sông, cảng biển; khu vực có nhiều nguy hiểm hàng hải; khu vực có nhiều lồng bè nuôi hải sản; khu vực bãi đá, bãi nông có lẫn đá lớn gây nguy hiểm.

Loại KK4: Khu vực ven đảo của các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và DK.

1.1.3. Định biên

Bảng số 02

TT

Hạng mục công việc

ĐB.IV.6

ĐB.IV.11

ĐB.III.4

ĐB.III.5

LX3

Nhóm

1

Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm, độ sâu đo bằng sào đo sâu

4

5

2

1

12

2

Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng máy GNSS để xác định vị trí điểm, độ sâu đo bằng sào đo sâu

2

3

2

1

8

3

Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng thiết bị RTK để xác định tọa độ và độ sâu của điểm đo chi tiết

2

2

2

1

1

8

1.1.4. Định mức

Bảng số 03

TT

Hạng mục công việc

ĐVT

KK

Mức

1

Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm, độ sâu đo bằng sào đo sâu

km2

1

3,27

6,50

2

3,89

7,80

3

4,38

8,80

4

5,21

10,40

2

Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng máy GNSS để xác định vị trí điểm, độ sâu đo bằng sào đo sâu

km2

1

2,29

4,60

2

2,72

5,40

3

3,07

6,10

4

3,65

7,30

3

Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng thiết bị RTK để xác định tọa độ và độ sâu của điểm đo chi tiết

km2

1

2,78

5,60

2

3,31

6,60

3

3,72

7,40

4

4,43

8,90

1.2. Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES, MBES

1.2.1. Nội dung công việc

a) Quan trắc mực nước

Quan trắc mực nước trong đo sâu bằng SBES, MBES thực hiện như quan trắc mực nước trong đo sâu bằng sào.

b) Phương án xác định vị trí điểm đo sâu, điểm đo sâu kiểm tra

Liên hệ với đơn vị quản lý và vận hành trạm DGPS ven biển;

Liên hệ với nhà cung ứng thuê bao tín hiệu vệ tinh;

Sử dụng các trạm tĩnh đã quy định tại Điểm c, Mục 7, Chương I của Định mức KT-KT này.

c) Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES: Đo theo tuyến, đo rà soát hải văn

Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES: Nghiên cứu TKKT-DT; nghiên cứu tuyến đo sâu, tuyến đo sâu kiểm tra; chuẩn bị máy móc, vận chuyển người và thiết bị (ô tô 12 chỗ); đưa người và thiết bị lên tàu, kết nối thiết bị, cài đặt các tham số, xác định độ ngập của đầu biến âm (đầu của cần phát biến), kiểm tra sự hoạt động ổn định của hệ thống thiết bị; đưa tàu vào khu vực đo vẽ; đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES theo tuyến, ghi lưu số liệu thành các tệp số liệu đo theo định dạng của phần mềm sử dụng, ghi các tuyến đo sâu vào sổ đo sâu; đo sâu kiểm tra bằng SBES, ghi lưu số liệu thành các tệp số liệu đo theo định dạng của phần mềm sử dụng, ghi các tuyến đo sâu kiểm tra vào sổ đo sâu; đo bù (nếu có); kiểm tra, xử lý kết quả đo sâu; điền viết lý lịch bản đồ.

Đo rà soát hải văn bằng SBES: Nghiên cứu TKKT-DT, nghiên cứu khu vực cần đo rà soát hải văn sau khi đo sâu theo tuyến, đo kiểm tra theo tuyến. Thiết kế tuyến đo rà soát hải văn. Chuẩn bị máy móc, đưa tàu vào khu vực cần đo rà soát hải văn. Cài đặt các tham số kỹ thuật. Đo rà soát các nguy hiểm hàng hải, đo rà soát các dị thường địa hình hoặc điểm độ sâu nông nhất, sâu nhất của một khu vực có thay đổi đột xuất về độ sâu. Ghi lưu số liệu đo rà soát hải văn thành tệp vào DVD theo định dạng của phần mềm sử dụng. Ghi chép mô tả chi tiết vào sổ công tác để chuyển cho nội nghiệp xử lý kết quả. KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

d) Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Đo theo dải, đo rà soát hải văn

Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Nghiên cứu TKKT-DT; nghiên cứu tuyến đo sâu, tuyến đo sâu kiểm tra; chuẩn bị máy móc, vận chuyển người và thiết bị (ô tô 12 chỗ); đưa người và thiết bị lên tàu, kết nối thiết bị, cài đặt các tham số, xác định độ ngập của đầu biến âm, kiểm tra sự hoạt động ổn định của hệ thống thiết bị MBES; đưa tàu vào khu vực đo vẽ; xác định góc mở tối ưu; đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES theo dải, ghi lưu số liệu thành các tệp số liệu đo theo định dạng của phần mềm sử dụng, ghi kết quả đo vào sổ đo sâu; đo sâu kiểm tra bằng MBES, ghi lưu số liệu thành các tệp số liệu đo theo định dạng của phần mềm sử dụng, ghi kết quả đo kiểm tra vào sổ đo sâu; đo bù (nếu có); kiểm tra, xử lý kết quả đo sâu; điền viết lý lịch bản đồ.

Đo rà soát hải văn bằng MBES: Nghiên cứu TKKT-DT, nghiên cứu khu vực cần đo rà soát hải văn sau khi đo sâu theo dải, đo kiểm tra theo dải. Chuẩn bị máy móc, đưa tàu vào khu vực cần đo rà soát hải văn. Cài đặt các tham số kỹ thuật. Quét địa hình đáy biển khu vực cần đo rà soát hải văn. Ghi lưu số liệu đo rà soát hải văn thành tệp vào DVD (số liệu đo sâu thu được là dữ liệu độ sâu phủ kín 100% diện tích khu vực rà soát hải văn). Ghi chép mô tả chi tiết vào sổ công tác để chuyển cho nội nghiệp xử lý kết quả. KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

đ) Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Quét địa hình (kín 100% diện tích)

Quét địa hình đáy biển bằng MBES: Nghiên cứu TKKT-DT; nghiên cứu hướng tuyến quét, hướng tuyến quét kiểm tra; chuẩn bị máy móc, vận chuyển người và thiết bị (ô tô 12 chỗ); đưa người và thiết bị lên tàu, kết nối thiết bị, cài đặt các tham số, xác định độ ngập của đầu biến âm, kiểm tra sự hoạt động ổn định của hệ thống thiết bị MBES; đưa tàu vào khu vực đo vẽ; xác định góc mở tối ưu; quét địa hình đáy biển bằng hệ thống MBES (phủ chồng lên nhau ít nhất là 5% độ rộng của vệt dữ liệu nhỏ hơn trong 2 vệt dữ liệu liền kề), ghi lưu kết quả quét địa hình thành các tệp số liệu theo định dạng của phần mềm sử dụng, ghi kết quả quét địa hình vào sổ quét địa hình; quét kiểm tra bằng MBES (khi độ phủ chồng giữa 2 vệt quét liền kề dưới 5%), ghi lưu kết quả quét địa hình thành các tệp số liệu theo định dạng của phần mềm sử dụng, ghi các thông tin liên quan vào sổ quét địa hình; kiểm tra, xử lý kết quả quét địa hình đáy biển; điền viết lý lịch bản đồ; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

1.2.2. Phân loại khó khăn

a) Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES: Đo theo tuyến

Loại KK1: Các mảnh bản đồ của khu vực biển sát ven bờ (giới hạn <07km, trừ các khu vực cửa sông, cảng biển) của các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là tỉnh) từ Hải Phòng (trừ huyện đảo Cát Hải) đến Phú Yên (trừ khu vực vịnh Xuân Đài), từ Khánh Hòa (trừ khu vực biển vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh) đến Kiên Giang (trừ khu vực huyện đảo Kiên Hải).

Loại KK2: Các mảnh bản đồ thuộc vịnh Xuân Đài tỉnh Phú Yên, vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa và các mảnh bản đồ thuộc huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang. Các mảnh bản đồ thuộc khu vực biển ven bờ (giới hạn cách bờ, cách đảo từ 07km đến <14km) của các tỉnh từ Hải Phòng đến Kiên Giang.

Loại KK3: Các mảnh bản đồ của khu vực biển sát bờ của tỉnh Quảng Ninh; các mảnh thuộc khu vực Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long và các mảnh bản đồ thuộc huyện đảo Vân Đồn, huyện đảo Cô Tô tỉnh Quảng Ninh; các mảnh bản đồ thuộc huyện đảo Cát Hải, cụm đảo Long Châu, Bạch Long Vĩ TP.Hải Phòng; các khu vực hòn Mắt Con tỉnh Nghệ An, Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị, khu vực Cù Lao Chàm, Hòn Ông TP.Đà Nẵng, khu vực Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, cụm đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận, cụm đảo Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cụm đảo Hòn Khoai tỉnh Cà Mau, cụm đảo An Thới, cụm đảo Nam Du, cụm đảo Thổ Chu tỉnh Kiên Giang. Các mảnh bản đồ thuộc khu vực biển (giới hạn cách bờ, cách đảo từ 14km đến <20km) thuộc vùng biển của tất cả các tỉnh.

Loại KK4: Các mảnh bản đồ của khu vực cửa sông, cảng biển; khu vực dọc luồng tàu chạy theo hệ thống giao thông đường biển. Các mảnh bản đồ của khu vực biển cách bờ, cách đảo (có giới hạn từ 20km đến ≤30km) của tất cả các tỉnh.

Loại KK5: Các mảnh bản đồ thuộc khu vực biển cách bờ, cách đảo (có giới hạn từ 30km đến ≤40km) của tất cả các tỉnh.

Loại KK6: Các mảnh bản đồ thuộc khu vực biển cách bờ, cách đảo (có giới hạn từ 40km đến ≤50km) của tất cả các tỉnh. Những mảnh bản đồ thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và DK.

Ghi chú: Loại KK của đo rà soát hải văn bằng SBES áp dụng loại KK tương ứng của phân loại khó khăn khi sử dụng SBES đo theo tuyến.

b) Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Đo theo dải

Loại KK1: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 70m đến 100m.

Loại KK2: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 50m đến dưới 70m.

Loại KK3: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 40m đến dưới 50m.

Loại KK4: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 30m đến dưới 40m

Loại KK5: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 20m đến dưới 30m.

Loại KK6: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 10m đến dưới 20m.

Loại KK7: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 6m đến dưới 10m.

Loại KK8: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 3m đến dưới 6m.

Ghi chú:

Khi mảnh bản đồ có độ sâu nằm trong 2 khoảng độ sâu liền kề theo phân loại khó khăn nêu trên thì lấy loại khó khăn của phần diện tích nhiều hơn trong mảnh làm khó khăn của mảnh bản đồ; khi mảnh bản đồ có độ sâu nằm trong 3, 4,… khoảng độ sâu liền kề thì tính khoảng độ sâu trung bình của mảnh để áp dụng loại khó khăn tại điểm này.

Loại KK của đo rà soát hải văn bằng MBES áp dụng loại KK tương ứng của phân loại khó khăn khi sử dụng MBES đo theo dải.

c) Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Quét địa hình đáy biển

Loại KK1: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 80m đến 100m.

Loại KK2: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 70m đến dưới 80m.

Loại KK3: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 55m đến dưới 70m.

Loại KK4: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 40m đến dưới 55m

Loại KK5: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 31m đến dưới 40m.

Loại KK6: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 19m đến dưới 31m.

Loại KK7: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 16m đến dưới 19m.

Loại KK8: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 11m đến dưới 16m.

Loại KK9: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 9m đến dưới 11m.

Loại KK10: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 7m đến dưới 9m.

Loại KK11: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 5m đến dưới 7m.

Loại KK12: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 3m đến dưới 5m.

Ghi chú: Khi mảnh bản đồ có độ sâu nằm trong 2 khoảng độ sâu liền kề theo phân loại khó khăn nêu trên thì lấy loại khó khăn của phần diện tích nhiều hơn trong mảnh làm khó khăn của mảnh bản đồ; khi mảnh bản đồ có độ sâu nằm trong 3, 4,… khoảng độ sâu liền kề thì tính khoảng độ sâu trung bình của mảnh để áp dụng loại khó khăn theo quy định tại điểm này.

1.2.3. Định biên

Bảng số 04

TT

Hạng mục công việc

ĐB.IV.6

ĐB.IV.11

ĐB.III.4

ĐB.III.5

LX3

Nhóm

1

Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES: Đo theo tuyến; đo rà soát hải văn

2

1

1

2

1

7

2

Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Đo theo dải; đo rà soát hải văn (quét địa hình)

2

2

1

3

1

9

3

Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Quét địa hình

2

2

1

3

1

9

Bảng số 04 chưa tính định biên của tàu. Định biên của tàu tính theo quy định sau:

Khi sử dụng tàu chuyên dụng: Tính bổ sung N thủy thủ (theo biên chế của tàu);

Khi thuê tàu: Không tính thủy thủ.

1.2.4. Định mức

Bảng số 05

TT

Hạng mục công việc

ĐVT

KK

Mức

1

Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES: Đo theo tuyến

mảnh

1

12,68

25,40

2

15,21

30,40

3

17,51

35,00

4

20,38

40,80

5

23,83

47,60

6

27,28

55,50

Đo rà soát hải văn bằng SBES

km2

1

4,76

9,50

2

6,08

12,20

3

7,42

14,80

4

8,90

17,80

5

10,68

21,20

6

12,45

24,90

2

Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Đo theo dải

mảnh

1

3,28

6,60

2

3,95

7,90

3

4,68

9,40

4

5,46

11,00

5

6,36

12,70

6

8,06

16,10

7

10,01

20,00

8

11,84

23,70

Đo rà soát hải văn bằng MBES (quét địa hình)

km2

1

0,68

1,30

2

0,85

1,70

3

1,10

2,20

4

1,38

2,80

5

1,65

3,30

6

2,08

4,20

7

2,60

5,20

8

3,34

6,70

3

Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Quét địa hình

mảnh

1

4,01

8,00

2

4,76

9,50

3

5,60

11,20

4

6,98

14,00

5

8,92

17,80

6

11,00

22,00

7

13,94

27,90

8

17,66

35,30

9

20,70

41,40

10

24,32

48,60

11

30,42

60,80

12

37,62

75,20

Ghi chú:

Mức 2 sử dụng MBES để đo theo dải và mức 3 sử dụng MBES để quét địa hình đáy biển tại Bảng số 05 là mức tính cho các máy đo sâu hồi âm đa tia: EM 710S, EM 2040, EM 302, R2SONIC 2020, Seabat 8125-H. Khi sử dụng các máy MBES khác dẫn tới độ rộng của dải quét thay đổi trên 10% thì cần phải hiệu chỉnh lại mức lao động và các mức liên quan.

Mức 2 và mức 3 tại Bảng số 05 lấy khoảng cách từ nơi neo đậu tàu hàng ngày (sau giờ sản xuất) đến khu vực mảnh bản đồ cần đo vẽ trung bình là 10 km cho tất cả các loại KK. Khi khoảng cách này tăng lên sẽ được áp dụng hệ số tính mức lao động trong Bảng số 06 cho tất cả các loại KK.

Bảng số 06

TT

Khoảng cách từ nơi neo đậu tàu hàng ngày đến khu vực mảnh bản đồ cần đo vẽ

Hệ số

1

Dưới 10km

1,00

2

Từ 10km đến dưới 20km

1,19

3

Từ 20km đến dưới 30km

1,37

4

Từ 30km đến dưới 40km

1,56

5

Từ 40km đến 50km

1,74

Khi đo vẽ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:5000 bằng SBES, MBES tại vùng biển các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và DK được tính bổ sung thêm chi phí sử dụng tàu trong những ngày tàu đi và về từ cảng (nơi neo đậu tàu theo quy định của đơn vị quản lý tàu) đến vị trí neo đậu tàu hàng ngày.

1.3. Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào

1.3.1. Nội dung công việc

a) Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm lấy mẫu

Nghiên cứu TKKT-DT; chuẩn bị tư liệu, tài liệu, dụng cụ và máy móc; vận chuyển người và thiết bị (ô tô 12 chỗ); đưa người và thiết bị lên tàu, di chuyển đến nơi lấy mẫu; sử dụng lưới khống chế đo vẽ quy định tại Điểm b, Mục 7, Chương I của Định mức KT-KT này; định tâm máy, định hướng máy và xác định tọa độ vị trí các điểm lấy mẫu bằng máy toàn đạc điện tử; lấy mẫu chất đáy, phân loại mẫu chất đáy; ghi chép kết quả lấy mẫu chất đáy vào sổ lấy mẫu chất đáy; điền viết lý lịch bản đồ; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

b) Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng máy GNSS để xác định vị trí điểm lấy mẫu

Nghiên cứu TKKT-DT; chuẩn bị tư liệu, tài liệu, dụng cụ và máy móc; vận chuyển người và thiết bị (ô tô 12 chỗ); đưa người và thiết bị lên tàu, di chuyển đến nơi lấy mẫu; xác định vị trí điểm lấy mẫu chất đáy bằng máy GNSS, ghi thành tệp tọa độ vị trí điểm lấy mẫu chất đáy với định dạng của phần mềm sử dụng; lấy mẫu chất đáy, phân loại mẫu chất đáy; ghi chép kết quả lấy mẫu chất đáy vào sổ lấy mẫu chất đáy; điền viết lý lịch bản đồ; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

c) Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng thiết bị RTK để xác định vị trí điểm lấy mẫu

Nghiên cứu TKKT-DT; chuẩn bị tư liệu, tài liệu, dụng cụ và máy móc; vận chuyển người và thiết bị (ô tô 12 chỗ); đưa người và thiết bị lên tàu, di chuyển đến nơi lấy mẫu; sử dụng lưới trạm tĩnh quy định tại Điểm c, Mục 7, Chương I của Định mức KT-KT này; xác định vị trí điểm lấy mẫu bằng công nghệ RTK từ trạm tĩnh theo quy định kỹ thuật khi sử dụng công nghệ RTK; ghi lưu thành các tệp số liệu đo dưới dạng “.dat” và in kết quả đo dưới dạng “.txt”; lấy mẫu chất đáy, phân loại mẫu chất đáy; ghi chép kết quả lấy mẫu chất đáy vào sổ lấy mẫu chất đáy; điền viết lý lịch bản đồ; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

1.3.2. Phân loại khó khăn

Phân loại khó khăn lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào theo quy định tại mục 1.1.2, Định mức KT-KT này.

1.3.3. Định biên

Bảng số 07

TT

Hạng mục công việc

ĐB.IV.4

ĐB.IV.6

ĐB.IV.11

ĐB.III.4

LX3

Nhóm

1

Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm lấy mẫu

2

3

2

2

1

10

2

Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng máy GNSS để xác định vị trí của điểm lấy mẫu

1

2

2

1

6

3

Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng thiết bị RTK để xác định vị trí của điểm lấy mẫu

1

2

2

1

6

1.3.4. Định mức:

Bảng số 08

TT

Hạng mục công việc

ĐVT

KK

Mức

1

Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm lấy mẫu

km2

1

1,70

3,40

2

2,20

4,40

3

2,75

5,50

4

3,30

6,60

2

Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng máy GNSS để xác định vị trí điểm lấy mẫu

km2

1

1,70

3,40

2

2,20

4,40

3

2,75

5,50

4

3,30

6,60

3

Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng thiết bị RTK để xác định vị trí điểm lấy mẫu

km2

1

1,70

3,40

2

2,20

4,40

3

2,75

5,50

4

3,30

6,60

1.4. Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng SBES, MBES

1.4.1. Nội dung công việc

Nghiên cứu TKKT-DT; chuẩn bị tư liệu, tài liệu, dụng cụ và máy móc; vận chuyển người và thiết bị (ô tô 12 chỗ); đưa người và thiết bị lên tàu; lắp đặt thiết bị; di chuyển tàu đến vị trí lấy mẫu; xác định vị trí điểm lấy mẫu theo một trong 3 phương án: Sử dụng tín hiệu cải chính phân sai từ trạm DGPS ven biển, tín hiệu thuê bao vệ tinh, sử dụng trạm tĩnh; lấy mẫu chất đáy, phân loại mẫu chất đáy, ghi lưu tệp tọa độ vị trí lấy mẫu chất đáy theo định dạng của phần mềm sử dụng; ghi chép kết quả lấy mẫu chất đáy vào sổ lấy mẫu chất đáy; điền viết lý lịch bản đồ; ghi lưu thành tệp tọa độ điểm lấy mẫu ra đĩa DVD. KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

1.4.2. Phân loại khó khăn

Loại KK1: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 3m đến dưới 10m.

Loại KK2: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 10m đến dưới 20m.

Loại KK3: Các mảnh bản đồ có độ sâu trung bình từ 20m đến dưới 30m.

1.4.3. Định biên

Bảng số 09

TT

Hạng mục công việc

ĐB.IV.4

ĐB.IV.6

ĐB.III.4

LX3

Nhóm

1

Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng SBES, MBES

2

2

1

1

6

Bảng số 09 chưa tính định biên của tàu. Định biên của tàu tính theo quy định sau:

Khi sử dụng tàu chuyên dụng: tính bổ sung N thủy thủ (theo biên chế của tàu);

Khi thuê tàu: không tính thủy thủ.

1.4.4. Định mức

Bảng số 10

TT

Hạng mục công việc

ĐVT

KK

Mức

1

Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng SBES, MBES

mảnh

1

9,27

18,50

2

10,90

21,80

3

13,08

26,20

Ghi chú:

Mức trong Bảng số 10 là mức tính cho phương án sử dụng gầu lấy mẫu, độ dày lớp chất đáy bề mặt từ 20cm đến 25cm, độ sâu điểm lấy mẫu đến 30m. Những mảnh bản đồ có độ sâu từ 30m đến 100m khi cần lấy mẫu chất đáy bằng ống phóng trọng lực, ống phóng van đẩy, ống phóng rung …sẽ được tính toán điều chỉnh, bổ sung mức trực tiếp trong TKKT-DT của Dự án, nhiệm vụ cụ thể.

Mức trong Bảng số 10 lấy khoảng cách từ nơi neo đậu tàu hàng ngày (sau giờ sản xuất) đến khu vực mảnh bản đồ cần đo vẽ trung bình là 10 km cho tất cả các loại KK. Khi khoảng cách này tăng lên sẽ được áp dụng hệ số tính mức lao động trong Bảng số 11 cho tất cả các loại KK.

Bảng số 11

TT

Khoảng cách từ nơi neo đậu tàu hàng ngày đến khu vực mảnh bản đồ cần lấy mẫu

Hệ số

1

Dưới 10km

1,00

2

Từ 10km đến dưới 20km

1,21

3

Từ 20km đến dưới 30km

1,43

4

Từ 30km đến dưới 40km

1,64

5

Từ 40km đến 50km

1,85

Khi lấy mẫu chất đáy trong khu vực đo vẽ bằng SBES, MBES tại vùng biển các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và DK được tính bổ sung thêm chi phí sử dụng tàu trong những ngày tàu đi và về từ cảng (nơi neo đậu tàu theo quy định của đơn vị quản lý tàu) đến vị trí neo đậu tàu hàng ngày (sau giờ sản xuất) của khu vực cần đo vẽ.

1.5. Thành lập bản đồ gốc

1.5.1. Nội dung công việc

Nghiên cứu TKKT-DT, ký hiệu bản đồ, quy phạm đo vẽ BĐĐH; nghiên cứu BĐĐH phần đất liền, phần đảo; chuẩn bị vật tư, máy móc, thiết bị; nhận tài liệu, thành quả đo vẽ ngoại nghiệp; kiểm tra, soát xét thành quả ở ngoại nghiệp; xử lý số liệu ngoại nghiệp; thành lập bản đồ gốc bằng các phần mềm thích hợp; ghép các yếu tố đã số hóa trên bản đồ phần đất liền, phần đảo (nếu có); biên tập nội dung theo từng nhóm, lớp theo quy định, ghi chú và trình bày trong và ngoài khung; sửa chữa, hoàn thiện bản đồ gốc sau KTNT các cấp; in bản đồ bằng máy in Plotter; ghi thành tệp dữ liệu lưu trên đĩa DVD; điền viết lý lịch bản đồ; hoàn chỉnh tệp lý lịch bản đồ số và ghi vào đĩa DVD; phục vụ KTNT các cấp, đóng gói, giao nộp sản phẩm.

1.5.2. Phân loại khó khăn

Loại KK1: Các mảnh bản đồ không có phần đất liền, không có đảo.

Loại KK2: Các mảnh bản đồ có ít đảo (tổng diện tích đảo dưới 20% diện tích mảnh bản đồ); các mảnh bản đồ thuộc vùng biển sát bờ (có phần đất liền) của các tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang.

Loại KK3: Các mảnh bản đồ thuộc khu vực Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long, cụm đảo thuộc huyện đảo Cô Tô, Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh, huyện đảo Bạch Long Vĩ, huyện đảo Cát Hải TP.Hải Phòng, huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, huyện đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận, huyện đảo Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cụm đảo Hòn Khoai tỉnh Cà Mau, cụm đảo An Thới, cụm đảo Nam Du, cụm đảo Thổ Chu tỉnh Kiên Giang. Các mảnh bản đồ thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và DK.

1.5.3. Định biên

Bảng số 12

TT

Hạng mục công việc

ĐB.IV.11

ĐB.III.5

Nhóm

1

Thành lập bản đồ gốc

1

1

2

1.5.4. Định mức

Bảng số 13

TT

Hạng mục công việc

ĐVT

KK

Mức

1

Thành lập bản đồ gốc

mảnh

1

24,08

2

28,95

3

33,82

Ghi chú: Mức trong Bảng số 13 là mức quy định cho trường hợp sử dụng kết quả đo sâu bằng SBES, đo sào (nếu có). Trường hợp sử dụng kết quả đo sâu bằng MBES, đo sào (nếu có) tính theo hệ số quy định tại Bảng số 14 cho tất cả các loại KK.

Bảng số 14

TT

Sử dụng kết quả đo sâu

Hệ số

1

Bằng SBES, đo sào (nếu có)

1,00

2

Bằng MBES đo theo dải, đo sào (nếu có)

1,10

3

Bằng MBES (quét địa hình), đo sào (nếu có)

1,25

2. Định mức thiết bị

2.1. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào; ĐVT: ca/km2

2.1.1. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm đo sâu quy định tại Bảng số 15.

Bảng số 15

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

1

Máy toàn đạc điện tử

bộ

2,13

2,53

2,85

3,39

2

Máy đàm thoại

cái

2,13

2,53

2,85

3,39

3

Máy tính xách tay

cái

0,4

0,22

0,25

0,29

0,34

4

Máy in laser

cái

0,4

0,02

0,02

0,03

0,03

5

Ô tô (12 chỗ)

cái

0,30

0,35

0,40

0,48

2.1.2. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng máy GNSS để xác định vị trí điểm đo sâu quy định tại Bảng số 16.

Bảng số 16

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

1

Máy GNSS

cái

1,49

1,77

2,00

2,37

2

Máy đàm thoại

cái

1,49

1,77

2,00

2,37

3

Máy tính xách tay

cái

0,4

0,15

0,18

0,20

0,24

4

Máy in laser

cái

0,4

0,02

0,02

0,02

0,02

5

Ô tô (12 chỗ)

cái

0,30

0,35

0,40

0,48

2.1.3. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng thiết bị RTK để xác định điểm đo sâu quy định tại Bảng số 17.

Bảng số 17

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

1

Thiết bị RTK

bộ

1,81

2,15

2,42

2,88

2

Máy đàm thoại

cái

1,81

2,15

2,42

2,88

3

Máy tính xách tay

cái

0,4

0,19

0,22

0,24

0,29

4

Máy in laser

cái

0,4

0,02

0,02

0,02

0,03

5

Ô tô (12 chỗ)

cái

0,30

0,35

0,40

0,48

2.2. Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES, MBES; ĐVT: ca/mảnh

2.2.1. Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES: Đo theo tuyến quy định tại Bảng số 18.

Bảng số 18

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

5

6

1

SBES

cái

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

2

Máy đàm thoại

cái

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

3

Máy cải chính sóng

cái

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

4

La bàn số

cái

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

5

Máy đo tốc độ âm

cái

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

6

Máy GNSS

cái

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

7

Máy tính xách tay

cái

0,82

0,99

1,14

1,32

1,55

2,73

8

Phần mềm đo sâu

bản

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

9

Ô tô (12 chỗ)

cái

1,65

1,98

2,28

2,65

3,10

3,55

10

Máy phát điện

cái

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

11

Máy vi tính P-SEA

cái

0,4

8,24

9,89

11,38

13,25

15,49

17,73

12

Máy in laser

cái

0,4

0,08

0,10

0,11

0,13

0,15

0,27

Ghi chú: Đo rà soát hải văn bằng SBES sử dụng mức tại Bảng số 18 với hệ số quy định trong Bảng số 19.

Bảng số 19

TT

Công việc

Hệ số mức theo loại KK

1

2

3

4

5

6

1

Đo rà soát hải văn bằng SBES

0,38

0,40

0,42

0,44

0,45

0,46

2.2.2. Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Đo theo dải quy định tại Bảng số 20.

Bảng số 20

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

5

6

7

8

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

1

MBES

cái

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

2

Máy đàm thoại

cái

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

3

Máy cải chính sóng

cái

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

4

La bàn số

cái

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

5

Máy đo tốc độ âm

cái

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

6

Máy đo tốc độ âm bề mặt

cái

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

7

Máy GNSS

cái

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

8

Máy tính xách tay

cái

0,21

0,26

0,30

0,35

0,41

0,52

0,65

0,77

9

Phần mềm đo sâu

bản

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

10

Ô tô (12 chỗ)

cái

0,43

0,51

0,61

0,71

0,83

1,05

1,30

1,54

11

Máy phát điện

cái

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

12

Máy vi tính P-SEA

cái

0,4

2,13

2,57

3,04

3,55

4,13

5,24

6,51

7,70

13

Máy in laser

cái

0,4

0,02

0,02

0,03

0,04

0,04

0,05

0,07

0,08

Ghi chú: Đo rà soát hải văn bằng MBES sử dụng mức trong Bảng số 20 với hệ số áp dụng quy định tại Bảng số 21.

Bảng số 21

TT

Công việc

Hệ số mức theo loại KK

1

2

3

4

5

6

7

8

1

Đo rà soát hải văn bằng MBES

0,21

0,22

0,23

0,24

0,25

0,26

0,27

0,28

Ghi chú: Khi mức lao động công nghệ có áp dụng hệ số tại Bảng số 06 thì mức thiết bị cũng được áp dụng hệ số tại Bảng số 06.

2.2.3. Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Quét địa hình đáy biển quy định trong Bảng số 22.

Bảng số 22

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

1

MBES

cái

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

2

Máy đàm thoại

cái

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

3

Máy cải chính sóng

cái

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

4

La bàn số

cái

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

5

Máy đo tốc độ âm

cái

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

6

Máy đo tốc độ âm bề mặt

cái

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

7

Máy GNSS

cái

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

8

Máy tính xách tay

cái

0,26

0,31

0,36

0,45

0,58

0,72

0,91

1,15

1,35

1,58

1,98

2,45

9

Phần mềm đo sâu

bản

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

10

Ô tô (12 chỗ)

cái

0,52

0,62

0,73

0,91

1,16

1,43

1,81

2,30

2,69

3,16

3,95

4,89

11

Máy phát điện

cái

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

12

Máy vi tính P-SEA

cái

0,4

2,61

3,09

3,64

4,54

5,80

7,15

9,06

11,48

13,46

15,81

19,77

24,45

13

Máy in laser

cái

0,4

0,03

0,03

0,04

0,05

0,06

0,07

0,09

0,11

0,13

0,16

0,20

0,24

Ghi chú: Khi mức lao động công nghệ có áp dụng hệ số tại Bảng số 06 thì mức thiết bị cũng được áp dụng hệ số tại Bảng số 06.

2.3. Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào; ĐVT: ca/km2

2.3.1. Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm lấy mẫu quy định tại Bảng số 23.

Bảng số 23

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

1

Máy toàn đạc điện tử

bộ

1,11

1,43

1,79

2,15

2

Máy đàm thoại

cái

1,11

1,43

1,79

2,15

3

Máy tính xách tay

cái

0,4

0,11

0,14

0,18

0,22

4

Ô tô (12 chỗ)

cái

0,22

0,29

0,36

0,43

5

Máy in laser

cái

0,4

0,01

0,01

0,02

0,02

2.3.2. Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng Máy GNSS để xác định vị trí điểm lấy mẫu quy định tại Bảng số 24.

Bảng số 24

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

1

Máy GNSS

máy

1,11

1,43

1,79

2,15

2

Máy đàm thoại

cái

1,11

1,43

1,79

2,15

3

Máy tính xách tay

cái

0,11

0,14

0,18

0,22

4

Ô tô (12 chỗ)

cái

0,22

0,29

0,36

0,43

5

Máy in laser

cái

0,4

0,01

0,01

0,02

0,02

2.3.3. Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng sào: Sử dụng thiết bị RTK để xác định vị trí điểm lấy mẫu quy định tại Bảng số 25.

Bảng số 25

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

4

1

Thiết bị RTK

bộ

1,11

1,43

1,79

2,15

2

Máy đàm thoại

cái

1,11

1,43

1,79

2,15

3

Máy tính xách tay

cái

0,11

0,14

0,18

0,22

4

Ô tô (12 chỗ)

cái

0,22

0,29

0,36

0,43

5

Máy in laser

cái

0,4

0,01

0,01

0,02

0,02

2.4. Lấy mẫu chất đáy khu vực đo sâu bằng SBES, MBES quy định tại Bảng số 26; ĐVT: ca/mảnh.

Bảng số 26

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

1

Máy đàm thoại

cái

6,03

7,09

8,50

2

Máy GNSS

cái

6,03

7,09

8,50

3

Máy tính xách tay

cái

0,60

0,70

0,85

4

Ô tô (12 chỗ)

cái

1,21

1,60

1,70

5

Máy phát điện

cái

6,03

7,09

8,50

6

Máy tính P-SEA Master

cái

0,4

6,03

7,09

8,50

7

Máy in laser

cái

0,4

0,06

0,07

0,09

Ghi chú: Khi mức lao động công nghệ có áp dụng hệ số tại Bảng số 11 thì mức thiết bị cũng được áp dụng hệ số tại Bảng số 11.

2.5. Thành lập bản đồ gốc quy định tại Bảng số 27; ĐVT: ca/mảnh.

Bảng số 27

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

CS

KK

1

2

3

1

Máy in phun Ao

cái

0,6

0,24

0,28

0,34

2

Phần mềm đo vẽ

PM

28,90

33,66

40,58

3

Điều hòa 12.000 BTU

cái

2,2

6,45

7,76

9,06

4

Máy vi tính PC

cái

0,4

28,90

33,66

40,58

5

Máy chủ

cái

0,4

1,20

1,40

1,69

6

Thiết bị nối mạng

bộ

0,1

1,20

1,40

1,69

Ghi chú: Khi mức lao động công nghệ có áp dụng hệ số tại Bảng số 14 thì mức thiết bị cũng được áp dụng hệ số tại Bảng số 14.

3. Định mức dụng cụ

3.1. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào

3.1.1. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng máy toàn đạc điện tử để xác định vị trí điểm đo sâu quy định tại Bảng số 28 (ca/km2).

Bảng số 28

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

TH

Mức

1

Quả dọi chuyên dụng

quả

36

2,18

2

Phao đánh dấu

cái

24

4,98

3

Ác quy 12V (loại lớn)

bộ

12

4,36

4

Bộ nạp ác quy

bộ

36

0,93

5

Thước đo độ

cái

36

0,62

6

Ê ke

cái

36

0,62

7

Đèn pin

cái

12

1,87

8

Hộp dụng cụ kỹ thuật

hộp

36

3,11

9

Ghế xếp

cái

6

4,98

10

Sào đo sâu

cái

36

3,11

11

Bàn làm việc

cái

60

2,49

12

Ghế tựa

cái

60

6,22

13

Hòm sắt đựng dụng cụ, tài liệu

cái

36

3,11

14

Đồng hồ bàn

cái

36

6,22

15

Bàn máy vi tính

cái

60

0,62

16

Chụp che máy

cái

24

3,11

17

Cặp tài liệu

cái

12

2,33

18

Ẩm kế

cái

60

0,93

19

Áp kế

cái

60

0,93

20

Nhiệt kế

cái

60

0,93

21

Quần áo BHLĐ

bộ

6

37,34

22

Giầy BHLĐ

đôi

6

37,34

23

Tất sợi

đôi

6

37,34

24

Găng tay BHLĐ

đôi

6

37,34

25

Mũ BHLĐ

cái

12

37,34

26

Áo mưa

cái

18

18,67

27

Bi đông nhựa

cái

12

37,34

28

Áo rét BHLĐ

cái

18

18,67

29

Áo phao

cái

24

37,34

30

Kính BHLĐ

cái

24

37,34

31

Ghế xoay

cái

60

0,31

32

Quy phạm ngoại nghiệp

quyển

48

0,47

33

Quy phạm nội nghiệp

quyển

48

0,47

34

Chuột máy tính

cái

12

0,62

35

Thẻ nhớ USB loại 8 GB

cái

24

2,49

3.1.2. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng máy GNSS để xác định vị trí điểm đo sâu quy định tại Bảng số 29 (ca/km2).

Bảng số 29

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

TH

Mức

1

Quả dọi chuyên dụng

quả

36

1,09

2

Phao đánh dấu

cái

24

4,35

3

Ác quy 12V (loại lớn)

bộ

12

4,35

4

Bộ nạp ác quy

bộ

36

0,87

5

Thước đo độ

cái

36

0,44

6

Ê ke

cái

36

0,44

7

Đèn pin

cái

12

1,31

8

Hộp dụng cụ kỹ thuật

hộp

36

2,18

9

Ghế xếp

cái

6

3,48

10

Sào đo sâu

cái

36

2,18

11

Bàn làm việc

cái

60

1,74

12

Ghế tựa

cái

60

4,35

13

Hòm sắt đựng dụng cụ, tài liệu

cái

36

2,18

14

Đồng hồ bàn

cái

36

4,35

15

Bàn máy vi tính

cái

60

0,44

16

Chụp che máy

cái

24

2,18

17

Cặp tài liệu

cái

12

1,09

18

Ẩm kế

cái

60

0,65

19

Áp kế

cái

60

0,65

20

Nhiệt kế

cái

60

0,65

21

Quần áo BHLĐ

bộ

6

17,41

22

Giầy BHLĐ

đôi

6

17,41

23

Tất sợi

đôi

6

17,41

24

Găng tay BHLĐ

đôi

6

17,41

25

Mũ BHLĐ

cái

12

17,41

26

Áo mưa

cái

18

8,70

27

Bi đông nhựa

cái

12

17,41

28

Áo rét BHLĐ

cái

18

8,70

29

Áo phao

cái

24

17,41

30

Kính BHLĐ

cái

24

17,41

31

Ghế xoay

cái

60

0,27

32

Quy phạm ngoại nghiệp

quyển

48

0,33

33

Quy phạm nội nghiệp

quyển

48

0,33

34

Chuột máy tính

cái

12

0,44

35

Thẻ nhớ USB loại 8 GB

cái

24

1,74

3.1.3. Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: Sử dụng thiết bị RTK để xác định vị trí điểm đo đo sâu quy định tại Bảng số 30 (ca/km2).

Bảng số 30

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

TH

Mức

1

Quả dọi chuyên dụng

quả

36

1,32

2

Phao đánh dấu

cái

24

5,30

3

Ác quy 12V (loại lớn)

bộ

12

5,30

4

Bộ nạp ác quy

bộ

36

1,06

5

Thước đo độ

cái

36

0,53

6

Ê ke

cái

36

0,53

7

Đèn pin

cái

12

1,59

8

Hộp dụng cụ kỹ thuật

hộp

36

2,65

9

Ghế xếp

cái

6

4,24

10

Bàn làm việc

cái

60

2,12

11

Ghế tựa

cái

60

5,30

12

Hòm sắt đựng dụng cụ, tài liệu

cái

36

2,65

13

Đồng hồ bàn

cái

36

5,30

14

Bàn máy vi tính

cái

60

0,54

15

Chụp che máy

cái

24

2,65

16

Cặp tài liệu

cái

12

1,32

17

Ẩm kế

cái

60

0,79

18

Áp kế

cái

60

0,79

19

Nhiệt kế

cái

60

0,79

20

Quần áo BHLĐ

bộ

6

21,18

21

Giầy BHLĐ

đôi

6

21,18

22

Tất sợi

đôi

6

21,18

23

Găng tay BHLĐ

đôi

6

21,18

24

Mũ BHLĐ

cái

12

21,18

25

Áo mưa

cái

18

10,59

26

Bi đông nhựa

cái

12

21,18

27

Áo rét BHLĐ

cái

18

10,59

28

Áo phao

cái

24

21,18

29

Kính BHLĐ

cái

24

21,18

30

Ghế xoay

cái

60

0,33

31

Quy phạm ngoại nghiệp

quyển

48

0,40

32

Quy phạm nội nghiệp

quyển

48

0,40

33

Chuột máy tính

cái

12

0,54

34

Thẻ nhớ USB loại 8 GB

cái

24

2,12

Ghi chú: Mức tại Bảng số 28, Bảng số 29, Bảng số 30 tính cho KK loại 2. Mức cho các loại KK khác áp dụng hệ số quy định tại Bảng số 31.

Bảng số 31

TT

Đo sâu địa hình đáy biển bằng sào: sử dụng máy toàn đạc điện tử, máy GNSS, thiết bị RTK để xác định vị trí điểm đo sâu

KK

1

2

3

4

1

Hệ số

0,84

1,00

1,13

1,34

3.2. Đo sâu địa hình đáy biển bằng máy

3.2.1. Đo sâu địa hình đáy biển bằng SBES: Đo theo tuyến

Trường hợp sử dụng tàu thuê quy định tại Bảng số 32 (ca/mảnh bản đồ).

Bảng số 32

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

TH

Mức

1

Quả dọi chuyên dụng

quả

36

7,00

2

Phao đánh dấu

cái

24

22,41

3

Ác quy 12V (loại lớn)

bộ

12

44,83

4

Bộ nạp ác quy

bộ

36

8,40

5

Thước đo độ

cái

36

5,60

6

Ê ke

cái

36

5,60

7

Đèn pin

cái

12

8,40

8

Hộp dụng cụ kỹ thuật

hộp

36

14,01

9

Ghế xếp

cái

6

42,02

10

Bàn làm việc

cái

60

42,02

11

Ghế tựa

cái

60

42,02

12

Hòm sắt đựng dụng cụ, tài liệu

cái

36

14,01

13

Đồng hồ bàn

cái

36

42,02

14

Bàn máy vi tính

cái

60

11,21

15

Cặp tài liệu

cái

12

5,60

16

Ẩm kế

cái

60

2,80

17

Áp kế

cái

60

2,80

18

Nhiệt kế

cái

60

2,80

19

Quần áo BHLĐ

bộ

6

112,06

20

Giầy BHLĐ

đôi

6

112,06

21

Tất sợi

đôi

6

112,06

22

Găng tay BHLĐ

đôi

6

112,06

23

Mũ BHLĐ

cái

12

112,06

24

Áo mưa

cái

18

56,03

25

Bi đông nhựa

cái

12

112,06

26

Áo rét BHLĐ

cái

18

56,03

27

Áo phao

cái

24

112,06

28

Ghế xoay

cái

60

19,61

29

Sào ăng ten máy GNSS

cái

60

14,01

30

Ống thép lắp đầu biến âm máy đo sâu hồi âm

ống

60

14,01

31

Giá lắp hệ thống thiết bị đo sâu hồi âm

bộ

60

14,01

32

Tời, cáp và khung chữ A

bộ

60

2,80

33

Quy phạm ngoại nghiệp

quyển

48

4,20

34

Quy phạm nội nghiệp

quyển

48

4,20

35

Chuột máy tính

cái

12

11,21

36

Thẻ nhớ USB loại 8 GB

cái

24

14,01

Trường hợp sử dụng tàu chuyên dụng quy định tại Bảng số 33 (ca/mảnh bản đồ).

Bảng số 33

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

TH

Mức

1

Quả dọi chuyên dụng

quả

36

7,00

2

Phao đánh dấu

cái

24

22,41

3

Ác quy 12V (loại lớn)

bộ

12

44,83

4

Bộ nạp ác quy

bộ

36

8,40

5

Thước đo độ

cái

36

5,60

6

Ê ke

cái

36

5,60

7

Đèn pin

cái

12

8,40

8

Hộp dụng cụ kỹ thuật

hộp

36

14,01

9

Ghế xếp

cái

6

42,02

10

Bàn làm việc

cái

60

42,02

11

Ghế tựa

cái

60

42,02

12

Hòm sắt đựng dụng cụ, tài liệu

cái

36

14,01

13

Đồng hồ bàn

cái

36

42,02

14

Bàn máy vi tính

cái

60

11,21

15

Cặp tài liệu

cái

12

5,60

16

Ẩm kế

cái

60

2,80

17

Áp kế

cái

60

2,80

18

Nhiệt kế

cái

60

2,80

19

Quần áo BHLĐ

bộ

6

14,01 x (8+N)

20

Giầy BHLĐ

đôi

6

14,01 x (8+N)

21

Tất sợi

đôi

6

14,01 x (8+N)

22

Găng tay BHLĐ

đôi

6

14,01 x (8+N)

23

Mũ BHLĐ

cái

12

14,01 x (8+N)

24

Áo mưa

cái

18

7,00 x (8+N)

25

Bi đông nhựa

cái

12

14,01 x (8+N)

26

Áo rét BHLĐ

cái

18

7,00 x (8+N)

27

Áo phao

cái

24

14,01 x (8+N)

28

Ghế xoay

cái

60

19,61

29

Sào ăng ten máy GNSS

cái

60

14,01

30

Ống thép lắp đầu biến âm máy đo sâu hồi âm

ống

60

14,01

31

Giá lắp hệ thống thiết bị đo sâu hồi âm

bộ

60

14,01

32

Tời, cáp và khung chữ A

bộ

60

2,80

33

Quy phạm ngoại nghiệp

quyển

48

4,20

34

Quy phạm nội nghiệp

quyển

48

4,20

35

Chuột máy tính

cái

12

11,21

36

Thẻ nhớ USB loại 8 GB

cái

24

14,01

Ghi chú:

Mức tại Bảng số 32, Bảng số 33 tính cho KK loại 3. Mức cho các loại KK khác áp dụng hệ số quy định tại Bảng số 34.

Bảng số 34

TT

KK

Hệ số

1

1

0,72

2

2

0,87

3

3

1,00

4

4

1,16

5

5

1,36

6

6

1,56

Mức đo rà soát hải văn bằng SBES áp dụng mức tại Bảng số 32, Bảng số 33 với hệ số áp dụng quy định tại Bảng số 35.

Bảng số 35

TT

KK

Hệ số

1

1

0,38

2

2

0,40

3

3

0,42

4

4

0,44

5

5

0,45

6

6

0,46

3.2.2. Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Đo theo dải

Trường hợp sử dụng tàu thuê quy định tại Bảng số 36 (ca/mảnh bản đồ).

Bảng số 36

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

TH

Mức

1

Quả dọi chuyên dụng

quả

36

1,87

2

Phao đánh dấu

cái

24

3,74

3

Ác quy 12V (loại lớn)

bộ

12

11,98

4

Bộ nạp ác quy

bộ

36

2,25

5

Thước đo độ

cái

36

1,50

6

Ê ke

cái

36

1,50

7

Đèn pin

cái

12

2,25

8

Hộp dụng cụ kỹ thuật

hộp

36

3,74

9

Ghế xếp

cái

6

11,23

10

Bàn làm việc

cái

60

11,23

11

Ghế tựa

cái

60

11,23

12

Hòm sắt đựng dụng cụ, tài liệu

cái

36

3,74

13

Đồng hồ bàn

cái

36

7,49

14

Bàn máy vi tính

cái

60

3,00

15

Cặp tài liệu

cái

12

1,50

16

Ẩm kế

cái

60

0,75

17

Áp kế

cái

60

0,75

18

Nhiệt kế

cái

60

0,75

19

Quần áo BHLĐ

bộ

6

33,70

20

Giầy BHLĐ

đôi

6

33,70

21

Tất sợi

đôi

6

33,70

22

Găng tay BHLĐ

đôi

6

33,70

23

Mũ BHLĐ

cái

12

33,70

24

Áo mưa

cái

18

16,85

25

Bi đông nhựa

cái

12

33,70

26

Áo rét BHLĐ

cái

18

16,85

27

Áo phao

cái

24

33,70

28

Ghế xoay

cái

60

2,62

29

Sào ăng ten máy GNSS

cái

60

3,74

30

Ống thép lắp đầu biến âm máy đo sâu hồi âm

ống

60

3,74

31

Giá lắp hệ thống thiết bị đo sâu hồi âm

bộ

60

3,74

32

Tời, cáp và khung chữ A

bộ

60

0,75

33

Quy phạm ngoại nghiệp

quyển

48

1,12

34

Quy phạm nội nghiệp

quyển

48

1,12

35

Chuột máy tính

cái

12

3,00

36

Thẻ nhớ USB loại 8 GB

cái

24

3,74

Trường hợp sử dụng tàu chuyên dụng quy định tại Bảng số 37 (ca/mảnh bản đồ).

Bảng số 37

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

TH

Mức

1

Quả dọi chuyên dụng

quả

36

1,87

2

Phao đánh dấu

cái

24

3,74

3

Ác quy 12V (loại lớn)

bộ

12

11,98

4

Bộ nạp ác quy

bộ

36

2,25

5

Thước đo độ

cái

36

1,50

6

Ê ke

cái

36

1,50

7

Đèn pin

cái

12

2,25

8

Hộp dụng cụ kỹ thuật

hộp

36

3,74

9

Ghế xếp

cái

6

11,23

10

Bàn làm việc

cái

60

11,23

11

Ghế tựa

cái

60

11,23

12

Hòm sắt đựng dụng cụ, tài liệu

cái

36

3,74

13

Đồng hồ bàn

cái

36

7,49

14

Bàn máy vi tính

cái

60

3,00

15

Cặp tài liệu

cái

12

1,50

16

Ẩm kế

cái

60

0,75

17

Áp kế

cái

60

0,75

18

Nhiệt kế

cái

60

0,75

19

Quần áo BHLĐ

bộ

6

3,74 x (9+N)

20

Giầy BHLĐ

đôi

6

3,74 x (9+N)

21

Tất sợi

đôi

6

3,74 x (9+N)

22

Găng tay BHLĐ

đôi

6

3,74 x (9+N)

23

Mũ BHLĐ

cái

12

3,74 x (9+N)

24

Áo mưa

cái

18

1,87 x (9+N)

25

Bi đông nhựa

cái

12

3,74 x (9+N)

26

Áo rét BHLĐ

cái

18

1,87 x (9+N)

27

Áo phao

cái

24

3,74 x (9+N)

28

Ghế xoay

cái

60

2,62

29

Sào ăng ten máy GNSS

cái

60

3,74

30

Ống thép lắp đầu biến âm máy đo sâu hồi âm

ống

60

3,74

31

Giá lắp hệ thống thiết bị đo sâu hồi âm

bộ

60

3,74

32

Tời, cáp và khung chữ A

bộ

60

0,75

33

Quy phạm ngoại nghiệp

quyển

48

1,12

34

Quy phạm nội nghiệp

quyển

48

1,12

35

Chuột máy tính

cái

12

3,00

36

Thẻ nhớ USB loại 8 GB

cái

24

3,74

Ghi chú:

Mức tại Bảng số 36, Bảng số 37 là mức tính cho KK loại 3. Mức cho các loại KK khác áp dụng hệ số quy định tại Bảng số 38.

Bảng số 38

TT

KK

Hệ số

1

1

0,70

2

2

0,84

3

3

1,00

4

4

1,17

5

5

1,36

6

6

1,72

8

7

2,14

8

8

2,53

Mức đo rà soát hải văn bằng MBES áp dụng mức tại Bảng số 36, Bảng số 37 với hệ số áp dụng quy định tại Bảng số 39.

Bảng số 39

TT

KK

Hệ số

1

1

0,21

2

2

0,22

3

3

0,23

4

4

0,24

5

5

0,25

6

6

0,26

7

7

0,27

8

8

0,28

Trường hợp mức lao động công nghệ sử dụng MBES để đo sâu theo dải có áp dụng hệ số tại Bảng số 06 thì mức dụng cụ cũng được áp dụng hệ số tại Bảng số 06.

3.2.3. Đo sâu địa hình đáy biển bằng MBES: Quét địa hình đáy biển

Trường hợp sử dụng tàu thuê quy định tại Bảng số 40 (ca/mảnh bản đồ).

Bảng số 40

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

TH

Mức

1

Quả dọi chuyên dụng

quả

36

2,24

2

Phao đánh dấu

cái

24

7,17

3

Ác quy 12V (loại lớn)

bộ

12

7,17

4

Bộ nạp ác quy

bộ

36

2,69

5

Thước đo độ

cái

36

1,79

6

Ê ke

cái

36

1,79

7

Đèn pin

cái

12

2,69

8

Hộp dụng cụ kỹ thuật

hộp

36

4,48

9

Ghế xếp

cái

6

8,96

10

Bàn làm việc

cái

60

4,48

11

Ghế tựa

cái

60

8,96

12

Hòm sắt đựng dụng cụ, tài liệu

cái

36

4,48

13

Đồng hồ bàn

cái

36

8,96

14

Bàn máy vi tính

cái

60

3,58

15

Cặp tài liệu

cái

12

1,79

16

Ẩm kế

cái

60

0,90

17

Áp kế

cái

60

0,90

18

Nhiệt kế

cái

60

0,90

19

Quần áo BHLĐ

bộ

</