Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 14/2012/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất

Số hiệu: 14/2012/TT-BTNMT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường Người ký: Nguyễn Mạnh Hiển
Ngày ban hành: 26/11/2012 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 14/2012/TT-BTNMT

Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2012

THÔNG TƯ

BAN HÀNH QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT

Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các điểm c, d, g, h và i khoản 5 Điều 2 và Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định số 25/2008/NĐ-CP;

Căn cứ Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất,

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14 tháng 01 năm 2013.

Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Cục kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;
- Bộ trưởng, các Thứ trưởng Bộ TN&MT;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website Bộ TNMT;
- Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công báo; Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
- Lưu: VT, Vụ KHCN, Vụ PC, TCQLĐĐ.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Mạnh Hiển

QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT
(Ban hành m theo Thông tư s: 14/2012/TT-BTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưng Bộ Tài nguyên và Môi trưng)

Phần I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi áp dụng

Thông tư này Quy định kỹ thuật điều tra thống kê diện tích đất bị thoái hóa theo định kỳ hoặc theo nhiệm vụ của cơ quan quản lý đối với loại hình thoái hóa và loại đất thoái hóa thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia của các vùng kinh tế xã hội (sau đây gọi là cấp vùng), các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc điều tra thoái hóa đất theo loại hình thoái hóa và loại đất thoái hóa phục vụ thống kê diện tích đất bị thoái hóa theo hệ thống chỉ tiêu quốc gia bằng ngân sách nhà nước.

Điều 3. Đối tượng điều tra thoái hóa đất

Đối tượng điều tra thoái hóa đất là các loại đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác, đất bằng chưa sử dụng và đất đồi núi chưa sử dụng.

Điều 4. Giải thích từ ngữ

Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Đất là tầng mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cây trồng.

2. Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người.

3. Đặc điểm đất đai là một thuộc tính của đất, có thể đo lường hoặc ước lượng trong quá trình điều tra, bao gồm cả điều tra thông thường cũng như bằng cách thống kê tài nguyên thiên nhiên như: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, lượng mưa, độ ẩm, điều kiện tưới, điều kiện tiêu nước,...

4. Bản đồ đất là bản đồ phản ánh thực trạng tài nguyên đất của một vùng lãnh thổ nhất định, thể hiện số lượng, sự phân bố không gian, quy mô diện tích và một số đặc điểm chất lượng của các đơn vị phân loại đất có mặt tại lãnh thổ đó.

5. Chất lượng đất đai là một thuộc tính của đất có ảnh hưởng tới tính bền vững đất đai đối với một kiểu sử dụng cụ thể như: đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa (loại đất), độ dốc (0 - 30; > 3 - 80;...). Chất lượng đất đai được phân định và mô tả bởi các thuộc tính cụ thể: hàm lượng các chất dinh dưỡng, khả năng hấp thu (CEC), độ chua, thành phần cơ giới… của đất (còn gọi là độ phì nhiêu của đất).

6. Kiểu sử dụng đất đai chính là phần chia nhỏ chủ yếu của sử dụng đất nông nghiệp như: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác.

7. Loại sử dụng đất nông nghiệp được miêu tả hay xác định theo mức độ chi tiết từ kiểu sử dụng đất đai chính. Loại sử dụng đất nông nghiệp có liên quan tới mùa vụ, kết hợp mùa vụ hoặc hệ thống cây trồng với các phương thức quản lý và chế độ tưới xác định trong môi trường kỹ thuật và kinh tế xã hội nhất định.

8. Đất bị thoái hóa là đất bị thay đổi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu (theo chiều hướng xấu) do sự tác động của điều kiện tự nhiên và con người, bao gồm các mức độ sau:

a) Thoái hóa nhẹ: có một vài dấu hiệu của thoái hóa nhưng vẫn đang ở trong giai đoạn đầu, có thể dễ dàng ngừng quá trình này và sửa chữa thiệt hại mà không phải nỗ lực nhiều.

b) Thoái hóa trung bình: nhìn thấy rõ thoái hóa nhưng vẫn có thể kiểm soát và phục hồi hoàn toàn vùng đất với nỗ lực vừa phải.

c) Thoái hóa nặng: sự thoái hóa rõ ràng, thành phần đất bị thay đổi đáng kể và rất khó để hồi phục trong thời gian ngắn hoặc không thể hồi phục được.

9. Các loại hình thoái hóa đất.

a) Đất bị suy giảm độ phì được coi là sự thoái hóa đất do các nguyên nhân khác nhau hoặc do sự thay đổi về khí hậu hoặc do hoạt động của con người làm cho đất ngày càng chua hơn, dung tích hấp thu giảm, hàm lượng mùn, các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu ngày càng suy giảm hoặc tăng sự tích lũy các chất độc trong đất.

b) Xói mòn đất là quá trình bào mòn làm mất dần các lớp đất trên mặt và phá huỷ các tầng đất bên dưới do tác động của nước mưa.

c) Đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa được coi là sự thoái hóa đất trong điều kiện khô hạn, bán khô hạn hay vùng thiếu ẩm do các nguyên nhân khác nhau hoặc do sự thay đổi về khí hậu hoặc do hoạt động của con người.

d) Đất bị kết von, đá ong hóa là quá trình hình thành kết von, đá ong xảy ra trong đất dưới tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động sử dụng đất không hợp lý của con người. Trong đó quá trình hình thành kết von, đá ong hóa trong đất là quá trình tích lũy tuyệt đối Fe, Al. Ở mức độ nhẹ tạo thành những đốm loang lổ đỏ vàng hoặc các ổ kết von đỏ vàng mềm; ở mức độ điển hình, Fe2O3 và Fe2O3.nH2O tạo thành kết von cứng dạng ôxít sắt; tập trung ở mức độ cao hình thành các tầng đá ong hóa hoặc các kết von lẫn trong đất mặt và các lớp đất bên dưới.

đ) Đất bị mặn hóa là quá trình nhiễm mặn đối với đất từ không mặn hoặc mặn yếu chuyển sang mặn hơn dưới tác động của nước biển hoặc nước ngầm chứa muối bốc mặn lên tầng mặt, do tự nhiên hoặc do hoạt động sản xuất của con người.

- Đối với đất mặn: làm tăng mức độ mặn của đất (từ mặn nhẹ chuyển sang mặn trung bình hoặc chuyển sang mặn nặng, từ mặn trung bình chuyển sang mặn nặng).

- Đối với đất không phải là đất mặn: hàm lượng tổng số muối tan (TSMT) trong tầng đất mặt chuyển sang ngưỡng mặn (TSMT ≥ 0,25%).

e) Đất bị phèn hóa là quá trình chuyển hóa từ đất phèn tiềm tàng thành phèn hoạt động trong đất do quá trình sử dụng đất của con người.

g) Các loại hình thoái hóa đất khác như: đất bị sạt lở, đất bị glây hoá (lầy hóa).

10. Quy định viết tắt

Ni dung viết tt

Chữ viết tt

Tng s muối tan

TSMT

Dung tích hp thu

CEC

Hàm lượng cht hữu tng s

OM (%)

Đ chua ca đất

pHKCl

Nitơ tổng s

N (%)

Pht pho tng s

P2O5 (%)

Kali tổng s

K2O (%)

u hunh tổng s

SO42- (%)

Phương pháp đánh giá đa ch tiêu

MCE

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVN

Máy đnh v cầm tay

GPS

Phương pháp điều tra nhanh nông tn

RRA

Hệ thống thông tin đa lý

GIS

Khoảng biến đng

Δ

Khoa hc đt Vit Nam

KHĐVN

Điều 5. Điều tra thoái hóa đất theo định kỳ

1. Điều tra thoái hóa đất phc v việc thống kê din tích đất b thoái hóa theo loại hình thoái hóa và loi đất thoái hóa thuc h thng ch tiêu thng kê quc gia gọi là điều tra thoái hóa đt kđầu được thc hin ln đu sau khi Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất này được ban hành.

2. Điều tra thoái hóa đất k b sung thc hiện đnh kỳ theo quy định.

Điều 6. Quy định về bản đồ điều tra thoái hóa đất

1. Bn đ thoái hóa đất được lp cho cp tnh, cấp ng. T l ca bn đtheo t lệ bn đ hiện trạng s dụng đt.

Diện tích tự nhiên (ha)

Tỷ lệ bn đ

Cp tnh

< 100.000

1/25.000

100.000 - 350.000

1/50.000

350.000

1/100.000

Cp vùng

1.500.000

1/100.000

> 1.500.000

1/250.000

2. Bn đ nền s dụng trong điều tra thoái hóa đất cùng t l vi bản đhin trng s dng đất cp i trc tiếp.

a) Điều tra thoái a đt cp tnh: sdng bn đnn đa hình tl1/10.000, 1/25.000;

b) Điều tra thoái a đất cấp vùng: sdng bản đnn đa hình tl1/50.000 hoặc 1/100.000.

3. Bản đ trung gian u trữ dliu thoái hóa đt.

Các bn đồ chuyên đ trung gian lưu tr, tra cu d liu thoái hóa đất ở tỷ l1/50.000 hoc 1/100.000 và lập cho tng tỉnh.

Phần II

TRÌNH TỰ, NỘI DUNG ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT

Chương I

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Điều 7. Xác định mục tiêu, nội dung của việc điều tra thoái hóa đất

1. Xác đnh mục tiêu, nhiệm vụ của d án.

2. Xác định đa bàn điều tra, quy mô diện tích điều tra, đi tưng điều tra và bản đ cần s dng trong điều tra thoái hóa đt.

3. Xác đnh ni dung điều tra thoái hóa đt, gm:

a) Điều tra, xây dựng báo cáo đánh giá thoái hóa đt;

b) Xây dựng bản đ thoái a đt.

Điều 8. Thu thập tài liệu phục vụ lập dự án

1. Thu thập các thông tin, tài liu, s liu liên quan đến việc lập d án điều tra thoái hóa đt.

2. Thu thập các chương trình, d án, đ tài đã nghiên cu trước đây có liên quan đến điều tra thoái hóa đt.

3. Kho sát sơ b ti địa bàn.

4. Đánh giá cht lượng ca c thông tin, tài liu, s liu, bn đ đã thu thp.

5. Lựa chn nhng tài liệu đã thu thp có tính thời s đ tin cậy cao.

Điều 9. Lập đề cương dự án và dự toán kinh phí thực hiện dự án

1. Xác đnh sự cn thiết ca dự án, gm:

a) Xác định những căn cứ pháp lý cơ sở xây dựng dự án;

b) Xác đnh thi gian thc hin dự án, ch đu tư, ch qun đu tư, đơn vthc hin, đơn v phi hp thc hin.

2. Đánh giá khái quát về các điều kin có liên quan đến d án, gm:

a) Đánh giá thc trng các thông tin, tư liu, những công việc đã làm liên quan đến điều tra, đánh giá thoái hóa đt;

b) Đánh giá mc độ s dụng các thông tin, tư liệu đã có cho dự án.

3. Xác định trình tự, phương pháp thực hiện và sản phẩm của dự án, gồm:

a) Xác định trình tự, nội dung của từng bước công việc thực hiện;

b) Xác định những phương pháp, giải pháp kỹ thuật - công nghệ để thực hiện;

c) Xác định sản phẩm của dự án và thời gian hoàn thành.

4. Lập dự toán kinh phí dự án, gồm:

a) Xác định căn cứ lập dự toán kinh phí;

b) Xác định tổng dự toán kinh phí của dự án;

c) Xác định dự toán chi tiết cho từng hạng mục công việc của dự án.

5. Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện dự án, gồm:

a) Công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện dự án;

b) Xây dựng tiến độ chung và tiến độ thực hiện từng nội dung công việc;

c) Dự kiến tiến độ cấp phát kinh phí để thực hiện các công việc của dự án.

6. Tổng hợp, xây dựng dự án.

Chương II

TRÌNH TỰ, NỘI DUNG ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT KỲ ĐẦU

Điều 10. Thu thập tài liệu liên quan đến nội dung của dự án

1. Nm các tài liu, sliu, bản đvđiều kiện tnhiên, tài nguyên thiên nhiên và thoái hóa đt, gm:

a) Tài liu, s liu, bn đ về đt và thoái hóa đt;

b) Tài liu, s liu, bn đ vkhí hu;

c) Tài liu, s liu, bn đ vthủy lợi, thy văn nước mt.

2. Nm các tài liu, s liu, bản đ v kinh tế xã hi tình hình qun lý, s dng đt, gm:

a) Tài liu, s liệu v tình hình phát trin kinh tế - xã hi;

b) Tài liu, s liu, bn đ về sử dụng đt.

Điều 11. Đánh giá, lựa chọn các thông tin đã thu thập

1. Tổng hp, phân ch, đánh giá v nh chính xác, khách quan, thi sự ca thông tin đã thu thp, gm:

a) Sắp xếp, phân loại theo chuyên mục, ngun gc hay thời gian tổng hp xây dựng;

b) Đối chiếu các s liệu cũ vi hin trng đ xác định tính phù hợp và tính hin thc ca tng ngun s liu (tp trung vào nhng tài liu và s liệu thiết yếu vi mục tiêu, quy mô, ranh gii đất s được đánh giá);

c) Phân tích, đánh giá tính chính xác, khách quan, thời s ca thông tin đã thu thp được, la chn những thông tin th kế tha, s dng cho đánh giá thoái hóa đt.

2. Lựa chn thông tin và các loi bn đ chuyên đ có th s dụng, xác định những thông tin cần điều tra b sung, gồm:

a) Lựa chn thông tin và các loi bản đ chuyên đề có thể sử dụng;

b) Đối chiếu ngun thông tin đã la chn vi yêu cu tng tin đầu vào cần thiết cho đánh giá thoái hóa đt, xác đnh nhng thông tin còn thiếu cn điều tra b sung.

Điều 12. Xử lý, tổng hợp, chỉnh lý các loại bản đồ chuyên đề

1. X lý tổng hp thông tin, la chọn các yếu t và ch tiêu phân cấp từng yếu tố dùng trong to lập các bản đ chuyên đề đã thu thp đưc, gồm:

a) X , tổng hp, lựa chn và phân cấp các ch tiêu trên bản đ đất thu thp đưc;

b) X , tổng hp, lựa chọn và phân cp các ch tiêu trên bn đ khí hu thu thp đưc;

c) X , tổng hp, lựa chn và phân cấp các ch tiêu trên bản đ thy li, thy văn c mặt thu thp được.

2. X lý, tng hp, chỉnh lý các loi bn đ chuyên đ: bn đ đt; bn đkhí hu; bản đ thy li, thủy văn nước mt, gm:

a) Lựa chọn bản đồ nền địa hình theo tỷ lệ tương ứng, tiến hành đối chiếu với các bản đồ chuyên đề đã thu thập sẽ sử dụng vào đánh giá thoái hóa đất xem bản đồ nền địa hình có cùng tỷ lệ, chất lượng không;

b) Xác định cơ sở toán học và các yếu tố nền chung cho bản đồ nền;

c) Chuyển đổi dữ liệu từ các định dạng khác nhau về một định dạng thống nhất;

d) Xác định và chỉnh lý các yếu tố nội dung chính của bản đồ nền;

đ) Hoàn thiện các yếu tố cơ sở chuẩn cho bản đồ;

e) Chuyển kết quả khoanh vẽ trên bản đồ giấy lên bản đồ số.

3. Thiết kế các trường thông tin lưu trữ dữ liệu thuộc tính theo các thông tin chuyên đề đã thu thập, gm:

a) Thiết kế lp thông tin hin trạng s dng đất (loi s dng, kiu s dng, nh hình s dng đt, chế đ canh tác, chế đ tưi tiêu, năng sut cây trồng);

b) Thiết kế lớp thông tin đa hình, th nhưng;

c) Thiết kế lớp thông tin khí hu (lưng mưa, nhit đ, đ m, s tháng khô hạn trong năm);

d) Thiết kế lớp thông tin thy lợi, thy văn nước mt;

đ) Thiết kế lớp thông tin về các loi hình thoái hóa đất (nếu ).

Điều 13. Xác định nội dung và kế hoạch điều tra thực địa

1. Chuyển ni dung chuyên môn t các bản đ chuyên đ thu thp được và thông tin đã thu thập lên bn đ nn địa hình, gồm:

a) Chuyển nội dung chuyên môn tbn đhin trng sdng đt và tng tin về hiện trng sdụng đất nông nghip đã thu thp được lên bn đ nn địa hình;

b) Chuyển ni dung chuyên môn tbn đđất và thông tin về th nhưng thu thp đưc lên bản đồ nn đa hình;

c) Chuyển nội dung chuyên môn từ bản đ khí hậu và thông tin về các yếu t khí hậu thu thp được lên bn đ nền địa hình;

d) Chuyn nội dung chuyên môn t bn đ thy li, thy văn nưc mt và các thông tin v thy li, thy văn nưc mt thu thp đưc lên bn đ nn đa hình.

2. Kho sát sơ b và xác định thông tin, ni dung, s lưng điểm điều tra, điểm lấy mẫu đất, khu vực cn điều tra ti thc đa, gồm:

a) Khảo sát b ti địa bàn điều tra;

b) Tính toán s lưng điểm điều tra, điểm lấy mẫu đất và s lưng phiếu điều tra.

3. Xác đnh ranh gii khoanh đt, điểm điều tra, điểm lấy mẫu đất lên bn đ nền đa hình đã có các ni dung chuyên môn theo quy đnh tại khoản 1 Điều 13 ca Quy định kỹ thuật này, gồm:

a) Xác đnh ranh gii các khoanh đất cn điều tra lên bn đ nền đa hình đã có các ni dung chuyên môn sử dụng trong điều tra thoái hóa đt;

b) Xác đnh sơ đ mng lưới điểm điều tra và điểm lấy mẫu đất.

Điều 14. Điều tra phục vụ chỉnh lý bản đồ đất và xây dựng bản đồ độ phì nhiêu của đất

1. Xác định ranh gii khoanh đất theo các ch tiêu lên bn đ dã ngoi ti thc địa (loại đt, đ dc, đ dày tng đt mịn, thành phần gii, chế đ nưc (thy lợi, thy văn nước mt),...

2. Chấm điểm điều tra lên bản đ dã ngoi và đnh v điểm điều tra bng thiết b đnh v GPS.

3. Chn v trí chp ảnh minh ha điểm điều tra.

4. tả thông tin về điểm điều tra hoặc nhập thông tin vào bng cơ s dliu chung (bn s) v các điểm điều tra như: v trí, địa nh, thời tiết, ta đđiểm điều tra.

5. tả thông tin về điểm điều tra hoặc nhập thông tin vào bng cơ s dliu chung (bản s) về các ni dung cn điều tra, gm:

a) Loi đt (hay nm phhoc nhóm đt); cp đdc hoặc đa hình tương đi; đặc trưng vật lý đt (đ dày tầng đt mịn, thành phần cơ giới đt,...);

b) Chế đ c (thy lợi, thy văn c mt).

6. Lấy mẫu đất, gm:

a) Lấy mẫu đt, đóng gói và bo qun mẫu đất (việc lấy mẫu đất phc vđánh giá ch tiêu tng số muối tan cần đưc thc hiện vào mùa khô);

b) Viết phiếu lấy mẫu đất.

Điều 15. Điều tra phục vụ xây dựng bản đồ loại sử dụng đất nông nghiệp

1. Xác đnh ranh gii khoanh đt theo loi s dụng đt nông nghip lên bn đ ngoi tại thực đa.

2. Chấm điểm điều tra lên bản đ dã ngoi và đnh v điểm điều tra bng thiết b đnh v GPS.

3. Chn v trí chp ảnh minh ha điểm điều tra.

4. tả thông tin về điểm điều tra hoặc nhập thông tin vào bng cơ s dliu chung (bn s) v các điểm điều tra như: v trí, địa nh, thời tiết, ta đđiểm điều tra.

5. tả thông tin về điểm điều tra hoặc nhập thông tin vào bng cơ s dliu chung (bản s) về các ni dung cn điều tra, bao gm:

a) Hin trạng thảm thc vật (mùa mưa và mùa khô): cây hàng năm, cây lâu năm, cây lâm nghip; chi tiết hóa đ che ph đất theo thi gian và thi ksinh trưng;

b) nh hình qun lý, s dụng đi vi tng loi s dụng đt ng nghip (quy hoạch và chuyển đi s dng đt, h s s dng đt, );

c) Xác định loi sử dng đất nông nghip.

Điều 16. Điều tra xác định các loại hình thoái hóa

1. Xác định ranh gii khoanh đt theo loi nh thoái hóa lên bn đ dã ngoi ti thc địa.

2. Chấm điểm điều tra lên bản đ dã ngoi và đnh v điểm điều tra bng thiết b đnh v GPS.

3. Chn v trí chp ảnh minh ha điểm điều tra.

4. tả thông tin về điểm điều tra hoặc nhập thông tin vào bng cơ s dliu chung (bn s) v các điểm điều tra như: v trí, địa nh, thời tiết, ta đđiểm điều tra.

5. tả thông tin về điểm điều tra hoặc nhập thông tin vào bng cơ s dliu chung (bản s) về các ni dung cn điều tra, bao gm:

a) Đất b suy giảm đ phì: xác định mt s đặc trưng ca đt b suy giảm đ phì tng qua các đặc trưng ca đất như tng đất mặt mỏng, tng đất mặt bbạc màu, cu trúc ri rạc hoặc cc tng, nhiu đá ln,... hoặc thông qua s sinh trưng, phát triển ca thc vt trên đt như s cn ci ca cây trồng, s xut hin ca thc vật chỉ thị (sim, mua,…);

b) Đất b khô hn, hoang mạc a, sa mc hóa: xác định mt s đặc trưng ca đt b khô hn, hoang mạc hoá, sa mc hoá thông qua các đặc trưng ca khí hu và chế đ tưi, đặc trưng ca đất hoặc tng qua s sinh trưng, phát trin ca thc vật trên đất và s xut hin ca thực vt chỉ thị;

c) Đất b kết von, đá ong hóa: xác đnh mt s đặc trưng v kích thước, tl phần trăm kết von và dng kết von trong đt (phân bit đốm loang l đvàng hay các kết von đ vàng mm hoặc kết von cứng dng ôxit st hay các tng đá ong);

d) Đất b i mòn: xác đnh mt s đặc trưng v đ dày tng đất mt, bmặt đất ( khe rãnh), đ dc đa hình, thm thc vt, …;

đ) Đất b mặn hóa, phèn hóa.

Xác định những khu vc b xâm nhập mặn do nh hưng ca t nhiên theo chu k hoặc bt thưng (ranh giới xâm nhập mn), cây chỉ thị (nếu có);

Xác đnh nhng vùng đt không phải là đất phèn, đất mặn đã chuyển từ canh tác nước ngọt sang nước mn, lợ (ni trng thy sn, trồng cây ngp mn), cây chỉ thị (nếu có).

Xác định những khu vực đt phèn, đất mặn ít hoặc mặn trung bình chuyển sang nuôi trng thy sản nước mặn (có đào đp ao nuôi làm thay đổi b mặt tnhiên ca đt, các tng phèn tiềm ng b chuyển thành phèn hoạt đng).

Điều 17. Điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp

1. Phương thc chăm sóc (làm đt, n phân, s dụng thuc bo v thc vt, ), phương thc khai thác hoặc thu hoch,

2. Tình hình chuyn đổi cơ cu s dụng đt (y trồng hoc vt nuôi)

và din biến năng sut trong năm (05) năm tr li đây (theo tng loi s dụng đt nông nghip).

3. Đặc trưng bn ca tng loại s dụng đất nông nghip: việc xây dng thiết kế đng ruộng như đào đắp b ruộng, đào đp ao nuôi, tần sut no vét bùn đáy ao; lưng giống, phân n hay thc ăn, thuc bo v thc vt,... ; năng sut, sản lưng sn phẩm chính, ph ca từng loại sử dụng đt nông nghip.

4. Các vấn đ có liên quan đến quá trình hình thành và nguyên nhân thoái hóa đt.

Điều 18. Tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu nội và ngoại nghiệp

1. Phân tích mẫu đất.

2. Tổng hợp bng biểu s liu phc v xây dng bản đ thoái hóa đất và đánh giá thoái a đt.

3. Sao chuyển mng lưới điểm điều tra, điểm lấy mẫu đt, ranh gii khoanh đt theo kết quđiều tra thc đa n bn đ nn (bn giy).

4. Xây dựng báo cáo kết quđiều tra nội, ngoại nghip.

Điều 19. Xây dựng bản đồ thoái hóa đất kỳ đầu

1. Xây dng bn đ đ phì nhiêu ca đất (chi tiết tại Ph lục, mục 3.1 ban hành kèm theo Quy đnh kỹ thut điều tra thoái a đt y).

a) Lựa chn các ch tiêu xây dựng bản đ đ phì nhiêu ca đt;

b) Nhp thông tin thuc tính theo các nhóm ch tiêu đến từng khoanh đt, thành lp các bn đ chuyên đề;

c) Phân cp thông tin theo các nm chỉ tiêu đến tng khoanh đất;

d) Xây dựng hthống chú dn và biên tp các bn đ chuyên đề;

đ) Chồng xếp các lp thông tin xây dựng bản đ đ phì nhiêu ca đt;

e) Xây dựng báo cáo thuyết minh v đ phì nhiêu ca đt.

2. Xây dng bn đ loi s dụng đất nông nghiệp (chi tiết tại Phlục, mục 3.2 ban hành kèm theo Quy đnh k thuật điều tra thoái a đt y).

a) Lựa chn các ch tiêu để xác đnh loi sử dụng đt ng nghip;

b) Xác định phm vi phân b ca c loi s dụng đt nông nghip theo tài liu thu thp;

c) X phiếu điều tra tình hình sử dụng đất nông nghip;

d) Nhp kết qu điều tra thực địa v các loi s dụng đt nông nghip lên bn đ hin trng s dụng đt, xác định, b sung và chỉnh lý ranh gii ca các loi s dụng đt nông nghip;

đ) Biên tp bn đloại sử dụng đt ng nghip;

e) Thng kê và tổng hp diện ch ca các loi s dụng đất nông nghip theo cp đơn v hành chính ơng ng;

g) Xây dựng báo cáo thuyết minh vtình hình sử dụng đt.

3. Xây dựng bản đ đất b suy giảm đ phì k đu (so sánh bn đ đ phì nhiêu ca đt ti thời điểm hiện ti vi bn đ đ phì nhiêu trong quá kh, chi tiết ti Ph lc, mục 3.3.1 ban hành kèm theo Quy định k thuật điều tra thoái hóa đt này).

4. Xây dng bn đ đất b xói mòn do mưa k đầu (chi tiết ti Ph lc, mục 3.3.2 ban hành kèm theo Quy đnh kỹ thut điều tra thoái hóa đất này).

5. Xây dng bn đ đất b khô hn, hoang mạc a, sa mạc a k đầu (chi tiết ti Ph lc, mục 3.3.3 ban hành kèm theo Quy đnh k thuật điều tra thoái hóa đất này).

6. Xây dng bn đ đất b kết von, đá ong hóa kđu (chi tiết ti Ph lc, mục 3.3.4 ban hành kèm theo Quy đnh kỹ thut điều tra thoái hóa đất này).

7. Xây dng bn đ đất b mặn a, phèn a k đầu (chi tiết tại Ph lc, mục 3.3.5 ban hành kèm theo Quy đnh kỹ thut điều tra thoái hóa đất này).

8. Xây dng bn đ thoái a đt kđầu (chi tiết tại Ph lc, mục 3.4 ban hành kèm theo Quy đnh kỹ thut điều tra thoái a đt y).

a) Phân cp các ch tiêu đánh giá thoái hóa đất;

b) Xác đnh din tích khoanh đt thoái hóa theo loi nh thoái hóa và loi đất thoái hóa trên bản đồ;

c) Xây dựng hệ thng chú dn biên tp bn đ thoái hóa đt k đầu;

d) Xut dữ liu, tổng hp din tích đt b thoái a;

đ) Biên tp, in ấn bn đồ (bn A0);

e) Xây dựng báo cáo thuyết minh bn đ thoái a đt k đầu.

Điều 20. Đánh giá thoái hóa đất kỳ đầu

1. Thống kê din ch đt b thoái hóa theo h thống ch tiêu thống kê quốc gia.

2. Đánh giá thoái hóa đất theo loại hình thoái hóa và loi đt thoái hóa.

3. Đánh giá nguyên nhân thoái hóa đt và đ xuất giải pháp giảm thiu thoái hóa đt.

4. Xây dựng báo cáo tổng hp và tng kết d án.

Chương III

TRÌNH TỰ, NỘI DUNG ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT KỲ BỔ SUNG

Điều 21. Điều tra bổ sung các tài liệu, số liệu trên địa bàn so với kỳ điều tra thoái hóa trước

Tài liu cần thu thp đthực hin điều tra thoá i a đt kbsung bao gm:

1. Nm các tài liu, sliu, bản đvđiều kiện tnhiên, tài nguyên thiên nhiên và thoái hóa đt.

2. Nm các tài liu, s liu, bản đ v kinh tế xã hi tình hình qun lý, s dng đt, cnh quan môi trường.

Điều 22. Đánh giá, lựa chọn các thông tin đã thu thập

1. Tổng hp, phân ch, đánh giá v nh chính xác, khách quan, thi sca thông tin đã thu thp.

2. Lựa chn thông tin và các loi bản đ chuyên đề có thể sử dụng.

Điều 23. Xác định nội dung và kế hoạch điều tra thực địa

1. Chuyển ni dung chuyên môn t các bản đ chuyên đ thu thp được và thông tin đã thu thập lên bn đồ nn địa hình, gm: bản đ hiện trng sử dụng đất và thông tin v hiện trng s dụng đt nông nghip; bản đ đất và thông tin v th nhưng; bn đ khí hu và tng tin v các yếu t khí hu; bn đ thủy li, thy văn nưc mt và các thông tin v thy li, thy văn nưc mt.

2. Xác định thông tin, nội dung, s lưng điểm điều tra, điểm lấy mu, khu vc cần điều tra ti thc địa; xác đnh ranh gii khoanh đt, điểm điều tra, ly mu đt lên bn đnn địa hình đã có c ni dung chuyên môn theo quy định ti khoản 1 Điều 23 ca Quy định k thut này.

Điều 24. Điều tra khảo sát thực địa

1. Điều tra bsung sthay đi hin trng sdụng đất với kđiều tra thoái hóa trước; tham vn ý kiến chuyên gia, các nhà quản lý địa phương điều tra nh hình s dng đt nông nghip: loại s dụng đt nông nghip, phương thc s dng đt, các bin pháp k thut bảo vệ đt.

2. Điều tra khảo sát thc đa các khu vc thoái hóa theo từng loi hình thoái hóa: điều tra xác định khu vc thoái hóa đt mi, các loi hình thoái a đã b thay đi mc đ thoái hóa gm điều tra khoanh v tại thc đa nhằm chnh lý ranh gii các khoanh đất đưc xác định có s thay đi v mc đ thoái hóa (đt kng b thoái hóa chuyển sang đt b thoái hóa hoặc ngược li; đất b thoái hóa nh chuyển sang thoái hóa trung bình hoặc thoái hóa nng, đt b thoái hoá trung bình chuyển sang thoái hoá nng hoặc ngược li).

3. Điều tra, lấy mẫu đất b sung.

Điều 25. Tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu nội và ngoại nghiệp

1. Phân tích mẫu đất b sung.

2. Tổng hợp bng biểu s liu phc v xây dng bản đ thoái hóa đất và đánh giá thoái a đt kỳ bổ sung.

3. Xây dựng báo cáo kết quđiều tra nội, ngoại nghip.

Điều 26. Xây dựng bản đồ thoái hóa đất kỳ bổ sung

1. Chỉnh lý bản đồ độ phì nhiêu của đất kỳ bổ sung.

a) Nhập thông tin theo các nhóm yếu tố: loại đất, chế độ tưới và các tích chất lý, hóa học của đất đến những khoanh đất có sự thay đổi so với kết quả đánh giá trước;

b) Xác định đặc điểm của từng yếu tố đánh giá độ phì nhiêu của đất đã thay đổi so với kỳ đánh giá trước;

c) Chỉnh lý bản đồ độ phì nhiêu của đất kỳ bổ sung;

d) Xây dựng báo cáo thuyết minh về độ phì nhiêu của đất.

2. Xây dựng bản đồ loại sử dụng đất nông nghiệp kỳ bổ sung.

a) Xử lý phiếu điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp;

b) Xác định các loi s dng đất ng nghip thay đổi so vi k trước theo các khoanh đt, nhập thông tin thuc tính v tình hình s dng đt theo loi s dng đất nông nghiệp có s thay đi;

c) Xây dựng bn đ loại s dng đất nông nghiệp k bổ sung;

d) Xây dựng báo cáo thuyết minh v tình hình s dụng đất (loi s dụng đất ng nghip, đặc điểm quản lý, s dng đt), biến động thay đổi trong qun lý và sử dụng.

3. Xây dựng bn đ đất b suy giảm độ phì k bổ sung.

4. Xây dựng bn đ đất b xói mòn do mưa kỳ bổ sung.

5. Xây dng bn đ đt b khô hn, hoang mc a, sa mc a kb sung.

6. Xây dựng bn đ đất b kết von, đá ong hóa kỳ bổ sung.

7. Xây dựng bn đ đất b mặn hóa, phèn hóa kỳ bổ sung.

8. Xây dựng bn đ thoái a đt k b sung.

Điều 27. Đánh giá thoái hóa đất kỳ bổ sung

1. Thống kê din ch đt b thoái a theo h thống ch tiêu thống kê quốc gia.

2. Đánh giá thoái hóa đất theo loại hình thoái hóa và loi đt thoái hóa.

3. So sánh kết qu thoái hóa đất k b sung vi thoái hóa đất k trưc.

4. Phân tích và đánh giá xu hưng, nguyên nhân thoái a đt trong nhng năm trước và đxut gii pháp gim thiu thoái hóa đt.

5. Đánh giá kết qu qun , sdng, bo v và ci to đt b thoái a ktrước, xác định nguyên nhân, xu hưng thoái hóa đất hiện ti và đxut gii pháp ngăn nga giảm thiu thoái a đt.

6. Xây dựng báo cáo tổng hp và tng kết d án.

Phần III

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 28. Tổ chức thực hiện điều tra thoái hóa đất

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:

a) Tổ chức thực hiện điều tra thoái hóa đất của cả nước, các vùng theo định kỳ và theo chuyên đề;

b) Chỉ đạo việc thực hiện và tổng hợp kết quả điều tra thoái hóa đất của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

c) Tổng hợp, công bố báo cáo kết quả điều tra diện tích đất bị thoái hóa của cả nước theo định kỳ.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện và công bố kết quả điều tra thoái hóa đất trên địa bàn; gửi kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp.

3. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc thì phản ánh kịp thời về Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, quyết định./.

PHỤ LỤC

CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN, CHỈ TIÊU PHÂN CẤP ĐÁNH GIÁ TRONG ĐIỀU TRA THOÁI HÓA ĐẤT
(Ban hành m theo Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưng Bộ Tài ngun và Môi trưng ban hành Quy định k thuật điều tra thoái hóa đất)

1. Quy định về số lượng điểm lấy mẫu đất phân tích, điểm điều tra xác định các loại hình thoái hóa và phiếu điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp

Bng 1: Diện tích trung bình cn điều tra mt điểm đi với các cp thực hiện điều tra thi hóa đt

Khu vực điều tra

Diện tích điều tra (ha)

Điều tra thoái hóa đất kỳ đầu

Điều tra thoái hóa đất kỳ bổ sung

Cấp tỉnh

Cấp vùng

Cấp tỉnh

Cấp vùng

Đồng bằng, ven biển

240

480

720

1.440

Trung du miền núi

480

960

1.440

2.880

1.1. Khu vực đng bng, ven biển

Số lượng điểm lấy mẫu đất phân tích; số lượng điểm điều tra xác định các loại hình thoái hóa và số lượng phiếu điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp:

Điểm lấy mẫu đất phân tích; điểm điều tra suy giảm độ phì nhiêu và mặn, phèn hóa; điểm điều tra khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa; điểm điều tra kết von, đá ong hóa và số lượng phiếu điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp = tổng số điểm điều tra/5.

Các mẫu đất được lấy ở vùng đồng bằng phân tích theo các chỉ tiêu sau: dung trọng, độ chua của đất (pHKCl), chất hữu cơ tổng số (OM%), thành phần cơ giới (cát, cát mịn, limon, sét), dung tích hấp thu (CEC), nitơ tổng số (N%), phốt pho tổng số (P2O5%), kali tổng số (K2O%).

Các mẫu đất được lấy ở vùng ven biển phân tích theo các chỉ tiêu sau: dung trọng, độ chua của đất (pHKCl), chất hữu cơ tổng số (OM%), thành phần cơ giới (cát, cát mịn, limon, sét), dung tích hấp thu (CEC), nitơ tổng số (N%), phốt pho tổng số (P2O5%), kali tổng số (K2O%), lưu huỳnh tổng số và tổng số muối tan.

1.2. Khu vực trung du, miền núi

Số lượng điểm lấy mẫu đất phân tích, điểm điều tra xác định các loại hình thoái hóa và số lượng phiếu điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp:

Điểm lấy mẫu đất phân tích và điều tra kết von, đá ong hóa; điểm điều tra suy giảm độ phì nhiêu; điểm điều tra xói mòn; điểm điều tra khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa và số lượng phiếu điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp = tổng số điểm điều tra/5.

Các mẫu đất được lấy ở vùng trung du, miền núi phân tích theo các chỉ tiêu sau: dung trọng, độ chua của đất (pHKCl), chất hữu cơ tổng số (OM%), thành phần cơ giới (cát, cát mịn, limon, sét), dung tích hấp thu (CEC), nitơ tổng số (N%), phốt pho tổng số (P2O5%), kali tổng số (K2O%).

2. Quy định về các phương pháp sử dụng trong điều tra thoái hóa đất

Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong điều tra thoái hóa đất gồm:

2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp: thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ tại các cơ quan chuyên môn của địa phương và các bộ ngành Trung ương.

2.2. Phương pháp đánh giá đa chtiêu (MCE) áp dng trong tổng hp đánh giá đ phì nhiêu của đt, đất b suy gim độ phì và đất b thoái hóa.

2.3. Phương pháp điều tra theo tuyến và điều tra điểm đưc áp dụng trong điều tra phục v xây dng các bn đ chuyên đề: bn đ đ phì nhiêu ca đt; bn đ đt b suy giảm đ p; bn đ đt b i mòn; bn đ đt b khô hn, hoang mc a, sa mc a; bn đ đt b kết von, đá ong a; bn đ đt b mn a, phèn a.

2.4. Phương pháp điều tra nhanh nông tn (RRA) theo mẫu phiếu đưc s dng trong điều tra thu thập thông tin v mc đ đu tư cho các loi s dng đất ng nghip, tình hình chuyển đi cấu cây trng, diễn biến năng suất cây trồng trong năm (05) năm trở lại đây, các vấn đ có liên quan đến quá trình nh thành nguyên nhân thoái hóa đt.

2.5. Phương pháp toán thống kê được áp dụng trong xử lý tổng hợp số liệu.

2.6. Phương pháp chuyên khảo: tham khảo ý kiến các chuyên gia trong ngành và các cán bộ quản lý đất đai cơ sở có kinh nghiệm.

2.7. Các phương pháp xây dựng bản đồ.

- Phương pháp xây dựng bản đồ xói mòn do mưa: sử dụng phương trình mất đất phổ dụng của Wishmeier & Smith.

- Phương pháp nội suy: nội suy (Krigging; IDW) để xác định các giá trị liên tục về phân bố lượng mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm cho toàn bộ địa bàn điều tra (phục vụ xây dựng bản đồ đất bị xói mòn do mưa và bản đồ đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa).

- Phương pháp số hóa bằng phần mềm MicroStation và MapInfo.

- Phương pháp chồng xếp trong GIS: chồng xếp các bản đồ thành phần dạng vector để có bản đồ chứa các lớp thông tin tổng hợp.

3. Quy đnh vviệc xây dng bn đ thoái hóa đất

3.1. Chnh lý bản đồ đt và xây dng bn đ độ phì nhiêu ca đất

3.1.1. Chnh lý bản đ đt (theo sơ đ 1)

Phân cấp từng nhóm chỉ tiêu dùng trong chỉnh lý bản đồ đất được thể hiện theo bảng dưới đây:

Bng 2: Các nhóm chỉ tiêu chnh lý bn đ đt

Nhóm chtiêu

Chia theo tỷ lệ bản đồ

1/250.000

1/100.000-1/50.000

I. Nhóm các chỉ tiêu về đất

1. Loi đt

1. Nhóm đt phụ (tổ hợp các đơn vị đt có đc điểm sử dụng tương tự).

Đơn vị đất

2. Độ dy tầng đt mịn

< 50 cm

≥ 50 - 100 cm

≥ 100 cm

2. Độ dy tầng đt mịn

< 50 cm

≥ 50 - 100 cm

≥ 100 cm

3. Thành phần cơ giới

Nhẹ

Trung bình

Nng

II. Nhóm các chỉ tiêu về địa hình

1. Độ dốc

0 - 30

≥ 3 - 80

≥ 8 - 150

≥ 15 - 250

≥ 250

1. Độ dốc (đối với vùng đồi núi)

0 - 30

≥ 3 - 80

≥ 8 - 150

≥ 15 - 250

≥ 250

2. Địa hình tương đối

Cao

Trung bình

Thp

Sơ đồ 1: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐẤT

3.1.2. Xây dng bn đ đ phì nhiêu của đt (theo sơ đ 2)

Phân cấp từng nm ch tiêu dùng trong xây dng bn đđ phì nhiêu ca đất được th hiện theo bng dưới đây:

Bng 3: Các nhóm chỉ tiêu y dng bn đồ đ p nhiêu của đt chia theo mức đ chi tiết ca bn đồ

Nhóm chtiêu

Chia theo tỷ lệ bản đồ

1/250.000

1/100.000-1/50.000

I. Nhóm các chỉ tiêu về đất

1. Loi đt

1. Nhóm đt phụ (tổ hợp c đơn vị đt có đc điểm sử dụng tương tự). Đơn vị đất.

II. Nhóm các ch tiêu v chế đ nưc

1. Chế độ tưới

Không tưới

Có tưới

1. Chế độ tưới

Tưới chủ động

Tưới bán chủ động

Tưới nhờ nước trời

2. Xâm nhập mn (tháng/năm)

< 1

≥ 1 - 3

≥ 3 - 5

≥ 5

2. Xâm nhập mn (tháng/năm)

< 1

≥ 1 - 3

≥ 3 - 5

≥ 5

III. Nhóm các ch tiêu v tính cht hoá hc ca đt

1. Độ chua ca đt (pHKCl)

≥ 6,0 - ≤ 7,0

≥ 4,0 - 5,0 và ≥ 5,0 - ≤ 6,0

< 4,0 và > 7,0

1. Độ chua ca đt (pHKCl)

≥ 6,0 - ≤ 7,0

≥ 4,0 - 5,0 và ≥ 5,0 - ≤ 6,0

< 4,0 và > 7,0

2. Cht hữu cơ tổng số (OM%)

2. Cht hữu cơ tổng số (OM%)

Vùng đồng bng

Vùng đồi núi

Vùng đồng bng

Vùng đồi núi

≥ 2

≥ 4,0

≥ 2

≥ 4,0

≥ 1 - 2

≥ 2,0 - 4,0

≥ 1 - 2

≥ 2,0 - 4,0

< 1

< 2,0

< 1

< 2,0

3. Dung tích hp thu (lđl/100g đt)

≥ 25

≥ 10 - 25

< 10

3. Dung tích hp thu (lđl/100g đt)

≥ 25

≥ 10 - 25

< 10

4. Nitơ tổng số (%)

4. Nitơ tổng số (%)

Vùng đồng bng

Vùng đồi núi

Vùng đồng bng

Vùng đồi núi

≥ 0,15

≥ 0,20

≥ 0,15

≥ 0,20

≥ 0,08 - 0,15

≥ 0,10 - 0,20

≥ 0,08 - 0,15

≥ 0,10 - 0,20

< 0,08

< 0,10

< 0,08

< 0,10

5. Phốt pho tổng số (%)

≥ 0,10

≥ 0,06 - 0,10

< 0,06

5. Phốt pho tổng số (%)

≥ 0,10

≥ 0,06 - 0,10

< 0,06

6. Kali tổng số (%)

≥ 2,0

≥ 1,0 - 2,0

< 1,0

6. Kali tổng số (%)

≥ 2,0

≥ 1,0 - 2,0

< 1,0

7. Tổng số muối tan (%)

< 0,25

≥ 0,25 - 0,75

≥ 0,75

7. Tổng số muối tan (%)

< 0,25

≥ 0,25 - 0,75

≥ 0,75

8. Lưu hunh tổng số (%)

< 0,06

≥ 0,06 - 0,24

≥ 0,24

8. Lưu hunh tổng số (%)

< 0,06

≥ 0,06 - 0,24

≥ 0,24

Kết qu tổng hợp đánh giá đ phì nhiêu ca đt theo phương pháp đánh giá đa ch tiêu (MCE) th hin theo các mc: đất có đ phì nhiêu cao, đất có đphì nhiêu trung bình và đất đ phì nhiêu thp.

Sơ đồ 2: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT

3.2.y dng bản đ loi sử dng đt nông nghiệp (theo sơ đồ 3)

Bng 4. Phân loại các loi sử dụng đt nông nghip theo tlệ bn đ

Hệ thng canh tác

Tỷ lệ bản đồ

1/250.000

1/100.000 - 1/50.000

Nhờ mưa

1/. Đt ruộng lúa, lúa màu

1/. Đt chuyên lúa nưc

2/. Đt lúa + màu

3/. Đt lúa + thy sản

2/. Đt nương ry

4/. Đt nương ry

3/. Đt trồng cây hàng năm khác

5/. Đt chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm

4/. Đt chuyên cói, bàng

6/. Đt chuyên cói, bàng

5/. Đt cỏ dùng vào chăn nuôi

7/. Đt cỏ dùng vào chăn nuôi

6/. Đt trồng cây lâu năm

8/. Đt trồng cây ăn qu

9/. Đt trồng cây công nghiệp lâu năm và cây lâu năm khác

7/. Đt lâm nghiệp

10/. Đt rừng t nhiên

11/. Đt rừng trồng

12/. Đt khoanh nuôi, phục hồi rng

Có tưới

1/. Đt ruộng lúa, lúa màu

1/. Đt chuyên lúa nưc

2/. Đt 2 vụ lúa + 1 vụ màu

3/. Đt 1 lúa + 2 màu

4/. Đt 1 lúa + 1 màu

2/. Đt ruộng lúa + thy sn

5/. Đt 2 lúa + thy sản

6/. Đt 1 lúa + thy sản

3/. Đt trồng cây trồng cn ngn ngày

7/. Đt trồng cây trồng cn ngn ngày

4/. Đt trồng cây lâu năm

8/. Đt trồng cây ăn qu

9/. Đt trồng cây công nghiệp lâu năm và cây lâu năm khác

5/. Đt nuôi trồng thu sn

10/. Đt nuôi trồng thu sn ngọt

11/. Đt nuôi trồng thu sn mặn, lợ

6/. Đt làm muối

12/. Đt làm muối

Sơ đồ 3: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

3.3.y dng các bn đ thoái hóa đất theo chuyên đ

Tùy theo đặc điểm của từng tỉnh, vùng xây dựng các bản đồ chuyên đề như sau:

Vùng trung du, miền i: bn đ đt b xói mòn; bn đ đt b khô hn, hoang mạc a, sa mạc a; bn đ đt b kết von, đá ong hóa; bn đ đất bị suy giảm độ phì.

Vùng đng bng, ven bin: bn đ đt b suy giảm đ phì; bn đ đt bkhô hn, hoang mạc hóa, sa mạc a; bn đ đt b kết von; bản đ đất b mặn hóa, phèn hóa (nếu có).

3.3.1. Xây dng bn đ đt b suy gim đ phì (sơ đ4)

* Phân cp các ch tiêu đánh giá đt b suy giảm đ phì

+ Đất bị chua hoá (suy giảm pHKCl)

Bng 5: Phân cp đánh giá đt b chua hoá

Mức đánh giá

Khoảng biến đng (Δ)

hiệu

Không suy giảm

≤ 0

SgPN

Suy giảm nhẹ

0 - 0,5

SgP1

Suy giảm trung bình

≥ 0,5 - 1

SgP2

Suy giảm nng

≥ 1

SgP3

+ Suy giảm chất hữu tng s (OM%)

Bng 6: Phân cp đánh giá đt b suy gim cht hu cơ tổng s

Mức đánh giá

Khoảng biến đng (Δ) (%)

hiệu

Vùng đồng bằng

Vùng đồi i

Không suy giảm

≤ 0

≤ 0

SgON

Suy giảm nhẹ

0 - 0,5

0 - 1

SgO1

Suy giảm trung bình

≥ 0,5 - 1

≥ 1 - 2

SgO2

Suy giảm nng

≥ 1

≥ 2

SgO3

+ Suy giảm dung tích hấp thu (CEC)

Bng 7: Phân cp đánh giá đt b suy gim dung tích hp thu

Mức đánh giá

Khoảng biến động (Δ)

(lđl/100g đất)

Ký hiệu

Không suy giảm

≤ 0

SgCN

Suy giảm nhẹ

0 - 5

SgC1

Suy giảm trung bình

≥ 5 - 10

SgC2

Suy giảm nng

≥ 10

SgC3

+ Suy giảm nitơ tng s (N%)

Bng 8: Phân cp đánh giá đt b suy gim Nitơ tng s

Mức đánh giá

Khoảng biến đng (Δ) (%)

Ký hiệu

Vùng đồng bằng

Vùng đồi núi

Không suy giảm

≤ 0

≤ 0

SgNN

Suy giảm nhẹ

0 - 0,03

0 - 0,05

SgN1

Suy giảm trung bình

0,03 - 0,07

≥ 0,05 - 0,1

SgN2

Suy giảm nng

≥ 0,07

≥ 0,1

SgN3

+ Suy giảm hàm lượng phốt pho tổng số (P2O5%)

Bng 9: Phân cp đánh giá đt b suy gim pht pho tng s

Mức đánh giá

Khoảng biến động (Δ) (%)

Ký hiệu

Không suy giảm

≤ 0

SgPN

Suy giảm nhẹ

0 - 0,02

SgP1

Suy giảm trung bình

≥ 0,02 - 0,04

SgP2

Suy giảm nng

≥ 0,04

SgP3

+ Suy giảm hàm lượng kali tổng số (K2O%)

Bng 10: Phân cp đánh giá đt b suy gim kali tổng s

Mức đánh giá

Khoảng biến động (Δ) (%)

Ký hiệu

Không suy giảm

≤ 0

SgKN

Suy giảm nhẹ

0 - 0,5

SgK1

Suy giảm trung bình

≥ 0,5 - 1

SgK2

Suy giảm nng

≥ 1

SgK3

* Tng hợp đánh giá đt b suy gim đ phì

Kết qu tổng hp đánh giá đất b suy giảm đ phì theo phương pháp đánh giá đa ch tiêu (MCE) thhin theo các mc: không suy gim, suy giảm nh, suy giảm trung bình suy giảm nng.

Bng 11: Phân cp đánh giá đt b suy gim đ p

STT

Mức độ suy giảm

Ký hiệu

1

Không suy giảm

SgN

2

Suy giảm nhẹ

Sg1

3

Suy giảm trung bình

Sg2

4

Suy giảm nng

Sg3

Sơ đồ 4: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ SUY GIẢM ĐỘ PHÌ

3.3.2. Xây dng bn đ đt b xói mòn do mưa (sơ đ 5)

Xây dng bn đ đt b xói mòn do mưa theo phương trình mất đt phdụng ca Wischmeier và Smith:

A = R.K.L.S.C.P

A:         Lượng đất mất trung bình hàng năm chuyển tới chân sườn (kg/m2.năm)

R:         Hệ số xói mòn do mưa (KJ.mm/m2.h.năm)

K:         Hệ số xói mòn của đất (kg.h/KJ.mm)

L:         Hệ số chiều dài sườn dốc

S:         Hệ số độ dốc

C:         Hệ số lớp phủ thực vật và quản lý đất

P:         Hệ số do áp dụng các biện pháp canh tác bảo vệ đất

Lượng đất mất trung bình hàng năm chuyển tới chân sườn được phân ngưng theo tiêu chun Vit Nam như sau:

Bng 12: Phân cp đánh giá đt b xói mòn

Cấp xói mòn

Lượng đất bị xói mòn

(tấn/ha/năm)

Ký hiệu

Không xói mòn

0

XmN

Xói mòn yếu

< 10

Xm1

Xói mòn trung bình

10 - 50

Xm2

Xói mòn mạnh

50

Xm3

Nguồn: TCVN 5299 - 2009

Sơ đồ 5: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ XÓI MÕN DO MƯA

3.3.3. Xây dựng bản đồ đất bị khô hạn, hoang mạc hóa, sa mạc hóa (sơ đồ 6)

* Tính ch s khô hạn theo các trạm đo

Chỉ số khô hạn (Kth) = K1 =

Lượng bốc hơi (E0(th))

Lượng mưa (R(th))

Trong đó:

Kth: chỉ số khô hạn tháng

R(th): Lượng mưa bình quân tháng

E0(th): Lượng bốc hơi bình quân tháng

Lượng bốc hơi khả năng (E0) được xác định theo công thức thực nghiệm của Ivanốp như sau:

E0 = 0,0018 x (T+25)2 x (100-U)

T là nhiệt độ không khí (0C), U là độ ẩm không khí tương đối (%), 0,0018 là hệ số kinh nghiệm không đổi

* Tính ch s hoang mc hóa, sa mc hóa đưc tính theo các trm đo

Chỉ số hoang mạc hóa, sa mạc hóa (K2) được tính bằng lượng mưa trung bình năm trên lượng bốc hơi.

Chỉ số hoang mạc hóa, sa mạc hóa = K2 =

Lượng mưa (R(n))

Lượng bốc hơi (E0(n))

R(n): Lượng mưa bình quân năm

E0(n): Lượng bốc hơi bình quân năm

Đất bị hoang mạc hóa, sa mạc hóa có K2 = 0,05 - 0,65.

* Phân cp xác đnh mức đ khô hn

Bng 13: Phân cp đánh giá đt b khô hn theo ch s k hn và s tháng k hn

STT

Mức độ khô hạn

Số tháng khô hạn

Chỉ số khô hạn (K1)

Ký hiệu

1

Không hạn

< 2

< 1

KhN

2

Hạn nhẹ

2 - 3

1 - 2

Kh1

3

Hạn trung bình

3 - 5

2 - 4

Kh2

4

Hạn nặng

5

4

Kh3


* Xác đnh mc đ hoang mc hóa, sa mc hóa

Bng 14: Phân mc đánh giá mc đ hoang mc hoá, sa mc hoá

Chỉ tiêu

Nặng

Trung bình

Nhẹ

Hoang mạc cát

Hoang mạc đá

Hoang mạc muối

Hoang mạc đất cằn

Khí hậu, thủy văn

Nắng: 2.000 giờ

Nắng: 2.000 giờ

Nắng: 2.000 giờ

Nắng: 2.000 giờ

Khu vực có nhịp điệu mùa mưa thu - đông trong 3 tháng với lượng mưa trung bình nhiều năm nhỏ hơn 800 mm; có 5 - 7 tháng khô hạn và nhiệt độ trung bình lớn hơn 25oC

Khu vực có nhịp điệu mùa mưa thu - đông trong 3 tháng với lượng mưa trung bình nhiều năm nhỏ hơn 800 mm; có 3 - 5 tháng khô hạn và nhiệt độ trung bình lớn hơn 25oC

Tổng nhiệt độ năm: 9.000 oC

Tổng nhiệt độ năm: 9.000 oC

Tổng nhiệt độ năm: 9.000 oC

Tổng nhiệt độ năm: 9.000 oC

Mưa: có không dưới 6 tháng lượng mưa dưới 100 mm

Mưa: có không dưới 6 tháng lượng mưa dưới 100 mm

Mưa: có không dưới 6 tháng lượng mưa dưới 100 mm

Mưa: có không dưới 6 tháng lượng mưa dưới 100 mm

Loại đất

- Đất cồn cát, cát không ổn định, gắn kết kém

- Đất cát nghèo mùn và các chất dinh dưỡng N, P, K

Đất xói mòn trơ sỏi đá, hốc đá hoặc núi đá trọc

Đất làm ruộng muối hoặc đất mặn ven biển (tổng số muối tan đạt trên 0,25%)

- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ hoặc trên đá cát, đất cát đỏ, đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn;

- Cấu trúc đất tầng mặt bị phá vỡ tạo thành bụi, ít gắn kết, mùa khô dễ bị gió cuốn, mùa mưa dễ bị rửa trôi; đất lẫn nhiều sỏi đá;

- Đất nghèo mùn và các chất dinh dưỡng; tầng sâu xuất hiện laterit hóa hình thành kết von, đá ong

- Đất xám bạc màu bị rửa trôi mạnh ở vùng bán sơn địa;

- Cấu trúc tầng mặt bị phá vỡ cấu trúc thành dạng bột, bụi và tầng bền dưới thường có kết von, đá ong;

- Đất nghèo mùn và các chất dinh dưỡng.

- Đất phù sa ven sông;

- Đất vùng rừng đầu nguồn

Thảm thực vật

- Cây bụi có gai, xương rồng, cây chịu hạn

- Đất không canh tác; đất trống đồi núi trọc;…

Cây chịu hạn hoặc cây bụi trong hốc đá (thuộc kiểu rừng sinh thái nửa rụng lá)

Đất hoang hóa có cỏ ưa mặn

Cây bụi thưa thớt, có gai, cây xương rồng là loài đặc trưng

- Không còn độ che phủ của cây rừng hoặc có rừng tái sinh nghèo, rừng khộp nghèo, đất trống có cỏ, đất trống có cây bụi, đất trống có cây gỗ mọc rải rác;

- Đất trồng cây màu hàng năm canh tác nhờ nước trời

Vùng canh tác cây hàng năm khác


Sơ đồ 6: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ KHÔ HẠN, HOANG MẠC HÓA, SA MẠC HÓA

3.3.4. Xây dng bn đđt b kết von, đá ong hóa (sơ đ 7)

* Các ch tiêu xác đnh kết von, đá ong hóa

- Hình dng ht kết von: tròn, phiến dt, củ gng, c ấu

- Kích thưc: mn < 6 mm; trung bình 6 - 20 mm; thô 20 mm

- Số lưng (% th tích): Ít < 5%; trung bình 5 - 15%; nhiều 15 - 40%; rt nhiu 40 - 80%; ch yếu 80%

* Đánh giá đt b kết von, đá ong hóa

Bng 15: Phân mc đánh giá đt b kết von

Stt

Mức độ

Ký hiệu

Giá trị

1

Không kết von

KvN

Không xut hin kết von

2

Kết von nhẹ

Kv1

S lượng kết von < 5% kích thước mn, kết von dưới 6 mm và xut hin ở tầng đt dưới 70 cm trở xuống

3

Kết von trung bình

Kv2

S lượng kết von 5 - 15% kích thước trung bình, xut hiện ở tầng đt dưới 30 - 70 cm trở xuống

4

Kết von nng

Kv3

S lượng kết von > 15%, kích thước kết von thô, vết đốm gỉ ≥ 20 mm xut hiện tng đt 0 - 30 cm hay toàn bộ phu diện

Nguồn: Sổ tay điều tra, đánh giá phân loại đất - Hội KHĐVN - 1999

Sơ đồ 7: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ KẾT VON, ĐÁ ONG HÓA

3.3.5. Xây dng bn đ đt b mn hóa, phèn a (sơ đ 8)

Đánh giá mc đ đt b mn a, phèn a

Bng 16: Phân mc đánh giá đt b mn h, phèn hoá

Loại hình thoái hóa

Khoảng biến động (Δ1)

(TSMT%)

Phân mức

Ký hiệu

Mặn hóa

< 0,25

Không mặn hóa

MhN

≥ 0,25 - 0,5

Mặn hóa nhẹ

Mh1

≥ 0,5 - 0,75

Mặn hóa trung bình

Mh2

≥ 0,75

Mặn hóa nặng

Mh3

Khoảng biến động (Δ 2)

(SO42-%)

Phân mức

Ký hiệu

Phèn hóa

< 0,06

Không phèn hóa

PhN

≥ 0,06 - 0,16

Phèn hóa nhẹ

Ph1

≥ 0,16 - 0,24

Phèn hóa trung bình

Ph2

≥ 0,24

Phèn hóa nặng

Ph3

Ghi chú:

Khoảng biến động Δ1: là giá tr chênh lch TSMT(%) gia kết qu phân ch hàm lưng TSMT(%) trong đt đã có trong quá kh và kết qu phân tích hàm lượng TSMT(%) trong đt ti thi điểm thc hiện điều tra thoái a đt.

Khoảng biến động Δ2: là giá trị chênh lệch SO42-(%) giữa kết quả phân tích hàm lượng SO42-(%) trong đất đã có trong quá khứ và kết quả phân tích hàm lượng SO42-(%) trong đất tại thời điểm thực hiện điều tra thoái hóa đất.

Sơ đồ 8: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT BỊ MẶN HÓA, PHÈN HÓA

3.4.y dng bản đ thi hóa đt (theo đ9)

* Chng xếp các bn đồ thoái hóa đt chuyên đ

* Tổng hp đánh giá đất b thoái a

Kết qu tổng hp đánh giá đất b thoái a theo phương pháp đánh giá đa ch tiêu (MCE) th hiện theo các mc: không thoái hóa, thoái a nhẹ, thoái hóa trung bình và thoái hóa nng.

Bng 17: Phân mc đánh giá đt b thi hoá

STT

Mức độ thoái hóa

Ký hiệu

1

Không thoái hóa

TN

2

Thoái hóa nhẹ

T1

3

Thoái hóa trung bình

T2

4

Thoái hóa nặng

T3

Sơ đồ 9: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THOÁI HÓA ĐẤT HIỆN TẠI

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông tư 14/2012/TT-BTNMT ngày 26/11/2012 về Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


21.039

DMCA.com Protection Status
IP: 23.97.62.118
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!