Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 2433/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Quảng Trị Người ký: Hà Sỹ Đồng
Ngày ban hành: 13/09/2019 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG TRỊ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2433/QĐ-UBND

Quảng Trị, ngày 13 tháng 9 năm 2019

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG BẢO TỒN RÙA BIỂN QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2019-2025

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Đa dạng sinh học ngày 13/11/2008;

Căn cứ Luật Đầu tư ngày 26/11/2014;

Căn cứ Luật Tài nguyên, môi trường bin và hải đảo ngày 25/6/2015;

Căn cứ Bộ luật Hình sự năm 2015 và Luật sửa đi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 20/6/2017;

Căn cứ Luật Thủy sản ngày 21/11/2017;

Căn cứ Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

Căn cứ Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Căn cứ Nghị định số 42/2019/NĐ-CP ngày 16/5/2019 của Chính phủ Quy định về xphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản;

Căn cứ Quyết định số 811/QĐ-BNN-TCTS ngày 14/3/2016 của Bộ Nông nghiệp và phát trin nông thôn về việc phê duyệt Kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Việt Nam giai đoạn 2016-2025”;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát trin nông thôn tại Tờ trình số 277/TTr-SNN ngày 09/9/2019,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Quảng Trị giai đoạn 2019-2025”.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng y ban nhân dân tỉnh, Giám đc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thtrưởng các Sở, Ban, ngành cấp tỉnh; Chi cục Trưởng Chi cục Thy sản, Giám đc Ban qun lý Khu bảo tồn bin đảo Cồn Cỏ, Chủ tịch y ban nhân dân các huyện, thị xã, thành ph và các tchức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 2;
- Bộ N
ông nghiệp và PTNT;
- Tổ chức IUCN, WWF, TRAFIC;
- Trung m Giáo dục Thiên nhiên (ENV);
- TT.Tỉnh ủy, TT.HĐND tỉnh;
- Ch
tịch, PCT UBND tnh;
- Trung tâm Tin học t
nh;
- Lưu: VT, NN.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Hà Sỹ Đồng

 

KẾ HOẠCH

HÀNH ĐỘNG BẢO TỒN RÙA BIỂN QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2019-2025
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2433/QĐ-UBND ngày 13 tháng 3 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị)

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung: Qun lý, bảo tồn, bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần th rùa bin và nơi sinh cư của chúng tại tỉnh Qung Trị.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Giai đoạn 2019-2021

- Nâng cao năng lực quản lý, bảo tồn tài nguyên, môi trường bin và rùa bin thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương hiện nay, góp phần thực hiện chương trình bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường của tỉnh nói riêng, quốc gia nói chung, tạo nền tng cho phát trin kinh tế, xã hội một cách bền vng tại địa phương;

- 100% cán bộ, nhân viên, cộng tác viên, tình nguyện viên làm việc liên quan đến bảo tồn rùa bin được tập huấn kiến thức chuyên sâu về rùa biển, k năng, kthuật bảo tồn, bo vệ và cứu hộ rùa biển;

- 30% cán bộ, chiến sỹ và nhân dân trên đảo Cồn Cỏ được tập huấn về công tác bo tồn rùa biển;

- 30% thuyền trưởng, chủ các tàu thuyền nghề cá trong tnh được tập huấn nâng cao nhận thức về bo tồn rùa bin và các knăng bảo vệ, bảo tồn rùa biển;

- 30% các trường THCS tại các xã, thị trấn ven biển trong tỉnh đưa chương trình ngoại khóa về rùa biển và môi trường sống của chúng, đồng thời tổ chức chiến dịch làm sạch bờ biển để học sinh tham gia;

- 30% các xã, thị trấn ven biển trong tnh được triển khai chương trình giám sát chất thi nhựa đại dương;

- 30% các xã, thị trấn ven biển trong tỉnh xây dựng pano tuyên truyền bảo tồn rùa biển;

- 10 vàng lưới rê khai thác vùng khơi được lắp đặt thiết bị thoát rùa biển;

- Duy trì Đội tình nguyện viên (26 thành viên) quan sát, bảo tồn, bảo vệ và cứu hộ rùa bin tại 12 xã, thị trấn ven bin (các xã: Vĩnh Thái, Vĩnh Thạch, Trung Giang, Gio Hi, Gio Việt, Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Hải An, Hải Khê; các thị trấn: Cửa Tùng, Cửa Việt) và huyện đảo Cồn Cỏ;

- Triển khai Chương trình nói không với túi nilon, nhựa dùng một lần, ống hút nhựa tại huyện đo Cồn C(thay thế bng các sản phẩm thân thiện với môi trường như dùng làn đi chợ, chai thủy tinh thay chai nhựa, ống hút nhựa thay thế bằng ng hút dễ phân hy như tre, giấy, bột ngô, gạo...);

- Cơ sở dliệu v rùa bin tỉnh Quảng Trị được xây dựng và hoạt động có hiệu quả tại Ban Qun lý Khu bo tồn bin đảo Cồn Cỏ;

- Cơ sở dữ liệu về qun lý rác thải nhựa biển được xây dựng và hoạt động có hiệu qutại Ban Qun lý Khu bo tn bin đo Cồn Cỏ.

b) Giai đoạn 2022 - 2025

- 50% cộng đồng dân cư sinh sng tại các xã ven bin được tập huấn về công tác bảo tồn rùa bin;

- 70% các trường THCS tại các xã, thị trấn ven bin trong tỉnh đưa chương trình ngoại khóa về rùa bin và môi trường sống của chúng, đồng thời tchức chiến dịch làm sạch bờ biển để học sinh tham gia;

- 50% thuyền trưng, chcác tàu thuyền nghề cá trong tỉnh được tập huấn nâng cao nhận thức về bảo tồn rùa biển và các knăng bảo vệ, bảo tồn rùa bin;

- 70% các xã, thị trấn ven biển trin khai chương trình giám sát chất thi nhựa đại dương;

- 70% các xã, thị trấn ven bin trong tỉnh xây dựng pano tuyên truyền bảo tồn rùa biển;

- 20 vàng lưới rê khai thác vùng khơi được lắp đặt thiết bị thoát rùa biển;

- Duy trì Đội tình nguyện viên (26 thành viên) quan sát, bảo tn, bảo vệ và cu hộ rùa bin tại 12 xã, thị trấn ven bin (các xã: Vĩnh Thái, Vĩnh Thạch, Trung Giang, Gio Hi, Gio Việt, Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Hải An, Hải Khê; các thị trấn: Ca Tùng, Cửa Việt) và huyện đo Cồn C.

- Trin khai Chương trình nói không với túi ni lon, nhựa dùng một ln, ống hút nhựa tại huyện đảo Cồn Cỏ (sẽ được thay bng các sản phẩm thân thiện với môi trường như dùng làn đi chợ, chai thủy tinh thay chai nhựa, ống hút nhựa thay thế bng ng hút tre, ống hút bột ngô, gạo...);

- Cơ sở dữ liệu về rùa biển tĩnh Quáng Trị được hoàn thiện và kết nối với Tng cục Thủy sản.

II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU

1. Nghiên cứu, thiết lập, phục hồi, quản lý, bảo vệ khu vực sinh sản và sinh cư của rùa biển tại tỉnh Quảng Trị

a) Bo vệ nơi sinh cư, cứu hộ rùa biển

- Điều tra kho sát định kỳ đxác định khu vực phân b, số lượng, cấu trúc độ tui và thành phần loài của rùa biển; xây dựng và cập nhật bản đồ nơi sinh cư của rùa bin trong vùng bin Quảng Trị;

- Tchức các lớp tập huấn về bảo vệ và quản lý rùa bin tại các khu vực là nơi sinh cư của rùa bin;

- Khuyến khích các biện pháp bảo vệ thích hợp những nơi sinh cư của rùa bin nm ngoài phạm vi quản lý hành chính ca Khu bảo tn bin đảo Cn C;

- Theo dõi, giám sát, đánh giá tác động kinh tế ven biển, đảo Cồn C, các chất ô nhim từ tàu thuyền và các hoạt động khác nh hưng xu đến bãi đẻ và nơi sinh cư ca rùa bin, kịp thời đề xuất các biện pháp xử lý.

b) Phục hồi bãi đẻ, nơi sinh cư của rùa biển bị suy thoái

- Tiến hành các hoạt động làm sạch bãi biển tại 12 xã, thị trấn ven biển và huyện đo Cồn Cỏ nhằm loại bỏ rác thi và các nguồn ô nhiễm, tạo điu kiện cho rùa bin lên đ và con non trvề bin:

- Từng bước phục hồi các nơi sinh cư của rùa biển tại Khu bảo tồn biển đo Cn C và vùng bin 12 xã, thị trấn ven bin.

c) Bảo tồn nguyên trạng các bãi biển thường xuyên xuất hiện rùa biển hoặc các bãi bin có khả năng có rùa biển lên đ.

- Điều tra, giám sát, đánh giá bãi biển các xã: Vĩnh Thái, Trung Giang, Gio Hải, Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng, Hi An, Hải Khê thưng xuất hiện rùa biển và là các bãi biển có khả năng rùa bin lên đẻ trng;

- Phối hợp với các Sở, Ban, ngành, địa phương trong việc đề xuất đưa một số bãi bin có rùa lên đẻ trứng và đưa ra khỏi quy hoạch phát triển kinh tế hoặc lồng ghép với mục tiêu phát triển kinh tế nhưng không gây tác động trực tiếp lên nguyên trạng bãi bin đó bng bất cứ hình thức nào.

2. Giảm thiểu các tác nhân ảnh hưởng và gây tử vong rùa biển

a) Xác định các loại nghề khai thác hải sản gây ảnh hưởng phá hy sinh cảnh sống ca rùa biển (san hô, có bin,..), các loại ngư lưới cụ gây tử vong cho rùa bin đbáo cáo các cơ quan chức năng có thm quyền giải pháp ngăn chặn

b) Thiết lập các vùng cấm khai thác có thời hạn để bảo vệ các khu vực giao phối, nơi sinh sn ca rùa bin

c) Theo dõi, giám sát, đánh giá các tác động ca các hoạt động kinh tế, các chất ô nhiễm môi trường bin đến bãi đẻ và nơi sinh sng ca rùa bin, kịp thời đề xuất các biện pháp xử lý; Tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan (Cảnh sát biển, Cảnh sát Môi trường, Bộ đội Biên phòng, Hải quan...) trong công tác tuần tra, thanh tra, kiểm tra và xử lý các hoạt động có liên quan, ảnh hưởng đến rùa bin

d) Cứu hộ rùa bin bị mắc lưới, lên bờ, bị ngư dân bắt được, bị vận chuyển, nuôi nht trái pháp luật…

đ) Triển khai Chương trình nói không với túi nilon, nhựa dùng một lần, ống hút nhựa tại huyện đo Cồn C

e) Triển khai chương trình giám sát chất thi nhựa đại dương tại các xã, thị trấn ven biển và huyện đo Cồn C

3. Nghiên cứu và quan trắc các đặc điểm sinh học, sinh thái học của rùa biển

a) Vệ sinh, san lấp bãi tạo điều kiện thuận lợi cho rùa mẹ lên đẻ trứng và bảo vệ, kiểm tra, theo dõi rùa mẹ lên đẻ trứng

b) Đeo thcho rùa mẹ sau khi đẻ trứng, đo kích thước chiều dài, rộng của mai rùa mẹ, theo dõi số lượng rùa mẹ lên đẻ trứng hàng năm

c) Di dời trứng kịp (nếu rùa mẹ đẻ nơi không an toàn) sau khi rùa mẹ đẻ xong lên hồ ấp trứng

d) Qun lý, giám sát, ghi nhận trứng nở và thrùa con về bin

e) Nghiên cu tác động ca biến đổi khí hậu đi với các bãi đẻ và nơi sinh cư của rùa bin

f) Xây dựng cơ sở dliệu về rùa biển do Ban Quản lý Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ đm nhiệm

4. Nâng cao nhận thức cộng đồng và đào tạo các cán bộ chuyên trách về bảo tồn rùa biển

a) Xây dựng và triển khai chương trình nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ chuyên trách ca các đơn vị: STài nguyên và Môi trường, Quản lý khai thác thy sản, Kim ngư, Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát bin, Cảnh sát môi trường về các chính sách, pháp luật hiện hành liên quan đến vn đề bảo vệ môi trường, bo vệ đa dạng sinh học và các loài động, thực vật hoang dã quý hiếm, đặc biệt là rùa bin

b) Thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cho nhóm trọng điểm: các tổ chức, cá nhân là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch bin, buôn bán các sản phẩm thủy sản, sinh viên, học sinh, khách du lịch, cộng đồng dân cư sng tại huyện đo Cn Cỏ và các xã, thị trn vùng bãi ngang ven bin trên địa bàn tỉnh

c) Xây dựng các tài liệu khoa học phục vụ công tác tuyên truyền như các phim tài liệu khoa học, áp phích, ảnh chụp về rùa bin và nơi chúng sinh sống

d) Biên soạn các tài liệu giáo dục về bảo tồn rùa bin, đưa các bài giảng về bảo tồn rùa biển vào dạy ngoại khóa cho học sinh các trường THCS các xã, thị trấn ven biển; khách du lịch, cộng đồng dân cư ven bin.

5. Hợp tác trong nước và quốc tế

Để triển khai thực hiện các nhiệm vụ nói trên, công tác phi hợp và hợp tác với các cơ quan, tổ chức khoa học bảo tồn trong nước và quốc tế có vai trò rất quan trọng, Ban Quản lý Khu bảo tồn bin đảo Cn Cỏ chđộng xây dựng quan hệ hợp tác với các đơn vị sau:

a) Các Vườn Quốc gia: Côn Đo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Núi Chúa (tnh Ninh Thuận); Các Khu bo tồn biển: Hòn Cau (tỉnh Bình Thuận); Cù Lao Chàm (tnh Quang Nam) đã thực hiện thành công công tác bảo tồn rùa bin đtrao đổi thông tin, chia skinh nghiệm, kthuật vquản lý, bảo tn và cứu hộ rùa mẹ, trứng rùa bin, kthuật quản lý, chăm sóc và thả rùa con về bin

b) Xây dựng mi quan hệ làm việc với các cơ quan chức năng như: Bộ đội Biên phòng, Công an, Kim ngư, Thanh tra Môi trường, Thanh tra - Pháp chế Thy sn; Qun lý thị trường, Cnh sát môi trường, Cảnh sát bin, Hải quan...nhm tăng cường công tác tun tra, thực thi pháp luật, kim soát các hoạt động khai thác, buôn bán bt hợp pháp rùa bin và các sn phm từ rùa bin tại địa phương

c) Tăng cường hợp tác với các tchức bảo tồn quốc tế tại Việt Nam và ngoài nước đtranh thủ sự htrợ về kỹ thuật, tài chính, thiết bị phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển đã được xây dựng.

III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Cơ chế, chính sách

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bn pháp luật về bo tồn và bảo vệ rùa bin tại Qung Trị;

- Ký kết quy chế phối hợp, cam kết với các ban, ngành liên quan trong tỉnh về bo tồn, bo vệ rùa biển;

- Xây dựng và ban hành quy chế Quản lý túi nilon, ống hút nhựa, đồ nhựa dùng một lần;

- Xây dựng và ký cam kết: “Nói không với túi ni lon, ống hút nhựa, đồ nhựa dùng một lần trên đảo Cồn Cỏ” giữa BQL Khu bảo tồn bin đảo Cồn Cvới các cơ quan, đơn vị trên đảo Cồn Cỏ.

2. Khoa học công nghệ

- Triển khai các đề tài nghiên cứu về đặc đim sinh học, sinh thái học về rùa bin nhm đề xuất cơ chế và giai pháp bo tồn và phát trin quần thể rùa bin;

- Triển khai các đề tài nghiên cứu các tác nhân gây tử vong cho rùa biển trong vùng bin Quảng Trị nhằm đề xuất cơ chế và giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng nhằm phát trin quần thrùa biển;

- Triển khai các đề tài nghiên cứu sản phẩm thay thế túi ni lon, ống hút nhựa, đồ nhựa dùng một lần;

- Xây dựng bộ cơ sở dliệu Quản lý rác thải nhựa biển tại tỉnh Quảng Trị.

3. Đào tạo, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức

- Xây dựng và thực hiện chương trình truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức về bo tồn rùa biển nhằm nâng cao nhận thức và thúc đẩy sự tham gia ca cộng đồng trong công tác bo tồn rùa biển;

- Tăng cường công tác đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức bằng nhiều hình thức:

+ Biên soạn, in ấn các n phẩm tuyên truyền về công tác bảo tồn rùa biển;

+ Tchức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về tm quan trọng và ý nghĩa của công tác bo tồn rùa bin, nâng cao ý thức, trách nhiệm bo vệ rùa bin và nơi sinh cư của chúng;

+ Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ, bảo tồn rùa biển cho người dân khai thác, chtàu, thuyền trưởng, các doanh nghiệp hoạt động du lịch, nhà hàng, quán ăn trên địa bàn tnh Qung Trị;

+ Phối hợp với các tchức đoàn thể, xã hội, trường học...tchức các hoạt động tuyên truyền về công tác bo tồn rùa bin;

- Xây dựng và triển khai chương trình truyền thông đa chiều, sâu rộng về tác hại ca rác thải nhựa biển đến tất cả các đối tượng sinh sống, học tập, công tác và khách du lịch tại đảo Cồn C.

4. Hoạt động cứu hộ rùa biển

- Thành lập đội tình nguyện viên 26 người tại 12 xã và huyện đảo Cồn Cỏ (mỗi xã 02 người, huyện đảo Cồn Cỏ 02 người);

- Tổ chức cứu hộ rùa biển kịp thời khi có thông tin về rùa biển gp nạn (mắc lưới ngư dân, rùa biển lên bãi đẻ trứng, bị người dân bt, xthịt....).

5. Xã hội hóa công tác bảo tồn rùa biển

- Khuyến khích các doanh nghiệp, tư nhân tham gia thực hiện công tác bo tồn rùa bin nhằm huy động các nguồn lực khu vực tư nhân, các cộng đồng dân cư ven biển, các tchức trong và ngoài nước cho công tác bảo tồn rùa biển;

- Xây dựng các mô hình đồng quản lý, bảo vệ rùa biển dựa vào cộng đồng; Phát triển lực lượng tham gia bo vệ, bảo tồn rùa biển hiệu quả từ các tình nguyện viên và khách du lịch.

6. Hợp tác trong nước và quốc tế

- Tuân th, thực hiện dầy đủ các công ước quốc tế trong lĩnh vực bo vệ, bo tồn rùa bin mà Việt Nam là thành viên;

- Tăng cường hợp tác với các tổ chức trong nước và nước ngoài trong lĩnh vực rùa biển để học tập, tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ, hỗ trợ về kthuật, tài chính...;

- Tăng cường hợp tác, chia sthông tin, kinh nghiệm về bo vệ, bo tồn rùa biển;

- Tăng cường hp tác với các tổ chức trong nước và nước ngoài trong lĩnh vực giam thiểu ô nhiễm rác thi nhựa biển.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Căn cmục tiêu, nhiệm vụ được phân công và danh mục các nhiệm vụ ưu tiên của Kế hoạch hành động bảo tồn rùa bin Quảng Trị giai đoạn 2019-2025, các đơn vị thuộc sở Nông nghiệp và PTNT phi hợp với các đơn vị thuộc các Sở, Ban, ngành, các địa phương liên quan trin khai xây dựng nội dung chi tiết, dự toán kinh phí nhiệm vụ ưu tiên thực hiện để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở xác định và bố trí kinh phí hàng năm; đề xuất và triển khai thực hiện các hoạt động bo tồn rùa bin.

1. Kinh phí thực hiện:

Kinh phí cho các nội dung Kế hoạch hành động bảo tồn rùa bin Quảng Trị giai đoạn 2019-2025 được bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh; nguồn tài trợ của các tổ chức Phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng dân cư.

Ngân sách địa phương: Tùy thuộc khnăng ngân sách tỉnh, Sở Tài chính phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí thực hiện các nội dung Kế hoạch này.

a) Tng nhu cầu kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Quảng Trị giai đoạn 2019-2025 là 4.142.600.000 đồng (Có Phụ lục kèm theo).

b) Nguồn kinh phí cấp:

- Ngân sách tnh (60%); 2.485.560.000 đồng;

- Nguồn tài trợ từ IUCN, WWF, ENV, nguồn xã hội hóa, nguồn htrợ của cộng đồng doanh nghiệp và cộng đồng dân cư (40%): 1.657.040.000 đồng.

2. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức liên quan

a) S Nông nghiệp và PTNT:

- S Nông nghiệp và PTNT là cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm chtrì, phối hợp với các đơn vị thuộc các Sở, Ban, ngành cấp tỉnh và các tổ chức quốc tế xây dựng và trin khai các hoạt động thực hiện Kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Qung Trị giai đoạn 2019-2025;

- Chđạo và hướng dẫn các địa phương thực hiện Kế hoạch hành động bảo tồn rùa bin Quảng Trị giai đoạn 2019-2025;

- Hàng năm, tổ chức kim tra, giám sát và đánh giá việc triển khai Kế hoạch hành động bo tồn rùa biển Quảng Trị giai đoạn 2019-2025; định kỳ, báo cáo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT và Chtịch UBND tỉnh về kết quả thực hiện Kế hoạch;

- Định kỳ hàng năm báo cáo Chủ tịch UBND tnh về kết quả thực hiện Kế hoạch. Tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Kế hoạch vào năm 2023 và Hội nghị Tổng kết thực hiện Kế hoạch bảo tồn rùa biển vào năm 2025.

b) S Khoa học và Công nghệ: Chđạo việc đề xuất các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến bảo tồn rùa bin, trong đó nghiên cu và chuyn giao công nghệ tiên tiến vào hoạt động khai thác hải sản góp phần hạn chế đánh bt rùa bin không chủ ý, tích cực phi hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT mrộng quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước để đưa công nghệ tiên liến vào công tác bo tồn rùa bin.

c) S Tài nguyên và Môi trường:

- Phi hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT quản lý đa dạng sinh học, bảo tồn loài rùa biển theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Lồng ghép các chương trình bảo tồn rùa bin vào chương trình bảo tồn loài hoang dã nguy cp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trên địa bàn tỉnh;

- Phối hợp thực hiện công tác truyền thông, tuyên truyền bảo vệ rùa bin với các chương trình bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường;

- Căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan htrợ, phối hợp với Ban qun lý Khu bảo tồn biển đo Cồn Cỏ tổ chức triển khai Kế hoạch hành động bảo tồn rùa bin Quảng Trị giai đoạn 2019-2025 có hiệu quả.

d) Sở Tài chính: Chủ trì thm định dự toán các dự án, đề tài liên quan đến nội dung Kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển và tham mưu UBND tỉnh xem xét, b trí kinh phí trin khai các nội dung ca Kế hoạch.

đ) S Thông tin và Truyền thông: Hướng dn các cơ quan báo chí, cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật của nhà nước về bảo vệ các loài động vật hoang dã, đặc biệt là rùa biển; Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về các quy định của pháp luật Việt Nam và các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về quản lý, bảo vệ, bo tồn các loài động vật hoang dã nói chung và rùa biển nói riêng; Hướng dẫn các cơ quan báo chí trên địa bàn kịp thời phn ánh nhng hoạt động tích cực, điển hình về bảo vệ, bảo tồn rùa bin. Chỉ đạo Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh, Báo Quảng Trị và các cơ quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về các nội dung Kế hoạch này.

e) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phi hợp với Sở Công Thương và các ngành liên quan chđạo các đơn vị kinh doanh dịch vụ, du lịch không mua bán hàng mnghệ lưu niệm làm từ rùa biển và các bộ phận của rùa biển; Không tiêu thụ và chế biển thực phm từ rùa bin và các bộ phận của rùa biển.

f) Công an tnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phi hợp chặt chvới Chi cục Thủy sn và các tchức bảo tồn để tăng cường kim tra, giám sát các khách sạn, quán ăn, nhà hàng, các chợ, điểm kinh doanh, khu dân cư, hộ gia đình mua bán, nuôi nhốt, tàng trữ rùa biển, trứng và các sn phẩm, bộ phận rùa bin, nhm ngăn chặn và xlý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định ca pháp luật.

g) Hải đội 202 Cảnh sát biển Việt Nam: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bo tồn, bảo vệ rùa biển cho nhân dân hoạt động trên biển đồng thời thanh tra, kiểm tra, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyn trái phép rùa bin, trứng và các sản phẩm, bộ phận rùa biển, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng đã xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật.

h) Cục Hải quan tỉnh, Cảng vụ hàng hải Quảng Trị, Cục quản lý thị trường tnh: Chủ động kim tra, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp xuất nhập khu, quá cánh, vận chuyn trái phép rùa bin, trứng và các sản phẩm, bộ phận rùa bin, phi hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng đxử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật.

i) Báo Qung Trị, Đài Phát thanh - Truyền hình tnh: Chủ động tuyên truyn, tăng thời lượng phát sóng nhằm tuyên truyền sâu rộng về Kế hoạch bo tồn rùa bin tnh Qung Trị giai đoạn 2019-2025.

j) Chi cục Thủy sản: Lên kế hoạch, phương án phối hợp với các đơn vị thuộc Sở Công Thương; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Công an tỉnh; Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tnh; Cục Hải quan tỉnh; Cảng vụ Hàng hải Qung Trị và UBND các huyện, thành phố, thị xã thường xuyên kiểm tra, kiểm soát các hoạt động xuất khu, nhập khu, vận chuyển, nuôi nhốt, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, giết thịt, ăn thịt rùa biển, trứng và các sản phẩm, bộ phận của rùa biển không có nguồn gc hợp pháp.

k) Ban Qun lý Khu bo tồn biển đo Cồn C:

- Chủ động xây dựng và trực tiếp thực hiện các hoạt động bo tồn rùa biển, bố trí đnguồn nhân lực cho công tác bo tồn rùa biển. Lồng ghép hoạt động bo tồn rùa biển vào các hoạt động chung ca Khu bảo tồn bin đảo Cn C; tổ chức cu hộ, gn thtitan và thả rùa bin về với đại dương đi với các cá thể còn sống; tổ chức tiêu hy các cá thể rùa biển chết và các sản phẩm, bộ phận của rùa bin theo đúng quy định ca pháp luật.

- Chủ động xây dựng và trực tiếp thực hiện các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa biển tại đào Cồn C.

l) Các Hội, Hiệp hội, Ban, Tổ tự quản tàu thuyền đánh bắt trung, xa bờ: Tăng cường năng lực và tun truyền, nâng cao nhận thức cho các thành viên của Hội, Hiệp hội, Ban, Ttàu thuyền tự qun đánh bắt trung, xa bờ về tầm quan trọng ca công tác bo tồn rùa bin và các quy định pháp luật có liên quan đến bo vệ nguồn lợi thủy sản, trong đó có rùa biển.

m) y ban nhân dân các huyện, xã, thị xã, thị trấn: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn, bảo vệ rùa bin cho nhân dân đồng thời thanh tra, kim tra, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển trái phép rùa bin, trứng và các sn phm, bộ phận rùa biển, phi hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng đxử lý các vi phạm theo quy định ca pháp luật.

n) Các tổ chức trong và ngoài tỉnh liên quan đến bo tồn rùa biển: Các tổ chức trong và ngoài tỉnh liên quan đến bảo tồn rùa bin phối hợp với các đơn vị thuộc ngành Nông nghiệp và PTNT thực hiện Kế hoạch hành động, chủ động đề xuất các hoạt động, dự án bo tn rùa bin, hỗ trợ kinh phí và kỹ thuật cho các hoạt động bảo tồn rùa bin tỉnh Qung Trị giai đoạn 2019-2025./.

 

PHỤ LỤC

DỰ TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG BẢO TỒN RÙA BIỂN QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2019-2025
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2433/QĐ-UBND ngày 13 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tnh Qung Trị)

ĐVT: nghìn đồng

TT

Nội dung thực hiện

Mục đích

Giai đoạn thực hiện

quan chtrì thực hiện

Tổng kinh phí

Ngun vốn

Nguồn tài trtừ IUCN, WWF, ENV, xã hội hóa, cộng đồng doanh nghip, cng đồng dân cư

Ngân sách tỉnh

A

Giai đon 2019 - 2021

1.484.200

593.080

890.520

1

Xây dựng và qun lý cơ sdữ liệu về rùa biển và nơi sinh cư

Cơ sdữ liệu về rùa bin và nơi sinh cư được thiết lập và cập nhật hàng năm

2019-2021

Chi cục Thủy sn; Ban Qun Khu bo tồn bin đảo Cồn C

120.000

48.000

72.000

1.1

Xây dựng cơ sdữ liệu

Phần mềm quản lý cơ sdữ liệu rùa bin được thiết lập

2019-2020

Ban Qun lý Khu bảo tồn bin đảo Cồn Cỏ

40.000

16.000

24.000

1.2

Cập nhật cơ sdữ liệu

Dữ liệu về rùa bin được cập nhật hàng năm và được đăng trên website

2019-2021

Chi cục Thủy sn; Ban Qun lý Khu bảo tồn bin đảo Cồn Cỏ

80.000

32.000

48.000

2

Đưa Chương trình ngoại khóa v rùa bin và môi trường sống ca chúng, đồng thi tổ chức chiến dịch làm sạch bờ biển tại các trường THCS ven biển

Nâng cao nhận thức ca giáo viên, học sinh các trường THCS tại 12 xã, thị trấn vùng bin bãi ngang về vai trò và giá trị ca rùa bin, tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc đánh bt, buôn bán, vận chuyn rùa biển và các sản phẩm từ rùa bin

2019-2021

Chi cục Thủy sn; Ban Qun lý Khu bo tn bin đảo Cồn Cỏ

200.000

80.000

120.000

2.1

Biên soạn chương trình ngoại khóa về rùa bin và môi trường sng của chúng

Nội dung các bài ging ngoại khóa được phê duyệt in n

2019-2020

Chi cục Thủy sn: Ban Quản Khu bo tồn bin đảo Cồn C

40.000

16.000

24.000

2.2

Đưa chương trình ngoại khóa về rùa bin môi trường sng ca chúng đồng thời tchức chiến dịch làm sạch bờ biển tại 04 trường THCS ven bin

Chương trình được triển khai hàng năm, mi năm 02 trường THCS

2020-2021

Chi cục Thy sn; Ban Qun Khu bo tồn bin đo Cồn C

160.000

64.000

96.000

3

Tập huấn kiến thức, kỹ năng bảo tồn, bảo vệ và cứu hộ rùa bin cho cán bộ, chiến sỹ và nhân dân đảo Cồn Cỏ và thuyền trưởng, chủ tàu khai thác sn; chủ đầu nậu thu mua hi sản trong tnh (17 lớp, mi lớp 50 người)

Nâng cao nhận thức ca ngư dân trực tiếp khai thác hi sản; chủ thu mua hải sn tươi sống biết được vai trò và giá trị của rùa bin liên tới chấm dứt hoàn toàn việc đánh bắt, buôn bán, vn chuyn rùa biển và các sn phm từ rùa biển

2020-2021

Chi cục Thủy sn; Ban Qun lý Khu bo tn bin đảo Cồn C

157.000

62.800

94.200

4

Thiết lập các khu bảo vệ rùa biển và phục hồi nơi sinh cư tiêu biểu của rùa biển

Các khu bo vệ rùa biển (nơi sinh cư, bãi đ, bãi p trứng, đường di cư) được xác định và thiết lập cơ chế bo vệ

2020-2021

Chi cục Thủy sản; Ban Qun lý Khu bo tồn bin đảo Cồn Cỏ

60.000

24.000

36.000

5

Tập huấn chuyên sâu về kỹ năng bảo tồn, bo vệ và cứu hộ rùa bin cho cán bộ, nhân viên, tình nguyện viên, cộng tác viên trong lĩnh vực bo tn rùa bin (40 người: 2 ngày)

Tập huấn chuyên sâu về kỹ năng bo tồn, bảo vệ và cu hộ rùa bin, cứu hộ trứng rùa bin cho cán bộ, nhân viên Chi cục Thủy sản; Ban qun lý KBTB đo Cồn Cỏ, TNV, CTV...(Mi giảng viên là chuyên gia đến từ VQG Côn Đảo hoặc Núi Chúa)

2020

Chi cục Thủy sn; Ban Qun Khu bo tồn bin đảo Cồn C

30.000

12.000

18.000

6

Tổ chức đoàn cán bộ, nhân viên, TNV, CTV đi học tập kinh nghiệm tại VQG Côn Đảo; Núi Chúa

Năm 2020, 06 người đi tập huấn tại VQG Côn Đo; Năm 2021, 06 người đi tập huấn tại VQG Núi Chúa

2020-2021

Chi cục Thy sn; Ban Qun lý Khu bo tồn biển đảo Cồn Cỏ

80.000

32.000

48.000

7

Triển khai chương trình giám sát chất thải nhựa đại dương

Chương trình giám sát chất thải nhựa được thực hiện tại 04 xã ven biển

2019-2021

Chi cục Thủy sn; Ban Qun lý Khu bảo tồn bin đảo Cồn C

120.000

48.000

72.000

8

Trin khai chương trình nói không với túi nilon, nhựa dùng một ln, ống hút nhựa tại huyện đảo Cồn Cỏ

Khách du lịch đến đảo, người dân trên đảo sẽ được dùng các sn phẩm thân thiện với môi trường thay túi nilon, ống hút nhựa, nhựa dùng một lần

2019-2021

Chi cục Thủy sản; Ban Qun lý Khu bảo tồn biển đảo Cồn C; UBND huyện đo Cồn C

90.000

36.000

54.000

9

Duy trì hoạt động ca Đội tình nguyện viên (26 thành viên) quan sát, bo vệ, bo tồn rùa bin tại 12 xã, thị trấn ven biển và huyện đảo Cồn Cỏ (mi địa phương 02 người)

Đây là lực lượng nòng cốt tại các xã, thị trấn, huyện tuyên truyền cho ngư dân địa phương biết đ cùng chung tay bo vệ rùa biển

2019-2021

Chi cục Thy sản; Ban Qun lý Khu bảo tồn bin đo Cồn C; UBND các xã, thị trấn ven bin và huyện đảo Cn Cỏ

187.200

74.880

112.320

10

Xây dựng 04 pa nô tuyên truyền bo tồn rùa biển tại 04 xã ven bin

Nhm cho ngư dân ven biển biết thông tin bo tồn rùa biển để góp phần bảo tồn rùa biển

2019-2021

Chi cục Thy sn; Ban Qun lý Khu bảo tồn bin đảo Cồn C

120.000

48.000

72.000

11

Lp đặt 10 thiết bị thoát rùa biển trên 10 vàng ới rê vùng khơi

Nhm mục đích thoát rùa bin khi đóng vào lưới rê vùng khơi

2020-2021

Chi cục Thủy sn; Ban Qun Khu bo tồn bin đo Cồn Cỏ

300.000

120.000

180.000

12

Khen thưng các cá nhân, tập th có thành tích xuất sc trong công tác bo tồn rùa bin

Nhằm động viên, khích lệ những người dân, tổ chức có thành tích tốt trong công tác bảo vệ, bo tồn và cứu hộ rùa bin

2019-2021

Chi cục Thủy sn; Ban Qun lý Khu bo tồn biển đảo Cồn C

20.000

8.000

12.000

B

Giai đoạn 2022 - 2025

2.658.400

1.063.360

1.595.040

1

Xây dựng và qun lý cơ sdữ liệu về rùa biển và nơi sinh cư

Cơ s dliệu về rùa biển và nơi sinh cư được thiết lập và cập nhật hàng năm

2022-2025

Chi cục Thy sản; Ban Quản lý Khu bo tồn biển đảo Cồn Cỏ

80.000

32.000

48.000

2

Đưa chương trình ngoại khóa vrùa biển và môi trường sống ca chúng đồng thời tchức chiến dịch làm sạch bờ biển tại các trường THCS ven biển.

Nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh các Trường THCS tại 12 xã, thị trấn vùng bin bãi ngang về vai trò và giá trị ca rùa biển, tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc đánh bt, buôn bán, vận chuyển rùa biển và các sản phẩm từ rùa biển

2022-2025

Chi cục Thủy sản; Ban Qun Khu bảo tồn bin đảo Cồn C

320.000

128.000

192.000

 

Đưa chương trình ngoại khóa về rùa biển và môi trường sống ca chúng đồng thời tchức chiến dịch làm sạch bờ bin tại 08 trường THCS ven bin.

Chương trình được triển khai hàng năm, mỗi năm 02 trường THCS

2022-2025

Chi cục Thủy sn: Ban Qun lý Khu bo tn bin đo Cn Cỏ

320.000

128.000

192.000

3

Tập huấn kiến thức, kỹ năng bo tồn, bo vệ và cứu hộ rùa bin cho cán bộ, chiến sỹ, nhân dân trên đảo Cồn C và thuyền trưởng, ch tàu khai thác hi sn; chđầu nậu thu mua hi sn trong tnh (32 lớp, mi năm 8 lớp, mỗi lớp 50 người)

Nâng cao nhận thức ca ngư dân trực tiếp khai thác hải sản; chủ thu mua hi sản tươi sống biết được vai trò và giá trị ca rùa biển tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc đánh bắt, buôn bán, vận chuyển rùa biển và các sản phm từ rùa biển

2022-2025

Chi cục Thủy sản; Ban Quản lý Khu bo tn biển đào Cồn Cỏ

284.000

113.600

170.400

4

Thiết lập các khu bo v rùa bin và phục hồi nơi sinh cư tiêu biu của rùa bin

Các khu bảo vệ rùa bin (nơi sinh cư, bãi đẻ, bãi ấp trng, đường di cư) được xác định và thiết lập cơ chế bo vệ

2022-2025

Chi cục Thy sản; Ban Qun Khu bo tồn bin đảo Cồn Cỏ

120.000

48.000

72.000

5

Tổ chức đoàn cán bộ, nhân viên, TNV, CTV đi học tập kinh nghiệm tại KBTB Hòn Cau (tnh Bình Thuận); Cù Lao Chàm (tỉnh Quảng Nam); Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang); VQG Bái T Long (tnh Qung Ninh)

- Năm 2022, 06 người đi tập huấn tại KBTB Phú Quốc; Năm 2023, 06 người đi tập huấn tại KBTB Hòn Cau;

- Năm 2024, 06 người đi tập huấn tại KBTB Cù Lao Chàm;

- Năm 2025, 06 người đi tập huấn tại VQG Bái T Long.

2022-2025

Chi cục Thủy sản; Ban Quản lý Khu bảo tồn bin đảo Cồn Cỏ

200.000

80.000

120.000

6

Trin khai chương trình giám sát chất thi nha đại dương

Chương trình giám sát chất thi nhựa được thực hiện tại 08 xã ven biển

2022-2025

Chi cục Thủy sn; Ban Quản lý Khu bo tn biển đo Cồn Cỏ

240.000

96.000

144.000

7

Trin khai chương trình nói không với túi nilon, nhựa dùng một ln, ng hút nhựa lại huyện đảo Cồn C

Khách du lịch đến đảo, người dân trên đảo sẽ được dùng các sn phm thân thiện với môi trường thay túi nilon, ng hút nhựa, nhựa dùng một lần

2022-2025

Chi cục Thy sn; Ban Qun lý Khu bo tồn bin đảo Cồn C; UBND huyện đảo Cồn C

120.000

48.000

72.000

8

Duy trì hoạt động ca Đội tình nguyện viên (26 thành viên) quan sát, bảo vệ, bo tồn rùa bin tại 12 xã, thị trấn ven bin và huyện đo Cồn C(mỗi địa phương 02 người)

Đây là lực lượng nòng cốt tại các xã, thị trấn, huyện tuyên truyền cho ngư dân ở địa phương biết đ cùng chung tay bảo vệ rùa bin

2022-2025

Chi cục Thủy sản; Ban Qun lý Khu bo tồn biển đo Cồn C; UBND các xã, thị trấn ven bin và huyện đo Cồn C

374.400

149.760

224.640

9

Xây dựng 08 panô tuyên truyền bo tồn rùa bin tại 08 xã ven biển

Nhm cho ngư dân ven bin biết thông tin bo tồn rùa biển đgóp phần bo tồn rùa biển

2022-2025

Chi cục Thủy sản; Ban Quản Khu bảo tồn biển đảo Cồn C

240.000

96.000

144.000

10

Lắp đặt 20 thiết bị thoát rùa bin trên 20 vàng lưới rẽ vùng khơi

Nhm mục đích thoát rùa bin khi đóng vào lưới rê vùng khơi

2022-2025

Chi cục Thủy sn; Ban Qun lý Khu bo tồn bin đảo Cồn C

600.000

240.000

360.000

11

Tchức sơ kết 05 năm thực hiện KHHĐ

Đánh giá việc thực hiện Kế hoạch hành động bo tồn rùa bin trong 5 năm

2021

Chi cục Thy sn; Ban Quản lý Khu bo tn biển đảo Cồn C

20.000

8.000

12.000

12

Khen thưng các cá nhân, tập th có thành tích xut sc trong công tác bo tồn rùa bin

Nhm động viên, khích lệ những người dân, tổ chức có thành tích tốt trong công tác bo vệ, bảo tồn và cu hộ rùa biển

2022-2025

Chi cục Thủy sản; Ban Quản lý Khu bảo tồn bin đảo Cồn Cỏ

30.000

12.000

18.000

13

Tchức Hội nghị tng kết thực hiện Kế hoạch hành động bo tồn rùa bin Quảng Trị

Đánh giá việc thực hiện Kế hoạch hành động bo tn rùa biển trong 7 năm và đra phương hướng, kế hoạch hành động bảo tồn rùa bin giai đoạn tiếp theo.

2025

Chi cục Thủy sn; Ban Qun lý Khu bo tồn biển đảo Cồn Cỏ

30.000

12.000

18.000

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 2433/QĐ-UBND ngày 13/09/2019 phê duyệt Kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Quảng Trị giai đoạn 2019-2025

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.715

DMCA.com Protection Status
IP: 3.133.147.193
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!