BỘ
THUỶ SẢN
******
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
09/2002/QÐ-BTS
|
Hà
Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2002
|
QUYẾT ĐỊNH
V/V BAN HÀNH VĂN BẢN
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA
CƠ SỞ THU MUA THUỶ SẢN; BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM CƠ SỞ THU MUA THUỶ SẢN VÀ TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO VỆ SINH AN
TOÀN THỰC PHẨM CƠ SỞ THU MUA THUỶ SẢN
BỘ TRƯỞNG BỘ THUỶ
SẢN
Căn cứ Nghị định 50/CP ngày 21/6/1994 của Chính
phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Thuỷ sản;
Căn cứ Nghị định số 86/CP ngày 8/12/1995 của Chính phủ quy định phân công trách
nhiệm quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoá;
Căn cứ Thông tư số 02 TT/LB của Liên Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường - Thuỷ
sản ngày 24/5/1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/CP;
Căn cứ Quyết định số 649/2000/QÐ-BTS ngày 4/8/2000 của Bộ Thuỷ sản ban hành Quy
chế kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thuỷ sản đạt tiêu chuẩn đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thay thế Quy chế ban hành theo Quyết định số
01/2000/QÐ-BTS ngày 3/1/2000;
Theo đề nghị của Ông Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và ông Giám đốc Trung tâm
Kiểm tra Chất lượng và vệ sinh thuỷ sản;
QUYẾT
ĐỊNH:
Ðiều 1: Ban hành kèm theo
quyết định này các văn bản sau đây để áp dụng thống nhất trên cả nước:
1. Biên bản kiểm tra điều kiện đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm của cơ sở thu mua thuỷ sản.
2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá điều kiện đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm của sơ sở thu mua thuỷ sản
3.Tiêu chuẩn xếp loại điều kiện đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm cơ sở thu mua thuỷ sản.
Ðiều 2: Quyết định này có
hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Ðiều 3: Các ông Chánh Văn
phòng, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Giám đốc Trung tâm Kiểm tra Chất lượng
và Vệ sinh Thuỷ sản, Giám đốc Sở Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn có quản lý thuỷ sản chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
|
KT. BỘ TRƯỞNG BỘ THUỶ SẢN
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hồng Minh
|
(TÊN CƠ QUAN KIỂM
TRA)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Ðộc lập - Tự
do - Hạnh phúc
---------------***---------------
Biên bản kiểm tra điều kiện đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm cơ sở thu mua thủy sản
(Ban
hành theo Quyết định số 09/2002/QÐ-BTS
ngày 15/03/2002
của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản)
----------------------------------------
Hôm nay ngày
................................, tại
................................................................ ..............
Ðoàn kiểm tra
của......................................................do Ông
(Bà).................................................... làm trưởng đoàn
(theo.................................................................................................................
....)
Ðã thực hiện kiểm tra
.........................................điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh cơ
sở thu mua Ðã thực hiện kiểm tra .........................................điều
kiện đảm bảo an toàn vệ sinh cơ sở thu mua
Ðã thực hiện kiểm tra
.........................................điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh cơ
sở thu mua
Ðiện thoại: ..............; Fax (nếu
có) ..............do Ông (Bà)............................................làm
đại diện.
1.
Thông tin chung
1.1.
Mã số cơ sở (nếu có):
1.2.
Hình thức thu mua: Thu
mua, bảo quản ( Thu mua, bảo quản và
sơ chế (
1.3.
Tên nguyên liệu thu mua
chính:
1.4.
Nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu:
- Thuỷ sản nuôi (, vùng nuôi
...............................................................................................
- Thuỷ sản khai thác (,vùng khai thác
.................................................................................
1.5.
Cách bảo quản:
Cách bảo quản:
Cách bảo quản:
Cách bảo quản:
2.
Chỉ tiêu kiểm tra và kết quả:
Nhóm
|
|
Kết quả đánh giá chung
của nhóm
|
|
chỉ
tiêu
|
Chỉ tiêu
|
Ðạt
(Ac)
|
Lỗi nhẹ
(Mi)
|
Lỗi nặng
(Ma)
|
Lỗi nghiêm
trọng
(Se)
|
Lỗi
tới hạn
(Cr)
|
Diễn
giải
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
1
|
Ðịa điểm và bố trí mặt bằng
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Nền/ sàn nhà
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Tường/ vách ngăn
|
|
|
|
|
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
4
|
Trần/ mái che
|
|
|
|
|
|
|
5
|
Cửa
|
|
|
|
|
|
|
6
|
Bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thủy sản
|
|
|
|
|
|
|
7
|
Bề mặt không tiếp xúc trực tiếp với thủy
sản
|
|
|
|
|
|
|
8
|
Dụng cụ làm vệ sinh
|
|
|
|
|
|
|
9
|
Thông gió và ngưng tụ hơi nước
|
|
|
|
|
|
|
10
|
Hệ thống chiếu sáng
|
|
|
|
|
|
|
11
|
Hoá chất
|
|
|
|
|
|
|
12
|
Hệ thống cung cấp nước
|
|
|
|
|
|
|
13
|
Nước đá
|
|
|
|
|
|
|
14
|
Hệ thống thoát nước thải
|
|
|
|
|
|
|
15
|
Phế liệu thủy sản (áp dụng đối với cơ
sở có thực hiện sơ chế)
|
|
|
|
|
|
|
16
|
Ngăn chặn và tiêu diệt động vật gây hại
|
|
|
|
|
|
|
17
|
Vệ sinh cá nhân
|
|
|
|
|
|
|
18
|
Phương tiện bảo quản, vận chuyển thủy sản
|
|
|
|
|
|
|
19
|
Các qui định về chất lượng và ATVS
|
|
|
|
|
|
|
20
|
Thực hiện các qui định về chất lượng và
ATVS
|
|
|
|
|
|
|
Tổng hợp
|
|
|
|
|
|
Ðiều kiện đảm bảo VSATTP cơ
sở đạt loại:
|
3.
Nhận xét và kiến nghị của đoàn kiểm tra:
3.1. Nhận xét:
3.2. Nhận xét:
3.3. Nhận xét:
3.4. Nhận xét:
3.5. Nhận xét:
3.6. Nhận xét:
3.7. Nhận xét:
3.8. Nhận xét:
3.9. Nhận xét:
.........................................................................................................................................................................................................
4.
Ý kiến của đại diện cơ sở ..........................................................................................................................
ý kiến của đại diện cơ sở
..........................................................................................................................
ý kiến của đại diện cơ sở
..........................................................................................................................
ý kiến của đại diện cơ sở
..........................................................................................................................
ý kiến của đại diện cơ sở
..........................................................................................................................
Biên bản này được lập thành 2 bản
: 1 bản gửi cơ sở, 1 bản gửi cơ quan kiểm tra.
Ðại diện cơ
sở
Trưởng đoàn kiểm tra
(ký tên,
đóng dấu)
(ký tên)
--------------------------------------------------------------------------
BỘ THUỶ SẢN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
--------
Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------------
Phương pháp kiểm tra, đánh giá điều kiện
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cơ sở thu mua thủy sản
(Ban
hành theo Quyết định số 09 /2002/QÐ-BTS ngày15 /3/2002 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản)
I. Định nghĩa các mức lỗi
1. Lỗi tới
hạn (Cr):
Là sai
lệch so với tiêu chuẩn, gây mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng tới sức khoẻ người
tiêu dùng.
2. Lỗi nghiêm trọng
(Se):
Là sai lệch so với
tiêu chuẩn, nếu kéo dài sẽ gây mất an toàn thực phẩm, nhưng chưa tới mức tới
hạn.
3. Lỗi nặng (Ma):
Là sai lệch so với
tiêu chuẩn, có thể ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm, nhưng chưa tới mức nghiêm
trọng.
4. Lỗi nhẹ (Mi):
Là sai lệch so với tiêu
chuẩn gây trở ngại cho việc kiểm soát vệ sinh, nhưng chưa đến mức nặng.
II. Các nhóm chỉ tiêu và phương pháp kiểm tra, đánh giá
Nhóm 1: Ðịa điểm và bố trí mặt bằng
1.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28
TCN 164
2000
4.1
4.2.1
4.2.2
6.1.2
|
1.
Có khả năng lây nhiễm cho thủy sản
2.
Không thuận lợi cho tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển, sơ chế và làm vệ sinh.
|
|
[
]
|
[
]
[
]
|
[
]
|
[
]
|
|
|
1.2.
Cách tiến hành:
1.2.1.
Yêu cầu:
-
Ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm cho thủy sản.
-
Thuận lợi cho việc tiếp nhận, bảo quản, sơ chế (nếu có), làm vệ sinh và khử
trùng.
1.2.2. Phạm
vi:
Khu vực tiếp nhận, bảo quản, sơ chế (nếu có),
khu đi vệ sinh, khu chứa phế thải, khu chứa xăng dầu,...
1.2.3. Phương
pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra trên thực tế và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Ðịa điểm của cơ sở không bị ảnh hưởng bởi các nguồn ô nhiễm (ngập nước, gần bãi
rác thải ...).
-
Sự ngăn cách hợp lý giữa khu vực tiếp nhận, bảo quản với khu vực sơ chế (nếu có)
-
Sự ngăn cách hợp lý giữa khu vực tiếp nhận, bảo quản, sơ chế (nếu có) với khu
vực đi vệ sinh, khu chứa phế liệu, khu chứa xăng dầu, hệ thống thoát nước
thải...
-
Ðủ diện tích cho việc tiếp nhận, bảo quản, sơ chế (nếu có).
-
Bố trí các trang thiết bị, dụng cụ hợp lý, không gây cản trở cho việc thao tác,
làm vệ sinh và khử trùng.
Nhóm 2: Nền/ sàn
2.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ
tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28
TCN164:
2000
4.2.4
28
TCN 130: 1998
3.3.3
|
1.
Vật liệu và kết cấu không phù hợp.
2.
Khó làm vệ sinh khử trùng
3.
Không bảo trì tốt
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
|
[
]
|
|
|
|
2.2.
Cách tiến hành
2.2.1. Yêu
cầu:
Vật liệu và kết cấu thích hợp, dễ làm
vệ sinh và khử trùng.
2.2.2.
Phạm vi:
Nền hoặc sàn khu tiếp nhận, bảo quản, sơ chế
(nếu có), nhà vệ sinh, hành lang nội tuyến, khu vực thay BHLÐ.
2.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra thực tế và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Vật liệu làm nền, sàn phải cứng, không độc.
-
Kết cấu phẳng, dễ làm vệ sinh và khử trùng.
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 3: Tường/ vách ngăn
3.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ
tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng (Ma)
|
Nghiêm
Trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28
TCN 164
2000
4.2.4
28
TCN 130
1998
3.3.5
|
1.
Không có tường/ vách ngăn phù hợp
2.
Không kín, không nhẵn, bị thấm nước (áp dụng đối với khu vực sơ chế).
3.
Khó làm vệ sinh khử trùng
4.
Không bảo trì tốt
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
[
]
|
[
]
[
]
|
|
|
|
3.2.
Cách tiến hành
3.2.1. Yêu
cầu:
-
Có tường/ vách ngăn phù hợp.
-
Kín, nhẵn, không bị thấm nước (áp dụng đối với khu vực sơ chế).
-
Dễ làm vệ sinh và khử trùng.
3.2.2. Phạm
vi:
Tường hoặc vách ngăn khu vực tiếp nhận, bảo
quản, sơ chế (nếu có), khu vực đi vệ sinh, hành lang nội tuyến, phòng thay
BHLÐ.
3.2.3. Phương
pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra thực tế và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Có tường/ vách ngăn phù hợp
-
Tường hoặc vách ngăn khu vực sơ chế phải kín, nhẵn, không bị thấm nước
-
Dễ làm vệ sinh và khử trùng
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 4: Trần/
mái che
4.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ
tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28
TCN 164: 2000
4.2.4
28
TCN 130: 1998
3.3.6
|
1. Không
kín
2. Khó làm
vệ sinh
3. Không bảo
trì tốt
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
|
[
]
|
|
|
|
4.2.
Cách tiến hành
4.2.1. Yêu
cầu: Kín, dễ làm vệ sinh
4.2.2. Phạm
vi:
-
Trần hoặc mái che khu tiếp nhận, bảo quản, nhà vệ sinh, phòng thay BHLÐ,?
-
Trần khu sơ chế.
4.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:.
Xem xét, kiểm tra thực tế và phỏng vấn (khi
cần thiết) để xác định:
-
Trần hoặc mái che phải kín và dễ làm vệ sinh.
-
Ðối vớí khu vực sơ chế phải có trần.
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 5: Cửa
5.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ
tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng (Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28
TCN 130: 1998
3.3.7
28
TCN 164:
2000
6.1.2
|
1. Vật liệu
không phù hợp.
2. Khó làm
vệ sinh.
3. Không bảo
trì tốt.
|
|
[
]
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
|
|
|
|
|
5.2.
Cách tiến hành
5.2.1.
Yêu cầu: Làm bằng vật liệu phù hợp, dễ làm vệ sinh và không lây nhiễm vào thủy sản.
5.2.2.
Phạm vi:
Các cửa ra vào, cửa sổ của
khu vực tiếp nhận, bảo quản, sơ chế (nếu có),?
5.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:.
Xem xét, kiểm tra thực tế và phỏng vấn (khi
cần thiết) để xác định:
-
Cửa phải nhẵn, không rỉ sét, không độc và dễ làm vệ sinh.
-
Ðối với khu vực sơ chế cửa không được thấm nước.
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 6: Bề mặt
tiếp xúc trực tiếp với thủy sản
6.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt (Ac)
|
Nhẹ (Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28
TCN 164: 2000
4.3
|
1.
Vật liệu và cấu trúc không phù hợp.
2.
Khó làm vệ sinh và khử trùng
3.
Không bảo trì tốt.
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[ ]
[
]
|
[
]
|
|
|
|
6.2.
Cách tiến hành
6.2.1. Yêu
cầu:
Vật liệu và cấu trúc phù hợp, không lây nhiễm
cho thủy sản và dễ làm vệ sinh khử trùng.
6.2.2.
Phạm vi:
Tất cả các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thủy
sản (thùng bảo quản, khay, rổ, mặt bàn, lưới, thiết bị bốc dỡ,...)
6.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra trên thực tế và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Ðược làm bằng vật liệu không gây độc, không rỉ, không bị ăn mòn, không thấm
nước, chịu được tác động của tác nhân tẩy rửa và khử trùng.
-
Các bề mặt và mối nối phải nhẵn, dễ làm vệ sinh.
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 7:
Bề mặt không tiếp xúc trực tiếp với thủy sản
7.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt (Ac)
|
Nhẹ (Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28
TCN 164: 2000
4.3
|
1.
Vật liệu và cấu trúc không phù hợp.
2.
Khó làm vệ sinh và khử trùng
3.
Không bảo trì tốt.
|
|
[
]
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
|
|
|
|
|
7.2.
Cách tiến hành
7.2.1. Yêu
cầu:
Vật liệu và cấu trúc phù hợp, không lây nhiễm
cho thủy sản, dễ làm vệ sinh và khử trùng.
7.2.2.
Phạm vi:
Các bề mặt không tiếp xúc
trực tiếp với thủy sản (chân bàn, bệ máy, chân giá đỡ, ...)
7.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Quan sát kỹ các bề mặt (chân bàn, bệ máy, chân
giá đỡ, ...) và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
- Ðược làm bằng vật
liệu phù hợp (bền, không rỉ sét).
-
Dễ làm vệ sinh và khử trùng.
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 8: Dụng cụ làm vệ sinh
8.1.
Chỉ tiêu:
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt (Ac)
|
Nhẹ (Mi)
|
Nặng (Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28TCN
164: 2000
4.3.1
|
1.
Làm bằng vật liệu không phù hợp.
2.
Không đầy đủ, không chuyên dùng, bảo quản không đúng cách.
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
|
|
|
|
|
8.2.
Cách tiến hành
8.2.1.
Yêu cầu:
Ðủ dụng cụ làm vệ sinh, chuyên dùng và không
là nguồn lây nhiễm cho thủy sản.
8.2.2.
Phạm vi:
Tất cả các dụng cụ làm vệ sinh và khử trùng
của cơ sở.
8.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra thực tế
và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Dụng cụ làm vệ sinh được làm bằng vật liệu phù hợp (không rỉ, không độc, không
làm hư hại đến trang thiết bị, dụng cụ khác).
-
Ðủ số lượng để làm vệ sinh.
-
Dụng cụ chuyên dùng đối với các đối tượng khác nhau (bề mặt tiếp xúc trực tiếp
và bề mặt không tiếp xúc trực tiếp với thủy sản), phù hợp với cấu trúc dụng cụ
cần vệ sinh.
-
Bảo quản trong khu vực riêng đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh.
Nhóm 9: Thông gió và ngưng tụ hơi nước
9.1.
Chỉ tiêu:
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28TCN
130: 1998
3.3.9
28
TCN 164
2000
6.1.2
|
1.
Có mùi hôi, khói
2.
Có ngưng tụ hơi nước.
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
|
|
|
|
|
9.2.
Cách tiến hành
9.2.1.
Yêu cầu:
Không bị ngưng tụ hơi nước, thoáng, không có
mùi hôi.
9.2.2. Phạm
vi:
a.
Khu vực sơ chế.
b.
Khu vực bốc dỡ, xử lý, bảo quản.
9.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra thực tế
và phỏng vấn (khi cần thiết) đề xác định:
-
Không có hiện tượng ngưng tụ hơi nước trên trần, tường và các bề mặt khác ở các
khu vực nêu ở điểm a, b mục 9.2.2.
-
Hệ thống thông gió hoặc điều hòa phải đảm bảo loại bỏ mùi hôi, hơi nước ở khu
vực nêu ở điểm a mục 9.2.2.
Nhóm 10: Hệ thống chiếu sáng
10.1.
Chỉ tiêu:
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Đạt (Ac)
|
Nhẹ (Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28TCN
130: 1998
3.3.10
28
TCN 164:
2000
6.1.2
|
1.
Thiếu sáng.
2.
Không có hoặc không đầy đủ chụp đèn.
3.
Không bảo trì tốt.
|
|
[
]
[
]
[
]
|
[
]
|
|
|
|
|
10.2.
Cách tiến hành
10.2.1.
Yêu cầu:
-
Ðủ sáng.
-
Ðèn phải có chụp bảo vệ.
10.2.2.
Phạm vi: Các khu vực bốc dỡ, xử lý, sơ chế, bảo quản.
10.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra thực tế
và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Ðủ sáng, đảm bảo phân biệt rõ ràng màu sắc tự nhiên của nguyên liệu, bán thành
phẩm và kiểm tra.
-
Phải có chụp bảo vệ đèn, dễ làm vệ sinh và đáp ứng được chức năng bảo vệ khi
bóng đèn bị nổ, vỡ có thể rơi vào thuỷ sản
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 11: Hóa chất
11.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng(Se)
|
Tới
hạn(Cr)
|
28TCN
164 : 2000
5.3.4
6.2.3
|
1. Hoá chất bảo quản:
a.
Không được phép hoặc không rõ nguồn gốc
b.
Vượt quá giới hạn cho phép
c.
Sử dụng, bảo quản không đúng cách
2. Hoá chất tẩy rửa, khử trùng
và diệt động vật gây hại:
a.
Không được phép hoặc không rõ nguồn gốc
b. Sử dụng,
bảo quản không đúng cách
|
|
|
[
]
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
[ ]
|
[
]
[
]
|
|
|
11.2. Cách
tiến hành
11.2.1.
Yêu cầu:
-
Hóa chất được phép sử dụng, có nguồn gốc rõ ràng và sử dụng không vượt quá giới
hạn cho phép.
-
Sử dụng, bảo quản đúng cách và theo sự chỉ dẫn của cơ quan chức năng.
11.2.2.
Phạm vi:
-
Khu vực, thùng, tủ, ngăn chứa hoá chất.
-
Sử dụng trong thực tế
-
Hồ sơ quản lý và sử dụng.
11.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra trên thực tế, hồ sơ, phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Chỉ sử dụng hóa chất được phép theo qui định hiện hành.
-
Sự đầy đủ các thông tin ghi trên nhãn: tên thương mại, tên nhà sản xuất, thành
phần, thời hạn sử dụng.
-
Sự tách biệt trong bảo quản và sử dụng hóa chất khác nhau.
-
Thực tế sử dụng và bảo quản hóa chất.
Nhóm 12: Hệ thống cung cấp nước
12.1. Chỉ
tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng(Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28TCN
164: 2000
5.2.2
|
1.
Nguồn nước không đủ để sử dụng.
2.
Nước dùng để rửa, sơ chế thủy sản, làm vệ sinh các bề mặt tiếp xúc trực tiếp
với thủy sản không đảm bảo an toàn vệ sinh.
|
|
|
[
]
|
[
]
[
]
|
[ ]
|
|
|
12.2. Cách
tiến hành
12.2.1.
Yêu cầu:
-
Ðủ nước cho sử dụng.
-
Nước sử dụng cho việc rửa, sơ chế thủy sản, làm vệ sinh các bề mặt tiếp xúc
trực tiếp với thủy sản đảm bảo an toàn vệ sinh.
12.2.2.
Phạm vi:
-
Nguồn cung cấp nước, dụng cụ chứa nước, đường ống dẫn nước.
-
Kết quả kiểm soát chất lượng nước (đối với cơ sở có thực hiện sơ chế).
12.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét kiểm tra trên thực tế, hồ sơ và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Nguồn cung cấp nước đủ cho việc sử dụng.
-
Nước dùng cho việc rửa, sơ chế thủy sản và làm vệ sinh các bề mặt tiếp xúc trực
tiếp với thủy sản phải đảm bảo an toàn vệ sinh (có kiểm soát vệ sinh hệ
thống cung cấp, lấy mẫu định kỳ kiểm tra).
-
Không sử dụng nước ở cảng hoặc bến đậu (biển, sông) để rửa, sơ chế thủy sản và
làm vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với thủy sản.
-
Phương tiện, dụng cụ chứa, dụng cụ lấy nước phải không độc, không rỉ, dễ làm vệ
sinh và chuyên dùng.
-
Ðối với cơ sở có thực hiện sơ chế, phải có kế hoạch lấy mẫu và kết quả kiểm tra
chất lượng nước theo qui định của 28 TCN 130: 1998, Quyết định số 505 của Bộ Y
Tế
Nhóm 13: Nước đá
13.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêmtrọng(Se)
|
Tớihạn
(Cr)
|
28TCN
164: 2000
5.2.3
|
1.
Nguồn nước để sản xuất nước đá không đảm bảo an toàn vệ sinh.
1.
Sản xuất, vận chuyển, bảo quản không hợp vệ sinh.
|
|
|
[
]
|
[
]
|
[
]
|
|
|
12.2.
Cách tiến hành
13.2.1.
Yêu cầu:
Nước đá sử dụng không là nguồn lây nhiễm cho thủy sản.
13.2.2.
Phạm vi:
-
Nguồn nước cung cấp.
-
Trang thiết bị sản xuất, phương tiện vận chuyển, bảo quản (kể cả máy xay đá).
13.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra trên thực tế và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
a.
Nước đá sản xuất tại cơ sở:
-
Ðược sản xuất từ nguồn nước đảm bảo an toàn vệ sinh (nước biển sạch, nước uống
được).
-
Ðiều kiện sản xuất, phương tiện vận chuyển, bảo quản nước đá trong điều kiện an
toàn vệ sinh (các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với đá không gây độc, không rỉ và
dễ làm vệ sinh).
b.
Nước đá từ nguồn cung cấp bên ngoài:
Kiểm tra trên hồ sơ; kiểm tra thực tế (khi
cần thiết) như qui định tại mục a.
Nhóm 14: Hệ thống thoát nước thải
14.1
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng (Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28TCN
164:
2000
4.2.4
4.2.6
|
1.
Không thoát hết nước thải, có mùi hôi.
2.
Khó làm vệ sinh và khử trùng.
3.
Không bảo trì tốt
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
|
[
]
|
|
|
|
14.2.
Cách tiến hành
14.2.1.
Yêu cầu:
-
Thoát nước thải nhanh, không đọng nước, dễ làm vệ sinh và khử trùng.
-
Không là nguồn lây nhiễm cho thủy sản.
14.2.2.
Phạm vi: Nền/ sàn, các rãnh thoát nước, các hố ga.
14.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra thực tế, phỏng vấn
(khi cần thiết) để xác định:
-
Khả năng thoát hết nước thải, ngăn chặn mùi hôi tại các khu vực: tiếp nhận, bảo
quản, sơ chế (nếu có), nhà vệ sinh và các khu vực phụ trợ khác.
-
Kết cấu của các đường thoát nước, hố ga phải nhẵn, phẳng, có nắp đậy và dễ làm
vệ sinh.
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 15: Phế liệu thủy sản (áp dụng
đối với cơ sở có thực hiện sơ chế)
15.1
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28TCN
164:
2000
5.2.5
4.3.4
|
1.
Không có hoặc không đầy đủ dụng cụ chuyên dùng để thu gom và chứa phế liệu.
2.
Dụng cụ thu gom và chứa phế liệu không phù hợp, khó làm vệ sinh.
|
|
[
]
|
[ ]
[
]
|
[
]
|
|
|
|
15.2.
Cách tiến hành
15.2.1.
Yêu cầu:
Hệ thống thu gom, vận chuyển và lưu giữ phế liệu không là nguồn lây nhiễm cho
thủy sản.
15.2.2.
Phạm vi:
Dụng cụ và cách thu gom vận chuyển phế liệu.
15.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra thực tế, phỏng vấn
(khi cần thiết) để xác định:
-
Dụng cụ thu gom và chứa phế liệu phù hợp (bền, không thấm nước, dễ làm vệ sinh
khử trùng). Riêng đối với thùng chứa phế liệu phải kín, có nắp đậy.
-
Dụng cụ phải được ghi rõ hoặc có dấu hiệu phân biệt với các thùng chứa khác (có
thể phân biệt bằng màu sắc hoặc hình dạng).
Nhóm 16: Ngăn chặn
và tiêu diệt động vật gây hại
16.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28TCN
164:
2000
6.1.1
|
1.
Không có biện pháp ngăn chặn và tiêu diệt động vật gây hại.
2.
Có sự hiện diện của động vật gây hại trong khu vực tiếp nhận, bảo quản, sơ
chế.
|
|
|
[
]
[
]
|
[
]
|
|
|
|
16.2.
Cách tiến hành
16.2.1.
Yêu cầu:
Ngăn chặn và tiêu diệt hiệu quả động vật gây
hại.
16.2.2.
Phạm vi:
Tất cả các khu vực tiếp nhận, bảo quản, sơ chế của cơ sở.
16.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra trên thực tế và phỏng vấn
(khi cần thiết) để xác định:
-
Có dụng cụ và phương pháp ngăn chặn và tiêu diệt động vật gây hại xâm nhập.
-
Sự hiện diện của động vật gây hại ở khu vực tiếp nhận, bảo quản, sơ chế của cơ
sở.
Nhóm 17: Vệ sinh cá nhân
17.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ
tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28TCN
164:
2000
4.2.5
4.2.6
6.3
|
1. Không có
nhà vệ sinh phù hợp.
2. Phòng/
khu vực thay bảo hộ lao động không đúng cách.
3. Bảo hộ
lao động
a.
Không có hoặc không đủ số lượng và chủng loại.
b.
Không sạch.
4. Không có
phương tiện rửa và khử trùng trước khi tiếp xúc với thủy sản và sau khi đi vệ
sinh.
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
|
|
|
|
17.2.
Cách tiến hành
17.2.1.
Yêu cầu
-
Có đủ nhà vệ sinh và phù hợp.
-
Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ và sạch.
-
Có phòng/ khu vực thay bảo hộ lao động.
-
Ðủ phương tiện làm vệ sinh, khử trùng của cá nhân và được bảo trì tốt.
17.2.2.
Phạm vi:
-
Nhà vệ sinh, phòng/ khu vực thay bảo hộ lao động.
-
Tất cả các phương tiện rửa và khử
trùng.
-
Bảo hộ lao động và tình trạng của bảo hộ lao động.
17.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra trên thực tế, phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Có đủ nhà vệ sinh và đáp ứng yêu cầu.
-
Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động (ủng, yếm, găng tay) và hợp vệ sinh. Ðối với cơ
sở có thực hiện sơ chế phải trang bị thêm mũ, áo bảo hộ.
-
Có phòng/ khu vực thay BHLÐ và nơi bảo quản BHLÐ sạch.
-
Có đủ phương tiện rửa, khử trùng tay trước khi tiếp xúc với thủy sản và sau khi
đi vệ sinh (xà phòng, nước rửa).
-
Ðối với cơ sở có sơ chế, phải có bể nhúng ủng phù hợp để công nhân khử trùng
ủng trước khi vào phòng sơ chế.
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 18: Phương
tiện bảo quản, vận chuyển thủy sản
18.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản tham chiếu
|
Chỉ
tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
28
TCN 164: 2000
5.3
5.4
|
1.
Không duy trì ở điều kiện bảo quản thích hợp.
2.
Phương tiện bảo quản, vận chuyển không hợp vệ sinh.
3.
Không bảo trì tốt.
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[ ]
[ ]
|
[
]
|
|
|
|
18.2.
Cách tiến hành
18.2.1.
Yêu cầu:
-
Ðảm bảo duy trì tốt điều kiện bảo quản.
-
Không là nguồn lây nhiễm cho thuỷ sản.
18.2.2.
Phạm vi:
-
Tất cả các phương tiện bảo quản thuỷ sản (thùng, lồng, bể, kho bảo quản,...)
-
Phương tiện vận chuyển (xe bảo ôn, tàu, ghe, xuồng...).
18.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét, kiểm tra trên thực tế và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Ðảm bảo duy trì tốt điều kiện bảo quản theo yêu cầu của từng đối tượng thủy sản.
-
Duy trì điều kiện vệ sinh tốt.
-
Sử dụng đúng mục đích.
-
Trong tình trạng bảo trì tốt.
Nhóm 19: Các quy định về chất lượng và ATVS
19.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoản
tham
chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng
(Se)
|
Tới
hạn
(Cr)
|
28TCN
164 2000
5
6.1
6.2
|
1.
Không có hoặc có nhưng không đầy đủ các qui định bằng văn bản về tiếp nhận,
bảo quản, vận chuyển, sơ chế và làm vệ sinh.
2.
Xây dựng không phù hợp với qui định và thực tế.
|
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
|
|
|
|
19.2.
Cách tiến hành
19.2.1.
Yêu cầu:
-
Có đầy đủ các qui định về tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển, sơ chế (nếu có), làm
vệ sinh và phải phù hợp với quy định (Tiêu chuẩn và các văn bản pháp lý có liên
quan) và thực tế của sơ sở.
19.2.2.
Phạm vi:
-
Các qui định về tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển, sơ chế, làm vệ sinh.
19.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét toàn bộ các qui định về tiếp nhận,
bảo quản, vận chuyển, sơ chế, làm vệ sinh; kiểm tra đối chiếu với tiêu chuẩn và
các văn bản pháp lý có liên quan và phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Các qui định được thiết lập đầy đủ, phù hợp với thực tế và qui định về điều
kiện đảm bảo an toàn vệ sinh (các yêu cầu trong tiêu chuẩn, văn bản pháp chế kỹ
thuật của nhà nước, của ngành).
Nhóm 20: Thực hiện các quy định về chất lượng và ATVS
20.1.
Chỉ tiêu
Ðiều
khoảntham chiếu
|
Chỉ tiêu
|
Kết
quả đánh giá
|
Diễn
giải
|
Mức
đánh giá
|
Tổng
hợp
|
|
Ðạt
(Ac)
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêmtrọng
(Se)
|
Tớihạn
(Cr)
|
28TCN
164 2000
5
6
|
1.
Lao động của cơ sở không được đào tạo hoặc không có nhận thức về ATVS thực
phẩm.
2.
Sử dụng lao động mắc bệnh có nguy cơ lây nhiễm cho thủy sản.
3.
Thực hiện việc tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển, sơ chế và làm vệ sinh không
theo đúng qui định.
4.
Không duy trì tốt chế độ vệ sinh chung
5.
Không có hoặc có nhưng không đầy đủ hồ sơ ghi chép.
|
|
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
[
]
[
]
|
[
]
[
]
[
]
|
|
|
|
20.2.
Cách tiến hành
20.2.1.
Yêu cầu:
-
Các lao động được đào tạo hoặc phải có nhận thức về ATVS thực phẩm.
-
Thực hiện việc tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển, sơ chế và làm vệ sinh
đúng theo qui định.
-
Duy trì tốt chế độ vệ sinh chung.
-
Ghi chép và lưu trữ hồ sơ đầy đủ theo đúng qui định.
20.2.2.
Phạm vi: Các hồ sơ (đào tạo, ghi chép...) và các hoạt động thực tế.
20.2.3.
Phương pháp và nội dung kiểm tra, đánh giá:
Xem xét các hồ sơ (đào tạo, ghi chép...) và
phỏng vấn (khi cần thiết) để xác định:
-
Các lao động được đào tạo hoặc có nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm.
-
Thực hiện việc bốc dỡ, tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển, sơ chế và làm vệ sinh
đúng theo qui định.
-
Cơ sở duy trì tốt chế độ vệ sinh chung.
-
Ghi chép đầy đủ các thông số và tần xuất đã được qui định.
-
Lưu trữ hồ sơ đầy đủ.
--------------------------------------------------------------------
BỘ
THUỶ SẢN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
--------
Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------------
Tiêu chuẩn xếp loại điều kiện đảm bảovệ sinh an toàn thực phẩm
cơ sở thu mua thủy sản
(Ban
hành theo Quyết định số 09/2002/QÐ-BTS ngày 15/3/2002 của Bộ trưởng
Bộ Thuỷ sản)
----------------------------------------
1. Bảng xếp loại:
Lỗi
Xếp loại
|
Nhẹ
(Mi)
|
Nặng
(Ma)
|
Nghiêm
trọng (Se)
|
Tới
hạn (Cr)
|
A
|
£
10
|
£
5
|
0
|
0
|
B
|
-
|
£
10
|
£
2
|
0
|
C
|
-
|
³
11
|
£
4
|
0
|
D
|
-
|
-
|
³
5
|
³
1
|
( - ): Không tính
đến
2. Diễn giải
2. 1. Cơ
sở xếp loại A khi đạt các điều kiện sau:
·
Không có lỗi Cr,
·
Không có lỗi Se,
·
Số lỗi Ma không quá 5,
·
Tổng lỗi Mi + Ma không quá 10.
2. 2. Cơ
sở xếp loại B khi đạt các điều kiện sau:
·
Không có lỗi Cr, và
·
Một trong 3 trường hợp sau:
-
Không có lỗi Se, số lỗi Ma từ 6 đến 10; hoặc
-
Không có lỗi Se, số lỗi Ma không quá 5, và tổng số lỗi Ma + Mi lớn hơn 10;
hoặc
-
Số lỗi Se từ 1-2, và tổng số lỗi Ma + Se không quá 10.
2. 3. Cơ
sở xếp loại C khi:
·
Không có lỗi Cr, và
·
Một trong 3 trường hợp sau:
-
Không có lỗi Se nhưng số lỗi Ma nhiều hơn 10; hoặc
-
Có dưới 3 lỗi Se, và tổng số lỗi Ma + Se lớn hơn 10; hoặc
-
Số lỗi Se từ 3 đến 4.
2. 4. Cơ
sở xếp loại D khi vướng vào 1 trong 2 điều kiện sau:
·
Không có lỗi Cr, nhưng số lỗi Se từ 5 trở lên; hoặc
·
Có lỗi Cr./.
____________________________________________________