Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 64/2021/QĐ-UBND định mức kinh tế dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực khoa học Hòa Bình

Số hiệu: 64/2021/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Hòa Bình Người ký: Bùi Văn Khánh
Ngày ban hành: 12/10/2021 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH HÒA BÌNH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 64/2021/QĐ-UBND

Hòa Bình, ngày 12 tháng 10 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 18 tháng 6 năm 2013;

Căn cứ Luật Đo lường ngày 11 tháng 11 năm 2011;

Căn cứ Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;

Căn cứ Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ Quy chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đo lường;

Căn cứ Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên;

Căn cứ Quyết định số 2099/2017/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ;

Căn cứ Thông tư số 21/2019/TT-BKHCN ngày 18 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định quy trình xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 54/TTr-SKHCN ngày 22 tháng 9 năm 2021.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 22 tháng 10 năm 2021

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;
- Thường trực Tỉnh ủy;
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;
- Thường trực HĐND tỉnh;
- Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh;
- Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể tỉnh;
- UBND các huyện, thành phố;
- Chánh VP, các Phó CVP UBND tỉnh;
- Công báo tỉnh;
- Lưu: VT, KTN(Đg).

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Bùi Văn Khánh

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

DỊCH VỤ S NGHIỆP CÔNG SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2021/QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình)

PHẦN I: THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật quy định về mức hao phí cần thiết đối với lao động; máy móc thiết bị; công cụ, dụng cụ, vật tư để hoàn thành một bước công việc hoặc toàn bộ công việc theo quy trình thực hiện một dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

I. QUY ĐỊNH XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Căn cứ pháp lý

- Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên;

- Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập;

- Quyết định số 2099/2017/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ;

- Thông tư số 21/2019/TT-BKHCN ngày 18 tháng 12 năm 2019 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định quy trình xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ;

- Quyết định 07/2017/QĐ-UBND ngày 20 tháng 02 năm 2017 của Ủy ban nhân dân (viết tắt UBND) tỉnh Hòa Bình Quyết định ban hành quy định mức chi trả nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, thông tin điện tử, bản tin đối với các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước thuộc tỉnh Hòa Bình.

2. Căn cứ xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật

- Tiêu chuẩn chất lượng, thông số kỹ thuật, yêu cầu cơ bản, năng lực thực hiện, trình độ tổ chức, hạ tầng công nghệ.

- Quy định pháp luật hiện hành về chế độ làm việc của người lao động.

- Điều kiện thực tế hoạt động của đơn vị sự nghiệp về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất trang thiết bị, nguồn lực tài chính, đất đai.

- Số liệu thống kê hàng năm và các tài liệu có liên quan.

- Tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật, quy trình xác định định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành và quy định đã ban hành để xác định mức tiêu hao đối với từng công việc, trên cơ sở đó tính toán, xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật.

3. Đối tượng áp dụng

- Tổ chức cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

- Cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân liên quan đến hoạt động khoa học và công nghệ vận dụng thực hiện bộ định mức kinh tế kỹ thuật này.

4. Giải thích thuật ngữ và quy định chữ viết tắt

- Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của UBND tỉnh Hòa Bình về lĩnh vực khoa học và công nghệ (sau đây viết tắt là dịch vụ sự nghiệp công) là dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực khoa học và công nghệ mà Nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoặc dịch vụ sự nghiệp công chưa tính đủ chi phí trong giá, phí, được ngân sách nhà nước hỗ trợ;

- Định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của UBND tỉnh (sau đây viết tắt là định mức kinh tế - kỹ thuật) là mức hao phí cần thiết về lao động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một khối lượng công việc nhất định), trong một điều kiện cụ thể trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của UBND tỉnh về lĩnh vực khoa học và công nghệ;

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc thực hiện một dịch vụ sự nghiệp công đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng cần thiết đối với từng loại máy móc, thiết bị để hoàn thành việc thực hiện một dịch vụ sự nghiệp công đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, nhiên vật liệu cần thiết để hoàn thành việc thực hiện một dịch vụ sự nghiệp công đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Nhuận bút là khoản tiền do bên sử dụng tác phẩm trả cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả khi tác phẩm được sử dụng.

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

TCVN

Tiêu chuẩn quốc gia

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

ĐLVN

Văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam

PTĐ

Phương tiện đo

NLNT

Năng lượng nguyên tử

ATBX

An toàn bức xạ

KS1, KS2, KS3, KS4

Kỹ sư bậc 1, kỹ sư bậc 2, kỹ sư bậc 3, kỹ sư bậc 4

NVL

Nguyên vật liệu

ĐVT

Đơn vị tính

5. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật

- Định mức lao động xây dựng theo phương pháp tổng hợp (phương pháp thống kê, kinh nghiệm và phương pháp ước lượng so sánh) và phương pháp phân tích (phương pháp phân tích tính toán và phương pháp phân tích khảo sát).

- Định mức vật tư, công cụ dụng cụ được xây dựng theo phương pháp tổng hợp (phương pháp thống kê, kinh nghiệm và phương pháp ước lượng so sánh).

- Định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo được xây dựng theo quy trình quy định tại Văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam (ĐLVN) tương ứng.

- Định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động: Dịch vụ công bố, xuất bản, truyền thông, khai thác, ứng dụng nhiệm vụ KH&CN và phát triển công nghệ; Xây dựng và quản trị hạ tầng thông tin, quản trị hạ tầng công nghệ thông tin KH&CN; xây dựng và vận hành hệ thống thông tin và truyền thông KH&CN, xây dựng, duy trì và phát triển cổng thông tin KH&CN, hoạt động thư viện, thống kê KH&CN, duy trì và phát triển CSDL quốc gia về khoa học và công nghệ được xây dựng trên cơ sở quy trình tự xây dựng đảm bảo phù hợp với thực tế công việc.

6. Nội dung của định mức kinh tế - kỹ thuật

Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm các định mức thành phần sau:

(1). Định mức lao động

Định mức lao động là thời gian lao động trực tiếp, gián tiếp cần thiết để thực hiện bước công việc hoặc toàn bộ công việc theo quy trình.

Định mức lao động thể hiện các nội dung sau:

- Nội dung công việc: Các thao tác cơ bản, thao tác chính thực hiện bước công việc theo quy trình.

- Định biên: Quy định số lượng lao động và cấp bậc kỹ thuật công việc; lao động tham gia đáp ứng yêu cầu về chuyên môn theo định của pháp luật.

- Định mức: Quy định thời gian lao động trực tiếp thực hiện bước công việc hoặc toàn bộ công việc theo quy trình. Đơn vị tính là công cá nhân hoặc công nhóm/bước công việc hoặc toàn bộ công việc (một ngày công làm việc được tính là 08 giờ).

(2). Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian người lao động sử dụng thiết bị, máy móc cần thiết để thực hiện một bước công việc hoặc toàn bộ công việc theo quy trình. Đơn vị tính là ca/ bước công việc hoặc toàn bộ công việc theo quy trình.

- Thời hạn sử dụng thiết bị (thời gian tính khấu hao) là thời gian dự kiến sử dụng thiết bị vào hoạt động trong điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế - kỹ thuật của thiết bị. Đơn vị tính là năm.

- Thời hạn sử dụng thiết bị áp dụng theo quy định của pháp luật.

(3). Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

- Định mức vật tư

+ Định mức sử dụng vật tư là số lượng vật tư cần thiết để thực hiện bước công việc hoặc toàn bộ công việc theo quy trình.

+ Mức vật tư nhỏ (bao gồm các loại: ghim, kẹp các loại, dầu bôi trơn chống gỉ RP7, khăn lau, sổ ghi chép...) và hao hụt được tính không quá 10% tổng mức vật tư trong Bảng định mức vật tư. Định mức kinh tế - kỹ thuật này không bao gồm việc vận chuyển.

- Định mức công cụ, dụng cụ

+ Định mức sử dụng công cụ, dụng cụ được tính bằng thời gian người lao động trực tiếp sử dụng dụng cụ cần thiết để thực hiện bước công việc hoặc toàn bộ công việc. Đơn vị tính là ca/bước công việc hoặc toàn bộ công việc.

+ Mức cho các công cụ, dụng cụ nhỏ, phụ được tính không quá 10% định mức công cụ, dụng cụ.

+ Thời hạn sử dụng dụng cụ là thời gian dự kiến sử dụng công cụ, dụng cụ vào các công việc trong điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế - kỹ thuật của dụng cụ, đơn vị tính thời gian là tháng.

(4). Định mức chi phí chung:

Chi phí chung là chi phí không liên quan trực tiếp đến sản phẩm, dịch vụ. Chi phí chung bao gồm: Chi phí quản lý chung của đơn vị, chi phí điện, nước, điện thoại, sửa chữa, bảo dưỡng, các khoản chi phí gián tiếp khác thực hiện công việc. Định mức chi phí chung được tính bằng 25% tổng định mức liên quan trực tiếp đến sản phẩm, dịch vụ.

Định mức kinh tế - kỹ thuật này không bao gồm việc vận chuyển

PHẦN II:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

NHÓM I:

LĨNH VỰC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

CHƯƠNG 1: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH XI TÉC Ô TÔ

I. Định mức kiểm định xi téc ô tô theo định kỳ

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định xi téc ô tô theo quy trình kiểm định ĐLVN 05:2017

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

10

 

-

Tập kết xe vào đúng vị trí để kiểm định

10

 

II

Tiến hành kiểm định

 

 

1

Kiểm tra bên ngoài

16

 

-

Kiểm tra nhãn hiệu, ký hiệu

3

 

-

Kiểm tra vị trí đóng chì, ốc để kẹp chì, tấm mức

5

 

-

Kiểm tra cơ cấu thoát khí, tấm chắn sóng và các đoạn ống xả

5

 

-

Kiểm tra đường ống xả và bầu lắng cặn

3

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

37

 

-

Kiểm tra vị trí, kích thước của cổ xi téc

4

 

-

Kiểm tra vị trí, kích thước của tấm mức

8

 

-

Kiểm tra miệng, nắp xi téc, cửa nhập, cửa quan Sát

10

 

-

Kiểm tra cấu tạo của cơ cấu thoát khí và vị trí đường ống xả

5

 

-

Kiểm tra đo chiều dài và đường kính các đoạn ống

10

 

3

Kiểm tra đo lường

202

 

-

Cho ô tô xi téc đỗ trên mặt bằng kiểm định, xả hết nước trong xi téc, đóng kín van xả của xi téc

10

 

-

Cho đường ống cấp nước vào từng khoang

4

 

-

Tráng ướt các khoang của xe xi téc ô tô

20

 

-

Lần lượt cho nước vào các bình chuẩn được chọn đến vạch dấu danh định.

80

 

-

Đọc nhiệt độ nước trong bình chuẩn

10

 

-

Đợi cho nước trong bình chuẩn ổn định, các van chống tràn không còn có nước chảy ra thì bắt đầu xả nước vào xi téc

16

 

-

Dùng các bình chuẩn thích hợp cho đến khi nước trong xi téc ngập mặt trên của tấm mức.

20

 

-

Đọc nhiệt độ nước trong xi téc

10

 

-

Cho xe xi téc tiến lên lùi xuống ít nhất 03 lần và đỗ tại mặt bằng phẳng sao cho xi téc không bị nghiêng

12

 

-

Dùng bình chuẩn thích hợp để xác định dung tích toàn phần của xi téc

20

 

III

Xử lý chung

15

 

-

Xi téc sau khi kiểm định nếu đạt yêu cầu quy định của quy trình này thì được cấp chứng chỉ kiểm định (kẹp chì, giấy chứng nhận kiểm định)

10

 

-

Xóa số dung tích cũ và sơn lại giá trị mới khi kết quả kiểm định có thay đổi hoặc số dung tích cũ không còn rõ ràng, nguyên vẹn và đóng dấu kiểm định mới, cấp giấy chứng nhận kiểm định

5

 

 

Tổng

280

4,67

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị theo bước công việc

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị

tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Bộ bình chuẩn kim loại hạng II

Cấp chính xác: 0,2%

Bộ

4

4,67

1.2

Ống đong

2000mL

Chiếc

1

4,67

1.3

Nhiệt kế

(0-50)°C

Chiếc

1

4,67

1.4

Thước cuộn

Giá trị độ chia 1mm

Chiếc

1

4,67

1.5

Thước vạch

Giá trị độ chia 1mm

Chiếc

1

4,67

2

Phương tiện phụ

 

 

 

 

2.1

Hệ thống cấp nước

Có khả năng cấp nước sạch phù hợp với xi téc

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước công việc

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Chì

hạt

 

12

 

 

2

Dây chì

Dây

30 cm

12

 

 

3

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

4

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210mm

2

 

 

5

Mực in

hộp

 

0,005

 

 

6

Bút bi

Cái

 

1

 

 

7

Bút lông dầu

Cái

 

0,1

 

 

8

Túi đựng clearbag

Cái

 

1

 

 

9

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,006

 

 

10

Điện năng

kWh

 

3

 

 

11

Nước sạch

m3

 

65

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

II. Định mức kiểm định xi téc ô tô lần đầu hoặc sau sửa chữa

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định xi téc ô tô theo quy trình kiểm định ĐLVN 05:2017

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

10

 

-

Tập kết xe vào đúng vị trí để kiểm định

10

 

II

Tiến hành kiểm định

 

 

1

Kiểm tra bên ngoài

16

 

-

Kiểm tra nhãn hiệu, ký hiệu

3

 

-

Kiểm tra vị trí đóng chì, ốc để kẹp chì, tấm mức

5

 

-

Kiểm tra cơ cấu thoát khí, tấm chắn sóng và các đoạn ống xả

5

 

-

Kiểm tra đường ống xả và bầu lắng cặn

3

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

37

 

-

Kiểm tra vị trí, kích thước của cổ xi téc

4

 

-

Kiểm tra vị trí, kích thước của tấm mức

8

 

-

Kiểm tra miệng, nắp xi téc, cửa nhập, cửa quan sát

10

 

-

Kiểm tra cấu tạo của cơ cấu thoát khí và vị trí đường ống xả

5

 

-

Kiểm tra đo chiều dài và đường kính các đoạn ống

10

 

3

Kiểm tra đo lường

303

 

-

Cho ô tô xi téc đỗ trên mặt bằng kiểm định, xả hết nước trong xi téc, đóng kín van xả của xi téc

15

 

-

Cho đường ống cấp nước vào từng khoang.

6

 

-

Tráng ướt các khoang của xe xi téc ô tô

30

 

-

Lần lượt cho nước vào các bình chuẩn được chọn đến vạch dấu danh định.

120

 

-

Đọc nhiệt độ nước trong bình chuẩn

15

 

-

Đợi cho nước trong bình chuẩn ổn định, các van chống tràn ko còn có nước chảy ra thì bắt đầu xả nước vào xi téc

24

 

-

Dùng các bình chuẩn thích hợp cho đến khi nước trong xi téc ngập mặt trên của tấm mức.

30

 

-

Đọc nhiệt độ nước trong xi téc

15

 

-

Cho xe xi téc tiến lên lùi xuống ít nhất 3 lần và đỗ tại mặt phẳng bằng sao cho xi téc không bị nghiêng

18

 

-

Dùng bình chuẩn thích hợp để xác định dung tích toàn phần của xi téc

30

 

III

Xử lý chung

15

 

-

Xi téc sau khi kiểm định nếu đạt yêu cầu quy định của quy trình này thì được cấp chứng chỉ kiểm định (kẹp chì, giấy chứng nhận kiểm định)

10

 

-

Sơn giá trị dung tích thực tế của xi téc Vđm và dấu kiểm định lên cổ xi téc với các chữ có chiều cao không nhỏ hơn 200mm và đóng dấu kiểm định lên nút chì ở tấm mức và cấp giấy chứng nhận kiểm định

5

 

 

Tổng

381

6,35

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị theo bước công việc

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Bộ bình chuẩn kim loại hạng II

Cấp chính xác: 0,2%

Bộ

4

6,35

1.2

Ống đong

2000mL

Chiếc

1

6,35

1.3

Nhiệt kế

(0-50)°C

Chiếc

1

6,35

1.4

Thước cuộn

Giá trị độ chia 1mm

Chiếc

1

6,35

1.5

Thước vạch

Giá trị độ chia

1mm

Chiếc

1

6,35

2

Phương tiện phụ

 

 

 

 

2.1

Hệ thống cấp nước: Có khả năng cấp nước sạch phù hợp với xi téc

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước công việc

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Chì

hạt

 

12

 

 

2

Dây chì

dây

30 cm

12

 

 

3

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

4

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

5

Mực in

hộp

 

0,005

 

 

6

Bút bi

cái

 

1

 

 

7

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

8

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

9

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,006

 

 

10

Điện năng

kWh

 

3

 

 

11

Nước sạch

m3

 

97,5

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 2: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH TAXIMET

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định Taximet theo quy trình kiểm định ĐLVN 01:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

21

 

-

Làm sạch lốp xe trước khi đưa vào kiểm định.

15

 

-

Kiểm tra áp suất hơi của lốp xe

2

 

-

Kiểm tra bộ côn chống trượt trên thiết bị kiểm định taximet

2

 

-

Kiểm tra độ sâu hoa lốp

2

 

II

Tiến hành kiểm định

59

 

1

Kiểm tra bên ngoài

8

 

-

Kiểm tra kích cỡ lốp, độ căng lốp, độ mòn của lốp

3

 

-

Kiểm tra đồng hồ: nhãn hiệu đồng hồ, nước sản xuất, số đồng hồ, hiển thị số đồng hồ; màn hình hiển thị; đơn vị đo lường hiển thị

3

 

-

Kiểm tra vị trí kẹp chì, dán tem kiểm định, dán tem niêm phong

2

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

5

 

-

Kiểm tra bộ hiển thị đồng hồ

1

 

-

Kiểm tra các phím bấm chức năng

2

 

-

Thực hiện in thử: bản in phải rõ ràng, đầy đủ thông tin tại lúc in

2

 

3

Kiểm tra đo lường

46

 

-

Đo chu vi bánh xe

10

 

-

Xác định hệ số bù lốp

20

 

-

Lập chương trình kiểm định

6

 

+

Nhập thông tin vào máy tính

2

 

+

Nhập bảng giá của taxi cần kiểm vào chuẩn

2

 

+

Kiểm tra và nạp hệ số k

2

 

-

Đo quãng đường

5

 

-

Đo thời gian chờ

5

 

III

Xử lý chung

9

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong , kẹp chì

3

 

-

Lập biên bản kiểm định

3

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

3

 

Tổng

89

1,48

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị theo bước công việc

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Chuẩn kiểm định taximet (TT03)

CCX 0.5

Bộ

1

1,48

1.2

Đồng hồ bấm giây Q&Q

Độ phân giải:0,01s

chiếc

1

1,48

1.3

Áp kế đồng hồ đo lốp xe

CCX 2.5

chiếc

1

1,48

1.4

Thước đo độ sâu rãnh lốp

< 0.1 mm

chiếc

1

1,48

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước công việc

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

2

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,003

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định phương tiện đo điện trở cách điện ĐLVN 142:2019

1.2 Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

30

 

 

Lựa chọn tổ hợp chuẩn

5

 

 

Đặt hộp điện trở chuẩn và thiết bị trong môi trường kiểm định

15

 

 

Nối đất, và làm sạch bên ngoài các cực của thiết bị

10

 

II

Tiến hành kiểm định

70

 

 

Kiểm tra bên ngoài

15

 

 

Kiểm tra ký hiệu, nhãn hiệu

5

 

 

Kiểm tra các cực nối, các công tắc chuyển mạch

10

 

 

Kiểm tra kỹ thuật

25

 

 

Kiểm tra nguồn điện cung cấp

5

 

 

Kiểm tra khả năng phát điện áp ra các cực đo thiết bị

10

 

 

Kiểm tra khả năng làm việc của thiết bị

10

 

 

Kiểm tra đo lường

30

 

 

Xác định sai số cơ bản

5

 

 

Nối và kiểm tra các cực của thang đo

5

 

 

Thay đổi giá trị các cực để so sánh xác định sai số thiết bị so với chuẩn

10

 

 

Xác định sai số cơ bản qui đổi

10

 

 

Xác định sai số cơ bản cho thiết bị có nhiều thang đo

18

 

 

Đánh giá sai số cơ bản

18

 

III

Xử lý kết quả

30

 

 

Dán tem kiểm định

10

 

 

Lập biên bản kiểm định

10

 

 

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

10

 

 

Tổng

130

2,17

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

 

Hộp điện trở chuẩn

 

bộ

1

2,17

2

Phương tiện đo khác

 

 

 

 

 

Nhiệt kế

 

chiếc

1

2,17

 

Ẩm kế

 

chiếc

1

2,17

3

Phương tiện phụ

 

 

 

 

 

Đồng hồ đo vạn năng Fluke 189

 

chiếc

1

2,17

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước công việc

TT

Vật liệu

ĐVT

Yêu cầu kỹ thuật

Sử dụng

Tỷ lệ(%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

2

 

 

3

Dây chì

Dây

 

2

 

 

4

Giấy in

tờ

 

2

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

 

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,002

 

 

7

Bút bi

Cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

Cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

Cái

 

1

 

 

10

Vải phin trắng

M

 

0,008

 

 

11

Cồn công nghiệp

Lít

 

0,008

 

 

12

Dây điện

M

 

0,1

 

 

13

Bảo hộ lao động

bộ

 

1

 

 

14

Pin

Đôi

 

6

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 4: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐIỆN TRỞ TIẾP ĐẤT

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định phương tiện đo điện trở tiếp địa ĐLVN 143:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

30

 

 

Lựa chọn tổ hợp chuẩn

5

 

 

Đặt hộp điện trở chuẩn và thiết bị trong môi trường kiểm định 1h

15

 

 

Nối đất, và làm sạch bên ngoài các cực của thiết bị

10

 

II

Tiến hành kiểm định

95

 

 

Kiểm tra bên ngoài

15

 

 

Kiểm tra ký hiệu, nhãn hiệu

5

 

 

Kiểm tra các cực nối, các công tắc chuyển mạch

10

 

 

Kiểm tra kỹ thuật

25

 

 

Kiểm tra nguồn điện cung cấp

5

 

 

Kiểm tra khả năng phát điện áp ra các cực đo thiết bị

10

 

 

Kiểm tra khả năng làm việc của thiết bị

10

 

 

Kiểm tra đo lường

25

 

 

Nối và kiểm tra các cực của thang đo

5

 

 

Thay đổi giá trị các cực để so sánh xác định sai số thiết bị so với chuẩn

10

 

 

Xác định sai số cơ bản qui đổi

10

 

 

Xác định sai số cơ bản cho thiết bị có nhiều thang đo

30

 

 

Xác định sai số cơ bản cho thiết bị có nhiều thang đo

15

 

 

Đánh giá sai số cơ bản

15

 

III

Xử lý kết quả

30

 

 

Dán tem kiểm định

10

 

 

Lập biên bản kiểm định

10

 

 

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

10

 

Tổng

155

2,58

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

 

Hộp điện trở chuẩn

 

 

1

2,16

2

Phương tiện đo khác

 

 

 

 

 

Nhiệt kế

 

 

1

2,16

 

Ẩm kế

 

 

1

2,16

3

Phương tiện phụ

 

 

 

 

 

Đồng hồ đo vạn năng Fluke 189

 

 

1

2,16

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước công việc

TT

Vật liệu

ĐVT

Yêu cầu kỹ thuật

Sử dụng

Tỷ lệ(%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

2

 

 

3

Dây chì

Dây

 

2

 

 

4

Giấy in

tờ

 

2

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

 

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,002

 

 

7

Bút bi

Cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

Cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

Cái

 

1

 

 

10

Vải phin trắng

M

 

0,008

 

 

11

Cồn công nghiệp

Lít

 

0,008

 

 

12

Băng cách điện

cuộn

 

0,1

 

 

13

Bảo hộ lao động

bộ

 

1

 

 

14

Pin

Đôi

 

3

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 5: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định phương tiện biến áp đo lường hạ áp và trung áp kiểu cảm ứng theo ĐLVN 24:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

NHÓM

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

130

 

 

Lựa chọn tổ hợp chuẩn

5

 

 

Đặt thiết bị kiểm và thiết bị chuẩn đặt trong môi trường kiểm định

120

 

 

Làm sạch bên ngoài các đầu sứ, bề mặt cách điện của thiết bị.

5

 

II

Tiến hành kiểm định

87

 

 

Kiểm tra bên ngoài

11

 

 

Kiểm tra ký hiệu, nhãn hiệu

3

 

 

Kiểm tra hộp đấu dây thứ cấp

5

 

 

Kiểm tra vỏ và phần cách điện bên ngoài

3

 

 

Kiểm tra kỹ thuật

17

 

 

Kiểm tra điện trở cách điện

2

 

 

Kiểm tra độ bền cách điện

3

 

 

Kiểm tra độ bền các cuộn dây sơ cấp

5

 

 

Kiểm tra độ bền các cuộn dây thứ cấp

5

 

 

Kiểm tra đo lường

59

 

 

Mắc mạch kiểm định đấu nối các phần tử

10

 

 

Kiểm tra cực tính

7

 

 

Xác định sai số cơ bản

7

 

 

Sai số 1%I1n

7

 

 

Sai số 5%I1n

7

 

 

Sai số 20%I1n

7

 

 

Sai số 100%I1n

7

 

 

Sai số 120%I1n

7

 

III

Xử lý kết quả

30

 

 

Dán tem kiểm định

10

 

 

Lập biên bản kiểm định

10

 

 

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

10

 

Tổng

247

4,12

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

 

Biến áp đo lường chuẩn

 

bộ

1

4,12

2

Phương tiện đo khác

 

 

 

 

 

cầu so xoay chiều vi sai

 

bộ

1

4,12

 

Hộ tải áp

 

bộ

1

4,12

 

Nguồn tạo dòng điện

 

bộ

1

4,12

 

Mêgomet

 

chiếc

1

4,12

 

Thiết bị kiểm tra độ bền cách điện (TOS 5101)

 

chiếc

1

4,12

3

Phương tiện phụ

 

 

 

 

 

Dây, cáp và các đầu nối mạch sơ cấp, Bộ dây đo thứ cấp chuyên dụng

 

bộ

1

4,12

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước công việc

TT

Vật liệu

ĐVT

Yêu cầu kỹ thuật

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

2

 

 

3

Dây chì

Dây

 

2

 

 

4

Giấy in

tờ

 

2

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận

tờ

 

2

 

 

6

kiểm định

 

 

 

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,002

 

 

8

Bút bi

Cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

Cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

Cái

 

1

 

 

11

Giẻ lau

M

 

0,1

 

 

12

Cồn công nghiệp

Lít

 

0,133

 

 

13

Băng cách điện

cuộn

 

0,133

 

 

14

Giấy nhám số 0

tờ

 

0,133

 

 

15

Bảo hộ lao động

bộ

 

1

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 6: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH BIẾN DÒNG ĐO LƯỜNG

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định phương tiện biến dòng đo lường hạ áp và trung áp kiểu cảm ứng ĐLVN 18:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

135

 

 

Lựa chọn tổ hợp chuẩn

5

 

 

Đặt thiết bị kiểm và thiết bị chuẩn đặt trong môi trường kiểm định

120

 

 

Làm sạch bên ngoài các đầu sứ, bề mặt cách điện của thiết bị.

10

 

II

Tiến hành kiểm định

78

 

 

Kiểm tra bên ngoài

13

 

 

Kiểm tra ký hiệu, nhãn hiệu

3

 

 

Kiểm tra hộp đấu dây thứ cấp

5

 

 

Kiểm tra vỏ và phần cách điện bên ngoài

5

 

 

Kiểm tra kỹ thuật

20

 

 

Kiểm tra điện trở cách điện

5

 

 

Kiểm tra độ bền cách điện

5

 

 

Kiểm tra độ bền các cuộn dây sơ cấp

10

 

 

Kiểm tra đo lường

45

 

 

Mắc mạch kiểm định đấu nối các phần tử

10

 

 

Kiểm tra cực tính

7

 

 

Xác định sai số cơ bản

7

 

 

Sai số 80%U1n

7

 

 

Sai số 100%U1n

7

 

 

Sai số 120%U1n

7

 

III

Xử lý kết quả

30

 

 

Dán tem kiểm định

10

 

 

Lập biên bản kiểm định

10

 

 

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

10

 

Tổng

243

4,05

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

 

Biến áp đo lường chuẩn

 

bộ

1

4,05

2

Phương tiện đo khác

 

 

 

 

 

cầu so xoay chiều vi sai

 

bộ

1

4,05

 

Hộ tải áp

 

bộ

1

4,05

 

Nguồn tạo dòng điện

 

bộ

1

4,05

 

Mêgomet 3121B

 

chiếc

1

4,05

 

Thiết bị kiểm tra độ bền cách điện (TOS 5101)

 

chiếc

1

4,05

3

Phương tiện phụ

 

 

 

 

 

Dây, cáp và các đầu nối mạch sơ cấp, Bộ dây đo thứ cấp chuyên dụng

 

bộ

1

4,05

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước công việc

TT

Vật liệu

ĐVT

Yêu cầu kỹ thuật

Sử dụng

Tỷ lệ(%) thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

2

 

 

3

Dây chì

dây

 

2

 

 

4

Giấy in

tờ

 

2

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

 

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,002

 

 

7

Bút bi

cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

10

Vải phin trắng

m

 

1

 

 

11

Cồn công nghiệp

lít

 

0,05

 

 

12

Dầu bảo dưỡng ổ đỡ, chân kính

ml

 

0,04

 

 

13

Băng cách điện

cuộn

 

1

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 7: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂU CẢM ỨNG 1 PHA

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định phương tiện đo công tơ điện xoay chiều kiểu cảm ứng 1 pha theo ĐLVN 07:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

K S3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

2

Tiến hành

 

 

 

1

3

Xử lý chung

 

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

45

 

-

Công tơ được vệ sinh sạch sẽ

5

 

-

Bật phương tiện đo để ổn định

10

 

-

Cho công tơ chạy ở chế độ tải danh định

30

 

II.

Tiến hành kiểm định

63

 

1

Kiểm tra bên ngoài

5

 

-

Kiểm tra nhãn mác

3

 

-

Kiểm tra vỏ công tơ

2

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

6

 

-

Kiểm tra khả năng hiển thị

1

 

-

Kiểm tra độ bền cách điện

5

 

3

Kiểm tra đo lường

52

 

-

Kiểm tra không tải

5

 

-

Kiểm tra ngưỡng độ nhậy

5

 

-

Kiểm tra hằng số công tơ và cơ cấu đếm

10

 

-

Kiểm tra sai số cơ bản

32

 

+

Kiểm tra phụ tải Imax , PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 100% , PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 100% , PF =0,5L

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 50% , PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 50% , PF =0,5L

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 10% , PF = 1

7

 

III

Xử lý kết quả

23

 

-

Dán tem kiểm định; kẹp chì

3

 

-

Lập biên bản kiểm định

10

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

10

 

Tổng

131

2,18

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức (giờ)

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Bàn kiểm công tơ điện 1 pha ( Calmet TB40)

U: (0 - 560)V

I: (0 - 100) A

(Max 120 A)

φ: 0- 3600

Bộ

1

0,1

1.2

Megomet 3121B

2500 V/100000

Chiếc

1

2,84

1.3

Thiết bị thử độ bền cách điện (TOS 5101)

Điện áp AC/DC: 0­÷ 2,5 - 5 kV

Dòng tải: 55 m

Chiếc

1

2,18

1.4

Máy nén khí

 

Chiếc

1

2,18

1.5

Máy bắt vít

 

Chiếc

1

2,18

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Vật liệu

ĐVT

Yêu cầu kỹ thuật

Sử dụng

Tỷ lệ(%) thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

2

 

 

3

Dây chì

dây

 

2

 

 

4

Giấy in

tờ

 

2

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

 

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,002

 

 

7

Bút bi

cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

10

Vải phin trắng

m

 

0,007

 

 

11

Cồn công nghiệp

lít

 

0,005

 

 

12

Dầu bảo dưỡng ổ đỡ, chân kính

ml

 

0,05

 

 

13

Điện năng

kWh

 

0,037

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 8: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂM CẢM ỨNG 3 PHA

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định phương tiện đo công tơ điện xoay chiều kiểu cảm ứng 3 pha theo ĐLVN 07:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

50

 

-

Công tơ được vệ sinh sạch sẽ

5

 

-

Bật phương tiện đo để ổn định

15

 

-

Cho công tơ chạy ở chế độ tải danh định

30

 

II

Tiến hành kiểm định

86

 

1

Kiểm tra bên ngoài

5

 

-

Kiểm tra nhãn mác

3

 

-

Kiểm tra vỏ công tơ

2

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

6

 

-

Kiểm tra khả năng hiển thị

1

 

-

Kiểm tra độ bền cách điện

5

 

3

Kiểm tra đo lường

75

 

-

Kiểm tra không tải

10

 

-

Kiểm tra ngưỡng độ nhậy

10

 

-

Kiểm tra hằng số công tơ và cơ cấu đếm

10

 

-

Kiểm tra sai số cơ bản

45

 

+

Kiểm tra phụ tải Imax , PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 100% , PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 100% , PF =0,5L

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 50% , PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 50% , PF =0,5L

5

 

+

Kiểm tra phụ tải 10% , PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải từng phần tử Imax, PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải từng phần tử 100%, PF = 1

5

 

+

Kiểm tra phụ tải từng phần tử 100%, PF =0,5L

5

 

III

Xử lý kết quả

30

 

-

Dán tem kiểm định; kẹp chì

10

 

-

Lập biên bản kiểm định

10

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

10

 

Tổng

166

2,77

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Bàn kiểm công tơ điện 3 pha ( Calmet TB40)

U: 3x(0 - 560)V

I: 3x(0 - 100)A

(Max 120 A)

φ: 0 -3600

máy

1

0,46

1.2

Megomet 3121B

2500 V/100000 MΩ

Chiếc

1

2,84

1.3

Thiết bị thử độ bền cách điện (TOS 5101)

Điện áp AC/DC: 0 ÷2,5 - 5 kV

Dòng tải: 55 m

Chiếc

1

2,77

1.4

Máy nén khí

 

máy

1

2,77

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Vật liệu

ĐVT

Thông số kỹ thuật

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

3

 

 

3

Dây chì

dây

 

3

 

 

4

Giấy in

tờ

 

3

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

 

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,004

 

 

7

Bút bi

cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

10

Vải phin trắng

m

 

0,01

 

 

11

Cồn công nghiệp

lít

 

0,008

 

 

12

Dầu bảo dưỡng ổ đỡ, chân kính

ml

 

0,1

 

 

13

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,0052

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 9: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂU ĐIỆN TỬ 1 PHA

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định phương tiện đo công tơ điện xoay chiều kiểu điện tử 1 pha theo ĐLVN 39:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

NHÓM

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

50

 

 

Công tơ được vệ sinh sạch sẽ

5

 

 

Bật phương tiện đo để ổn định

15

 

 

Cho công tơ chạy ở chế độ tải danh định

30

 

II

Tiến hành kiểm định

90

 

 

Kiểm tra bên ngoài

10

 

 

Kiểm tra nhãn mác

5

 

 

Kiểm tra vỏ công tơ

5

 

 

Kiểm tra kỹ thuật

10

 

 

Kiểm tra khả năng hiển thị

5

 

 

Kiểm tra độ bền cách điện

5

 

 

Kiểm tra đo lường

15

 

 

Kiểm tra không tải

5

 

 

Kiểm tra ngưỡng độ nhậy

5

 

 

Kiểm tra hằng số công tơ và cơ cấu đếm

5

 

 

Kiểm tra sai số cơ bản

55

 

 

Kiểm tra phụ tải Imax, PF = 1; U=63,5

3

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 1; U=63,5

4

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 0,5L; U=63,5

4

 

 

Kiểm tra phụ tải I50% , PF = 1; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I50% , PF = 0,5L; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I10% , PF = 1; U=63,5

7

 

 

Kiểm tra phụ tải I10% , PF = 0,5L; U=63,5

7

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 1; U=Umax

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF =0,5L;U=Umax

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 1; U=120

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 0,5L; U=120

5

 

III

Xử lý kết quả

30

 

 

Dán tem kiểm định; kẹp chì

10

 

 

Lập biên bản kiểm định

10

 

 

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

10

 

Tổng

170

2,84

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Bàn kiểm công tơ điện 1 pha Calmet TB40)

U: (0 - 560)V

I: (0 - 100) A

(Max 120 A)

φ: 0- 3600

máy

1

0,118

1.2

Megomet 3121B

2500 V/100000 MΩ

Chiếc

1

2,84

1.3

Thiết bị thử độ bền cách điện

(TOS 5101)

Điện áp AC/DC: 0­÷ 2,5 - 5 kV

Dòng tải: 55 m

Chiếc

1

2,84

1.4

Máy nén khí

 

Chiếc

1

2,84

1.5

Máy bắt vít

 

Chiếc

1

2,84

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Vật liệu

ĐVT

Yêu cầu kỹ thuật

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

2

 

 

3

Dây chì

dây

 

2

 

 

4

Giấy in

tờ

 

2

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

 

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,002

 

 

7

Bút bi

cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

10

Vải phin trắng

m

 

0,004

 

 

11

Cồn công nghiệp

lít

 

0,004

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 10: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂU ĐIỆN TỬ 3 PHA

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định phương tiện đo công tơ điện xoay chiều kiểu điện tử 3 pha theo ĐLVN 39:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

50

 

 

Công tơ được vệ sinh sạch sẽ

5

 

 

Bật phương tiện đo để ổn định

15

 

 

Cho công tơ chạy ở chế độ tải danh định

30

 

II

Tiến hành kiểm định

109

 

1

Kiểm tra bên ngoài

10

 

 

Kiểm tra nhãn mác

5

 

 

Kiểm tra vỏ công tơ

5

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

10

 

 

Kiểm tra khả năng hiển thị

5

 

 

Kiểm tra độ bền cách điện

5

 

 

Kiểm tra đo lường

15

 

 

Kiểm tra không tải

5

 

 

Kiểm tra ngưỡng độ nhậy

5

 

 

Kiểm tra hằng số công tơ và cơ cấu đếm

5

 

 

Kiểm tra sai số cơ bản

74

 

3

Kiểm tra phụ tải Imax, PF = 1; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 1; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 0,5L; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 0,8C;U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I50% , PF = 1; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I50% , PF = 0,5L;U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I50% , PF = 0,8C; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I10% , PF = 1; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I10% , PF = 0,5L; U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I10% , PF = 0,5L;U=63,5

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 1; U=Umax

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 0,5L; U=Umax

5

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 1; U=120

7

 

 

Kiểm tra phụ tải I100% , PF = 0,5L; U=120

7

 

III

Xử lý kết quả

30

 

 

Dán tem kiểm định; kẹp chì

10

 

 

Lập biên bản kiểm định

10

 

 

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

10

 

Tổng

189

3,15

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Bàn kiểm công tơ điện 3 pha ( Calmet TB40)

U: 3x(0 - 560)V

I: 3x(0 - 100)A

(Max 120 A)

φ: 0-3600

Chiếc

1

0,525

1.2

Megomet 3121B

2500 V/100000 MQ

Chiếc

1

3,15

1.3

Thiết bị thử độ bền cách điện (TOS 5101)

Điện áp AC/DC: 0 ÷2,5 - 5 kV Dòng tải: 55 m

Chiếc

1

3,15

1.4

Máy nén khí

 

Chiếc

1

3,15

1.5

Máy bắt vít

 

Chiếc

3,15

3,15

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Vật liệu

ĐVT

Yêu cầu kỹ thuật

Sử dụng

Tỷ lệ(%) thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

2

 

 

3

Dây chì

dây

 

2

 

 

4

Giấy in

tờ

 

2

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

 

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,002

 

 

7

Bút bi

cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

10

Vải phin trắng

m

 

0,06

 

 

11

Cồn công nghiệp

lít

 

0,004

 

 

12

Bảo hộ lao động

bộ

 

1

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 11: ĐỊNH MỨC HIỆU CHUẨN NHIỆT KẾ CHỈ THỊ TƯƠNG TVÀ CHỈ THỊ HIỆN SỐ

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Hiệu chuẩn nhiệt kế chỉ thị tương tự và chỉ thị hiện số theo quy trình hiệu chuẩn ĐLVN 138:2004

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

2

Tiến hành

 

 

 

1

3

Xử lý chung

 

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị hiệu chuẩn

6

 

-

Lò chuẩn và các phương tiện phụ trợ

 

 

II

Tiến hành kiểm định

175

 

1

Kiểm tra bên ngoài

11

 

-

Kiểm tra ký, nhãn hiệu ghi trên nhiệt kế

2

 

-

Kiểm tra các đầu nối dây

3

 

-

Kiểm tra pin; thiết bị chỉ thị và đầu đo

6

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

14

 

-

Kiểm tra các chi tiết hiển thị của nhiệt kế

5

 

-

Kiểm tra chỉ thị nhiệt độ môi trường

5

 

-

Kiểm tra sự an toàn của điện trở cách điện

4

 

3

Kiểm tra đo lường

150

 

-

Chuẩn bị kiểm tra

 

 

+

Chuẩn bị điểm 0°C

20

 

+

Vận hành tổ hợp chuẩn

20

 

+

Gá lắp nhiệt kế chuẩn, nhiệt kế cần hiệu chuẩn vào các bình điều nhiệt, lò hiệu chuẩn

10

 

-

Kiểm tra tại các điểm (ít nhất 3 điểm)

 

 

-

Đặt nhiệt độ ứng với dải cần đo

20

 

-

Khi nhiệt độ ổn định, đọc số chỉ nhiệt của chuẩn và thiết bị

15

 

+

Chiều tăng nhiệt

 

 

*

xác định sai số tại điểm tăng 1

10

 

*

xác định sai số tại điểm tăng 2

10

 

*

xác định sai số tại điểm tăng 3

10

 

+

Chiều giảm nhiệt

 

 

*

Xác định sai số tại điểm giảm 1

10

 

*

Xác định sai số tại điểm giảm 2

10

 

*

Xác định sai số tại điểm giảm 3

10

 

+

Xác định độ hồi trễ

5

 

III

Xử lý kết quả hiệu chuẩn

15

 

+

Tính giá trị trung bình mỗi lần đo

5

 

+

Tính số hiệu chính

5

 

 

Tính độ lệch chuẩn tại mỗi điểm

5

 

IV

Đánh giá độ không đảm bảo đo

30

 

V

Xử lý chung

40

 

-

Dán tem hiệu chuẩn

5

 

-

Lập biên bản hiệu chuẩn

30

 

-

Cấp giấy chứng nhận hiệu chuẩn

5

 

Tổng

265

4,42

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Lò chuẩn nhiệt độ kiểu khô dải trung (đến 600 độ C) tích hợp tín hiệu đầu vào cho cặp nhiệt TC và RTD Model: PULSAR-35CU (Mã hàng PULSAR-35CU-2I)

(Tmt ÷ 600) °C

Cái

1

4,42

1.2

Bể chuẩn nhiệt độ tích hợp kiểu bể ướt và bể khô

Model FLUID 100 (Mã hàng FLUID 100-2I)

(-30 ÷ Tmt) °C

Cái

1

4,42

1.3

Lò chuẩn nhiệt độ dải cao

(150÷1200)°C

Cái

1

4,42

1.4

TTI-7

 

Cái

1

4,42

1.5

Cặp nhiệt điện chuẩn Type S

(0÷1450) °C

Cái

1

4,42

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem Hiệu chuẩn

chiếc

 

1

 

 

2

Giấy in

tờ

Khổ 297x 210 mm

3

 

 

3

Phôi giấy chứng nhận Hiệu chuẩn

tờ

Khổ 297x 210 mm

2

 

 

4

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

5

Bút bi

cái

 

1

 

 

6

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

7

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

8

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,008

 

 

9

Điện năng

kW

 

4,2

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 12: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CỘT ĐO XĂNG DẦU

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cột đo xăng dầu theo ĐLVN 10:2017

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Ghi chú (giờ)

1

2

3

4

I

Điều kiện kiểm định

15

 

 

Kiểm tra các yêu cầu cần đảm bảo của CĐXD

15

 

I

Chuẩn bị kiểm định

20

 

-

Bình chuẩn đảm bảo không có điện thế tĩnh điện so với CĐXD và tráng ướt bình chuẩn

5

 

-

Đảm bảo các phương tiện phòng cháy và bảo hộ lao động

5

 

-

Đảm bảo cột đo đã được kiểm định ban đầu theo quy định

5

 

-

Đảm bảo CĐXD đã được phê duyệt mẫu

5

 

III

Tiến hành kiểm định

200

 

1

Kiểm tra bên ngoài

56

 

-

Kiểm tra sự phù hợp với phê duyệt mẫu (áp dụng cho KĐ ban đầu)

5

 

-

Kiểm tra phòng chống cơ sở khác tự ý tháo lắp , thay thế IC chương trình hoặc tác động làm thay đổi các đặc trưng kỹ thuật chính

10

 

-

Kiểm tra đảm bảo yêu cầu mới 100 % đối với CĐXD kiểm định lần đầu

10

 

-

Kiểm tra hiện trạng CĐXD áp dụng với kiểm định định kỳ và sau sửa chữa

10

 

-

Kiểm tra cầu dao thiết bị đóng ngắt

10

 

-

Kiểm tra công tắc điều khiển

3

 

-

Kiểm tra bên ngoài

3

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

14

 

-

Kiểm tra sơ bộ

5

 

-

Kiểm tra độ kín

5

 

-

Kiểm tra hoạt động cơ cấu xóa số

2

 

-

Kiểm tra cơ cấu tự ngắt

2

 

3

Kiểm tra đo lường

130

 

-

Xác định lưu lượng lớn nhất đạt được

5

 

-

Tiến hành tại lưu lượng lớn nhất Qmax

15

 

-

Tiến hành tại lưu lượng nhỏ nhất Qmin

15

 

-

Tiến hành hiệu chỉnh sai số ( nếu cần thiết) và lặp lại 2 bước trên

30

 

-

Kiểm tra sai số tại lượng cấp phát tối thiểu Vmin

5

 

-

Kiểm tra cơ cấu tách khí

10

 

-

Kiểm tra cơ cấu đạt trước

15

 

-

Kiểm tra cơ cấu tính tiền

15

 

-

Kiểm tra độ giãn nở ống mềm

10

 

-

Kiểm tra nội dung in

5

 

-

Kiểm tra chức năng in

5

 

IV

Xử lý chung

25

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

10

 

-

Lập biên bản hiện trạng kiểm định

10

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

5

 

Tổng

260

4,33

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Bộ bình chuẩn kim loại hạng II

Dung tích 2;5;10;20;50;100L

Cấp chính xác 0,05

Bộ

1

4,33

1.2

Phương tiện sử dụng cùng chuẩn

 

 

 

 

1.2.1

Bộ thiết bị kiểm tra khả năng tách khí và dãn nở ống Kiểu: BTK01

(0,1÷1,0) m3/h

Bộ

1

4,33

1.2.2

Ống đong chia độ

Phạm vi đo 100mL

Sai số lớn nhất cho phép± 5mL

Giá trị độ chia ≤5mL

chiếc

1

4,33

1.2.3

Đồng hồ bấm giây

Giá trị độ chia 1s

chiếc

1

4,33

1.2.4

Nhiệt kế thủy tinh

Phạm vi đo (0-50 )°C

Giá trị độ chia ≤1oC

chiếc

1

4,33

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

6

 

 

3

Chì

hạt

 

3

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

3

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng learbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,008

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 13: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH ÁP KẾ LÒ XO

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định áp kế kiểu lò xo theo quy trình kiểm định ĐLVN 08:2011

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

20

 

-

Chuẩn bị hệ thống kiểm định

 

 

+

Cân bằng ni vô (nếu có) và kiểm tra mức chất lỏng ở hệ thống tạo áp suất hoặc áp kế chuẩn, sau đó đẩy hết bọt khí ra khỏi hệ thống tạo áp.

20

 

+

Làm sạch đầu nối của áp kế cần kiểm định

 

 

+

Lắp áp kế cần kiểm định vào vị trí làm việc theo phương quy định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

36

 

1

Kiểm tra bên ngoài

7

 

-

Kiểm tra tình trạng hoạt động, sự đầy đủ của các chi tiết trong áp kế

5

 

-

Kiểm tra thông tin trên trên áp kế

2

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

5

 

-

Kiểm tra đơn vị đo

2

 

-

Giá trị độ chia

2

 

-

Kiểm tra kim đồng điểm 0

1

 

3

Kiểm tra đo lường

24

 

-

Kiểm tra sai số đàn hồi

6

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 1 (chiều tăng)

2

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 2 (chiều tăng)

2

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 3 (chiều tăng)

2

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 4 (chiều tăng)

2

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 5 (chiều tăng)

2

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 4 (chiều giảm)

2

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 3 (chiều giảm)

2

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 2 (chiều giảm)

2

 

-

Kiểm tra sai số tại điểm 1 (chiều giảm)

2

 

III

Xử lý chung

22

 

-

Dán tem kiểm định , kẹp chì

2

 

-

Lập biên bản kiểm định

15

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

5

 

Tổng

78

1,3

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Áp kế hiện số

 

chiếc

1

1,3

1.2

Áp kế lò xo

 

chiếc

4

1,3

2

Phương tiện đo sử dụng cùng với chuẩn

 

 

 

 

2.1

Nhiệt ẩm kế

 

chiếc

1

1,3

2.2

Thước đo

 

chiếc

1

 

3

Phương tiện phụ

 

 

 

 

3.1

Các ống dẫn và đầu nối

 

bộ

1

1,3

3.2

Hệ thống tạo áp suất

 

bộ

2

1,3

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

2

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,002

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 14: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH HUYẾT ÁP KẾ

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định huyết áp kế theo quy trình kiểm định ĐLVN 09:2011

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

2

Tiến hành

 

 

 

1

3

Xử lý chung

 

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

20

 

-

Chuẩn bị hệ thống kiểm định

 

 

+

Kiểm tra độ kín ở hệ thống tạo áp suất và áp kế Chuẩn

+

Chuẩn bị ống cao su và cút nối chữ T

+

Lắp huyết áp kế cần kiểm định vào vị trí làm việc và kiểm tra khả năng làm việc

II

Tiến hành kiểm định

29

 

1

Kiểm tra bên ngoài

7

 

-

Kiểm tra tình trạng hoạt động, sự đầy đủ của các chi tiết của huyết áp kế

5

 

-

Kiểm tra thông tin trên trên áp kế

2

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

5

 

-

Kiểm tra đơn vị đo

2

 

-

Giá trị vạch chia

2

 

-

Kiểm tra độ kín của thiết bị

1

 

3

Kiểm tra đo lường

17

 

-

Điều chỉnh điểm "0"

2

 

-

Xác định độ nhạy

1

 

-

Kiểm tra sai số đàn hồi

6

 

-

Xác định sai số mức 50 mmHg (chiều tăng)

1

 

-

Xác định sai số mức 100 mmHg (chiều tăng)

1

 

-

Xác định sai số mức 150 mmHg (chiều tăng)

1

 

-

Xác định sai số mức 200 mmHg (chiều tăng)

1

 

-

Xác định sai số mức 250 mmHg (chiều tăng)

1

 

-

Xác định sai số mức 300 mmHg (chiều tăng)

1

 

-

Xác định sai số mức 250 mmHg (chiều giảm)

1

 

-

Xác định sai số mức 200 mmHg (chiều giảm)

1

 

-

Xác định sai số mức 150 mmHg (chiều giảm)

1

 

-

Xác định sai số mức 100 mmHg (chiều giảm)

1

 

-

Xác định sai số mức 50 mmHg (chiều giảm)

1

 

III

Xử lý chung

22

 

-

Dán tem kiểm định , kẹp chì

2

 

-

Lập biên bản kiểm định

15

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

5

 

Tổng

71

1,18

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị

tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Áp kế hiện số

 

chiếc

1

1,18

2

Phương tiện đo sử dụng cùng với chuẩn

 

 

 

 

2.1

Nhiệt ẩm kế

 

chiếc

1

1,18

2.2

Thước đo

 

chiếc

1

1,18

2.3

Đồng hồ bấm giây

 

chiếc

1

1,18

3

Phương tiện phụ

 

 

 

 

3.1

Các ống dẫn và đầu nối

 

bộ

1

1,18

3.2

Hệ thống tạo áp suất

 

bộ

2

1,18

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

1

 

 

3

Dây chì

dây

30 cm

1

 

 

4

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

7

Bút bi

cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

10

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,002

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 15: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH ĐỒNG HỒ NƯỚC LẠNH CƠ KHÍ

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định đồng hồ nước lạnh cơ khí theo ĐLVN 17:2017

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

2

Tiến hành

 

 

 

1

3

Xử lý chung

 

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Ghi chú (giờ)

1

2

3

4

I

Điều kiện kiểm định

30

 

 

Lắp đặt đồng hồ lên giàn kiểm định và làm các công tác để đủ điều kiện kiểm định

30

 

I

Chuẩn bị kiểm định

5

 

-

Vận hành hệ thống đảm bảo ổn định và không rò rỉ

5

 

II

Tiến hành kiểm định

85

 

1

Kiểm tra bên ngoài

5

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

10

 

-

Kiểm tra độ kín

5

 

-

Kiểm tra độ ổn định chỉ số khi dòng chảy dừng

5

 

3

Kiểm tra đo lường

70

 

-

Xác định các điểm lưu lượng

5

 

-

Tiến hành các phép đo tại các điểm lưu lượng

60

 

-

Xác định sai số tương đối

5

 

III

Xử lý chung

20

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

5

 

-

Lập biên bản kiểm định

10

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

5

 

Tổng

140

2,33

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Bình chuẩn kim loại 125

Dung tích danh định: (10÷25) L

Phạm vi thang đo: (9,5÷10,5)L và (23,5÷26,5)L

Giá trị vạch chia: 0,2% Vn

Chiếc

1

2,33

1.2

Bình chuẩn kim loại 126

Dung tích danh định: (100) L

Phạm vi thang đo: (95÷105)L

Giá trị vạch chia: 0,2% Vn

Chiếc

1

2,33

1.3

Lưu lượng kế

 

Chiếc

3

2,33

2

Phương tiện phụ

 

 

 

2,33

2.1

Nhiệt kế

Phạm vi đo: (0÷100)0C

Độ phân giải: 10C

Chiếc

1

2,33

2.2

Áp kế lò xo ống

(0 ÷1400) kPa

20 kPa

Chiếc

2

2,33

2.3

Hệ thống tạo và ổn định nguồn nước

 

Hệ thống

1

2,33

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Chì

hạt

 

2

 

 

2

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

3

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

4

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

5

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

6

Bút bi

cái

 

1

 

 

7

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

8

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

9

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,004

 

 

10

Điện năng

kW

 

3,0

 

 

11

Nước sạch

m3

 

4,7

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 16: ĐỊNH MỨC HIỆU CHUẨN QUẢ CÂN M1

I. Định mức hiệu chuẩn quả cân M1 đến 500 g

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Hiệu chuẩn quả cân M1 đến 500 g theo quy trình ĐLVN 286:2015

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị hiệu chuẩn

240

 

-

Làm sạch quả cân

30

 

-

Sấy cân chuẩn

30

 

-

Ổn định nhiệt độ quả cân chuẩn và quả cân hiệu chuẩn

180

 

II

Tiến hành hiệu chuẩn

37

 

1

Kiểm tra bên ngoài

10

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

15

 

-

Kiểm tra khối lượng riêng

5

 

-

Kiểm tra từ tính

10

 

3

Kiểm tra đo lường (Phương pháp ABBA)

12

 

III

Xử lý chung

102

 

-

Tính toán độ không đảm bảo đo

60

 

-

Dán tem hiệu chuẩn

2

 

-

Lập biên bản hiệu chuẩn

30

 

-

Cấp giấy chứng nhận hiệu chuẩn

10

 

Tổng

379

6,32

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn CCX E2 (1-500) mg

E2

bộ

1

6,32

1.2

Quả cân chuẩn CCX E2 (1-500) g

E2

bộ

1

6,32

2

Phương tiện khác

 

 

 

 

2.1

Cân so sánh 520 g

 

Chiếc

1

6,32

2.2

Nhiệt kế, ẩm kế

 

Chiếc

1

6,32

2.3

Dụng cụ làm sạch (chổi lông, giẻ, cồn ...)

 

Chiếc

1

6,32

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem Hiệu chuẩn

chiếc

 

1

 

 

2

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

3

Phôi giấy chứng nhận Hiệu chuẩn

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

4

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

5

Bút bi

cái

 

1

 

 

6

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

7

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

8

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,012

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

II. Định mức hiệu chuẩn quả cân M1 đến 20 kg

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Hiệu chuẩn quả cân M1 đến 20 kg theo quy trình ĐLVN 286:2015

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị hiệu chuẩn

60

 

-

Làm sạch quả cân

30

 

-

Sấy cân chuẩn

30

 

II

Tiến hành hiệu chuẩn

23

 

1

Kiểm tra bên ngoài

10

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

1

 

3

Kiểm tra đo lường (Phương pháp ABA)

12

 

III

Xử lý chung

102

 

-

Tính toán độ không đảm bảo đo

60

 

-

Dóng dấu chì (dán tem hiệu chuẩn)

2

 

-

Lập biên bản hiệu chuẩn

30

 

-

Cấp giấy chứng nhận hiệu chuẩn

10

 

Tổng

185

3,08

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn CCX F2 (1-20) kg

F2

bộ

1

3,08

2

Phương tiện khác

 

 

 

 

2.1

Cân so sánh 31 kg

 

Chiếc

1

3,08

2.2

Nhiệt kế, ẩm kế

 

Chiếc

1

3,08

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

2

Phôi giấy chứng nhận Hiệu chuẩn

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

3

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

4

Bút bi

cái

 

1

 

 

5

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

6

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

7

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,006

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 17: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN BÀN

I. Định mức kiểm định cân bàn đến 150 kg

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 150 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 14:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

6

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

107

 

1

Kiểm tra bên ngoài

3

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

8

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

5

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

3

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

3

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

95

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

15

 

+

Xác định sai số

5

 

+

Kiểm tra độ động

5

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

5

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

25

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

55

 

+

Chiều tăng tải

25

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

5

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

5

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

5

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

5

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

5

 

+

Chiều giảm tải

20

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

5

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

5

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

5

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

5

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

5

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

5

 

III

Xử lý chung

43

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

4

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

155

2,58

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn loại 20 kg

M1

quả

5

2,58

1.2

Quả cân chuẩn loại 10 kg

M1

quả

5

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

2,58

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

2,58

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

2,58

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,005

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

II. Định mức kiểm định cân bàn đến 500 kg

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 500 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 14:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

10

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

127

 

1

Kiểm tra bên ngoài

3

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

8

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

5

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

3

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

3

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

115

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

15

 

+

Xác định sai số

5

 

+

Kiểm tra độ động

5

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

5

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

25

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

75

 

+

Chiều tăng tải

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

7

 

+

Chiều giảm tải

28

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

7

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

6

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

6

 

III

Xử lý chung

43

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

4

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

179

2,98

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn loại 20 kg

M1

quả

25

2,98

1.2

Quả cân chuẩn loại 10 kg

M1

quả

10

 

1.3

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.3.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

2,98

1.3.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

2,98

1.3.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

2,98

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,005

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

III. Định mức kiểm định cân đến 2000 kg

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 2000 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN14:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

15

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

158

 

1

Kiểm tra bên ngoài

3

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

8

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

5

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

3

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

3

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

146

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

15

 

+

Xác định sai số

5

 

+

Kiểm tra độ động

5

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

5

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

25

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

106

 

+

Chiều tăng tải

50

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

10

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

10

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

10

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

10

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

10

 

+

Chiều giảm tải

40

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

10

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

10

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

10

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

10

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

8

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

8

 

III

Xử lý chung

43

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

4

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

215

3,58

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn loại 20 kg

M1

quả

50

3,58

1.2

Quả cân chuẩn loại 10 kg

M1

quả

10

 

1.3

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.3.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

3,58

1.3.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

3,58

1.3.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

3,58

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,005

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

IV. Định mức kiểm định cân bàn đến 5000 kg

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 5000 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 14:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

2

Tiến hành

 

 

 

1

3

Xử lý chung

 

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

20

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

211

 

1

Kiểm tra bên ngoài

3

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

8

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

5

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

3

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

3

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

199

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

15

 

+

Xác định sai số

5

 

+

Kiểm tra độ động

5

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

5

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

25

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

159

 

+

Chiều tăng tải

75

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

15

 

+

Chiều giảm tải

60

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

15

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

12

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

12

 

III

Xử lý chung

43

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

4

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

273

4,55

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn loại 20 kg

M1

quả

50

4,55

1.2

Quả cân chuẩn loại 10 kg

M1

quả

10

 

1.3

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

4,55

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

4,55

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

4,55

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,005

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 18: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN Ô TÔ

I. Định mức kiểm định cân ô tô 60 tấn

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân ô tô điện tử đến 60 tấn theo quy trình kiểm định ĐLVN 13:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo, bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

60

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

399

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

-

Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận cân

6

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

19

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

13

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp đấu dây và dây dẫn

11

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng và bệ cân

6

 

3

Kiểm tra đo lường

372

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

61

 

+

Xác định sai số

17

 

+

Kiểm tra độ động

17

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

28

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

33

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

278

 

+

Chiều tăng tải

130

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

26

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

26

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

26

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

26

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

26

 

+

Chiều giảm tải

104

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

26

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

26

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

26

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

26

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

22

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

22

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

503

8,38

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng bằng 20% Max (12 tấn)

M1

 

 

 

1.1.1

Quả cân chuẩn 20 kg

M1

quả

600

8,38

1.1.2

Quả cân chuẩn 500 kg

M1

quả

20

8,38

1.2

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

8,38

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

8,38

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

8,38

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

2

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,020

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

II. Định mức kiểm định cân ô tô đến 80 tấn

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân ô tô điện tử đến 80 tấn theo quy trình kiểm định ĐLVN 13:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

70

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

441

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

-

Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận cân

6

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

19

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

13

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp đấu dây và dây dẫn

11

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng và bệ cân

6

 

3

Kiểm tra đo lường

414

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

61

 

+

Xác định sai số

17

 

+

Kiểm tra độ động

17

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

28

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

33

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

320

 

+

Chiều tăng tải

150

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

30

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

30

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

30

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

30

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

30

 

+

Chiều giảm tải

120

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

30

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

30

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

30

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

30

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

25

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

25

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

555

9,25

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng bằng 20% Max (16 tấn)

M1

 

 

 

1.1.1

Quả cân chuẩn 20 kg

M1

quả

800

9,25

1.1.2

Quả cân chuẩn 500 kg

M1

quả

20

9,25

1.2

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

9,25

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

9,25

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

9,25

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

2

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,020

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

III. Định mức kiểm định cân ô tô đến 100 tấn

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân ô tô điện tử đến 100 tấn theo quy trình kiểm định ĐLVN 13:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

80

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

486

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

-

Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận cân

6

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

19

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

13

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp đấu dây và dây dẫn

11

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng và bệ cân

6

 

3

Kiểm tra đo lường

459

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

61

 

+

Xác định sai số

17

 

+

Kiểm tra độ động

17

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

28

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

33

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

365

 

+

Chiều tăng tải

175

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

35

 

+

Chiều giảm tải

140

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

35

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

25

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

25

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

610

10,2

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng bằng 20% Max (20 tấn)

M1

 

 

 

1.1.1

Quả cân chuẩn 20 kg

M1

quả

1.000

10,2

1.1.2

Quả cân chuẩn 500 kg

M1

quả

20

10,2

1.2

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

10,2

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

10,2

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

10,2

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

2

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

297 x210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

297 x210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,020

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

IV. Định mức kiểm định cân ô tô đến 120 tấn

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân ô tô điện tử đến 120 tấn theo quy trình kiểm định ĐLVN 13:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

2

Tiến hành

 

 

 

1

3

Xử lý chung

 

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

90

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

90

 

II

Tiến hành kiểm định

537

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

-

Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận cân

6

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

19

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

13

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp đấu dây và dây dẫn

11

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng và bệ cân

6

 

3

Kiểm tra đo lường

510

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

61

 

+

Xác định sai số

17

 

+

Kiểm tra độ động

17

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

28

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

33

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

416

 

+

Chiều tăng tải

200

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

40

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

40

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

40

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

40

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

40

 

+

Chiều giảm tải

160

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

40

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

40

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

40

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

40

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

28

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

28

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

671

11,18

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng bằng 20% Max (24 tấn)

M1

 

 

 

1.1.1

Quả cân chuẩn 20 kg

M1

quả

1.200

11,18

1.1.2

Quả cân chuẩn 500 kg

M1

quả

20

11,18

1.2

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

11,18

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

11,18

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

11,18

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

2

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,020

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

IV. Định mức kiểm định cân ô tô đến 150 tấn

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân ô tô điện tử đến 150 tấn theo quy trình kiểm định ĐLVN 13:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

100

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

100

 

II

Tiến hành kiểm định

583

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

-

Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận cân

6

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

19

 

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

13

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp đấu dây và dây dẫn

11

 

+

Bộ phận chỉ thị

2

 

-

Kiểm tra móng và bệ cân

6

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

556

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

61

 

+

Xác định sai số

17

 

+

Kiểm tra độ động

17

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

28

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

33

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

462

 

+

Chiều tăng tải

220

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

44

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

44

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

44

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

44

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

44

 

+

Chiều giảm tải

176

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

44

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

44

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

44

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

44

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

33

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

33

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

727

12,12

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng bằng 20% Max (30 tấn)

M1

 

 

 

1.1.1

Quả cân chuẩn 20 kg

M1

quả

1.500

12,12

1.1.2

Quả cân chuẩn 500 kg

M1

quả

20

12,12

1.2

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

12,12

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

12,12

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

12,12

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

2

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

0

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,020

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 19: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN PHÂN TÍCH

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân phân tích theo quy trình kiểm định ĐLVN 16:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

30

 

II

Tiến hành kiểm định

96

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra tính đầy đủ của các cơ cấu, các cụm chi tiết trên cân

3

 

-

Kiểm tra yêu cầu trên nhãn hiệu phải ghi tối thiểu những đặc trưng

3

 

-

Kiểm tra các ký hiệu, số hiệu trên nhãn hiệu cân phải rõ ràng

3

 

2

Kiểm tra kỹ thuật (đối với cân điện tử - Chỉ thị hiện số)

6

 

-

Cơ cấu chỉ thị

2

 

-

Giao diện giữa cơ cấu chỉ thị và thiết bị ngoại vi (nếu có)

2

 

-

Cơ cấu in và lưu trữ số liệu (nếu có)

2

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

81

 

-

Kiểm tra mức cân không tải hoặc min

5

 

-

Kiểm tra độ động

15

 

-

Kiểm tra độ lặp lại

24

 

-

Kiểm tra tải trọng lệch tâm (P=1/3 Max)

10

 

-

Kiểm tra sai số ở các mức cân

27

 

+

Chiều tăng tải

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

3

 

+

Chiều giảm tải

12

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

3

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

125

2,08

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị

tính

Số

lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn CCX E2 (1-500) g

E2

Bộ

1

2,08

2

Quả cân chuẩn CCX E2 (1 -500) g

E2

Bộ

1

2,08

3

Quả cân chuẩn CCX F2 (1-20) kg

F2

Bộ

1

2,08

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vậ tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,010

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 20: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN KỸ THUẬT

I. Định mức kiểm định cân kỹ thuật đến 1 kg

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân phân tích theo quy trình kiểm định ĐLVN 16:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

30

 

II

Tiến hành kiểm định

96

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra tính đầy đủ của các cơ cấu, các cụm chi tiết trên cân

3

 

-

Kiểm tra yêu cầu trên nhãn hiệu phải ghi tối thiểu những đặc trưng

3

 

-

Kiểm tra các ký hiệu, số hiệu trên nhãn hiệu cân phải rõ ràng

3

 

2

Kiểm tra kỹ thuật (đối với cân điện tử - Chỉ thị hiện số)

6

 

-

Cơ cấu chỉ thị

2

 

-

Giao diện giữa cơ cấu chỉ thị và thiết bị ngoại vi (nếu có)

2

 

-

Cơ cấu in và lưu trữ số liệu (nếu có)

2

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

81

 

-

Kiểm tra mức cân không tải hoặc min

5

 

-

Kiểm tra độ động

15

 

-

Kiểm tra độ lặp lại

24

 

-

Kiểm tra tải trọng lệch tâm (P=1/3 Max)

10

 

-

Kiểm tra sai số ở các mức cân

27

 

+

Chiều tăng tải

15

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

3

 

+

Chiều giảm tải

12

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

3

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

125

2,08

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn CCX E2 (1-500) g

E2

Bộ

1

2,08

2

Quả cân chuẩn CCX E2 (1-500) g

E2

Bộ

1

2,08

3

Quả cân chuẩn CCX F2 (1-20) kg

F2

Bộ

1

2,08

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,010

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

II. Định mức kiểm định cân kỹ thuật đến 10 kg

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân cân kỹ thuật đến 10 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 16:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

2

Tiến hành

 

 

 

1

3

Xử lý chung

 

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

30

 

II

Tiến hành kiểm định

109

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra tính đầy đủ của các cơ cấu, các cụm chi tiết trên cân

3

 

-

Kiểm tra yêu cầu trên nhãn hiệu phải ghi tối thiểu những đặc trưng

3

 

-

Kiểm tra các ký hiệu, số hiệu trên nhãn hiệu cân phải rõ ràng

3

 

2

Kiểm tra kỹ thuật (đối với cân điện tử - Chỉ thị hiện số)

6

 

-

Cơ cấu chỉ thị

2

 

-

Giao diện giữa cơ cấu chỉ thị và thiết bị ngoại vi (nếu có)

2

 

-

Cơ cấu in và lưu trữ số liệu (nếu có)

2

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

94

 

-

Kiểm tra mức cân không tải hoặc min

5

 

-

Kiểm tra độ động

15

 

-

Kiểm tra độ lặp lại

26

 

-

Kiểm tra tải trọng lệch tâm (P=1/3 Max)

12

 

-

Kiểm tra sai số ở các mức cân

36

 

+

Chiều tăng tải

20

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

4

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

4

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

4

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

4

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

4

 

+

Chiều giảm tải

16

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

4

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

4

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

4

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

4

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

138

2,3

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn CCX E2(1-500) g

E2

Bộ

1

2,3

2

Quả cân chuẩn CCX E2(1-500) g

E2

Bộ

1

2,3

3

Quả cân chuẩn CCX F2(1-20)kg

F2

Bộ

1

2,3

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,010

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

III. Định mức kiểm định cân kỹ thuật đến 40 kg

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân cân kỹ thuật đến 40 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 16:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

30

 

II

Tiến hành kiểm định

151

 

1

Kiểm tra bên ngoài

9

 

-

Kiểm tra tính đầy đủ của các cơ cấu, các cụm chi tiết trên cân

3

 

-

Kiểm tra yêu cầu trên nhãn hiệu phải ghi tối thiểu những đặc trưng

3

 

-

Kiểm tra các ký hiệu, số hiệu trên nhãn hiệu cân phải rõ ràng

3

 

2

Kiểm tra kỹ thuật (đối với cân điện tử - Chỉ thị hiện số)

6

 

-

Cơ cấu chỉ thị

2

 

-

Giao diện giữa cơ cấu chỉ thị và thiết bị ngoại vi (nếu có)

2

 

-

Cơ cấu in và lưu trữ số liệu (nếu có)

2

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

136

 

-

Kiểm tra mức cân không tải hoặc min

5

 

-

Kiểm tra độ động

20

 

-

Kiểm tra độ lặp lại

32

 

-

Kiểm tra tải trọng lệch tâm (P=1/3 Max)

16

 

-

Kiểm tra sai số ở các mức cân

63

 

+

Chiều tăng tải

35

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

7

 

+

Chiều giảm tải

28

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

7

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

7

 

III

Xử lý chung

44

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

180

3,0

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn CCX E2(1-500) g

E2

Bộ

1

3,0

2

Quả cân chuẩn CCX E2(1-500) g

E2

Bộ

1

3,0

3

Quả cân chuẩn CCX F2 (1-20) kg

F2

Bộ

1

3,0

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,010

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 21: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN ĐĨA

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân đĩa kiểu chỉ thị hiện số theo quy trình kiểm định ĐLVN 15:2009

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

 

2

Tiến hành

 

 

 

1

3

Xử lý chung

 

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

6

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

6

 

II

Tiến hành kiểm định

113

 

1

Kiểm tra bên ngoài

7

 

-

Nhãn hiệu

2

 

-

Vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

-

Kiểm tra đầu đủ các bộ phận của cân

2

 

-

Kiểm tra bề mặt các của các chi tiết cân

2

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

9

 

-

Kiểm tra cụm chi tiết và lắp ghép các bộ phận cân (cân điện tử)

5

 

+

Bộ phận tiếp nhận tải

3

 

+

Bộ phận chỉ thị hiện số

2

 

-

Giao diện giữa cân và các thiết bị ngoại vi

2

 

-

Kiểm tra bộ phận đơn giá và tính tổng

2

 

3

Kiểm tra đo lường (Cân điện tử)

97

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

12

 

+

Xác định sai số

4

 

+

Kiểm tra độ động

4

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

4

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

20

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

65

 

+

Chiều tăng tải

30

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 6

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 7

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 8

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 9

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 10

3

 

+

Chiều giảm tải

27

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 9

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 8

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 7

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 6

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 5

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 4

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 3

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 2

3

 

*

Xác định sai số bậc kiểm 1

3

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

4

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

4

 

III

Xử lý chung

43

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

4

 

-

Lập biên bản kiểm định

33

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

161

2,68

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng đến 60 kg (quả 20 kg)

M1

quả

3

2,68

1.2

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng đến 60 kg (quả 10 kg)

M1

quả

6

2,68

1.3

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng đến 60 kg (quả 5 kg)

M1

quả

12

2,68

1.2

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

2,68

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

2,68

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

2,68

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,005

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 22: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN BĂNG TẢI

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân băng tải theo quy trình kiểm định ĐLVN 03:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

60

 

-

Tập kết chuẩn, phương tiện kiểm định

 

 

II

Tiến hành kiểm định

357

 

1

Kiểm tra bên ngoài

3

 

-

Kiểm tra nhãn mác

2

 

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

1

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

80

 

-

Kiểm tra dàn cân băng tải

45

 

-

Bộ phận tiếp nhận tải

15

 

-

Bộ chỉ thị

20

 

3

Kiểm tra đo lường

274

 

-

Chuẩn bị

130

 

+

Chạy băng tải ở tốc độ kiểm định 20 phút

20

 

+

Đo chiều dài khai triển băng

60

 

+

Đo thời gian "t"

30

 

+

Tính toán xác định các trị số

20

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0"

9

 

+

Xác định sai số

3

 

+

Kiểm tra độ động

3

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

3

 

-

Kiểm tra tại các mức tải

126

 

+

Mức (40-50)%Qmax

73

 

*

Xác định sai số

20

 

*

Kiểm tra độ động

3

 

*

Kiểm tra độ lặp lại

30

 

*

Kiểm tra tải trọng đặt lệch tâm

20

 

+

Mức (80-100)%Qmax

53

 

*

Xác định sai số

20

 

*

Kiểm tra độ động

3

 

*

Kiểm tra độ lặp lại

30

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0"

9

 

+

Xác định sai số

3

 

+

Kiểm tra độ động

3

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

3

 

III

Xử lý chung

42

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

30

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

Tổng

459

7,7

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Xích chuẩn

M2

Bộ

1

7,7

1.2

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

7,7

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

7,7

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

7,7

2

Phương tiện khác

 

 

 

 

2.1

Thước dây

L =50 m;

d = 1 mm

Bộ

1

7,7

2.2

Thước đo góc nghiêng

Max =90o; d = 1o

Bộ

1

7,7

2.3

Đồng hồ bấm giây

d = 0,2 s

Chiếc

1

7,7

2.4

Ni vô

d = 1o

Chiếc

1

7,7

2.5

Đồng hồ đo điện vạn năng

 

Chiếc

1

7,7

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

2

 

 

3

Chì

hạt

 

2

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,014

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 23: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN ĐỒNG HỒ LÒ XO

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân đồng hồ lò xo theo quy trình kiểm định ĐLVN 30:2019

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

3

 

1

Điền đầy đủ thông tin chung vào phần đầu của biên bản kiểm định

1

 

2

Đặt cân ngay ngắn, kiểm tra độ thăng bằng của cân thông qua quả dọi và kiểm tra sự hoạt động bình thường của cân bằng cách chỉnh đưa kim về vạch “0”, dùng tay ấn lên đĩa cân cho kim chỉ chạy khoảng 0,5 tới 0,7 thang đo, quan sát hoạt động của cân.

1

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

1

 

II

Tiến hành kiểm định

22

 

1

Kiểm tra bên ngoài

1

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

1

 

3

Kiểm tra đo lường

20

 

-

Kiểm tra tại mức cân "0" hoặc min

6

 

+

Kiểm tra độ động

2

 

+

Kiểm tra độ lặp lại

2

 

+

Xác định sai số

2

 

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

3

 

-

Kiểm tra tại các mức cân

11

 

+

Chiều tăng tải

3

 

+

Chiều giảm tải

2

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

3

 

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

3

 

III

Xử lý chung

15

 

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

3

 

2

Lập biên bản kiểm định

10

 

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

2

 

Tổng

40

0,7

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn loại 20 kg

M1

quả

10

0,7

1.2

Quả cân chuẩn loại 10 kg

M1

quả

20

0,7

1.3

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

0,7

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

0,7

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

0,7

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Chì

hạt

 

2

 

 

3

Dây chì

dây

30 cm

2

 

 

4

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

6

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

7

Bút bi

cái

 

1

 

 

8

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

9

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

10

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,001

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 24: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN TREO MÓC CẨU

1. Định mức lao động

1.1. Nội dung công việc

Kiểm định cân treo móc cẩu theo quy trình kiểm định ĐLVN 259:2015

1.2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

TT

Công việc

KS1

KS2

KS3

Nhóm

1

Chuẩn bị

 

 

 

1

2

Tiến hành

 

 

 

3

Xử lý chung

 

 

 

1.3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

TT

Công việc

Định mức (phút)

Định mức (giờ)

1

2

3

4

I

Chuẩn bị kiểm định

60

 

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định, kiểm tra điều kiện an toàn

60

 

II

Tiến hành kiểm định

205

 

1

Kiểm tra bên ngoài

4

 

-

Kiểm tra nhãn mác

4

 

+

Kiểm tra các thông tin chung

2

 

+

Kiểm tra các thông s kỹ thuật, đo lường

2

 

2

Kiểm tra kỹ thuật

6

 

-

So sánh sự phù hợp về kết cấu của cân cần kiểm định với phê duyệt mẫu

3

 

-

Kiểm tra sự hoạt động bình thường của các cơ cấu

3

 

3

Kiểm tra đo lường

195

 

-

Xác định sai số điểm "0"

20

 

-

Kiểm tra độ lặp lại

20

 

-

Kiểm tra độ động

45

 

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

110

 

+

Xác định sai số bậc kiểm 1 ("0" hoặc Min)

20

 

+

Xác định sai số bậc kiểm 2 (50% mức cân)

40

 

+

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

50

 

III

Xử lý chung

42

 

-

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

6

 

-

Lập biên bản kiểm định

30

 

-

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

 

 

Tổng

307

5,12

2. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: giờ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Chuẩn đo lường

 

 

 

 

1.1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng bằng 20% Max (10 tấn)

M1

 

 

 

1.1.1

Quả cân chuẩn 20 kg

M1

quả

500

5,12

1.1.2

Quả cân chuẩn 500 kg

M1

quả

20

5,12

1.2

Quả cân xác định sai số

 

 

 

 

1.2.1

Quả cân (1-500) g

M1

bộ

1

5,12

1.2.2

Quả cân 1 kg

M1

quả

10

5,12

1.2.3

Quả cân 2 kg

M1

quả

5

5,12

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Qui định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

1

2

3

4

5

6

7

1

Tem kiểm định

chiếc

 

1

 

 

2

Tem niêm phong

chiếc

 

1

 

 

3

Chì

hạt

 

1

 

 

4

Dây chì

dây

30 cm

1

 

 

5

Giấy in

tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

 

 

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

 

 

7

Mực in

hộp

 

0,003

 

 

8

Bút bi

cái

 

1

 

 

9

Bút lông dầu

cái

 

0,1

 

 

10

Túi đựng clearbag

cái

 

1

 

 

11

Bảo hộ lao động

Bộ

 

0,020

 

 

Ghi chú: (5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

CHƯƠNG 25: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐIỆN TIM

1. Định mức áp dụng kiểm định: 01 phương tiện đo

2. Nội dung công việc: Thực hiện theo ĐLVN 43:2015

TT

Nội dung

ĐVT

Định mức

Ghi chú

1

Định mức vật tư, năng lượng

 

 

 

 

Giấy điện tim

Cuộn

1

 

 

Túi cúc

cái

1

 

 

Giấy A4

gram

0,04

 

 

Bút

Cái

01

 

 

Tem kiểm định

cái

01

 

 

Phôi giấy kiểm định

cái

01

 

 

Điện năng

kw

3,5

 

2

Định mức thiết bị

 

 

 

 

Chuẩn kiểm định đo lường

ca

0,5

Thời gian sử dụng 250 ca/ năm

 

Thước chuẩn

 

 

 

 

Máy tính 0,5 kW

Chiếc

2 giờ

 

 

Máy in lazer A4 0,4 kw

Chiếc

1 giờ

 

3

Định mức lao động công nghệ

 

 

 

 

Lao động trực tiếp

Công

1

 

 

Lao động gián tiếp

Công

0,1

 

CHƯƠNG 26: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐIỆN NÃO

1. Định mức áp dụng kiểm định: cho 01 phương tiện đo

2. Nội dung công việc: Thực hiện theo ĐLVN 44:2015

TT

Nội dung

ĐVT

Định mức

Ghi chú

1

Định mức vật tư, năng lượng

 

 

 

-

Túi cúc

cái

1

 

-

Giấy A4

gram

0,01

 

-

Bút

Cái

01

 

-

Tem kiểm định

cái

01

 

-

Phôi giấy kiểm định

cái

01

 

-

Điện năng

kw

3,5

 

2

Định mức thiết bị

 

 

 

-

Chuẩn kiểm định đo lường

ca

0,5

Thời gian sử dụng 250 ca/ năm

-

Máy tính 0,5 kW

Chiếc

2 giờ

 

-

Máy in lazer A4 0,4 kw

Chiếc

1 giờ

 

3

Định mức lao động công nghệ

 

 

 

-

Lao động trực tiếp

Công

1

 

-

Lao động gián tiếp

Công

0,1

 

CHƯƠNG 27: ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ PHÁT TIA X

I. Thiết bị chụp X -quang tổng hợp

1. Định mức áp dụng kiểm định: cho 01 thiết bị.

2. Nội dung công việc: Thực hiện theo QCVN 11: 2015/BKHCN

TT

Nội dung

ĐVT

Định mức

Ghi chú

1

Định mức vật tư, năng lượng

 

 

 

 

Phim chụp X- quang

Phim

2

 

 

Túi cúc

cái

1

 

 

Giấy A4

gram

0,06

 

 

Bút

Cái

01

 

 

Tem kiểm định

cái

01

 

 

Phôi giấy kiểm định

cái

01

 

 

Điện năng

kw

3,5

 

2

Định mức thiết bị

 

 

 

 

Chuẩn kiểm định X-quang tổng hợp

ca

0,5

Thời gian sử dụng 250 ca/năm

 

Máy tính 0,5 kw

Chiếc

2 giờ

 

 

Máy in lazer A4 0,4 kw

Chiếc

1 giờ

 

3

Định mức lao động công nghệ

 

 

 

 

Lao động trực tiếp

Công

1

 

 

Lao động gián tiếp

Công

0,1

 

II. Thiết bị chụp X - quang di động

1. Định mức áp dụng kiểm định: cho 01 thiết bị.

2. Nội dung công việc: Thực hiện theo QCVN 15:2018/BKHCN

TT

Nội dung

ĐVT

Định mức

Ghi chú

1

Định mức vật tư, năng lượng

 

 

 

 

Phim chụp X-quang

Phim

2

 

 

Túi cúc

cái

1

 

 

Giấy A4

gram

0,06

 

 

Bút

Cái

01

 

 

Tem kiểm định

cái

01

 

 

Phôi giấy kiểm định

cái

01

 

 

Điện năng

kw

3,5

 

2

Định mức thiết bị

 

 

 

 

Chuẩn kiểm định X- quang tổng hợp

ca

0,5

Thời gian sử dụng 250 ca/năm

 

Máy tính 0,5 kW

Chiếc

2 giờ

 

 

Máy in lazer A4 0,4 kw

Chiếc

1 giờ

 

3

Định mức lao động công nghệ

 

 

 

 

Lao động trực tiếp

Công

1

 

 

Lao động gián tiếp

Công

0,1

 

III. Thiết bị chụp X-quang răng

1. Định mức áp dụng kiểm định: cho 01 thiết bị.

2. Nội dung công việc: Thực hiện theo QCVN 17:2018/BKHCN

TT

Nội dung

ĐVT

Định mức

Ghi chú

1

Định mức vật tư, năng lượng

 

 

 

 

Phim chụp X-quang

Phim

2

 

 

Túi cúc

Cái

1

 

 

Giấy A4

gram

0,06

 

 

Bút

Cái

01

 

 

Tem kiểm định

Cái

01

 

 

Phôi giấy kiểm định

Cái

01

 

 

Điện năng

kw

3,5

 

2

Định mức thiết bị

 

 

 

 

Chuẩn kiểm định X-quang tổng hợp

Ca

0,5

Thời gian sử dụng 250 ca/năm

 

Máy tính 0,5 kw

Chiếc

2 giờ

 

 

Máy in lazer A4 0,4 kw

Chiếc

1 giờ

 

3

Định mức lao động công nghệ

 

 

 

 

Lao động trực tiếp

Công

1

 

 

Lao động gián tiếp

Công

0,1

 

IV. Thiết bị chụp CT-Scanner

1. Định mức áp dụng kiểm định: cho 01 thiết bị.

TT

Nội dung

ĐVT

Định mức

Ghi chú

1

Định mức vật tư, năng lượng

 

 

 

 

Phim chụp CT - Scaner

Phim

2

 

 

Túi cúc

Cái

1

 

 

Giấy A4

gram

0,06

 

 

Bút

Cái

01

 

 

Tem kiểm định

Cái

01

 

 

Phôi giấy kiểm định

Cái

01

 

 

Điện năng

kw

4,5

 

2

Định mức thiết bị

 

 

 

 

Chuẩn kiểm định CT scaner

Ca

0,5

Thời gian sử dụng 250 ca/năm

 

Máy tính 0,5 kw

Chiếc

2 giờ

 

 

Máy in lazer A4 0,4 kw

Chiếc

1 giờ

 

3

Định mức lao động công nghệ

 

 

 

 

Lao động trực tiếp

Công

1

 

 

Lao động gián tiếp

Công

0,1

 

NHÓM II:

LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ. PHÁT TRIỂN TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CHƯƠNG I

ĐỊNH MỨC DỊCH VỤ CÔNG BỐ, XUẤT BẢN, TRUYỀN THÔNG, KHAI THÁC, ỨNG DỤNG NHIỆM VỤ KH&CN VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

I. Xây dựng, xuất bản cuốn Bản tin Thông tin Kinh tế, Khoa học và Công nghệ

1. Quy trình

- Lập kế hoạch thực hiện chung

- Xây dựng nội dung trình duyệt từng số

- Thu thập tin bài từ các Sở,ban, ngành; thu thập hình ảnh

- Đi cơ sở thu thập thông tin, viết tin, bài, lựa chọn hình ảnh phù hợp

- Biên tập nội dung bài viết và trình duyệt nội dung

- Thiết kế, soát lỗi, chỉnh sửa và duyệt maket

- Tiến hành dàn trang, chỉnh sửa, hoàn thiện và in ấn

- Xin cấp phép xuất bản tài liệu

- Xây dựng hợp đồng in ấn, phát hành, nộp lưu chiểu

- Xây dựng danh sách và phát tiền nhuận bút theo từng số

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

(Định mức tính trên 01 số Bản tin Thông tin Kinh tế, Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

278

 

 

Lập kế hoạch thực hiện chung

3

 

 

Phối hợp Xây dựng nội dung trình duyệt từng số

3

 

 

Thu thập tin bài từ các Sở,ban, ngành; thu thập ảnh; Lựa chọn ảnh bìa

34

 

 

Đi cơ sở thu thập thông tin

60

 

 

Viết tin, bài, lựa chọn hình ảnh phù hợp

67

 

 

Biên tập nội dung bài viết và trình duyệt nội dung

40

 

 

Thiết kế, soát lỗi, chỉnh sửa và duyệt maket

20

 

 

Tiến hành dàn trang, chỉnh sửa, hoàn thiện và in ấn

27

 

 

Xin cấp phép xuất bản tài liệu

2

 

 

Xây dựng hợp đồng in ấn

6

 

 

Phát hành, nộp lưu chiểu

8

 

 

Xây dựng danh sách và phát tiền nhuận bút theo từng số

8

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tỉnh bằng 25% lao động trực tiếp

69,5

 

2.2. Định mức thiết bị

Bảng 2: Quy định mức thiết bị
(Định mức tính trên 01 số Bản tin Thông tin Kinh tế, Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy tính

200

 

 

Máy ảnh

8

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ
(Định mức tính trên 01 số Bản tin Thông tin Kinh tế, Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in

gram

0,5

 

 

Mực in

hộp

0,3

 

 

Bút bi

cái

1,0

 

 

Túi đóng phát hành ấn phẩm

kg

3,5

 

 

Giấy phép xuất bản

số

1

 

 

In ấn

Cuốn

250

 

 

Phát hành

Cuốn

250

 

 

Nhuận bút cho ảnh

Ảnh

22

 

 

Nhuận bút cho bài viết

bài viết

13

 

II. Xây dựng, xuất bản cuốn Thông tin Khoa học và Công nghệ

1. Quy trình thực hiện

- Lập kế hoạch thực hiện chung

- Xây dựng nội dung trình duyệt từng số

- Thu thập tin bài từ các Sở,ban, ngành; thu thập hình ảnh

- Đi cơ sở thu thập thông tin, viết tin, bài, lựa chọn hình ảnh phù hợp

- Biên tập nội dung bài viết và trình duyệt nội dung

- Thiết kế, soát lỗi, chỉnh sửa và duyệt maket

- Tiến hành dàn trang, chỉnh sửa, hoàn thiện và in ấn

- Xin cấp phép xuất bản tài liệu

- Xây dựng hợp đồng in ấn, phát hành, nộp lưu chiểu

- Xây dựng danh sách và phát tiền nhuận bút theo từng số.

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc
(Định mức tính trên 01 số Thông tin Kinh tế, Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

569

 

 

Lập kế hoạch thực hiện chung

8

 

 

Phối hợp Xây dựng nội dung trình duyệt từng số

8

 

 

Thu thập tin bài từ các Sở,ban, ngành; thu thập ảnh; Lựa chọn ảnh bìa

25

 

 

Đi cơ sở thu thập thông tin

120

 

 

Viết tin, bài, lựa chọn hình ảnh phù hợp

140

 

 

Biên tập nội dung bài viết và trình duyệt nội dung

100

 

 

Thiết kế, soát lỗi, chỉnh sửa và duyệt maket

50

 

 

Tiến hành dàn trang, chỉnh sửa, hoàn thiện và in ấn

50

 

 

Xin cấp phép xuất bản tài liệu

4

 

 

Xây dựng hợp đồng in ấn

16

 

 

Phát hành, nộp lưu chiểu

24

 

 

Xây dựng danh sách và phát tiền nhuận bút theo từng số

24

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

142,3

 

2.2. Định mức thiết bị

Bảng 2: Quy định mức thiết bị
(Định mức tính trên 01 số Thông tin Kinh tế, Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy tính

1500

 

 

Máy ảnh

80

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ
(Định mức tính trên 01 số Thông tin Kinh tế, Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in

gram

0,5

 

 

Mực in

hộp

0,3

 

 

Bút bi

cái

2,0

 

 

Túi đóng phát hành ấn phẩm

kg

2,5

 

 

Giấy phép xuất bản

số

1

 

 

In ấn

Cuốn

250

 

 

Phát hành

Cuốn

250

 

 

Nhuận bút cho ảnh

Ảnh

22

 

 

Nhuận bút cho bài viết

bài viết

13

 

III. Xuất bản Lịch KH,CN

1. Quy trình

- Lập kế hoạch và trình duyệt

- Xây dựng văn bản gửi các Sở, ngành liên quan cung cấp thông tin, tài liệu - Thu thập tin bài từ các Sở,ban, ngành; thu thập hình ảnh

- Đi cơ sở thu thập thông tin, hình ảnh, lựa chọn hình ảnh phù hợp.

- Biên tập nội dung thông tin lịch và trình duyệt nội dung

- Lựa chọn, thiết kế hình ảnh lịch và trình duyệt lịch thiết kế (7 tờ)

- Soát lỗi, chỉnh sửa và duyệt maket

- Xin cấp phép xuất bản tài liệu

- Xây dựng hợp đồng in ấn

- Lên danh sách phát hành và phát hành tới các sở, ban, ngành, các huyện

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

2343

 

 

Lập kế hoạch và trình duyệt

80

 

 

Xây dựng công văn gửi các Sở ngành liên quan cung cấp thông tin, tài liệu

3

 

 

Thu thập thông tin từ các Sở ngành

240

 

 

Đi cơ sở thu thập hình ảnh

560

 

 

Biên tập nội dung thông tin lịch và trình duyệt nội dung

320

 

 

Lựa chọn, thiết kế hình ảnh lịch và trình duyệt lịch thiết kế (7 tờ)

660

 

 

Soát lỗi, chỉnh sửa và duyệt maket

80

 

 

Xin cấp phép xuất bản lịch KH,CN

80

 

 

Tiến hành chỉnh sửa, hoàn thiện và in ấn

176

 

 

Lên danh sách phát hành và phát hành tới các sở, ban, ngành, các huyện

144

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

585,8

 

2.2. Định mức thiết bị

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy tính

1200

 

 

Máy ảnh

88

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in

g

2

 

 

Mực in

hộp

1

 

 

Bút

chiếc

4

 

 

Giấy phép xuất bản

số

1

 

 

In ấn

Cuốn

500

 

 

Phát hành

Cuốn

500

 

IV. Xây dựng chuyên mục KH&CN trên Đài PTTH

1. Quy trình

- Xây dựng đề cương

- Đạo diễn, tư vấn nội dung

- Biên tập nội dung

- Viết lời bình phóng sự

- Tổ chức trường quay

- Quay phim phóng sự

- Đọc lời phóng sự

- Dựng hình

- Phát sóng

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc
(Định mức tính trên 01 số chuyên mục Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

132

 

 

Xây dựng đề cương

24

 

 

Đạo diễn

12

 

 

Tư vấn nội dung

8

 

 

Chỉ đạo nội dung ghi hình

8

 

 

Biên tập nội dung

8

 

 

Viết lời bình phóng sự

24

 

 

Tổ chức trường quay

8

 

 

Quay phim phóng sự

16

 

 

Đọc lời phóng sự

8

 

 

Dựng hình

16

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

33

 

2.2. Định mức thiết bị, máy móc:

Bảng 2: Quy định mức thiết bị
(Định mức tính trên 01 số chuyên mục Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Hệ thống dựng phi tuyến

24

 

 

Hệ thống phòng đọc

8

 

 

Máy in

1

 

 

Máy quay phim

24

 

 

Máy tính

68

 

 

Thiết bị lưu trữ

175

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ
(Định mức tính trên 01 số chuyên mục Khoa học và Công nghệ)

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in

Ram

0,5

 

 

Mực in

hộp

0,3

 

 

Phát sóng

Chương trình

1

 

V. Dịch vụ khai thác các cơ sở dữ liệu liên quan đến đánh giá khoa học và công nghệ

1. Quy trình

- Tiếp nhận công văn yêu cầu tra cứu thông tin

- Thu thập thông tin, tra cứu thông tin trên hệ thống cơ sở dữ liệu của Sở, ngành

- Trích xuất, xử lý thông tin trùng lặp

- Biên soạn và phát hành phiếu cung cấp thông tin

2. Định mức kinh tế kỹ thuật

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

491

 

 

Tiếp nhận công văn yêu cầu tra cứu thông tin

3

 

 

Thu thập thông tin, tra cứu thông tin trên hệ thống cơ sở dữ liệu của Sở, ngành

240

 

 

Trích xuất, xử lý thông tin trùng lặp

200

 

 

Biên soạn và phát hành phiếu cung cấp thông tin

48

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

122,75

 

2.2. Định mức thiết bị, máy móc:

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy tính

68

 

 

Máy in

2

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in

Ram

1

 

 

Mực in

hộp

0,1

 

VI. Duy trì và phát triển hệ thống dịch vụ điện tử trực tuyến trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (dịch vụ công mức độ 3 thuộc lĩnh vực thông tin khoa học và công nghệ: cấp giấy chứng nhận đăng ký kết quả)

1. Quy trình

- Tiếp nhận hồ sơ

- Thu thập thông tin, xử lý hồ sơ

- Làm giấy chứng nhận (nếu hồ sơ đủ, đúng)

- Trao đổi, hồi đáp thông tin đối với các hồ sơ còn thiếu, không đạt yêu cầu

- Biên soạn, trình duyệt lãnh đạo ký, trả kết quả hồ sơ

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

491

 

 

Tiếp nhận hồ sơ

3

 

 

Thu thập thông tin, xử lý hồ sơ

240

 

 

Trao đổi, hồi đáp thông tin hồ sơ còn thiếu, không đạt yêu cầu

200

 

 

Biên soạn, trình ký, trả kết quả hồ sơ

48

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

122,75

 

2.2. Định mức thiết bị, máy móc

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (gi)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy tính

68

 

 

Máy in

2

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in

Ram

1

 

 

Mực in

hộp

0,1

 

CHƯƠNG II

XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ HẠ TẦNG THÔNG TIN, QUẢN TRỊ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THỐNG TIN KH&CN

I. Xây dựng và quản trị hạ tầng thông tin KH&CN

1. Quy trình

- Xây dựng Kế hoạch quản trị thông tin KH&CN hàng năm

- Quản trị hệ thống mạng Lan, Wan, internet của Sở

- Cài đặt phần mềm diệt virut cho hệ thống máy chủ, máy trạm

- Phối hợp Sửa chữa máy móc, thiết bị như máy tính, máy in, xử lý virus...

- Tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản trị mạng, bảo đảm an toàn, an ninh mạng..

- Xây dựng kế hoạch kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của sở khoa học và công nghệ, phát triển chính phủ số/chính quyền số hàng năm

- Bảo trì máy chủ

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

1600

 

 

Xây dựng Kế hoạch quản trị thông tin KH&CN hàng năm

24

 

 

Quản trị hệ thống mạng Lan, Wan, internet của Sở

672

 

 

Cài đặt phần mềm diệt virut cho hệ thống máy chủ, máy trạm

32

 

 

Phối hợp Sửa chữa máy móc, thiết bị như máy tính, máy in, xử lý virus...

480

 

 

Tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản trị mạng, bảo đảm an toàn, an ninh mạng...

24

 

 

Xây dựng kế hoạch kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của sở khoa học và công nghệ, phát triển chính phủ số/chính quyền số hàng năm

176

 

 

Bảo trì máy chủ

192

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

400

 

2.2. Định mức thiết bị

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy chủ

300

 

 

Máy tính

352

 

 

Máy in

6

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in

Ram

1

 

 

Bút

chiếc

3

 

 

Mực in

hộp

0,5

 

 

Sổ ghi

quyển

1

 

 

Cước internet theo gói

gói

1

 

 

Phần mềm diệt virus

gói

1

 

 

Tên miền các website

gói

1

 

 

Thuê máy chủ cho các website

gói

1

 

II. Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin và truyền thông khoa học và công nghệ (cập nhật duy trì trang thư viện khoa học công nghệ)

1. Quy trình

- Thu thập thông tin

- Số hóa CSDL đã thu thập được

- Biên tập, phân loại CSDL

- Cập nhật lên hệ thống CSDL

2. Định mức kinh tế kỹ thuật

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

744

 

 

Thu thập thông tin

176

 

 

Số hóa CSDL đã thu thập được

352

 

 

Biên tập, phân loại CSDL

144

 

 

Cập nhật

72

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

186

 

2.2. Định mức thiết bị:

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy chủ

744

 

 

Máy tính

744

 

 

Máy Scan

200

 

 

Máy in

4

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in A4

ram

1

 

 

Bút

chiếc

3

 

 

Mực in

hộp

0,1

 

III. Xây dựng, cập nhật, cung cấp, khai thác cơ sở dữ liệu về hồ sơ công nghệ, chuyên gia công nghệ, danh mục công nghệ, nhiệm vụ KH&CN, công bố KH&CN Việt Nam, tổ chức KH&CN, nhân lực NC&PT KH&CN Việt Nam (Nhiệm vụ KH&CN, tổ chức KH&CN, nhân lực NC&PT KH&CN địa phương)

1. Quy trình

- Thu thập thông tin

- Số hóa CSDL đã thu thập được

- Biên tập, phân loại CSDL

- Cập nhật lên hệ thống CSDL KH&CN của Sở

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

528

 

 

Thu thập thông tin Nhiệm vụ KH&CN, tổ chức KH&CN, nhân lực NC&PT KH&CN địa phương

176

 

 

Số hóa CSDL đã thu thập được

200

 

 

Biên tập, phân loại CSDL

80

 

 

Cập nhật

72

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

132

 

2.2. Định mức thiết bị:

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy chủ

744

 

 

Máy tính

744

 

 

Máy Scan

200

 

 

Máy in

4

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in A4

ram

1

 

 

Bút

chiếc

3

 

 

Mực in

hộp

0,5

 

CHƯƠNG III

XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KH&CN. XÂY DỰNG, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CỔNG THÔNG TIN KH&CN. HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN, THỐNG KÊ TRONG LĨNH VỰC KH&CN. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CSDL QUỐC GIA VỀ KH&CN

I. Xây dựng và phát triển cổng thông tin KH&CN

(địa chỉ: http://sokhoahoc. hoabinh.gov.vn)

1. Quy trình

- Xây dựng kế hoạch

- Đặt bài, thu thập, tiếp nhận các tin, bài, ảnh, đi cơ sở viết tin bài

- Tìm kiếm, lựa chọn, biên tập tin, bài, ảnh; Văn bản QPPL mới, văn bản chỉ đạo điều hành đăng lên website

- Tổng hợp, phân loại các thể loại tin, bài, ảnh, biên tập

- Sắp bài theo nội dung chuyên mục, xem xét, sửa chữa, rút tít, thêm hoặc xác minh lại độ chính xác của thông tin (trao đổi với tác giả khi cần)

- Trình duyệt lãnh đạo

- chi trả nhuận bút

- Kiểm tra dữ liệu sao lưu trong cơ sở dữ liệu đảm bảo ổn định và không lỗi

- Phối hợp quản trị hệ thống văn bản điều hành, hệ thống mail công vụ

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

2328

 

 

Xây dựng kế hoạch

24

 

 

Đặt bài, thu thập, tiếp nhận các tin, bài, ảnh, đi cơ sở viết tin bài

480

 

 

Tìm kiếm, lựa chọn, biên tập tin, bài, ảnh; Văn bản QPPL mới, văn bản chỉ đạo điều hành đăng lên website

480

 

 

Tổng hợp, phân loại các thể loại tin, bài, ảnh, biên tập

320

 

 

Sắp bài theo nội dung chuyên mục, xem xét, sửa chữa, rút tít, thêm hoặc xác minh lại độ chính xác của thông tin (trao đổi với tác giả khi cần)

400

 

 

Trình duyệt lãnh đạo

192

 

 

Thanh toán, chi trả nhuận bút

32

 

 

Kiểm tra dữ liệu sao lưu trong cơ sở dữ liệu đảm bảo ổn định và không lỗi

200

 

 

Phối hợp quản trị hệ thống văn bản điều hành, hệ thống mail công vụ

200

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

582

 

2.2. Định mức thiết bị:

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy tính

1920

 

 

Máy ảnh

384

 

 

Máy in

4

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in A4

ram

3

 

 

Bút

chiếc

3

 

 

Mực in

hộp

1

 

 

Nhuận bút cho tin, bài, ảnh

tin, bài

230

 

II. Thống kê KH&CN: Điều tra thống kê KH&CN; Hoạt động nghiệp vụ thống kê KH&CN

1. Quy trình

- Thực hiện báo cáo thống kê ngành KH&CN:

+ Lập danh sách các đơn vị thuộc đối tượng báo cáo

+ Gửi công văn, biểu mẫu cho các đơn vị

+ Đến các đơn vị điều tra, hướng dẫn các đơn vị điền biểu mẫu

+ Thu thập, xử lý thông tin sau điều tra

+ Cập nhật vào phần mềm

+ Chiết xuất báo cáo, trình duyệt để gửi Cục Thông tin

- Phối hợp điều tra thống kê KH&CN:

+ Lập danh sách các đơn vị thuộc đối tượng báo cáo

+ Gửi công văn, biểu mẫu cho các đơn vị

+ Đến các đơn vị điều tra, hướng dẫn các đơn vị điền biểu mẫu

+ Thu thập, xử lý thông tin sau điều tra

+ Báo cáo đơn vị chuyên môn yêu cầu

2. Định mức

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

696

 

 

Thực hiện BC thống kê ngành KH&CN

440

 

 

Lập danh sách các đv thuộc đối tượng báo cáo

40

 

 

Gửi công văn, biểu mẫu cho các đơn vị

16

 

 

Đến các đơn vị điều tra, hướng dẫn các đơn vị điền biểu mẫu

176

 

 

Thu thập, xử lý thông tin sau điều tra

64

 

 

Cập nhật vào phần mềm

120

 

 

Chiết xuất báo cáo, trình duyệt để gửi Cục

24

 

 

Phối hợp điều tra thống kê KH&CN:

256

 

 

Lập danh sách các đv thuộc đối tượng báo cáo

16

 

 

Gửi công văn, biểu mẫu cho các đơn vị

8

 

 

Đến các đơn vị điều tra, hướng dẫn các đơn vị điền biểu mẫu

200

 

 

Thu thập, xử lý thông tin sau điều tra

32

 

 

Báo cáo đơn vị chuyên môn yêu cầu

32

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

174

 

2.2. Định mức thiết bị

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy tính

56

 

 

Máy in

16

 

2.3 .Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy A4

Ram

1

 

 

Cặp cúc

Cặp

10

 

 

Mực in

hộp

0,2

 

 

Bút

Chiếc

3

 

 

Công tác phí, đi lại

ngày

47

 

 

Gửi bưu điện

Phiếu

100

 

III. Cập nhật các CSDL KHCN của quốc gia (sti.vista.gov.vn)

1. Quy trình

- Thu thập thông tin Nhiệm vụ KH&CN, tổ chức KH&CN, nhân lực NC&PT KH&CN địa phương

- Số hóa CSDL đã thu thập được

- Biên tập, phân loại CSDL

- Cập nhật hệ thống CSDL quốc gia

2. Định mức kinh tế kỹ thuật

2.1. Định mức lao động

Bảng 1: Quy định Định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

Lao động trực tiếp

528

 

 

Thu thập thông tin Nhiệm vụ KH&CN, tổ chức KH&CN, nhân lực NC&PT KH&CN địa phương

176

 

 

Số hóa CSDL đã thu thập được

200

 

 

Biên tập, phân loại CSDL

80

 

 

Cập nhật

72

 

2

Lao động gián tiếp (QL, kế toán, phục vụ): tính bằng 25% lao động trực tiếp

132

 

2.2. Định mức thiết bị

Bảng 2: Quy định mức thiết bị

STT

Công việc

Định mức (giờ)

Ghi chú

 

Máy móc:

 

 

 

Máy tính

744

 

 

Máy Scan

200

 

 

Máy in

4

 

2.3. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 3: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

STT

Công việc

Đơn vị tính

Định mức

Ghi chú

 

Giấy in A4

ram

1

 

 

Bút

chiếc

3

 

 

Mực in

hộp

0,2

 

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 64/2021/QĐ-UBND ngày 12/10/2021 về định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


781

DMCA.com Protection Status
IP: 3.12.123.41
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!