ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 1241/QĐ-UBND
|
Kon Tum, ngày 28 tháng 12
năm 2021
|
QUYẾT ĐỊNH
PHÊ
DUYỆT ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN NĂM
2045
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM
Căn cứ Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng
11 năm 2019;
Căn cứ Luật Chăn nuôi số
32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018;
Căn cứ Nghị định số
13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ Hướng dẫn chi tiết Luật
Chăn nuôi;
Căn cứ Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06
tháng 10 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát
triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045;
Căn cứ Quyết định số
1368/QĐ-BNN-CN ngày 01 tháng 4 năm 2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn về việc Ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06
tháng 10 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ;
Theo đề nghị của Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 290/TTr-SNN ngày 09 tháng 12 năm
2021(1)
và Công văn số 3564/SNN-KH ngày 23 tháng 12 năm 2021(2).
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Đề án phát triển
chăn nuôi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn năm 2045 theo như đề nghị
của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 290/TTr-SNN ngày 09
tháng 12 năm 2021 và Công văn số 3564/SNN-KH ngày 23 tháng 12 năm 2021 nêu trên
(có Đề án kèm theo).
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Các Sở, ban ngành, đơn vị thuộc
tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố: theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm
vụ được giao chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, thực hiện Đề án phát triển chăn
nuôi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn năm 2045 đảm bảo hiệu quả, đạt
mục tiêu đề ra, đúng quy định. Định kỳ hằng năm báo cáo tình hình thực hiện gửi
về Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) để
theo dõi, chỉ đạo.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn là cơ quan đầu mối, chủ trì theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra, giám
sát các đơn vị, địa phương triển khai thực hiện Đề án; định kỳ hằng năm tổng
hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình, kết quả triển khai thực hiện trên
địa bàn tỉnh.
Điều 3. Điều khoản thi hành
Quyết định này có hiệu lực kể từ
ngày ký ban hành.
Thủ trưởng các Sở, ban ngành, đơn vị
thuộc tỉnh; Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
huyện, thành phố và Thủ trưởng các cơ quan đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như
Điều 3;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (B/c);
- Thường trực Tỉnh ủy (B/c);
- Thường trực HĐND tỉnh (B/c);
- Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Hội Cựu chiến binh
tỉnh; Liên đoàn Lao động tỉnh;
- Liên minh Hợp tác xã tỉnh;
- Văn phòng UBND tỉnh: CVP, PCVPKSX;
- Lưu: VT, NNTN.NLTA.
|
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ
TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Nguyễn Hữu Tháp
|
MỤC LỤC
PHẦN
MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết xây dựng đề án
II. Căn cứ pháp lý
III. Phương pháp tiến hành
PHẦN
THỨ NHẤT
ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM
I. Điều kiện tự nhiên
II. Kinh tế - xã hội
PHẦN
THỨ HAI
TÌNH
HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, CHĂN NUÔI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020
I. Giá trị sản xuất của ngành nông
nghiệp, chăn nuôi
II. Tình hình sản xuất nông nghiệp
III. Tình hình sản xuất chăn nuôi
PHẦN
THỨ BA
DỰ
BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIAI ĐOẠN 2021 – 2030, TẦM NHÌN 2045
I. Dự báo thị trường thế giới
II. Dự báo thị trường Việt Nam
III. Dự báo tiến bộ khoa học công
nghệ
IV. Thách thức và cơ hội
PHẦN
THỨ TƯ
QUAN
ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH KON
TUM GIAI ĐOẠN 2021 - 2030, TẦM NHÌN NĂM 2045
I. Quan điểm phát triển
II. Mục tiêu
III. Nội dung
IV. Nhiệm vụ
V. Các nhóm giải pháp
PHẦN THỨ NĂM
TỔ
CHỨC THỰC HIỆN
I. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
II. Ủy ban nhân dân các huyện, thành
phố
III. Các sở, ngành đơn vị có liên
quan
IV. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam tỉnh và các tổ chức chính trị xã hội cấp tỉnh
PHỤ LỤC 01:
DANH
MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng
01. Kết quả sản xuất trồng trọt giai đoạn 2016 - 2020
Chỉ tiêu
|
Đơn vị
|
Thực hiện
|
2016
|
2017
|
2018
|
2019
|
2020
|
Tổng diện tích gieo trồng
|
1000
ha
|
|
|
|
|
|
I. Diện tích cây hàng năm
|
1000
ha
|
|
|
|
|
|
1. Cây lương thực có hạt (Lúa
Ngô)
|
1000
ha
|
|
|
|
|
|
- Diện tích
|
1000
ha
|
30.549
|
30.187
|
29.658
|
29.214
|
28.263
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
111.545
|
115.866
|
116.057
|
115.735
|
110.991
|
1.1 Lúa cả năm:
- Diện tích
|
1000
ha
|
24.191
|
23.985
|
23.709
|
23.686
|
23.725
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
36.01
|
37.94
|
38.65
|
39.24
|
38.92
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
87.1
|
91.01
|
91.625
|
92.964
|
92.344
|
a. Lúa Đông xuân:
- Diện tích
|
1000
ha
|
7.407
|
7.056
|
7.102
|
7.123
|
7.21
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
41.56
|
46.56
|
47.33
|
48
|
48
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
30.783
|
32.852
|
33.614
|
34.193
|
34.608
|
b. Lúa Mùa:
- Diện tích
|
1000
ha
|
16.784
|
16.929
|
16.607
|
16.563
|
16.515
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
33.55
|
34.35
|
34.93
|
35.48
|
34.96
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
56.317
|
58.158
|
58.011
|
58.771
|
57.736
|
1.2. Ngô:
- Diện tích
|
1000
ha
|
6.358
|
6.202
|
5.949
|
5.528
|
4.538
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
38.4
|
40.08
|
41.07
|
41.19
|
41.09
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
24.445
|
24.856
|
24.432
|
22.771
|
18.647
|
2. Cây có củ
|
1000
ha
|
|
|
|
|
|
2.1 Khoai lang:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.158
|
0.155
|
0.164
|
0.15
|
0.185
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
78.67
|
81.42
|
78.23
|
86.17
|
82
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
1.243
|
1.262
|
1.283
|
1.288
|
1.517
|
2.2 Sắn:
- Diện tích
|
1000
ha
|
39.113
|
38.634
|
38.358
|
38.16
|
38.524
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
148.87
|
149.23
|
151.1
|
152
|
151.29
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
582.261
|
576.517
|
579.571
|
580.204
|
582.829
|
3. Cây thực phẩm
|
1000
ha
|
2.63
|
2.687
|
2.768
|
2.824
|
3.363
|
3.1 Rau các loại:
- Diện tích
|
1000
ha
|
2.154
|
2.23
|
2.344
|
2.405
|
2.713
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
134.2
|
135.47
|
135.65
|
130.1
|
136.34
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
28.906
|
30.209
|
31.797
|
31.291
|
36.989
|
3.2 Đậu hạt các loại:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.476
|
0.457
|
0.424
|
0.419
|
0.65
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
14.1
|
14.35
|
14.76
|
17.58
|
15
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
0.671
|
0.656
|
0.626
|
0.737
|
0.975
|
4. Cây công nghiệp ngắn
ngày
|
1000
ha
|
|
|
|
|
|
4.1 Lạc
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.208
|
0.161
|
0.146
|
0.174
|
0.165
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
16.92
|
17.02
|
17.33
|
17.91
|
18
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
0.352
|
0.274
|
0.253
|
0.312
|
0.297
|
4.2 Đậu tương:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.002
|
0.005
|
0.005
|
0.004
|
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
20
|
12
|
12
|
13.05
|
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
0.004
|
0.006
|
0.006
|
0.005
|
|
4.3 Mía:
- Diện tích
|
1000
ha
|
1.771
|
1.636
|
1.558
|
1.172
|
1.102
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
517.05
|
537.9
|
567.9
|
542.23
|
550
|
- SL mía cây
|
1000
tấn
|
91.569
|
88
|
88.49
|
63.538
|
60.61
|
II. Diện tích cây lâu năm
|
1000
ha
|
|
|
|
|
|
1. Cây công nghiệp lâu năm
|
1000
ha
|
|
|
|
|
|
1.1 Cây cà phê:
- Tổng diện tích
|
1000
ha
|
16.607
|
17.952
|
20.488
|
21.629
|
21.619
|
- Diện tích KD
|
-
|
13.331
|
14.22
|
15.05
|
15.545
|
16.845
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
27.9
|
28.21
|
28.12
|
28.1
|
28.5
|
- SL cà phê nhân
|
1000
tấn
|
37.147
|
40.108
|
42.326
|
43.649
|
48.008
|
1.2 Chè:
- Tổng diện tích
|
1000
ha
|
0.072
|
0.071
|
0.065
|
0.065
|
0.065
|
- Diện tích KD
|
-
|
|
|
|
|
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
|
|
|
|
|
- SL búp tươi
|
1000
tấn
|
|
|
|
|
|
1.3 Cao su:
- Tổng diện tích
|
1000
ha
|
74.718
|
74.756
|
74.46
|
74.198
|
74.167
|
- Diện tích KD
|
-
|
33.283
|
36.23
|
38.561
|
44.638
|
44
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
14.7
|
14.8
|
14.68
|
14.72
|
14.79
|
- SL mủ khô
|
1000
tấn
|
49.022
|
53.575
|
56.619
|
65.739
|
65.076
|
1.4 Hồ tiêu:
- Tổng diện tích
|
1000
ha
|
0.258
|
0.344
|
0.375
|
0.374
|
0.374
|
- Diện tích KD
|
-
|
0.095
|
0.135
|
0.177
|
0.21
|
0.325
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
16.53
|
16.96
|
17.91
|
18.05
|
18.5
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
0.157
|
0.229
|
0.317
|
0.379
|
0.601
|
1.5 Dừa:
- Tổng diện tích
|
1000
ha
|
0.047
|
0.047
|
0.047
|
0.051
|
0.051
|
- Diện tích KD
|
1000
ha
|
0.045
|
0.047
|
0.047
|
0.051
|
0.051
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
56.67
|
59.36
|
62.55
|
53.73
|
53.73
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
0.255
|
0.279
|
0.294
|
0.274
|
0.274
|
1.6 Điều:
- Tổng diện tích
|
1000
ha
|
0.319
|
0.785
|
1.003
|
1.539
|
|
- Diện tích KD
|
-
|
0.035
|
0.148
|
0.12
|
|
0.523
|
- Năng suất
|
Tạ/ha
|
8.86
|
9.19
|
8.92
|
|
9.2
|
- SL hạt thô
|
1000
tấn
|
0.031
|
0.136
|
0.107
|
0.137
|
0.481
|
2. Cây ăn quả
|
1000
ha
|
2512
|
2781
|
2842
|
3787
|
4000
|
2.1 Cam, quýt:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.125
|
0.122
|
0.125
|
0.132
|
0.2
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
0.621
|
0.577
|
0.621
|
0.592
|
0.9
|
2.2 Dứa:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.092
|
0.087
|
0.08
|
0.079
|
0.085
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
2.399
|
2.23
|
1.893
|
1.713
|
1.85
|
2.3 Chuối:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.993
|
1.053
|
1.077
|
1.087
|
1.2
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
10.477
|
11.339
|
12.588
|
12.095
|
13.4
|
2.4 Xoài:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.286
|
0.273
|
0.265
|
0.197
|
0.2
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
2.06
|
1.933
|
1.837
|
1.295
|
1.3
|
2.5 Nhãn:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.362
|
0.355
|
0.344
|
0.237
|
0.237
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
2.686
|
2.552
|
2.298
|
2.408
|
2.408
|
2.6 Vải, Chôm chôm:
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.027
|
0.024
|
0.02
|
0.019
|
0.02
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
0.025
|
0.031
|
0.033
|
0.023
|
0.035
|
2.7 Bưởi, bồng
- Diện tích
|
1000
ha
|
0.035
|
0.035
|
0.037
|
0.043
|
0.05
|
- Sản lượng
|
1000
tấn
|
0.109
|
0.118
|
0.115
|
0.113
|
0.15
|
Nguồn:
Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum
Bảng
02. Kết quả sản xuất thủy sản giai đoạn 2016 - 2020
Chỉ tiêu
|
Đơn vị
|
Năm
2016
|
Năm
2017
|
Năm
2018
|
Năm
2019
|
Năm
2020
|
Diện tích mặt nước nuôi
trồng thủy sản
|
Nghìn
ha
|
0.617
|
0.638
|
0.683
|
0.695
|
0.7
|
Nuôi nước ngọt
|
"
|
0.617
|
0.638
|
0.683
|
0.695
|
0.7
|
Nuôi cá
|
"
|
0.617
|
0.638
|
0.683
|
0.695
|
0.7
|
Sản lượng thủy sản
|
ngàn
tấn
|
3.827
|
4.245
|
4.762
|
5.283
|
5.500
|
Sản lượng khai thác
|
"
|
1.41
|
1.526
|
1.709
|
1.822
|
1.689
|
Khai thác biển
|
"
|
|
|
|
|
|
Khai thác nội địa
|
"
|
1.41
|
1.526
|
1.709
|
1.822
|
1.689
|
Sản lượng nuôi trồng
|
"
|
2.417
|
2.719
|
3.053
|
3.461
|
3.811
|
Nguồn:
Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum
Bảng
03. Kết quả sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020
TT
|
Chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Năm
2016
|
Năm
2017
|
Năm
2018
|
Năm
2019
|
Năm
2020
|
2016- 2020
|
1
|
Tốc độ tăng giá trị sản
xuất
|
%
|
4.18
|
5.64
|
5.76
|
5.59
|
7.20
|
5.67
|
2
|
Giá trị tăng thêm
|
Tỷ
đồng
|
2,868
|
3,030
|
3,205
|
3,384
|
3,627
|
16,114
|
3
|
Sản phẩm chủ yếu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Lương thực có hạt
|
Nghìn
tấn
|
111.97
|
115.87
|
116.06
|
115.42
|
113.43
|
572.74
|
|
Trong đó:
+ Thóc
|
Nghìn
tấn
|
87.10
|
91.01
|
91.68
|
93.40
|
92.26
|
455.45
|
|
+ Ngô
|
Nghìn
tấn
|
24.87
|
24.86
|
24.43
|
22.02
|
21.17
|
117.35
|
|
- Cà phê
|
Nghìn
tấn
|
36.87
|
36.87
|
42.33
|
44.09
|
52.17
|
212.33
|
|
- Cao su
|
Nghìn
tấn
|
49.19
|
49.19
|
56.62
|
65.86
|
85.59
|
306.44
|
|
- Thịt hơi các loại
|
Nghìn
tấn
|
23.35
|
24.44
|
26.42
|
28.60
|
29.12
|
131.93
|
|
- Trồng rừng tập trung
|
Nghìn
ha
|
1.34
|
|
0.08
|
0.53
|
0.98
|
2.93
|
|
- Tỷ lệ che phủ rừng
|
%
|
62.67
|
62.84
|
62.25
|
63.00
|
63.00
|
63.00
|
|
- Sản lượng thuỷ sản
|
Nghìn
tấn
|
3.83
|
4.25
|
4.76
|
5.28
|
5.16
|
23.27
|
|
- Diện tích nuôi trồng
thuỷ sản
|
Nghìn
ha
|
2.01
|
2.03
|
1.25
|
1.27
|
1.23
|
1.23
|
Nguồn:
Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum
Bảng
04. Kết quả sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2016 - 2020
Chỉ tiêu
|
Đơn vị
|
Năm
|
2016
|
2017
|
2018
|
2019
|
2020
|
1. Đàn gia súc, gia cầm
|
|
|
|
|
|
|
1.1 Đàn trâu
|
con
|
22.978
|
23.121
|
23.752
|
23.748
|
24.755
|
1.2 Đàn bò:
|
con
|
68.176
|
73.875
|
77.722
|
77.817
|
80.742
|
- Bò sữa
|
con
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
- Tỷ lệ bò lai
|
%
|
21.76
|
20.73
|
21.89
|
22
|
22.67
|
1.3 Đàn lợn:
|
con
|
135.756
|
132.882
|
143.463
|
136.589
|
149.638
|
- Lợn nái
|
con
|
15.012
|
15.777
|
16.000
|
16.500
|
17.000
|
- Tỷ lệ nái ngoại
|
%
|
30
|
35
|
40
|
40
|
50
|
- Lợn thịt xuất chuồng
|
con
|
241.488
|
245.000
|
254.000
|
255.000
|
265.000
|
- Tỷ lệ lợn lai ngoại
|
%
|
50
|
60
|
60
|
60
|
60
|
1.4 Đàn gia cầm: (thời điểm
thống kê)
|
1.000
con
|
1.087
|
1.102
|
1.110
|
1.513
|
1.700
|
- Đàn gà
|
1.000
con
|
924,393
|
936,514
|
952,440
|
1.313
|
1.500
|
- Tổng số gia cầm xuất bán
(năm)
|
1.000
con
|
1.150
|
1.270
|
1.400
|
1.830
|
1.860
|
2. Sản phẩm chăn nuôi/năm
|
|
|
|
|
|
|
2.1 Thịt hơi các loại:
|
1000
tấn
|
23,350
|
24,439
|
26,424
|
28,60
|
29,37
|
- Thịt lợn
|
1000
tấn
|
16,383
|
17,08
|
18,582
|
18,650
|
19,32
|
- Thịt gia cầm
|
1000
tấn
|
2,07
|
2,209
|
2,52
|
3,30
|
3,35
|
- Thịt trâu, bò, dê…
|
1000
tấn
|
4,897
|
5,15
|
5,322
|
6,65
|
6,7
|
2.2 Sữa tươi
|
Triệu
lít
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
2.3 Trứng
|
Triệu
quả
|
14,405
|
16,692
|
18,169
|
22,410
|
23
|
2.4 Sản lượng mật ong
|
1000
Lít
|
21
|
19
|
27
|
27
|
29
|
2.5 Sản lượng kén tằm
|
Tấn
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
2.6 TACN công nghiệp quy
đổi
|
1000
tấn
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
Nguồn:
Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum
BẢNG
05: Tổng đàn gia súc gia cầm 2016-2020
Bảng
06: Chỉ tiêu sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2025
Chỉ tiêu
|
Đơn vị
|
Năm 2021
|
Năm 2022
|
Năm 2023
|
Năm 2024
|
Năm 2025
|
1. Đàn gia súc, gia cầm
|
|
|
|
|
|
|
1.1 Đàn trâu
|
con
|
25.500
|
26.500
|
27.500
|
28.500
|
30.000
|
1.2 Đàn bò:
|
con
|
85.000
|
90.000
|
95.000
|
100.000
|
110.000
|
- Bò sữa
|
con
|
-
|
5.000
|
5.000
|
6.000
|
7.000
|
- Tỷ lệ bò lai
|
%
|
26
|
30
|
35
|
40
|
45
|
1.3 Đàn lợn:
|
con
|
150.000
|
160.000
|
170.000
|
180.000
|
200.000
|
- Lợn nái
|
con
|
15.000
|
16.000
|
18.000
|
19.000
|
20.000
|
- Tỷ lệ nái ngoại
|
%
|
50
|
50
|
55
|
60
|
70
|
- Lợn thịt xuất chuồng
|
con
|
265.000
|
280.000
|
300.000
|
310.000
|
320.000
|
- Tỷ lệ lợn lai ngoại
|
%
|
63
|
68
|
73
|
78
|
83
|
1.4 Đàn gia cầm:
|
con
|
1.700.000
|
1.750.000
|
1.800.000
|
1.900.000
|
2.000.000
|
- Đàn gà
|
con
|
1.300.000
|
1.350.000
|
1.400.000
|
1.600.000
|
1.700.000
|
- Gia cầm chuyên trứng
|
con
|
80.000
|
150.000
|
200.000
|
300.000
|
400.000
|
- Tổng số gia cầm xuất bán
|
con
|
1.000.000
|
1.200.000
|
1.400.000
|
1.600.000
|
2.000.000
|
2. Sản phẩm chăn nuôi
|
|
|
|
|
|
|
2.1 Thịt hơi các loại:
|
tấn
|
30.000
|
31.500
|
32.800
|
33.500
|
35.000
|
- Thịt lợn
|
tấn
|
19.700
|
22.000
|
23.000
|
24.000
|
25.000
|
- Thịt gia cầm
|
tấn
|
3.000
|
3.500
|
4.000
|
4.500
|
5.000
|
- Thịt trâu, bò, dê, cừu…
|
tấn
|
6.900
|
6.950
|
7.000
|
7.500
|
8.000
|
2.2 Sữa tươi
|
1.000lít
|
-
|
-
|
10.000
|
10.000
|
20.000
|
2.3 Trứng
|
1.000
quả
|
35.000
|
70.000
|
100.000
|
110.000
|
115.000
|
2.4 Sản lượng mật ong
|
lít
|
26.000
|
27.000
|
28.000
|
29.000
|
30.000
|
2.5 Thức ăn công nghiệp
quy đổi
|
1.000
tấn
|
100.000
|
100.000
|
120.000
|
120.000
|
120.000
|
BẢNG
07: Tổng đàn gia súc, gia cầm 2021-2025
BẢNG
08: Tổng đàn gia súc, gia cầm 2026-2030
BẢNG
09: Sản phẩm chăn nuôi 2026-2030
Bảng
12:Chỉ tiêu sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2026 - 2030
Chỉ tiêu
|
Đơn vị
|
Năm
2026
|
Năm
2027
|
Năm
2028
|
Năm
2029
|
Năm 2030
|
1. Đàn gia súc, gia cầm
|
|
|
|
|
|
|
1.1 Đàn trâu
|
con
|
31.000
|
32.000
|
33.000
|
34.000
|
35.000
|
1.2 Đàn bò:
|
con
|
115.000
|
120.000
|
130.000
|
140.000
|
150.000
|
- Bò sữa
|
con
|
7.000
|
5.000
|
5.000
|
6.000
|
7.000
|
- Tỷ lệ bò lai
|
%
|
45
|
50
|
55
|
60
|
70
|
1.3 Đàn lợn:
|
con
|
250.000
|
300.000
|
350.000
|
340.000
|
350.000
|
- Lợn nái
|
con
|
25.000
|
30.000
|
33.000
|
36.000
|
40.000
|
- Tỷ lệ nái ngoại
|
%
|
70
|
70
|
75
|
80
|
90
|
- Lợn thịt xuất chuồng
|
con
|
400.000
|
450.000
|
450.000
|
500.000
|
600.000
|
- Tỷ lệ lợn lai ngoại
|
%
|
90
|
90
|
90
|
90
|
90
|
1.4 Đàn gia cầm:
|
con
|
2.500.000
|
2.700.000
|
3.000.000
|
3.300.000
|
3.500.000
|
- Đàn gà
|
con
|
2.000.000
|
2.200.000
|
2.400.000
|
2.600.000
|
3.000.000
|
- Gia cầm chuyên trứng
|
con
|
500.000
|
600.000
|
700.000
|
800.000
|
900.000
|
- Tổng số gia cầm xuất bán
|
con
|
4.000.000
|
5.000.000
|
6.000.000
|
7.000.000
|
7.000.000
|
2. Sản phẩm chăn nuôi
|
|
|
|
|
|
|
2.1 Thịt hơi các loại:
|
tấn
|
37.000
|
40.000
|
45.000
|
48.000
|
50.000
|
- Thịt lợn
|
tấn
|
26.00
|
28.000
|
30.000
|
33.000
|
35.000
|
- Thịt gia cầm
|
tấn
|
6.000
|
7.500
|
8.000
|
9.000
|
10.000
|
- Thịt trâu, bò, dê, cừu…
|
tấn
|
9.000
|
10.000
|
11.000
|
12.000
|
12.000
|
2.2 Sữa tươi
|
1.000
lít
|
20.000
|
20.000
|
22.000
|
23.000
|
24.000
|
2.3 Trứng
|
1.000
quả
|
125.000
|
140.000
|
160.000
|
170.000
|
175.000
|
2.4 Sản lượng mật ong
|
lít
|
30.000
|
33.000
|
35.000
|
37.000
|
40.000
|
2.5 Thức ăn công nghiệp
quy đổi
|
1.000
tấn
|
200.000
|
250.000
|
300.000
|
400.000
|
500.000
|
PHỤ LỤC 02
NHÓM
CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
1. Nhóm dự án thư hút đầu tư
a) Dự án Phát triển công nghiệp sản
xuất giống vật nuôi và phát triển chăn nuôi (Trâu, bò, bò sữa, lợn, gia cầm…)
- Mục tiêu: Nâng cao năng lực sản
xuất giống vật nuôi có năng suất, chất lượng cao, giống vật nuôi đặc sản đáp
ứng nhu cầu sản xuất chăn nuôi trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.
- Nội dung:
+ Tăng cường năng lực cho các cơ sở
nuôi giữ giống gốc, cơ sở nghiên cứu, cơ sở khảo nghiệm, kiểm định chất lượng
giống; nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới,
công nghệ sinh học và tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới để sản xuất giống
và phát triển chăn nuôi.
+ Khai thác và phát triển nguồn gen
giống vật nuôi bản địa theo hướng sản xuất hàng hóa có hiệu quả gắn với du lịch
sinh thái; hỗ trợ xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý cho các giống vật nuôi
bản địa chất lượng cao, có lợi thế.
+ Quản lý và sản xuất giống vật nuôi
theo hình tháp gắn với mã định danh quốc gia.
+ Xây dựng và nhân rộng các mô hình
khuyến nông hiệu quả về giống vật nuôi mới.
b) Dự án Phát triển công nghiệp chế
biến thức ăn chăn nuôi
- Mục tiêu: Phát huy tiềm năng sẵn
có, tăng cường hơn nữa năng lực sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước
bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm và hạ giá thành sản phẩm, giảm thiểu việc
nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
- Nội dung:
+ Đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ
trong sản xuất và quản lý thức ăn chăn nuôi; xây dựng cơ sở dữ liệu, phần mềm
truy xuất nguồn gốc và quản lý bảo đảm chất lượng và an toàn thực phẩm thức ăn
chăn nuôi.
+ Phát triển mạnh công nghiệp chiết
xuất, công nghệ sinh học trong sản xuất các chế phẩm vi sinh, thảo dược thay
thế kháng sinh và phụ gia trong thức ăn chăn nuôi.
+ Thúc đẩy nhanh việc chuyển một
phần diện tích đất nông nghiệp sang trồng cỏ, cây nguyên liệu thức ăn chăn
nuôi. Phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản nâng cao giá trị sử dụng nguồn
phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
c) Dự án Phát triển công nghiệp
chuồng trại và xử lý chất thải chăn nuôi
- Mục tiêu: Hiện đại hóa trang thiết
bị và công nghệ chuồng trại đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi an toàn sinh
học, an toàn dịch bệnh, thân thiện với môi trường và đối xử nhân đạo với vật
nuôi. Nâng cao năng lực xử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường và sử dụng
có hiệu quả nguồn chất thải chăn nuôi.
- Nội dung:
+ Đầu tư nghiên cứu, thiết kế, phát
triển công nghiệp phụ trợ chế tạo, sản xuất trang thiết bị chuồng trại hiện
đại, đồng bộ kiểm soát tốt vi khí hậu chuồng nuôi và hạn chế ô nhiễm môi
trường.
+ Đổi mới công nghệ về quy trình và
chuồng trại chăn nuôi theo hướng tự động hóa cao nhất với công nghệ chuồng kín
và nhiệt đới hóa tối đa với công nghệ chuồng hở nhằm giảm thiểu thấp nhất những
tác động bất lợi của ngoại cảnh đối với vật nuôi, cũng như những hệ lụy do chăn
nuôi gây ra với môi trường.
+ Khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng
công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới để xử lý chất thải chăn nuôi,
sản xuất phân bón hữu cơ và chế phẩm sinh học từ nguồn chất thải chăn nuôi.
+ Phát triển mô hình chăn nuôi tuần
hoàn, nâng cao hiệu quả kinh tế sinh thái chăn nuôi.
d) Dự án Phát triển công nghiệp giết
mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi.
- Mục tiêu: Nâng cao năng lực giết
mổ, chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi bảo đảm an toàn thực phẩm, an toàn
dịch bệnh, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm chăn nuôi. Đẩy
mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường sản phẩm chăn nuôi trong nước và
xuất khẩu.
- Nội dung
+ Sắp xếp lại hệ thống cơ sở giết mổ
gia súc, gia cầm theo hướng tập trung, công nghiệp; đầu tư đồng bộ trang, thiết
bị hiện đại và xây dựng cơ sở hạ tầng kết nối cơ sở giết mổ tập trung với cơ sở
chế biến sản phẩm chăn nuôi.
+ Đầu tư xây dựng hệ thống nhận
dạng, truy xuất động vật và cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đổi mới công nghệ phục vụ
bảo quản, chế biến tập trung công nghiệp, chợ đầu mối, trung tâm đấu giá gắn
với vùng chăn nuôi tập trung, vùng an toàn dịch bệnh.
+ Tổ chức xây dựng các chuỗi liên
kết và phát triển hệ thống logistics phục vụ chế biến, thương mại sản phẩm chăn
nuôi, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm chăn
nuôi.
+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả các
chương trình xúc tiến thương mại sản phẩm chăn nuôi.
2. Nhóm dự án ưu tiên có hỗ
trợ từ ngân sách
a) Dự án 1: Dự án Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đẩy mạnh hoạt động khoa học - công nghệ, khuyến nông trong chăn
nuôi và tăng cường năng lực quản lý nhà nước ngành chăn nuôi
- Mục tiêu: Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, hiệu quả hoạt động khoa học - công nghệ, khuyến nông và năng
lực quản lý ngành chăn nuôi đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế.
- Nội dung:
+ Tăng cường cơ sở vật chất theo
hướng hiện đại, đồng bộ; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên
cứu khoa học và nguồn nhân lực chăn nuôi, thú y đáp ứng yêu cầu phát triển và
hội nhập quốc tế.
+ Rà soát, sắp xếp các cơ sở đào
tạo, nghiên cứu theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Nâng cao hiệu quả hoạt động
nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện
hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
+ Đẩy mạnh chuyển giao và phát triển
các mô hình chăn nuôi tiên tiến phù hợp với từng đối tượng vật nuôi và vùng
sinh thái.
- Thời gian thực hiện: 2021 - 2030.
- Nguồn kinh phí: lồng ghép từ các
chương trình, dự án của Trung ương, của tỉnh và nguồn huy động hợp pháp khác
theo quy định.
b) Dự án 2. Tăng cường năng
lực quản lý, kiểm soát dịch bệnh động vật
- Mục tiêu: Kiểm soát, phòng chống,
ngăn chặn dịch bệnh lây lan, khống chế, tiến tới khống chế, thanh toán một số
bệnh nguy hiểm ở động vật.
- Nội dung
+ Tăng cường năng lực quản lý, giám
sát, dự báo, cảnh báo, ứng phó dịch bệnh, nhất là việc khống chế các dịch bệnh
ngoại lai, bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến động vật trên cạn, bảo đảm an toàn dịch
bệnh, an toàn thực phẩm (ATTP), đ áp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trong
nước và xuất khẩu.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin, công
nghệ cao và nâng cấp hệ thống thu thập thông tin, quản lý, phân tích dữ liệu và
cảnh báo dịch bệnh. Triển khai có hiệu quả việc xây dựng bản đồ dịch tễ và ứng
dụng để kiểm soát các loại dịch bệnh nguy hiểm thường xuyên xảy ra và dịch bệnh
mới ở địa phương, người chăn nuôi chủ động trong công tác phòng, chống dịch
bệnh.
+ Đẩy mạnh công tác chẩn đoán, xét
nghiệm, kiểm soát, khống chế dịch bệnh, nhất là các dịch bệnh nguy hiểm trên
động vật như: Cúm gia cầm, Cúm lợn, Dại, Lở mồm long móng, Tai xanh, Dịch tả
lợn châu Phi, Viêm da nổi cục và các bệnh nguy hiểm khác.
+ Triển khai hiệu quả công tác xây
dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, nhất là ở các vùng chăn nuôi hàng
hóa, vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ chế biến.
+ Xây dựng và triển khai các chương
trình, kế hoạch phòng, chống dịch bệnh đối với một số dịch bệnh nguy hiểm trên
động vật, bệnh truyền lây từ động vật sang người như: Cúm gia cầm, Cúm lợn,
Dại, Lở mồm long móng, Tai xanh, Dịch tả lợn châu Phi, Viêm da nổi cục..., giai
đoạn 2022 - 2030.
+ Tổ chức tập huấn chuyên môn về
dịch tễ, phòng, chống dịch bệnh động vật cho cơ quan chuyên môn thú y các cấp;
tham dự các lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chẩn đoán, xét nghiệm bệnh
động vật.
+ Đẩy mạnh công tác truyền thông,
phổ biến các quy định pháp luật, hướng dẫn chuyên môn trong công tác phòng
chống dịch bệnh động vật.
- Thời gian thực hiện: 2022 - 2030.
- Nguồn kinh phí: lồng ghép từ các
chương trình, dự án của Trung ương, của tỉnh và nguồn huy động hợp pháp khác
theo quy định.
c) Dự án 3. Tăng cường năng
lực quản lý, kiểm dịch động vật, kiểm so á t giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y và
ATTP đối với động vật, sản phẩm động vật
- Mục tiêu: Bảo đảm ATTP trong quá
trình vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, giết mổ, sơ chế, chế biến, kinh doanh
thực phẩm có nguồn gốc động vật.
- Nội dung:
+ Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết
bị nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và tăng cường năng lực xét nghiệm phục vụ
công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật.
+ Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết
bị cho các Trạm kiểm dịch đầu mối giao thông của tỉnh.
+ Ứng dụng phần mềm quản lý cơ sở dữ
liệu kiểm dịch động vật cho hệ thống quản lý chuyên ngành thú y các cấp.
+ Tăng cường năng lực quản lý, kiểm
soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y và ATTP đối với sản phẩm có nguồn gốc động
vật
+ Tổ chức lại hệ thống giết mổ và
chế biến gia súc, gia cầm theo hướng tập trung, công nghiệp gắn với vùng chăn
nuôi hàng hóa, bảo đảm yêu cầu về vệ sinh thú y, ATTP, bảo vệ môi trường.
+ Xây dựng và triển khai các chương
trình giám sát các chỉ tiêu ATTP đối với thịt gia súc, gia cầm, trứng, sữa
tươi, mật ong.
+ Xây dựng hệ thống cảnh báo nhanh
về ATTP, hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý cơ sở giết mổ động vật, quản lý ATTP
đối với thực phẩm có nguồn gốc động vật.
- Thời gian thực hiện: 2021 - 2030.
- Nguồn kinh phí: lồng ghép từ các
chương trình, dự án của Trung ương, của tỉnh và nguồn huy động hợp pháp khác
theo quy định.