Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 13/BYT-TT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động bệnh nghề nghiệp

Số hiệu: 13/BYT-TT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Y tế Người ký: Nguyễn Văn Thưởng
Ngày ban hành: 21/10/1996 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ Y TẾ
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 13/BYT-TT

Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 1996

 

THÔNG TƯ

CỦA BỘ Y TẾ SỐ 13/BYT-TT NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 1996 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Căn cứ Chương IX Bộ luật lao động và Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về an toàn lao động và vệ sinh lao động, Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp như sau:

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG:

- Các cơ sở sản xuất có sử dụng người lao động bao gồm: Các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tập thể, tư nhân cơ thuê mướn người lao động, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có thuê mướn lao động là người Việt Nam.

- Các cơ quan hành chính sự nghiệp, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, đoàn thể, tổ chức chính trị, xã hội, kể cả các doanh nghiệp của các lực lượng vũ trang.

II. QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG:

2.1. Vệ sinh lao động:

2.1.1. Vệ sinh lao động bao gồm: các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ), các yếu tố vật lý (ánh sáng, tiếng ồn, rung, phóng xạ, điện từ trường...), bụi và các yếu tố hoá học, các yếu tố tâm sinh lý lao động, các vi sinh vật gây bệnh và các yếu tố khác trong phạm vi đất đai đơn vị sử dụng.

2.1.2. Người chủ sử dụng lao động phải có sự hiểu biết về các yếu tố tác hại của môi trường lao động, các nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các biệt pháp phòng chống trong quá trình lao động và tổ chức cho người lao động học tập các kiến thức đó.

2.1.3. Các đơn vị sử dụng lao động phải tổ chức đo đạc các yếu tố trong môi trường lao động ít nhất một năm một lần. Khi các yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép theo Quyết định 505 BYT/QĐ ngày 13/4/1992 của Bộ Y tế thì phải có biện pháp khắc phục ngay hoặc nếu thấy có khả năng xảy ra sự cố bất thường gây nguy cơ đến sức khoẻ và tính mạng của người lao động thì phải ngừng ngay hoạt động và báo cáo cho cơ quan có trách nhiệm để kiểm tra và xử lý kịp thời.

2.1.4. Việc đo đạc các yếu tố độc hại trong lao động phải do các đơn vị kỹ thuật về vệ sinh lao động của ngành y tế thực hiện. Các Bộ, ngành sử dụng lao động và các cơ quan nhà nước có đủ điều kiện được Bộ Y tế chấp thuận thì mới được đo đạc tại các cơ sở theo yêu cầu với sự tham gia giám sát của Sở Y tế địa phương.

2.1.5. Chi phí cho việc đo đạc các yếu tố độc hại trong lao động do người sử dụng lao động chịu.

2.1.6. Có đủ hồ sơ lưu giữ và theo dõi kết quả đo đạc theo đúng quy định của Bộ Y tế ít nhất 10 năm sau khi dây chuyền sản xuất liên quan không còn sử dụng (Mẫu số 1 và Mẫu số 2).

2.2. Luận chứng về các biện pháp bảo đảm vệ sinh lao động:

2.2.1. Khi xây dựng mới, cải tạo các công trình, cơ sở sản xuất, chủ đầu tư phải có luận chứng về các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn lao động về địa điểm, quy mô, khoảng cách từ công trình cơ sở đến khu dân cư và các công trình khác theo quy định của Bộ Y tế.

Phải có các giải pháp xử lý, phòng ngừa để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép tại nơi làm việc và môi trường xung quanh.

2.2.2. Căn cứ vào danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh lao động do Bộ Y tế ban hành thì người sử dụng lao động phải có luận chứng và giải pháp đảm bảo vệ sinh lao động được Thanh tra Bộ Y tế (Thanh tra vệ sinh) xét duyệt (theo mẫu hướng dẫn của Thanh tra vệ sinh).

2.2.3. Thời gian xét duyệt luận chứng là 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ lên Thanh tra Bộ Y tế. Sau 15 ngày, nếu chưa có văn bản trả lời coi như được chấp thuật thực hiện.

2.2.4. Chi phí xét duyệt luận chứng về biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động do đơn vị chịu.

III. QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG,BỆNH NGHỀ NGHIỆP.

3.1. Cấp cứu tai nạn lao động:

3.1.1. Nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động người sử dụng lao động phải trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật y tế thích hợp đặt tại chỗ để cấp cứu kịp thời như: thuốc cấp cứu, thuốc giải độc, phác đồ cấp cứu, bông, băng, gạc, kéo, kẹp Kose, hộp đựng dụng vụ, ga rô, cáng thương, mặt nạ phòng độc, xe để cấp cứu...

3.1.2. Phải có phương án xử lý cấp cứu dự phòng các sự cố có thể xảy ra được cơ quan y tế địa phương chấp thuận như: cấp cứu nhiễm độc hoá chất, cấp cứu điện giật, cấp cứu vết thương, cấp cứu ngừng tim, ngừng hô hấp, cầm máu tạm thời, bất động gãy xương, cấp cứu bỏng do nhiệt, do hoá chất...

3.1.3. Phải tổ chức lực lượng cấp cứu. Người sử dụng lao động phải tổ chức luyện tập cho lực lượng cấp cứu và người lao động các phương pháp cấp cứu tại chỗ theo hướng dẫn của y tế.

3.1.4. Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm sơ cứu, cấp cứu tại chỗ cho người bị tai nạn lao động, sau đó chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.

3.1.5. Hồ sơ cấp cứu phải ghi chép đầy đủ ngay theo đúng quy định của Bộ Y tế (Mẫu số 3) và lưu trữ ít nhất cho đến khi người lao động thôi việc hoặc khi chuyển đến đơn vị khác. Khi đó phải bàn giao hồ sơ cho đơn vị mới mà người lao động đến làm việc.

3.1.6. Người bị tai nạn lao động sau khi điều trị ổn định hoặc khi tái phát phải được Hội đồng giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và được sắp xếp công việc phù hợp với sức khoẻ.

3.2. Quản lý sức khoẻ người lao động.

3.2.1. Người lao động phải được khám sức khoẻ khi tuyển dụng. Người sử dụng lao động không được nhận người không có giấy chứng nhận sức khoẻ vào làm việc. Căn cứ kết quả khám sức khoẻ, y tế cơ sở đề xuất với người sử dụng lao động sắp xếp công việc cho phù hợp.

3.2.2. Hàng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể cả người học nghề, tập nghề. Đối với các đối tượng làm công việc nặng nhọc, độc hại phải tổ chức khám sức khoẻ 6 tháng 1 lần. Phải có hồ sơ quản lý sức khoẻ cá nhân và hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định của Bộ Y tế (Mẫu số 4). Những người lao động có sức khoẻ loại IV và V và bị các bệnh mãn tính phải được theo dõi, điều trị, điều dưỡng phục hồi chức năng và sắp xếp công việc phù hợp.

3.2.3. Khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ do đơn vị y tế Nhà nước từ tuyến quận, huyện và các Trung tâm y tế lao động ngành, tương đương trở lên thực hiện. Cơ sở y tế của các đơn vị sử dụng lao động nếu có đủ các chuyên khoa khoa thì có thể tự tổ chức khám sức khoẻ cho người lao động của đơn vị mình.

3.2.4. Thời gian khám sức khoẻ định kỳ được tính là thời gian làm việc và được hưởng nguyên lương và các quyền lợi khác theo luật pháp quy định. Riêng người lao động học nghề, tập nghề, thử việc thì quyền lợi trong thời gian khám sức khoẻ thực hiện theo hợp đồng lao động đã thoả thuận.

3.3. Quản lý bệnh nghề nghiệp:

3.3.1. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đến người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

3.3.2. Người làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp phải được khám bệnh nghề nghiệp theo quy định của Bộ Y tế.

3.3.3. Việc khám bệnh nghề nghiệp do đơn vị y tế chuyên khoa vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp nhà nước từ cấp tỉnh/thành phố, ngành trở lên thực hiện. Hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp tối thiểu bao gồm: Phiếu khám sức khoẻ khi tuyển dụng, phiếu khám sức khoẻ định kỳ, các kết quả xét nghiệm (nếu có), kết quả đo môi trường lao động tại nơi làm việc hàng năm.

3.3.4. Người bị bệnh nghề nghiệp phải được Hội đồng Giám định Y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và phải được sắp xếp phù hợp với sức khoẻ. Không bố trí người bị bệnh nghề nghiệp nặng, bệnh tiến triển nhanh, lao động trong điều kiện đặc biệt, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc ở môi trường cũ.

3.3.5. Người bị bệnh nghề nghiệp phải được điều trị theo đúng chuyên khoa, được điều dưỡng và kiểm tra sức khoẻ 6 tháng 1 lần, có hồ sơ quản lý riêng theo quy định của Bộ Y tế và được lưu giữ suốt đời (Mẫu số 5).

3.4. Chi phí y tế.

Chi phí cho việc cấp cứu tai nạn lao động, khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp do người sử dụng lao động chịu theo các quy định hiện hành.

IV. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO.

4.1. Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch và thực hiện chế độ báo cáo cho Sở Y tế địa phương những nội dung trên theo định kỳ từng quý, 6 tháng, một năm (Mẫu số 6). Trong kế hoạch phải ghi rõ: giám sát từng yếu tố độc hại trong môi trường lao động, số lượng khám sức khoẻ định kỳ, đối tượng khám bệnh nghề nghiệp, chế độ tập huấn vệ sinh lao động, thời gian thực hiện và các biện pháp giải quyết...

4.2. Các Sở Y tế, Bộ, ngành có trách nhiệm thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quý, 6 tháng, một năm về Bộ Y tế (Vụ vệ sinh phòng dịch).

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

5.1. Bộ trưởng Bộ Y tế giao cho Vụ trưởng Vụ Vệ sinh phòng dịch, Vụ Điều trị, Phó chánh Thanh tra Bộ phụ trách Thanh tra vệ sinh chịu trách nhiệm hướng dẫn triển khai việc thực hiện Thông tư này.

5.2. Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước về vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp của tất cả mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động đóng trên địa bàn địa phương.

5.3. Viện trưởng Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Viện Giám định Y khoa Trung ương, các Viện Vệ sinh dịch tễ khu vực có trách nhiệm cùng phối hợp với các Vụ chức năng của Bộ Y tế thực hiện việc kiểm tra vệ sinh lao động, đào tạo cán bộ chuyên môn kỹ thuật về vệ sinh lao dộng và bệnh nghề nghiệp, xây dựng các tiêu chuẩn vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khoẻ khám tuyển, khám định kỳ, danh mục bệnh nghề nghiệp cho phù hợp với nền kinh tế hiện nay.

5.4. Trung tâm Vệ sinh phòng dịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tâm y tế lao động các Bộ, ngành là các đơn vị chuyên môn kỹ thuật về vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp có trách nhiệm giúp các Sở, các Bộ, ngành trong việc kiểm tra môi trường, điều kiện lao động, khám sức khoẻ cho các đối tượng nặng nhọc độc hại, phát hiện bệnh nghề nghiệp, huấn luyện, chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ và đẩy mạnh công tác phổ biến kiến thức, tuyên truyền, giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho y tế cơ sở và người lao động.

5.5. Các Bộ, ngành, các địa phương có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc các cấp, các đơn vị thực hiện đúng quy định của Nhà nước theo phạm vi chức năng quản lý của mình.

5.6. Y tế cơ sở của các đơn vị có sử dụng lao động phải thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ người lao động và tham mưu cho người sử dụng lao động thực hiện đúng các quy định về vệ sinh an toàn lao động. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày ký. Những quy định trước đây trái với quy định tại Thông tư này đều bãi bỏ.

Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắc, đề nghị các địa phương, Bộ, ngành, phản ánh về Bộ Y tế (Vụ Vệ sinh phòng dịch) để nghiên cứu, giải quyết.

 

Nguyễn Văn Thưởng

(Đã ký)

 

MẪU SỐ 1

Ban hành kèm theo Thông tư số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 của Bộ y tế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾT QUẢ ĐO KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Ngày tháng năm 199

Tại:................................

BỘ Y TẾ

Năm 199

SỞ Y TẾ TỈNH, THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trung tâm: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:

......, ngày tháng năm 199

Thi hành Điều 97 của Bộ Luật lao động, Điều 4 Nghị định 06/CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/01/1995 và Thông tư số BYT/TT ngày tháng năm 1996 của Bộ Y tế.

Trung tâm Y tế................... tỉnh/thành phố.................

đã tiến hành đo kiểm tra môi trường lao động tại:.....................

......................................................................

Ngày tháng năm 199

Phương pháp:

Đo các chỉ số vi khí hậu, bụi, ánh sáng, hơi độc, chất phóng xạ, điện từ trường tại các vị trí kỹ thuật theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường.

Thiết bị đo:

+ Đo vi khí hậu bằng máy......................................

+ Đo ánh sáng bằng máy........................................

+ Đo tiếng ồn bằng máy........................................

+ Đo bụi bằng máy.............................................

+ Đo phóng xạ bằng máy........................................

+ Đo điện từ trường bằng máy..................................

+ Đo hơi khí độc bằng.........................................

..............................................................

..............................................................

..............................................................

Kết quả đo (xem trang sau)

I. CÁC YẾU TỐ VI KHÍ HẬU:

Tiêu chuẩn cho phép

Nhiệt độ (oC)

Độ ẩm (%)

Tốc độ giờ (m/s)

Số TT

Vị trí đo

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

II. CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ:

Tiêu chuẩn cho phép

Ánh sáng (Lux)

Tiếng ồn (dBA)

Độ rung

Số TT

Vị trí đo

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

III. BỤI CÁC LOẠI:

Tiêu chuẩn cho phép

Bụi (mg/m3)

Hàm lượng bụi silic

Tỷ lệ % trọng lượng

Số TT

Vị trí đo

Đạt TC

Không đạt TC

(%)

bụi hô hấp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

IV. HƠI KHÍ ĐỘC

Tên hóa chất

 

 

 

Tiêu chuẩn cho phép

 

 

 

Số TT

Vị trí đo

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

IV. CÁC YẾU TỐ KHÁC

Tên các yếu tố

 

 

 

Tiêu chuẩn cho phép

 

 

 

Số TT

Vị trí đo

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

KẾT LUẬN

 

Nhiệt độ

Độ ẩm

Tốc độ gió

Ánh sáng

Bụi

Ồn

Rung

Hơi khí độc

Phóng xạ

Từ trường

Yếu tố khác

Tổng số mẫu đo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số mẫu đạt TCVS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số mẫu không đạt TCVS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các chỉ số không đạt tiêu chuẩn VSLĐ trên đề nghị đơn vị có trách nhiệm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động theo Điều 97-98 Bộ luật lao động và giải quyết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho người tiếp xúc độc hại theo Điều 104 của Bộ luật lao động và Điều 8 Nghị định 06/CP của Thủ tướng Chính phủ.

Thủ trưởng đơn vị đo

MẪU SỐB2

Ban hành kèm theo Thông tư số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 của Bộ  tế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỒ SƠ VỆ SINH LAO ĐỘNG XÍ NGHIỆP

Tên xí nghiệp:.................................

Ngành chủ quản:................................

Địa chỉ:.......................................

Điện thoại:....................................

BỘ Y TẾ

Năm 199

Phần 1:

TÌNH HÌNH CHUNG

1. Tên xí nghiệp:.................................................

Cơ quan quản lý trực tiếp:.....................................

Địa chỉ:.......................................................

Đặc điểm sản xuất:.............................................

...............................................................

Năm thành lập:.................................................

Tổng số CBCNV:.................................................

Số lao động tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại:............

Số lao động vị thành niên:.....................................

2. Quy mô và nhiệm vụ sản xuất:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

3. Tóm tắt quy trình công nghệ:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

4. Vệ sinh môi trường xung quanh:

- Khoảng cách gần nhất từ các nguồn thải đến khu dân cư:.......

- Khoảng cách gần nhất từ các nguồn thải đến nguồn nước

sinh hoạt của nhân dân:......................................

- Hệ thống cấp thoát nước tại xí nghiệp:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

- Cốt đất cao so với mức lũ lịch sử.................. mét

- Vành đai cây xanh:...........................................

- Số lượng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng sử dụng trong 1

năm:

+ Nguyên liệu:...............................................

+ Nhiên liệu:................................................

+ Năng lượng:................................................

- Số lượng, chủng loại các chất thải công nghiệp (lỏng, rắn, vi

sinh vật) trong 24 giờ:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

- Các công trình thiết bị xử lý chất thải công nghiệp:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

- Các công trình khác:

+ Công trình vệ sinh (Bình quân 1 hố xí/số CN/1 ca):.........

+ Nhà tắm (Bình quân 1 vòi tắm/số CN/ 1 ca):.................

+ Nhà nghỉ giữa ca: có [ ] không [ ]

+ Nhà ăn: có [ ] không [ ]

5. Vệ sinh môi trường lao động

- Các yếu tố có hại có thể phát sinh trong quá trình hoạt động

của cơ sở (nguồn gây ô nhiễm; các khu vực ảnh hưởng)

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

- Các giải pháp xử lý yếu tố nguy hại trong môi trường lao động:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

6. Tổ chức y tế xí nghiệp:

- Tổng số cán bộ y tế:......... trong đó: Bác sĩ:..............

Y sĩ:........... Y tá:............. Khác:....................

- Cơ sở làm việc của Y tế:.....................................

- Cơ số thuốc và y dụng cụ phục vụ sơ cấp cứu tại chỗ:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

7. Thống kê máy, thiết bị và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về

ATVSLĐ:

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

Phần 2:

VỆ SINH LAO ĐỘNG CÁC PHÂN XƯỞNG

(mỗi phân xưởng 1 trang)

1. Tên phân xưởng:...............................................

2. Quy mô và nhiệm vụ sản xuất:..................................

.................................................................

3. Thay đổi, cải tạo, mở rộng sản xuất:..........................

............................................................................................................................

4. Môi trường lao động và số lao động tiếp xúc với các yếu tố độc hại:

Yếu tố độc hại

Tổng số mẫu

Số mẫu vượt TCVS

Số người tiếp xúc

Trong đó số nữ

Ghi chú

Vi khí hậu

 

 

 

 

 

Bụi

 

 

 

 

 

Ồn

 

 

 

 

 

Rung

 

 

 

 

 

Ánh sáng

 

 

 

 

 

Nặng nhọc nguy hiểm, căng thẳng thần kinh

 

 

 

 

 

Các yếu tố hoá học ..................

..................

 

 

 

 

 

Các yếu tố khác ..................

..................

 

 

 

 

 

Phần 3:

THỐNG KÊ CÁC THIẾT BỊ BẢO ĐẢM VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Năm

Phương pháp

Chủng loại và thiết bị vệ sinh môi trường lao động

Hiệu quả hoạt động

 

Thông gió

.....................................................

.....................................................

.....................................................

...................

...................

...................

 

Chiếu sáng

.....................................................

.....................................................

.....................................................

...................

...................

...................

 

Chống ồn, rung

.....................................................

.....................................................

.....................................................

...................

...................

...................

 

Chống bụi

.....................................................

.....................................................

.....................................................

...................

...................

...................

 

Chống hơi khí độc

.....................................................

.....................................................

.....................................................

...................

...................

...................

 

Khác

.....................................................

.....................................................

.....................................................

...................

...................

...................

Phần 4:

ĐĂNG KÝ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ

Đăng ký kiểm tra lần thứ:.................

- Ngày, tháng, năm kiểm tra:...................................

- Các khu vực sản xuất đã được đăng ký:........................

...............................................................

- Các yếu tố đã được kiểm định:................................

...............................................................

- Các khu vực sản xuất chưa được đăng kiểm:....................

...............................................................

Giám đốc xí nghiệp Cơ quan đăng kiểm

(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)

Đăng ký lần thứ:.................

- Ngày, tháng, năm đăng kiểm:..................................

- Các khu vực kiểm soát đã được đăng kiểm:.....................

...............................................................

- Các yếu tố được kiểm định:...................................

...............................................................

- Các khu vực sản xuất chưa được đăng kiểm:....................

...............................................................

Giám đốc xí nghiệp Cơ quan đăng kiểm

(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)

HỒ SƠ VỆ SINH LAO ĐỘNG XÍ NGHIỆP

Phần I: Tình hình chung

1. Tổ chức, biên chế của xí nghiệp.

2. Quy mô và nhiệm vụ sản xuất. 3. Tóm tắt quy trình công nghệ.

4. Vệ sinh môi trường xung quanh.

5. Vệ sinh môi trường lao động.

6. Tổ chức y tế xí nghiệp.

7. Thống kê danh mục máy, thiết bị và các chất có yêu cầu nghiêm

ngặt vệ ATVSLĐ.

Phần II: Vệ sinh lao động các phân xưởng và số công nhân tiếp xúc độc hại.

Phần III: Thống kê các thiết bị bảo đảm vệ sinh môi trường lao động.

Phần IV: Đăng kiểm môi trường lao động định kỳ.

Ghi chú:

- Hồ sơ vệ sinh lao động xí nghiệp dùng để quản lý môi trường lao động, là cơ sở để xây dựng kế hoạch cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

- Phần đăng kiểm môi trường lao động định kỳ do Trung tâm Vệ sinh lao động tỉnh, thành phố thực hiện. Các phần khác do xí nghiệp thực hiện.

MẪU SỐ 3

Ban hành kèm theo Thông tư số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 của Bộ y tế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỒ SƠ CẤP CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG

Tên đơn vị:....................................

BỘ Y TẾ

Năm 199

MẪU SỐ 4

Ban hành kèm theo Thông tư số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 của Bộ y tế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỒ SƠ QUẢN LÝ

SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG

Tên đơn vị:....................................

Ngành chủ quản:................................

Địa chỉ:.......................................

Điện thoại:....................................

BỘ Y TẾ

Năm 199

KHÁM SỨC KHOẺ TUYỂN DỤNG

Ngày, tháng,

T.Số được khám tuyển

Số người

Phân loại sức khỏe

năm

 

 

I

II

III

IV

V

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

TÌNH HÌNH BỆNH TẬT TRONG QUÝ

1. Số lượt người nghỉ ốm trong quý:.........................

2. Tổng số ngày nghỉ ốm trong quý:..........................

3. Phân loại bệnh những bệnh đến khám trong quý:

3.1. Tổng số trường hợp đến khám trong quý:

3.2. Trong đó mắc từng loại bệnh như sau:

TT

Nhóm bệnh

 

 

 

 

 

 

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

1

ỉa chảy, viêm dạ dày ruột do nhiễm trùng

 

 

 

 

2

Lao phổi

 

 

 

 

3

Ung thư

 

 

 

 

4

Nội tiết

 

 

 

 

5

Bệnh tâm thần

 

 

 

 

6

Bệnh thần kinh trung ương và ngoại biên

 

 

 

 

7

Bệnh mắt

 

 

 

 

8

Bệnh tai

 

 

 

 

9

Bệnh tim mạch

 

 

 

 

10

Viêm xoang, mũi họng, thanh quản cấp

 

 

 

 

11

Viêm xoang, mũi họng, thanh quản mãn

 

 

 

 

12

Viêm phế quản cấp

 

 

 

 

13

Viêm phế quản mãn

 

 

 

 

14

Viêm phổi

 

 

 

 

15

Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng

 

 

 

 

16

Bệnh dạ dày, tá tràng

 

 

 

 

17

Bệnh gan mật

 

 

 

 

18

Bệnh thận, tiết niệu

 

 

 

 

19

Bệnh phụ khoa/số nữ

 

 

 

 

20

Sảy thai/số nữ có thai

 

 

 

 

21

Bệnh da

 

 

 

 

22

Bệnh cơ xương khớp

 

 

 

 

23

Bệnh nghề nghiệp

 

 

 

 

24

Bệnh sốt rét

 

 

 

 

25

Các loại bệnh khác

 

 

 

 

26

Số bị tai nạn lao động

 

 

 

 

ỐM VÀ NGHỈ VIỆC

Thời gian

Ốm

Tai nạn lao động

Bệnh nghề nghiệp

Quý

Tháng (1)

Số người (2)

Tỷ lệ %
(3)

Số ngày (4)

Tỷ lệ %
(5)

Số người (6)

Tỷ lệ %
(7)

Số ngày (8)

Tỷ lệ %
(9)

Số người (10)

Tỷ lệ % (11)

Số ngày (12)

Tỷ lệ % (13)

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Q.I

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Q.II

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Q.III

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Q.IV

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng cả năm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Cột 3 tỷ lệ % so với tổng số cán bộ công nhân viên

- Cột 7 tỷ lệ % so với tổng số cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất

- Cột 5, 9, 13 tỷ lệ % so với tổng số ngày nghỉ ốm

- Cột 11 tỷ lệ % so với tổng số công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại nghề nghiệp.

DIỄN BIẾN SỨC KHOẺ CÔNG NHÂN QUA KHÁM SỨC KHOẺ ĐỊNH KỲ

Ngày, tháng,

T.Số khám SKĐK

Số người

Phân loại sức khỏe

năm

 

 

I

II

III

IV

V

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

 

Nam:

Nữ:

 

 

 

 

 

 

QUẢN LÝ BỆNH MÃN TÍNH (*)

Phân xưởng

Tên bệnh nhân

Bệnh gì

Tình trạng bệnh

Phương pháp điều trị

 

 

 

 

 

(*) Khi cơ sở lớn có nhiều công nhân thì quản lý bệnh mãn tính có thể theo từng bệnh.

QUẢN LÝ BỆNH MÃN TÍNH TÍNH THEO RIÊNG TỪNG BỆNH

Tên bệnh: * .............................................

Phân xưởng

Tên bệnh nhân

Bệnh gì

Tình trạng bệnh

Phương pháp điều trị

 

 

 

 

 

(*) Mỗi loại bệnh vào 1 trang riêng biệt

DIỄN BIẾN BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Ngày, tháng năm

Tên bệnh

Tổng số khám

Số nghi ngờ

Số được chẩn đoán

Số được giám định

Số được cấp sổ

1

2

3

4

5

6

7

 

 

 

 

 

 

 

MẪU SỐ 5

Ban hành kèm theo Thông tư số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 của Bộ y tế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỒ SƠ CÁ NHÂN BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Tên bệnh nhân:..............................................

Tên bệnh:...................................................

Ngày tháng năm 199 phát hiện bệnh

Tại đơn vị làm việc: Tổ:......Đội:......Phân xưởng:.........

Nhà máy:....................................................

Thuộc ngành:................................................

BỘ Y TẾ

Năm 199

Họ tên bệnh nhân:..................................... nam/nữ

Sinh ngày tháng năm 19

Quê quán:

.................................................................

Địa chỉ thường trú:..............................................

Thời gian làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm:

Từ ngày tháng năm 19 đến ngày tháng năm 19

Nghề, công việc làm:.............................................

Tại phân xưởng, hoặc đội sản xuất:...............................

Điều kiện làm việc (Ghi rõ từng yếu tố tiếp xúc nặng nhọc độc hại nguy hiểm):

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

Kết luận của HĐGĐYK lao động số: ngày tháng năm 19

Mức độ suy giảm khả năng lao động:

.................................................................

.................................................................

Cấp sổ trợ cấp ngày tháng năm 199

Các bệnh thương tật khác nếu có:.................................

.................................................................

.................................................................

DIỄN BIẾN HÀNG NĂM

Ngày, tháng, năm khám lại

Tình trạng của bệnh

Điều trị từ ngày

Điều dưỡng từ ngày

Phục hồi chức năng

Môi trường làm việc

Giám định lại

Kết quả sau đợt điều trị điều dưỡng

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

 

 

 

 

 

 

MẪU SỐ 6

Ban hành kèm theo Thông tư số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 của Bộ y tế

MẪU BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ CƠ SỞ SẢN XUẤT

Báo cáo quý...... năm 199

Điền đủ các mục trong báo cáo

(Đề nghị gửi về Sở Y tế tỉnh, thành phố)

Tên cơ sở sản xuất:..............................................

Trực thuộc tỉnh/thành phố:.......................................

Địa chỉ:.........................................................

Mặt hàng sản xuất chính:.........................................

A. Số cán bộ công nhân viên: Tổng số:.......... trong đó nữ:.....

1. Tổng số công nhân trực tiếp sản xuất:....... trong đó nữ:.....

2. Số cán bộ y tế:...............................................

B. Điều kiện lao động và lao động nhận tiếp xúc với yếu tố có hại và nguy hiểm

Yếu tố độc hại

Số đo mẫu

Số mẫu vượt TCCP

Số lao động tiếp xúc

Số nữ tiếp xúc

1. Vi khí hậu

.................

.................

.................

.................

2. Bụi

.................

.................

.................

.................

3. Tiếng ồn, rung

.................

.................

.................

.................

4. ánh sáng

.................

.................

.................

.................

5. Hoá chất độc gì

.................

.................

.................

.................

.......................

.................

.................

.................

.................

.......................

.................

.................

.................

.................

6. Nặng nhọc, căng thẳng thần kinh

.................

.................

.................

.................

7. Yếu tố khác (là gì)

.................

.................

.................

.................

.......................

.................

.................

.................

.................

.......................

.................

.................

.................

.................

C. Thực hiện vệ sinh lao động và an toàn lao động

1. Trong quý qua có được kiểm tra vệ sinh lao động không: Có [ ] Không [ ]

2. Trong quý qua có kiểm tra an toàn lao động không: Có [ ] Không [ ]

3. Số lao động đã được học tập về vệ sinh lao động:.................

4. Số lao động đã được học tập về an toàn lao động:.................

D. ốm đau nghỉ việc, tai nạn lao động

Nghỉ ốm

Tai nạn lao động

Số người nghỉ ốm

Tỷ lệ %

Số ngày nghỉ ốm

Tỷ lệ %

Tổng số người

Số người nghỉ việc trên 3 ngày

Số người nghỉ việc trên 15 ngày

TNLĐ do chấn thương

TNLĐ do hóa chất

Giám định B.nghề nghiệp %

Người bị tàn phế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

E. Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm cộng dồn đến quý..... năm..........

Tên bệnh

Số nam

Số nữ

Yếu tố tiếp xúc

Tuổi đời

Tuổi nghề

Tỷ lệ giám định bệnh nghề nghiệp %

Đã hưởng hoặc không hưởng CĐBH

Môi trường tiếp xúc hiện nay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

F. Tổng số trường hợp đến khám chữa bệnh trong quý:....................

Trong đó có các loại bệnh:

TT

Nhóm bệnh

 

 

 

 

 

 

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

1

ỉa chảy, viêm dạ dày ruột do nhiễm trùng

 

 

 

 

2

Lao phổi

 

 

 

 

3

Ung thư

 

 

 

 

4

Nội tiết

 

 

 

 

5

Bệnh tâm thần

 

 

 

 

6

Bệnh thần kinh trung ương và ngoại biên

 

 

 

 

7

Bệnh mắt

 

 

 

 

8

Bệnh tai

 

 

 

 

9

Bệnh tim mạch

 

 

 

 

10

Viêm xoang, mũi họng, thanh quản cấp

 

 

 

 

11

Viêm xoang, mũi họng, thanh quản mãn

 

 

 

 

12

Viêm phế quản cấp

 

 

 

 

13

Viêm phế quản mãn

 

 

 

 

14

Viêm phổi

 

 

 

 

15

Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng

 

 

 

 

16

Bệnh dạ dày, tá tràng

 

 

 

 

17

Bệnh gan mật

 

 

 

 

18

Bệnh thận, tiết niệu

 

 

 

 

19

Bệnh phụ khoa/số nữ

 

 

 

 

20

Sảy thai/số nữ có thai

 

 

 

 

21

Bệnh da

 

 

 

 

22

Bệnh cơ xương khớp

 

 

 

 

23

Bệnh nghề nghiệp

 

 

 

 

24

Bệnh sốt rét

 

 

 

 

25

Các loại bệnh khác

 

 

 

 

26

Số bị tai nạn lao động

 

 

 

 

G. Xếp loại sức khoẻ năm 199....

Số khám SKĐK

Số người

Loại I

Loại II

Loại III

Loại IV

Loại V

Ghi chú

Nam

 

 

 

 

 

 

 

Nữ

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

..................%

..................%

..................%

..................%

..................%

..................%

 

H. Chi phí cho y tế và bảo hộ lao động

Chi phí cho hoạt động y tế:...................................

trong đó tiền thuốc:................ nghìn đồng

Chi phí cho BHLĐ:................................... nghìn đồng

Chi phí các công việc khác nếu có:.................. nghìn đồng

Các kiến nghị và kế hoạch dự kiến trong quý tới

................................................................

................................................................

................................................................

Thủ trưởng đơn vị Ngày tháng năm 199

Người báo cáo
(Họ tên, chức danh)

THE MINISTRY OF PUBLIC HEALTH
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom – Happiness
----------

No: 13/BYT-TT

Hanoi, October, 21, 1996

 

CIRCULAR

GIVING INSTRUCTIONS FOR THE ADMINISTRATION OF OCCUPATIONAL HEALTH, EMPLOYEE'S HEALTH AND OCCUPATIONAL DISEASES

Pursuant to chapter IX of the Labour Code and the Government Decree N0 06/CP dated 20 January 1995 elaborating some provisions of Labour Code on Occupational Safety and Health, the Ministry of Health instructs the implementation of the regulations on occupational health, the employee’s health and occupational diseases as follows:

I. SUBJECTS AND SCOPE OF APPLICATION

- This Circular shall be applied to the following subjects: Undertakings employing workers including state-owned undertakings, collective and private enterprises employing workers; understandings with foreign invested capital, foreign bodies or organisations and

international organisations operating in Vietnam and hiring Vietnamese workers;

- All administrative and non-productive institutions and public service of establishments, mass organisations, other political, social organisations, and the people's army enterprises.

II. ADMINISTRATION OF OCCUPATIONAL HEALTH

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.1.1. Occupational health includes: micro-climate elements (temperature, humidity, wind speed and radiation), physical elements (light, noise, vibration, radio action, electromagnetic field...), dust and chemical elements, physic biological labour elements, harmful micro- biological elements and other elements within the area under the management of undertakings.

2.1.2. The employers must ensure that they have knowledge of harmful elements of working environment, of risks of occupational accidents, occupational diseases as well as the measures to prevent occupational accidents, occupational diseases and the employer also has the responsibility for organising training courses to deliver this knowledge to employees.

2.1.3. Undertakings shall ensure that harmful elements of working environment be checked and measured at least once a year. When the amount of such elements in the workplace exceeds the permitted standards according to Ministerial Decree No 550/ BYT/QD dated 13/4/1992 of the Ministry of Health, undertakings must carry out adequate methods to overcome this problem, or if the workplaces hold imminent danger to health and lives of the workers, the undertakings must cease their activities and report to responsible authorities for checking and dealing with these situations.

2.1.4. The measuring of harmful elements in working environment shall be carried out by

Occupational health technical services of Ministry of Health. Ministries, branches and State bodies employing workers and are in a position to meet the requirements of the occupational health technical service, shall be authorised by the MOH measure harmful elements of working environment at the request of their undertakings under the supervision of Department of Health in province.

2.1.5. The cost for the measuring of harmful elements of working environment shall be covered by the employer.

2.1.6. The employer must keep records of the results of the measurement in conformity with the requirements of the Ministry of Health for a period of at least 10 years after the operation of the concerned production lines has ceased (Forms No1 and No 2).

2.2. Proven studies on measures to ensure occupational health

2.2.1. In case of new construction, renovation of premises for the production, the owner must produce proven studies on the measures to ensure occupational health in term of its location, size, the distance to residential areas and other nearby buildings. The owner must prepare preventive and operational measures to ensure that the working environment and its surroundings meet the permitted health standards.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.2.3. The proven studies shall be reviewed for approval within 15 days starting from the date of their submission to the Occupational Health Inspector of the Ministry of Health. After 15 days, if there is no response from the Occupational Health Inspector, the proven studies shall be automatically approved.

2.2.4. Cost for proven studies approval shall be borne by the undertakings.

III. ADMINISTRATION OF EMPLOYEE'S HEALTH AND OCCUPATIONAL DISEASES.

3.1. First aid in occupational accidents

3.1.1. At the workplace holding harmful and dangerous elements likely to cause occupational accidents the employer shall provide medical technical facilities such as first aid medicine, anti-dose, emergency charts, dressing, cotton-wool, gauze, scissors, stretchers, gas mask, poison prevention and ambulance car.

3.1.2. The employer must have a plan approved by the relevant local Health Offices to cope with emergency cases such as giving first aid in chemical poisoning, electric-shock, injuries, heart failure, lung failure, broken bones immobilisation, immediate haemostasis, thermo- or chemical burns...

3.1.3. The employer is responsible for the organisation of the emergency first aid brigade (or squad) and shall ensure that the brigade and employees regularly perform training exercises on the methods of emergency aid at the workplace in accordance with the instructions of Health offices.

3.1.4. The employer shall ensure prompt provision of on the spot first aid for the victims and immediately deliver them to the nearest health establishments.

3.1.5. Records of emergency cases shall be sufficiently filled by the employer in accordance with the requirements of the Ministry of Health (Form No 3) and shall be kept at least until the employee terminated employment or transferred to other undertaking. In the latter case, the records of emergency cases shall be transferred to the new undertaking.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.2. Administration of employees health

3.2.1. Employees shall have a medical examination at the time of recruitment. The employer shall not recruit workers who have no medical certificate reflecting the state of their health. Basing on the results of medical examination, health establishments shall propose to the employer for assigning employees to occupations adapted to their health.

3.2.2. Every year, the employer must provide periodical medical examination for their workers, including trainees and apprentices. For workers, who work in heavy and dangerous occupations, periodical medical examination is six months. The employer must keep individual's health records and general records in accordance with the requirements of the Ministry of Health (Form No 4). Workers, whose health is classified as categories IV or V, and workers who suffer from chronic diseases, shall be supervised, given full treatment, rehabilitation and suitable jobs.

3.2.3. Medical examination at the time of recruitment and periodical health examination shall be carried out by State Health services at district level and Center for occupational health at industrial or at higher levels. Health establishments of undertakings having adequate facilities and specialists shall be allowed to organise medical examination for their employees.

3.2.4. Time spent on periodical health examination shall be included into as working time and shall be fully paid with salary and other benefits stipulated by law. As for trainees and apprentices, the benefits while taking medical periodical examination shall be paid in accordance with the agreements in their labour contracts.

3.3. Administration of occupational diseases

3.3.1. Occupational diseases are those which are caused by the effect of harmful conditions of work on the workers. The list of occupational diseases is jointly-issued by the Ministry of Health and the Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs.

3.3.2. Employees working in the workplace holding harmful conditions likely to cause occupational diseases shall be provided with occupational diseases examination in accordance with the requirements of the Ministry of Health.

3.3.3. Occupational diseases examination shall be carried out by State Health services at provincial level and industrial level. Records of Occupational diseases examination include the following minimum requirements: Health certificate while being recruited Medical record and periodical examination note, and result of medical test (if any), the result of annual measurement of harmful elements in the working environment.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.3.5. The victims of occupational diseases shall be treated in special therapeutics. These victims shall undergo treatment and medical examination at least once every six months and have special medical records in accordance with the requirements of the Ministry of Health and such records shall be kept all through their life. (Form No 5)

3.4. Health care expenses

Expenses on emergency cases of occupational accidents, medical examination for recruitment, periodical medical examination, occupational disease examination shall be borne by the employer in accordance with the current regulations.

IV. REPORT REGULATION

4.1.The employer shall have the responsibility to develop a plan and to report to relevant provincial Department of Health on all the issues mentioned above every quarter, every six months and every year (Form No 6). The plan should include control over all harmful elements in working environment, the number of periodical medical examinations, subjects being checked for occupational diseases, occupational health training, schedule for implementation measures to address these issues.

4.2. Departments of Health in provinces, Ministries and branches shall be responsible for the implementation of periodical report to the Ministry of Health (Department for the Preventive Medicine) every quarter, every six months and every year.

V. IMPLEMENTATION

5.1. The Minister of the Ministry of Health authorises Heads of the Department for the Preventive Health, Department of Health Treatment, Chief of Health Inspection in charge of occupational health to provide guidance for the implementation of this Circular.

5.2. Departments of Health of provinces and cities shall assist the People's Committees of provinces and cities under the Central Government in administration in occupational health, employee's health and occupational diseases of organisations and individual employer within their localities.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4. Centre for the Preventive medicine of provinces and cities under the Central Government and Centres for occupational health of Ministries, branches being responsible for occupational health and occupational disease shall assist their departments, Ministries and branches to check working environment and working conditions, to carry out health examination for employees working in heavy and dangerous occupations, to find out occupational diseases, to train occupational health, to improve professional skills and to help disseminate knowledge, propagate and educate on occupational health, and measures to prevent occupational diseases for local of health services and for employees.

5.5. Ministries, branches, localities shall be responsible for providing instructions for undertakings to implement this Circular in accordance with the state regulations and within their competence.

5.6. Health service of undertakings shall be responsible for proper implementation of health care activities for employees and shall advise the employer to comply with regulations on occupational safety and health.

This Circular shall take effect from the date of its signature. All previous provisions contrary to this Circular are hereby repealed.

Ministries, branches, localities shall report on problems arisen from the implementation of this Circular to the Ministry of Health (Department for the Prevention of Medicine) for review and amendment.

 

 

ON BEHALF OF THE MINSTER OF HEALTH VICE MINISTER




Pr. Dr Nguyen Van Thuong

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông tư 13/BYT-TT-1996 hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


48.069

DMCA.com Protection Status
IP: 18.225.255.196
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!