DANH
MỤC
BIỂU
MẪU BÁO CÁO THỐNG KÊ ĐỐI VỚI CÁC SỞ NN VÀ PTNT
Kèm
theo quyết định số 22/2001/QĐ-BNN-KH ngày 14 tháng 3 năm2001 của Bộ NN và PTNN
Số thứ tự
|
Số hiệu biểu
|
Tên biểu
|
Phạm vi áp dụng
|
Kỳ báo cáo
|
Ngày nhận báo cáo
|
Đơn vị nhận báo cáo
|
Bộ NN và PTNT
|
Cục Thống kê địa
phương
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
1
|
01/NN-TH-S
|
Báo cáo nhanh 10 ngày
|
Sở NN và PTNT
|
10 ngày
|
7,17,27 hàng tháng
|
X
|
X
|
2
|
02/NN-TH-S
|
Diện tích các loại đất nông lâm diêm nghiệp
|
Sở NN và PTNT
|
năm
|
1/4 năm sau
|
X
|
X
|
3
|
03/NN-TH-S
|
Công trình thuỷ lợi
|
Sở NN và PTNT
|
năm
|
1/4 năm sau
|
X
|
X
|
4
|
04/NN-TH-S
|
Danh mục các đơn vị quốc doanh nông lâm
nghiệp
|
Sở NN và PTNT
|
năm
|
31/3 năm sau
|
X
|
X
|
5
|
05/NN-TH-S
|
Báo cáo ước thực hiện kế hoạch một số chỉ
tiêu chủ yếu ngành NN&PTNN
|
Sở NN và PTNT
|
6 tháng, năm
|
20/6, 30/9, 15/12
|
X
|
X
|
6
|
06/NN-TH-S
|
Báo cáo các chỉ tiêu sản xuất lâm nghiệp
chủ yếu
|
Sở NN và PTNT
|
tháng
|
17 hàng tháng
|
X
|
X
|
7
|
07/NN-TH-S
|
Giá trị sản xuất và doanh thu các ngành sản
xuất của các đơn vị quốc doanh
|
Sở NN và PTNT
|
quý I, 6 tháng, 9
tháng, năm
|
17 ngày sau kỳ báo
cáo
|
X
|
X
|
8
|
08/NN-TH-S
|
Báo cáo các chỉ tiêu sản xuất công nghiệp
chế biến nông, lâm sản chủ yếu
|
Sở NN và PTNT
|
tháng
|
17 hàng tháng
|
X
|
X
|
9
|
09/NN-TH-S
|
Quản lý bảo vệ rừng
|
Chi cục kiểm lâm,
Sở NN & PTNN
|
quý I, 6 tháng, 9
tháng, năm
|
17 ngày sau kỳ báo
cáo
|
X
|
X
|
10
|
10/NN-TH-S
|
Báo cáo xuất nhập khẩu
|
Sở NN và PTNT
|
tháng
|
ngày 17 hàng tháng
|
X
|
X
|
11
|
11/NN-TH-S
|
Báo cáo thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ
bản
|
Sở NN và PTNT
|
tháng
|
ngày 17 hàng tháng
|
X
|
X
|
12
|
12/NN-TH-S
|
Báo cáo thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ
bản
|
Sở NN và PTNT
|
quý I, 6 tháng, 9
tháng, năm
|
ngày 17 hàng tháng
|
X
|
|
13
|
13/NN-TH-S
|
Báo cáo thực hiện dịch vụ thuỷ lợi
|
Sở NN và PTNT
|
quý I, 6 tháng, 9
tháng, năm
|
30 ngày sau kỳ báo
cáo
|
X
|
X
|
14
|
14/NN-TH-S
|
Báo cáo thiệt hại do thiên tai
|
Sở NN và PTNT
|
Khi có thiên tai
|
5 ngày sau khi xảy
ra thiên tai
|
X
|
X
|
15
|
15/NN-TH-S
|
Tình hình định canh định cư và kinh tế mới
|
Sở NN và PTNT, chi
cục định canh định cư
|
6 tháng, năm
|
31/7, 31/1 năm sau
|
X
|
X
|
Biểu 01/NN-TH-S
Ban hành theo quyết định số: 22 ngày
14 tháng 3 năm 2001
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp và
PTNT
Ngày nhận báo cáo: 07; 17; 27 hàng
tháng
Nơi nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
Tỉnh:................................
BÁO
CÁO NHANH 10 NGÀY
Ngày báo cáo:
/ /
A. THÔNG TIN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Đến ngày tháng năm
200...
Chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Kế hoạch vụ/năm
|
Thực hiện cùng kỳ
năm trước
|
Thực hiện kỳ này
|
1. Gieo trồng
|
|
|
|
|
+ Vụ:
|
|
|
|
|
- Cây:
|
|
|
|
|
.........
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Thu hoạch
|
|
|
|
|
+ Vụ:
|
|
|
|
|
- Cây:
|
|
|
|
|
.........
|
|
|
|
|
3. Năng suất dự kiến
|
|
|
|
|
+ Vụ:
|
|
|
|
|
- Cây:
|
|
|
|
|
.........
|
|
|
|
|
Thuyết minh:
+ Trồng trọt:
...........
+ Chăn nuôi:
...........
B. Thông tin thị trường: Đơn vị tính: đ/kg
Giá bình quân một số nông sản chính có bán
tại địa phương:
|
Giá bán lẻ vật tư
NN:
|
- Lúa:
|
- Urê:
|
- Gạo:
|
- DAP:
|
- Thịt trâu bò:
|
- NPK:
|
- Thịt lợn:
|
- Lân:
|
.............
|
- Kali:
|
|
|
+ Thuyết minh:........
|
|
|
Người báo cáo:
(ký)
(Họ và tên)
|
DANH MỤC CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG
BÁO CÁO NHANH SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP (10 NGÀY)
Các chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
1. Lúa từng vụ
(Đông xuân; Hè thu; Mùa)
|
|
Các giai đoạn sản
xuất.
|
|
+ Diện tích làm đất
|
ha
|
+ Diện tích gieo mạ
|
ha
|
+ Diện tích lúa đã
gieo sạ, cấy lại
|
ha
|
+ Diện tích lúa làm
đòng
|
ha
|
+ Diện tích lúa trỗ
|
ha
|
+ Diện tích lúa đã
thu hoạch
|
ha
|
+ Ước năng suất
theo trà
|
Tạ/ ha
|
+ Ước năng suất
bình quân cả vụ
|
Tạ/ ha
|
2. Diện tích gieo
trồng (hoặc thu hoạch) các cây lúa mỳ, lúa mạch
|
ha
|
3. Diện tích gieo
trồng ngô (theo vụ)
|
ha
|
Trong đó: Ngô lai
|
ha
|
4. Diện tích thu
hoạch ngô (theo vụ)
|
ha
|
Trong đó: Ngô lai
|
ha
|
+ Ước năng suất
bình quân cả vụ
|
Tạ/ ha
|
Trong đó: Ngô lai
|
Tạ/ ha
|
5. Diện tích gieo
trồng các cây có củ
|
ha
|
Trong đó: + Khoai
lang
|
ha
|
+
Sắn
|
ha
|
Trong đó:+ Sắn
nguyên liệu công nghiệp
|
ha
|
+ Diện tích cây có
củ khác (khoai sọ, dong giềng…)
|
ha
|
6. Diện tích thu
hoạch các cây có củ
|
ha
|
Trong đó: + Khoai lang
|
ha
|
+ Sắn
|
ha
|
Trong đó Sắn nguyên
liệu công nghiệp
|
ha
|
+ Cây có củ khác
(khoai sọ, dong giềng…)
|
ha
|
+ Ước năng suất
bình quân cả vụ (từng loại cây)
|
Tạ/ ha
|
7. Diện tích gieo
trồng các cây công nghiệp ngắn ngày
|
ha
|
Trong đó: + Đỗ
tương (đậu nành)
|
ha
|
+
Lạc (đậu phộng)
|
ha
|
+
Vừng
|
ha
|
+
Thuốc lá
|
ha
|
+ Mía (tổng diện
tích) + A58
|
ha
|
Trong đó: trồng mới
|
ha
|
+ Bông
|
ha
|
+ Đay
|
ha
|
+ Cói
|
ha
|
+…
|
ha
|
8. Diện tích thu
hoạch các cây công nghiệp ngắnngày
|
ha
|
Trong đó:+ Đỗ tương
(đậu nành)
|
ha
|
+
Lạc (đậu phộng)
|
ha
|
+
Vừng
|
ha
|
+
Thuốc lá
|
ha
|
+
Mía tổng số
|
ha
|
+
Bông
|
ha
|
+ Đay
|
ha
|
+
Cói
|
ha
|
+ …
|
|
+
Ước năng suất bình quân cả vụ (từngloại cây)
|
Tạ/ ha
|
9. Diện tích gieo
trồng (hoặc thu hoạch) rau, đậu các loại (tổng số)
|
ha
|
+ Rau tổng số
|
ha
|
Trong đó: - Rau
muống
|
ha
|
-
Rau cải
|
ha
|
-
Khoai tây
|
ha
|
-
Hành tỏi
|
ha
|
- …
|
ha
|
+ Đậu đỗ các loại
|
ha
|
Trong đó: đậu xanh
|
ha
|
Biểu 02/NN-TH-S
Ban hành theo Quyết định số: 22 ngày
14 tháng 3 năm 2001
Ngày nhận báo cáo:
1/4 năm sau
|
Đơn vị báo cáo: Sở NN và PTNT
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
DIỆN
TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT NÔNG LÂM DIÊM NGHIỆP
Có đến 31/12/....
Đơn vị tính: ha
CHỈ TIÊU
|
Tổng số
|
Trong đó:
Doanh nghiệp
Nhà nước
|
A
|
1
|
2
|
TỔNG DIỆN TÍCH
|
|
|
1. Đất nông nghiệp
|
|
|
a. Đất trồng cây hàng năm
|
|
|
Trong đó: - Đất lúa, đất lúa màu
|
|
|
- Đất nương rẫy
|
|
|
b. Đất trồng cây lâu năm
|
|
|
c. Đất dùng vào chăn nuôi
|
|
|
2. Đất lâm nghiệp
|
|
|
a. Rừng tự nhiên
|
|
|
b. Rừng trồng
|
|
|
c. Đất vườn ươm cây giống
|
|
|
3. Đất diêm nghiệp
|
|
|
- Diện tích đồng muối
|
|
|
4. Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
|
|
|
Người lập biểu
(ký)
(Họ và tên)
|
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu)
(Họ và tên)
|
Biểu 03/NN-TH-S
Ban hành theo quyết định số: ngày
tháng năm
Ngày nhận báo cáo:
1/4 năm sau
|
Đơn vị báo cáo: Sở NN và PTNT
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
CÔNG
TRÌNH THỦY LỢI
Có đến 31/12/....
CHỈ TIÊU
|
Số lượng
|
Công suất
|
Năng lực thiết kế
(ha)
|
Năng lực huy động
thực tế (ha)
|
(cái)
|
thiết kế (m3/h)
|
Tưới
|
Tiêu
|
Tưới
|
Tiêu
|
Tổng số
|
Nhà
|
Tổng số
|
Nhà
|
Tổng số
|
Nhà
|
Tổng số
|
Nhà
|
Tổng số
|
Nhà
|
Tổng số
|
Nhà
|
nước
|
nước
|
nước
|
nước
|
nước
|
nước
|
quản lý
|
quản lý
|
quản lý
|
quản lý
|
quản lý
|
quản lý
|
A
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
TỔNG SỐ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Thuỷ nông
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Công trình độc lập
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Hồ chứa
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Cống
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trạm bơm điện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trạm bơm dầu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Kênh tạo nguồn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Công trình phụ thuộc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trạm bơm điện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trạm bơm dầu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đập dâng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Thuỷ điện kết hợp thuỷ nông
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Loại khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Đê ngăn mặn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Đê bao (đê bối) chống lũ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Nhà nước
quản lý tính từ cấp huyện trở lên
|
Người lập biểu
(ký)
(Họ và tên)
|
|
|
|
|
|
|
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu)
(Họ và tên)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 04/NN-TH-S
Ban hành theo quyết định số: 22 ngày 14
tháng 3 năm 2001
Ngày nhận báo cáo:
31/3 năm sau
|
Đơn vị báo cáo: Sở NN và PTNT
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
DANH
MỤC CÁC ĐƠN VỊ QUỐC DOANH NÔNG LÂM NGHIỆP
Có đến 31/12/
CHỈ TIÊU
|
Hình thức hạch toán
|
Đơn vị trực tiếp quản
lý
|
Nhiệm vụ sản xuất chính
|
Diện tích hiện có
(ha)
|
Lao động (người)
|
Tổng giá trị sản
xuất
|
Theo quy hoạch
|
Diện tích đang sử
dụng
|
Tổng số
|
Trong đó do quỹ
lương đơn vị trả
|
A
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
I. Quốc doanh nông nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Quốc doanh lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Quốc doanh công nghiệp chế
|
|
|
|
|
|
|
|
|
biến nông lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. Quốc doanh dịch vụ, xí nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
công ích nông lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. Đơn vị diêm nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
|
|
|
|
|
Ngày tháng năm
|
|
(ký)
|
|
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị
|
|
(Họ và tên)
|
|
|
|
|
(ký, đóng dấu)
|
|
|
|
|
|
|
(Họ và tên)
|
|
Biểu số 05/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN-KH Ngày 14 tháng
3 năm 2001
|
Đơn vị báo cáo:Sở Nông nghiệp và
PTNT
Ngày nhận báo cáo: 20/6, 30/9 và
15/12
Nơi nhận báo cáo: Bộ NN và PTNT
|
BÁO
CÁO ƯỚC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
MỘT
SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU NGÀNH NÔNG NGHIỆP - PTNT NĂM...
6 tháng:
|
□
|
Năm:
|
□
|
|
|
Chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
T.H năm trước
|
K.H năm nay
|
T.H năm nay
|
Ghi chú
|
A
|
B
|
1
|
2
|
3
|
4
|
I. TỔNG GIÁ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT
|
Triệu đồng
|
|
|
|
|
Trong đó: + Trồng trọt
|
"
|
|
|
|
|
+ Chăn nuôi
|
"
|
|
|
|
|
+ Lâm nghiệp
|
"
|
|
|
|
|
+ Thủy sản
|
"
|
|
|
|
|
+ Dịch vụ
|
"
|
|
|
|
|
II. NÔNG NGHIỆP
|
|
|
|
|
|
A. Trồng trọt (Tổng D.T gieo trồng)
|
Ha
|
|
|
|
|
1. Tổng diện tích cây hàng năm
|
"
|
|
|
|
|
1.1 Diện tích cây lương thực
|
"
|
|
|
|
|
+ Diện tích lúa..... (ghi theo danh mục)
|
"
|
|
|
|
|
+ Cơ cấu giống: - Tên giống:........
|
"
|
|
|
|
|
- Giống Việt Nam:
|
"
|
|
|
|
|
-
|
"
|
|
|
|
|
-
|
"
|
|
|
|
|
-
|
"
|
|
|
|
|
- Giống lai Trung Quốc
|
"
|
|
|
|
|
- Giống thuần Trung Quốc
|
"
|
|
|
|
|
- Giống khác
|
|
|
|
|
|
+ Thời vụ: - Trà....
|
"
|
|
|
|
|
-
|
"
|
|
|
|
|
-
|
"
|
|
|
|
|
-
|
"
|
|
|
|
|
+ Loại ruộng: - Thủy lợi hoá
|
"
|
|
|
|
|
- Nhờ nước trời
|
"
|
|
|
|
|
- Nương, rẫy
|
"
|
|
|
|
|
+ Năng suất theo giống, trà và loại ruộng
|
Tạ/ha
|
|
|
|
|
- Theo giống:
|
Tạ/ha
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
- Theo trà:
|
Tạ/ha
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
- Theo loại ruộng:
|
Tạ/ha
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
+ Ngô - Diện tích
|
Ha
|
|
|
|
|
- Sản lượng
|
Tấn
|
|
|
|
|
- Chia theo vụ: - Diện tích
|
Ha
|
|
|
|
|
- Sản lượng
|
Tấn
|
|
|
|
|
Trong đó: Ngô lai - Diện tích
|
Ha
|
|
|
|
|
- Năng suất
|
Tấn
|
|
|
|
|
+... (ghi theo danh mục)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2 Diện tích cây có củ
|
Ha
|
|
|
|
|
+ Cây..... - Diện tích
|
''
|
|
|
|
|
- Sản lượng
|
Tấn
|
|
|
|
|
+... (ghi theo danh mục kèm)
|
|
|
|
|
|
1.3 Diện tích cây thực phẩm
|
Ha
|
|
|
|
|
+ Cây..... - Diện tích
|
''
|
|
|
|
|
- Sản lượng
|
Tấn
|
|
|
|
|
+... (ghi theo danh mục kèm)
|
|
|
|
|
|
1.4 Diện tích cây công nghiệp
|
Ha
|
|
|
|
|
- Diện tích, sản lượng một số hàng năm
|
|
|
|
|
|
+ Cây..... - Diện tích
|
Ha
|
|
|
|
|
- Sản lượng
|
Tấn
|
|
|
|
|
+... (Địa phương trồng cây gì ghi cây đó)
|
|
|
|
|
|
2. Tổng diện tích cây lâu năm
|
Ha
|
|
|
|
|
2.1 Diện tích cây công nghiệp
|
''
|
|
|
|
|
- Diện tích, sản lượng một số cây chính
|
|
|
|
|
|
+ Cây........ - Diện tích
|
Ha
|
|
|
|
|
- Sản lượng
|
Tấn
|
|
|
|
|
+... (Địa phương trồng cây gì ghi cây đó)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2 Tổng diện tích cây ăn quả
|
Ha
|
|
|
|
|
- Diện tích, sản lượng một số cây chính
|
|
|
|
|
|
+ Cây........ - Tổng diện tích
|
Ha
|
|
|
|
|
- D.T trồng mới
|
''
|
|
|
|
|
- D.T cho sản phẩm
|
''
|
|
|
|
|
- Sản lượng
|
Tấn
|
|
|
|
|
+... (Địa phương trồng cây gì ghi cây đó)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B. CHĂN NUỎI
|
|
|
|
|
|
1. Đàn gia súc gia cầm (/ /200_)
|
|
|
|
|
|
+ Đàn trâu
|
con
|
|
|
|
|
Trong đó: - Cày kéo
|
"
|
|
|
|
|
+ Đàn bò
|
"
|
|
|
|
|
Trong đó: - Cày kéo
|
"
|
|
|
|
|
- Cho sữa
|
"
|
|
|
|
|
+ Đàn lợn
|
"
|
|
|
|
|
Trong đó: - Lợn nái
|
"
|
|
|
|
|
- Lợn thịt
|
"
|
|
|
|
|
+ Đàn gia cầm
|
1000 C
|
|
|
|
|
Trong đó: - Gà
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
+...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Sản phẩm
|
|
|
|
|
|
+ Thịt hơi các loại
|
tấn
|
|
|
|
|
Trong đó: thịt lợn
|
"
|
|
|
|
|
+ Sữa tơi
|
"
|
|
|
|
|
+ Trứng các loại
|
1000 quả
|
|
|
|
|
+...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. LÂM NGHIỆP
|
|
|
|
|
|
+ Diện tích rừng trồng tập trung
|
Ha
|
|
|
|
|
Trong đó: Thuộc CT 5 triệu ha
|
|
|
|
|
|
+ Trồng cây phân tán
|
1000 cây
|
|
|
|
|
+ Diện tích khoanh nuôi bảo vệ
|
Ha
|
|
|
|
|
Trong đó: - Trồng dặm
|
''
|
|
|
|
|
- Chăm sóc
|
''
|
|
|
|
|
- Giao khoán bảo vệ
|
''
|
|
|
|
|
+ Khai thác gỗ
|
m3
|
|
|
|
|
Trong đó: Rừng trồng
|
''
|
|
|
|
|
+ Khai thác quế
|
|
|
|
|
|
+ Khai thác hồi
|
|
|
|
|
|
+ Khai thác song, mây
|
|
|
|
|
|
..........
|
|
|
|
|
|
III. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
|
|
|
|
|
|
+ Đường giao thông làm mới
|
Km
|
|
|
|
|
+ Tổng số xã của tỉnh
|
xã
|
|
|
|
|
+ Số xã có đường ô tô tới trung tâm xã
|
xã
|
|
|
|
|
+ Số xã có chợ
|
xã
|
|
|
|
|
+ Số xã có trạm y tế
|
xã
|
|
|
|
|
+ Số xã có trường phổ thông CS và TH
|
xã
|
|
|
|
|
+ Số xã có đường điện lưới quốc gia
|
xã
|
|
|
|
|
+ Tỷ lệ hộ nông thôn được dùng điện
|
%
|
|
|
|
|
+ Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh/T.P
|
%
|
|
|
|
|
+ Số lượng các làng nghề được tái lập
|
Làng
|
|
|
|
|
- Trong đó: Làng nghề.....
|
''
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
- Số lao động trong các làng nghề được tái
lập
|
Người
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
+ Số lượng trang trại
|
Cái
|
|
|
|
|
+ Qui mô bình quân 1 trang trại:
|
|
|
|
|
|
- Diện tích
|
Ha
|
|
|
|
|
- Vốn
|
Triệu đồng
|
|
|
|
|
+ Doanh thu bình quân 1 trang trại
|
''
|
|
|
|
|
+ Giá trị sản xuất một số ngành nghề phi
nông nghiệp ở nông thôn
|
Triệu đồng
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Kí và ghi rõ họ
tên)
|
........, ngày
tháng năm 200_
Thủ trưởng đơn vị
(Kí tên, đóng dấu)
|
Biểu số 06/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN – KH ngày
14 tháng 3 năm 2001
Ngày nhận báo cáo: 17 hàng tháng
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp và
PTNT
Ngày nhận báo cáo: 17 hàng tháng
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
BÁO
CÁO CÁC CHỈ TIÊU SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CHỦ YẾU
Tháng năm
CHỈ TIÊU
|
Đơn vị tính
|
Kế hoạch năm
|
Thực hiện
|
Tháng trước tháng
báo cáo
|
Tháng báo cáo
|
Từ đầu năm đến cuối
tháng bc
|
A
|
B
|
1
|
2
|
3
|
4
|
I. Sản xuất
|
|
|
|
|
|
1. Tạo rừng mới
|
ha
|
|
|
|
|
a. Trồng rừng tập trung
|
ha
|
|
|
|
|
a.1. Ngân sách cấp
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng phòng hộ
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng đặc dụng
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng sản xuất
|
ha
|
|
|
|
|
a.2. Dự án PAM
|
|
|
|
|
|
- Rừng phòng hộ
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng đặc dụng
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng sản xuất
|
ha
|
|
|
|
|
a.3. Vốn vay (vay từ quĩ hỗ
|
|
|
|
|
|
trợ quốc gia, vay ưu đãi)
|
|
|
|
|
|
- Rừng phòng hộ
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng đặc dụng
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng sản xuất
|
ha
|
|
|
|
|
b. Khoanh nuôi tái sinh có kết hợp
|
|
|
|
|
|
trồng bổ sung
|
|
|
|
|
|
- Rừng phòng hộ
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng đặc dụng
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng sản xuất
|
ha
|
|
|
|
|
c. Khoanh nuôi tái sinh
|
|
|
|
|
|
- Rừng phòng hộ
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng đặc dụng
|
ha
|
|
|
|
|
- Rừng sản xuất
|
ha
|
|
|
|
|
2. Chăm sóc rừng trồng
|
ha
|
|
|
|
|
- Ngân sách cấp
|
ha
|
|
|
|
|
- Dự án PAM
|
ha
|
|
|
|
|
- Dự án Đức
|
ha
|
|
|
|
|
- Dự án khác
|
ha
|
|
|
|
|
3. Giao khoán quản lý bảo vệ rừng
|
|
|
|
|
|
- Số hộ nhận khoán
|
hộ
|
|
|
|
|
- Diện tích giao khoán
|
ha
|
|
|
|
|
4. Khai thác gỗ
|
m3
|
|
|
|
|
- Gỗ rừng tự nhiên
|
m3
|
|
|
|
|
- Gỗ rừng trồng
|
m3
|
|
|
|
|
5. Củi
|
ste
|
|
|
|
|
6. Tre, luồng
|
1.000 c
|
|
|
|
|
7. Nguyên liệu giấy
|
tấn
|
|
|
|
|
8. Nứa hàng
|
1.000 c
|
|
|
|
|
9. Nhựa thông
|
tấn
|
|
|
|
|
10. Cánh kiến
|
tấn
|
|
|
|
|
11. Quế
|
tấn
|
|
|
|
|
12. Hoa hồi
|
tấn
|
|
|
|
|
13. Song, mây
|
mét
|
|
|
|
|
.....................
|
|
|
|
|
|
.....................
|
|
|
|
|
|
.....................
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(ký)
(Họ và tên)
|
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu)
(Họ và tên)
|
Biểu số 07/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN-KH ngày
14 tháng 3 năm 2001
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp và
PTNT
Ngày nhận báo cáo: 17 ngày sau kỳ
báo cáo
Nơi nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
GIÁ
TRỊ SẢN XUẤT VÀ DOANH THU CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CỦA CÁC ĐƠN VỊ QUỐC DOANH
Quí năm
Đơn vị tính: Triệu
đồng
Chỉ tiêu
|
Năm trước
|
Năm nay
|
Quí này năm trước
|
Cộng dồn từ đầu năm
đến cuối quí này năm trước
|
Kế hoạch
|
Quí báo cáo
|
Cộng dồn từ đầu năm
đến cuối quí báo cáo
|
A
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
I. Giá trị sản xuất
|
|
|
|
|
|
(Theo giá cố định 1994)
|
|
|
|
|
|
1. Nông nghiệp
|
|
|
|
|
|
2. Lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
3. Công nghiệp
|
|
|
|
|
|
4. Diêm nghiệp
|
|
|
|
|
|
II. Doanh thu
|
|
|
|
|
|
1. Nông nghiệp
|
|
|
|
|
|
2. Lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
3. Công nghiệp
|
|
|
|
|
|
4. Thơng nghiệp
|
|
|
|
|
|
5. Xây lắp
|
|
|
|
|
|
6. Diêm nghiệp
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(ký)
(Họ và tên)
|
Ngày.....tháng........năm........
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu)
(Họ và tên)
|
Biểu số 08/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN – KH Ngày
14 tháng 3 năm 2001
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp và
PTNT
Ngày nhận báo cáo: 17 hàng tháng
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
BÁO
CÁO CÁC CHỈ TIÊU SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN CHỦ YẾU
Tháng năm
Chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Năm trước
|
Năm nay
|
Tháng này năm trước
|
Cộng dồn từ đầu năm
đến cuối tháng báo cáo
|
Chính thức tháng
trước
|
Từ đầu năm đến
trước tháng báo cáo
|
Uớc tháng này
|
Cộng dồn từ đầu năm
đến cuối tháng báo cáo
|
A
|
B
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Ghi theo danh mục kèm theo
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(ký)
(Họ và tên)
|
Ngày.....tháng........năm....
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu)
(Họ và tên)
|
PHỤ LỤC CỦA BIỂU
08/NHÀ NƯỚC-TH-S
Chỉ tiêu
|
Đơn
vị tính
|
I. sản phẩm chế biến
|
|
1. Đường kính mía
|
tấn
|
2. Đường kính luyện
|
tấn
|
3. Đường Gluco
|
tấn
|
Trong đó Gluco bột
|
tấn
|
4. Đồ hộp rau quả
|
tấn
|
5. Chè máy các loại
|
tấn
|
6. Cồn toàn bộ
|
1000 lít
|
7. Rượu mùi toàn bộ
|
1000 lít
|
8. Thịt đông lạnh
|
tấn
|
9. Bột canh
|
tấn
|
10. Bánh các loại
|
tấn
|
11. Kẹo các loại
|
tấn
|
12. Mỳ ăn liền
|
tấn
|
13. Nước giải khát
|
1000 lít
|
14. Cà phê bột các
loại
|
tấn
|
15. Mật ong tinh
luyện
|
tấn
|
16. Cao su mủ khô
|
tấn
|
17. Tơ các loại
|
1000 m
|
Trong đó tơ máy
|
1000 m
|
18. Lụa tơ tằm
|
1000 m
|
19. Sản phẩm may
mặc
|
1000 chiếc
|
II. Sản phẩm cơ khí
|
|
1. Sản xuất thiết
bị phụ tùng
|
tấn
|
2. Sửa chữa xe máy
|
MTC
|
3. Sản xuất máy chế
biến gỗ
|
chiếc
|
4. Sản xuất thiết
bị nâng hạ
|
|
III. SP thức ăn chăn nuôi
|
|
IV. Sản phẩm in
|
|
In Opsett
|
triệu trang
|
V. Sản phẩm thuốc thú y
|
|
1. Vácin cho trâu
bò
|
1000 liều
|
2. Vácin cho lợn
|
1000 liều
|
3. Vácin cho gia
súc
|
1000 liều
|
4. Vácin dại chó
|
1000 liều
|
VI. Xay xát lương thực
|
|
1. Xay xát gạo
|
tấn
|
2. Xay bột mỳ
|
tấn
|
VII Lâm sản chế biến
|
|
1. Gỗ xẻ dân dụng
|
m3
|
2. Đồ mộc dân
dụng
|
m3
|
3. Đồ mộc xuất
khẩu
|
m3
|
4. Ván dăm
|
m3
|
5. Ván ghép nhanh
|
m3
|
6. Focmeca
|
m3
|
VIII. Sản xuất SP phục vụ xây dựng
|
|
1. Thép xây dựng
|
tấn
|
2. Xi măng
|
tấn
|
3. Đá xây dựng
|
m3
|
4. Gạch xây
|
m3
|
5. Gạch ốp, lát
|
m2
|
IX. Sản phẩm muối
|
|
1. Muối tinh
|
tấn
|
2. Muối I ốt
|
tấn
|
Biểu số 09/NN-TH-S
Ban hành theo quyết định số 22 BNN – KH Ngày
14 tháng 3 năm 2001
|
Đơn vị báo cáo:Chi cục kiểm lâm, Sở
NN&PTNT
Ngày nhận báo cáo: 17 ngày sau kỳ
báo cáo
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
QUẢN
LÝ BẢO VỆ RỪNG
Quí năm
Chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Thực hiện
|
Quí báo cáo
|
Từ đầu năm đến cuối
quí báo cáo
|
A
|
B
|
1
|
2
|
1. Số vụ cháy rừng
|
vụ
|
|
|
2. Số diện tích bị mất do cháy
|
ha
|
|
|
Trong đó: Diện tích rừng trồng
|
ha
|
|
|
3. Số vụ phá rừng làm nương rẫy
|
vụ
|
|
|
4. Số diện tích rừng bị phá làm nương rẫy
|
ha
|
|
|
Trong đó: Diện tích rừng trồng
|
ha
|
|
|
5. Số diện tích rừng bị phá để nuôi trồng
thủy sản
|
ha
|
|
|
6. Số diện tích rừng bị sâu bệnh không có
khả năng khắc phục được
|
ha
|
|
|
7. Số vụ vi phạm lâm luật
|
vụ
|
|
|
8. Số vụ vi phạm bảo vệ rừng đưa ra khởi tố
|
vụ
|
|
|
9. Tổng giá trị thiệt hại về rừng bị hại
|
1000 đ
|
|
|
10. Tổng số gỗ tịch thu được
|
m3
|
|
|
Người lập biểu
(ký)
(Họ và tên)
|
Ngày.....tháng........năm
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu)
(Họ và tên)
|
Biểu số 10/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN – KH Ngày
14 tháng 3 năm 2001
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp và
PTNT
Ngày nhận báo cáo: 17 hàng tháng
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
BÁO
CÁO XUẤT NHẬP KHẨU
Tháng năm
Chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Kế hoạch
|
Thực hiện
|
Tháng báo cáo
|
Từ đầu năm đến cuối
tháng b/c
|
Số lượng
|
Trị giá
|
Số lượng
|
Trị giá
|
A
|
B
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
I. XUẤT KHẨU
|
|
|
|
|
|
|
1. Tổng kim ngạch
|
USD
|
|
|
|
|
|
(Phân theo nước)
|
|
|
|
|
|
|
2. Mặt hàng / tên nước
|
|
|
|
|
|
|
a/ Hàng nông sản và nông sản chế
biến
|
|
|
|
|
|
|
- Gạo/ tên nước:
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Cà phê/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Cao su/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Chè/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Hạt điều/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Hạt tiêu/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Rau quả/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
+ Rau quả tơi/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
+ Rau quả hộp/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
...........
|
|
|
|
|
|
|
b/ Hàng lâm sản và lâm sản chế biến
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ xẻ chế biến/ tên nước
|
m3
|
|
|
|
|
|
- Đồ mộc/ tên nước
|
m3
|
|
|
|
|
|
- Quế vỏ/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Hoa hồi/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Tinh dầu quế/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Tinh dầu hồi/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Hàng song mây/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Dầu thông/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Tùng hơng/ tên nước
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
c/ Hàng diêm nghiệp: muối
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
II - NHẬPKHẨU
|
|
|
|
|
|
|
1/ Tổng kim ngạch
|
USD
|
|
|
|
|
|
a/ Hàng nông sản và nông sản chế
biến/ tên nước
|
USD
|
|
|
|
|
|
b/ Hàng lâm sản và lâm sản chế biến/
tên nước
|
USD
|
|
|
|
|
|
c/ Vật t, thiết bị/ tên nước
|
USD
|
|
|
|
|
|
d/ Phân bón, thuốc trừ sâu/ tên nước
|
USD
|
|
|
|
|
|
2/ Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu
|
|
|
|
|
|
|
a/ Hàng nông sản và nông sản chế
biến
|
|
|
|
|
|
|
b/ Hàng lâm sản và lâm sản chế biến
|
|
|
|
|
|
|
c/ Vật t, thiết bị
|
|
|
|
|
|
|
d/ Phân bón, thuốc trừ sâu
|
|
|
|
|
|
|
- Urea
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- SA
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- NPK
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- DAP
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Kali
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Thuốc trừ sâu
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
e/ Hàng diêm nghiệp: Muối
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(ký)
(Họ và tên)
|
Ngày.....tháng........năm
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu)
(Họ và tên)
|
Biểu số 11/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN - KH Ngày
14 tháng 03 năm 2001
Ngày nhận báo cáo
17 hàng tháng
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp và
PTNT
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
BÁO
CÁO THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
Tháng... năm....
Đơn vị tính: Triệu
đồng
Số thứ tự
|
CHỈ TIÊU
|
Kế hoạch năm...
|
Thực hiện
|
Tỷ lệ so sánh KH/TH
(%)
|
Tháng báo cáo
|
Từ đầu năm đến cuối
tháng báo cáo
|
Tổng số
|
Trong đó
|
Tổng số
|
Trong đó
|
Tổng số
|
Trong đó
|
Xây lắp
|
Thiết bị
|
Xây lắp
|
Thiết bị
|
Xây lắp
|
Thiết bị
|
|
A
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
|
TỔNG SỐ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I
|
Vốn ngân sách Trung ương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên công trình
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên công trình
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
............
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Vốn ngân sách địa phương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên công trình
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên công trình
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
............
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(ký)
(Họ và tên)
|
Ngày.....tháng........năm
Thủ trưởng đơn vị
(ký, đóng dấu)
(Họ và tên)
|
Biểu số 12/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN – KH Ngày
14 tháng 03 năm 2001
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp và
PTNT
Ngày nhận báo cáo:17/4, 17/7,
17/10,17/1 năm sau
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
BÁO
CÁO THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
Quí: Năm
Đơn vị tính: triệu
đồng
CHỈ TIÊU
|
Kế hoạch năm...
|
Quý báo cáo
|
Từ đầu năm đến cuối
quý báo cáo
|
Tỷ lệ so sánh (%)
|
Tổng số
|
Trong đó
|
Tổng số
|
Trong đó
|
Tổng số
|
Trong đó
|
Quý so với KH năm
|
Luỹ kế KH năm
|
Xây lắp
|
Thiết bị
|
Xây lắp
|
Thiết bị
|
Xây lắp
|
Thiết bị
|
A
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
TỔNG SỐ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Vốn ngân sách
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vốn Trung ương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vốn địa phương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Vốn ngân sách Trung ương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Thuỷ lợi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Thuỷ nông
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đê điều
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Nông nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trồng trọt
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chăn nuôi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chương trình 5 triệu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- PAM
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Nước sạch nông thôn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Các ngành khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Thiết kế quy hoạch
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Chuẩn bị đầu tư
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Vốn ngân sách địa phương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Thuỷ lợi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Thuỷ nông
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đê điều
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Nông nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trồng trọt
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chăn nuôi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chương trình 5 triệu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- PAM
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
-...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Nước sạch nông thôn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Các ngành khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Thiết kế quy hoạch
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Chuẩn bị đầu tư
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Vốn tín dụng đầu tư
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Thuỷ lợi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Nông nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Các nguồn khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Thuỷ lợi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Nông nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Lâm nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày.....tháng.....năm....
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thủ trưởng đơn vị
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(ký, đóng dấu)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Họ và tên)
|
Biểu số 13/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số: 22 BNN – KH Ngày 14
tháng 3 năm 2001
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp &
PTNT
Ngày nhận báo cáo: 30 ngày sau quí
báo cáo
Đơn vị nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
BÁO
CÁO THỰC HIỆN DỊCH VỤ THỦY LỢI
Quí năm
|
Chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Quí báo cáo
|
Cộng dồn từ đầu năm
đến cuối quí báo cáo
|
A
|
B
|
C
|
1
|
2
|
I
|
Diện tích được tới
|
|
|
|
1
|
Lúa Đông xuân
|
Ha
|
|
|
|
- Tự chảy
|
Ha
|
|
|
|
- Bơm điện
|
Ha
|
|
|
|
- Bơm dầu
|
Ha
|
|
|
|
- Biện pháp khác
|
Ha
|
|
|
2
|
Lúa mùa
|
Ha
|
|
|
|
- Tự chảy
|
Ha
|
|
|
|
- Bơm điện
|
Ha
|
|
|
|
- Bơm dầu
|
Ha
|
|
|
|
- Biện pháp khác
|
Ha
|
|
|
3
|
Lúa hè thu
|
Ha
|
|
|
|
- Tự chảy
|
Ha
|
|
|
|
- Bơm điện
|
Ha
|
|
|
|
- Bơm dầu
|
Ha
|
|
|
|
- Biện pháp khác
|
Ha
|
|
|
4
|
Rau, màu, cây CN hàng năm
|
Ha
|
|
|
5
|
Cây CN lâu năm và cây ăn quả
|
Ha
|
|
|
II
|
Diện tích được tiêu
|
Ha
|
|
|
1
|
Diện tích gieo trồng trong vùng úng
|
Ha
|
|
|
2
|
Diện tích được tiêu trong vùng có công
trình
|
Ha
|
|
|
|
- Tự chảy
|
Ha
|
|
|
|
- Bơm điện
|
Ha
|
|
|
|
- Bơm dầu
|
Ha
|
|
|
III
|
Diện tích ngăn mặn
|
Ha
|
|
|
IV
|
Diện tích thau chua rửa mặn
|
Ha
|
|
|
V
|
Diện tích lấy phù sa
|
Ha
|
|
|
VI
|
Cấp nước sinh hoạt nông thôn
|
|
|
|
1
|
Số hộ gia đình
|
Hộ
|
|
|
2
|
Số người
|
Người
|
|
|
3
|
Số hồ, giếng, bể chứa nước
|
Cái
|
|
|
4
|
Kinh phí của chương trình
|
Triệu đồng
|
|
|
VII
|
Thu thuỷ lợi phí
|
Triệu đồng
|
|
|
|
Trong đó:
|
|
|
|
1
|
Doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi
|
Triệu đồng
|
|
|
|
|
|
|
|
VIII
|
Khởi công xây dựng đê kè
|
|
|
|
1
|
Đất đào, đất đắp
|
m3
|
|
|
2
|
Đá xây lát
|
m3
|
|
|
3
|
Bê tông
|
m3
|
|
|
IX
|
Thu quỹ phòng chống thiên tai
|
Triệu đồng
|
|
|
|
|
|
Ngày,..........tháng.......năm.........
|
|
Người lập biểu
|
|
Thủ trưởng đơn vị
|
|
(ký)
|
|
(Ký tên, đóng dấu)
|
|
(Họ và tên)
|
|
|
Biểu số 14/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN–KH Ngày 14 tháng
03 năm 2001
Ngày nhận báo cáo: 05 ngày sau khi xẩy ra
thiên tai
|
Đơn vị báo cáo: Sở Nông nghiệp và
PTNT
Nơi nhận báo cáo:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Cục thống kê địa phương
|
BÁO
CÁO THIỆT HẠI DO THIÊN TAI
Số
|
|
|
Đơn vị tính
|
Số lượng
|
Giá trị (triệu
đồng)
|
|
thứ
|
Loại thiệt hại
|
Danh mục
|
Ghi chú
|
tự
|
|
|
|
I
|
Người
|
- Chết
|
Người
|
|
|
|
|
|
- Bị thơng
|
Người
|
|
|
|
|
|
- Mất tích
|
Người
|
|
|
|
II
|
Nhà cửa
|
- Nhà đổ, trôi
|
Cái
|
|
|
|
|
|
- Nhà ngập, hư hại
|
Cái
|
|
|
|
|
|
- Trường học ngập, hư hại
|
Phòng
|
|
|
|
III
|
Nông nghiệp
|
- Lúa úng ngập,(hạn hán, sâu bệnh nặng)
|
Ha
|
|
|
|
|
|
Tđó: Diện tích mất trắng
|
Ha
|
|
|
|
|
|
- Hoa mầu ngập,(hạn hán, sâu bệnh nặng)
|
Ha
|
|
|
|
|
|
- Lương thực ướt, mất
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Gia súc bị chết
|
Con
|
|
|
|
|
|
- Gia cầm bị chết
|
Con
|
|
|
|
IV
|
Thuỷ lợi
|
- Đất sạt, trôi
|
m3
|
|
|
|
|
|
Trong đó: + Đê điều
|
m3
|
|
|
|
|
|
+ Kênh mương, hồ đập
|
m3
|
|
|
|
|
|
- Đá sạt, trôi
|
m3
|
|
|
|
|
|
- Đê bị sạt
|
m
|
|
|
|
|
|
- Cống dưới đê bị vỡ, trôi
|
Cái
|
|
|
|
|
|
- Công trình thuỷ lợi nhỏ vỡ, trôi
|
Cái
|
|
|
|
|
|
- Trạm, máy bơm ngập
|
Cái
|
|
|
|
V
|
Lâm nhiệp
|
- Vườn ươm bị hại
|
ha
|
|
|
|
|
|
- Diện tích rừng trồng bị hại
|
ha
|
|
|
|
|
|
- Sản phẩm gỗ bị hư hại, trôi
|
m3
|
|
|
|
VI
|
Diêm nghiệp
|
- Diện tích đồng muối bị thiệt hại
|
ha
|
|
|
|
|
|
- Sản phẩm muối bị trôi
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
............
|
|
|
|
|
VII
|
Giao thông
|
- Đất sạt, trôi
|
m3
|
|
|
|
|
|
- Đá sạt, trôi
|
m3
|
|
|
|
|
|
- Cầu cống sập, trôi
|
Cái
|
|
|
|
|
|
- Cầu cống hư hại
|
Cái
|
|
|
|
VIII
|
Thuỷ sản
|
- Ao, hồ nuôi tôm, cá.....vỡ
|
Ha
|
|
|
|
|
|
- Cá, tôm...bị mất
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
- Tàu, thuyền chìm, mất
|
Chiếc
|
|
|
|
|
|
- Tàu, thuyền hư hại
|
Chiếc
|
|
|
|
IX
|
Năng lượng
|
- Cột điện cao thế đổ, gãy
|
Cột
|
|
|
|
|
|
- Trạm điện hư hại
|
Trạm
|
|
|
|
|
|
- Dây điện bị đứt, hư hại
|
Mét
|
|
|
|
X
|
Công nghiệp
|
- Thiết bị, phương tiện SX hư hại
|
Cái
|
|
|
|
|
|
- Sản phẩm hư hại, trôi
|
Tấn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng thiệt hại
|
|
Tr. Đồng
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, Họ tên)
|
Ngày,..........tháng.......năm.........
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
|
Biểu số 15/NN-TH-S
Ban hành theo QĐ số 22 BNN –KH Ngày 14
tháng 03 năm..2001.
Ngày nhận báo cáo: 15/7, 15/1 năm sau
|
Đơn vị báo cáo: - Sở Nông nghiệp và
PTNT
- Chi cục định canh định cư
Nơi nhận báo cáo:
- Bộ NN-PTNT
- Cục Thống kê địa phương
|
BÁO
CÁO TÌNH HÌNH ĐỊNH CANH, ĐỊNH CƯ VÀ KINH TẾ MỚI
6 tháng, năm
Chỉ tiêu
|
Khối lượng
|
Vốn đầu tư (tr.
đồng)
|
Số hộ định canh,
định cư (hộ)
|
Số hộ mới di dân
(hộ)
|
Trồng rừng (ha)
|
Khai hoang (ha)
|
Trồng cây ăn quả (ha)
|
Giao thông nông
thôn (công trình)
|
Thuỷ lợi (công
trình)
|
Phúc lợi (m2)
|
6 tháng
|
năm
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
12
|
1. Định canh định cư
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Dự án
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Dự án
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Kinh tế mới
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày..........tháng.......năm.........
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
|
Người lập biểu
(Ký, Họ và tên)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIẢI
THÍCH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ NÔNG NGHIỆP
CỦA
CÁC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ CHI CỤC KIỂM LÂM
(Kèm theo quyết định số 22/2001/BNN-KH ngày 14 tháng 3 năm 2001)
Phần I:
NHỮNG
VẤN ĐỀ CHUNG
1. Chế độ báo cáo ban
hành cho các sở nông nghiệp và phát triển nông thôn và chi cục kiểm lâm nhằm
mục đích:
- Cung cấp thông tin
thống kê cho các cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tình hình hoạt
động về nông nghiệp và nông thôn của các địa phương bao gồm các hoạt động về
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và các hoạt động về ngành nghề nông thôn,
hoạt động sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn, một số cơ sở hạ tầng nông thôn
để thực hiện chức năng quản lý ngành.
- Đồng thời qua thông
tin thống kê giúp lãnh đạo sở, tỉnh, thành phố nắm được tình hình hoạt động của
địa phương để chỉ đạo và điều hành.
2. Chế độ báo cáo
thống kê của các sở và chi cục kiểm lâm được ban hành kỳ này bao gồm các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các tình hình về thiên tai, dịch bệnh,
quản lý bảo vệ rừng... thuộc lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn thuộc địa phương
quản lý.
3. Chế độ báo cáo ban
hành kỳ này có báo cáo nhanh tiến độ sản xuất nông nghiệp 10 ngày, có báo cáo
ước tính, báo cáo chính thức tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, năm:
- Tiến độ sản xuất 10 ngày một lần, một tháng
3 lần, năm 36 lần (b iểu số 01/NN-TH-S)
- Tháng có 4 biểu gồm biểu 06/NN-TH-S Sản
xuất lâm nghiệp, biểu 08/NN-TH-S Sản xuất công nghiệp, biểu 10/NN-TH-S Xuất
nhập, biểu 11/NN-TH-S Thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
- Quý I, 6 tháng, 9 tháng, năm có 4 biểu gồm:
biểu 07/NN -TH-S Giá trị sản xuất và doanh thu các ngành sản xuất của các đơn
vị quốc doanh,biểu 09/NN-TH-S Quản lý bảo vệ rừng, biểu 12/NN-TH-S Báo cáo thực
hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản, biểu 13/NN-TH-S báo cáo dịch vụ thuỷ lợi.
- Sáu tháng, năm có 2 biểu: Báo cáo ước thực
hiện kế hoạch một số chỉ tiêu chủ yếu ngành nông lâm nghiệp, tình hình định
canh định cư và kinh tế mới.
- Năm có 3 biểu: Biểu 02/NN-TH-S Diện tích
các loại đất nông lâm diêm nghiệp, biểu 03/NN-TH-S Công trình thuỷ lợi, biểu
04/NN-TH-S Danh mục các đơn vị quốc doanh nông lâm diêm nghiệp.
- Báo cáo đột suất có 1 biểu về thiệt hai do
thiên tai.
Các chỉ tiêu thu thập gồm doanh nghiệp Nhà
nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh thuộc địa phương.
4. Nội dung các ngành kinh tế trong các biểu
căn cứ vào Nghị định số 75/CP ngày 27/10/1993 của Chính phủ và Quyết định số
143-TCTK/PPCĐ ngày 22/12/1993 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về việc
phân ngành kinh tế quốc dân gồm 20 ngành cấp I, 60 ngành cấpII, 159 ngành cấp
III và 299 ngành cấp IV.
Phần II:
GIẢI
THÍCH CỤ THỂ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ TIÊU
BIỂU
01/NN-TH-S:
BÁO
CÁO NHANH 10 NGÀY
I. MỤC ĐÍCH:
- Nhằm phản ánh tiến độ sản xuất nông nghiệp
10 ngày gồm: gieo trồng, thu hoạch và các tình hình có liên quan ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp.
- Nhằm phản ánh một số thông tin về giá cả
một số nông sản chính có bán tại địa phương.
- Nhằm phản ánh tình hình một số giá bán lẻ
vật tư nông nghiệp có tại địa phương.
II. NỘI DUNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH:
A. Thông tin về tiến độ sản xuất nông nghiệp:
1. Phần số liệu:
- Ngày báo cáo: ghi rõ ngày gửi báo cáo (ngày
07, 17, 27 hàng tháng).
- Ngày.... tháng....năm.... ghi số liệu báo
cáo đến ngày theo quy định, số liệu được cộng dồn từ đầu vụ (năm) đến ngày 05,
15, 25 hàng tháng.
- Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu báo cáo
tổng hợp toàn tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm mọi thành phần
kinh tế trên địa bàn.
- Cột chỉ tiêu: Ghi rõ chỉ tiêu theo từng loại
công việc. Ví dụ: gieo trồng, thu hoạch,...
- Cột đơn vị tính:
+ Tương ứng với chỉ tiêu ghi rõ diện tích
gieo trồng hay diện tích thu hoạch thì đơn vị tính là hec ta (ha).
+ Tương ứng với chỉ tiêu năng suất dự kiến
thì đơn vị tính là tạ/ha (ghi theo danh mục kèm theo).
- Cột kế hoạch năm: thường ghi kế hoạch gieo
trồng theo vụ, năm của từng loại cây, khi đến thời vụ thu hoạch thì thay bằng
diện tích kết thúc gieo trồng. Ví dụ: Tỉnh A khi kết thúc gieo cấy lúa đông
xuân là 50.400 ha, khi thu hoạch cột kế hoạch ghi là 50.400 ha để theo dõi đã
thu hoạch được bao nhiêu phần trăm diện tích gieo trồng.
- Cột thực hiện kỳ này: là số thực hiện được
cộng dồn từ đầu vụ đến cuối kỳ báo cáo.
+Chỉ tiêu báo cáo sản xuất phần trồng trọt
được chia theo thời vụ với nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau, ứng với mỗi loại
cây trồng. Bản danh mục các chỉ tiêu cần báo cáo cho từng loại cây trồng, từng
mùa vụ theo từng giai đoạn sản xuất trong năm sẽ cung cấp các nội dung cần báo
cáo cụ thể cho từng địa phương. Nói cách khác, người làm báo cáo phải căn cứ
vào diễn biến thực tế của từng địa phương và bảng danh mục để chọn các chỉ tiêu
cần thu thập của địa phương mình và gửi báo cáo về Bộ theo từng giai đoạn.
Bảng danh mục các chỉ tiêu cần báo cáo các
loại cây trồng được phân chi tiết theo từng mùa vụ, nên có thể trong cùng một
thời điểm báo cáo, một địa phương sẽ phải báo cáo 2 loại hoạt động khác nhau:
thu hoạch cây trồng vụ này và gieo trồng cây vụ tiếp theo. Số liệu báo cáo diện
tích gieo trồng hay thu hoạch đều là số cộng dồn từ đầu vụ đến kỳ báo cáo. Khi
kết thúc thời vụ gieo trồng hay thu hoạch của một loại cây trồng nào đó, cần
ghi rõ đã kết thúc gieo trồng hay kết thúc thu hoạch.
Trong thời kỳ thu hoạch, cần báo cáo chỉ tiêu
năng suất ước tính theo loại giống, theo trà lúa trên diện tích đã thu hoạch và
bình quân cả vụ.
+ Phần chăn nuôi: hàng tháng hoặc quý cần báo
cáo thêm số liệu phát triển đàn gia súc, gia cầm, tình hình tiêm phòng, số
lượng gia súc, gia cầm bị chết vì dịch bệnh, kết quả số liệu điều tra chăn nuôi
1/4(nếu có) và 1/10 hàng năm.
2. Phần thuyết minh:
Ghi rõ các diễn biến nổi bật xảy ra trong kỳ
báo cáo để bổ sung phần số liệu như: thời tiết, thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh
đối với gia súc, gia cầm, tình hình cung ứng vật tư phân bón, thuốc trừ sâu
hoặc nhận định đánh giá triển vọng mùa màng, những kiến nghị đề xuất với Bộ và
các ngành có liên quan về các trường hợp địa phương không tự xử lý được.
B. Thông tin thị trường:
Thu thập giá một số nông sản chính và giá bán
lẻ một số vật tư nông nghiệp như đã ghi trong biểu.
- Giá nông sản: thu thập giá bình quân trên
cơ sở đại diện giá các vùng trong tỉnh. Giá thu thập là gía do nông dân bán ra,
chất lượng loại lương thực là loại trung bình có khối lượng hàng hoá lớn.
- Giá vật tư: Lấy giá bán lẻ vật tư trung
bình tại một số địa bàn đại diện đang được sử dụng nhiều của địa phương tại
thời điểm báo cáo.
- Thuyết minh của phần thị trường: phản ánh
diễn biến tình hình giá của lương thực, thực phẩm, vật tư nông nghiệp từng thời
kỳ của địa phương: ổn định, tăng hoặc giảm, lý do và giải thích các hiện tượng
trên, dự báo xu thế biến động của giá cả,...
Yêu cầu của thông tin nhanh 10 ngày rất bức
xúc, kịp thời nên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải báo cáo về Bộ
bằng phương tiện nhanh nhất (fax, điện báo, gửi văn bản sau).
III. NGUỒN SỐ LIỆU:
Căn cứ vào số liệu báo cáo của các phòng nông
nghiệp và PTNT huyện hoặc số liệu theo dõi tiến độ của các cơ quan quản lý
ngành của tỉnh (Cục thống kê, chi cục bảo vệ thực vật, chi cục thú y, chi cục
thuỷ lợi,...)
BIỂU
02/NN-TH-S:
DIỆN
TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP
CÓ
ĐẾN NGÀY 31/12 HÀNG NĂM
I. MỤC ĐÍCH:
Phản ánh số lượng đất hiện có vào ngày 31/12
hàng năm của địa phương, số diện tích đất dùng vào mục đích sản xuất nông, lâm,
diêm nghiệp của địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu việc quản lý Nhà nước về đất
phục vụ việc kế hoạch hoá và tính toán một số chỉ tiêu kinh tế liên quan.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
Phần A: Tổng diện tích: bao gồm toàn bộ diện
tích các loại đất của địa phương theo địa giới hành chính của tỉnh (dựa theo số
liệu công bố hàng năm của sở địa chính).
1. Diện tích đất nông nghiệp: bao gồm: diện
tích đất đang sử dụng vào mục đích sản xuất hoặc nghiên cứu, thí nghiệm về nông
nghiệp bao gồm: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất dùng làm
đồng cỏ để chăn nuôi và đất vườn liền nhà.
a. Đất trồng cây hàng năm (còn gọi là đất
canh tác) là diện tích đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng
không quá một năm kể từ lúc gieo trồng đến thời kỳ thu hoạch.
Đất trồng cây hàng năm bao gồm: đất thuộc đang
sử dụng, đất thuộc tạm thời bỏ hoá 3 năm, đất mới khai hoang đã đưa vào sản
xuất, đất nương, rẫy định canh của đồng bào miền núi chuyên gieo trồng các loại
cây hàng năm, rau đâu, các loại cây khác.
- Đất lúa, lúa màu: là diện tích ruộng kể cả
ruộng bậc thang gieo cấy 1 vụ, 2 vụ, 3 vụ lúa và trồng lúa, trồng màu, đất
chuyên gieo mạ.
- Đất nương rẫy: là diện tích đồi núi dốc
được định canh, hàng năm được gieo trồng lúa nương, trồng màu.
b. Đất trồng cây lâu năm: Là diện tích đất chuyên
trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên 1 năm mới thu hoạch được sản
phẩm, bao gồm: cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây lâu năm khác (kể cả đất
ươm cây giống nông nghiệp lâu năm).
Chú ý: Không kể đất trồng cây phân tán (bên
đường đi, dọc các kênh mương).
c. Đất dùng vào chăn nuôi: là diện tích đất
chuyên làm đồng cỏ, đồi cỏ để chăn thả gia súc tập trung.
2. Đất lâm nghiệp: Diện tích đất có rừng tự
nhiên và rừng trồng, đất ươm cây giống lâm nghiệp, rừng phòng hộ đầu nguồn,
phòng hộ ven biển, rừng phòng hộ ven các sông, các hồ, rừng dùng nghiên cứu,
thí nghiệm giống lâm nghiệp, vườn quốc gia, các khu rừng bảo tồn nguồn gien
động, thực vật rừng.
a. Rừng tự nhiên: Diện tích đất có rừng tự
nhiên không do con người trồng, bao gồm:
- Rừng sản xuất: là diện tích đất có rừng tự
nhiên đang được khoanh nuôi, cải tạo phục vụ mục đích kinh doanh theo quy định.
- Rừng phòng hộ: là diện tích đất có rừng tự
nhiên dùng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn để bảo vệ đất, cải tạo môi trường,
chắn sóng biển, chắn cát bay,v.v...
- Rừng đặc dụng: là diện tích đất có rừng tự
nhiên dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, tham quan, du lịch, danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử, các khu vườn quốc gia.
b. Rừng trồng: là diện tích đất đã trồng
rừng, kể cả diện tích đã trồng thành rừng và diện tích rừng trồng mới trong
năm.
Rừng trồng cũng phân chia các loại rừng tương
tự như rừng tự nhiên ở trên.
c. Đất vườn ươm cây giống nông nghiệp: là
diện tích đất dùng làm vườn ươm các loại giống cây lâm nghiệp.
3. Đất diêm nghiệp: là đất dùng chuyên sản
xuất muối của nhân dân ven biển (diện tích đồng muối).
4. Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: là diện tích
ao, hồ, đầm,... đang dùng để nuôi trồng tôm, cá và các thuỷ sản khác.
Tổng diện tích đất hàng năm thuộc nông, lâm,
diêm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản được thu thập trên cơ sở số liệu tương ứng
giữa sở nông nghiệp phát triển nông thôn và sở địa chính địa phương. Trong tổng
số diện tích đất cần cung cấp thêm chỉ tiêu diện tích đất do các doanh nghiệp
Nhà nước quản lý và sử dụng (cột 2).
BIỂU
03/NN-TH-S:
CÔNG
TRÌNH THUỶ LỢI CÓ ĐẾN 31/12 HÀNG NĂM
I. MỤC ĐÍCH:
- Phản ánh về số lượng, năng lực thiết kế và
năng lực huy động thực tế của các loại công trình thuỷ lợi đã xây dựng xong đưa
vào phục vụ sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp có trong phạm vi tỉnh, thành phố
đến kỳ báo cáo.
- Giúp các cấp, các ngành nắm được khả năng
tưới, tiêu của các công trình, có biện pháp khai thác, quản lý và sử dụng các
công trình đạt hiệu quả cao.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
Những công trình ghi ở biểu này là tất cả các
công trình kiên cố, cố định đã xây dựng xong, kể cả công trình tạo nguồn nước,
đê bao ngăn mặn, ngăn lũ đã được đưa vào phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp,
không tính những công trình đang thi công dở dang, chưa đưa vào sử dụng.
- Công trình thuỷ nông: gồm những công trình
thuỷ lợi phục vụ chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp, hồ chứa, trạm bơm, ống dẫn
nước, đập dâng, công trình tạo nguồn, đê bao ngăn lũ, ngăn mặn.
- Công trình độc lập: là những công trình đầu
mối, trực tiếp chứa nước, dẫn nước, bơm nước,... từ các sông hồ thiên nhiên
hoặc hồ nhân tạo phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp, ngăn lũ, ngăn mặn, bảo
vệ mùa màng,... không phân biệt phạm vi tưới tiêu, ngăn mặn, ngăn lũ, tạo nguồn
của các công trình đó lớn hay nhỏ và từ xã quản lý trở lên.
- Công trình phụ thuộc: là những công trình
thuỷ nông nằm trong công trình đầu mối (độc lập) thường là đập dâng, trạm bơm
chuyển tiếp, nước dâng lên đồng ruộng, mục này chủ yếu là báo cáo riêng các
trạm bơm điện, bơm dầu, đập dâng (nếu có).
- Thuỷ điện kết hợp với thuỷ nông: là những
công trình có nhiệm vụ phát điện, phục vụ sản xuất như xay sát, chế biến sản
phẩm nông, lâm nghiệp, phục vụ điện sinh hoạt, bơm nước tưới cho cây trồng.
Những công trình này thường được xây dựng ở các tỉnh và vùng miền núi.
- Kênh tạo nguồn: là những kênh chỉ có khả năng
dẫn nước từ các sông hồ thiên nhiên tới khu vực cần tưới hoặc tiêu đã hoàn
thành đầu tư xây dựng nhưng chưa đưa nước tưới hoặc tiêu đến mặt ruộng, muốn
đưa nước lên mặt ruộng, phải sử dụng các biện pháp hỗ trợ.
- Cột 1 và cột 2: Ghi số lượng từng loại công
trình thủy nông (tổng số công trình bằng I + II + III), tách riêng công trình
Nhà nước trực tiếp quản lý (cột 2).
- Cột 3 và cột 4: Công suất thiết kế đối với
các công trình thuỷ nông và thuỷ điện kết hợp với công trình thủy nông tính là
m3/h (h: giờ ; m3: lưu lượng nước chảy trong một giờ của mỗi loại công trình là
bao nhiêu mét khối). Đối với các công trình loại khác tính là mét (chiều dài
của các đê ngăn mặn, ngăn lũ là bao nhiêu mét.
- Cột 5 đến cột 12: Ghi năng lực thiết kế và
năng lực huy động thực tế (ha), cần tách riêng tưới, tiêu và Nhà nước quản lý
của mỗi loại công trình như trong mẫu biểu đã quy định.
III. NGUỒN SỐ LIỆU:
Thông qua chế độ báo cáo định kỳ, chính thức
của các doanh nghiệp làm dịch vụ thuỷ lợi.
Chú ý: Để khắc phục tính trùng, số lượng
những công trình thuỷ nông liên tỉnh, liên huyện thống nhất quy ước công trình
xây dựng ở địa phương nào thì địa phương đó có trách nhiệm báo cáo chỉ tiêu số
lượng, còn năng lực thiết kế và huy động thực tế phục vụ cho tỉnh nào thì tỉnh
đó có trách nhiệm báo cáo vào các loại công trình của tỉnh và cần thuyết minh
cụ thể những trường hợp.
Nhà nước quản lý là tính các công trình cấp
huyện, tỉnh trở lên.
BIỂU
04/NN-TH-S:
DANH
MỤC CÁC ĐƠN VỊ QUỐC DOANH NÔNG, LÂM NGHIỆP CÓ ĐẾN 31/12 HÀNG NĂM.
I. MỤC ĐÍCH:
- Phản ánh số lượng các đơn vị quốc doanh
nông, lâm, diêm nghiệp và một số chỉ tiêu về lao động, đất đai và giá trị sản
xuất của từng đơn vị.
- Phục vụ yêu cầu thống kê số lượng các đơn
vị quốc doanh, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu quy
mô cơ cấu các loại hình quốc doanh trong ngành nông, lâm, diêm nghiệp.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
- Cột A: Ghi tổng số các đơn vị quốc doanh
theo từng ngành nông, lâm, diêm nghiệp theo trình tự các đơn vị quốc doanh hạch
toán độc lập (có tư cách pháp nhân, có con dấu, có bảng tổng kết tài sản, có
tài khoản ở ngân hàng,...). Sau đó ghi tiếp các đơn vị hạch toán phụ thuộc của
đơn vị hạch toán độc lập hoặc các đơn vị khác trên địa bàn tỉnh. Số đơn vị quốc
doanh báo cáo nói trên là những đơn vị tồn tại đến ngày 31 tháng 12 hàng năm,
không kể những doanh nghiệp tuy có hoạt động trong năm nhưng đến ngày 31 tháng
12 đã giải thể hoặc sát nhập.
- Cột 1: Hình thức hạch toán: ghi rõ hình
thức hạch toán của xí nghiệp là đơn vị hạch toán độc lập hay hạch toán phụ
thuộc có đến ngày 31/12 năm báo cáo.
- Cột 2: Đơn vị trực tiếp quản lý: ghi tên
các đơn vị cấp trên trực tiếp quản lý các đơn vị quốc doanh. Ví dụ: đơn vị
thuộc tổng công ty, công ty.
- Cột 3: Nhiệm vụ sản xuất chính: ghi chức
năng, nhiệm vụ sản xuất chính của đơn vị theo quyết định thành lập doanh
nghiệp.
- Cột 4: Diện tích hiện có theo quy hoạch:
ghi tổng diện tích các loại đất theo quy hoạch cho đơn vị đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
- Cột 5: Diện tích đất hiện có đang sử dụng:
ghi tổng số diện tích các loại đất thực tế đến ngày 31/12 hàng năm đơn vị đã sử
dụng vào mục đích sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp.
- Cột 6: Lao động hiện có: ghi tổng số lao
động mà các doanh nghiệp có đến 31/12 hàng năm.
- Cột 7: Lao động hiện có do quỹ lương đơn vị
trả: ghi số lao động tham gia công tác tổ chức của doanh nghiệp mà đơn vị trực
tiếp trả lương, không kể số lao động dôi dư, đơn vị không trả lương, học sinh
đến thực tập, thử việc.
- Cột 8: Tổng giá trị sản xuất: ghi giá trị
sản xuất trong năm của các doanh nghiệp.
BIỂU
05/NN-TH-S:
BÁO
CÁO ƯỚC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
I. MỤC ĐÍCH
Đây là biểu áp dụng cho Sở nông nghiệp và
PTNT các tỉnh/thành phố trong cả nước.
Có 2 mốc thời gian các sở NN-PTNT phải báo
cáo về Bộ là 6 tháng đầu năm và cả năm, với 3 lần báo cáo trong 1 năm:
Lần 1 báo cáo ước thực hiện kế hoạch 6 tháng
đầu năm, báo cáo cần có ở Bộ trước 20/6, còn lần 2 và 3 báo cáo ước thực hiện
kế hoạch cả năm, yêu cầu có báo cáo ở Bộ trước các thời điểm 30/9 và 15/12 cùng
năm.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
Dưới đầu biểu có 2 ô dành cho báo cáo 6 tháng
và cả năm đánh dấu chéo vào ô tương ứng.
- Cột A: Chỉ tiêu
Phần chỉ tiêu: gồm có 3 mục chính:
Mục I: Tổng giá trị sản xuất
Tổng giá trị sản xuất tính theo giá cố định
năm 1994 và tách riêng giá trị sản xuất của các ngành trồng trọt, chăn nuôi,
lâm nghiệp và dịch vụ. Cách tính theo hướng dẫn của Tổng cục Thống kê.
Một số sở NN-PTNT quản lí cả phần thủy sản có
thể báo cáo thêm phần thủy sản trong mục này.
Mục II: Nông nghiệp
Được chia làm 2 phần: Trồng trọt và Chăn
nuôi.
Phần Trồng trọt được chia thành 2 nhóm cây:
Cây hàng năm và Cây lâu năm.
Nhóm cây hàng năm được chia thành các nhóm
nhỏ: Cây lương thực, Cây có củ, Cây thực phẩm và Cây công nghiệp.
Nhóm cây lâu năm được chia làm 2 nhóm nhỏ:
Nhóm cây công nghiệp lâu năm và Nhóm cây ăn quả.
Phần chăn nuôi: Gồm 2 phần: Số lượng đầu con
và Sản phẩm.
Mục III: Lâm nghiệp
Yêu cầu báo cáo một số chỉ tiêu chủ yếu về
trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và khai thác gỗ.
Mục IV: Phát triển nông thôn
Yêu cầu báo cáo một số chỉ tiêu chủ yếu về,
phát triển cơ sở hạ tầng, làng nghề và trang trại ở nông thôn.
Phần các cột: Gồm có 5 cột, gồm: Đơn vị tính,
Thực hiện năm trước, Kế hoạch năm nay, Thực thực hiện năm nay và ghi chú.
- Cột B: Đơn vị tính:
Mỗi chỉ tiêu trong biểu đều được qui định
thống nhất một đơn vị tính để có cơ sở tổng hợp chung. Nếu địa phương nào sử
dụng các đơn vị tính khác cần phải qui về đơn vị chuẩn để báo cáo.
- Cột 1: Thực hiện năm trước: Cột này yêu cầu
điền số vào cột thực hiện năm trước theo các mốc 6 tháng và cả năm tương ứng
với từng kì báo cáo trong năm. Số liệu thực hiện năm trước phải lấy số liệu
chính thức thực hiện để đảm bảo nguyên tắc so sánh. Trường hợp không có số liệu
chính thức thì lấy các số liệu khác nhưng phải ghi chú.
- Cột 2: Kế hoạch năm nay: Yêu cầu ghi chỉ
tiêu kế hoạch hoặc mục tiêu (chỉ tiêu hướng dẫn) cho từng dòng, trường hợp
không có số liệu thì bỏ trống. Nếu chỉ tiêu kế hoạch được điều chỉnh thì lấy
theo số điều chỉnh và cần có thêm ghi chú.
- Cột 3: Thực hiện năm nay: Cột này yêu cầu
ghi số liệu ước tính phản ánh mức độ thực hiện kế hoạch hoặc kết quả sản xuất
trong nửa năm đầu và cả năm. Số liệu ước tính thực hiện 6 tháng giúp Bộ có cơ
sở đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và xem xét việc điều chỉnh kế hoạch
khi cần thiết. Số liệu ước thực hiện cả năm lần 1 vào thời điểm 30/9 là nguồn
số liệu quan trọng giúp bố trí kế hoạch năm sau. Số liệu ước thực hiện cả năm
lần 2 vào thời điểm 15/12 yêu cầu đánh giá lại chính xác hơn tình hình thực
hiện kế hoạch cả năm. Đây là nguồn số liệu để tổng hợp chung kết quả thực hiện
kế hoạch toàn ngành theo vùng, miền và cả nước.
Ghi chú: Cột này chủ yếu để làm rõ thêm nguồn
số liệu dùng để báo cáo hay cảnh báo mức độ tin cậy của số liệu (chính thức, sơ
bộ, ước, kế hoạch điều chỉnh, số liệu tham khảo,...), hoặc phạm vi báo cáo
trong trường hợp không giống với các chỉ tiêu khác v.v.
Một số qui định mới và một số điểm cần lưu ý
cần thống nhất khi tính toán thu thập các số liệu để lập biểu:
- Cây lương thực: Theo qui định mới chỉ tính
các cây có hạt, gồm: lúa, ngô, kê, mì, mạch,...còn các cây khoai, sắn, dong
riềng, khoai sọ, khoai nước,... nay được xếp vào nhóm cây có củ.
- Cây lúa: Thống nhất qui về 3 vụ lúa chính
trong 1 năm là các vụ: Đông xuân, Hè thu và Mùa.
Trên thực tế do yêu cầu chỉ đạo sản xuất một
số địa phương (thường ở khu vực phía Nam) chia sản xuất lúa ra nhiều vụ khác
nhau, ngoài 3 vụ chính trên còn có các vụ như: Xuân hè, Thu đông, Lấp vụ, Vụ 3
v.v.
Cần tham khảo thêm qui ước về thời vụ gieo
cấy và thu hoạch các trà lúa chính của các vụ lúa ở 2 miền Nam, Bắc của Cục
Khuyến nông và Khuyến lâm, như sau:
Các tỉnh phía Nam:
Vụ lúa
|
Sạ/cấy
|
Thu hoạch
|
Đông xuân
|
30/10 - 31/01
|
Từ tháng 2 - 5
|
Hè thu
|
Từ tháng 3 - 5
|
Từ tháng 7 - 10/9
|
Mùa
|
Từ tháng 7 - 20/10
|
Từ tháng 11 đến 31/01
|
Các tỉnh phía Bắc:
Vụ lúa
|
Sạ/cấy
|
Thu hoạch
|
Đông xuân
|
Từ tháng 2 - 5/3
|
Từ tháng 5 - 6
|
Hè thu
|
Từ tháng 6 - 7
|
Từ 5/9 - 25/9
|
Mùa
|
Từ tháng 7 - 15/8
|
Từ tháng 10 đến
15/11
|
Đối với từng vụ lúa
các chỉ tiêu diện tích và năng suất đều được yêu cầu phân tích chi tiết theo:
cơ cấu giống, thời vụ gieo trồng và loại ruộng.
* Về cơ cấu giống:
Cần phân tích các nhóm giống lúa được gieo cấy của mỗi vụ theo hướng sau:
+ Giống lúa nội (do
Việt Nam sản xuất)
+ Giống lai Trung
Quốc
+ Giống thuần Trung
Quốc
+ Giống nhập ngoại
khác
* Về thời vụ: Chia
trà theo yêu cầu chỉ đạo sản xuất theo từng vụ cụ thể, như: Trà cực sớm, trà
sớm, trà chính vụ (trà trung), trà muộn, trà cực muộn. Nếu tính được năng suất
của từng trà sẽ có tác dụng rất tốt trong bố trí cơ cấu các trà lúa các vụ sau.
* Về loại ruộng: Đất
trồng lúa hiện nay thường được phân chia thành 3 loại: (i) đất trồng lúa nước
được thuỷ lợi hoá, (ii) đất trồng lúa nước nhờ nước trời và (iii) đất trồng lúa
nương, rẫy. Chia diện tích gieo trồng lúa theo loại đất/ruộng như trên sẽ giúp
dự báo, ước tính năng suất chính xác hơn và bố trí hợp lí hơn diện tích gieo
trồng các vụ lúa sau này. Ruộng thủy lợi hóa có thể chi tiết thêm về mức độ:
Chủ động hoàn toàn hay một phần, tự chảy và các biện pháp khác. Ruộng nhờ nước
trời là ruộng hoàn toàn phụ thuộc vào nước mưa.
- Cây lương thực khác: Gồm nhóm cây có hạt
như: ngô, kê, cao lương, mì, mạch. Riêng cây ngô cần báo cáo cụ thể diện tích,
năng suất, sản lượng theo vụ (vụ đông, đông xuân, hè thu) và giống ngô lai.
- Cây thực phẩm: Báo cáo chi tiết theo danh
mục từng loại rau, đậu cụ thể.
- Cây lâu năm: Yêu cầu báo cáo tổng diện tích
từng loại cây, diện tích trồng mới trong năm, diện tích cho sản phẩm hay diện
tích kinh doanh. Chỉ tiêu sản lượng cần chú thích thêm về hình thức của sản phẩm
như: tươi/khô/cả vỏ/nhân/...
- Chăn nuôi: Nếu địa phương tổ chức điều tra
chăn nuôi vào các thời điểm 1/4 và 1/10 hàng năm (hay vào các thời điểm thích
hợp khác) thì lấy số điều tra và ghi rõ thời điểm điều tra. Trường hợp địa
phương không có hoặc không tổ chức điều tra thì phải ước tính các chỉ tiêu chăn
nuôi.
- Phát triển nông thôn: Mảng thông tin này
cần phải dựa trên số liệu của ngành nông nghiệp và các ngành khác có liên quan
ở địa phương để thu thập số liệu làm báo cáo. Phần này chưa định hình số lượng
các chỉ tiêu cần báo cáo nên các địa phương có thể mở rộng thêm số lượng chỉ
tiêu báo cáo càng phong phú càng tốt. Tối thiểu mỗi địa phương mỗi năm phải báo
cáo được 1 lần vào kỳ cuối cùng của năm theo các chỉ tiêu ghi trong biểu.
BIỂU
06/NN-TH-S:
BÁO
CÁO CÁC CHỈ TIÊU SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CHỦ YẾU
I. MỤC ĐÍCH:
- Nhằm phản ánh tình hình hoạt động sản xuất
lâm nghiệp của các địa phương hàng tháng.
- Căn cứ quyết định 221/HĐBT ngày 3/12/1987
của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc bổ sung chức năng hoạt động
ngành lâm nghiệp gồm 3 nội dung chính:
+ Trồng và nuôi dưỡng rừng.
+ Khai thác gỗ và khai thác lâm sản khác.
+ Lâm nghiêp khác: nghiêu cứu, lai tạo giống
cây mới, bảo vệ rừng, thu nhặt lâm sản.
- Căn cứ quyết định 160/HĐBT ngày 10/12/1984
của Hội đồng Bộ trưởng về việc thống nhất quản lý các hệ thực, động vật rừng,
bao gồm:
a. Hệ thực vật rừng:
- Nhóm cho nhựa, tinh dầu, ta nanh như:
thông, quế, hồi, trẩu, tràm, đước, vẹt, bạch đàn,...
- Nhóm cây rừng cho dược liệu: ba kích, sa
nhân, thiên niên kiện, thảo quả, hà thủ ô, đẳng sâm, trầm, kỳ, hoàng đàn,...
- Nhóm cây rừng cho nguyên liệu làm các loại
hàng thủ công mỹ nghệ như: song, mây, tre, nứa, trúc, lá buông,...
- Các sản phẩm công nghiệp chế biến từ nguyên
liệu các loại cây rừng như: cánh kiến, sen lắc, dầu thông, tùng hương, tùng
tiêu, dầu trâm, chai cục,...
b. Hệ động vật rừng:
- Bao gồm các nhóm động vật cho da, xương,
ngà, thịt, xạ, mật, dược liệu: như voi, hổ, báo, gấu, bò rừng, hươu, nai, trăn,
rắn, kỳ đà, tắc kè, khỉ, vượn, nhím, ong rừng, các chim quý, các động vật rừng
có đặc điểm khác.
- Các sản phẩm được chế biến từ nguyên liệu
do các loại động vật rừng nói trên cung cấp.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
- Cột A:
1. Tạo rừng mới: tức là ghi các khối lượng
trông rừng mới tập trung, bao gồm: trồng mới, khoanh nuôi tái sinh kết hợp với
trồng bổ sung.
Trồng rừng tập trung được chia theo các nguồn
vốn đầu tư: vốn ngân sách trong nước, vốn liên doanh với nước ngoài, vốn viện
trợ (dự án PAM, dự án Đức,...), vốn vay bằng quỹ quốc gia.
Rừng trồng được chia thành 3 loại: rừng phòng
hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
2. Chăm sóc rừng trồng: là phản ánh khối
lượng rừng được chăm sóc trong từng thời kỳ, được phân chia theo từng nguồn
ngân sách.
3. Giao khoán, quản lý bảo vệ rừng là phản
ánh khối lượng rừng được tiến hành giao cho từng hộ (hoặc tập thể thôn bản, hợp
tác xã,...) nhận khoán quản lý bảo vệ.
Chỉ tiêu giao khoán được thống kê theo số hộ
nhận khoán và diện tích nhận khoán.
4, 5, 6...10: Phản ánh tình hình khai thác
gỗ, lâm sản và đặc sản rừng.
- Cột 1: Ghi kế hoạch năm của địa phương.
- Cột 2: Ghi số liệu thực hiện thực tế tháng
trước tháng báo cáo. Ví dụ: báo cáo tháng 2 về sản xuất lâm nghiệp của một tỉnh
thì số liệu ghi vào cột 2 là số liệu chính thức tháng 1.
- Cột 3: phản ánh số ước thực hiện của tháng
báo cáo. Ví dụ: báo cáo tháng 2 thì cột 3 là số ước tháng 2.
- Cột 4: Phản ánh số luỹ kế (cộng dồn) từ đầu
năm đến cuối tháng báo cáo. Ví dụ: báo cáo tháng 5: cột 2 là chính thức tháng
4, cột 3 là ước tháng 5 và cột 4 là cộng dồn 5 tháng.
III. NGUỒN SỐ LIỆU:
Được tổng hợp từ các đơn vị của toàn địa
phương (huyện, thị xã) cộng lên, bao gồm tất cả các thành phần kinh tế của địa
phương.
BIỂU
07/NN-TH-S:
GÍA
TRỊ SẢN XUẤT VÀ DOANH THU CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CỦA CÁC ĐƠN VỊ QUỐC DOANH
I. MỤC ĐÍCH:
- Phản ánh kết quả giá trị sản xuất và doanh
thu của các đơn vị quốc doanh thuộc địa phương quản lý của tất cả các hoạt động
theo ngành sản xuất: Nông nghiệp, Công nghiệp, Lâm nghiệp, Diêm nghiệp.
- Làm cơ sở để dự báo tình hình sản xuất của
các địa phương theo ngành kinh tế, trên cơ sở đó lập các kế hoạch có liên quan.
- Phục vụ việc tổng hợp giá trị sản xuất của
các đơn vị quóc doanh.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
- Cột A:
1. Giá trị sản xuất: Giá cố định năm 1994
(giá so sánh) là toàn bộ giá trị hoạt động sản xuất tạo ra trong kỳ báo cáo,
bao gồm giá trị nguyên vật liệu, năng lượng, chi phí sản xuất, khấu hao tài sản
cố định, chi phí lao động và giá trị mới sáng tạo ra trong thời kỳ báo cáo được
tính theo giá năm 1994.
2. Doanh thu: là phản ánh giá trị doanh thu tiêu
thụ sản phẩm, bán thành phẩm bán ra của các ngành thuộc địa phương quản lý.
- Cột 1 và cột 2: Ghi giá trị thực hiện của
từng ngành kinh tế của quý này năm trướcvà cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý này
năm trước.
- Cột 3: Ghi giá trị kế hoạch của từng ngành
sản xuất trong năm.
- Cột 4, cột 5: Ghi giá trị của quý báo cáo
và cộng dồn từ đầu năm đến cuối quý báo cáo.
Nguồn số liệu tính giá trị sản xuất là dựa
trên khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ và doanh thu tiêu thụ các sản phẩm
trong kỳ nhân với các đơn giá (giá năm 1994, giá hiện hành) cho phù hợp.
Yêu cầu của báo cáo này là thực hiện hàng
quý, mỗi năm báo cáo 4 lần.
BIỂU
08/NN-TH-S:
BÁO
CÁO CÁC CHỈ TIÊU SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU
I. MỤC ĐÍCH:
- Nhằm theo dõi khối lượng sản phẩm công
nghiệp sản xuất hàng tháng của các địa phương.
- Nhằm đánh giá tình hình tăng trưởng sản
xuất công nghiệp của từng đơn vị, địa phương cũng như toàn ngành phục vụ việc
điều hành, chỉ đạo sản xuất của ngành.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
- Cột A: Chỉ tiêu: ghi danh mục các chỉ tiêu
sản phẩm công nghiệp của địa phương do hoạt động sản xuất công nghiệp tạo ra
(trừ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp) theo danh mục.
- Cột B: Đơn vị tính: ghi đơn vị tính tương
ứng với từng loại sản phẩm.
- Cột 1: ghi khối lượng sản phẩm tháng này
năm trước đã thực hiện.
- Cột 2: ghi khối lượng sản phẩm từ đầu năm
đến cuối tháng này năm trước đã thực hiện.
- Cột 3: Ghi số khối lượng sản phẩm chính
thức của tháng trước tháng báo cáo.
- Cột 4: Từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo:
ghi khối lượng sản phẩm cộng dồn từ đầu năm đến tháng trước tháng báo cáo.
- Cột 5: Ước tháng này: ghi khối lượng sản
phẩm dự ước của tháng báo cáo.
- Cột 6: Ghi số khối lượng sản phẩm cộng dồn
từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo.
Ví dụ: báo cáo tháng 4 năm 2001 của một đơn
vị:
Số liệu cột 1 là số liệu của tháng 4 năm
2000.
Cột 2 là số liệu từ tháng 1 đến tháng 4 năm
2000.
Cột 3 là số liệu của tháng 3 năm 2001.
Cột 4 là số liệu từ tháng 1 đến tháng 3 năm
2001.
Cột 5 là số liệu ước tính của tháng 4 năm
2001.
Cột 6 là số cộng dồn từ tháng 1 đến tháng 4
năm 2001.
III. NGUỒN SỐ LIỆU:
Tổng hợp tình hình sản xuất công nghiệp của
từng đơn vị sản xuất công nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn.
Yêu cầu của biểu báo cáo 08/NN-TH-S là báo
cáo hàng tháng, tức mỗi năm báo cáo 12 lần.
BIỂU
09/NN-TH-S:
QUẢN
LÝ, BẢO VỆ RỪNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Phản ánh tình hình quản lý, bảo vệ rừng của
từng đơn vị và địa phương.
- Phản ánh các hiện tượng vi phạm lâm luật.
- Phản ánh về tổng tình hình thiệt hại do nạn
phá rừng gây ra.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
- Cột A: Chỉ tiêu:
1. Số vụ cháy rừng: lưu ý số vụ cháy lướt của
rừng khộp, rừng già, cháy dây leo bụi dặm, cháy lau lách, thảm thực vật, không
kể là cây rừng.
2. Diện tích rừng bị mất do cháy: là số diện
tích rừng bị cháy không thể phục hồi được. Lưu ý ghi rõ diện tích rừng trồng bị
mất do cháy.
3 và 4. Số vụ phá rừng làm nương rẫy và số
diện tích rừng bị phá làm nương rẫy là số vụ và diện tích rừng bị phá để làm
nương rẫy do xâm canh vào rừng, không thuộc đất quy hoạch làm nương rẫy.
5. Số diện tích rừng bị phá để nuôi trồng
thuỷ sản là số diện tích rừng bị xâm canh phá rừng làm ao, đìa,... để nuôi
trồng thuỷ sản không thuộc quy hoạch nuôi trông thuỷ sản dưới tán rừng.
6. Số diện tích rừng bị sâu bệnh không có khả
năng phục hồi được phản ánh số diện tích rừng đã bị sâu, bệnh hại rừng không
thể khắc phục được mới tính. Nếu bị sâu bệnh hại rừng nhẹ, có khả năng khắc
phục được thì không tính là diện tích bị mất.
7. và 8. là phản ánh số vụ vi phạm lâm luật
và số vụ vi phạm lâm luật đã đưa ra khởi tố.
9. Tổng giá trị thiệt hại về rừng: là phản
ánh tình hình tổng thiệt hại do: cháy rừng, phá rừng làm nương rẫy, phá rừng để
nuôi trồng thuỷ sản, khai thác rừng không có kế hoạch được tính bằng tiền.
10. Tổng gỗ tịch thu được: phản ánh số gỗ do
các lực lượng quản lý, bảo vệ rừng thu hồi được do các đối tượng vi phạm pháp
luật đã thu hồi được.
Báo cáo này được thực hiện hàng quý, mỗi năm
báo cáo 4 lần.
Nguồn số liệu được tổng hợp từng quý từ số
liệu của các lực lượng quản lý, bảo vệ rừng của từng xã, huyện và toàn tỉnh.
BIỂU
10/NN-TH-S:
BÁO
CÁO XUẤT NHẬP KHẨU
I. MỤC ĐÍCH:
- Phản ánh kết quả xuất nhập khẩu trực tiếp
của Tỉnh (bao gồm các đơn vị trực thuộc Tỉnh quản lý).
- Làm cơ sở tổng hợp số liệu xuất nhập khẩu
chung cả nước.
1.1. Khái niệm.
- Xuất nhập khẩu là hoạt động bán, mua trao
đổi hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài và với các khu chế xuất, làm giảm hoặc
tăng nguồn vật chất trong nước. Bao gồm xuất nhập khẩu mậu dịch và xuất nhập
khẩu phi mậu dịch.
Hoạt động xuất nhập khẩu của đơn vị trực thuộc
các Tỉnh là xuất nhập khẩu mậu dịch.
+ Xuất nhập khẩu mậu dịch bao gồm những hoạt
động mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài và với các khu chế
xuất thông qua các hợp đồng thương mại, hợp tác kinh tế, hợp tác đầu tư, viện
trợ, đã ký kết giữa các tổ chức, các đơn vị có tư cách pháp nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế, đã được Nhà nước Việt Nam cho phép xuất nhập khẩu với các
nước khác.
1.2. Phạm vi thống kê hàng xuất nhập khẩu.
- Toàn bộ hàng hoá xuất nhập khẩu theo các
hợp đồng đã nêu trên.
- Hàng gia công, sửa chữa, chế biến cho nước
ngoài hoặc thuê nước ngoài gia công, sửa chữa chế biến cho nước ta được quy
định là tính toàn bộ trị giá và khối lượng nguyên liệu nhạan của nước ngoài vào
nhập khẩu và tính toàn bộ trị giá và khối lượng sản phẩm giao trả cho nước
ngoài vào xuất khẩu.
- Tạm nhập hàng hoá để tái xuất, tạm xuất
hàng hoá để tái nhập: Hàng hoá tạm nhập để tái xuất sẽ tính vào nhập khẩu khi
tạm nhập và tính vào xuất khẩu khi tái xuất. Hàng hoá tạm xuất để tái nhập sẽ
tính vào xuất khẩu khi tạm xuất và tính vào nhập khẩu khi tái nhập.
- Hàng xuất, nhập khẩu uỷ thác cho nước ngoài
chỉ được tính vào giá trị xuất nhập khẩu phần hoa hồng đơn vị được hưởng, không
được tính toàn bộ trị giá xuất, nhập khẩu của hàng hoá.
- Đối với máy móc thiết bị, phương tiện vận
tải mang đi sửa chữa ở nước ngoài sau đó đưa trở lại Việt Nam thì được tính
toàn bộ tiền mua, linh kiện và tiền công sửa chữa vào giá trị nhập khẩu. Ngược
lại, được tính vào hàng xuất khẩu toàn bộ phụ tùng, linh kiện thay thế và tiền
công đã sửa chữa cho nước ngoài.
- Chuyển giao công nghệ: Chuyển giao công
nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam thì toàn bộ chi phí chuyển giao công nghệ đó
được tính vào nhập khẩu của Việt Nam. Còn chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra
nước ngoài thì toàn bộ chi phí chuyển giao công nghệ này được tính vào xuất
khẩu của Việt Nam.
- Hàng hoá đưa đi dự hội chợ, triển lãm ở
nước ngoài sau đó bán ở nước ngoài thì được tính vào xuất khẩu của Việt Nam,
ngược lại hàng hoá của nước ngoài đưa vào tham gia hội chợ ở Việt Nam sau đó
người Việt Nam mua thì được tính vào nhập khẩu của Việt Nam.
- Đối với các đơn vị liên doanh với nước
ngoài thì tất cả các loại máy móc thiết bị phương tiện, vật tư, nguyên liệu để
xây dựng cơ sở vật chất và sản xuất kinh doanh đều tính vào hàng nhập khẩu của
Việt Nam. Còn hàng xuất khẩu là toàn bộ các sản phẩm, hàng hoá do đơn vị sản
xuất ra để xuất khẩu theo danh mục đã đăng ký.
* Lưu ý:
Phạm vi hàng hoá xuất nhập khẩu trong phần
này được quy định chỉ gồm phần hàng hoá mà đơn vị trực tiếp xuất nhập khẩu với
nước ngoài (bao gồm cả phần hàng hoá xuát nhập uỷ thác cho đơn vị khác). Nhưng
không được tính phần hàng hoá của đơn vị mình uỷ thác cho đơn vị khác.
1.3. Thời điểm thống kê hàng xuất nhập khẩu.
- Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu theo hợp
đồng với phương thức thông thường thì được thống kê là xuất khẩu hay nhập khẩu
sau khi đã hoàn thành thủ tục Hải quan để rời khỏi biên giới Việt Nam hoặc nhập
qua biên giới Việt Nam.
- Tất cả các hàng hoá xuất nhập khẩu theo
phương thức tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập đều phải làm các thủ tục
Hải quan theo thông lệ vì vậy thời điểm thống kê vào hàng xuất nhập khẩu được
quy định là ngày đóng dấu hoàn thành thủ tục Hải quan trên tờ khai Hải quan.
- Các dịch vụ xuất nhập khẩu chuyển khẩu, uỷ
thác xuất nhập khẩu cho nước ngoài, quá cảnh hàng hoá, chuyển giao công nghệ
được thống kê theo ngày lập bộ chứng từ đưa ngân hàng ngoại thương để thanh
toán.
1.4 Trị giá hàng xuất nhập khẩu.
- Trị giá hàng xuất khẩu tính theo giá FOB
tức là giá giao hàng tại biên giới, hải cảng, sân bay, các trạm cửa khẩu biên
giới Việt Nam. Nó bao gồm giá trị hàng hoá và chi phí bốc xếp hàng hoá lên
phương tiện vận tải.
- Trị giá hàng nhập khẩu được tính theo giá
CIF tức là giá nhận hàng tại biên giới, hải cảng, sân bay và các trạm cửa khẩu
biên giới Việt Nam.
- Trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu được thống
nhất tính bằng Đô la Mỹ, tỷ giá quy đổi từ các đồng tiền khác ra Đô la Mỹ là tỷ
giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm hàng hoá xuất hoặc
nhập khẩu.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI
- Cột A: Chỉ tiêu:
+ Tổng kim ngạch: Ghi trị giá hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu do Tổng công ty hoặc Tỉnh trực tiếp xuất khẩu hoặc nhập khẩu
trong kỳ báo cáo. Trị giá xuất khẩu theo giá FOB, trị giá nhập khẩu theo giá
CIF.
+ Tổng kim ngạch phân theo nước: Chỉ tiêu này
nhằm phản ánh từng thị trường xuất nhập khẩu của tỉnh. Vì vậy cần ghi rõ trị
giá xuất nhập khẩu của tỉnh với từng nước.
+ Mặt hàng/ nước: Ghi toàn bộ các mặt hàng đã
xuất khẩu, nhập khẩu trong kỳ báo cáo theo thứ tự trong danh mục hàng hoá XNK
Việt Nam. Mỗi mặt hàng đều được phân theo nước xuất hoặc nhập khẩu.
- Cột B: Đơn vị tính: Ghi theo quy của danh
mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam. Đơn vị tính trị giá là 1000 USD, đơn vị
tính khối lượng tuỳ theo mặt hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu mà ghi cho thích hợp:
Tấn.....
- Cột 1: Kế hoạch: Ghi số kế hoạch năm.
- Cột 2 và cột 3: Bao gồm các chỉ tiêu lượng,
trị giá của tháng báo cáo.
- Cột 4 và cột 5: là số lượng, trị giá của số
luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Ghi kết quả xuất nhập khẩu trong kỳ báo
cáo và luỹ kế theo từng chỉ tiêu tương ứng ở cột chỉ tiêu.
III. NGUỒN SỐ LIỆU.
Đối với các Tỉnh: nguồn số liệu để lập báo
cáo xuất nhập khẩu của Tỉnh là các báo cáo xuất nhập khẩu của các Tổng công ty,
công ty và các đơn vị khác trực thuộc tỉnh có kinh doanh xuất nhập khẩu trực
tiếp.
Yêu cầu báo cáo này là thực hiện hàng tháng,
mỗi năm báo cáo 12 lần.
BIỂU
11/NN-TH-S VÀ BIỂU 12/NN-TH-S:
BÁO
CÁO THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
I. MỤC ĐÍCH:
- Biểu 11/NN-TH-S và biểu 12/NN-TH-S nhằm
phản ánh tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản về tổng mức và từng
loại nguồn vốn đã thực hiện theo từng công trình, từng ngành kinh tế, qua đó
xác định tính cân đối trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của các
ngành kinh tế trong địa phương.
- Biểu 11/NN-TH-S là thực hiện báo cáo hàng
tháng theo từng công trình, thuộc từng nguồn vốn.
- Biểu 12/NN-TH-S là báo cáo tình hình thực
hiện vốn đầu tư theo quý, từng nguồn vốn và từng ngành kinh tế của địa phương.
Biểu 12/NN-TH-S trên cơ sở tổng hợp số liệu
từng tháng của biểu 11/NN-TH-S có phân theo nguồn vốn đầu tư, phân theo ngành
kinh tế.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI:
1. Khái niệm về vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Vốn đầu tư XDCB là toàn bộ chi phí cho việc
khảo sát quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí cho thiết kế và xây dựng,
chi phí cho mua sắm, lắp đặt thiết bị và các chi phí khác ghi trong tổng dự
toán.
Vốn
đầu tư XCDB không bao gồm vốn sửa chữa lớn nhà cửa vật kiến trúc và chi phí
khảo sát thăm dò tài nguyên địa chất... không liên quan trực tiếp đến việc xây
dựng công trình cụ thể nào.
2. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Vốn đầu tư XDCB được hình thành bởi các nguồn
sau:
* Vốn ngân sách Nhà nước:
Vốn ngân sách Nhà nước (bao gồm vốn ngân sách
Trung ương và ngân sách Địa phương) dùng để đầu tư theo kế hoạch Nhà nước, đối
với những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các dự án trồng rừng đầu nguồn,
rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các dự án xây dựng công
trình phúc lợi công cộng, quản lý Nhà nước, công trình khoa học kỹ thuật an
ninh quốc phòng và các dự án trọng điểm của Nhà nước do Chính phủ quyết định mà
không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn.
Vốn ngân sách Nhà nước được hình thành từ một
phần tích luỹ trong nước, một phần vốn khấu hao cơ bản do các đơn vị nộp Nhà nước,
một phần vốn vay trong nước bằng công trái, tín phiếu Nhà nước, một phần vay nợ
và viện trợ không hoàn lại của nước ngoài bao gồm cả phần vốn hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) của các tổ chức quốc tế và các Chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho
Nhà nước ta do Chính phủ quản lý thống nhất thông qua ngân sách.
* Vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách Nhà
nước:
Dùng để đầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở
hạ tầng kinh tế, các cơ sở sản xuất tạo việc làm, các dự án đầu tư trọng điểm
của Nhà nưởc trong từng thời kỳ (điện, than, xi măng, sắt, thép, cấp thoát
nước...) và một số dự án khác của các ngành có khả năng thu hồi vốn đã được xác
định trong cơ cấu kế hoạch Nhà nước. Vốn tín dụng ưu đãi, thuộc ngân sách Nhà
nước hình thành từ ngân sách Nhà nước, vốn thu hồi nợ các năm trước, vốn Chính
phủ vay nợ nước ngoài, việc bố trí đầu tư cho các dự án này do Chính phủ quyết
định cụ thể cho từng đối tượng trong thơì kỳ kế hoạch. Vốn vay này được hưởng
lãi suất ưu đãi hoặc không có lãi tuỳ theo dự án công trình do Chính phủ quyết định.
* Vốn tín dụng thương mại:
Vốn tín dụng thương mại dùng để đầu tư xây
dựng mới, cải tạo đổi mới kỹ thuật và công nghệ các dự án sản xuất kinh doanh,
dịch vụ có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện vay vốn theo
quy định hiện hành. Vốn tín dụng thương mại được áp dụng theo quy chế tự vay,
tự trả và thực hiện đầy đủ các thủ tục đầu tư về điều kiện vay trả vốn. Vốn tín
dụng thương mại được ngân hàng Nhà nước cho vay trực tiếp các chủ đầu tư theo
các hình thức vay ngắn hạn, dài hạn với lãi suất bình thường.
* Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà
nước:
Vốn này dùng để đầu tư cho phát triển sản
xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm; doanh
nghiệp phải sử dụng theo đúng các chế độ về quản lý vốn đầu tư hiện hành, đảm
bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Vốn này hình thành từ lợi nhuận để
lại sau khi đã nộp thuế đủ cho Nhà nước, từ tiền thanh lý tài sản, từ vốn khấu
hao được Nhà nước cho để lại, từ vốn khẩu phần, vốn liên doanh với các doanh
nghiệp khác và từ các quỹ của doanh nghiệp có thể huy động được cũng như các
khoản tự vay nợ khác mà doanh nghiệp tự có.
* Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài của
các doanh nghiệp Nhà nước theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:
Vốn này là của các tổ chức, cá nhân nước
ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam bằng tiền nước ngoài hoặc bằng tài sản thiết
bị, máy móc, nguyên vật liệu được Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh
doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100%
vốn nước ngoài theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam như nghị định số 18/CP
ngày 16/4/1994 của Chính phủ Việt Nam đã quy định.
* Vốn đóng góp của nhân dân:
Vốn đóng góp của nhân dân là vốn huy động
nhân dân đóng góp bằng tiền, bằng vật liệu hoặc công lao động cho các dự án đầu
tư chủ yếu sử dụng vào việc xây dựng các công trình phúc lợi công cộng phục vụ
trực tiếp cho người góp vốn theo các điều kiện cam kết khi huy động vốn.
* Vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế ngoài
quốc doanh:
Vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế ngoài quốc
doanh là vốn đầu tư của các chủ đầu tư, là các đơn vị tổ chức kinh tế thuộc
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh như các hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần dùng vào đầu tư xây dựng vơ bản
chủ đầu tư phải lập thủ tục trình cơ quan có thẩm quyền xem xét các giấy phép
kinh doanh, giấy phép xây dựng. Vốn này gồm vốn tự có và vốn vay của các tổ
chức nói trên để đầu tư xây dựng cơ bản cho công trình của mình.
Riêng vốn đầu tư của các hộ cá thể dân cư,
khi cần Nhà nước sẽ tổ chức điều tra sau.
* Những nguồn vốn khác:
Ngoài những nguồn vốn nói trên, còn có vốn
đầu tư của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơ quan nươc ngoài
khác được phép xây dựng trên nước ta, sẽ được quản lý theo hiệp định hoặc thoả
thuận đã được ký kết của Chính phủ với các tổ chức, cơ quan đó.
3. Nội dung của vốn đầu tư:
Tổng mức vốn đầu tư xây dựng gồm: vốn đầu tư
xây dựng và lắp đặt, vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, vốn kiến thiết cơ bản
khác.
* Vốn đầu tư xây dựng và lắp đặt (goị tắt là
vốn xây lắp) gồm có:
- Chuẩn bị xây dựng mặt bằng: việc dỡ bỏ hoặc
phá huỷ công trình xây dựng và kiến trúc, làm sạch mặt bằng xây dựng.
- Xây dựng công trình và hạng mục công trình:
Xây dựng mới, mở rộng, cải tạo và khôi phục các công trình bao gồm cả việc lắp
ghép các cấu kiện trên mặt bằng xây dựng các công trình tạm, như: xây dựng các
công trình nhà ở, công sở, cửa hàng và các công trình công cộng khác, các công
trình phục vụ nông nghiệp, các công trình thuỷ lợi, hệ thống cống rãnh thoát
nước, các công trình giao thông vận tải như: đường cao tốc, đường phố, cầu
cống, đường ngầm, đường xe lửa, sân bay, bến cảng, các công trình công cộng, hệ
thống đường ống, đường dây tải điện, đường dây thông tin, các công trình thể
dục thể thao... công việc này có thể phải được tiến hành giao thầu hoặc đấu
thầu... trên cơ sở các hợp đồng.
Các hoạt động như: đóng cọc, đổ khung, hút
nước giếng, đổ bê tông xây ốp đá, bắc giàn giáo, lợp mái... đều được đưa vào
nhóm này.
Sửa chữa làm thay đổi hoặc mở rộng các công
trình:
- Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình,
gồm có: Việc lắp đặt trang thiết bị vật dụng mà chức năng xây dựng phải làm,
những hoạt động này thường được thực hiện tại chân công trình xây dựng mặc dù
các phần của công việc có thể tiến hành tại một phân xưởng đặc biệt, bao gồm
hoạt động như: thăm dò lắp đặt các hệ thống lò sưởi, điều hoà nhiệt độ, lắp đặt
ăng ten hệ thống báo động và các công việc khác thuộc về điện, hệ thống ống
tưới nước, thang máy, cầu thang tự động..v.v... Nó còn bao gồm lắp đặt chất dán
cách (chống thấm, nhiệt, âm), lắp đặt tấm kim loại, lắp ống dẫn trong sử lý
công nghiệp, lắp máy lạnh trong thương nghiệp, lắp đặt các hệ thống chiếu sáng
và hệ thống tín hiệu trên đường quốc lộ, đường sắt, sân bay, bến cảng và lắp
đặt các loại thiết bị máy móc như: máy phát điện, máy biến thế, ra đưa và các
máy thông tin liên lạc.v.v... kể cả việc tu sửa các loại trang thiết bị kể
trên.
- Hoàn thiện công trình xây dựng, gồm có: Các
hoạt động khác nhau có liên quan tới việc hoàn thiện hoặc kết thúc một công
trình như: lắp kính, trát vữa, quét vôi, trang trí, ốp gạch tường, lát sàn hoặc
che phủ bằng các vật liệu khác như: gỗ, thảm, giấy tường.v.v... đánh bóng sàn
bằng cát, hoàn thiện phần mộc, công việc kiến trúc âm thanh, làm sạch ngoại
thất.v.v... kể cả việc tu sửa các loại trang thiết bị đã đề cập ở trên.
* Vốn đầu tư mua sắm thiết bị máy móc:
Vốn đầu tư mua sắm thiết bị máy móc là toàn
bộ chi phí để mua sắm thiết bị, máy móc, dụng cụ dùng cho sản xuất, kinh doanh,
nghiên cứu, thí nghiệm... được lắp vào công trình theo dự toán đầu tư, cụ thể
gồm có:
- Giá trị bản thân thiết bị, máy móc dụng cụ
(kể cả phần đường ống, đường dây trực thuộc máy móc).
- Chi phí vận chuyển bảo quản, gia công tu
sửa, kiểm tra thiết bị, máy móc khi đưa vào lắp.
- Chi phí mua sắm thiết bị máy móc chia làm 2
loại:
+ Thiết bị máy móc cần lắp đặt toàn bộ hoặc
từng bộ phận trên nền bệ máy cố định mới hoạt động được.
Ví dụ: máy tiện, nồi hợi, máy dệt...
+ Thiết bị máy móc không cần lắp đặt trên nền
bệ máy cố định cũng có thể sử dụng được.
Ví dụ: Ô tô, máy kéo, xe cần cẩu...
Giá trị dụng cụ được tính vào vốn đầu tư mua
sắm thiết bị gồm giá trị dụng cụ dùng trong sản xuất như bàn thợ, đá mài, dụng
cụ đo lường, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ trong quản lý kinh doanh như quầy
hàng, máy tính, máy chữ, máy in chụp...
* Vốn đầu tư kiến thiết cơ bản khác:
Vốn đầu tư kiến thiết cơ bản khác gồm có: chi
phí kiến thiết cơ bản khác được tính vào giá trị công trình, chi phí kiến thiết
cơ bản khác tính vào giá trị tài sản lưu động bàn giao và chi phí kiến thiết cơ
bản khác được Nhà nước cho phép không tính vào giá trị công trình.
- Chi phí kiến thiết cơ bản khác tính vào giá
trị công trình, bao gồm:
+ Chi phí cho công tác tư vấn đầu tư như khảo
sát thiết kế, chi phí ban quản lý công trình, phục vụ chuyên gia....
+ Chi phí dùng đất xây dựng, đền bù đất đai,
hoa màu tài sản, chi phí di chuyển nhà cửa, mồ mả phá vỡ vật kiến trúc cũ, san
lấp và thu dọn mặt bằng...ngoài thi công xây dựng.
+ Chi phí nghiệm thu bảo quản khánh thành
công trình, gồm cả chi phí chạy thử máy không tải và có tải.
- Chi phí kiến thiết cơ bản khác tính vào giá
trị tài sản lưu độngbàn giao. bao gồm:
+ Chi phí mua sắm nguyên, nhiên vật liệu, phụ
tùng thay thế, công cụ không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định (kể cả chi phí
vận chuyển, bảo quản) dùng cho đơn vị sản xuất.
+ Chi phí mua sắm súc vật, cây giống... có
tính chất sản xuất chuyên cung cấp một số sản phẩm nhất định nhưng không đủ
tiêu chuẩn tài sản cố định.
+ Chi phí đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật,
cán bộ quản lý, công nhân sản xuất... cho công trình kể cả thực tập sinh trong
nước và ngoài nước.
+ Chi phí cho bộ phận chuẩn bị sản xuất.
-
Chi phí kiến thiết cơ bản khác được Nhà nước cho phép không tính vào giá trị
công trình.
Chi phí này bao gồm: các thiệt hại do thiên
tai, địch hoạ và thiệt hại về các chi phí và khối lượng của các công trình đang
xây dựng phải huỷ bỏ theo quyết định của Nhà nước.
4. Phương pháp tính vốn đầu tư xây dựng cơ
bản hoàn thành:
Tính theo thông tư số 02-TCTK/XDCB ngày
15/12/1985 của Tổng cục Thống kê hướng dẫn sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành
được thanh toán và các văn bản của Bộ Tài Chính, Ngân hàng Đầu tư phát triển
hiện hành.
Riêng phần vốn huy động của nhân dân để xây
dựng công trình vẫn đảm bảo tiêu chuẩn trong thông tư hướng dẫn nêu ở trên,
nhưng khi tính cụ thể cần lưu ý sau:
+ Nếu nhân dân đóng góp bằng tiền thì tính
bằng tổng số tiền đã đóng góp.
+ Nếu nhân dân đóng góp bằng vật liệu, nhân
công thì tổng hợp số vật liệu, nhân công ấy và quy ra tiền theo thời giá vật
liệu và nhân công lúc đó.
5. Các khái niệm công trình và hạng mục công
trình:
Công trình: là tổng hợp những đối tượng xây
dựng thi công trên một hoặc nhiều địa điểm nhưng có chung một bản thiết kế và
giá trị của các đối tượng xây dựng đó đựơc tính chung vào một bản tổng dự toán.
công trình có thể là một ngôi nhà hoặc một vật kiến trúc nếu có thiết kế và dự
toán độc lập.
Hạng mục công trình là các đối tượng xây dựng
có thiết kế dự toán riêng nằm trong thiết kế chung và dự toán tổng hợp, nhằm
đảm bảo huy động năng lực độc lập theo thiết kế hoặc phục vụ huy động năng lực
tổng hợp của công trình.
* Nội dung và cách ghi vào các cột:
- Cột (A): ghi theo danh mục biểu báo cáo.
- Cột 1 đến cột 3: Ghi số kế hoạch năm phân
chia theo tổng số, trong đó, xây lắp và thiết bị. Nếu là kế hoạch Nhà nước thì
lấy theo kế hoạch Nhà nước, nếu không có kế hoạch Nhà nước thì ghi theo kế
hoạch của Bộ, Tổng cục hoặc UBND tỉnh, thành phố. Nếu không có kế hoạch của các
nơi nói trên thì lấy theo kế hoạch của Tổng công ty, Công ty, xí nghiệp, nhà
máy... đơn vị, nhưng cần ghi chú rõ.
- Cột 4 đến cột 6: Ghi số thực hiện trong
tháng (biểu 11/NN-TH-S) trong quý (Biểu 12/NN-TH-S).
- Cột 7 đến cột 9: ghi số cộng dồn từ đầu năm
đến cuối tháng báo cáo.
Bao gồm số liệu chính thức của các tháng
trước tháng báo cáo (+) cộng với số ước tính của tháng báo cáo. Nếu số liệu của
các tháng trước tháng báo cáo có gì thay đổi cần phải chỉnh lý thì được chỉnh
lý ở cột này cho phù hợp với thực tế.
Chú ý:
Nguồn vốn nào cộng vào nguồn vốn ấy, ngành
kinh tế nào thì cộng theo ngành kinh tế ấy.
III. NGUỒN SỐ LIỆU:
Được tập hợp từ số liệu thực tế thực hiện của
từng công trình, từng địa phương.
BIỂU
13/NN-TH-S:
BÁO
CÁO THỰC HIỆN DỊCH VỤ THUỶ LỢI
I. MỤC ĐÍCH:
Phản ánh kết quả hoạt động dịch vụ thuỷ lợi
bằng các chỉ tiêu hiện vật như: diện tích tưới, tiêu nước phân theo biện pháp
công trình, các loại cây trồng chính và các chỉ tiêu cải tạo đất. Trên cơ sở đó
đánh giá phân tích kết quả phục vụ sản xuất nông nghiệp của từng doanh nghiệp,
từng địa phương cũng như của toàn ngành. Làm căn cứ để lập các kế hoạch ngắn,
trung hạn, từng doanh nghiệp, tổng hợp kế hoạch của địa phương và toàn ngành;
cung cấp thông tin phục vụ các yêu cầu nghiên cứu bổ sung và hoạch định các
chính sách có liên quan.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ GHI BIỂU:
I. Diện tích được tưới:
Là chỉ tiêu phản ánh số diện tích đất canh
tác đến thời điểm gieo trồng và diện tích đã gieo trồng, được đưa nước lên mặt
ruộng bằng tất cả các biện pháp công trình, để đáp ứng nhu cầu canh tác trong
sản xuất nông nghiệp và sinh trưởng của cây trồng, theo các hợp đồng đã ký với
khách hàng.
Diện tích được tưới được phân chia theo mùa
vụ, theo từng nội dung các biện pháp phục vụ. Ví dụ: diện tích nước được tưới
được phân chia theo phục vụ gieo trồng lúa có vụ đông xuân, vụ mùa, vụ hè thu,
phục vụ gieo trồng cây công nghiệp hàng năm, phục vụ tưới tiêu cho cây công
nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
II. Diện tích được tiêu: là chỉ tiêu phản ánh
số diện tích đất canh tác đến thời vụ gieo trồng và số diện tích đã gieo trồng
mà lượng nước thừa đã vượt quá với yêu cầu của canh tác và của sinh trưởng của
cây trồng, được doanh nghiệp dùng các biện pháp công trình để rút vợi nước, đảm
bảo cho việc gieo trồng không bị chậm thời vụ; tạo điều kiện cho cây trồng phát
triển bình thường, theo các hợp đồng đã ký với khách hàng. Diện tích tiêu nước
bao gồm cả diện tích phi nông nghiệp thuộc phạm vi công trình phụ trách (có
hoặc không có khách hàng ký hợp đồng).
Khi tổng hợp các chỉ tiêu tổng diện tích
tưới, tiêu, tạo nguồn nước tưới cần chú ý:
- Những diện tích có gieo trồng nằm trong
phạm vị các hệ thống công trình do doanh nghiệp quản lý và khai thác đã có hợp
đồng tưới, tiêu hoặc tạo nguồn nước tưới với khách hàng và đã triển khai các
công việc để chủ động tưới, tiêu nước, nhưng do thời tiết thuận lợi (trong các
vụ lúa có lượng mưa tháng đạt mức lớn hơn hoặc bằng 200 mm/tháng, và đối với
các vụ ngô, lạc có lượng mưa đạt từ 400- 500 mm/vụ) nên doanh nghiệp chỉ sử
dụng ít năng lực công trình vẫn đáp ứng nhu cầu nước của khách hàng thì vẫn
được tính là diện tích tưới, tiêu hay tạo nguồn nước tưới do doanh nghiệp thực
hiện.
- Những diện tích đã gieo trồng nằm trong
phạm vi các hệ thống công trình do doanh nghiệp quản lý và khai thác đã có hợp
đồng tưới, tiêu nước với khách hàng, nhưng do thời tiết quá khắc nghiệt (Những
năm trong các vụ lúa lượng mưa tháng chỉ đạt dưới hoặc bằng 100 mm/tháng),
doanh nghiệp đã tìm mọi biện pháp để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, song vẫn
không đáp ứng được yêu cầu sinh trưởng của cây trồng thì vẫn được tính là diện
tích tưới, tiêu do doanh nghiệp thực hiện.
III: Diện tích ngăn mặn: là chỉ tiêu phản ánh
số diện tích đất canh tác và diện tích đất gieo trồng nằm trong vùng dễ bị
nhiễm mặn, được doanh nghiệp dùng các biện pháp công trình ngăn, ém, gạn, không
cho nước mặn xâm nhập vào đất canh tác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo
trồng và sinh trưởng của cây trồng theo các hợp đồng đã ký với các khách hàng.
IV: Diện tích thau chua rửa mặn: là chỉ tiêu
phản ánh số diện tích đất canh tác và diện tích đất gieo trồng đã bị nhiễm
chua, mặn, được doanh nghiệp dùng các biện pháp công trình, đưa nước ngọt vào
thau (rửa), ém làm giảm độ chua, mặn, cải tạo đất, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc gieo trồng và sinh trưởng của cây trồng, theo các hợp đồng đã ký với khách
hàng.
V: Diện tích lấy phù sa: là chỉ tiêu phản ánh
số diện tích đất canh tác và diện tích đất gieo trồng được doanh nghiệp dùng
các biện pháp công trình đưa nước có nhiều phù sa màu mỡ vào, nhằm nâng cao độ
phì nhiêu của đất, góp phần nâng cao năng suất cây trồng, theo các hợp đồng đã
ký với khách hàng.
VI. Cấp nước sạch sinh hoạt nông thôn: là
phản ánh tình hình cung cấp nước sạch cho nông thôn theo chương trình nước sạch
quốc gia, bao gồm: cung cấp bao nhiêu hộ, tổng số người được dùng nước sạch
từng thời kỳ báo cáo, số hồ, giếng, bể chứa được xây dựng từng kỳ báo cáo và
tổng kinh phí của chương trình theo từng thời kỳ báo cáo.
VII. Thu thuỷ lợi phí: là chỉ tiêu phản ánh
số tiền thu thủy lợi phí của các doanh nghiệp công ích phục vụ cho việc tưới
tiêu.
VIII. Khởi công và xây dựng đê kè: là chỉ
tiêu phản ánh khối lượng đào đất, đá, xây hệ thống kè, cống, kênh, mương của
từng thời kỳ báo cáo.
IX. Thu quỹ phòng chống thiên tai: là chỉ
tiêu phản ánh tình hình thu quỹ phòng chống thiên tai của các địa phương đã thu
được của nhân dân từng thời kỳ.
Biểu 13/NN-TH-S mỗi năm báo cáo 4 kỳ (theo
quí) số liệu chính thức vụ và năm.
III. NGUỒN SỐ LIỆU:
- Các văn bản kế hoạch
- Các văn bản hợp đồng cụ thể và các văn bản
bổ sung, sửa đổi hợp đồng.
- Các biên bản nghiệm thu khối lượng và chất
lượng dịch vụ thuỷ lợi và các văn bản thanh lý hợp đồng.
BIỂU
14/NN-TH-S:
BÁO
CÁO THIỆT HẠI DO THIÊN TAI
I. MỤC ĐÍCH:
- Nhằm phản ánh tình
hình thiệt hại của địa phương do thiên tai gây ra như lụt, bão, lốc, lũ ống, lũ
quét,...
- Yêu cầu báo cáo kịp
thời khi xảy ra các thiệt hại để có biện pháp khắc phục.
BIỂU
15/NN-TH-S:
BÁO
CÁO TÌNH HÌNH ĐỊNH CANH, ĐỊNH CƯ VÀ KINH TẾ MỚI.
I. MỤC ĐÍCH:
- Nhằm phản ánh tình
hình định canh, định cư của đồng bào dân tộc theo các chương trình dự án về
định canh, định cư và kinh tế mới của từng dự án, từng địa phương.
- Nhằm phản ánh khối
lượng sản phẩm sản xuất của đồng bào được định canh, định cư và kinh tế mới
theo từng dự án và theo từng địa phương.
- Nhằm phản ánh tình
hình vốn đầu tư cho các chương trình này.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH
VÀ GHI:
- Ghi theo từng nội
dung chương trình: chương trình định canh, định cư; chương trình kinh tế mới.
- Ghi theo khối lượng
thực hiện của từng dự án, từng chương trình.
- Ghi số vốn đầu tư
thực hiện của từng chương trình, từng dự án.
Biểu này báo cáo 1
năm 2 lần vào 15 tháng 7 là chính thức 6 tháng đầu năm và 15 tháng 01 năm sau
là chính thức của năm trước.