Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 23/2023/TT-BGDĐT dạy học tiếng Việt trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một

Số hiệu: 23/2023/TT-BGDĐT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo Người ký: Ngô Thị Minh
Ngày ban hành: 08/12/2023 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

Nội dung dạy học tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một

Ngày 11/12/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 23/2023/TT-BGDĐT quy định về việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một.

05 nội dung dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một

Thông tư 23/2023/TT-BGDĐT quy định dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một theo các nội dung cụ thể sau:

- Chuẩn bị tâm thế vào lớp Một;

- Hình thành các kĩ năng học tập cơ bản;

- Hình thành và phát triển năng lực nghe, nói;

- Hình thành và phát triển năng lực đọc;

- Hình thành và phát triển năng lực viết.

Các nội dung này được sắp xếp theo trình tự khoa học, tương ứng với 20 bài học, thể hiện thông qua các chủ đề, chủ điểm gần gũi và phù hợp với trẻ theo định hướng tiếp cận năng lực và phẩm chất người học.

Thời lượng, thời gian dạy học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một

Theo đó, Thông tư quy định về xây dựng kế hoạch dạy học, trong đó thời lượng, thời gian dạy học như sau:

- Thời lượng thực hiện không quá 80 tiết học (mỗi tiết 35 phút), tối đa là một tháng;

- Thời gian thực hiện trong hè, trước khi trẻ học chương trình lớp Một.

Các địa phương, nhà trường tùy tình hình thực tế để bố trí thời gian, thời lượng cho phù hợp, hiệu quả.

Đồng thời, tùy vào điều kiện về lớp học, giáo viên, đối tượng trẻ em và điều kiện sống ở từng địa phương, Hiệu trưởng và bộ phận chuyên môn lập kế hoạch chi tiết về việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một phù hợp, hiệu quả.

Căn cứ yêu cầu, mục tiêu cần đạt và kế hoạch chi tiết về việc dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế, trình Hiệu trưởng phê duyệt trước khi thực hiện.

Thông tư 23/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành từ ngày 23/01/2024.

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 23/2023/TT-BGDĐT

Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2023

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;

Căn cứ Nghị định số 86/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học;

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư Quy định về việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về việc dạy và học tiếng Việt cho tr em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một, bao gồm: Nội dung dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu s trước khi vào lớp Một; tổ chức dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu s trước khi vào lớp Một; công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với các cơ sở giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nơi điều kiện giao tiếp tiếng Việt của tr em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một còn hạn chế; cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một là trẻ em người dân tộc thiểu số đang trong giai đoạn chuẩn bị vào lớp Một và đủ tuổi vào học lớp Một theo quy định Điều lệ trường Tiu học (sau đây gi chung là trẻ).

2. Cơ sở giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiu học bao gồm các trường tiểu học, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt và các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục ph thông cấp tiểu học (sau đây gọi chung là trường tiểu học).

Điều 3. Mục đích

1. Tổ chức, quản lí, hướng dẫn hoạt động dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiu s trước khi vào lớp Một.

2. Chun bị tâm thế sẵn sàng, tạo hứng thú, chủ động cho trẻ trong học tập; hình thành một số kĩ năng học tập cơ bản và năng lực sử dụng tiếng Việt, kĩ năng giao tiếp, ứng xử xã hội cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một.

3. Xác định được những nội dung cần phối hợp gia nhà trường, gia đình và xã hội trong việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiu số trước khi vào lớp Một.

Điều 4. Quan điểm và nguyên tắc thực hiện

1. Tiếp cận theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, trong đó ly việc hình thành và phát triển năng lực tiếng Việt làm định hướng cơ bản.

2. Thực hiện phương pháp dạy học ly trẻ làm trung tâm, phương pháp dạy học ngôn ngữ thứ hai để dạy học tiếng Việt cho trẻ.

3. Tổ chức thông qua hoạt động chơi, trải nghiệm, khám phá, phù hợp với đặc điểm phát trin tâm sinh lí của trẻ trong độ tuổi chuyn tiếp từ mầm non lên tiểu học.

4. Tích hợp dạy và học tiếng Việt với dạy các kĩ năng học tập ban đầu, tích hợp dạy và học tiếng Việt với dạy và học văn hóa dân tộc.

5. Bảo đảm tính kế thừa và liên thông: nội dung dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một kế thừa nội dung của chương trình giáo dục bậc Mầm non và liên thông với nội dung của chương trình giáo dục cấp Tiểu học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Chương II

NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CHO TRẺ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT

Điều 5. Nội dung dạy và học tiếng Việt

Dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một theo các nội dung cụ thể sau:

1. Chuẩn bị tâm thế vào lớp Một.

2. Hình thành các kĩ năng học tập cơ bản.

3. Hình thành và phát trin năng lực nghe, nói.

4. Hình thành và phát triển năng lực đọc.

5. Hình thành và phát triển năng lực viết.

Các nội dung này được sắp xếp theo trình tự khoa học, tương ứng với 20 bài học, th hiện thông qua các chủ đề, chủ điểm gần gũi và phù hợp với trẻ theo định hướng tiếp cận năng lực và phẩm chất người học (Nội dung chi tiết thực hiện theo Phụ lục đính kèm).

Điều 6. Chuẩn bị tâm thế vào lớp Một

1. Trẻ được làm quen với môi trường vật chất ở trường, lớp cấp tiểu học: không gian lớp học, trường học, thư viện, phòng học bộ môn, khu vui chơi, bán trú, công trình phụ trợ; đồ dùng học tập, thiết bị dạy học và phương tiện học tập.

2. Trẻ được làm quen với môi trường tâm lí ở trường tiểu học: cảm giác an toàn, môi trường thân thiện, được tôn trọng về ngôn ngữ, văn hóa địa phương và của dân tộc mình.

3. Trẻ được tham gia học tập và tham gia các hoạt động giáo dục khác; được rèn nếp sống tự lập, tự phục vụ và sinh hoạt tập th theo quy định của lớp, trường.

Điều 7. Hình thành các kĩ năng học tập cơ bản

1. Kĩ năng chuẩn bị, sử dụng, bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập, xác định được các vị trí trên bảng con, bng lớn trong không gian lớp học, trường học.

2. Kĩ năng sử dụng các kí hiệu, quy ước được s dụng trong học tập, vui chơi và trong các hoạt động tập thể khác.

3. Kĩ năng làm việc cá nhân theo hướng dẫn của giáo viên; kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô khi gặp khó khăn trong học tập.

4. Kĩ năng ban đầu khi làm việc theo cặp, theo nhóm và tham gia các hoạt động chung của trường, của lớp.

5. Kĩ năng nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ được giao và tự trình bày kết quả học tập của cá nhân, của nhóm với bạn bè, thầy cô ở mức độ đơn giản.

Điều 8. Hình thành và phát triển năng lực nghe, nói

1. Biết cách s dụng tiếng Việt trong nhng nghi thức giao tiếp cơ bản: cảm ơn, xin li, hi và trả lời nhng câu hỏi đơn giản.

2. Nghe - nói trong những tình huống làm quen ban đầu và giao tiếp bng tiếng Việt phù hợp với lứa tuổi.

3. Nghe - hiểu và nói được một số mẫu câu giao tiếp đơn giản theo ch đ như lời đề nghị, yêu cầu, xin phép...

Điều 9. Hình thành và phát triển năng lực đọc

1. Rèn kĩ thuật sử dụng sách, kĩ thuật đọc đúng: cầm sách, mở sách, lật sách; giữ khoảng cách giữa mắt với sách; nhận biết bìa sách và trang sách, chữ và hình ảnh minh họa trong sách; cách đưa mắt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, đọc theo các mức độ (to- nhỏ- nhẩm- thm).

2. Củng c việc nhận dạng và đọc được chữ cái đơn (một âm ghi bằng một chữ) là ch in thường, các chữ số từ 1 đến 9.

Điều 10. Hình thành và phát triển năng lực viết

1. Biết ngồi viết đúng tư thế, biết cách cầm bút chì bằng ba đầu ngón tay, biết cách tô chữ và chữ s trên v ô li.

2. Biết cách xác định đường kẻ ngang, đường k dọc, dòng kẻ, ô ly và điểm tọa độ khi tô ch, chữ số: điểm đặt bút, điểm chuyển hướng và điểm kết thúc.

3. Tô được các tổ hợp nét cơ bản: nét ngang, nét thng, nét xiên trái, nét xiên phải; nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu; nét cong kín, nét cong trái, nét cong phải; nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt giữa.

4. Thực hiện các hoạt động tô chữ, tô từ và tô chữ số từ 1 đến 9.

Chương III

TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CHO TRẺ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT

Điều 11. Xây dựng kế hoạch dạy học

1. Thời lượng, thời gian: Thời lượng thực hiện không quá 80 tiết học (mỗi tiết 35 phút), tối đa là một tháng; thời gian thực hiện trong hè, trước khi trẻ học chương trình lớp Một. Các địa phương, nhà trường tùy tình hình thực tế để bố trí thời gian, thời lượng cho phù hợp, hiệu quả.

2. Phân phi thời gian dạy học: Tùy vào điều kiện về lớp học, giáo viên, đối tượng trẻ và điều kiện sng ở từng địa phương, Hiệu trưởng và bộ phận chuyên môn lập kế hoạch chi tiết về việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu s trước khi vào lớp Một phù hợp, hiệu quả.

3. Căn cứ yêu cầu, mục tiêu cần đạt và kế hoạch chi tiết về việc dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế, trình Hiệu trưởng phê duyệt trước khi thực hiện.

Điều 12. Chuẩn bị điều kiện thực hiện

1. Về cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học:

a) Địa điểm tổ chức dạy và học tại trường tiểu học: tại điểm trường chính hoặc tại các điểm trường l của trường tiểu học bảo đảm thuận tiện đi lại, an toàn và phù hợp với tâm sinh lí của trẻ.

b) Lớp học phải bảo đảm vệ sinh, an toàn, thoáng mát, đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp, đúng quy định, có đủ nước sạch; không gian thân thiện có góc văn hóa địa phương, góc b trợ học ngôn ng...

c) Được trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học, các trang thiết bị, tài liệu dạy học phục vụ cho việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một bo đảm hiệu quả, chất lượng.

2. Về đội ngũ giáo viên:

a) B trí giáo viên tham gia dạy học tiếng Việt cho trẻ trước khi vào lớp Một, ưu tiên những giáo viên có năng lực tốt, có tay nghề vng vàng, biết tiếng dân tộc và am hiu văn hóa địa phương, dân tộc của trẻ.

b) Giáo viên được tập huấn về nội dung và phương pháp dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một, phương pháp dạy ngôn ngữ thứ hai để chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ; được bồi dưỡng tiếng dân tộc (tiếng mẹ đẻ) của trẻ.

3. Chế độ chính sách cho giáo viên và trẻ là người dân tộc thiu số tham gia dạy và học tiếng Việt trước khi vào lớp Một:

a) Giáo viên tham gia dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một được hưởng chế độ theo quy định.

b) Trẻ tham gia học tiếng Việt trước khi vào lớp Một được hưởng các chính sách dành cho học sinh vùng dân tộc thiểu số tại các vùng có điều kiện kinh tế khó khăn và đặc biệt khó khăn theo quy định.

Điều 13. Xây dựng môi trường học tập thân thiện

1. Môi trường học tập bảo đảm sạch sẽ, an toàn, tạo cảm giác hào hứng, thú vị đối với trẻ.

2. Giáo viên hỗ trợ trẻ lựa chọn và thực hiện các hoạt động học tập phù hợp với năng lực của trẻ, những nội dung, ngữ liệu học tập gần gũi với cuộc sống thực tế của trẻ; khích lệ, động viên trẻ trong quá trình dạy và học; hình thành cách học và nền nếp cho trẻ ngay từ những ngày đầu đến lớp.

3. Mối quan hệ giáo viên với trẻ thân thiện, cởi mở. Giáo viên tôn trọng văn hóa và ngôn ngữ dân tộc của trẻ; cách ứng xử, giao tiếp của giáo viên nhẹ nhàng, tự nhiên, khuyến khích trẻ hoạt động, tạo cơ hội cho trẻ học tập thông qua tổ chức hoạt động học tập và trải nghiệm.

Điều 14. Yêu cầu đối với hoạt động dạy và học

1. Thiết kế các bài học theo các hoạt động cơ bản gồm: Hoạt động 1: khi động, kết nối; Hoạt động 2: khám phá, luyện tập; Hoạt động 3: vận dụng, trải nghiệm.

2. Đa dạng hóa các hoạt động dạy và học (hoạt động dạy học từ và câu; hoạt động đóng vai và tham gia trò chơi học tập; hoạt động múa hát, đọc thơ, vè và đồng dao; hoạt động tô, vẽ tranh; hoạt động kể chuyện....) thông qua các hình thức và phương pháp tổ chức khác nhau (làm mẫu, thực hành, trải nghiệm...) để nâng cao hiệu qu dạy học.

3. Linh hoạt trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ, trong việc sử dụng ng liệu dạy học, đồ dùng dạy học phù hợp với điều kiện và tâm lí trẻ. Sau mỗi tiết dạy, cần cho trẻ ngh chuyn tiết, thời gian nghỉ chuyển tiết từ 5 đến 10 phút. Một buổi dạy tối đa 120 phút.

Điều 15. Yêu cầu đối với giáo viên và trẻ

1. Đối với giáo viên:

a) Giáo viên nắm được nội dung và phương pháp dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một, phương pháp dạy ngôn ngữ th hai để chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ.

b) Giáo viên biết xây dựng kế hoạch bài học theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đưa ra giải pháp giáo dục, điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với trẻ đ trẻ thấy tự tin, thoải mái, thích đến lớp.

c) Giáo viên có kĩ năng và phương pháp phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ trong việc chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe, tinh thần của trẻ khi đến lớp.

d) Giáo viên có khả năng xây dựng môi trường học tập thân thiện giúp trẻ khám phá và tương tác với giáo viên, bạn bè; sử dụng phương pháp dạy học tích cực giúp trẻ được trải nghiệm trong việc học và hình thành các kĩ năng học tập cần thiết.

2. Đối với trẻ:

a) Về tâm thế học tập:

Trẻ luôn cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi được đến trường, thích đi học; tự lập, biết tự phục vụ bản thân như: tự phục vụ trong bữa ăn (đối với trẻ tham gia bán trú); tự vệ sinh cá nhân; tự chuẩn bị trang phục, sách vở, tài liệu học tập trước khi đi học.

Trẻ tự tin và chủ động thực hiện những nhiệm vụ được giao; hứng thú, tham gia tích cực các hoạt động của trường, lớp; mạnh dạn giao tiếp và có ứng xử phù hợp với những người xung quanh.

b) Về kết qu học tập:

Trẻ được hình thành các kĩ năng học tập cơ bản như sử dụng đồ dùng học tập; làm việc theo cặp đôi, theo nhóm; nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ và tự trình bày kết quả với thầy cô, bạn bè.

Trẻ được hình thành và phát triển năng lực về nghe, nói, đọc, viết ở mức độ ban đầu; được phát triển năng lực giao tiếp tiếng Việt và kĩ năng ứng xử trong môi trường mới.

Chương IV

CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Điều 16. Nhà trường

1. Hiệu trưởng lập kế hoạch về các hoạt động phối hợp với gia đình trẻ:

a) Tổ chức các bui gặp mặt, giới thiệu trường học cho cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ đồng thời nêu ra trách nhiệm của gia đình đối với việc chuẩn bị đồ dùng học tập, trang phục và đảm bảo điều kiện cho trẻ đến trường.

b) Cung cấp thông tin về các hoạt động của nhà trường, những mục tiêu, mong đợi của nhà trường đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ trong giai đoạn chun bị vào lớp Một.

c) Trang bị cho cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ một số kĩ năng hỗ trợ cho trẻ trước, trong và sau khi vào lớp Một.

d) Tổ chức các buổi trao đổi, chia sẻ giữa giáo viên tiểu học (lớp Một) với giáo viên mầm non (lớp năm tuổi) về nội dung, phương pháp cách thức chun bị tiếng Việt cho trẻ trước khi vào lớp Một; phối hợp với trường Mầm non trên địa bàn tổ chức đưa trẻ mầm non thăm trường tiểu học để giao lưu cùng các anh chị trường tiểu học.

2. Giáo viên lập kế hoạch thực hiện các hoạt động và phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ:

a) Lập bảng danh sách thông tin của cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ (họ tên, mối quan hệ với trẻ, số điện thoại, địa chỉ nhà ở...) để thuận tiện liên hệ.

b) Tìm hiểu, quan sát, phát hiện những đặc điểm của trẻ và có phương án xếp nhóm/lớp phù hợp và đề xuất sự hỗ trợ trong giai đoạn trẻ chuẩn bị vào lớp Một.

c) Lên kế hoạch đến thăm gia đình của những trẻ cần được gia đình hỗ trợ nhiều hơn trong việc học tập.

d) Trao đi với từng cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ để biết về hoàn cảnh gia đình và đặc điểm riêng của trẻ.

e) Phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ trong việc chăm sóc dinh dưỡng và đảm bảo sức khỏe cho tr khi đến trường.

Điều 17. Gia đình

1. Cho trẻ đi học đúng độ tuổi, ra lớp chuyên cần, tạo điều kiện, khuyến khích trẻ đi học đầy đủ, đúng giờ. Theo dõi sự thay đổi về tinh thần, sức khỏe của trẻ trong những ngày đầu đi học lớp Một.

2. Chuẩn bị trang phục sạch sẽ, đồ dùng học tập đầy đủ cho trẻ trước khi đến lớp; chuẩn bị góc học tập có đủ bàn ghế, ánh sáng và sắp xếp gọn gàng, trang trí đẹp mắt để tạo hứng thú học tập; hướng dẫn trẻ khi tự học, tự phục vụ ở nhà.

3. Không gây áp lực về thành tích học tập đối với trẻ. Giải tỏa tâm lí và tinh thần cho trẻ bằng cách lôi cuốn trẻ vào các hoạt động thư giãn khác như: làm việc nhà, th dục nhẹ nhàng, tham gia các hoạt động vui chơi, nghệ thuật...

4. Xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Việt ở gia đình: nói chuyện với trẻ bằng tiếng Việt, dùng ngôn ngữ phổ thông trong giao tiếp với người khác khi có mặt trẻ.

5. Triển khai hoạt động nhóm cha mẹ/người giám hộ cùng chia sẻ kiến thức kinh nghiệm phối hợp với nhà trường về nuôi dạy trẻ. Tham gia cùng trẻ vào những hoạt động hỗ trợ học tập theo hướng dẫn của giáo viên.

Điều 18. Các đoàn thể, tổ chức xã hội ngoài cơ sở giáo dục

1. Tuyên truyền và tham gia hướng dẫn cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ về việc chuẩn bị cho trẻ đi học lớp Một.

2. Tổ chức các sân chơi, sử dụng các thiết chế văn hóa tại địa phương đ tổ chức sinh hoạt chung giữa trẻ mầm non năm tui với các học sinh tiểu học.

3. Thành lập câu lạc bộ, nhóm trẻ giúp trẻ sử dụng hiệu quả thời gian ngoài giờ học, tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt, giúp trẻ phát triển kĩ năng tiếng Việt.

4. Hỗ trợ thành lập các tổ giám sát để giám sát/hỗ trợ nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, chất lượng học tập của trẻ, đặc biệt là trẻ chậm phát triển và trẻ khuyết tật.

5. Khuyến khích thành lập các nhóm cốt cán nhằm hỗ trợ giáo viên (tự nguyện hỗ trợ ngôn ngữ bằng tiếng mẹ đ của trẻ) trong thời gian tổ chức dạy và học tiếng Việt cho trẻ trước khi vào lớp Một.

Điều 19. Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

1. Nhà trường, gia đình và các đoàn thể, tổ chức xã hội ngoài cơ sở giáo dục thống nhất, đồng thuận thực hiện các hoạt động giáo dục trong giai đoạn chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một. Sự phối hợp và cam kết giữa nhà trường, gia đình và các đoàn th, tổ chức xã hội ngoài cơ sở giáo dục thúc đy và đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục đối với mọi trẻ không phân biệt giới tính, vùng miền và sc tộc.

2. Nhà trường ch động tuyên truyền, vận động cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ đưa trẻ đến lớp chuyên cn, đúng giờ; thông báo tới gia đình trẻ về kế hoạch và hoạt động giáo dục trong thời gian chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một; thường xuyên trao đi với cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ về tình hình rèn luyện, học tập và thống nhất biện pháp hỗ trợ trẻ; tạo điều kiện để cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ đến lớp tìm hiu và hỗ trợ trẻ học tập; huy động, tạo điều kiện để gia đình trẻ tham gia xây dựng nhà trường theo đúng quy định của pháp luật và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đóng góp.

3. Nhà trường tuyên truyền phổ biến đối với các đoàn th, tổ chức xã hội trên địa bàn về định hướng, kế hoạch của nhà trường trong việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ trước khi vào lớp Một, những hoạt động cần sự hợp tác, hỗ trợ từ các đoàn thể, tổ chức xã hội.

Chương V

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Điều 20. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1. Căn cứ tình hình thực tế và kh năng cân đối ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động trình Hội đng nhân dân cùng cấp quyết định về nhân sự, kinh phí để thực hiện việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một tại địa phương theo thẩm quyền quy định.

2. Chỉ đạo SGiáo dục và Đào tạo chủ trì, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một trên địa bàn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện việc tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiu s trước khi vào lớp Một trên địa bàn; bố trí nhân sự, đảm bảo cơ sở vật chất, nguồn lực, kinh phí đ chuẩn bị các điều kiện triển khai thực hiện tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một theo thẩm quyền quy định.

Điều 21. Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo

1. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một phù hợp với điều kiện của địa phương; kịp thời khen thưng, biểu dương tập th, cá nhân thực hiện tốt nhm phát huy những kết quả đạt được trong việc tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiu số trước khi vào lớp Một.

2. Hướng dẫn các Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện; tp huấn và bi dưng cho cán bộ qun lí, giáo viên về nội dung, phương pháp dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một.

3. Theo dõi, kiểm tra, hỗ trợ giải quyết khó khăn, vướng mc trong quá trình thực hiện Thông tư này tại địa phương; tổng hợp và báo cáo kết quả tổ chức thực hiện dạy học về Bộ Giáo dục và Đào tạo theo yêu cầu.

Điều 22. Trách nhiệm của Phòng Giáo dục và Đào tạo

1. Tham mưu Ủy ban nhân dân cùng cấp xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, nguồn lực, kinh phí để đảm bảo các điều kiện tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một trên địa bàn theo thẩm quyền quy định.

2. Hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức dạy và học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một trên địa bàn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; tổ chức tập huấn và bồi dưng cho cán bộ quản lí, giáo viên về nội dung, phương pháp dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một.

3. Chỉ đạo, hướng dẫn các trường tiểu học xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một; tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một, thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một trên địa bàn.

4. Theo dõi, kiểm tra, phát hiện những khó khăn vướng mắc và có biện pháp hỗ trợ hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương trong quá trình thực hiện; kịp thời khen thưởng, biu dương tập th, cá nhân thực hiện tốt nhm phát huy những kết qu đạt được trong việc tổ chức dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một trên địa bàn; báo cáo kết qu thực hiện về Sở Giáo dục và Đào tạo khi kết thúc thời gian dạy học.

Điều 23. Trách nhiệm của Hiệu trưởng các trường tiểu học

1. Chịu trách nhiệm tuyên truyền, tổ chức thực hiện việc dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một tại đơn vị; tôn trọng quyền tự ch của giáo viên trong việc thực hiện dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một; thực hiện chi trả chế độ kịp thời cho giáo viên và trẻ được phân công, tham gia hoạt động dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một theo quy định.

2. Chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học; sp xếp, bố trí nhân sự phù hợp để thực hiện nội dung dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một theo quy định.

3. Giải trình, giải quyết thắc mắc, kiến nghị, nhận xét và đánh giá kết quả dạy học trong phạm vi quyền hạn của hiệu trưởng các trường tiểu học; báo cáo kết qu thực hiện về Phòng Giáo dục và Đào tạo trước khi năm học mới bắt đầu

Điều 24. Trách nhiệm của giáo viên

1. Tham gia tập huấn và xây dựng kế hoạch bài dạy, triển khai dạy học và tổ chức hoạt động học cho trẻ theo đúng nội dung, phương pháp dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu s trước khi vào lớp Một.

2. Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập trong việc dạy học tiếng Việt cho trẻ là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một; tổng hợp kết qu dạy học trong lớp, báo cáo hiệu trưởng theo yêu cầu.

3. Theo dõi sự tiến bộ của mỗi trẻ, ghi chép nhng lưu ý với trẻ có nội dung chưa hoàn thành hoặc có tiến bộ trong học tập và rèn luyện; trao đổi và phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ khi cần thiết.

Chương VI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 25. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 23 tháng 01 năm 2024

Điều 26. Trách nhiệm thi hành

Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng các trường tiểu học và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.


Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
- Văn phòng Quốc hội;
- Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội;
- Ban Tuyên giáo Trung
ương;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Hội
đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực;
- Bộ trưởng (để báo c
áo);
- Cục Kiểm tra VB
QPPL (Bộ Tư pháp);
- UBND các t
ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Như Điều 27 (để thực hiện);
- Công báo;

- Cổng TTĐT Chính ph;
- Cổng TTĐT BGDĐT;
- Lưu: VT, Vụ GDTH.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Ngô Thị Minh

PHỤ LỤC

NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT
(Kèm theo Thông tư số 23/2023/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Bài và Chủ điểm

Nói và nghe theo mẫu

M rộng vốn từ và mẫu câu

Đọc

Viết

Kĩ năng học tập

1. Làm quen với tiếng Việt

- Chào gặp mặt và chào tạm biệt;

- Tự giới thiệu, làm quen;

- Xin phép trong lớp;

- Cảm ơn và xin lỗi.

- Từ ngữ chỉ người: Em và nhng người gần gũi quanh em;

- Mẫu câu: chào gặp mặt và tạm biệt, tự giới thiệu bản thân, xin phép, cảm ơn và xin lỗi.

- Làm quen với sách và việc đọc: cầm sách, m sách, lật sách, gi khoảng cách mt với sách, nhận biết bìa sách và trang sách, ch và hình trong sách, cách đưa mắt đọc từ trên xuống, từ trái sang phải (tranh kh lớn).

- Tập cầm bút chì tô trên vở ô ly đúng cách;

Tô tổ hợp các nét cơ bản trong vở (viết trên bảng con): nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: bộ đ dùng học tập, bút chì, sách, vở, phn, bng, vật dụng lau bảng;

- Học sử dụng các đ dùng học tập;

- Làm quen với kí hiệu, tín hiệu và quy ước;

- Nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của giáo viên.

2. Nói về em

- Tự giới thiệu tên, tuổi, lớp học, cô giáo, cha mẹ, sở thích cá nhân.

- Từ ngữ chỉ người thân của em ở nhà, ở lớp;

- Từ ngữ chỉ tuổi, ch sở thích của em;

- Mu câu giới thiệu em, sở thích của em.

Đọc to nghe chung 1 bài về chủ đề gp gỡ, làm quen với bạn bè trường (tài liệu thực hiện là tranh của một trang sách tranh khổ lớn).

- Tập cm bút chì tô trên vở ô ly đúng cách;

- Tô tổ hợp các nét cơ bản trong vở (viết trên bảng con): nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu trên bảng con và trong vở.

- Học sử dụng các đồ dùng học tập;

- Làm quen với kí hiệu, tín hiệu và quy ước;

- Lấy, sp xếp đồ dùng ra bàn và ct đồ dùng học tập vào cặp sách;

- Nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của giáo viên.

3. Em và bạn bè

- Giới thiệu bạn của em;

- Câu hỏi về một nhân vật (hi về bạn, hi về người thân..).

- Từ ngữ chỉ bạn bè, hoạt động ca bạn, người thân;

- Mẫu câu: câu giới thiệu nhân vật, câu hi về một nhân vật, câu nói về hoạt động (của em /bạn bè..)

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung về bạn trường/ lớp (tài liệu thực hiện là sách tranh kho lớn).

- Tô t hợp các nét cơ bản trong vở (viết trên bng con); Nét cong kín, nét cong trái, nét cong phi trên bảng con và trong vở.

- Học sử dụng các đồ dùng học tập;

- Lấy, sp xếp đồ dùng ra bàn và cất đồ dùng học tập vào cặp sách;

- Làm quen với kí hiệu, tín hiệu và quy ước;

- Xin phép khi muốn ra khỏi chỗ.

4. Em và bạn bè

- Giới thiệu bạn trong lớp của em;

- Câu hỏi về người (hỏi về bạn).

- Từ ngữ chỉ bạn bè, tính tình hoặc sở thích của bạn;

- Mẫu câu, câu giới thiệu người, câu hỏi về người, câu chỉ tính tình hoặc sở thích của người (em/bạn bè).

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung về bạn hàng xóm (bài trong tài liệu này là sách tranh kh lớn).

- Tô tổ hợp các nét cơ bản trong vở (viết trên bảng con), nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên bảng con và trong vở.

- Học sử dụng các đồ dùng học tập;

- Lấy, sắp xếp đồ dùng ra bàn và cất đồ dùng học tập vào cặp sách;

- Làm quen với kí hiệu, tín hiệu và quy ước;

- Tập làm việc theo cặp;

- Xin phép khi muốn rời khi chỗ ngi.

5. Em và trường lớp

- Giới thiệu trường, lớp của em;

- Câu hỏi về trường, lớp.

- Từ ngữ chỉ sự vật trong trường, lớp;

- Mẫu câu: câu giới thiệu trường, lớp của em; câu hỏi về trường, lớp của em; câu giới thiệu đồ vật, câu hỏi về đồ vật trong lớp.

- Đọc chữ a và từ chỉ có 1 âm chính là a dấu huyền, dấu sắc;

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung về mọi người trường: Thầy giáo/Cô giáo/ cô nhân viên/ bác bảo vệ, (thực hiện tài liệu là sách tranh kh lớn).

- Tô du huyền, dấu sắc, chữ a và tô từ có chữ a trong vở (Ví dụ: ca, cà, cá...).

- Tập làm việc theo cặp;

- Xác định vị trí trên bảng con, bảng lớn (bảng lớp);

- Nghe chỉ dẫn tham gia trò chơi;

- Phát biu ý kiến khi được cho phép.

6. Em và trường lớp

- Giới thiệu lớp ca em;

- Câu hỏi về đồ vt (hỏi v đồ vật trong lớp).

- Từ ngữ chỉ đồ vật trong lớp;

- Mẫu câu: câu giới thiệu đồ vt, câu hỏi về đồ vật trong lớp.

- Đọc chữ b, c và từ có âm đầu là b, c; dấu hỏi;

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung về đồ dùng học tập (thực hiện tài liệu là sách tranh khổ lớn).

- Tô dấu hỏi, ch b, c và tô từ có âm đu là b, c trong vở (Ví dụ: bà, cả).

- Tập làm việc theo nhóm nh;

- Phát biu ý kiến khi được cho phép.

- Nghe chỉ dẫn tham gia trò chơi;

- Xác định vị trí không gian trong lớp hc.

7. Em và trường lớp

- K về hoạt động của lớp và hoạt động của các bạn ở lớp của em;

- Câu hỏi về các hoạt động (hỏi về hoạt động ở lớp, ở trường).

- Từ ngữ chỉ hoạt động của lớp và hoạt động của các bạn ở lớp, ở trường;

- Mẫu câu: câu k hoạt động, câu hỏi về hoạt động.

- Đọc chữ d, đ và từ có âm đầu là d, đ; dấu ngã;

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung về hoạt động ở trường lớp (thực hiện tài liệu là sách tranh khổ lớn).

- Tô dấu ngã, chữ d, đ và tô từ có âm đầu là d, đ trong vở (Ví dụ: đã, da...).

- Tập làm việc theo nhóm nhỏ;

- Tập nêu ý kiến cá nhân trong nhóm;

- Xác định vị trí không gian trường học (một số vị trí cần thiết: phòng bảo vệ, phòng thư viện, phòng y tế, phòng ăn bán trú...).

8. Em và gia đình

- Giới thiệu người trong gia đình em;

- K việc làm của một vài người thân;

- Câu hỏi về người và hoạt động của người thân trong gia đình.

- Từ ngữ chỉ hoạt động của người trong gia đình;

- Mẫu câu: câu k hoạt động, câu hỏi về hoạt động.

- Đọc chữ e, ê và từ có chữ e, ê; dấu nặng.

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung về các thành viên trong gia đình (thực hiện tài liệu là sách tranh kh lớn).

- Tô dấu nặng, chữ e, ê và từ chỉ có 1 âm chính là e, ê trong vở (Ví dụ: dẻ, bệ...).

- Tham gia trò chơi học tập;

- Tập báo cáo kết quả;

- Chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

9. Em và gia đình

- Giới thiệu đồ dùng trong nhà em.

- Từ ngữ chỉ đồ dùng trong nhà;

- Mẫu câu: câu giới thiệu đồ vật.

- Đọc chữ g, h và từ có âm đầu là g, h. Đọc chữ số: 0, 1;

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung về các đ dùng gia đình (thực hiện tài liệu là sách tranh khổ lớn).

- Tô chữ g, h và tô từ có âm đầu là g, h trong vở (Ví dụ: gà, hẹ...);

- Tô chữ số 0, 1.

- Tham gia trò chơi học tập;

- Tập báo cáo kết quả;

- Chuẩn bị trang phục trước khi đến lớp.

10. Em và gia đình

- K việc em làm ở nhà;

- Câu hỏi về việc em làm ở nhà.

- Từ ngữ chỉ công việc trẻ làm ở nhà;

- Mẫu câu: câu k hoạt động của em ở nhà, câu hỏi việc em làm ở nhà.

- Đọc chữ i, y và từ chỉ 1 âm chính là i, y. Đọc chữ số 2,3;

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung về hoạt động của em và gia đình ở nhà (thực hiện tài liệu này sách tranh khổ lớn).

- Tô chữ i, y và tô từ chỉ có 1 âm chính là i, y trong vở (Ví dụ: đi, ý...);

- Tô chữ số 2, 3 trong vở.

- Tập bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập;

- Sp xếp đ dùng ở góc học tập.

11. Em và bản làng

- Giới thiệu bản làng em, dân tộc em: tên bản làng, tên dân tộc;

- Câu hỏi về bản làng, về dân tộc.

- Từ ngữ chỉ người trong bản làng (người theo độ tuổi);

- Mẫu câu: câu giới thiệu bản làng, dân tộc, câu hỏi về bản làng, dân tộc.

- Đọc chữ k, 1 và từ có âm đầu là k, 1. Đọc chữ số 4, 5;

- Đọc to nghe chung bài đọc có nội dung giới thiệu v văn hóa bản làng (thực hiện tài liệu này là sách tranh khổ lớn).

- Tô chữ k, l và tô từ có âm đầu là k, l. trong vở (Ví d: kể, lá);

- Tô chữ số 4,5 trong vở.

- Tập giữ gìn sách, vở;

- Trang trí góc học tập.

12. Em và bản làng

- Giới thiệu những cảnh vật ở bản làng em (núi, suối, cây cối, nương rẫy, nhà cửa...);

- Câu hỏi về cảnh vật ở bản làng em.

- Từ ngữ chỉ cảnh vật ở bản làng;

- Mẫu câu: câu giới thiệu cảnh vật ở bản làng, câu hỏi về cảnh vật ở bản làng, câu hỏi vị trí đâu? Cái gì?

- Đọc chữ m, n và từ có âm đầu là m, n. Đọc chữ số 6,7;

- Đọc to nghe chung về cảnh vật của bản làng (thực hiện tài liệu này là sách tranh khổ lớn).

- Trả lời câu hỏi đọc hiểu đơn giản: đâu? Cái gì?

-Tô chữ m, n và tô từ có âm đu là m, n. trong vở (Ví dụ: mẹ, na...);

- Tô chữ số 6,7 trong vở.

- Tham gia hoạt động trải nghiệm với lớp;

- Chuẩn bị đ dùng khi tham gia trải nghiệm với lớp.

13. Em và bản làng

- K về công việc của người trong bản làng: trồng rừng, làm nương, chăn nuôi, dệt vải, lễ hội...;

- Câu hỏi về hoạt động của người trong bản làng.

- Từ ngữ chỉ hoạt động, công việc của người trong bản làng ở bản làng;

- Mẫu câu: câu kể hoạt động của người ở bản làng, câu hỏi hoạt động của người ở bản làng, câu hỏi vị trí Ở đâu? câu hỏi thời gian Khi nào?

- Đọc chữ o và từ chỉ có 1 âm chính là o. Đọc chữ số 8,9;

- Đọc to nghe chung bài đọc về hoạt động của người ở bản làng (trng rừng, làm nương, chăn nuôi, làm nghề thủ công, lễ hội).

- Trả lời câu hỏi đọc hiểu đơn giản: đâu? Khi nào?

- Tô chữ o và tô từ chỉ có 1 âm chính là o trong vở (Ví dụ cỏ, no cỏ...);

- Tô chữ số 8, 9 trong vở.

- Tham gia hoạt động trải nghiệm với lớp;

- Chuẩn bị trang phục khi tham gia trải nghiệm với lớp.

14. Em và thiên nhiên

- Giới thiệu về những con vật ở quanh em;

- Câu hỏi về con vật ở quanh em.

- Từ ngữ chỉ con vật ở quanh em (vật nuôi, con vật sống trong rừng, trong tự nhiên);

- Mu câu: câu giới thiệu con vật, câu hỏi vị trí Ở đâu? câu hỏi hoạt động Làm gì?

- Đọc chữ ô, ơ và từ có chữ ô, ơ;

- Đọc to nghe chung bài đọc về con vật ở quanh em (vật nuôi, vật ở trong rừng; trên bầu trời);

- Trả lời câu hỏi đọc hiu đơn giản: đâu? Làm gì?

- Tô chữ ô, ơ và tô từ ngữ chỉ có âm chính là ô, ơ dưới hình minh họa (Ví dụ: cô, nơ).

- Tập trình bày kết quả học của cá nhân;

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong học tập khi cần thiết từ bạn bè.

15. Em và thiên nhiên

- Giới thiệu về những loài cây, loài hoa quả ở quanh em;

- Câu hỏi về cây ci, hoa quả ở quanh em.

- Từ ngữ chỉ cây cối, hoa và quả ở quanh em;

- Mẫu câu: câu giới thiệu cây cối, hoa và quả, câu hỏi vị trí đâu? câu hỏi đặc điểm Thế nào?

- Đọc ch p, q và từ có âm đầu là p, q;

- Đọc to nghe chung bài đọc về cây cối, hoa và qu ở quanh em;

- Trả lời câu hỏi đọc hiểu đơn gin: Ở đâu? Thế nào?

- Tô ch p, q và tô từ ngữ có âm đầu là p, q dưới hình minh họa (Ví dụ: pa - cô, quả...).

- Tập trình bày kết quả học của cá nhân;

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong học tập khi cần thiết từ bạn bè.

16. Em và thiên nhiên

- Kể nhng việc người dân làm đ giữ cho thiên nhiên ở bản làng sạch đẹp, an toàn;

- Câu hỏi về hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên ở bản làng.

- Từ ngữ chỉ hoạt động của người dân bảo vệ môi trường thiên nhiên ở bản làng;

- Mẫu câu: kể về hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên ở bản làng, câu hỏi vị trí đâu? câu hỏi hoạt động Làm gì?

- Đọc chữ r, s và từ có âm đầu là r, s;

- Đọc to nghe chung bài đọc về hoạt động bo vệ môi trường thiên nhiên ở quanh em (trng cây, bảo vệ thú rừng, chim rng, dọn rác thi..)

- Trả lời câu hỏi đọc hiểu đơn giản: đâu? Làm gì?

- Tô ch r, s và tô từ ngữ có âm đầu là r, s dưới hình minh họa (Ví dụ: rổ, sẻ...).

- Tập trình bày kết qu học ca nhóm;

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong học tập khi cần thiết từ Thầy Cô.

17. Ưc mơ của em

- K về nhng trò chơi, cuộc đi chơi em mun;

- Hỏi về những trò chơi, cuộc đi chơi em thích.

- Từ ngữ chỉ trò chơi, cuộc đi chơi thú vị của trẻ;

- Mẫu câu: giới thiệu nhng trò chơi thú vị, câu k về hoạt động trong cuộc đi chơi thú vị, câu hỏi Trò chơi gì? Đi đâu?

- Đọc ch t và từ ngữ có âm đầu là t.

- Đọc to nghe chung bài đọc về trò chơi, cuộc đi chơi thú vị của trẻ;

- Trả lời câu hỏi đọc hiểu đơn giản: Trò chơi gì? Đi đâu?

- Tô ch t và tô từ ngữ có âm đầu là t dưới hình minh họa (Ví dụ: tổ, tạ...).

- Tập trình bày kết quả học của nhóm;

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong học tập khi cần thiết từ Thầy Cô.

18. Ước mơ của em

- K về nhng hoạt động học em thích (vẽ, hát, th dục, đọc sách, học toán...)

- Hỏi về những hoạt động học em thích.

- Từ ngữ chỉ hoạt động học (vẽ, hát, th dục thể thao, đọc sách, học toán...)

- Mẫu câu: kể những hoạt động học em thích, câu hi Học gì?

- Đọc chữ u, ư và từ ngữ chỉ có 1 âm chính là u, ư.

- Đọc to nghe chung bài đọc về sở thích của trẻ.

- Trả lời câu hỏi đọc hiểu đơn giản: Em có sở thích gì?

- Tô chữ u, ư và tô từ ngữ chỉ có 1 âm chính là u, ư dưới hình minh họa (Ví dụ: su su, củ từ).

- Tham gia các hoạt động chung của lớp: thi đọc thơ, k chuyện theo sách tranh khổ lớn hoặc truyện tranh, thi hát múa...

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong học tập khi cn thiết từ người thân.

19. Ước của em

- K về những nghề em thích làm khi lớn lên;

- Câu hỏi về nghề nghiệp.

- Từ ngữ chỉ nghề nghiệp phổ biến;

- Mẫu câu: kể những hoạt động nghề nghiệp, câu hỏi Làm gì? đâu?

- Đọc chữ v, x và từ có chữ v, x;

- Đọc to nghe chung bài đọc về nghề nghiệp em thích;

- Trả lời câu hỏi đọc hiu đơn giản: Em thích làm nghề gì?

- Tô chữ v, x và tô từ ngữ có âm đầu là v, x dưới hình minh họa (Ví dụ: vẽ, xô...).

- Tham gia các hoạt động chung của lớp: thi đọc thơ, kể chuyện theo sách tranh kh lớn hoặc truyện tranh, thi hát múa, thi khéo tay hay làm...;

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong học tập khi cần thiết từ người thân.

20. Ôn tập

- Tự giới thiệu bản thân;

- K về gia đình: người thân trong gia đình, nhà ở;

- K về hoạt động học em thích.

- Cùng đọc với giáo viên sách tranh khổ lớn;

- Trả lời câu hỏi đọc hiu đơn giản: Ai? Cái gì? Con gì? Làm gì? đâu?

- Tô chữ cái đã học;

- Tô từ chứa chữ cái đã học dưới hình;

- Tô chữ s đã học.



1 Đọc to nghe chung: Là hình thức giáo viên đọc cho trẻ nghe. Trong quá trình đọc giáo viên tương tác với trẻ giúp trẻ làm quen, nhận biết với nhân vật, sự kiện được đề cập trong câu chuyện.

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING OF VIETNAM
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence – Freedom – Happiness
----------------

No. 23/2023/TT-BGDDT

Hanoi, December 8, 2023

 

CIRCULAR

VIETNAMESE TEACHING AND LEARNING FOR PRE-FIRST-GRADE CHILDREN OF ETHNIC MINORITY GROUPS

Pursuant to the Law on Education of Vietnam dated June 14, 2019;

Pursuant to Decree No. 86/2022/ND-CP October 24, 2022 of the Government of Vietnam on functions, tasks, entitlements, and organizational structure of the Ministry of Education and Training of Vietnam;

Pursuant to Decree No. 127/2018/ND-CP dated September 21, 2018 of the Government on stipulating responsibility for state management of education;

At the request of the Director of the Primary Education Department;

The Minister of Education and Training of Vietnam hereby promulgates a Circular on Vietnamese teaching and learning for pre-first-grade children of ethnic minority groups.

Chapter I

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Article 1. Scope and regulated entities

1. Scope

This Circular provides for Vietnamese teaching and learning for pre-first-grade children of ethnic minority groups, including the contents of Vietnamese teaching and learning for pre-first-grade children of ethnic minority groups; organization of Vietnamese teaching and learning for pre-first-grade children of ethnic minority groups; cooperation among schools, families, and society; responsibilities of relevant agencies, organizations, and individuals.

2. Regulated entities

This Circular applies to educational institutions implementing the General Education Program on Primary Education in ethnic minority areas and mountainous areas, where the conditions for communications in Vietnamese of pre-first-grade children of ethnic minority groups are restricted; relevant agencies, organizations, and individuals.

Article 2. Interpretation of terms

For the purpose of this Circular, the following terms shall be construed as follows:

1. Pre-first-grade children of ethnic minority groups refer to children of ethnic minority groups who are preparing to enter first-grade and are old enough to enter first-grade according to the Primary School Charter (hereinafter referred to as “children”).

2. Educational institutions implementing the General Education Program on Primary Education include primary schools, multi-level schools, special schools, and other educational institutions implementing such a program (hereinafter referred to as "primary schools").

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. To organize, manage, and instruct the Vietnamese teaching and learning for children.

2. To prepare readiness and create excitement and initiative for children in learning; establish basic learning skills, ability to use Vietnamese, communication skills, and social behaviors for children.

3. To determine contents requiring cooperation among schools, families, and society in Vietnamese teaching and learning for children.

Article 4. Viewpoints and implementation principles

1. Approach in an orientation toward quality and ability development, using the establishment and development of Vietnamese abilities as the basic orientation.

2. Implement the child-centered teaching method and second-language teaching methods to teach Vietnamese to children.

3. Organize activities of playing, experiencing, and discovering in conformity with the psychological development characteristics of children in the transitional age from preschools to primary schools.

4. Integrate Vietnamese teaching and learning into fundamental learning skill teaching and native culture teaching and learning.

5. Ensure the inheritance and connectivity, specifically: the contents of Vietnamese teaching and learning for children shall inherit the contents of the preschool education program and be connected with the contents of the primary education program according to the regulations of the Ministry of Education and Training of Vietnam.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



CONTENTS OF VIETNAMESE TEACHING AND LEARNING FOR CHILDREN

Article 5. Contents of Vietnamese teaching and learning

Specific contents of Vietnamese teaching and learning for children:

1. Preparing for first-grade.

2. Establishing basic learning skills.

3. Establishing and developing listening and speaking skills.

4. Establishing and developing reading skills.

5. Establishing and developing writing skills.

The mentioned contents shall be arranged scientifically, corresponding to 20 lessons, and expressed through topics and subject matters that are close and appropriate to children in an orientation toward approaching learners' abilities and qualities (details are prescribed in the Appendix enclosed herewith).

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Children shall be introduced to the physical environment at primary schools and classes: classrooms, schools, libraries, subject classrooms, recreational areas, semi-boarding areas, and auxiliary works; school supplies and teaching and learning equipment.

2. Children shall be introduced to the psychological environment at primary schools: feeling of safety, friendly environment, and respect for their native and local languages and cultures.

3. Children may participate in learning and other educational activities and be trained to live an independent, self-service, and collective life according to the regulations of classes and schools.

Article7. Establishing basic learning skills

1. Skill in preparing, using, preserving, and maintaining school supplies and determining specific positions on small and large whiteboards in classrooms and schools.

2. Skill in using symbols and conventions used in learning, playing, and other collective learning activities.

3. Skill in working individually according to the guidelines of teachers; skill in seeking help from friends or teachers when facing difficulties in learning.

4. Fundamental skill in working in pairs or groups and participating in general activities of schools or classes.

5. Skill in accepting and carrying out assigned tasks and presenting learning outcomes of individuals and groups to friends and teachers at a basic level.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Knowing how to use Vietnamese in basic communication etiquette: thanking, apologizing, and asking and answering basic questions.

2. Listening and speaking in basic befriending situations and age-appropriate Vietnamese conversations.

3. Being capable of listening, understanding, and speaking simple communication sentences by topics, such as suggesting, requesting, asking for permission, etc.

Article 9. Establishing and developing listening and reading skills

1. Practicing correct techniques for using books and reading: holding books, opening books, and turning pages; keeping a distance between the eyes and the book; identifying book covers, pages, and text and illustrations in the book; knowing how to move their eyes from top to bottom and from left to right and read according to levels (loudly, softly, and silently).

2. Consolidating the identification and reading of single letters (a sound in the form of a letter) that are lowercase letters and numbers from 1 to 9.

Article 10. Establishing and developing writing skills

1. Knowing how to sit and write in the correct posture, hold a pencil with three fingers, and trace letters and numbers on squared paper notebooks.

2. Knowing how to identify horizontal lines, vertical lines, lines, squares, and coordinate points when shading letters and numbers: placing, turning, and ending points when using pens.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



4. Being able to trace letters, words, and numbers from 1 to 9.

Chapter III

ORGANIZATION OF VIETNAMESE TEACHING AND LEARNING FOR CHILDREN

Article 11. Development of teaching plans

1. Time and duration: the duration shall not exceed 80 learning sessions (each session is 35 minutes) and be up to one month; the implementation time is the pre-first-grade summer. Provinces and schools shall, based on their actual situations, distribute the time and duration appropriately and effectively.

2. Teaching time distribution: principals and specialized departments shall, based on the conditions of classrooms, teachers, children, and local living conditions, formulate detailed plans for Vietnamese teaching and learning for children appropriately and effectively.

3. Teachers shall develop teaching plans in conformity with actual situations and present them to principals for approval before their implementation according to the requirements, goals to be achieved, and detailed plans for Vietnamese teaching and learning for children,

Article 12. Implementation condition preparation

1. Regarding physical facilities and teaching supplies:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



b) Classrooms shall ensure hygiene, safety, airiness, adequate lighting, appropriate tables and chairs as per regulation, and sufficient clean water; have local culture areas, language learning support areas, etc.

c) Assurance of sufficient teaching supplies, equipment, and documents for Vietnamese teaching and learning for children, ensuring effectiveness and quality.

2. Regarding teachers:

a) Teachers shall be arranged to teach Vietnamese to children. Teachers who have good qualifications and solid teaching skills, know ethnic languages, and understand the local and ethnic cultures of children shall be prioritized.

b) Teachers shall be trained in the contents and methods of Vietnamese teaching for children, second-language teaching methods for Vietnamese preparation for children, and native languages (first languages) of children.

3. Benefits and policies for teachers and children:

a) Teachers teaching Vietnamese to children shall receive benefits as per regulation.

b) Children shall enjoy policies for students in ethnic minority areas, areas with disadvantaged economic situations, and areas with extremely disadvantaged economic situations as per regulation.

Article 13. Friendly learning environment development

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



2. Teachers shall support children in selecting and conducting learning activities appropriate to their abilities and learning contents and linguistic materials close to children’s actual lives; encourage children during teaching and learning; establish learning methods and discipline for children from the first days of classes.

3. Teachers shall ensure friendly and open relations with children. Teachers shall respect the ethnic languages and cultures of children, behave and communicate gently and naturally with children, encourage children's activities, and create learning opportunities for children through the organization of activities of learning and experiencing.

Article 14. Teaching and learning requirements

1. Design lessons based on basic activities: activity 1: warm-up and connectivity; activity 2: discovery and practice; activity 3: application and experience.

2. Diversify teaching and learning activities (teaching words and sentences; role-playing and participating in learning games; singing, reading poems, rhymes, and children's songs; coloring and drawing pictures; telling stories, etc.) through different methods and forms (demonstrating, practicing, experiencing, etc.) to improve teaching effectiveness.

3. Be flexible while organizing activities for children and using linguistic materials and teaching supplies appropriate to children's conditions and psychology. After each teaching session, children must be rested; the interval between teaching sessions shall be from 5 to 10 minutes. A teaching lesson may last up to 120 minutes.

Article 15. Requirements for teachers and children

1. For teachers:

b) Teachers shall grasp the contents and methods of Vietnamese teaching for children and second-language teaching methods for Vietnamese preparation for children.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



c) Teachers shall have skills in and methods of cooperating with the parents or guardians of children in nurturing and caring for children’s health and spirit when they are in class.

d) Teachers shall be capable of developing a friendly learning environment to assist children in discovering and interacting with teachers and friends and using positive teaching methods to enhance children’s experience in learning and establish necessary learning skills.

2. For children:

a) Regarding learning attitudes:

Children must always feel comfortable and happy when going to schools and learning and enjoy going to schools; be independent and self-service, such as being self-service during a meal (for semi-boarding children); being capable of personal hygiene; preparing clothes, books, and learning materials by themselves before going to schools.

Children must be confident and proactive in carrying out assigned tasks; be excited and proactively participating in activities of schools and classes; boldly communicate and appropriately behave with others.

b) Regarding learning outcomes:

Children acquire basic learning skills, such as using learning supplies, working in pairs or groups, accepting and carrying out assigned tasks, and presenting the results to teachers and friends.

Children acquire and develop fundamental listening, speaking, reading, and writing skills; be able to hold conversations in Vietnamese and acquire behavioral skills in the new environment.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



COOPERATION AMONG SCHOOLS, FAMILIES, AND SOCIETY

Article 16. Schools

1. The principal shall formulate plans for cooperation with families of children in:

a) Organizing meetings and introducing the school to parents or guardians of children while prescribing the responsibilities of families for preparing school supplies and clothes and ensuring conditions for children to go to school.

b) Providing information on school activities and goals and expectations of the school for parents or guardians of children preparing for first grade.

c) Equipping parents or guardians of children with skills in supporting children before, during, and after entering first grade.

d) Organizing exchange and sharing sessions between primary teachers (first grade) and preschool teachers (five-year-old grade) regarding contents and methods of preparing Vietnamese for pre-first-grade children; cooperating with preschools in the area in bringing preschool children to visit the primary school to interact with primary education students.

2. Teachers shall formulate plans to carry out activities and cooperate with parents or guardians of children in:

a) Formulating a list of information of parents or guardians of children (full names, relations with children, phone numbers, addresses, etc.) for convenient contact.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



c) Formulating plans to visit families of children requiring extra support from their families in learning.

d) Exchanging with parents or guardians of children to understand family circumstances and unique characteristics of children.

e) Cooperating with parents or guardians of children in nurturing and ensuring children’s health when going to school.

Article 17. Families

1. Send children to school when they are of age, ensure they take classes diligently, and encourage them to attend school adequately and punctually. Monitor changes in children's health and spirit during their first days of first grade.

2. Prepare clean clothes and sufficient school supplies for children before class; prepare learning areas with adequate lighting and sufficient tables and chairs that are neatly arranged and beautifully decorated to create learning excitement; instruct children to self-learn and self-service when at home.

3. Avoid putting pressure on children regarding learning achievements. Relieve children's psychology and spirit by engaging children in other relaxing activities, such as doing chores, carrying out gentle exercise, participating in recreational activities, art, etc.

4. Develop a Vietnamese communication environment at home by speaking to children using Vietnamese and using a common language when communicating with others when children are present.

5. Carry out activities of groups of parents/guardians to share knowledge and experience of cooperating with schools in nurturing and teaching children. Accompany children to learning support activities under the guidelines of teachers.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Disseminate and instruct parents or guardians of children to prepare children for first grade.

2. Organize playgrounds and use local cultural institutions to organize joint activities between five-year-old preschool children and primary education students.

3. Establish clubs and groups to help children use their time outside of class effectively, create a Vietnamese communication environment, and help children develop Vietnamese skills.

4. Support the establishment of supervision teams to supervise/support the improvement of the quality of health care and learning quality of children, especially for children with developmental delay and disabilities.

5. Encourage the establishment of core groups that voluntarily provide linguistic support in children’s first languages to assist teachers during Vietnamese teaching and learning for pre-first-grade children.

Article 19. Relationship between schools, families, and society

1. Schools, families, and unions and social organizations outside of educational institutions shall agree on the implementation of educational activities during the preparation for children to enter first grade. Any cooperation and commitment between schools, families, and unions and social organizations outside of educational institutions shall promote and ensure democracy and equality in the access to education for all children, regardless of their gender, region, and ethnicity.

2. Schools shall proactively disseminate and mobilize parents or guardians of children to send them to school diligently and punctually; notify families of educational plans and activities during the preparation for children to enter first grade; regularly exchange with parents or guardians of children on their training and learning and agree on measures to support children; enable parents or guardians of children to come to class to study and assist children in learning; mobilize and enable families to participate in the development of schools in compliance with the law and effectively use contribution sources.

3. Schools shall disseminate their orientations and plans for Vietnamese teaching and learning for pre-first-grade children and activities requiring cooperation and support from unions and social organizations to unions and social organizations in their areas.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



RESPONSIBILITIES OF AGENCIES, ORGANIZATIONS, AND INDIVIDUALS

Article 20. Provincial People’s Committees shall:

1. According to their actual situations and funding balance capacity, present People’s Councils at the same level with decisions on personnel and funding for local Vietnamese teaching and learning for children within their jurisdiction.

2. Direct Departments of Education and Training to take charge, instruct, inspect, and assess the local organization of Vietnamese teaching and learning for children according to the regulations of the Ministry of Education and Training of Vietnam.

3. Direct district-level People’s Committees to develop plans for the local organization of Vietnamese teaching for children; arrange personnel and ensure physical facilities, resources, and funding to prepare conditions for organizing Vietnamese teaching for children within their jurisdiction.

Article 21. Departments of Education and Training shall:

1. Direct, instruct, inspect, and assess the organization of Vietnamese teaching for children in conformity with local conditions; promptly commend and reward collectives and individuals that successfully organize the teaching to promote achieved results in the organization of Vietnamese teaching for children.

2. Instruct Education and Training Divisions to develop plans and organize the implementation; provide training and advanced training for managers and teachers regarding contents and methods of Vietnamese teaching for children.

3. Monitor, inspect, and support the resolution of difficulties during the local implementation of this Circular; summarize and report results of the teaching organization to the Ministry of Education and Training of Vietnam upon request.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Provide consultancy for People's Committees at the same level regarding the development of plans for investment in physical facilities, resources, and funding to ensure conditions for the local organization of Vietnamese teaching for children within their jurisdiction.

2. Instruct and inspect the local organization of Vietnamese teaching and learning for children according to the regulations of the Ministry of Education and Training of Vietnam; provide training and advanced training for managers and teachers regarding contents and methods of Vietnamese teaching for children.

3. Direct and instruct primary schools to develop plans to organize Vietnamese teaching for children; organize Vietnamese teaching for children; inspect and assess the results of the local Vietnamese teaching for children.

4. Monitor, inspect, and detect difficulties and adopt effective support measures in conformity with local conditions during the implementation; promptly commend and reward collectives and individuals that successfully organize the teaching to promote achieved results in the local organization of Vietnamese teaching for children; report the implementation results to Departments of Education and Training after the end of the teaching.

Article 23. Principals of primary schools shall:

1. Assume responsibility for disseminating and organizing Vietnamese teaching for children within their premises; respect teachers’ autonomy in Vietnamese teaching for children; promptly provide benefits for teachers and children as assigned, and participate in Vietnamese teaching for children as per regulation.

2. Direct the development and implementation of teaching plans; arrange personnel appropriately to carry out the contents of Vietnamese teaching for children as per regulation.

3. Explain and resolve questions, suggestions, and feedback and assess the teaching results within their entitlements; report the implementation results to the Education and Training Divisions before the start of a new academic year.

Article 24. Teachers shall:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



2. Assume responsibility for assessing the learning, training, and learning outcomes in Vietnamese teaching for children; summarize teaching results in class and report them to the principals upon request.

3. Monitor the progress of each child and record notes on children with unfinished content or children who make progress in learning and training; exchange and cooperate with parents or guardians of children when necessary.

Chapter VI

IMPLEMENTATION PROVISIONS

Article 25. Entry into force

This Circular comes into force as of January 23, 2024.

Article 26. Implementation responsibilities

Presidents of People’s Committees of provinces and centrally affiliated cities, Directors of Departments of Education and Training, Deans of Education and Training Divisions, principals of primary schools, and relevant organizations and individuals shall implement this Circular./.

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



PP. MINISTER
DEPUTY MINISTER




Ngo Thi Minh

 

APPENDIX

CONTENTS OF VIETNAMESE TEACHING AND LEARNING FOR PRE-FIRST-GRADE CHILDREN OF ETHNIC MINORITY GROUPS
(Enclosed with Circular No. 23/2023/TT-BGDDT dated December 8, 2023 of the Minister of Education and Training of Vietnam)

Lesson and topic

Speaking and listening following examples

Expanding vocabulary and sentences

Reading

Writing

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Introduction to Vietnamese

- Saying hello and goodbye;

- Providing self-introduction and getting acquainted;

- Asking for permission in class;

- Thanking and apologizing.

- Personal pronouns

- Sentences for saying hello and goodbye, providing self-introduction, asking for permission, and thanking and apologizing

- Getting used to books and reading: holding books, opening books, turning pages, keeping a distance between the eyes and the book, identifying book covers, pages, text, and illustrations in books, and knowing how to read by moving eyes from top to bottom and from left to right (for large pictures).

- Practicing holding pencils to write on squared paper notebooks properly;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Preparing school supplies: set of school supplies, pencils, books, notebooks, chalks, whiteboards, whiteboard erasers;

- Learning how to use school supplies;

- Getting used to symbols, signals, and conventions;

- Accepting tasks and carrying out tasks under the guidelines of teachers.

2. Self-introduction

- Introducing name, age, class, teacher, parents, and personal hobbies.

- Words referring to relatives of children at home and in class;

- Words referring to age and personal hobbies;

- Sentences for providing self-introduction and personal hobbies.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Practicing holding pencils to write on squared paper notebooks properly;

- Tracing basic strokes in notebooks (or by writing on small whiteboards): forward hook stroke, reverse hook stroke, and double-ended hook stroke.

- Learning how to use school supplies;

- Getting used to symbols, signals, and conventions;

- Taking out and arranging school supplies on the table and putting school supplies into the school bag;

- Accepting tasks and carrying out tasks under the guidelines of teachers.

3. Children and friends

- Introducing friends;

- Asking questions about a character (friend, relative, etc.)

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Sentences for introducing a character, asking about a character, describing activities (of children/friends, etc.)

- Reading aloud an article concerning friends at school/class (using a large picture book).

- Tracing basic strokes in notebooks (or by writing on small whiteboards): closed curve stroke, left curve stroke, and right curve stroke.

- Learning how to use school supplies;

- Taking out and arranging school supplies on the table and putting school supplies into the school bag;

- Getting used to symbols, signals, and conventions;

- Asking for permission to leave the seat.

4. Children and friends

- Introducing classmates;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Words referring to friends, personalities, and hobbies of friends;

- Sentences for introducing a person, asking questions about a person, indicating the personality or hobbies of a person (children/friends).

- Reading aloud an article concerning neighbor friends (using a large picture book).

- Tracing basic strokes in notebooks (or by writing on small whiteboards): upper notch stroke, lower notch stroke, and knot stroke.

- Learning how to use school supplies;

- Taking out and arranging school supplies on the table and putting school supplies into the school bag;

- Getting used to symbols, signals, and conventions;

- Practicing working in pairs;

- Asking for permission to leave the seat.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Introducing the school and class;

- Asking questions about the school and class.

- Words referring to things at school and in class;

- Sentences for introducing the school and class, asking questions about the school and class, introducing items, and asking questions about items in class.

- Reading the letter a and words whose only main sound is a and grave and acute accents;

- Read aloud an article concerning everyone at school: teachers, employees, and guards (using a large picture book).

- Tracing the grave accent, acute accent, letter a, and words containing letter a in notebooks (i.e., ca, cà, cá, etc.).

- Practicing working in pairs;

- Determining specific positions on the small whiteboard and large whiteboard (the class whiteboard);

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Providing opinions when permitted.

6. Children and school and class

- Introducing the class;

- Asking questions about items (items in class).

- Words referring to items in class;

- Sentences for introducing items and asking questions about items in class.

- Reading letters b and c, words whose first sounds are b and c, and the hook above;

- Reading aloud an article concerning school supplies (using a large picture book).

- Tracing the hook above, letters b and c, and words whose first sounds are b and c in notebooks (i.e., bà, cả).

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Providing opinions when permitted.

- Listening to guidelines for participation in games;

- Determining specific spatial positions in the classroom.

7. Children and school and class

- Describing class activities and activities of classmates;

- Asking questions about activities (class activities and school activities).

- Words referring to class activities and activities of classmates in class and at school;

- Sentences for describing activities and asking questions about activities.

- Reading letters b and đ, words whose first sounds are b and đ, and the tilde;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Tracing the tilde, letters d and đ, and words whose first sounds are d and đ in notebooks (i.e., đã, da, etc.).

- Practicing working in small groups;

- Practicing giving out personal opinions in groups;

- Determining specific spatial positions in school (guard room, library, health care room, semi-boarding dining room, etc.).

8. Children and families

- Introducing family members;

- Describing jobs of relatives;

- Asking questions about family members and their activities.

- Words referring to activities of family members;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Reading letters e and ê, words containing letters e and ê, and the dot below.

- Reading aloud an article concerning family members (using a large picture book).

- Tracing the dot below, letters e and ê, and words whose only main sound is e or ê in notebooks (i.e., dẻ, bệ, etc.)

- Participating in learning games;

- Practicing reporting results;

- Preparing school supplies before going to class.

9. Children and families

- Introducing domestic utensils.

- Words referring to domestic utensils;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Reading letters g and h, words whose first sounds are g and h, and numbers 0 and 1;

- Reading aloud an article concerning domestic utensils (using a large picture book).

- Tracing letters g and h and words whose first sounds are g and h in notebooks (i.e., gà, hẹ, etc.).

- Tracing numbers 0 and 1.

- Participating in learning games;

- Practicing reporting results;

- Preparing clothes before going to class.

10. Children and families

- Describing activities at home;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Words referring to children’s activities at home;

- Sentences for describing activities at home and asking questions about activities at home.

- Reading letters i and y, words whose only main sound is i or y, and numbers 2 and 3;

- Reading aloud an article concerning activities at home and family activities at home (using a large picture book).

- Tracing letters i and y and words whose only main sound is i or y in notebooks (i.e., đi, ý, etc.);

- Tracing numbers 2 and 3 in notebooks.

- Practicing preserving and maintaining school supplies;

- Arranging school supplies in the learning area.

11. Children and villages

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Asking questions about villages and ethnic groups.

- Words referring to villagers (by age);

- Sentences for introducing villages and ethnic groups and asking questions about villages and ethnic groups.

- Reading letters k and l, words whose first sounds are k and l, and numbers 4 and 5;

- Reading aloud an article introducing village cultures (using a large picture book).

- Tracing letters k and l and words whose first sounds are k and l in notebooks (i.e., kể, lá, etc.).

- Tracing numbers 4 and 5 in notebooks.

- Practicing preserving notebooks and books;

- Decorating the learning area.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Introducing village scenery (mountains, streams, trees, fields, houses, etc.);

- Asking questions about village scenery.

- Words referring to village scenery;

- Sentences for introducing village scenery, asking questions about village scenery, and answering what and where questions.

- Reading letters m and n, words whose first sounds are m and n, and numbers 6 and 7;

- Reading aloud an article concerning village scenery (using a large picture book).

- Answering simple where and what questions.

-Tracing letters m and n and words whose first sounds are m and n in notebooks (i.e., mẹ, na, etc.).

- Tracing numbers 6 and 7 in notebooks.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Preparing supplies when participating in experiential activities with the class;

13. Children and villages

- Describing activities of villagers, such as afforestation, farming, animal husbandry, weaving work, festivals, etc.;

- Asking questions about activities of villagers.

- Words referring to activities and jobs of villagers;

- Sentences for describing activities of villagers, asking questions about activities of villagers, and asking when and where questions.

- Reading letters o, words whose only main sound is o, and numbers 8 and 9;

- Reading aloud an article concerning activities of villagers (afforestation, farming, animal husbandry, weaving work, or festivals).

- Answering simple where and when questions.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Tracing numbers 8 and 9 in notebooks.

- Participating in experiential activities with the class;

- Preparing clothes when participating in experiential activities with the class;

14. Children and nature

- Introducing surrounding animals;

- Asking questions about surrounding animals.

- Words referring to surrounding animals (pets and animals living in the forest and in nature);

- Sentences for introducing animals and asking where questions and questions about animals' activities.

- Reading letters ô and ơ and words containing letters ô and ơ;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Answering simple where questions and questions about animals’ activities.

- Tracing letters ô and ơ and words whose only main sounds are ô and ơ below their illustrations (i.e., cô, nơ).

- Practicing presenting personal learning outcomes;

- Practicing skills in searching for learning support from friends when necessary.

15. Children and nature

- Introducing surrounding trees, flowers, and fruits;

- Asking questions about surrounding trees, flowers, and fruits;

- Words referring to surrounding trees, flowers, and fruits;

- Sentences for introducing trees and fruits and asking where questions and how questions concerning the characteristics of trees, flowers, and fruits.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Reading aloud an article concerning surrounding trees, flowers, and fruits;

- Answering simple where and how questions.

- Tracing letters p and q and words whose first sounds are p and q below their illustrations (i.e., pa - cô, quả, etc.).

- Practicing presenting personal learning outcomes;

- Practicing skills in searching for learning support from friends when necessary.

16. Children and nature

- Describing villagers’ activities of maintaining safe and beautiful nature;

- Asking questions about activities of protecting the natural environment in the village.

- Words referring to villagers’ activities of protecting the natural environment;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Reading letters r and s and words whose first sounds are r and s;

- Reading aloud an article concerning activities of protecting the surrounding natural environment (planting trees, protecting wild animals and wild birds, cleaning up trash, etc.)

- Answering simple where questions and questions about activities.

- Tracing letters r and s and words whose first sounds are r and s below their illustrations (i.e., rổ, sẻ, etc.).

- Practicing presenting learning outcomes of groups;

- Practicing skills in searching for learning support from teachers when necessary.

17. Children’s dreams

- Describing desired games and outings;

- Asking questions about liked games and outings.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Sentences for introducing interesting games, describing activities in interesting outings, and asking where questions and questions concerning games.

- Reading letters t and words whose first sounds are t.

- Reading aloud an article concerning children’s interesting games and outings;

- Answering simple where questions and questions concerning games.

- Tracing letters t and words whose first sounds are t below their illustrations (i.e., tô, tạ, etc.).

- Practicing presenting learning outcomes of groups;

- Practicing skills in searching for learning support from teachers when necessary.

18. Children’s dreams

- Describing liked learning activities (drawing, singing, exercising, reading books, learning mathematics, etc.)

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Words referring to learning activities (drawing, singing, exercising, reading books, learning mathematics, etc.)

- Sentences for describing liked learning activities and asking questions about learning activities.

- Reading letters u and ư and words whose only main sound is u or ư.

- Reading aloud an article concerning children’s hobbies.

- Answering simple where questions about hobbies.

- Tracing letters u and ư and words whose only main sound is u or ư below their illustrations (i.e., su su, củ từ).

- Participating in general class activities: competing to read poems and tell stories using large picture books or comics, competing to sing and dance, etc.

- Practicing skills in searching for learning support from relatives when necessary.

19. Children’s dreams

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Asking questions about careers.

- Words referring to popular jobs;

- Sentences for describing careers and asking where questions and questions about careers.

- Reading letters v and x and words containing letters v and x;

- Reading aloud an article concerning desired jobs;

- Answering simple questions about children’s desired jobs.

- Tracing letters v and x and words whose first sounds are v and x below their illustrations (i.e., vẽ, xô, etc.).

- Participating in general class activities: competing to read poems and tell stories using large picture books or comics, competing to sing and dance, participating in dexterity contests, etc.;

- Practicing skills in searching for learning support from relatives when necessary.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Providing self-introduction;

- Describing families, family members, and houses;

- Describing liked learning activities.

 

- Reading aloud large picture books together with teachers;

- Answering simple questions concerning who, what, what animal, doing what, and where.

- Tracing learned letters;

- Tracing words containing learned letters below their illustrations;

- Tracing learned numbers.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

1 Reading aloud refers to a form of reading carried out by teachers. During reading, the teacher shall interact with children to help them get used to and recognize the characters and events mentioned in the story.

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông tư 23/2023/TT-BGDĐT ngày 08/12/2023 quy định về việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp Một của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


12.725

DMCA.com Protection Status
IP: 3.12.163.120
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!