Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 04/2016/TB-LPQT Loại văn bản: Điều ước quốc tế
Nơi ban hành: Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp quốc Người ký: Irina Bokova, Hà Kim Ngọc
Ngày ban hành: 01/12/2015 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ NGOẠI GIAO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 04/2016/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2016

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2016 - 2020, ký tại Pa-ri ngày 01 tháng 12 năm 2015, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2015.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Bản ghi nhớ theo quy định tại Điều 68 của Luật nêu trên./.

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG

VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC T
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Ngự

BẢN GHI NHỚ HỢP TÁC

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ VĂN HÓA CỦA LIÊN HỢP QUỐC (UNESCO) GIAI ĐOẠN 2016-2020

Mục đích của Bản ghi nhớ này là nhm xác định sự hợp tác giữa Chính phnước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam (sau đây gọi Việt Nam) và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (sau đây gọi là UNESCO) trong giai đoạn 5 năm tới nhm ng cường các hoạt động, tại Việt Nam, trong các lĩnh vực chuyên môn của UNESCO.

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và UNESCO, dưới đây gọi tắt là hai Bên”;

Đánh giá cao sự hỗ trợ toàn diện của UNESCO và nỗ lực của Tổ chức này trong việc củng cnền tng của hòa bình lâu dài, cũng như sự phát triển công bằng và bền vững thông qua giáo dục, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, văn hóa, thông tin và truyền thông;

Bày tỏ hài lòng về sự hợp tác trong quá khứ cũng như hiện tại, đồng thời mong muốn mở rộng và tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác tt đẹp giữa hai Bên trong các lĩnh vực chuyên môn của UNESCO;

Khẳng định sự hiện diện và hỗ trợ của UNESCO cho Việt Nam để góp phần vào phát triển bền vững đất nước, đẩy mạnh hội nhập khu vực, nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trên trưng quốc tế, đồng thời nhất trí rằng UNESCO là một diễn đàn đa phương quan trọng trong tiến trình này;

Tăng cường hơn nữa sự kết ni và phi hợp chặt chgiữa các tchức thuộc hệ thng UNESCO tại Việt Nam, bao gồm Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam cũng như các đơn vị trực thuộc và Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, đồng thời củng cố mối liên hệ của các tổ chức này với các bộ phận chuyên môn tương ứng của UNESCO tại Trụ sở, các Viện trực thuộc và các Văn phòng khu vực thông qua Văn phòng UNESCO tại Việt Nam;

Ghi nhận tầm quan trọng của hợp tác giữa Văn phòng UNESCO tại Việt Nam và Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, cơ quan giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp các hoạt động của các Bộ, ngành và địa phương có liên quan trong công tác UNESCO;

Nhm mục đích tăng cường hiện thực hóa Chương trình nghị sự Phát triển Bn vng đến năm 2030 của Việt Nam thông qua các lĩnh vực như con người, hành tinh, thịnh vượng, hòa bình và hợp tác, phù hợp với Chiến lược trung hạn ca UNESCO cũng như ưu tiên của Việt Nam, bao gồm các chiến lược, kế hoạch hành động, các chuẩn mực quốc gia và tuân thủ các tiêu chun quốc tế:

Đã thng nht hợp tác trong các lĩnh vực chiến lược được đề ra trong Bn ghi nhớ này, cụ th như sau:

GIÁO DỤC

1. Hỗ trợ đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đồng thi tăng cường chuẩn bị nguồn nhân lực hướng tới phát triển bền vng:

2. Đổi mới hệ thống giáo dục thông qua công tác đánh giá, lp kế hoạch và qun lý giáo dục cũng như công tác báo cáo dựa trên minh chứng nhm đảm bo cung ứng giáo dục có chất lượng mang tính hòa nhập và công bng;

3. Đảm bo môi trường thuận lợi đthực hiện quyền hợp pháp của trem gái và phụ nđối với giáo dục thông qua việc lồng ghép giới vào các kế hoạch, công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý và nâng cao nhận thức:

4. Htrợ các nỗ lực nhm đảm bo môi trường học tập an toàn, phi bạo lực, hòa nhp và hiệu qucho mọi người, đồng thời thúc đẩy những can thiệp phòng chống bạo lực trường học trên cơ sở giới và giáo dục giới, giới tính và sức khỏe sinh sản toàn diện:

5. Hỗ trợ xây dựng hthống giáo dc trong đó đảm bảo phát triển knăng và cơ hội học tập suốt đời cho mọi người và đy mạnh xây dựng xã hội học tập:

6. Tăng cường năng lực cho người học để thúc đẩy phát triển bền vững thông qua Giáo dục vì sự Phát triển Bền vng và li sng bn vng, quyền con người, bình đng giới, văn hóa hòa bình và phi bạo lực, công dân toàn cu và đề cao sự đa dạng văn hóa cũng như những đóng góp của văn hóa đi với công cuộc phát triển bn vng;

7. Thúc đẩy các cộng đồng có khả năng chống chịu thông qua tăng cường phòng chống thảm họa thiên tai, gim nhẹ và thích ứng biến đổi khí hậu, bo tn và phục hồi đa dạng sinh học vì sự phát triển bn vng;

8. Đóng góp vào hiện đại hóa giáo dục đi học nhằm đảm bo khả năng chi trả, bình đẳng, tiếp cận và đm bảo cht lượng;

9. Hỗ trợ Việt Nam tham gia các diễn đàn và chương trình, dự án nghiên cứu trong khu vực và trên thế giới, cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn và nghĩa vụ quốc tế;

KHOA HỌC TỰ NHIÊN

10. Mrộng các hệ thống và chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên phạm vi toàn quốc thông qua việc tăng cường hợp tác quốc tế về khoa học đối với những thách thức lớn của phát triển bn vững;

11. Nâng cao năng lực thể chế và con người trong các chính sách và công tác quản lý tài nguyên nước sạch, đặc biệt là trong khuôn kh Chương trình Thủy văn Quốc tế (IHP VIII. 2014-2021) “An ninh Nguồn nước: ng phó với thách thức địa phương, khu vực và toàn cầu”;

12. Tăng cường vai trò và tiềm năng của các khu dự trsinh quyển, công viên địa chất được UNESCO công nhn và các khu di sản khác liên quan tới UNESCO, nhằm hỗ trợ giảm nhẹ và thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển các-bon thấp, tăng trưởng xanh và kinh tế xanh, các tài nguyên thiên nhiên bền vững và quản lý hệ sinh thái;

13. Hỗ trợ giảm thiểu tính dễ tổn thương và rủi ro tổng thể của cộng đồng và nhà trường khỏi thảm họa thiên tai;

14. Mrộng cam kết của khu vực công và tư cũng như của người dân Việt Nam nói chung trong việc thúc đẩy bo tồn và phục hồi đa dạng sinh học, bảo vệ di sản thiên nhiên vì sự phát triển bền vng;

15. Nâng cao kiến thức khoa học, tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyn giao công nghệ biển nhm thúc đẩy công tác bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển, nâng cao khả năng thích ứng với biến đi khí hậu và nước biển dâng, phù hợp với luật pháp quốc tế trong đó có Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Liên hợp quốc về Luật biển;

16. Thực hiện các cách tiếp cận hướng tới khoa học bền vng, khai thác trí thức truyền thống và bản địa để giải quyết những thách thức về kinh tế, môi trường, đạo đc và xã hội;

17. Hợp tác với hai Trung tâm dạng II về Toán và Vật lý tại Việt Nam được UNESCO bảo trợ.

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

18. Hỗ trợ Chương trình Quản lý Biến đổi Xã hội (MOST) và Ủy ban Quốc gia Việt Nam về Chương trình Qun lý Biến đổi Xã hội nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học xã hội và hoạch định chính sách dựa trên minh chứng, đồng thời đề cao tiềm năng của khoa học xã hội đi với biến đổi xã hội trong nhiu lĩnh vực khác nhau thuộc các Mục tiêu phát triển bền vững;

19. Xây dựng mi quan hệ đối tác phòng chng tất cả các hình thức phân biệt đối xử, trong đó đặc bit chú trọng các nhóm đi tượng khó khăn nhất, đồng thi hình thành thái độ và hành vi có kh năng thúc đẩy hòa nhập và lòng khoan dung gia các cá nhân, các dân tộc và các quốc gia.

20. Thúc đẩy văn hóa hòa bình làm động lực chính của sự phát triển bền vững, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập ASEAN,trong khuôn khổ Thập kỷ quc tế vxích lại gần nhau gia các nn văn hóa (2013-2022), thông qua đối thoi giữa các nền văn hóa và các phương pháp tiếp cận phù hợp để xây dựng các chính sách hòa nhập và tăng cưng chương trình nghị sự phát trin con người;

21. Nâng cao năng lực cho thanh niên tham gia vào đời sng dân sự, chính trị và cộng đồng nhm thúc đẩy môi trường thuận lợi và dựa trên quyn con người.

VĂN HÓA

22. Tăng cường sự cam kết ca khu vực công và tư cũng như ca người dân Việt Nam nói chung trong việc bảo vệ di sn văn hóa, và huy động sự tham gia ca cộng đồng địa phương trong công tác bảo vệ di sản thiên nhiên và văn hóa;

23. Nâng cao năng lực qun lý và thiết lập mạng lưới của các khu di sản thế giới nhm đảm bo tính phù hợp và tiếp tục đóng góp cho các chiến lược phát trin quốc gia và cộng đng:

24. Bo vệ di sản văn hóa phi vật thể của đất nước nhằm cải thiện đời sống xã hội và văn hóa của các cộng đồng, đồng thời huy động các phương thức ứng phó sáng tạo, phù hợp v văn hóa đối với nhng thách thức của phát triển bn vng;

25. Xây dựng các chiến lược giáo dục nâng cao hiểu biết văn hóa, sự n trọng đối với di sn văn hóa nhm trang bị cho tất cngười dân Việt Nam, cả nam lẫn nữ, c tr em trai ln trẻ em gái các kỹ năng sng trong xã hội đa văn hóa, bo vệ và chuyển giao di sản, bo tồn giá trị văn hóa dân tộc;

26. Thúc đẩy du lịch bn vững trong đó đảm bo sự cân bng giữa công tác bo tn di sản thiên nhiên và văn hóa với phát triển kinh tế tại các khu di sn thế giới, các khu dự trsinh quyển, công viên địa chất và các khu di sản khác được UNESCO công nhận, đồng thời tăng cường sự trân trọng đối với di sản văn hóa phi vật thể và bảo tàng;

27. Nâng cao vai trò của văn hóa và di sn trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bo lng chép và ch hp văn hóa vào các chính sách và chiến lược phát triển ở tất cả các cấp độ một cách rõ ràng và hiệu qu hơn;

28. Htrợ các ngành công nghiệp và thị trường văn hóa sáng tạo và năng động làm động lực giúp gim nghèo, phát triển cộng đồng, trao quyền cho phụ nvà phát triển kinh tế bền vng.

TRUYỀN THÔNG VÀ THÔNG TIN

29. Tăng cường tiếp cận thông tin bng việc đẩy mạnh phát triển truyền thông, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ truyền thông và đm bo sự an toàn cho các phóng viên, nhà báo, đặc biệt là thông qua Chương trình quốc tế Phát triển Truyền thông (IPDC);

30. Thúc đẩy năng lực thông tin và truyền thông vì một xã hội hòa nhập thông qua các cơ s và chương trình giáo dục chính quy và phi chính quy;

31. Tăng cường năng lực quốc gia trong việc ứng dụng các công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) và các gii pháp di động hướng tới các vùng nông thôn và khó khăn, nthanh niên và người khuyết tật;

32. Tăng cường bo tồn và phát huy di sn tư liệu thông qua Chương trình Ký ức Thế giới;

33. Htrợ phát triển và tăng cường chính sách quốc gia vxã hội thông tin thông qua việc nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực.

BÌNH ĐẲNG GIỚI

34. Thúc đẩy bình đẳng giới tất c các lĩnh vực, làm nn tảng cần thiết để xây dựng một xã hội bền vững và hòa bình.

Nhng lĩnh vực được đề cp trong Bản ghi nhớ này s giúp định hướng tổng thcho hai Bên trong việc xây dựng kế hoạch công tác thuộc phạm vi những lĩnh vực này, cũng như để hai Bên cùng tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ, htrợ và sự tham gia cần thiết từ các bên hu quan trong quá trình thực hiện.

Hai Bên ghi nhận phạm vi và quy mô của nhng hoạt động này, đồng thời bày tỏ sn sàng tìm kiếm các cơ hội hợp tác và huy động nguồn kinh phí ngoài ngân sách để htrợ thực hiện các chương trình và hoạt động. Việc triển khai từng hoạt động s căn cứ vào một thỏa thuận riêng biệt trong đó đề ra các điều khoản và điều kiện triển khai cụ thể.

Bản ghi nhớ này có hiệu lực kể từ ngày ký. Bn ghi nhớ có hiệu lực trong năm (5) năm và có thể được sửa đổi, bổ sung hoặc gia hạn theo thỏa thuận bng văn bản của hai Bên.

Mọi bất đồng liên quan đến việc giải thích hoặc thực hiện Bn ghi nhớ này sẽ được hai Bên gii quyết hu nghị thông qua tham vn hoặc thương lượng.

Để làm bằng, các đại diện được ủy quyền của hai Bên đã ký Bản ghi nhớ này.

Ký tại Pa-ri, (Pháp), ngày 1 tháng 12 năm 2015 thành hai (2) bản gốc, bằng tiếng Việt và tiếng Anh, các văn bản có giá trị như nhau.

THAY MẶT CHÍNH PHỦ
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM




Hà Kim Ngọc
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

THAY MẶT TỔ CHỨC GIÁO DỤC,
KHOA HỌC VÀ VĂN HÓA CỦA
LIÊN HIỆP QUỐC (UNESCO)




Irina Bokova
Tổng Giám đốc

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông báo hiệu lực 04/2016/TB-LPQT ngày 01/12/2015 của Bản ghi nhớ giữa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2016-2020

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.634

DMCA.com Protection Status
IP: 13.58.137.218
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!