ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
GIA LAI
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 673/QĐ-UBND
|
Gia Lai, ngày 07 tháng 10 năm 2021
|
QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP SỞ, BAN, NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG (DDCI) TỈNH GIA LAI NĂM
2021 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19
tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức
Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2021 của Chính
phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường
kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp quốc gia năm 2021;
Theo Kế hoạch số 71/KH-UBND ngày 21/01/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai về việc thực hiện Nghị quyết
số 02/NQ-CP ngày 01/01/2021 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ,
giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh
cấp quốc gia năm 2021;
Theo đề nghị của Sở kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số
135/TTr-SKHĐT ngày 04/10/2021.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành Bộ chỉ
số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương tỉnh Gia Lai năm 2021 và các năm tiếp
theo (có bộ chỉ số kèm theo).
Điều 2. Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng (VCCI Đà Nẵng), các đơn vị có liên quan
tổ chức triển khai Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh
tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương hàng năm. Hằng năm, căn cứ vào tình hình
thực tế của địa phương để nghiên cứu, rà soát, xây dựng phiếu khảo sát, đối tượng khảo sát cho phù hợp và tham
mưu UBND tỉnh triển khai thực hiện theo đúng quy định.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế
Quyết định số 519/QĐ-UBND ngày 28/8/2019 của UBND tỉnh ban hành bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở,
ban, ngành và địa phương của tỉnh Gia Lai và Quyết định số 380/QĐ-UBND ngày 07/8/2020 của
UBND tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung bộ chỉ
số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương của tỉnh Gia Lai.
Điều 4. Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở, ban,
ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và thủ trưởng các cơ quan,
đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như
điều 4;
- Thường trực Tỉnh ủy (b/c);
- Thường trực HĐND tỉnh (b/c);
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- Lãnh đạo VP UBND tỉnh;
- Lưu: VT, Website, KTTH.
|
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ
TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Hồ Phước Thành
|
BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC SỞ, BAN,
NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG (DDCI) TỈNH GIA LAI NĂM 2021 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO
(Kèm theo Quyết định số 673/QĐ-UBND ngày 07 tháng 10 năm 2021 của UBND tỉnh Gia Lai)
MỤC LỤC
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ, MỤC TIÊU, YÊU CẦU XÂY DỰNG, TRIỂN
KHAI BỘ CHỈ SỐ
1. Cơ sở pháp lý
2. Mục tiêu
3. Yêu cầu
4. Nguyên tắc
II. NỘI DUNG BỘ CHỈ SỐ
1. Đối tượng được đánh giá
2. Phương pháp khảo sát
3. Phạm vi khảo sát
4. Nội dung đánh giá
5. Phương pháp tính điểm và xếp hạng của bộ chỉ số DDCI
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ, MỤC TIÊU, YÊU CẦU XÂY DỰNG, TRIỂN
KHAI BỘ CHỈ SỐ
1. Cơ sở pháp lý
- Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 28/04/2016 của Chính phủ
về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020 và Nghị
quyết 19/NQ-CP ngày 06/02/2017 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm
vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020;
- Nghị quyết số 19/2018/NQ-CP ngày 15/05/2018 của
Chính phủ về tiếp tục thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để cải thiện
môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những
năm tiếp theo, trong đó yêu cầu UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương “Thực hiện đánh giá tính sáng tạo và kết quả điều hành của
các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện theo chỉ số cạnh tranh cấp sở, cấp huyện”.
- Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 1/1/2021 của Chính phủ về
tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh
doanh, nâng cao chất lượng cạnh tranh quốc gia năm 2021.
2. Mục tiêu
- Mục tiêu chung: Thúc đẩy cải thiện môi trường kinh
doanh của tỉnh
- Các mục tiêu cụ thể:
(1) Nâng cao hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của
lãnh đạo UBND tỉnh đến cấp sở, ban,
ngành và địa phương. Rút ngắn khoảng cách từ chỉ đạo điều hành của lãnh đạo tỉnh đến thực thi ở cấp sở, ban, ngành
và địa phương.
(2) Tạo kênh thông tin tin cậy, rộng rãi và minh bạch
để nhà đầu tư, doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã tham gia đóng góp ý kiến
xây dựng chính quyền địa phương, các sở, ban, ngành và cấp huyện. Trên cơ sở đó
đánh giá công tác điều hành của các sở, ban, ngành và địa phương trong năm.
(3) Tiếp tục tạo sự cạnh tranh, thi đua về chất lượng
điều hành kinh tế giữa các sở, ban, ngành và địa phương từ đó tạo động lực cải
cách một cách quyết liệt, đồng bộ trong việc nâng cao chất
lượng giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến nhà đầu tư, doanh nghiệp, hộ
kinh doanh, hợp tác xã; tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất
kinh doanh trên các lĩnh vực.
(4) Cung cấp công cụ hỗ trợ công tác chỉ đạo điều hành
của lãnh đạo tỉnh. DDCI là công cụ giúp nắm
bắt kịp thời và phản ánh đầy đủ, khách quan về hiện trạng môi trường
kinh doanh tại tỉnh qua điều tra DDCI để hỗ trợ công tác hoạch định và thực
thi chính sách tại tỉnh.
(5) Xác định những điểm nghẽn trong công tác giải quyết
thủ tục hành chính, song cũng giúp nhận diện nhưng mô hình hay, cách làm tốt để nhân rộng trên địa bàn của tỉnh.
3. Yêu cầu
- Phương pháp hoàn thiện hệ thống chỉ số và tiêu chí đánh giá DDCI được lựa
chọn tương tự các chỉ số thành phần của PCI, trên
cơ sở áp dụng linh hoạt, phù hợp với thực tiễn tại tỉnh... và có sự tham vấn của chuyên
gia PCI trong suốt quá trình hoàn thiện, triển khai thực hiện.
- Hệ thống chỉ
tiêu được hoàn thiện theo hướng dễ áp dụng, dễ hành động để các đơn vị có thể dễ dàng tìm kiếm và lựa chọn giải pháp cải thiện.
- Kết quả khảo sát, điều tra lấy ý kiến phải được tổng
hợp, phân tích, đánh giá một cách đầy đủ, khách quan, minh bạch để báo cáo lãnh
đạo tỉnh; đồng thời là căn cứ để các sở,
ngành và các tổ chức liên quan trên địa bàn tỉnh tiếp thu ý kiến góp ý của nhà
đầu tư, doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã từ đó đề
ra các giải pháp thiết thực, hiệu quả; tiếp tục phát huy những mặt đã làm được và nghiêm túc khắc phục những
tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao chất lượng điều hành của chính quyền các cấp.
- Kết quả khảo sát, điều tra là một trong những căn cứ
để xem xét, so sánh chất lượng điều
hành kinh tế của các sở, ban, ngành và chính quyền địa phương thuộc tỉnh trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh của tỉnh.
4. Nguyên tắc
Bộ chỉ số DDCI Gia Lai sẽ được hoàn
thiện và triển khai trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc thực tế: chỉ số DDCI được hoàn thiện dựa trên các nội dung liên quan trực
tiếp tới năng lực điều hành kinh tế và môi trường kinh doanh tại sở, ban,
ngành, địa phương. Các nội dung này phản ánh được các chức năng, công việc thực
tế mà các sở, ban, ngành và địa phương đang chịu trách nhiệm đảm nhận.
- Nguyên tắc gắn kết trách nhiệm: các nội dung của chỉ số DDCI phải phản ánh được cảm nhận
của các đối tượng điều tra về kết quả xử lý các thủ tục hành chính nói riêng, năng lực và thái độ phục vụ của
các sở, ban, ngành, địa phương nói chung. Kết quả đánh giá hỗ trợ cho việc gắn
kết trách nhiệm cụ thể của từng sở, ban, ngành và địa phương liên quan.
- Nguyên tắc khả thi: Bộ công cụ chỉ số Năng lực cạnh tranh sở, ban,
ngành và địa phương DDCI phải có khả năng cho thấy những khác biệt về năng lực
điều hành kinh tế và hiệu quả cải cách hành chính ở các đơn vị. Nói cách khác, các nội
dung của chỉ số DDCI phải có ý nghĩa so
sánh được giữa các sở, ban, ngành và địa
phương trong tỉnh.
- Nguyên tắc trung thực, khách quan: Yêu cầu về tính trung thực, khách quan là điều mà chỉ số DDCI cần đảm bảo. Phương pháp
hoàn thiện chỉ số và cách thức tiến hành khảo
sát cần phản ánh trung thực, khách quan cảm nhận của các đối tượng được điều
tra. Bên cạnh đó, mẫu khảo sát cũng phải thể hiện tính đại diện và độ tin cậy
phù hợp.
- Nguyên tắc có ý nghĩa: Các kết quả rút ra từ khảo
sát chỉ số DDCI phải có ý nghĩa với việc cải thiện môi trường kinh doanh và
nâng cao năng lực điều hành kinh tế cấp sở, ban, ngành và địa phương. Điều này
thể hiện qua việc kết quả phân tích chỉ số DDCI sẽ giúp chỉ ra ưu nhược điểm, những điểm đã làm
tốt và những điểm tồn tại hạn chế để các sở, ban, ngành và địa phương có định
hướng cải thiện.
II. NỘI DUNG BỘ CHỈ SỐ
1. Đối tượng được đánh giá
Đối tượng được đánh giá DDCI gồm 2 nhóm đối tượng sau:
- Nhóm các sở, ban, ngành gồm 18 đơn vị: Sở Kế hoạch
và Đầu tư, Sở Tài Chính, Sở Tài
nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Công Thương, Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Khoa
học và Công nghệ, Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh,
Cục Thuế tỉnh, Bảo hiểm Xã hội tỉnh, Cục Quản lý Thị trường, Sở Thông tin và
Truyền Thông, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch, Công an tỉnh, Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum, Cục
Thi hành án dân sự tỉnh.
- Nhóm các huyện, thành phố, thị xã gồm 17 huyện, thị
xã, thành phố: Thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa, huyện Chư Sê,
huyện Ia Grai, huyện Chư Prông, huyện
Đăk Đoa, huyện Đức Cơ, huyện Chư Păh, huyện Kbang, huyện Chư Pưh, huyện Krông
Pa, huyện Đak Pơ, huyện Ia
Pa, huyện Mang Yang, huyện Phú Thiện và huyện Kông Chro.
2. Phương pháp khảo sát
Phương pháp khảo sát có thể ảnh hưởng đáng kể tới kết
quả khảo sát. Nhiều cuộc khảo sát tương tự ở cấp độ quốc gia lựa chọn những
cách thức tiến hành khác nhau. Ví dụ, với khảo sát chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh (PCI) hàng năm của Việt Nam, VCCI thực hiện cách thức gửi phiếu khảo sát
qua đường bưu điện tới các DN tại 63 tỉnh
thành, đây gọi là hình thức khảo sát gián tiếp (qua thư: mail-out survey).
Trong khi đó, Cambodia, Sri Lanka và Indonesia tiến hành khảo sát chỉ số về Quản trị kinh tế (Economic
Governance Index), một chỉ số tương tự PCI, theo cách thức khảo sát trực tiếp
(face-to-face survey). Mỗi cách thức sẽ có những ưu và nhược điểm nhất định và
cần cân nhắc khi thực hiện khảo sát. Có hai cách thức chính để khảo sát DDCI là
khảo sát trực tiếp và khảo sát gián tiếp
2.1. Khảo sát trực tiếp
Ưu điểm của hình thức khảo sát trực tiếp là cho tỷ lệ
trả lời cao hơn hẳn so với khảo sát gián tiếp, thông tin nhận được sâu. Nhiều
nghiên cứu về điều tra xã hội học cũng đã chỉ ra kết quả có được từ phương pháp
này có độ tin tưởng và chính xác khá tốt. Tuy
vậy, hình thức này cũng có một số nhược điểm nhất định mà tiềm ẩn khả năng làm
thiên lệch tính đại diện của kết quả khảo sát. Thứ nhất, khảo sát trực tiếp có
thể khiến một số người trả lời không yên tâm vì lo sợ thông tin cá nhân không
được bí mật. Tình trạng này đặc biệt xảy ra khi khảo sát những vấn đề mang tính
chất nhạy cảm. Với khảo sát DDCI, cần lường trước tình huống người được hỏi lo
lắng khi đánh giá về chính quyền dẫn tới thái độ thiếu cởi mở trong quá trình khảo sát. Biện pháp
khắc phục là: đơn vị khảo sát độc lập, giải thích rõ mục đích khảo sát, cam kết
không tiết lộ thông tin DN và đội ngũ điều tra viên phải có kinh nghiệm, am hiểu
DN. Thứ hai, việc khảo sát trực tiếp đòi hỏi phải tập hợp một số lượng tương đối
lớn điều tra viên. Việc này dẫn tới hai vấn đề: (i) chi phí khảo sát sẽ bị đẩy
lên cao tùy theo kích cỡ mẫu khảo sát: có thể khắc phục qua việc chọn mẫu hợp
lý; và (ii) những điều tra viên thường có trình độ không đồng đều và chính bản
thân họ có thể gây sai lệch kết quả khảo sát khi vô tình hoặc cố ý áp đặt ý kiến
chủ quan trong cách hỏi làm người được hỏi bị dẫn dắt tới một câu trả lời nào
đó theo quan điểm của điều tra viên. Nhược điểm này có thể khắc phục bằng cách
lựa chọn điều tra viên có kinh nghiệm, đào tạo, huấn luyện, điều tra thử để điều chỉnh cách thức hỏi hợp lý, thông qua các biện pháp kỹ
thuật ở bước làm sạch dữ liệu để khắc
phục...
1.2. Khảo sát gián tiếp
Những nhược điểm của khảo sát trực tiếp có thể khắc phục
được qua hình thức khảo sát gián tiếp. Hình thức này giúp tiết kiệm chi phí vì
không phải tổ chức một số lượng lớn các điều tra viên tham gia trên thực địa.
Khảo sát gián tiếp cũng đảm bảo tính ẩn danh tốt hơn hẳn so với khảo sát trực tiếp, đồng
thời hạn chế được các sai sót chủ quan do điều tra viên gây ra. Tuy vậy, hình
thức này lại có hai nhược điểm lớn. Thứ nhất, tỷ lệ phản hồi lại có kèm phiếu
khảo sát gửi đến là tương đối thấp, thông thường mức
độ phản hồi tự nhiên chỉ khoảng 5-10% số lượng DN chọn
mẫu. Tuy nhiên, điều này có thể khắc phục bằng cách thức liên lạc (điện thoại)
thúc đẩy khảo sát. Thứ hai, người trả lời phiếu sẽ gặp khó khăn khi gặp phải những
câu hỏi chứa các từ ngữ mà họ không biết, không hiểu rõ. Điều này thường được
khắc phục bằng việc xây dựng phiếu khảo sát có nội dung rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, cũng như xây dựng cuốn cẩm nang hướng dẫn khảo
sát để huấn luyện đội ngũ điện thoại viên sẵn sàng hướng dẫn, giải đáp về nội
dung phiếu khảo sát cho DN.
1.3. Cách thức khảo sát DDCI cho tỉnh
Nhằm đảm bảo thu được số lượng
phiếu khảo sát nhiều nhất có thể, sẽ tiến hành phối hợp các phương thức khảo
sát: Khảo sát trực tiếp và khảo sát gián tiếp. Khảo sát gián tiếp có thể gửi và
nhận phiếu khảo sát qua đường bưu chính hoặc theo hình thức trực tuyến qua link
khảo sát online qua website, email, zalo, facebook,... Vậy đơn vị đầu mối triển
khai khảo sát sẽ triển khai khảo sát thông qua các hình thức:
+ Khảo sát trực tiếp: Thực hiện lấy ý kiến khảo sát trực
tiếp tại các đơn vị.
+ Khảo sát qua thư: Thực hiện việc gửi và nhận phiếu
khảo sát qua đường bưu
chính.
+ Khảo sát trực tuyến: Thực hiện qua link khảo sát
online qua website, email, zalo, facebook,...
- Sử dụng câu hỏi mở để tiếp thu ý kiến đóng góp, góp ý của các DN, các HTX và
HKD.
Đơn vị đầu mối triển khai khảo sát của tỉnh sẽ tập hợp tất cả thư chứa bảng hỏi
đã trả lời từ DN và gởi cho đơn vị tư vấn để
phân tích dữ liệu, xây dựng báo cáo. Nhằm bảo mật thông tin khảo sát, đảm bảo tính khách quan, đơn vị chủ trì khảo
sát để nguyên bì thư DN gửi lại, tổng hợp và gửi cho đơn vị tư vấn. Trường hợp DN khảo sát trực tuyến kết quả
khảo sát được chuyển về địa chỉ nhận email là địa chỉ được
chỉ định (tạo lập địa chỉ dành riêng cho DDCI của tỉnh, chỉ người có trách nhiệm mới được đăng
nhập).
3. Phạm vi khảo sát
Đối tượng khảo sát là các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ
kinh doanh đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp đánh giá các sở,
ban, ngành và địa phương nơi doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh. Các
hợp tác xã, hộ kinh doanh chỉ đánh giá các địa phương mà hợp tác xã, hộ kinh
doanh đang hoạt động. Trong 3 đối tượng khảo sát, doanh nghiệp sẽ là đối tượng
đánh giá chủ yếu, hợp tác xã và hộ kinh doanh chiếm số lượng ít hơn. Việc xác định đối tượng
khảo sát tuân thủ 3 quy tắc: (1) Đảm bảo tính ngẫu nhiên; (2) Mang tính đại diện
và (3) Không lựa chọn mẫu theo định hướng chủ
quan của các bên liên quan.
Số lượng doanh nghiệp khảo sát hằng năm sẽ căn cứ trên
dữ liệu doanh nghiệp do các đơn vị liên quan của tỉnh cung cấp. Căn cứ vào dữ liệu này,
dự kiến số lượng các đối tượng khảo sát DDCI năm 2021 sẽ như sau:
Bảng 1: Dự kiến số lượng đối tượng khảo sát
STT
|
Địa phương
|
Tổng số lượng DN
|
Số phiếu DN thu về dự kiến
|
Số phiếu HKD, HTX thu về dự kiến
|
Tổng phiếu dự kiến thu về
|
Đối tượng dự kiến phải khảo sát
|
1
|
Thành phố Pleiku
|
3.907
|
90
|
9
|
99
|
415
|
2
|
Thị xã An Khê
|
278
|
41
|
8
|
49
|
206
|
3
|
Thị xã Ayun Pa
|
120
|
32
|
9
|
41
|
129
|
4
|
Huyện Chư Sê
|
336
|
51
|
8
|
59
|
243
|
5
|
Huyện Ia
Grai
|
236
|
39
|
9
|
48
|
222
|
6
|
Huyện Chư Prông
|
320
|
50
|
8
|
58
|
193
|
7
|
Huyện Đak Đoa
|
166
|
36
|
9
|
45
|
163
|
8
|
Huyện Đức Cơ
|
146
|
35
|
9
|
44
|
191
|
9
|
Huyện Chư Păh
|
212
|
38
|
9
|
47
|
162
|
10
|
Huyện Kbang
|
104
|
31
|
9
|
40
|
130
|
11
|
Huyện Chư Pưh
|
119
|
32
|
9
|
41
|
128
|
12
|
Huyện Krông Pa
|
100
|
31
|
9
|
40
|
140
|
13
|
Huyện Đak Pơ
|
115
|
32
|
9
|
41
|
160
|
14
|
Huyện Ia
Pa
|
70
|
27
|
9
|
36
|
115
|
15
|
Huyện Mang Yang
|
92
|
30
|
9
|
39
|
119
|
16
|
Huyện Phú Thiện
|
76
|
27
|
9
|
36
|
108
|
17
|
Huyện Kông Chro
|
84
|
28
|
9
|
37
|
129
|
|
Tổng cộng
|
6.481
|
650
|
150
|
800
|
2.953
|
4. Nội dung đánh giá
Bộ chỉ số DDCI của Gia Lai gồm có các chỉ số thành phần
sau:
(1) Tính minh bạch;
(2) Tính năng động;
(3) Chi phí thời gian;
(4) Chi phí không chính thức;
(5) Cạnh tranh bình đẳng;
(6) Hỗ trợ doanh nghiệp;
(7) Thiết chế pháp lý;
(8) Vai trò người đứng đầu;
Trên cơ sở 8 chỉ số thành phần như trên, việc đánh
giá, xếp hạng sẽ chia làm 2 nhóm: Nhóm các sở, ban, ngành và Nhóm các địa
phương (huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh).
Bảng 2: Chi tiết các tiêu chí
của các chỉ số thành phần
1. Tính minh bạch
|
1. Khả năng tiếp cận thông tin của sở, ban,
ngành/địa phương.
2. Cần có mối quan hệ để có thể tiếp cận được tài
liệu của sở, ban, ngành/địa phương.
3. Mức độ đầy đủ, rõ ràng của nội dung thông tin
trong quá trình giải quyết TTHC hoặc công việc có liên quan tới các đơn vị.
4. Thái độ của cán bộ khi cung cấp thông tin.
5. Mức độ sẵn sàng cung cấp thông tin, văn bản khi
DN yêu cầu.
6. Mức độ DN truy cập vào website của các sở, ban,
ngành/địa phương.
7. Tính hữu ích của thông tin trên website của các
sở, ban, ngành/địa phương với DN.
|
2. Tính năng động
|
1. Lãnh đạo các sở, ban, ngành/địa phương linh hoạt
trong khuôn khổ pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các
DN.
2. Phản ứng của các sở, ban, ngành/địa phương trong
việc giải quyết những vấn đề mới phát sinh.
3. Kịp thời nắm bắt và có phương án xử lý những bất
cập, vướng mắc của DN trong phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của mình.
4. Chủ động tham mưu các cấp có thẩm quyền để cải thiện công việc, đề xuất các
giải pháp hỗ trợ DN/cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn.
5. Có hiện tượng trì hoãn/chậm trễ của sở, ban,
ngành khi thực hiện các quyết định/chủ trương của cấp trên.
|
3. Chi phí thời gian[1]
|
1. Số lần DN bị thanh tra, kiểm tra của sở, ban,
ngành/địa phương trong năm qua.
2. Sự trùng lặp nội dung các cuộc thanh tra, kiểm
tra.
3. Sự tuân thủ nội dung thanh tra, kiểm tra theo
quyết định thanh tra, kiểm tra.
4. Mục đích chính của các cuộc thanh tra, kiểm tra.
5. Cán bộ hướng dẫn rõ ràng, đầy đủ cho DN khi giải
quyết công việc.
6. Mức độ tuân thủ đúng quy định về thời gian khi
giải quyết TTHC.
7. DN không cần phải đi lại nhiều lần để hoàn tất
các TTHC liên quan.
8. Sự phối hợp, hợp tác giải quyết công việc cho DN
của các đơn vị.
|
4. Chi phí không chính thức
|
1. Tỷ lệ % DN có trả chi phí không chính thức.
2. Hiện tượng nhũng nhiễu là phổ biến khi giải quyết
TTHC hoặc các công việc liên quan tại các sở, ban, ngành/địa phương.
3. Các khoản chi phí không chính thức ở mức chấp
nhận được.
4. Công việc đạt kết quả nếu chi trả chi phí không chính
thức.
5. Sự giảm bớt về chi phí không chính thức mà DN
phải chi trả.
|
5. Cạnh tranh bình đẳng[2]
|
1. Tồn tại các DN sân sau, DN thân hữu tại các sở,
ban, ngành/địa phương.
2. Có sự ưu ái trong việc tiếp cận các nguồn lực nhà
nước (bao gồm: đất đai, tài chính và đấu thầu) cho DN sân sau và DN thân hữu.
3. Sự ưu ái dành cho các DN lớn hơn DN nhỏ và vừa
trong việc tiếp cận thông tin.
4. Sự ưu tiên các DN lớn hơn DN nhỏ và vừa trong quá
trình giải quyết kiến nghị, khó khăn và TTHC.
5. Các DN lớn được nhiều cơ chế ưu đãi hơn so với DN
nhỏ và vừa.
6. Sự ưu ái gây khó khăn cho DN.
7. Mức độ quan tâm của sở, ban, ngành và địa phương
tới DN nhỏ và vừa.
|
6. Hỗ trợ doanh nghiệp
|
1. Cung cấp thông tin về các chương trình hỗ trợ
doanh nghiệp
2. Chất lượng các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp.
3. Cung cấp thông tin về các chương trình trao đổi
thông tin, đối thoại doanh nghiệp.
4. Việc giải quyết vướng mắc, kiến nghị
của doanh nghiệp trong và sau các buổi đối
thoại, trao đổi thông tin.
|
7. Thiết chế pháp lý
|
1. Thực thi văn bản pháp luật nghiêm minh, theo đúng
quy trình, quy định.
2. Giải quyết các phản ánh, kiến nghị, khiếu nại của doanh nghiệp thỏa đáng.
3. Phản ánh, kiến nghị, khiếu nại vượt cấp mới có
thể giải quyết được vấn đề.
4. Cơ chế đảm
bảo công bằng, minh bạch trong giải quyết phản ánh, kiến nghị, khiếu nại.
5. Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phản ánh, kiến
nghị, khiếu nại hành vi sai trái.
|
8. Vai trò người đứng đầu
|
1. Có ảnh hưởng quyết định đến công tác cải cách hành chính tại cơ quan.
2. Dám quyết/
dám làm và dám chịu trách nhiệm.
3. Có hành động cụ thể và thiết thực để giải quyết
các vấn đề của DN.
4. Lắng nghe và tiếp thu góp ý của DN.
5. Giải quyết nhanh chóng và triệt để các vấn đề cụ thể của DN.
6. Trong cơ quan không có hiện tượng "Cấp trên
bảo cấp dưới không nghe".
|
5. Phương pháp tính điểm và xếp hạng của bộ chỉ số
DDCI
5.1. Phương pháp tính điểm
Tính điểm chỉ số thành phần: Tính điểm của mỗi chỉ tiêu của từng chỉ số, từ đó tính ra điểm Chỉ số thành
phần. Mỗi chỉ số thành phần có nhiều chỉ
tiêu, các chỉ tiêu có các thông số khác nhau. Các thông
số này lại có những đơn vị không giống nhau (có thể là %, số ngày, số lần hay
không có đơn vị) nên cần phải quy chuẩn điểm số về một đơn vị đo lường chung
(quy về điểm 10). Mỗi chỉ tiêu theo mức trả lời của doanh nghiệp
tương ứng: Thực tiễn tốt nhất 10 điểm; thực tiễn xấu nhất: 1 điểm.
- Nếu chỉ tiêu thuận: Điểm = 9*[(điểm của đơn vị - điểm nhỏ
nhất)/(điểm lớn nhất - điểm nhỏ nhất)] + 1
- Nếu chỉ tiêu nghịch: Điểm = 11 - (9*[(điểm của đơn vị - điểm nhỏ nhất)/(điểm lớn
nhất - điểm nhỏ nhất)] + 1}
Sau khi tính được điểm của từng chỉ tiêu theo thang điểm
10, tùy vào mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu số có trọng số thích hợp để
tính toán điểm chỉ số thành phần. DDCI Gia Lai chỉ dùng kết quả khảo sát ý kiến doanh
nghiệp để tính điểm, không sử dụng dữ liệu từ nguồn khác để tính điểm.
5.2. Trọng số và tính toán điểm số DDCI tổng hợp
Để có thể có được điểm số DDCI tổng hợp, các điểm chỉ
số thành phần của sở, ban, ngành, địa phương sẽ được tập hợp lại và gắn trọng số.
Trọng số trong công thức tính điểm số DDCI tổng hợp được lựa chọn bằng phương
pháp chuyên gia, theo kinh nghiệm thực tiễn để đánh giá mức độ quan trọng, tầm ảnh
hưởng của từng chỉ số thành phần đối với công tác cải thiện môi trường kinh
doanh tại địa phương.
Bảng 3: Trọng số đánh giá các sở, ban, ngành và các huyện, thị
xã, thành phố
Tên chỉ tiêu
|
Trọng số
|
Sub1: Tính minh bạch
|
15%
|
Sub2: Tính năng động
|
10%
|
Sub3: Chi phí thời gian
|
15%
|
Sub4: Chi phí không chính thức
|
15%
|
Sub5: Cạnh tranh bình đẳng
|
10%
|
Sub6: Hỗ trợ doanh nghiệp
|
10%
|
Sub7: Thiết chế pháp lý
|
10%
|
Sub8: Vai trò người đứng đầu
|
15%
|
Điểm tổng hợp DDCI
|
100%
|
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai
- Là đơn vị đầu mối
triển khai khảo sát ý kiến DN đánh giá năng lực điều hành kinh tế các sở, ban,
ngành và địa phương; phối hợp với các đơn vị liên quan hoàn thành công tác khảo
sát đảm bảo chất lượng.
- Xây dựng dự toán kinh phí trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
- Ký kết hợp đồng với Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Đơn vị tư vấn) để hoàn
thiện Bộ chỉ số; mẫu phiếu khảo sát, phương án khảo sát, phương án tính điểm để
đánh giá DDCI trên địa bàn tỉnh.
- Lựa chọn đơn vị khảo sát và giám sát, đôn đốc quá
trình triển khai khảo sát, đảm bảo phiếu khảo sát đạt chất lượng và số lượng
theo yêu cầu.
- Phối hợp với Đơn vị tư vấn và các cơ quan, đơn vị
liên quan hoàn thiện phương án cụ thể để
đưa các nội dung khảo sát vào Bộ chỉ số và tiêu chí đánh giá cho phù hợp theo từng
giai đoạn và tình hình thực tế của tỉnh.
- Chủ trì hoàn thiện chỉ số DDCI.
2. Sở Tài chính: Đóng góp ý kiến hoàn thiện bộ chỉ số, thẩm định kinh phí thực hiện kế hoạch.
3. Cục thuế tỉnh, Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh, Cục Hải
quan Gia Lai - Kon Tum: Cung cấp danh sách đối tượng được khảo sát đang hoạt động
thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách.
4. Sở Thông tin truyền thông, Đài phát thanh truyền
hình tỉnh:
Truyền thông về việc triển khai đánh giá Bộ chỉ số DDCI của tỉnh; kịp thời đưa tin trong quá trình
khảo sát, điều tra, lấy ý kiến của DN, HTX, HKD về Bộ chỉ số đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương của tỉnh.
5. Các sở, ban ngành liên quan, UBND các huyện, thị
xã, thành phố:
- Tuyên truyền, phổ biến về Bộ chỉ số DDCI của tỉnh
trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh và các cổng thông tin điện tử của các đơn
vị.
- Phổ biến, nâng cao nhận thức về ý nghĩa và sự cần
thiết của việc thực hiện khảo sát, đánh giá DDCI trong cán bộ, công chức, viên
chức và người lao động của cơ quan, đơn vị; đóng góp ý kiến để hoàn thiện Bộ chỉ
số DDCI của tỉnh; phối hợp với đơn vị tư vấn và các cơ quan, đơn vị có liên
quan trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch đánh giá Bộ chỉ số DDCI của
tỉnh.
7. Liên minh HTX tỉnh, các Hội doanh nhân, Hiệp Hội
doanh nghiệp tỉnh:
Liên minh HTX tỉnh, các Hội doanh nhân, Hiệp Hội doanh
nghiệp tỉnh phối hợp triển khai khảo sát ý kiến doanh nghiệp đánh giá năng lực
điều hành kinh tế các sở, ban, ngành và địa phương; phối hợp với các đơn vị
liên quan hoàn thành công tác khảo sát.
8. Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
tại Đà Nẵng
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hoàn thiện
bộ chỉ số và tiêu chí đánh giá; mẫu phiếu khảo sát, phương án khảo sát, phương
án tính điểm.
- Tư vấn, đào tạo các đơn vị có liên quan của tỉnh có
thể triển khai công tác khảo sát đảm bảo
chất lượng.
- Thực hiện công tác phân tích, đánh giá các cơ quan,
đơn vị liên quan từ phiếu khảo sát của tỉnh.
- Chuyển giao kết quả tính điểm và xếp hạng các dữ liệu
có liên quan cho cơ quan chủ trì theo hợp đồng.
- Tiếp tục tư vấn hoàn thiện chỉ số DDCI trong các năm
tiếp theo.
|
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DOANH
NGHIỆP
Chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp Sở, ban, ngành và Địa phương (DDCI) của tỉnh Gia Lai năm 2021
|
MẪU A
|
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DOANH
NGHIỆP VỀ SỞ, BAN NGÀNH
|
A- GIỚI THIỆU VỀ KHẢO SÁT
Năm 2021 là năm thứ ba tỉnh Gia Lai triển khai đánh
giá chất lượng năng lực điều hành các sở, ban, ngành và địa phương của tỉnh
thông qua bộ chỉ số DDCI. Bộ chỉ số này được Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp
đánh giá cao, góp phần làm thay đổi thái độ, chất lượng dịch vụ công của tỉnh.
Trên cơ sở ý kiến và đánh giá của cộng
đồng doanh nghiệp, kết quả khảo sát, đánh giá là nguồn thông tin quý giá giúp tỉnh
Gia Lai và cộng đồng doanh nghiệp cùng nhau giám sát, cải thiện mọi mặt chất lượng
điều hành kinh tế của cán bộ các cấp. Khảo sát được triển khai trên quy mô toàn
tỉnh. Chúng tôi chân thành cảm ơn các
doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh đã hợp tác và đóng góp ý kiến. Chúng tôi cam kết tất
cả những thông tin doanh nghiệp cung cấp sẽ được bảo đảm bí mật danh tính và chỉ phục vụ mục đích thống kê,
nghiên cứu.
1. Hướng dẫn điền phiếu: Để
khảo sát đạt kết quả tốt nhất, Nhóm nghiên cứu
khuyến nghị lãnh đạo doanh nghiệp và các thành viên chủ chốt (trưởng phòng/cán bộ quản lý của các bộ phận
chuyên môn hoặc người có am hiểu về lịch sử, hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp) cùng tham gia vào quá trình trả lời các câu hỏi. Trong phiếu khảo
sát, thuật ngữ "doanh nghiệp" bao gồm cả hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể. Với những ô
trống, vui lòng đánh dấu √ vào những phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chỉ được chọn 1 đáp án trả lời (trừ những
câu hỏi có ghi chú được chọn nhiều đáp án). Nếu quý vị cần bản mềm của phiếu khảo sát, vui lòng liên hệ
chúng tôi theo thông tin bên dưới, chúng tôi sẽ gửi bản mềm vào email của quý vị
và quý vị có thể điền, gửi lại phiếu
theo địa chỉ: ksddcigialai@gmail.com
2. Hướng dẫn gửi phiếu: Sau khi hoàn thành phiếu khảo sát, đề
nghị Quý doanh nghiệp gửi lại phiếu đã trả lời trong phong bì kín đã dán tem
kèm theo.
Địa chỉ nơi nhận phiếu khảo sát: Hiệp
hội doanh nghiệp tỉnh Gia Lai, địa chỉ số 99 Hùng Vương -
TP Pleiku - Gia Lai. Điện thoại: 0269.3720.008
Hoặc email về địa chỉ: ksddcigialai@gmail.com
Mọi phiếu khảo sát được gửi qua đường bưu chính và/hoặc
qua email đều được chuyển đến đơn vị tư vấn độc lập để bảo mật danh tính doanh nghiệp. Không
cơ quan nào của tỉnh Gia Lai có thể đọc được
phiếu khảo sát của doanh nghiệp
3. Hỗ trợ thông tin: Trong quá trình điền phiếu khảo sát,
chúng tôi sẵn sàng giải đáp bất cứ thắc
mắc nào từ phía doanh nghiệp thông qua đường dây nóng:
F Chị Võ Thị Thu Trang - Hiệp hội Doanh
nghiệp tỉnh Gia Lai - 0269.3720.004
F Chị Nguyễn Thị Hiệp - Trung tâm Xúc
tiến Đầu tư tỉnh Gia Lai - 0986.893.031
B- TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP
Tất cả thông tin trong Phiếu khảo sát sẽ chỉ được sử dụng vào
mục đích thống kê và nghiên cứu. Kết quả phân tích sẽ hỗ trợ cho việc cải thiện
năng lực điều hành kinh tế và môi trường kinh doanh tại địa phương. Chúng tôi
cam kết sẽ bảo mật danh tính của doanh nghiệp.
Mã số thuế:……………………………………………………..
Mã số phiếu: ……………. (phần này do VCCI ĐN điền thông tin)
1. Tên doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………
2. Địa chỉ trụ sở hoạt động hiện nay: …………………………………………………………
3. Họ và tên người trả lời: ………………………………………………………………………
4. Chức vụ: □ (1) Lãnh đạo doanh nghiệp □ (2) Lãnh đạo phòng ban □ (3) Nhân viên
5. Số điện thoại người trả lời: …………………………………………………………………
6. Địa chỉ email người trả lời …………………………………………………………………..
7. Thành phần sở hữu của doanh nghiệp: □ (1) Doanh nghiệp dân doanh
□ (2) Doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
□ (3) Doanh nghiệp nhà nước
8. Năm bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh:
□ (1) Từ năm 2019 đến nay □ (2) Từ năm 2016 đến 2018
□ (3) Từ năm 2011 đến 2015 □ (4) Trước năm 2011
9. Lĩnh vực kinh doanh chính
□ (1) Dịch vụ/ Thương mại □ (2) Công nghiệp chế biến,
chế tạo
□ (3) Nông - Lâm nghiệp và thủy sản □ (4) Xây dựng, bất động sản
□ (5) Khai khoáng □ (6) Khác: ………………………………
(Ghi rõ ý kiến khác)
10. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp do ông/ bà quản
lý hiện nay như thế nào?
□ (1) Lãi như mong muốn □ (2) Lãi chút ít
□ (3) Hòa vốn □ (4) Thua lỗ chút ít
□ (5) Thua lỗ lớn
11. Kế hoạch/dự định của doanh nghiệp trong vòng 2 năm
sắp tới là gì?
□ (1) Có kế hoạch tăng quy mô kinh doanh
□ (2) Sẽ tiếp tục kinh doanh với quy mô hiện
tại
□ (3)Có kế hoạch giảm quy mô kinh doanh □ (4)Có kế hoạch đóng cửa
12. Tổng số lao động của doanh nghiệp?
□ (1) Dưới 11 người □ (2) Từ 11 đến dưới 101 người
□ (3) Từ 101 đến 200 người □ (4) Trên 200 người
13. Quy mô vốn đầu tư doanh nghiệp của ông/bà?
□ (1) Dưới 3 tỷ □ (2) Từ 3 tỷ đến dưới 20 tỷ
□ (3) Từ 20 đến dưới 50 tỷ □ (4) Từ 50 đến dưới 100 tỷ
□ (5) Từ 100 đến dưới 300 tỷ □ (6) Trên 300 tỷ
15. Đánh giá hiệu quả của các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 tại tỉnh
a. Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua các khó khăn
do ảnh hưởng của dịch Covid-19, trong năm 2021, Chính phủ đã tiếp tục có các giải
pháp hỗ trợ doanh nghiệp. Theo quan sát của ông/bà, từ khi có chủ trương, chính
sách của Chính phủ đến khi doanh nghiệp tiếp cận được hỗ trợ là:
□ (1) Kịp thời, hỗ trợ đến với doanh nghiệp lúc cần nhất
□ (2) Chậm trễ, chủ trương là có nhưng thực thi rất chậm
□ (3) Không thể tiếp cận được
□ (4) Ý kiến khác của doanh nghiệp: …………………………………………………………..
b. Theo quan sát của ông/bà, khi Chính phủ có các chủ
trương, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch bệnh, các cơ quan tại tỉnh có động thái, hoạt động cụ thể gì để giúp doanh nghiệp tiếp cận được với các chính sách này:
□ (1) Không làm gì
□ (2) Có thông báo và có hướng dẫn cụ thể trên các
phương tiện thông tin của tỉnh (website, báo đài của tỉnh...)
□ (3) Có gửi thông tin và hướng dẫn đến doanh nghiệp qua thư, email....
□ (4) Thông báo, hướng dẫn cụ thể trên các phương tiện thông tin của tỉnh
kết hợp với gửi thông tin đến doanh nghiệp
□ (5) Khác: …………………………………………………………………………………………
c. Theo Anh/Chị, chính sách nào sau đây được cho là có
hiệu quả để hỗ trợ doanh nghiệp? (chọn tối đa 5 đáp án)
□ (1) Hỗ trợ doanh nghiệp nguồn vắc xin để tiêm cho người lao động
□ (2) Hỗ trợ doanh nghiệp nguồn lực để doanh nghiệp thực
hiện sản xuất an toàn trong mùa dịch
□ (3) Giảm chi phí điện, nước, nhiên liệu cho hoạt động kinh doanh
□ (4) Giảm tiền thuê đất của nhà nước
□ (5) Hoãn thời hạn nộp tiền thuê đất
□ (6) Giảm các khoản thuế (VAT, thu nhập doanh nghiệp,
thu nhập cá nhân...)
□ (7) Hoãn nộp các khoản thuế (VAT, thu nhập doanh
nghiệp, thu nhập cá nhân...)
□ (8) Giảm mức đóng BHXH, bảo hiểm tai nạn, bệnh nghề nghiệp
□ (9) Hoãn đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm tai nạn, kinh phí công đoàn
□ (10) Tạm dừng đóng quỹ hưu trí, quỹ tử tuất
□ (11) Hỗ trợ DN vay với lãi suất 1-3% năm
□ (12) Được vay tối đa bằng tiền lương tối thiểu vùng với lãi suất 0% để trả lương ngừng việc, lương phục hồi sản xuất
□ (13) Giãn nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giảm phí dịch vụ
□ (14) Hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí, đào tạo, nâng cao tay nghề lao động
□ (15) Áp dụng mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 0% đối với
doanh nghiệp và trợ cấp trực tiếp người lao động từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
□ (16) Khác: ………………………………………………………………………………………
17. Doanh nghiệp đánh giá về tính kịp thời cung cấp, công khai thông tin của
Sở, ban, ngành
Cơ quan
|
a. Ông/Bà đánh giá như thế nào về tính kịp thời cung cấp thông tin
trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính
hoặc công việc của Sở, ban, ngành?
(1) Rất chậm trễ
(2) Tương đối chậm trễ
(3) Tương đối kịp thời
(4) Rất kịp thời
|
b. Ông/Bà đánh giá như thế nào về nội dung thông tin trong
quá trình giải quyết thủ tục hành chính
hoặc công việc có liên quan tới Sở, ban, ngành?
(1) Không rõ ràng
(2) Tương đối rõ ràng
(3) Rõ ràng
|
c. Khi doanh nghiệp cần cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh thì thái độ của cán bộ khi được đề nghị cung cấp thông tin cho
doanh nghiệp là?
(1) Thiếu nhiệt tình
(2) Bình thường
(3) Nhiệt tình
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
1. S. Công
thương
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
2. S. GTVT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
3. S. KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
4. S. KH&ĐT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
5. S. LĐ, TB&XH
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
6. S. NN&PTNT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
7. S. S. Tài chính
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
8. S. TN&MT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
9. S. TT&TT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
10. S. VH,TT&DL
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
11.
S. Xây dựng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
12. BQL KKT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
13. BHXH
tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
14. Công an tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
15. CQLTT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
16. Cục Thuế tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
17. CHQ GL-KT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
18. CTHADS
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
19. Ý kiến của doanh nghiệp đối với một số vấn đề sau:
Cơ quan
|
a. Ông/bà có đồng ý với nhận định “Có hiện tượng trì hoãn/chậm trễ tại Sở, ban, ngành khi thực hiện các
quyết định/chủ trương của cấp trên” không? (nếu chọn (2), vui lòng bỏ qua câu b và trả lời câu tiếp
theo)
(1) Đồng ý
(2) Không đồng ý
|
b. Theo ông/bà, hiện tượng trì hoãn/chậm trễ tại Sở, ban, ngành
khi thực hiện các quyết định/chủ
trương của cấp trên xuất phát từ nguyên nhân nào? (có thể chọn nhiều đáp án)
(1) Nội dung quyết định/chủ trương khó hiểu, không rõ ràng
(2 ) Trình độ cán bộ xử lý còn yếu
kém
(3) Gây khó dễ để đòi hỏi chi phí không chính thức
(4) Sợ trách nhiệm nên không giải quyết
|
|
(1)
|
(2)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
1. S. Công
thương
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
2. S. GTVT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
3. S. KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
4. S. KH&ĐT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
5. S. LĐ, TB&XH
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
6. S. NN&PTNT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
7. S. S. Tài chính
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
8. S. TN&MT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
9. S. TT&TT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
10. S. VH,TT&DL
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
11.
S. Xây dựng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
12. BQL KKT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
13. BHXH
tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
14. Công an tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
15. CQLTT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
16. Cục Thuế tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
17. CHQ GL-KT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
18. CTHADS
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
21. Doanh nghiệp đánh giá về hoạt động thanh, kiểm tra của các Sở, ban,
ngành tỉnh Gia Lai
Cơ quan
|
a. Số lần doanh nghiệp bị thanh tra, kiểm
tra của sở ban, ngành trong năm nay?
(1) 0 lần
(2) 1 lần
(3) 2 lần
(4) 3 lần trở lên
Nếu cơ quan nào thanh kiểm tra
doanh nghiệp 3 lần trở lên, ghi số lần
vào ô
(4)
|
b. Nếu doanh nghiệp bị thanh,
kiểm tra từ 2 lần trở lên, nội dung các cuộc thanh tra, kiểm tra có trùng
lặp không?
(1) Hoàn toàn trùng lặp
(2) Đa phần trùng lặp
(3) Đa phần không trùng lặp
(4) Hoàn toàn không trùng lặp
|
c. Nội dung các cuộc thanh, kiểm tra có đúng như trong phạm vi của Quyết định thanh, kiểm
tra đã ban hành hay không?
(1) Ngoài phạm vi
(2) Phần lớn ngoài phạm vi
(3) Phần lớn trong phạm vi
(4) Trong phạm vi
|
d. Các cuộc thanh, kiểm tra giúp
doanh nghiệp khắc phục các sai sót trong
hoạt động sản xuất kinh doanh không?
1) Có
(2) Không
(Nếu chọn (1) bỏ qua câu e và trả
lời câu tiếp theo)
|
e. Theo ông/bà, mục đích thật
sự của cán bộ khi đến thanh tra, kiểm tra là gì? (có thể chọn nhiều đáp án)
(1) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ
được giao
(2) Tìm ra sai phạm để xử phạt doanh nghiệp
(3) Nhũng nhiễu gây khó dễ cho doanh nghiệp
(4) Khác (Chọn Khác trả lời ở phía dưới bảng)
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(1)
|
(2)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
1. S. Công
thương
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
2. S. GTVT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
3. S. KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
4. S. KH&ĐT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
5. S. LĐ, TB&XH
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
6. S. NN&PTNT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
7. S. S. Tài chính
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
8. S. TN&MT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
9. S. TT&TT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
10. S. VH,TT&DL
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
11.
S. Xây dựng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
12. BQL KKT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
13. BHXH
tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
14. Công an tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
15. CQLTT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
16. Cục Thuế tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
17. CHQ GL-KT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
** e.
Phương án (4) Khác:
………………………………………………………………………
23. Doanh nghiệp đánh giá về cán bộ và hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính tại
các Sở, ban, ngành
Cơ quan
|
a. Ông/Bà có được cán bộ hướng dẫn rõ ràng, đầy đủ khi tìm hiểu và thực hiện các thủ
tục hành chính không?
(1) Có
(2) Không
|
b. Ông/Bà đánh giá thế nào về việc các Sở, ban, ngành tuân thủ thời gian khi giải quyết thủ tục hành
chính cho doanh nghiệp?
(1) Trễ hẹn
(2) Đúng hẹn
(3) Sớm hẹn
|
c. Thông
thường, ông/bà phải đi lại bao nhiêu lần
để hoàn tất thủ tục hành
chính? (không kể lần đầu tiên đến tìm hiểu nhận hướng dẫn)
(1) Từ 1-2 lần
(2) 3 lần
(3) Trên 4 lần
(Nếu chọn phương án (3), ghi số lần
vào ô tương ứng với sở, ban, ngành)
|
|
(1)
|
(2)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
1. S. Công
thương
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
2. S. GTVT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
3. S. KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
4. S. KH&ĐT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
5. S. LĐ, TB&XH
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
6. S. NN&PTNT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
7. S. S. Tài chính
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
8. S. TN&MT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
9. S. TT&TT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
10. S. VH,TT&DL
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
11.
S. Xây dựng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
12. BQL KKT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
13. BHXH
tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
14. Công an tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
15. CQLTT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
16. Cục Thuế tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
17. CHQ GL-KT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
18. CTHADS
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
25. Theo quan sát của mình, doanh nghiệp có nhận xét như thế nào đối với các nhận định dưới đây liên quan đến sự đối xử của Sở, ban, ngành đối với các doanh nghiệp sân sau,
thân hữu, doanh nghiệp lớn đang hoạt động trên địa bàn so với doanh nghiệp khác
Cơ quan
|
a. Lãnh đạo Sở, ban, ngành có doanh nghiệp sân sau,
doanh nghiệp thân hữu không?
(1) Không biết
(2) Có
(3) Không có
|
b. Doanh nghiệp sân sau doanh
nghiệp thân hữu được ưu ái hơn trong việc tiếp
cận các nguồn lực nhà nước (ví dụ: đấu thầu, khoáng sản...) không?
(1) Không ưu ái hơn
(2) Ưu ái hơn
(3) Rất nhiều ưu ái
|
c.
Doanh nghiệp lớn được ưu ái hơn doanh nghiệp nhỏ trong việc
tiếp cận thông tin không?
(1) Có
(2) Không
|
d. Doanh nghiệp lớn được
ưu tiên hơn doanh nghiệp nhỏ trong quá trình giải quyết kiến nghị,
khó khăn và thủ tục hành chính không?
(1) Có
(2) Không
|
e. Doanh nghiệp lớn được nhiều cơ chế ưu đãi hơn so với doanh nghiệp nhỏ
không?
(1) Có
(2) Không
|
f. Việc ưu ái cho các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp
sân sau, doanh nghiệp thân hữu
(nếu có) có gây khó khăn cho doanh nghiệp của ông/bà hay không?
(1) Không ảnh hưởng gì
(2) Khó khăn
(3) Rất khó khăn
|
g. Sở, ban, ngành có thường xuyên quan tâm đến các
doanh nghiệp nhỏ không?
(1) Thờ ơ, không quan tâm
(2) Bình thường
(3) Thường xuyên quan tâm
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(1)
|
(2)
|
(1)
|
(2)
|
(1)
|
(2)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
1. S. Công
thương
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
2. S. GTVT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
3. S. KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
4. S. KH&ĐT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
5. S. LĐ, TB&XH
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
6. S. NN&PTNT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
7. S. S. Tài chính
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
8. S. TN&MT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
9. S. TT&TT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
10. S. VH,TT&DL
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
11.
S. Xây dựng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
12. BQL KKT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
13. BHXH
tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
14. Công an tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
15. CQLTT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
16. Cục Thuế tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
17. CHQ GL-KT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
18. CTHADS
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
27. Ý kiến của doanh nghiệp về nhận định sau:
Cơ quan
|
Ý kiến của ông/bà về nhận định “Việc thực thi
văn bản pháp luật của Sở, ban, ngành là nghiêm minh, theo đúng quy trình, quy định”.
(1) Hoàn toàn không đồng ý
(2) Không đồng ý
(3) Đồng ý
(4) Hoàn toàn đồng ý
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
1. S. Công
thương
|
□
|
□
|
□
|
□
|
2. S. GTVT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
3. S. KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
4. S. KH&ĐT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
5. S. LĐ, TB&XH
|
□
|
□
|
□
|
□
|
6. S. NN&PTNT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
7. S. S. Tài chính
|
□
|
□
|
□
|
□
|
8. S. TN&MT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
9. S. TT&TT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
10. S. VH,TT&DL
|
□
|
□
|
□
|
□
|
11.
S. Xây dựng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
12. BQL KKT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
13. BHXH
tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
14. Công an tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
15. CQLTT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
16. Cục Thuế tỉnh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
17. CHQ GL-KT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
18. CTHADS
|
□
|
□
|
□
|
□
|
29. Doanh nghiệp đánh giá công tác thi hành án kinh
doanh, thương mại liên quan đến doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong năm
a) Ông/Bà có đồng ý với nhận định “Các thông tin trong hoạt động thi hành
án kinh doanh, thương mại liên quan đến doanh nghiệp được cung cấp kịp thời, công khai,
minh bạch”?
□ (1) Hoàn toàn không đồng ý □ (2) Không đồng ý
□ (3) Đồng ý
□ (4) Hoàn toàn đồng ý
b) Ông/Bà có đồng ý với nhận định “Các doanh nghiệp thường phải trả thêm chi phí không chính thức liên quan đến hoạt động thi
hành án kinh doanh, thương mại tại tình”?
□ (1) Hoàn toàn không đồng ý □ (2) Không đồng ý
□ (3) Đồng ý
□ (4) Hoàn toàn đồng ý
c) Ông/Bà có đồng ý với nhận định “Cơ quan thi hành án xử lý các phản ánh, kiến nghị, khiếu nại một cách
thỏa đáng và nhanh chóng”?
□ (1) Hoàn toàn không đồng ý □ (2) Không đồng ý
□ (3) Đồng ý
□ (4) Hoàn toàn đồng ý
d) Trong năm qua, doanh nghiệp của ông/bà có vụ việc
nào liên quan đến công tác thi hành án kinh
doanh, thương mại trên địa bàn tỉnh không?
□ (1) Có □ (2) Không
Nếu chọn đáp án (2) Không, vui lòng chuyển sang Câu
30)
e) Ông/Bà có đồng ý với nhận định "Việc tổ chức
thi hành án về kinh doanh, thương mại trên địa bàn tỉnh được hiện đúng trình tự, thủ tục theo quy định của
pháp luật"?
□ (1) Hoàn toàn không đồng ý □ (2) Không đồng ý
□ (3) Đồng ý
□ (4) Hoàn toàn đồng ý
f) Ông/Bà có đồng ý với nhận định “Có
hiện tượng trì hoãn, chậm trễ trong công tác thi hành án kinh doanh, thương mại tại tỉnh”?
□ (1) Hoàn toàn không đồng ý □ (2) Không đồng ý
□ (3) Đồng ý
□ (4) Hoàn toàn đồng ý
g)
Ông/Bà đánh giá như thế nào về quyền
và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khi thi hành án kinh doanh, thương mại
trên địa bàn tỉnh?
□ (1) Hoàn toàn bảo
đảm □ (2) Phần lớn bảo đảm
□ (3) Bảo đảm 1 phần □ (4) Không bảo đảm
Nếu chọn đáp án (1) Hoàn toàn bảo đảm, vui lòng chuyển
sang Câu 30
h) Ông/Bà cho biết lý do quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp
chưa hoàn toàn được bảo đảm?
□ (1) Quy trình, thủ tục hành chính phức tạp gây khó khăn trong thực hiện.
□ (2) Thời gian thi hành án kéo dài gây thiệt hại về tài sản, thời gian
của DN.
□ (3) Bản án, quyết định của Tòa án không thể thực hiện được.
□ (4) Năng lực chuyên môn của cán bộ chưa bảo đảm trong giải quyết.
□ (5) Ý kiến khác của DN: ………………………………………………………………………
35. Từ kinh nghiệm thực tiễn tại tỉnh, theo ông/bà 3 sở,
ban, ngành thực hiện tốt nhất hoạt động cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp và 3 sở, ban, ngành thực hiện chưa tốt? (Chỉ được chọn tối đa 3 đơn vị tốt nhất và 3 đơn vị thực hiện chưa tốt)
Sở, ban, ngành
|
Thực hiện tốt
|
Thực hiện chưa tốt
|
(1) S. Công thương
|
□
|
□
|
(2) S. GTVT
|
□
|
□
|
(3)
S. KH&CN
|
□
|
□
|
(4) S. KH&ĐT
|
□
|
□
|
(5)
S. LĐ, TB&XH
|
□
|
□
|
(6)
S. NN&PTNT
|
□
|
□
|
(7)
S. S. Tài chính
|
□
|
□
|
(8)
S. TN&MT
|
□
|
□
|
(9)
S. TT&TT
|
□
|
□
|
(10) S. VH,TT&DL
|
□
|
□
|
(11) S. Xây dựng
|
□
|
□
|
(12) BQL KKT
|
□
|
□
|
(13) BHXH tỉnh
|
□
|
□
|
(14) Công an tỉnh
|
□
|
□
|
(15) CQLTT
|
□
|
□
|
(16) Cục Thuế tỉnh
|
□
|
□
|
(17) CHQ GL-KT
|
□
|
□
|
(18) CTHADS
|
□
|
□
|
36. Doanh nghiệp có góp ý/đề xuất gì nhằm cải thiện
năng lực điều hành của Sở, ban, ngành và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh
cho doanh nghiệp trên địa bàn?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày hoàn thành phiếu khảo sát: ……/…../2021
Xin chân thành cám ơn ông/bà
đã tham gia khảo sát!
MẪU B
|
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DOANH NGHIỆP
VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
|
A- GIỚI THIỆU VỀ KHẢO SÁT
Năm 2021 là năm thứ ba tỉnh Gia Lai triển khai đánh giá chất
lượng năng lực điều hành các sở, ban, ngành và địa phương của tỉnh thông qua bộ chỉ số DDCI.
Bộ chỉ số này được Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao, góp phần
làm thay đổi thái độ, chất lượng dịch vụ công của tỉnh. Trên cơ sở ý kiến và
đánh giá của cộng đồng doanh nghiệp, kết quả khảo sát, đánh giá là nguồn thông
tin quý giá giúp tỉnh Gia Lai và cộng đồng doanh
nghiệp cùng nhau giám sát, cải thiện mọi mặt chất lượng điều
hành kinh tế của cán bộ các cấp. Khảo sát được triển khai trên quy mô toàn tỉnh. Chúng tôi chân thành cảm ơn các doanh nghiệp,
hợp tác xã và hộ kinh doanh đã hợp tác
và đóng góp ý kiến. Chúng tôi cam
kết tất cả những thông tin doanh nghiệp cung cấp
sẽ được bảo đảm bí mật danh tính và chỉ phục vụ mục đích thống kê, nghiên cứu.
1. Hướng dẫn điền phiếu: Để
khảo sát đạt kết quả tốt nhất, Nhóm nghiên cứu khuyến nghị lãnh đạo doanh nghiệp và các
thành viên chủ chốt (trưởng phòng/cán bộ quản lý của
các bộ phận chuyên môn hoặc người có am hiểu về lịch sử, hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp) cùng tham gia vào quá trình trả lời các câu hỏi.
Trong phiếu khảo sát, thuật ngữ "doanh nghiệp" bao gồm cả hợp tác xã
và hộ kinh doanh cá thể. Với những ô trống,
vui lòng đánh dấu √ vào những phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chỉ được chọn 1 đáp án trả lời (trừ những câu hỏi có ghi chú được
chọn nhiều đáp án). Nếu quý vị cần bản mềm của phiếu khảo sát, vui lòng liên hệ
chúng tôi theo thông tin bên dưới, chúng tôi sẽ gửi bản mềm vào email của quý vị và quý vị có thể điền, gửi lại
phiếu theo địa chỉ ksddcigialai@gmail.com
2. Hướng dẫn gửi phiếu: Sau khi hoàn thành phiếu khảo sát, đề nghị Quý doanh nghiệp
gửi lại phiếu đã trả lời trong phong bì kín đã dán tem kèm theo.
Địa chỉ
nơi nhận phiếu
khảo sát: Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh
Gia Lai, địa chỉ số 99 Hùng Vương-TP Pleiku-Gia Lai.
Điện thoại: 0269.3720.008
Hoặc: Trung tâm Xúc tiến Đầu tư tỉnh Gia Lai, địa chỉ 2 Hoàng Hoa Thám, thành phố Pleiku,
Gia Lai. Điện thoại: 0269.3600.901/0269.3822.994
Hoặc email về địa chỉ: ksddcigialai@gmail.com
Mọi phiếu khảo sát được gửi qua đường bưu chính và/hoặc qua email đều được chuyển
đến đơn vị tư vấn độc lập để bảo mật danh tính doanh nghiệp. Không cơ quan nào của
tỉnh Gia Lai có thể đọc được phiếu khảo sát của doanh nghiệp
3. Hỗ trợ thông tin: Trong quá
trình điền phiếu khảo
sát, chúng tôi sẵn
sàng giải đáp bất
cứ thắc mắc nào từ phía doanh nghiệp thông qua đường dây nóng:
F Chị Võ Thị Thu Trang - Hiệp hội
Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai - 0269.3720.004
F Chị Nguyễn Thị Hiệp - Trung tâm Xúc
tiến Đầu tư tỉnh Gia Lai - 0986.893.031
LỰA CHỌN ĐỊA PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ
(Doanh nghiệp chỉ lựa chọn một trong số huyện thị,
thành phố dưới đây - là nơi doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh chủ đạo)
□
|
(1) TP. Pleiku
|
□
|
(2) TX. An Khê
|
□
|
(3) TX. Ayun Pa
|
□
|
(4) H. Chư Sê
|
□
|
(5) H. Ia
Grai
|
□
|
(6) H. Chư Prông
|
□
|
(7) H. Đak Đoa
|
□
|
(8) H. Đức Cơ
|
□
|
(9) H. Chư Păh
|
□
|
(10) H. Kbang
|
□
|
(11) H.Chư Pưh
|
□
|
(12) H. Krông
Pa
|
□
|
(13) H. ĐakPơ
|
(14) H. Ia
Pa
|
□
|
(15) H. Mang Yang
|
□
|
(16) H. Phú Thiện
|
□
|
(17) H. Kông Chro
|
|
|
|
|
|
14. Tình hình kinh doanh của DN trước tác động của dịch
covid-19
a. Dịch Covid-19 ảnh
hưởng như thế nào đến hoạt động của doanh nghiệp ông/bà
trong năm 2021?
□ (1) Không ảnh hưởng gì □ (2) Ảnh hưởng một phần
□ (3) Ảnh hưởng nghiêm trọng □ (4) Ảnh hưởng rất nghiêm trọng
b. Thời gian phải tạm dừng hoạt động kinh doanh vì dịch
Covid-19 trong năm 2021?
□ (1) Từ 1 đến 2 tuần □ (2) Từ 2 tuần đến 1 tháng
□ (3) Trên 1 tháng □ (4) Không phải tạm dừng hoạt động
c. Doanh nghiệp ông/bà gặp khó khăn gì để duy trì sản xuất khi áp dụng giãn cách xã hội
phòng chống dịch Covid-19 tại địa phương?1
(Chọn tối đa 3 đáp án)
□ (1) Nguồn cung ứng vật liệu bị đứt gãy
□ (2) Vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu gặp khó
khăn do các biện pháp phòng dịch
□ (3) Nhu cầu khách hàng sụt giảm
□ (4) Chi phí vận chuyển, logistic tăng cao
□ (5) Chi phí để duy trì các biện pháp phòng chống dịch cao
□ (6) Khó khăn về tài chính
□ (7) Tinh thần làm việc của người lao động sụt giảm khiến năng suất lao động giảm
□ (8) Khác: ………………………………………………………………………………………….
d. Vấn đề khó khăn nhất về tài chính của doanh nghiệp đang
đối diện trong bối cảnh dịch Covid 19?
□ (1) Trả tiền thuê đất cho nhà nước
□ (2) Trả tiền thuê kho bãi, nhà xưởng cho nhà nước
□ (3) Trả tiền thuê đất, kho bãi, nhà xưởng, văn phòng cho khu vực tư nhân
□ (4) Trả tiền lãi vay ngân hàng
□ (5) Trả tiền nợ gốc ngân hàng
□ (6) Đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm tai nạn, kinh phí công đoàn
□ (7) Trả lương cho người lao động
□ (8) Chi phí xét nghiệm cho lao động, duy trì các biện
pháp phòng chống dịch
□ (9) Các khoản nợ của khách hàng chậm/khó thu hồi
□ (10) Không gặp khó khăn về tài chính
□ (11) Khác: …………………………………………………………………………………………
e. Đối với người lao động, doanh nghiệp thực hiện biện
pháp nào sau đây?
□ (1) Không cắt giảm lao động và duy trì chính sách lương, phúc lợi
như trước
□ (2) Không cắt giảm lao động nhưng giảm lương/giảm giờ làm, bố trí sản xuất luân phiên
□ (3) Cắt giảm dưới 25% lao động của doanh nghiệp
□ (4) Cắt giảm từ 25% đến dưới 50% lao động của doanh
nghiệp
□ (5) Cắt giảm từ 50% đến dưới 75% lao động của doanh
nghiệp
□ (6) Cắt giảm trên 75% lao động của doanh nghiệp
□ (7) Khác: …………………………………………………………………………………………
C- ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP
VỀ CẤP HUYỆN
16. Doanh nghiệp đánh giá về khả năng tiếp cận thông tin và đánh giá
website huyện thị, thành phố tỉnh Gia Lai
a. Ông/Bà đánh giá như thế nào về khả năng tiếp cận tài liệu, thông tin của huyện thị, thành phố? (Tiếp
cận tài liệu, thông tin không chỉ là trực tiếp liên hệ mà có thể qua các kênh gián tiếp khác như: email, điện thoại,
website, hỏi thăm... nhằm tìm hiểu các tài liệu quy
hoạch, văn bản quy phạm pháp luật hoặc các thông tin hữu ích cho kinh doanh của
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đã từng tiếp cận thì mới trả lời câu hỏi này)
□ (1) Khó tiếp cận □ (2) Tương đối khó tiếp cận
□ (3) Tương đối dễ tiếp cận □ (4) Dễ tiếp cận
b. Ông/Bà đánh giá như thế nào về nhận định "Muốn
tiếp cận được tài liệu của huyện thị, thành phố thì phải có “mối quan hệ”?
□ (1) Hoàn toàn không đúng □ (2) Không đúng
□ (3) Đúng □ (4) Rất đúng
c. Ông/Bà có thường xuyên truy cập vào Website của các
huyện thị, thành phố không?
□ (1) Chưa bao giờ □ (2) Thỉnh thoảng
□ (3) Thường xuyên □ (4) Rất thường xuyên
d. Ông/Bà đánh giá về tính hữu
ích của thông tin trên Website của huyện thị, thành phố đối với doanh nghiệp?
□ (1) Không hữu ích □ (2) Ít hữu ích
□ (3) Tương đối hữu ích □ (4) Rất hữu ích
17. Doanh nghiệp đánh giá về tính kịp thời cung cấp
thông tin của huyện thị, thành phố
a. Ông/Bà đánh giá như thế nào về tính kịp thời cung cấp thông tin trong
quá trình giải quyết thủ tục hành chính hoặc công việc của huyện thị, thành phố?
□ (1) Rất chậm trễ □ (2) Tương đối chậm trễ
□ (3) Tương đối kịp thời □ (4) Rất kịp thời
b. Ông/Bà đánh giá như thế nào về nội dung thông tin
trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính hoặc
công việc có liên quan tới huyện thị, thành
phố?
□ (1) Không rõ ràng □ (2) Tương đối rõ ràng
□ (3) Rõ ràng □ (4) Rất rõ ràng
c. Khi doanh nghiệp cần cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh thì thái độ của cán bộ khi được đề nghị
cung cấp thông tin cho doanh nghiệp là?
□ (1) Thiếu nhiệt tình □ (2) Bình thường
□ (3) Nhiệt tình
18. Doanh nghiệp có nhận xét như thế nào về sự năng động, linh hoạt của
huyện thị, thành phố
a. Ông/Bà có đồng ý với nhận định “Lãnh đạo huyện thị, thành phố linh hoạt trong
khuôn khổ pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp”?
□ (1) Đồng ý
□ (2) Không đồng ý
b. Ông/Bà đánh giá như thế nào về cách phản ứng của huyện thị, thành phố trong việc giải
quyết những vấn đề mới phát sinh?
□ (1) Không giải quyết □ (2) Chậm trễ, trì hoãn
□ (3) Xin ý kiến chỉ đạo □ (4) Chủ động nghiên cứu, trao đổi
21. Doanh nghiệp đánh giá về hoạt động thanh, kiểm tra của các
huyện thị, thành phố tỉnh Gia Lai
a. Số lần doanh nghiệp bị thanh tra, kiểm tra của huyện thị, thành phố trong
năm nay? (nếu 3 lần trở lên, ghi rõ số lần)?
□ (1) 0 lần □ (2) 1 lần
□ (3) 2 lần □ (4) 3 lần trở lên. Số lần: ………
b. Nếu doanh nghiệp bị thanh, kiểm tra từ 2 lần trở
lên, nội dung các cuộc thanh tra, kiểm tra có trùng lặp không?
□ (1) Hoàn toàn trùng lặp □ (2) Đa phần trùng lặp
□ (3) Đa phần không trùng lặp □ (4) Hoàn toàn không trùng lặp
c. Nội dung các cuộc thanh, kiểm tra có đúng như trong phạm vi của Quyết định thanh, kiểm
tra đã ban hành hay không?
□ (1) Ngoài phạm vi □ (2) Phần lớn ngoài phạm vi
□ (3) Phần lớn trong phạm vi □ (4) Trong phạm vi
d. Các cuộc thanh kiểm tra giúp doanh nghiệp khắc phục
các sai sót trong hoạt động sản xuất kinh doanh không?
□ (1) Có □ (2) Không (Nếu chọn (1), bỏ qua câu e và trả lời câu tiếp)
e. Theo ông/bà, mục đích thật sự của cán bộ khi đến thanh tra, kiểm tra là ai? (có
thể chọn nhiều đáp án)
□ (1) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao
□ (2) Tìm ra sai phạm để xử phạt doanh nghiệp
□ (3) Nhũng nhiễu gây khó dễ cho doanh nghiệp
□ (4) Khác (Chọn Khác trả lời ở phía dưới)
* Phương án (4) Khác: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
22. Doanh nghiệp đánh giá về sự phối hợp, hợp tác giải
quyết công việc của các đơn vị
a. Trong trường hợp doanh nghiệp giải quyết công việc
liên quan đến nhiều đơn vị (sở, ban, ngành, cấp huyện), doanh nghiệp đánh giá
như thế nào về nhận định “Công tác phối hợp để giải quyết công việc cho doanh nghiệp của các đơn vị được thực hiện tốt”?
□ (1) Hoàn toàn đồng ý □ (2) Đồng ý
□ (3) Không đồng ý □ (4) Hoàn toàn không đồng ý
b. Doanh nghiệp cho biết ý kiến về nhận định "Có
hiện tượng đùn đẩy công việc tại đơn vị
và/hoặc đơn vị đùn đẩy công việc lên cấp có thẩm quyền cao hơn"?
□ (1) Hoàn toàn đồng ý
□ (2) Đồng ý
□ (3) Không đồng ý □ (4) Hoàn toàn không đồng ý
23. Doanh nghiệp đánh giá về cán bộ và hiệu quả giải
quyết thủ tục hành chính tại các huyện thị, thành phố?
a. Ông/Bà có được cán bộ hướng dẫn rõ ràng, đầy đủ khi tìm hiểu và thực hiện các thủ tục
hành chính không?
□ (1) Có
□ (2)
Không
f. Việc ưu ái cho các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp
sân sau, doanh nghiệp thân hữu (nếu
có) có gây khó khăn cho doanh nghiệp của ông/bà hay
không?
□ (1) Không ảnh hưởng gì □ (2) Khó khăn □ (3) Rất khó khăn
g. Huyện thị, thành phố có thường xuyên quan tâm đến
các doanh nghiệp nhỏ không?
□ (1) Thờ ơ, không quan tâm □ (2) Bình thường
□ (3) Thường xuyên quan tâm
26. Doanh nghiệp đã tham gia, được hỗ trợ như thế nào
từ các chương trình hỗ trợ, chương trình trao đổi thông tin, đối thoại doanh
nghiệp do các huyện thị, thành phố tỉnh Gia Lai tổ chức trong năm qua hay không
a. Được mời/thông báo tham gia các chương trình hỗ trợ
doanh nghiệp (khóa đào tạo, tập huấn,
phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật,...) do huyện thị, thành phố tổ chức
không? (Nếu chọn đáp án (1) hoặc (2), bỏ qua câu b và trả lời câu tiếp theo)
□ (1) Không được mời/thông báo □ (2) Được mời/thông báo song
không tham gia
□ (3) Được mời/thông báo và tham gia
b. Nếu đã từng tham gia các chương trình
hỗ trợ doanh nghiệp do huyện thị, thành phố tổ chức, xin vui lòng cho biết ý kiến
về các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp?
□ (1) Hoàn toàn không thiết thực □ (2) Ít thiết thực
□ (3) Phần lớn là thiết thực □ (4) Hoàn toàn thiết thực
c. Được mời/thông
báo tham gia các chương trình trao đổi thông tin, đối thoại doanh nghiệp do huyện
thị, thành phố tổ chức không?
□ (1) Không được mời/thông báo □ (2) Được mời/thông báo song
không tham gia
□ (3) Được mời/thông báo và tham gia
d. Theo ông/bà, tại/sau các buổi đối thoại, trao đổi
thông tin những vướng mắc, khó khăn được tháo gỡ được giải quyết như thế nào?
□ (1) Không được giải quyết □ (2) Giải quyết 1 phần
□ (3) Được giải quyết
27. Ý kiến của ông/bà về nhận định “Việc thực thi văn
bản pháp luật được thực hiện nghiêm minh, theo đúng quy trình, quy định” là gì
□ (1) Hoàn toàn không đồng ý □ (2) Không đồng ý
□ (3) Đồng ý □ (4) Hoàn toàn đồng ý
28. Quan điểm của doanh nghiệp đối với công tác giải
quyết khiếu nại tại các huyện thị, thành phố
a. Theo kinh nghiệm của ông/bà, các khiếu nại của
doanh nghiệp lên lãnh đạo các huyện thị, thành phố có được giải quyết thỏa đáng
không?
□ (1) Không bao giờ □ (2) Đôi khi
□ (3) Phần lớn □ (4) Luôn luôn
b. Ông/Bà có đồng ý với nhận định:
“Doanh nghiệp phải phản ánh, khiếu nại vượt cấp mới có thể giải quyết được vấn đề” không?
□ (1) Hoàn toàn không đồng ý □ (2) Không đồng ý
□ (3) Đồng ý □ (4) Hoàn toàn đồng ý
33. Ông/bà vui lòng cho biết lý do ông/bà cho rằng các
hoạt động đổi mới, thử nghiệm áp dụng, ứng
dụng công nghệ mới, thúc đẩy chuyển đổi số, chính quyền số... của các sở, ban,
ngành và huyện thị, thành phố không đem lại hiệu quả và sự thuận lợi cho doanh nghiệp khi làm việc với các cơ
quan chính quyền?
□ (1) Đã quen cách làm thủ tục hành chính trực tiếp
□ (2) Gặp khó khăn về kỹ thuật khi áp dụng công nghệ vào thực hiện thủ tục hành chính
□ (3) Khác (Vui lòng ghi cụ thể): …………………………………………………………………..
34. Từ kinh nghiệm thực tiễn tại tỉnh, theo ông/bà 3 huyện
thị, thành phố thực hiện tốt nhất hoạt động cải thiện môi trường kinh doanh và
hỗ trợ doanh nghiệp và 3 huyện thị, thành phố thực hiện chưa tốt? (Chỉ được chọn tối đa 3 đơn vị tốt nhất và 3 đơn vị thực hiện chưa tốt)
Địa phương
|
Thực hiện tốt
|
Thực hiện chưa tốt
|
(1) Thành phố Pleiku
|
□
|
□
|
(2) Thị xã An Khê
|
□
|
□
|
(3) Thị xã Ayun Pa
|
□
|
□
|
(4) Huyện Chư Sê
|
□
|
□
|
(5) Huyện Ia
Grai
|
□
|
□
|
(6) Huyện Chư Prông
|
□
|
□
|
(7) Huyện Đak Đoa
|
□
|
□
|
(8) Huyện Đức Cơ
|
□
|
□
|
(9) Huyện Chư Păh
|
□
|
□
|
(10) Huyện Kbang
|
□
|
□
|
(11) Huyện Chư Pưh
|
□
|
□
|
(12) Huyện Krông Pa
|
□
|
□
|
(13) Huyện Đak Pơ
|
□
|
□
|
(14) Huyện Ia
Pa
|
□
|
□
|
(15) Huyện Mang Yang
|
□
|
□
|
(16) Huyện Phú Thiện
|
□
|
□
|
(17) Huyện Kông Chro
|
□
|
□
|
35. Doanh nghiệp có góp ý/đề xuất gì nhằm cải thiện năng lực điều hành của huyện thị, thành
phố cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày hoàn thành phiếu khảo
sát: ……./…./2021
Xin chân thành cảm ơn ông/bà đã tham gia khảo
sát!