ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐỒNG NAI
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 2148/QĐ-UBND
|
Biên Hòa, ngày 31 tháng 7 năm 2009
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ BỘ THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH CHUNG ÁP DỤNG TẠI CÁC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc
công bố bộ thủ tục hành chính chung áp dụng tại cấp xã trên địa bàn tỉnh tại
Công văn số 1223/VPCP-TCCV ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Văn phòng Chính phủ;
Xét đề nghị của Tổ trưởng Tổ công tác thực hiện đề án 30 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tại Tờ trình số 33/TTr-TCT30 ngày 22 tháng 7 năm
2009,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 150
thủ tục hành chính chung áp dụng tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.
1. Trường hợp thủ tục hành chính nêu tại Quyết định này được
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ sau ngày Quyết định
này có hiệu lực và các thủ tục hành chính mới được ban hành thì áp dụng theo
đúng quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và phải cập nhật để công bố.
2. Trường hợp thủ tục hành chính do cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền ban hành nhưng chưa được công bố tại Quyết định này thì được áp dụng theo
đúng quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và phải cập nhật để công bố.
Điều 2. Tổ công tác thực hiện Đề án 30 của
Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên
quan thường xuyên cập nhật để trình Ủy ban nhân dân tỉnh công bố những thủ tục
hành chính nêu tại khoản 1 Điều 1 Quyết định này. Thời hạn cập nhật hoặc loại
bỏ thủ tục hành chính này chậm nhất không quá 10 ngày kể từ ngày văn bản quy
định thủ tục hành chính có hiệu lực thi hành.
Đối với các thủ tục hành chính nêu tại khoản 2 Điều 1 Quyết
định này, Tổ công tác thực hiện Đề án 30 của Ủy ban nhân dân tỉnh có trách
nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan cập nhật để trình Ủy ban
nhân dân tỉnh công bố trong thời hạn không quá 10 ngày kể từ ngày phát hiện thủ
tục hành chính chưa được công bố.
Điều 3. UBND xã, phường, thị trấn có trách
nhiệm tổ chức niêm yết công khai bộ thủ tục hành chính này tại trụ sở UBND hoặc
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cấp xã.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành
kể từ ngày ký.
Điều 5. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân
tỉnh, Giám đốc, Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
Võ Văn Một
|
DANH MỤC
THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH CHUNG ÁP DỤNG TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
(Ban hành kèm
theo Quyết định số 2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Đồng Nai)
Số TT
|
Tên TTHC
|
Áp dụng tại xã
|
Áp dụng tại phường
|
Áp dụng tại thị trấn
|
I
|
LĨNH VỰC BẢO TRỢ XÃ HỘI
|
|
|
|
1
|
Giải quyết chế độ cho người cao tuổi đơn thân thuộc hộ
nghèo đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi hoặc dưới 18 tuổi đang học văn hóa, học
nghề
|
x
|
x
|
x
|
2
|
Giải quyết trợ cấp xã hội cho người cao tuổi đơn thân
thuộc hộ gia đình nghèo
|
x
|
x
|
x
|
3
|
Giải quyết trợ cấp xã hội cho người từ 85 tuổi trở lên
không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội
|
x
|
x
|
x
|
4
|
Trợ cấp xã hội cho đối tượng là trẻ từ 16 tuổi đến dưới 18
tuổi có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt
tù tại trại giam
|
x
|
x
|
x
|
5
|
Giải quyết chế độ hỗ trợ mai táng phí cho đối tượng bảo
trợ xã hội
|
x
|
x
|
x
|
6
|
Trợ cấp xã hội cho đối tượng là người tâm thần sống độc
thân không nơi nương tựa
|
x
|
x
|
x
|
7
|
Trợ cấp xã hội cho đối tượng là người tàn tật nặng không
có khả năng lao động
|
x
|
x
|
x
|
8
|
Trợ cấp khó khăn đột xuất
|
x
|
x
|
x
|
9
|
Trợ cấp về phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình và
phục hồi chức năng
|
x
|
x
|
x
|
10
|
Xác nhận vay vốn học sinh, sinh vên
|
x
|
x
|
x
|
11
|
Cấp lại sổ bảo trợ xã hội
|
x
|
x
|
x
|
12
|
Trợ cấp thường xuyên cho người tàn tật
|
x
|
x
|
x
|
13
|
Trợ cấp thường xuyên cho người đơn thân
|
x
|
x
|
x
|
14
|
Trợ cấp thường xuyên cho trẻ em mồ côi
|
x
|
x
|
x
|
15
|
Trợ cấp thường xuyên cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng
trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi
|
x
|
x
|
x
|
16
|
Trợ cấp thường xuyên cho người cao tuổi
|
x
|
x
|
x
|
17
|
Miễn giảm học phí cho đối tượng được hưởng trợ cấp bảo
hiểm xã hội
|
x
|
x
|
x
|
18
|
Đề nghị được nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ trẻ em
|
x
|
x
|
x
|
19
|
Hỗ trợ kinh phí mai táng cho đối tượng bảo trợ xã hội
|
x
|
x
|
x
|
20
|
Trợ cấp xã hội đối tượng là người nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ
gia đình nghèo
|
x
|
x
|
x
|
21
|
Trợ cấp xã hội đối tượng là trẻ em bị bỏ rơi
|
x
|
x
|
x
|
22
|
Trợ cấp xã hội đối tượng là trẻ em có cha và mẹ hoặc cha
hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam
|
x
|
x
|
x
|
23
|
Xác nhận việc nhận nuôi trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi
|
x
|
x
|
x
|
24
|
Xác nhận đối tượng xin vào cơ sở bảo trợ
|
x
|
x
|
x
|
25
|
Xác nhận hộ nghèo
|
x
|
x
|
x
|
26
|
Xác nhận hộ thuộc diện khó khăn đói nghèo, tai nạn, bệnh
tật
|
x
|
x
|
x
|
27
|
Đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi
|
x
|
x
|
x
|
28
|
Xác nhận miễn giảm viện phí
|
x
|
x
|
x
|
29
|
Xác nhận gia cảnh để giảm trừ thuế thu nhập cá nhân
|
x
|
x
|
x
|
30
|
Xác nhận đơn xin hưởng bảo hiểm 1 lần
|
x
|
x
|
x
|
31
|
Xác nhận đơn xin cấp lại thẻ bảo hiểm xã hội
|
x
|
x
|
x
|
32
|
Xác nhận đơn xin miễn giảm thuế
|
x
|
x
|
x
|
33
|
Cấp thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện
|
x
|
x
|
x
|
II
|
LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ, QUẢN LÝ CƯ TRÚ
|
|
|
|
34
|
Xác nhận đơn cớ mất giấy tờ tùy thân
|
x
|
x
|
x
|
35
|
Đăng ký tạm trú
|
x
|
x
|
x
|
36
|
Khai báo tạm vắng
|
x
|
x
|
x
|
37
|
Cấp giấy chuyển hộ khẩu
|
x
|
x
|
x
|
38
|
Cấp lại sổ hộ khẩu do mất, hư hỏng, rách nát
|
x
|
x
|
x
|
39
|
Đăng ký hộ khẩu trở lại gốc cũ
|
x
|
x
|
x
|
40
|
Đăng ký lưu trú
|
x
|
x
|
x
|
41
|
Đăng ký thường trú
|
x
|
x
|
x
|
42
|
Điều chỉnh thay đổi trong sổ hộ khẩu
|
x
|
x
|
x
|
43
|
Điều chỉnh thay đổi về sổ tạm trú
|
x
|
x
|
x
|
44
|
Xác nhận công dân trước đây đã đăng ký thường trú
|
x
|
x
|
x
|
45
|
Xác nhận hộ khẩu thường trú
|
x
|
x
|
x
|
46
|
Xác nhận đơn đề nghị cấp giấy chứng minh nhân dân
|
x
|
x
|
x
|
47
|
Xác nhận tờ khai cấp hộ chiếu phổ thông
|
x
|
x
|
x
|
III
|
LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI
|
|
|
|
48
|
Xác nhận đính chính giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
49
|
Xác nhận đất không có tranh chấp, không vi phạm quy hoạch
|
x
|
x
|
x
|
50
|
Cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình
cá nhân
|
x
|
x
|
x
|
51
|
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá
nhân
|
x
|
x
|
x
|
52
|
Cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình
cá nhân
|
x
|
x
|
x
|
53
|
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất không xin phép
|
x
|
x
|
x
|
54
|
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải xin phép
|
x
|
x
|
x
|
55
|
Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp giữa hai hộ gia
đình
|
x
|
x
|
x
|
56
|
Chuyển nhượng quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
57
|
Đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn
liền với đất
|
x
|
x
|
x
|
58
|
Tách thửa, hợp thửa đất đối với hộ gia đình, cá nhân
|
x
|
x
|
x
|
59
|
Tặng, cho quyền sử dụng đất đối với cá nhân
|
x
|
x
|
x
|
60
|
Thừa kế quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
61
|
Xác nhận giấy ủy quyền làm sổ đỏ
|
x
|
x
|
x
|
62
|
Xác nhận việc đính chính sai sót trong giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở
|
x
|
x
|
x
|
63
|
Xóa đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn
liền với đất
|
x
|
x
|
x
|
IV
|
LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
|
|
|
|
64
|
Đăng ký kết hôn
|
x
|
x
|
x
|
65
|
Đăng ký lại việc kết hôn
|
x
|
x
|
x
|
66
|
Đăng ký khai sinh đúng hạn
|
x
|
x
|
x
|
67
|
Đăng ký khai sinh quá hạn
|
x
|
x
|
x
|
68
|
Đăng ký lại việc sinh
|
x
|
x
|
x
|
69
|
Đăng ký khai tử
|
x
|
x
|
x
|
70
|
Đăng ký khai tử quá hạn
|
x
|
x
|
x
|
71
|
Đăng ký việc nhận cha, mẹ (con đã thành niên)
|
x
|
x
|
x
|
72
|
Đăng ký việc nhận cha, mẹ (con chưa thành niên)
|
x
|
x
|
x
|
73
|
Đăng ký khai tử cho người bị Tòa án tuyên bố là đã chết
|
x
|
x
|
x
|
74
|
Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ gốc
|
x
|
x
|
x
|
75
|
Xác nhận tình trạng hôn nhân đối với người Việt Nam định
cư trong nước
|
x
|
x
|
x
|
76
|
Xác nhận tình trạng hôn nhân đối với người Việt Nam định
cư ở nước ngoài
|
x
|
x
|
x
|
77
|
Sao lục sổ gốc giấy khai sinh
|
x
|
x
|
x
|
78
|
Sao lục sổ gốc giấy kết hôn
|
x
|
x
|
x
|
79
|
Sao lục sổ gốc giấy khai tử
|
x
|
x
|
x
|
80
|
Đăng ký lại việc tử
|
x
|
x
|
x
|
81
|
Đăng ký giám hộ
|
x
|
x
|
x
|
82
|
Đăng ký chấm dứt, thay đổi việc giám hộ
|
x
|
x
|
x
|
83
|
Đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú
|
x
|
x
|
x
|
84
|
Xác nhận tờ khai đăng ký kết hôn
|
x
|
x
|
x
|
85
|
Xác nhận việc xin trợ giúp pháp lý
|
x
|
x
|
x
|
86
|
Chứng thực chữ ký trong giấy cam đoan, cam kết
|
x
|
x
|
x
|
87
|
Chứng thực bản sao giấy tờ hộ tịch từ bản chính
|
x
|
x
|
x
|
88
|
Chứng thực bản sao từ bản chính
|
x
|
x
|
x
|
89
|
Chứng thực chữ ký trong giấy ủy quyền
|
x
|
x
|
x
|
90
|
Đăng ký việc nhận con
|
x
|
x
|
x
|
91
|
Đăng ký lại việc nhận nuôi con nuôi
|
x
|
x
|
x
|
92
|
Đăng ký nhận nuôi con nuôi
|
x
|
x
|
x
|
93
|
Chứng thực di chúc (soạn thảo sẵn)
|
x
|
x
|
x
|
94
|
Chứng thực di chúc (do người thực hiện chứng thực soạn
thảo giúp)
|
x
|
x
|
x
|
95
|
Chứng thực hợp đồng ủy quyền thực hiện các quyền sử dụng
đất
|
x
|
x
|
x
|
96
|
Chứng thực văn bản từ chối nhận tài sản thừa kế
|
x
|
x
|
x
|
97
|
Chứng thực văn bản phân chia tài sản thừa kế
|
x
|
x
|
x
|
98
|
Chứng thực văn bản nhận tài sản thừa kế
|
x
|
x
|
x
|
99
|
Chứng thực hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng
đất
|
x
|
x
|
x
|
100
|
Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
101
|
Chứng thực hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
102
|
Chứng thực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
103
|
Chứng thực hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
104
|
Chứng thực hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất và tài
sản gắn liền với đất
|
x
|
x
|
x
|
105
|
Chứng thực hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông
nghiệp của hộ gia đình, cá nhân
|
x
|
x
|
x
|
106
|
Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài
sản gắn liền với đất
|
x
|
x
|
x
|
107
|
Chứng thực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và tài sản
gắn liền với đất
|
x
|
x
|
x
|
108
|
Chứng thực hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản
gắn liền với đất
|
x
|
x
|
x
|
V
|
LĨNH VỰC THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
DOANH NGHIỆP
|
|
|
|
109
|
Đăng ký kinh doanh hộ cá thể
|
x
|
x
|
x
|
110
|
Xác nhận đơn xin đổi địa điểm kinh doanh
|
x
|
x
|
x
|
111
|
Cấp sổ vịt chạy đồng
|
x
|
x
|
x
|
VI
|
LĨNH VỰC VĂN HÓA
|
|
|
|
112
|
Xác nhận hộ liền kề đối với kinh doanh karaoke, địa điểm
sinh hoạt vũ trường, trò chơi điện tử
|
x
|
x
|
x
|
VII
|
LĨNH
VỰC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
|
|
|
|
113
|
Tiếp nhận, tổ chức hòa giải các đơn thư về hôn nhân, gia
đình
|
x
|
x
|
x
|
114
|
Tiếp nhận, tổ chức hòa giải các đơn thư về khiếu nại, tố
cáo
|
x
|
x
|
x
|
VIII
|
LĨNH VỰC NGƯỜI CÓ CÔNG
|
|
|
|
115
|
Giải quyết chế độ tuất từ trần hàng tháng đối với người có
công với cách mạng
|
x
|
x
|
x
|
116
|
Giải quyết chế độ đối với người hoạt động cách mạng, hoạt
động kháng chiến bị địch bắt tù đày
|
x
|
x
|
x
|
117
|
Xác nhận thân nhân thương binh, bệnh binh, gia đình liệt
sĩ, người có công
|
x
|
x
|
x
|
118
|
Xác nhận thành tích tham gia kháng chiến chống Mỹ và chống
Pháp
|
x
|
x
|
x
|
119
|
Xác nhận hỗ trợ tiền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
120
|
Xác nhận người có công với cách mạng
|
x
|
x
|
x
|
121
|
Giải quyết chính sách đối với vợ hoặc chồng liệt sỹ tái
giá
|
x
|
x
|
x
|
122
|
Cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với người có công với cách mạng
|
x
|
x
|
x
|
123
|
Giải quyết chế độ mai táng phí và trợ cấp một lần cho đối
tượng chính sách
|
x
|
x
|
x
|
124
|
Giải quyết chế độ đối với người tham gia kháng chiến và
con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học trong chiến tranh
|
x
|
x
|
x
|
125
|
Tiếp nhận đối tượng chính sách từ nơi khác chuyển đến
|
x
|
x
|
x
|
126
|
Chuyển đối tượng chính sách đi nơi khác
|
x
|
x
|
x
|
127
|
Xác nhận hồ sơ liệt sĩ và thân nhân liệt sĩ
|
x
|
x
|
x
|
IX
|
LĨNH VỰC NHÀ Ở VÀ CÔNG SỞ
|
|
|
|
128
|
Cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng
đất ở
|
x
|
x
|
x
|
129
|
Xác nhận tình trạng nhà ở, đất ở
|
x
|
x
|
x
|
X
|
LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
VÀ DINH DƯỠNG
|
|
|
|
130
|
Xác nhận hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn
thực phẩm
|
x
|
x
|
x
|
XI
|
LĨNH VỰC XÂY DỰNG
|
|
|
|
131
|
Cấp giấy phép xây dựng công trình tạm
|
x
|
x
|
x
|
132
|
Cấp giấy phép sửa chữa và cải tạo nhà ở nông thôn
|
x
|
x
|
x
|
133
|
Gia hạn giấy phép xây dựng nhà ở nông thôn
|
x
|
x
|
x
|
XII
|
LĨNH VỰC TÔN GIÁO
|
|
|
|
134
|
Tiếp nhận chương trình đăng ký hoạt động tôn giáo hàng năm
của tổ chức tôn giáo trực thuộc (tổ chức tôn giáo cơ sở, cơ sở tôn giáo, cộng
đoàn dòng tu)
|
x
|
x
|
x
|
135
|
Chấp thuận đăng ký sinh hoạt điểm nhóm đạo Tin lành đối
với các hệ phái chưa đủ điều kiện cấp đăng ký hoạt động theo quy định của
pháp luật
|
x
|
x
|
x
|
136
|
Tiếp nhận thông báo tổ chức lễ hội tín ngưỡng thường niên,
định kỳ của cơ sở tín ngưỡng
|
x
|
x
|
x
|
137
|
Tiếp nhận thông báo quyên góp của cơ sở tín ngưỡng, tổ
chức tôn giáo trong phạm vi một xã
|
x
|
x
|
x
|
138
|
Tiếp nhận thông báo việc sửa chữa nhỏ cơ sở tôn giáo của
tổ chức tôn giáo trực thuộc
(tổ chức tôn giáo cơ sở, cơ sở tôn giáo, cộng đoàn dòng
tu)
|
x
|
x
|
x
|
139
|
Tiếp nhận người vào tu
|
x
|
x
|
x
|
140
|
Đăng ký chương trình hoạt động tôn giáo hàng năm của tổ
chức tôn giáo cơ sở
|
x
|
x
|
x
|
XIII
|
LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI (GIẢI QUYẾT THEO
CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG
|
|
|
|
141
|
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
142
|
Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
143
|
Cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
144
|
Chuyển mục đích sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
145
|
Chuyển nhượng quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
146
|
Đăng ký thế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
147
|
Góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
148
|
Tặng cho quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
149
|
Thừa kế quyền sử dụng đất
|
x
|
x
|
x
|
150
|
Đăng ký biến động về sử dụng đất do đổi tên, giảm diện
tích thửa đất do sạt lở tự nhiên, thay đổi về quyền, thay đổi về nghĩa vụ tài
chính
|
x
|
x
|
x
|
Giải quyết
chế độ cho người cao tuổi đơn thân thuộc hộ nghèo đang nuôi con nhỏ dưới 16
tuổi hoặc dưới 18 tuổi đang học văn hóa, học nghề
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (bản chính);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMND của đối tượng hưởng trợ cấp (bản sao);
- Giấy chứng nhận hộ nghèo (bản sao). b) Số lượng hồ sơ: 01
bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Giải quyết
trợ cấp xã hội cho người cao tuổi đơn thân thuộc hộ gia đình nghèo
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (bản chính);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMND của đối tượng hưởng trợ cấp (bản sao);
- Giấy chứng nhận hộ nghèo (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Giải quyết
trợ cấp xã hội cho người từ 85 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo
hiểm xã hội
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết Biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (bản chính);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMND của đối tượng hưởng trợ cấp (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Trợ cấp xã
hội cho đối tượng là trẻ từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có cha và mẹ hoặc cha hoặc
mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin hưởng trợ cấp xã hội (bản chính);
- Sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú từ 06 tháng trở lên (bản sao);
- Giấy chứng minh nhân dân (bản sao);
- Quyết định của Tòa án nhân dân về hình phạt của cha hoặc
mẹ;
- Giấy xác nhận của nhà trường nơi trẻ em đang theo học đối
với trẻ từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;
- Giấy khai sinh của trẻ em dưới 16 tuổi (bản sao);
- Sổ hộ nghèo còn hiệu lực (nếu có);
- Sơ yếu lý lịch của người xin hưởng trợ cấp xã hội. b) Số
lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Giải quyết
chế độ hỗ trợ mai táng phí cho đối tượng bảo trợ xã hội
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hỗ trợ kinh phí mai táng đối tượng bảo trợ xã
hội (theo Mẫu 1a).
- Giấy chứng tử của đối tượng.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Trợ cấp xã
hội cho đối tượng là người tâm thần sống độc thân không nơi nương tựa
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin hưởng trợ cấp xã hội (theo mẫu);
- Sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú từ 06 tháng trở lên (photo);
- Giấy chứng minh nhân dân (photo);
- Sổ hộ nghèo còn hiệu lực;
- Sơ yếu lý lịch của người xin hưởng trợ cấp xã hội;
- Giấy chứng nhận y tế về tình trạng tâm thần.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Trợ cấp xã
hội cho đối tượng là người tàn tật nặng không có khả năng lao động
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (bản chính);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMND đối tượng hưởng trợ cấp (bản sao);
- Văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình
trạng người tàn tật.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Trợ cấp khó
khăn đột xuất
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2148/QĐ-UBND
ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung kịp
thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin xác nhận trợ cấp khó khăn đột xuất;
- Giấy nằm viện hoặc xác nhận thiên tai rủi ro;
- Sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú từ 06 tháng trở lên (photo);
- Giấy chứng minh nhân dân (photo công chứng);
- Sổ hộ nghèo còn hiệu lực.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Trợ cấp về
phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình và phục hồi chức năng
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Lập tờ khai nhận trợ cấp phương tiện trợ giúp và dụng cụ
chỉnh hình đối với người có công với cách mạng (Mẫu 03-CSSK);
- Giấy xác nhận của trạm y tế về chỉ định phương tiện trợ
giúp của bệnh viện cấp tỉnh;
- Lập danh sách các đối tượng được trợ giúp.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
và Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Tờ khai nhận trợ cấp phương tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh
hình đối với người có công với cách mạng (theo Mẫu số 03-CSSK của Nghị định số 54/2006/NĐ-CP
ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của
Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với
cách mạng.
- Thông tư Liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 21/01/2006
hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người có công với cách mạng./.
Xác nhận
vay vốn học sinh, sinh viên
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn của hộ gia đình;
- Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn;
- Sổ hộ khẩu thường trú hoặc sổ đăng ký tạm trú (bản sao);
- Bản photo CMND của người đề nghị vay vốn (bản sao);
- Nếu là người thừa kế được ủy quyền giao dịch thì bổ sung
thêm giấy ủy quyền và bản photo CMND của người được ủy quyền.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ngân hàng Chính sách Xã
hội huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện: Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: (Chưa tìm thấy mẫu).
Giấy đề nghị (danh sách) vay vốn của hộ gia đình (Mẫu số
01/TD; Mẫu số 3/TD theo Quyết định số 783/QĐ-HĐQT của Ngân hàng CSXH ngày
29/7/2003 về việc thành lập và tổ chức hoạt động tổ tiết kiệm và vay vốn do đoàn
thể, hội cấp xã thành lập).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 về tín dụng đối
với học sinh, sinh viên.
- Thông tư số 20/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2007 về việc
hướng dẫn quy trình xác nhận vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày
27/9/2007./.
Cấp lại sổ
bảo trợ xã hội
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội;
- Đơn cớ mất;
- Giấy xác nhận quá trình đóng bảo hiểm (bản chính);
- Giấy xác nhận chưa được giải quyết trợ cấp 1 lần tại cơ
quan bảo hiểm xã hội địa phương nơi cư trú;
- Tờ khai cấp sổ (nếu mất thì phải tự liên hệ đơn vị cũ hoặc
cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cấp sổ để sao y;
- Chứng minh nhân dân (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Lao động - Thương
binh & Xã hội.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp
thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ./.
Trợ cấp
thường xuyên cho người tàn tật
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp của đối tượng hoặc gia đình,
người thân, người giám hộ có xác nhận của trưởng thôn, ấp, khu phố nơi cư trú;
- Hộ khẩu, CMND, giấy CNHN của người tàn tật (bản sao có
công chứng);
- Văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình
trạng tàn tật, người tâm thần;
- Biên bản họp bình xét của thôn, ấp, khu phố nơi đối tượng
hưởng trợ cấp (Mẫu số 2);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Lao động - Thương
binh & Xã hội.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội./.
Trợ cấp
thường xuyên cho người đơn thân
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp của đối tượng hoặc gia đình,
người thân, người giám hộ có xác nhận của trưởng thôn, ấp, khu phố nơi cư trú;
- Hộ khẩu, CMND, giấy CNHN của người đơn thân (bản sao có công
chứng);
- Giấy chứng tử của cha/mẹ (bản sao có công chứng);
- Giấy chứng nhận cha/mẹ mất tích hoặc đang chấp hành hình
phạt tù tại trại giam;
- Giấy xác nhận đang còn học văn hóa, học nghề (đối với trẻ từ
16 – 18 tuổi).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Lao động - Thương
binh & Xã hội.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ./.
Trợ cấp
thường xuyên cho trẻ em mồ côi
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp của đối tượng hoặc gia đình,
người thân có xác nhận của trưởng ấp, khu phố nơi đối tượng cư trú;
- Sổ hộ khẩu, giấy khai sinh trẻ em (bản sao);
- Giấy chứng tử của cha, mẹ (bản sao);
- Giấy chứng nhận cha, mẹ mất tích hay đang chấp hành hình
phạt tù tại trại giam (bản sao);
- Văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình
trạng tàn tật, nhiễm HIV/AIDS của trẻ (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Lao động - Thương
binh & Xã hội.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Trợ cấp
thường xuyên cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp của đối tượng hoặc gia đình,
người thân, người giám hộ có xác nhận của trưởng ấp, khu phố nơi đối tượng cư
trú;
- Hộ khẩu, CMND, sơ yếu lý lịch của cá nhân hoặc gia đình
(vợ, chồng) nhận nuôi trẻ (bản sao có công chứng);
- Giấy khai sinh của trẻ, hộ khẩu của trẻ (bản sao có công
chứng);
- Trường hợp trẻ bị bỏ rơi phải có biên bản xác nhận của
UBND cấp xã;
- Giấy nhận nuôi trẻ của người thân, họ hàng hoặc tổ chức từ
thiện đang nuôi, giám hộ trẻ nếu trẻ từ 09 tuổi trở lên.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Lao động - Thương
binh & Xã hội.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Trợ cấp
thường xuyên cho người cao tuổi
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội;
- Sổ hộ khẩu (bản sao);
- Chứng minh nhân dân (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Lao động - Thương
binh & Xã hội.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp
thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1, theo Thông tư số
09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH về hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Miễn giảm học
phí cho đối tượng được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin miễn giảm học phí (theo mẫu);
- Giấy xác nhận của nhà trường nơi học sinh đang học (theo
mẫu);
- Sổ hộ khẩu thường trú tại địa phương (bản sao);
+ Học sinh là người tàn tật phải có xác nhận cụ thể của
trưởng trạm y tế cấp xã về dạng tật và kết luận mức độ suy giảm khả năng lao động.
+ Học sinh mồ côi phải có giấy chứng tử của cha mẹ hoặc giấy
tờ liên quan.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
& Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Đề nghị được
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ trẻ em
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị xin vào cơ sở bảo trợ trẻ em (theo mẫu);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng (bản chính);
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
& Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng được nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội
(Mẫu số 1c theo Thông tư số 09/2007/TT-LĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động -
Thương binh & Xã hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Hỗ trợ kinh
phí mai táng cho đối tượng bảo trợ xã hội
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị của cơ quan, đơn vị, tổ chức, gia đình, cá
nhân đứng ra tổ chức mai táng đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp bị
chết (theo mẫu);
- Giấy khai tử (nếu có - bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
& Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị giải quyết chế độ hỗ trợ kinh phí mai táng cho đối
tượng bảo trợ xã hội (Mẫu số 1b theo Thông tư số 09/2007/TT-LĐTBXH ngày
13/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Trợ cấp xã
hội đối tượng là người nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (bản chính);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp (bản sao);
- Sổ hộ khẩu, CMND đối tượng hưởng trợ cấp (bản sao);
- Giấy chứng nhận hộ nghèo (bản sao);
- Văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình trạng
người nhiễm HIV/AIDS (bản chính).
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
& Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1 theo Thông tư số
09/2007/TT- LĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Trợ cấp xã
hội đối tượng là trẻ em bị bỏ rơi
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (theo mẫu);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMND đối tượng hưởng trợ cấp (bản sao). b) Số
lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
& Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1 theo Thông tư số
09/2007/TT- LĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Trợ cấp xã
hội đối tượng là trẻ em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp
hành hình phạt tù tại trại giam
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (theo mẫu);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMND đối tượng hưởng trợ cấp (bản sao);
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
& Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1 theo Thông tư số
09/2007/TT- LĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của
Chính phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Xác nhận việc
nhận nuôi trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn nhận nuôi trẻ mồ côi, bị bỏ rơi (theo mẫu);
- Đơn của người nhận nuôi có ý kiến đồng ý cho nhận nuôi của
người giám hộ hoặc người đang nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bị rơi;
trường hợp trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của trẻ em trong
văn bản này (theo mẫu);
- Giấy khai sinh (bản sao);
- Sơ yếu lý lịch của cá nhân hoặc chủ hộ gia đình nhận nuôi
dưỡng trẻ em có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú (bản chính);
- CMND của cá nhân hoặc chủ hộ gia đình nhận nuôi dưỡng trẻ
em (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
& Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn nhận nuôi trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi (Mẫu số 1b theo Thông
tư số 09/2007/TT-LĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã
hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Xác nhận đối
tượng xin vào cơ sở bảo trợ
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị được nuôi dưỡng ở cơ sở bảo trợ xã hội (theo
mẫu);
- Sơ yếu lý lịch của đối tượng xin được vào cơ sở bảo trợ xã
hội (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMND của đối tượng xin vào cơ sở bảo trợ xã
hội (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động - Thương binh
& Xã hội.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn xin vào cơ sở bảo trợ xã hội (Mẫu số 1 theo Thông tư số
09/2007/TT- LĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
- Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ LĐ-TBXH
về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ.
- Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH
ngày 13/7/2007./.
Xác nhận hộ
nghèo
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin xác nhận hộ nghèo;
- Sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận hộ nghèo (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính./.
Xác nhận hộ
thuộc diện khó khăn, đói nghèo, tai nạn, bệnh tật
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin xác nhận khó khăn;
- Sổ hộ khẩu (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1 theo Thông tư số
09/2007/TT- LĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính./.
Đăng ký khai
sinh cho trẻ em bị bỏ rơi
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Biên bản phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi (có xác nhận của
UBND cấp xã hoặc Công an cấp xã);
- Trường hợp có người nhận trẻ làm con nuôi thì xuất trình
quyết định công nhận việc nuôi con nuôi;
- Chứng minh nhân dân người đi đăng ký (bản sao);
- Hộ khẩu người đi đăng ký (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về
đăng ký và quản lý hộ tịch./.
Xác nhận miễn
giảm viện phí
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2148/QĐ-UBND
ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin miễn giảm viện phí.
- Sổ hộ khẩu, CMND (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 75/2000/NĐ-CP.
- Nghị định số 79/2000/NĐ-CP./.
Xác nhận gia
cảnh để giảm trừ thuế thu nhập cá nhân
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin xác nhận gia cảnh (giảm thu thập cá nhân);
- Sổ hộ khẩu, CMND (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận.
9. Lệ phí:
Mức thu 5.000 đồng/trường hợp (theo Thông tư số 93/2001/TTLT-BTC-
BTP ngày 21 tháng 11 năm 2001).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 75/2000/NĐ-CP.
- Nghị định số 79/2000/NĐ-CP.
- Thông tư số 93/2001/TTLT-BTC-BTP ngày 21/11/2001./.
Xác nhận đơn
xin hưởng bảo hiểm 01 lần
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin hưởng bảo hiểm 01 lần;
- Đơn xin thôi việc;
- Sổ hộ khẩu, CMND (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận.
9. Lệ phí:
Mức thu 5.000 đồng/trường hợp (theo Thông tư số 93/2001/TTLT-BTC-
BTP ngày 21 tháng 11 năm 2001).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1 theo Thông tư số
09/2007/TT- LĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 75/2000/NĐ-CP.
- Nghị định số 79/2000/NĐ-CP.
- Thông tư số 93/2001/TTLT-BTC-BTP ngày 21/11/2001./.
Xác nhận đơn
xin cấp lại thẻ bảo hiểm xã hội
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin cấp lại thẻ bảo hiểm xã hội;
- Đơn cớ mất thẻ bảo hiểm xã hội (có xác nhận của chính
quyền địa phương);
- Chứng minh nhân dân (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 75/2000/NĐ-CP./.
Xác nhận đơn
xin miễn giảm thuế
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2148/QĐ-UBND
ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung kịp
thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Văn bản đề nghị miễn (giảm) thuế: Đối với hộ kinh doanh;
- Kèm theo các tài liệu có liên quan đến việc ngưng, nghỉ
kinh doanh (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thuế huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện: Hội đồng Tư vấn thuế cấp xã; Đội Thuế cấp xã.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Bộ phận ủy nhiệm thu
thuế cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp: Đội Thuế cấp xã.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận.
9. Lệ phí:
Mức thu 5.000 đồng/trường hợp (theo Thông tư số 93/2001/TTLT-BTC-
BTP ngày 21 tháng 11 năm 2001).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Mẫu đơn xin miễn, giảm thuế (theo Thông tư số 60/2007/TT-BTC
ngày 14 tháng 6 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Quản lý thuế, Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006.
- Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế.
- Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài
chính.
- Quyết định số 598/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 về việc ban hành quy
trình miễn, giảm thuế./.
Cấp thẻ bảo
hiểm y tế tự nguyện
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin cấp thẻ bảo hiểm y tế;
- Sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân (bản sao).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Lao động - Thương
binh và Xã hội.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận.
9. Lệ phí:
Mức thu lệ phí 240.000đ/người (theo Thông tư số
14/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/12/2007 và Nghị định số 63/2005/NĐ- CP ngày
16/5/2005).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ.
- Thông tư Liên tịch số 14/2007/TTLT-BYT-BTC ngày
10/12/2007./.
Xác nhận đơn
cớ mất giấy tờ
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận
kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã
hoặc tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn báo mất giấy tờ;
- Các hồ sơ có liên quan kèm theo (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính./.
Đăng ký tạm
trú
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận
kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã
hoặc tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Bản khai nhân khẩu - ký hiệu HK01 (bản chính, trong trường
hợp dưới 14
tuổi: Yêu cầu nộp bản sao giấy khai sinh thay cho bản khai
nhân khẩu);
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (ký hiệu HK02) (bản
chính);
- Giấy CMND (bản sao, trong trường hợp không có CMND thì
phải có xác nhận tạm vắng);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (bản chính,
nếu cả hộ tạm trú).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực
hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận.
9. Lệ phí:
Lệ phí đăng ký cư trú, 5.000 đồng (theo Quyết định số
10/2009/QĐ-UBND ngày 02/3/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc thu phí, lệ phí đăng
ký cư trú).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú.
- Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA-C11 ngày 01/7/2007 về việc
ban hành biểu mẫu để sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú./.
Khai báo tạm
vắng
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận
kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận & trả kết quả của xã
hoặc tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
- Hộ khẩu;
- Chứng minh nhân dân.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí:
Lệ phí đăng ký cư trú, 5.000 đồng (theo Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND
ngày 02/3/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc thu phí, lệ phí đăng ký cư trú).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú.
- Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA-C11 ngày 01/7/2007 về việc
ban hành biểu mẫu để sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú.
- Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 02/3/2009 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc thu phí, lệ phí đăng ký cư trú./.
Cấp giấy
chuyển hộ khẩu
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận
kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã
hoặc tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (bản chính);
- Sổ hộ khẩu (bản chính). b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Cấp giấy chuyển hộ
khẩu.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú.
- Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA-C11 ngày 01/7/2007 của Bộ
Công an về việc ban hành biểu mẫu để sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú./.
Cấp lại sổ hộ
khẩu do mất, hư hỏng, rách nát
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ
tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để
nhận kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã
hoặc tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (ký hiệu HK02) (bản chính
– 01 bản);
- Sổ hộ khẩu (bản chính, trong trường hợp hư hỏng, rách
nát).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Sổ hộ khẩu (ký hiệu
HK08).
9. Lệ phí: Lệ phí đăng ký cư trú; 7.500 đồng (theo Quyết định
số 10/2009/QĐ-UBND ngày 02/3/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc thu phí, lệ
phí đăng ký cư trú).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú.
- Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA-C11 ngày 01/7/2007 của Bộ
Công an về việc ban hành biểu mẫu để sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú./.
Đăng ký hộ
khẩu trở lại gốc cũ
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để
nhận kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã
hoặc tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Bản khai nhân khẩu (bản chính);
(Trong trường hợp dưới 14 tuổi: Yêu cầu nộp bản sao giấy
khai sinh thay cho bản khai nhân khẩu);
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (bản chính);
- Giấy chuyển hộ khẩu (bản chính);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (bản chính).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Sổ hộ khẩu.
9. Lệ phí:
- Mức thu 7.500 đồng (cả hộ cấp sổ hộ khẩu).
- Mức thu 5.000 đồng (nhân khẩu lẻ không cấp sổ hộ khẩu).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú.
- Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA-C11 ngày 01/7/2007 của Bộ
Công an về việc ban hành biểu mẫu để sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú./.
Đăng ký lưu
trú
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
- Người lưu trú thông báo đăng ký lưu trú tại Công an xã
bằng cách gọi điện thoại hay khai báo trực tiếp.
3. Cách thức thực hiện:
- Cách 1: Điện thoại.
- Cách 2: Thông báo trực tiếp.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm: Cung cấp số CMND.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Danh sách đăng ký
lưu trú.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú./.
Đăng ký
thường trú
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ
tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận
kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc
tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Bản khai nhân khẩu (bản chính);
(Trong trường hợp dưới 14 tuổi: Yêu cầu nộp bản sao giấy
khai sinh thay cho bản khai nhân khẩu);
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (bản chính);
- Giấy chuyển hộ khẩu (bản chính);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (bản chính).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Sổ hộ khẩu.
9. Lệ phí:
- Mức thu 7.500 đồng (cả hộ cấp sổ hộ khẩu).
- Mức thu 5.000 đồng (nhân khẩu lẻ không cấp sổ hộ khẩu).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú./.
Điều chỉnh
thay đổi trong sổ hộ khẩu
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận
kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc
tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (ký hiệu HK02) (bản chính
– 01 bản);
- Sổ hộ khẩu (bản chính);
- Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng,
năm sinh thì xuất trình giấy khai sinh hoặc quyết định được phép thay đổi của
cơ quan có thẩm quyền về đăng ký hộ tịch.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Đính chính thay đổi
sổ hộ khẩu.
9. Lệ phí:
Mức thu 2.500 đồng (theo Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày
02 tháng
3 năm 2009 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc thu phí, lệ phí đăng
ký cư trú).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú./.
Điều chỉnh
thay đổi về sổ tạm trú
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận
kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc
tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (ký hiệu HK02) (bản
chính);
- Sổ tạm trú (ký hiệu HK07) (bản chính);
- Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng,
năm sinh thì xuất trình giấy khai sinh hoặc quyết định được phép thay đổi của
cơ quan có thẩm quyền về đăng ký hộ tịch.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã;
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận vào phần đính
chính thay đổi trong sổ tạm trú.
9. Lệ phí:
Mức thu 2.500 đồng (Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA-C11 ngày 01/7/2007
của Bộ Công an về việc ban hành biểu mẫu để sử dụng trong đăng ký, quản lý cư
trú).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú./.
Xác nhận công
dân trước đây đã đăng ký thường trú
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận), người
nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận kết
quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc
tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (ký hiệu HK02) (bản
chính);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh công dân trước đây đã đăng ký
thường trú (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu xác minh hộ
khẩu, nhân khẩu
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú.
- Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA-C11 ngày 01/7/2007 của Bộ
Công an về việc ban hành biểu mẫu để sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú./.
Xác nhận hộ khẩu
thường trú
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để
nhận kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc
tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (ký hiệu HK02) (bản
chính);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh công dân trước đây đã đăng ký
thường trú (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác minh hộ khẩu,
nhân khẩu.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bản kê khai và phiếu thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo Quyết
định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Cư trú ngày 01/7/2007.
- Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú.
- Thông tư 06/2007/TT-BCA-C11 ngày 01/7/2007 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Cư trú./.
Xác nhận đơn đề
nghị cấp giấy chứng minh nhân dân
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để nhận
kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc
tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp CMND.
- Các giấy tờ có liên quan.
- CMND (nếu là cấp lại).
- Hộ khẩu.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận đơn đề
nghị cấp CMND.
9. Lệ phí: 2000 đồng/lần cấp.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 của Chính phủ./.
Xác nhận tờ
khai cấp hộ chiếu phổ thông
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đăng ký, quản lý cư trú.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
hoặc tại Công an của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn
thủ tục theo yêu cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả hoặc tại Công an xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời, đúng quy định.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc Công an xã để
nhận kết quả (trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã hoặc
tại Công an xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Xác nhận tờ khai cấp hộ chiếu.
- Hộ khẩu.
- CMND.
- Giấy khai sinh (đối với trẻ em).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Công an cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận tờ khai
cấp hộ chiếu.
9. Lệ phí: Không.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007./.
Xác nhận đính
chính giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đất đai.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn yêu cầu điều chỉnh, cải chính;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Các giấy tờ có liên quan đến nội dung xin điều chỉnh.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Quản lý đô thị hoặc
phòng Tài nguyên và Môi trường.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận.
9. Lệ phí:
Mức thu lệ phí 10.000 đồng/trường hợp (theo Thông tư Liên tịch
số 93/2001/TTLT-BTC-BTP ngày 21/11/2001 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Đất đai năm 2003.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi
hành Luật Đất đai năm 2003.
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung
về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử
dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Thông tư Liên tịch số 93/2001/TTLT-BTC-BTP ngày
21/11/2001./.
Xác nhận đất
không có tranh chấp, không vi phạm quy hoạch
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đất đai.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin xác nhận đất không tranh chấp;
- Giấy CN QSDĐ;
- Các giấy tờ liên quan đến nhà đất.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận về nguồn
gốc đất.
9. Lệ phí: Có.
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Đất đai năm 2003.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi
hành Luật Đất đai năm 2003./.
Cấp đổi giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đất đai.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp
xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn xin cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết:
Không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện: Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã; Văn phòng Đăng
ký quyền sử dụng đất.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Tài nguyên và Môi
trường.
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
Xác nhận điều kiện cấp lại giấy CN.QSD đất.
9. Lệ phí:
Mức thu 10.000đ (theo Thông tư của Bộ Tài chính số
93/2002/TT-BTC ngày 21/10/2002 về thu phí, lệ phí địa chính).
10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn xin cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (theo Thông
tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập chỉnh
lý quản lý hồ sơ địa chính).
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Đất đai năm 2003.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi
hành Luật Đất đai năm 2003.
- Thông tư Liên tịch số 93/2001/TTLT-BTC-BTP ngày
21/11/2001.
- Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính./.
Cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đất đai.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Danh sách những người cùng sử dụng chung thửa đất (nếu
có);
- Danh sách các thửa đất nông nghiệp của cùng một người sử
dụng đất (nếu có);
- Đơn kê khai diện tích (xác nhận hạn điền đất nông nghiệp);
- Phiếu lấy ý kiến của khu dân cư về nguồn gốc và thời điểm
sử dụng đất;
- Hồ sơ kỹ thuật thửa đất;
- Chứng minh nhân dân + hộ khẩu (photo).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết
Thời gian giải quyết hồ sơ tại UBND cấp xã: Không quá 03
ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian niêm yết công
khai).
6. Cơ quan thực hiện TTHC:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã; Văn phòng Đăng
ký quyền sử dụng đất.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Tài nguyên và Môi
trường.
7. Đối tượng thực hiện: Cá nhân.
8. Mẫu đơn, mẫu tờ khai: (Nếu có và kèm theo ngay sau thủ
tục này)
Đơn xin cấp giấy CNQSDĐ - Mẫu 04/ĐK; danh sách những người
cùng sử dụng chung thửa đất - Mẫu 04b/ĐK; danh sách các thửa đất nông nghiệp
của cùng một người sử dụng đất - Mẫu 04c/ĐK; danh sách công khai đủ điều kiện
cấp giấy CNQSDĐ - Mẫu 05/ĐK); danh sách công khai các trường hợp không đủ điều
kiện cấp GCNQSDĐ - Mẫu 06/ĐK; phiếu lấy ý kiến của khu dân cư về nguồn gốc và
thời điểm sử dụng đất - Mẫu 01 (theo Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007
của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập chỉnh lý quản lý hồ sơ địa chính; Thông
tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 của Bộ TNMT hướng dẫn thực hiện một số điều
của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định
bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai).
9. Phí, lệ phí: Không.
10. Kết quả của việc thực hiện TTHC: Xác nhận điều kiện cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
11. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không.
12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Đất đai 2003.
- Nghị quyết 1126/NQ-UBTVQH11 ngày 21/6/2007 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ.
- Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
- Thông tư Liên tịch số 30/2005/TTLT-BTC-BTNMT của Bộ Tài
chính - Bộ TNMT./.
Cấp lại giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đất đai.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn xin cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết
Thời gian giải quyết hồ sơ tại UBND cấp xã: Không quá 03
ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian niêm yết công
khai).
6. Cơ quan thực hiện TTHC:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã; Văn phòng Đăng
ký quyền sử dụng đất.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Tài nguyên và Môi
trường.
7. Đối tượng thực hiện: Cá nhân.
8. Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn xin cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Mẫu 15/ĐK;
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (theo Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày
02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập chỉnh lý quản lý hồ sơ địa
chính).
9. Phí, lệ phí:
Mức thu 10.000đ (theo Thông tư của Bộ Tài Chính số 93/2002/TT-BTC
ngày 21/10/2002 về thu phí, lệ phí địa chính).
10. Kết quả của việc thực hiện TTHC: Xác nhận điều kiện cấp
lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
11. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không.
12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Đất đai 2003.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ.
- Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 của Bộ tài nguyên
và Môi trường.
- Thông tư của Bộ Tài chính số 93/2002/TT.BTC ngày
21/10/2002 về thu phí, lệ phí địa chính./.
Chuyển đổi
mục đích sử dụng đất không xin phép
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2148/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
1. Lĩnh vực: Đất đai.
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Cá nhân liên hệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
của xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) để được hướng dẫn thủ tục theo yêu
cầu.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của xã:
- Khi đến nộp hồ sơ: Cá nhân nộp đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định
pháp luật;
- Cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra
tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ, công chức
nhận và viết biên nhận hẹn trả kết quả cho người nộp hồ sơ;
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì cán bộ, công
chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ bổ sung
kịp thời.
Bước 3: Đến ngày hẹn trả kết quả (ghi trong biên nhận),
người nộp hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã để nhận kết quả
(trường hợp nhận hộ thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ).
Người nộp hồ sơ nộp phí, lệ phí (nếu có).
Thời gian nhận và trả kết quả hồ sơ trong ngày làm việc:
- Sáng: Từ 07h đến 11h30.
- Chiều: Từ 13h đến 16h30.
3. Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã.
4. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Tờ khai đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Tờ khai thuế trước bạ.
- Tờ khai tiền sử dụng đất.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
5. Thời hạn giải quyết
Thời gian giải quyết hồ sơ tại UBND cấp xã: Không quá 03 ngày
làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian niêm yết công
khai).
6. Cơ quan thực hiện TTHC:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Tài nguyên và Môi
trường.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã; Văn phòng Đăng
ký quyền sử dụng đất.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
7. Đối tượng thực hiện: Cá nhân.
8. Mẫu đơn, mẫu tờ khai: (Nếu có và kèm theo ngay sau thủ
tục này).
Tờ khai đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất - Mẫu số 12/ĐK;
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (theo Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày
02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập chỉnh lý quản lý hồ sơ địa
chính).
9. Phí, lệ phí:
Mức thu 10.000đ (theo Thông tư số 93/2002/TT-BTC ngày
21/10/2002 về thu phí, lệ phí địa chính).
10. Kết quả của việc thực hiện TTHC: Xác nhận điều kiện cho
phép chuyển đổi mục đích.
11. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không.
12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Đất đai năm 2003.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ.
- Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường./.