NỘI
DUNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM KỲ ĐẦU
(2011-2015) CỦA TỈNH LONG AN
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 48
/2012/NQ-HĐND ngày 13 tháng 7 năm 2012 của HĐND tỉnh)
I. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất
thời kỳ 2001 – 2010
Căn cứ
vào chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng
đât 5 năm (2006-2010) được Chính phủ xét duyệt tại Nghị quyết số 31/2008/NQ-CP
ngày 31 tháng 12 năm 2008, kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất
01/01/2011 như sau:
- Đất
nông nghiệp: 361.637 ha, chiếm 80,50% diện tích tự nhiên, đạt 101,94% so với chỉ
tiêu chính phủ xét duyệt.
- Đất phi
nông nghiệp: 87.598 ha, chiếm 19,50% diện tích tự nhiên, đạt 93,33% so với chỉ
tiêu chính phủ xét duyệt.
Xét
chi tiết có 15 chỉ tiêu đạt trên 90% (Đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm còn
lại, đất trồng cây lâu năm, đất rừng phòng hộ, đất nuôi trồng thủy sản, đất ở,
đất cơ sở sản xuất kinh doanh, Đất cho hoạt động khoáng sản, đất giao thông, đất
văn hóa, đất xử lý chất thải, đất tôn giáo tín ngưỡng, đất sông suối
và mặt nước chuyên dùng và đất chưa sử dụng).
Có 2
chỉ tiêu đạt từ 70% đến dưới 90% (đất thủy lợi, đất nghĩa trang nghĩa địa). Có
9 chỉ tiêu đạt từ 50% đến dưới 70% (đất rừng sản xuất, đất nông nghiệp khác, đất
trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp, đất quốc phòng an ninh, đất khu công nghiệp,
Đất sản xuất vật liệu gốm sứ, Đất cơ sở giáo dục và đào tạo, đất chợ và đất phi
nông nghiệp khác).
Có 4
chỉ tiêu đạt dưới 50% (Đất đển truyền dẫn năng lượng truyền thông, đất cơ sở y
tế, đất cơ sở thể dục – thể thao, đất có di tích danh thắng)
Các chỉ
tiêu cụ thể như sau:
1. Đất nông nghiệp:
Theo
phương án điều chỉnh quy hoạch của tỉnh đã được Chính phủ xét duyệt đến năm
2010 diện tích đất nông nghiệp của tỉnh có 354.750 ha. Thực hiện chỉ tiêu được
giao đến hết năm 2010 toàn tỉnh có 361.637 ha đất nông nghiệp, đạt 101,94%.
Bảng 1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu
điều chỉnh sử dụng đất NN đến hết năm 2010
Thứ tự
|
CHỈ TIÊU
|
ĐCQH đến năm
2010 (ha)
|
TH đến hết
năm 2010 (ha)
|
So sánh (ha)
|
Tỷ lệ (%)
|
1
|
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
|
354.750
|
361.637
|
6.887
|
101,94
|
1.1
|
Đất sản xuất nông nghiệp
|
278.988
|
309.192
|
30.204
|
110,83
|
1.1.1
|
Đất trồng cây hàng năm
|
264.457
|
292.054
|
27.597
|
110,44
|
1.1.1.1
|
Đất trồng lúa
|
233.795
|
258.602
|
24.807
|
110,61
|
1.1.1.2
|
Đất trồng cây hàng năm còn lại
|
30.662
|
33.452
|
2.790
|
109,10
|
1.1.2
|
Đất trồng cây lâu năm
|
14.531
|
17.138
|
2.607
|
117,94
|
1.2
|
Đất lâm nghiệp
|
66.163
|
43.870
|
-22.293
|
66,31
|
1.2.1
|
Đất rừng sản xuất
|
64.627
|
40.253
|
-24.374
|
62,29
|
1.2.2
|
Đất rừng phòng hộ
|
1.536
|
1.617
|
81
|
105,27
|
1.2.3
|
Đất rừng đặc dụng
|
0
|
2.000
|
2.000
|
-
|
1.3
|
Đất nuôi trồng thuỷ sản
|
9.381
|
8.451
|
-930
|
90,09
|
1.4
|
Đất nông nghiệp khác
|
219
|
124
|
-95
|
56,62
|
- Đất sản xuất nông nghiệp: Chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất được
xét duyệt đến năm 2010 là 278.988 ha. Kết quả thực hiện đến hết năm 2010 có
309.192 ha, đạt 110,83%.
+ Đất trồng cây hàng năm đạt 110,44% so với phương án điều chỉnh quy hoạch
sử dụng đất được xét duyệt, trong đó:
Đất trồng
lúa đạt 110,61%;
Đất trồng
cây hàng năm còn lại đạt 109,10%
+ Đất trồng cây lâu năm đạt
117,94% so với phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất được xét duyệt.
-
Đất lâm nghiệp: Theo chỉ
tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đã được duyệt đến năm 2010 diện tích đất
lâm nghiệp của tỉnh là 66.163 ha, tuy nhiên thực hiện đến hết năm 2010 tỉnh có
43.870 ha, đạt 66,31%. Trong đó:
+ Đất
rừng sản xuất đạt 62,29%;
+ Đất
rừng phòng hộ đạt 105,27%;
+ Đất rừng đặc dụng thực hiện vượt
2000 ha (trong điều chỉnh quy hoạch không có)
Chỉ
tiêu thực hiện đất lâm nghiệp chưa cao một phần là do tiến độ trồng rừng chậm,
đồng thời trong những năm qua đã thu hồi một diện tích khá lớn đất rừng sản xuất
để chuyển sang đất phi nông nghiệp.
Tuy
nhiên, nguyên nhân chính của việc thực hiện chỉ tiêu đất lâm nghiệp chưa cao là
do trong những năm gần đây hiệu quả kinh tế từ đất rừng sản xuất mang lại không
cao. Nông dân tại một số huyện đã phá rừng để chuyển sang canh tác lúa. Cụ thể
như sau: huyện Tân Hưng giảm khoảng 5.800 ha, huyện Thạnh Hóa giảm khoảng 5.200
ha, huyện Mộc hóa giảm khoảng 4.800 ha, huyện Tân Thạnh giảm khoảng 3.000 ha.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: Theo phương án điều chỉnh quy hoạch
đến năm 2010 tỉnh có 9.381 ha. Thực hiện chỉ tiêu được giao đến năm hết năm
2010 tỉnh có 8.451 ha, đạt 90,09%.
2. Đất phi nông nghiệp
Chỉ
tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2010 của tỉnh đã
được xét duyệt là 93.862 ha. Đến hết năm 2010, tỉnh đã thực hịên được 87.598
ha, đạt 93,33%; diện tích chưa thực hiện 6.264 ha.
Bảng 2. Kết quả thực hiện chỉ tiêu
điều chỉnh sử dụng đất PNN đến hết năm 2010
Thứ tự
|
CHỈ TIÊU
|
ĐCQH đến
năm 2010 (ha)
|
TH đến hết
năm 2010 (ha)
|
So sánh
(ha)
|
Tỷ lệ (%)
|
2
|
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
|
93.862
|
87.598
|
-6.264
|
93,33
|
2.1
|
Đất ở
|
19.343
|
23.886
|
4.543
|
123,49
|
2.2
|
Đất chuyên dùng
|
58.978
|
43.209
|
-15.769
|
73,26
|
2.2.1
|
Đất trụ sở cơ quan, công SN
|
586
|
381
|
-205
|
65,02
|
2.2.2
|
Đất quốc phòng an ninh
|
1.257
|
806
|
-451
|
64,12
|
2.2.3
|
Đất sản xuất, kinh doanh PNN
|
18.006
|
10.729
|
-7.277
|
59,59
|
2.2.4.1
|
Đất khu công nghiệp
|
14.333
|
8.370
|
-5.963
|
58,40
|
2.2.4.2
|
Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh
|
1.867
|
2.003
|
136
|
107,28
|
2.2.4.3
|
Đất cho hoạt động khoáng sản
|
2
|
205
|
203
|
-
|
2.2.4.4
|
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, GS
|
1.804
|
151
|
-1.653
|
8,37
|
2.2.5
|
Đất có mục đích công cộng
|
39.129
|
31.293
|
-7.836
|
79,97
|
2.2.5.1
|
Đất giao thông
|
13.373
|
12.122
|
-1.251
|
90,65
|
2.2.5.2
|
Đất thuỷ lợi
|
20.004
|
14.836
|
-5.168
|
74,17
|
2.2.5.3
|
Đất để truyền dẫn năng lượng, TT
|
279
|
36
|
-243
|
12,90
|
2.2.5.4
|
Đất cơ sở văn hóa
|
625
|
1.110
|
485
|
177,60
|
2.2.5.5
|
Đất cơ sở y tế
|
180
|
71
|
-109
|
39,44
|
2.2.5.6
|
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo
|
1.370
|
809
|
-561
|
59,05
|
2.2.5.7
|
Đất cơ sở thể dục - thể thao
|
986
|
295
|
-691
|
29,92
|
2.2.5.8
|
Đất chợ
|
90
|
55
|
-35
|
61,11
|
2.2.5.9
|
Đất có di tích, danh thắng
|
277
|
117
|
-160
|
42,24
|
2.2.5.10
|
Đất bãi thải, xử lý chất thải
|
1.945
|
1.822
|
-123
|
93,68
|
2.3
|
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
|
195
|
234
|
39
|
120,00
|
2.4
|
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
|
1.203
|
1.080
|
-123
|
89,78
|
2.5
|
Đất sông suối và mặt nước CD
|
14.030
|
19.133
|
5.103
|
136,37
|
2.6
|
Đất phi nông nghiệp khác
|
112
|
56
|
-56
|
50,00
|
3
|
ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG
|
627
|
-
|
-627
|
-
|
- Đất ở: Theo chỉ tiêu quy hoạch được duyệt đến năm 2010 tỉnh Long An có 19.343 ha
đất ở, thực hiện đến hết năm 2010 toàn tỉnh có 23.886
ha, đạt 123,49% chỉ tiêu được duyệt, trong đó:
+ Đất ở
tại nông thôn có 20.878 ha, đạt 131,29%;
+ Đất ở
tại đô thị có 3.008 ha, đạt 87,41%.
Điều
này phản ánh thực tế tốc độ gia tăng đất khu dân cư của tỉnh ở mức độ cao, vượt
hơn nhiều so với tốc độ gia tăng dân số, hệ quả sức ép lan tỏa của quá trình đô
thị hóa vùng thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, có thể thấy chủ yếu gia tăng đất
ở khu vực nông thôn, đặc biệt ở các huyện vành đai ven thành phố Hồ Chí Minh
như: Đức Hòa, Bến Lức, Cần Giuộc và Cần Đước.
- Đất
chuyên dùng: Theo quy hoạch được duyệt đến năm 2010 tỉnh có 58.978 ha đất
chuyên dùng, thực hiện đến hết năm 2010 tỉnh có 42.209 ha, đạt 73,26%.
+ Đất
trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp thực hiện đến hết năm 2010 có 381 ha đạt
65,02%;
+ Đất
quốc phòng, an ninh thực hiện đến hết năm 2010 có 806 ha, đạt 64,12%.
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp,
chỉ tiêu quy hoạch được duyệt năm 2010 có 18.006 ha, thực hiện đến hết năm 2010
có 10.729 ha, đạt 59,29%. Trong đó:
Đất
khu công nghiệp (bao gồm cả khu công nghiệp và cụm công nghiệp) đạt 58,40%
Đất cơ
sở sản xuất kinh doanh đạt 107,28%
+ Đất có mục đích công cộng: Chỉ tiêu quy hoạch được duyệt năm 2010 tỉnh có
39.129 ha, thực hiện đến hết năm 2010 tỉnh có 31.293 ha, đạt 79,97% (trong đó
có một số chỉ tiêu sử dụng đất giao thông, đất xử lý chất thải đạt tỷ lệ cao.
Việc thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đất có mục đích công cộng, đặc biệt là đất
dành cho các lĩnh vực xã hội hóa như: y tế, văn hóa, thể thao, đất di tích danh
thắng của tỉnh Long An còn ở mức thấp, cần đặc biệt quan tâm đầu tư trong thời
gian tới. Các chỉ tiêu sử dụng các loại đất phi nông nghiệp còn lại nhìn chung
đạt cao so với phương án quy hoạch đã được duyệt). Cụ thể từng loại đất như
sau: đất giao thông đạt 90,65%, thủy
lợi đạt 74,17%, đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông đạt 12,90%, đất cơ sở
văn hóa đạt 177,60%, đất cơ sở y tế đạt 39,44%, đất cơ sở giáo dục đào tạo đạt
59,05%, đất cơ sở thể dục thể thao đạt 29,92%, đất chợ đạt 61,11%, đất có di
tích danh thắng đạt 42,25% và đất bãi thải, xử lý chất thải đạt 93,68%.
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng:
Theo chỉ tiêu quy hoạch được duyệt đến năm 2010 tỉnh Long An có 195 ha, thực hiện
đến hết năm 2010 tỉnh có 234 ha, đạt 120% chỉ tiêu được duyệt
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Theo chỉ tiêu quy hoạch được duyệt đến năm 2010 tỉnh Long An có 1.203
ha, thực hiện đến hết năm 2010 tỉnh có 1.080 ha, đạt 89,78% chỉ tiêu được duyệt.
- Đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng: Theo chỉ tiêu quy hoạch được duyệt đến
năm 2010 tỉnh Long An có 14.030 ha, thực hiện đến hết năm 2010 tỉnh có 19.133
ha, đạt 136,37% chỉ tiêu được duyệt.
- Đất phi nông nghiệp khác: Theo chỉ tiêu quy hoạch được duyệt đến năm 2010 tỉnh Long An có 112
ha, thực hiện đến hết năm 2010 tỉnh có 56 ha, đạt 50% chỉ tiêu được duyệt.
3. Đất chưa sử
dụng
Theo phương án được duyệt đến năm 2010,
tỉnh Long An còn 627 ha đất chưa sử dụng. Thực hiện đến hết năm 2010, tỉnh đã
khai thác hết quỹ đất chưa sử dụng phục vụ cho các mục đích nông nghiệp và phi
nông nghiệp.
Nguyên
nhân tồn tại:
Chất lượng
phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và tính ổn định chưa cao, nên thường
xuyên phải điều chỉnh, bổ sung, nguyên nhân chính do chưa có những cuộc điều
tra đầy đủ, chi tiết, công tác dự báo phát triển chưa tốt, chưa có tầm nhìn chiến
lược trong khi Long An lại có vị trí địa lý thuận lợi thuộc vùng kinh tế năng động
nhất của cả nước.
Các địa
phương còn lúng túng trong việc gắn kết giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đô thị, quy hoạch điểm
dân cư nông thôn, quy hoạch chi tiết các khu, cụm công nghiệp và quy hoạch của
các ngành trên địa bàn.
Hệ thống
quy hoạch sử dụng đất còn thiên về sắp xếp các loại đất theo mục tiêu quản lý
hành chính, chưa tính toán đầy đủ về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường nhằm
bảo đảm phát triển bền vững trong sử dụng đất, chưa phát huy cao nhất tiềm năng
đất đai. Đặc biệt trong thời gian qua việc quy hoạch sử dụng đất mới chú trọng
đến bố trí quỹ đất cho các khu, cụm công nghiệp, các khu đô thị mà chưa quan
tâm đến hệ thống hạ tầng và các khu tái định cư, dẫn đến việc triển khai gặp
nhiều khó khăn.
Quy hoạch
sử dụng đất chi tiết cấp xã theo quy định của Luật Đất đai năm 2003 hầu như
chưa được triển khai. Nguyên nhân là do các huyện, thành phố mới chỉ làm thí điểm,
chưa có chỉ đạo nhân rộng.
II.
Nội dung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
1. Diện
tích, cơ cấu các loại đất:
Đơn vị tính: ha
STT
|
Chỉ tiêu
|
Mã
|
Hiện trạng
|
Quy hoạch
|
Tăng (+),
giảm (-)
|
Diện tích
(ha)
|
Cơ cấu
(%)
|
Diện tích
(ha)
|
Cơ cấu
(%)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TN
|
|
449.235
|
100
|
449.235
|
100
|
|
1
|
Đất nông nghiệp[1]
|
NNP
|
361.637
|
80,50
|
330.347
|
73,54
|
-31.290
|
1.1
|
Đất lúa nước
|
DLN
|
258.602
|
57,56
|
245.134
|
4,57
|
-13.468
|
Trong đó: đất trồng lúa 2 vụ trở lên
|
LUC
|
232.499
|
|
243.280
|
|
10.781
|
1.3
|
Đất trồng cây lâu năm
|
CLN
|
17.138
|
3,81
|
10.021
|
2,23
|
-7.117
|
1.4
|
Đất rừng phòng hộ
|
RPH
|
1.617
|
0,36
|
5.050
|
1,12
|
3.433
|
1.5
|
Đất rừng đặc dụng
|
RDD
|
2.000
|
0,45
|
4.200
|
,93
|
2.200
|
1.6
|
Đất rừng sản xuất
|
RSX
|
40.253
|
8,96
|
40.825
|
9,09
|
572
|
1.7
|
Đất nuôi trồng thuỷ sản
|
NTS
|
8.451
|
1,88
|
8.500
|
1,89
|
49
|
2
|
Đất phi nông nghiệp[2]
|
PNN
|
87.598
|
19,50
|
118.888
|
26,46
|
31.290
|
2.1
|
Đất xây dựng TSCQ, CTSN[3]
|
CTS
|
381
|
0,08
|
809
|
0,18
|
428
|
2.2
|
Đất quốc phòng
|
CQP
|
329
|
0,07
|
972
|
0,22
|
643
|
2.3
|
Đất an ninh
|
CAN
|
477
|
0,11
|
2.027
|
0,45
|
1.550
|
2.4
|
Đất khu công nghiệp
|
SKK
|
8.370
|
1,86
|
16.270
|
3,62
|
7.900
|
-
|
Khu công nghiệp
|
-
|
6.476
|
-
|
11.964
|
-
|
5.488
|
-
|
Cụm công nghiệp
|
-
|
1.894
|
-
|
4.306
|
-
|
2.412
|
2.6
|
Đất sản xuất VLXD,GS[4]
|
SKX
|
151
|
0,03
|
2.291
|
0,51
|
2.140
|
2.7
|
Đất cho hoạt động khoáng sản
|
SKS
|
205
|
0,05
|
205
|
0,05
|
-
|
2.5
|
Đất di tích danh thắng
|
DDT
|
117
|
0,03
|
1.227
|
0,27
|
1.110
|
2.6
|
Đất xử lý, chôn lấp chất thải
|
DRA
|
1.822
|
0,41
|
2.081
|
0,46
|
259
|
2.10
|
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
|
TTN
|
234
|
0,05
|
240
|
0,05
|
6
|
2.11
|
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
|
NTD
|
1.080
|
0,24
|
1.362
|
0,30
|
282
|
2.7
|
Đất phát triển hạ tầng[5]
|
DHT
|
29.354
|
6,53
|
39.931
|
8,89
|
10.577
|
-
|
Đất cơ sở văn hóa
|
DVH
|
1.110
|
0,25
|
1.611
|
0,36
|
501
|
-
|
Đất cơ sở y tế
|
DYT
|
71
|
0,02
|
179
|
0,04
|
108
|
-
|
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo
|
DGD
|
809
|
0,18
|
1.613
|
0,36
|
804
|
-
|
Đất cơ sở thể dục - thể thao
|
DTT
|
295
|
0,07
|
928
|
0,21
|
633
|
3
|
Đất đô thị
|
DTD
|
20.065
|
4,47
|
26.106
|
5,81
|
6.041
|
-
|
Đất ở đô thị
|
ODT
|
3.008
|
0,67
|
4.515
|
1,01
|
1.507
|
4
|
Đất khu bảo tồn thiên nhiên
|
DBT
|
-
|
-
|
5.230
|
1,16
|
5.230
|
5
|
Đất khu du lịch
|
DDL
|
-
|
-
|
343
|
0,08
|
343
|
6
|
Đất khu dân cư nông thôn
|
DNT
|
25.751
|
5,73
|
35.448
|
7,89
|
9.697
|
2. Diện tích
chuyển mục đích sử dụng đất:
Đơn vị tính: ha
STT
|
Chỉ tiêu
|
Mã
|
Cả thời kỳ
|
Phân theo kỳ
|
Kỳ đầu
2011-2015
|
Kỳ cuối
2015-2020
|
1
|
Đất NN chuyển sang đất PNN
|
NNP/PNN
|
31.489
|
18.756
|
12.733
|
1.1
|
Đất lúa nước
|
DLN/PNN
|
12.152
|
7.116
|
5.036
|
1.4
|
Đất trồng cây lâu năm
|
CLN/PNN
|
5.429
|
3.247
|
2.182
|
1.5
|
Đất rừng phòng hộ
|
RPH/PNN
|
-
|
-
|
-
|
1.6
|
Đất rừng đặc dụng
|
RDD/PNN
|
-
|
-
|
-
|
1.7
|
Đất rừng sản xuất
|
RSX/PNN
|
3.142
|
1.909
|
1.233
|
1.8
|
Đất nuôi trồng thuỷ sản
|
NTS/PNN
|
382
|
220
|
162
|
2
|
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ
đất NN
|
|
2.248
|
1.113
|
1.135
|
2.1
|
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng
cây lâu năm
|
LUC/CLN
|
280
|
100
|
180
|
2.2
|
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất lâm
nghiệp
|
LUC/LNP
|
1.058
|
573
|
485
|
2.3
|
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi
trồng thuỷ sản
|
LUC/NTS
|
65
|
-
|
65
|
2.4
|
Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông
nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
|
RSX/NKR
|
845
|
440
|
405
|
III. Nội dung kế
hoạch sử dụng đất kỳ đầu
1. Phân bổ
diện tích các loại đất trong kỳ kế hoạch:
Đơn vị
tính: ha
STT
|
Chỉ tiêu
|
Mã
|
Diện tích
năm 2011
|
Diện tích đến
các năm
|
Năm 2012
|
Năm 2013
|
Năm 2014
|
Năm 2015
|
TỔNG DIỆN
TÍCH ĐẤT TN
|
|
457.016
|
457.477
|
457.825
|
459.139
|
461.405
|
1
|
Đất nông nghiệp
|
NNP
|
361.637
|
356.417
|
353.953
|
350.158
|
343.035
|
1.1
|
Đất lúa nước
|
DLN
|
258.602
|
256.544
|
255.144
|
253.657
|
250.788
|
Trong đó: đất trồng lúa 2 vụ trở lên
|
|
232.499
|
233.493
|
234.751
|
236.068
|
237.578
|
1.2
|
Đất trồng cây lâu năm
|
CLN
|
17.138
|
15.977
|
15.337
|
14.233
|
12.791
|
1.3
|
Đất rừng phòng hộ
|
RPH
|
1.617
|
2.116
|
2.615
|
3.139
|
3.884
|
1.4
|
Đất rừng đặc dụng
|
RDD
|
2.000
|
2.297
|
2.647
|
2.997
|
3.347
|
1.5
|
Đất rừng sản xuất
|
RSX
|
40.253
|
39.740
|
40.070
|
40.470
|
40.650
|
1.6
|
Đất nuôi trồng thuỷ sản
|
NTS
|
8.451
|
8.468
|
8.479
|
8.386
|
8.480
|
2
|
Đất phi nông nghiệp
|
PNN
|
87.598
|
92.818
|
95.282
|
99.077
|
106.200
|
2.1
|
Đất xây dựng TSCQ, CTSN
|
CTS
|
381
|
441
|
514
|
549
|
636
|
2.2
|
Đất quốc phòng
|
CQP
|
329
|
336
|
475
|
516
|
868
|
2.3
|
Đất an ninh
|
CAN
|
477
|
1.947
|
1.973
|
1.987
|
2.015
|
2.4
|
Đất xử lý, chôn lấp chất thải
|
DRA
|
1.822
|
1.849
|
1.857
|
1.906
|
1.948
|
2.5
|
Đất khu công nghiệp
|
SKK
|
8.370
|
8.831
|
9.079
|
10.193
|
12.199
|
-
|
Khu công nghiệp
|
|
6.476
|
6.782
|
6.782
|
7.423
|
7.893
|
-
|
Cụm công nghiệp
|
|
1.894
|
2.049
|
2.297
|
2.770
|
4.306
|
2.6
|
Đất sản xuất VLXD,GS
|
SKX
|
151
|
535
|
722
|
945
|
1.648
|
2.7
|
Đất cho hoạt động khoáng sản
|
SKS
|
205
|
205
|
205
|
205
|
205
|
2.8
|
Đất di tích danh thắng
|
DDT
|
117
|
227
|
227
|
227
|
962
|
2.9
|
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
|
TTN
|
234
|
234
|
234
|
234
|
240
|
2.10
|
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
|
NTD
|
1.080
|
1.088
|
1.092
|
1.094
|
1.224
|
2.11
|
Đất phát triển hạ tầng
|
DHT
|
29.354
|
31.012
|
32.123
|
33.513
|
35.689
|
-
|
Đất cơ sở văn hóa
|
DVH
|
1.110
|
1.164
|
1.204
|
1.274
|
1.353
|
-
|
Đất cơ sở y tế
|
DYT
|
71
|
77
|
83
|
104
|
126
|
-
|
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo
|
DGD
|
809
|
894
|
1.049
|
1.244
|
1.360
|
-
|
Đất cơ sở thể dục - thể thao
|
DTT
|
295
|
337
|
387
|
433
|
526
|
3
|
Đất đô thị
|
DTD
|
20.065
|
20.820
|
21.575
|
22.330
|
23.086
|
-
|
Đất ở đô thị
|
|
3.165
|
3.365
|
3.531
|
3.704
|
4.009
|
4
|
Đất khu bảo tồn thiên nhiên
|
DBT
|
-
|
-
|
-
|
-
|
5.230
|
5
|
Đất khu du lịch
|
DDL
|
-
|
-
|
-
|
-
|
343
|
7
|
Đất khu dân cư nông thôn
|
DNT
|
25.751
|
26.963
|
28.175
|
29.387
|
30.600
|
2. Kế hoạch
chuyển mục đích sử dụng đất:
Đơn vị tính: ha
STT
|
Chỉ tiêu
|
Mã
|
Diện tích
|
Phân theo
các năm
|
Năm 2012
|
Năm 2013
|
Năm 2014
|
Năm 2015
|
1
|
Đất nông nghiệp chuyển sang đất PNN
|
NNP/PNN
|
18.756
|
3.641
|
2.464
|
3.854
|
7.218
|
1.1
|
Đất lúa nước
|
DLN/PNN
|
7.116
|
1.138
|
1.090
|
1.207
|
2.979
|
1.2
|
Đất trồng cây hàng năm còn lại
|
HNK/PNN
|
6.264
|
930
|
734
|
1.480
|
2.629
|
1.3
|
Đất trồng cây lâu năm
|
CLN/PNN
|
3.247
|
634
|
390
|
824
|
1.172
|
1.4
|
Đất rừng sản xuất
|
RSX/PNN
|
1.909
|
934
|
250
|
180
|
386
|
1.5
|
Đất nuôi trồng thuỷ sản
|
NTS/PNN
|
220
|
5
|
-
|
163
|
52
|
2
|
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ
đất NN
|
|
1.113
|
116
|
219
|
189
|
589
|
2.1
|
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng
cây lâu năm
|
LUC/CLN
|
100
|
-
|
50
|
20
|
30
|
2.2
|
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất lâm
nghiệp
|
LUC/LNP
|
573
|
116
|
169
|
169
|
119
|
2.3
|
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi
trồng thuỷ sản
|
LUC/NTS
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
2.4
|
Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông
nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
|
RSX/NKR(a)
|
440
|
-
|
-
|
-
|
440
|
IV.
Các biện pháp, giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng
đất kỳ đầu 2011 – 2015
1. Các biện pháp
bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường
a-
Khai thác khoa học, hợp lý quỹ đất.
Áp dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi đảm bảo phát triển bền vững.
Trong
quá trình khai thác, sử dụng đất nông nghiệp phải canh tác phù hợp với điều kiện
của từng khu vực trong tỉnh. Kết hợp nông nghiệp - thuỷ sản để nâng cao hiệu quả
sử dụng đất, tránh thoái hóa đất.
Bố trí
đất cho các khu, cụm công nghiệp phải có giải pháp kỹ thuật, xây dựng các khu xử
lý chất thải nhằm giảm thiểu nhiễm môi trường đất, nước và phá huỷ cân bằng hệ
sinh thái. Tăng cường kiểm tra, chỉ cho vào hoạt động các khu, cụm công nghiệp
đã có công trình xử lý nước thải hoàn chỉnh.
b-
Sử dụng tiết kiệm và tăng giá trị của đất.
- Xây dựng và thực hiện đồng bộ các phương án
quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: quy hoạch phát triển các đô thị; các
khu dân cư nông thôn; khu, cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ.
- Có hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
nâng cao giá trị kinh tế/đơn vị diện tích trên cơ sở cân nhắc sự phù hợp với điều
kiện tự nhiên đảm bảo tính bền vững, lâu dài. Phát triển nông nghiệp gắn với
phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, cơ sở chế biến, thị trường
tiêu thụ,...
- Giao đất theo tiến độ, năng lực khai thác sử
dụng thực tế đối với tất cả các trường hợp có nhu cầu sử dụng đất mới. Đất đã
giao khi hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời.
2. Các giải
pháp thực hiện quy hoạch
2.1.
Về chính sách, quản lý
- Bảo vệ nghiêm nghặt diện tích đất
trồng lúa 2 vụ trở lên theo diện tích đã xác định và phân bổ cho các huyện,
thành phố.
- Tăng cường tuyên truyền phổ biến
giáo dục pháp luật đất đai. Công khai hóa phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất đến các đối tượng sử dụng đất nhằm thực hiện quy hoạch sử dụng đất có hiệu
quả.
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành
chính, tăng cường kiểm tra thực hiện quy chế về quản lý đất đai. Kiện toàn bộ
máy tổ chức ngành địa chính từ tỉnh tới xã cả về số lượng và chất lượng bằng
cách tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên môn trên cơ sở tuyển chọn, bổ sung và bồi
dưỡng để nâng cao năng lực công tác đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý nhà
nước về đất đai.
- Tạo điều kiện thuận lợi để nông
dân dễ dàng chuyển đổi cơ sở cây trồng, vật nuôi nhằm tăng hiệu quả kinh tế và
phù hợp với nhu cầu của thị trường.
- Huy động các nguồn vốn đầu tư để đẩy nhanh
tiến độ thực hiện các công trình, dự án bằng việc tạo môi trường thuận lợi (giá
thuê đất, giải phóng mặt bằng, cung cấp dịch vụ hạ tầng, cải cách thủ tục hành
chính...) cho các nhà đầu tư.
- Việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
nông nghiệp và bố trí các khu, cụm công nghiệp mới phải dựa trên quan điểm phát
triển lâu dài và bền vững. Do vậy cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng các dự án phát
triển, nhất là đánh giá tác động của các dự án này đối với môi trường và xã hội,
phát huy vai trò của quần chúng trong việc đánh giá các tác động này. Việc xét
duyệt các dự án phát triển cần có sự tham gia đầy đủ của các cơ quan, ban ngành
có chức năng hoặc có liên quan.
- Tăng cường các nguồn thu từ đất,
đặc biệt là dành quỹ đất thích hợp cho đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn xây
dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ công tác quản lý đất đai.
- Thực hiện chính sách bồi thường
hợp lý sẽ có tác dụng động viên khi cần chuyển mục đích sử dụng của các loại đất,
nhất là đất nông nghiệp và đất ở. Làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng
khu tái định cư và có chính sách ưu tiên đào tạo, bố trí công ăn việc làm cho
nông dân ở những khu vực nhà nước thu hồi đất canh tác. Đặc biệt cần phải xây dựng
các khu tái định cư trước, làm hoàn chỉnh từng khu theo phương thức cuốn chiếu.
2.2. Về khoa học, kỹ thuật
- Nghiên cứu đánh giá thoái hóa đất
theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia nhằm theo dõi và kiểm soát chất lượng
đất trên địa bàn tỉnh.
- Khuyến khích đầu tư về vốn và kỹ
thuật canh tác cho các khu vực trồng lúa chuyên canh chất lượng cao hoặc lúa đặc
sản.
- Ưu tiên áp dụng các biện pháp
khoa học kỹ thuật vào đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng năng suất chất lượng cây trồng,
phải gắn kết được 5 nhà với nhau, đó là: nhà quản lý, nhà nông, nhà khoa học,
nhà đầu tư và ngân hàng.
2.3.
Về tổ chức thực hiện
- Căn cứ vào các chỉ tiêu phương
án quy hoạch sử dụng đất đã phê duyệt, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành, các cấp triển
khai thực hiện đồng bộ và nghiêm túc. Sở Tài nguyên và Môi trường theo có nhiệm
vụ tham mưu, theo dõi và thực hiện việc giao đất, cho thuê và thu hồi đất theo
diện tích các dự án, công trình có trong kế hoạch, đồng thời chuẩn bị đất để hỗ
trợ tái định cư (nếu cần).
- Trong quá trình thực hiện, UBND
tỉnh thường xuyên rà soát và chỉ đạo việc thực hiện các chỉ tiêu trong phương
án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để đánh giá tình hình, kịp thời báo cáo
Chính phủ xem xét, quyết định việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với
tình hình và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Hội đồng nhân dân, Ủy ban mặt trận
tổ quốc và các cơ quan có liên quan của tỉnh tổ chức giám sát việc thực hiện
các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 sau khi phương án quy hoạch sử dụng đất
được Chính phủ phê duyệt.
- Đối với các dự án, công trình có
lấy vào đất lúa, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm rà soát, thống kê
và tham mưu UBND tỉnh để kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép chuyển
mục đích sủ dụng đất tại các công trình, dự án cấp bách trong giai đoạn
2011-2015.
- Sở Tài nguyên và Môi trường và
các đơn vị cơ quan có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo và có biện pháp quản lý hiệu
quả quỹ đất lúa theo quy hoạch được duyệt, đồng thời đôn đốc các huyện, thị,
thành phố xử lý kịp thời các khu vực chuyển mục đích ngoài quy hoạch.
- UBND tỉnh cần tăng cường nguồn
nhân lực, kinh phí và đầu tư trang thiết bị cho ngành Tài nguyên và Môi trường
tỉnh nhằm tiến đến quản lý cơ sở dữ liệu địa chính dạng số hiện đại và khoa học
theo chủ trương của ngành tại Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/08/2011 về xây dựng
cơ sở dữ liệu đất đai.
- Trong giai đoạn trước mắt, UBND
tỉnh chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với ngành nông nghiệp của tỉnh
tiến hành đo đạc, cắm mốc và giao phần diện tích đã xác định cần bảo vệ (lúa 2
vụ, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng) ngoài thực địa, đồng thời xây dựng hệ thống
cơ sở dữ liệu dạng số để thuận lợi cho việc theo dõi, cập nhật thường xuyên các
biến động đối với các loại đất này. Cần thiết xây dựng bản đồ chuyên đề các loại
đất cần bảo vệ nghiêm ngặt để hỗ trợ trong công tác quản lý đất đai nói chung
và công tác quản lý quy hoạch nói riêng trên toàn tỉnh.
Công bố và công khai quy hoạch sử
dụng đất đến nhân dân và các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh để thu hút đầu
tư và cùng tham gia thực hiện.
2.4
Cụ thể đối với một số loại đất
a- Đối với đất trồng lúa (2 vụ trở lên)
- Đảm bảo duy trì và ổn định quỹ đất
lúa đến năm 2020 là 245 nghìn ha, đây là diện tích đất lúa thuộc diện phải bảo vệ
nghiêm ngặt. Triển khai cắm mốc diện tích đất lúa 2 vụ trở lên ngoài thực địa tại
các xã, phường và thị trấn đã xác định bảo vệ nghiêm ngặt, đồng thời thường
xuyên kiểm tra, kiểm kê diện tích đất lúa này.
- Đối với nông nghiệp nói chung và
đất lúa nói riêng bị thu hồi cần có cơ chế bồi thường, hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ
tái định cư, hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề
và tạo việc làm đảm bảo phù hợp và công bằng.
- Tăng cường đầu tư nạo vét và mở
mới thêm một số tuyến kênh thủy lợi nội đồng nhằm cải tạo các khu vực lúa 1 vụ
bấp bênh thành lúa 2 vụ ăn chắc, đồng thời đầu tư nâng cấp các trạm bơm, các
tuyến đê bao chống ngập và cống ngăn mặn để ổn định quỹ đất lúa 2 vụ trong
tương lai.
b- Đối với đất rừng phòng hộ và đặc
dụng
Bảo vệ nghiêm nghặt diện tích đất
rừng phòng hộ và rừng đặc dụng theo diện tích và ranh giới đã xác định. Đặc biệt
là các khu vực rừng phòng hộ biên giới xung yếu, ven sông lớn và có tính chất
phòng thủ quốc gia.
Xây dựng cơ chế chính sách đặc thù
để hỗ trợ người dân khu vực có rừng nhằm ngăn chặn nạn phá rừng làm ruộng hoặc
xâm hại rừng.
UBND tỉnh chỉ đạo và bố trí kinh
phí cho Sở Tài nguyên và Môi trường điều tra, đánh giá chính xác quỹ đất rừng trong
toàn tỉnh và tiến hành cấm mốc theo diện tích đã phân bổ, đồng thời xử nghiêm
các hành vi lấn chiếm và khai thác rừng không theo quy hoạch.
c- Đối với đất khu, cụm công nghiệp
- Chỉ cho phép
hình thành khu, cụm công nghiệp đối với khu vực sản xuất nông nghiệp kém hiệu
quả và đất có độ phì nhiêu thấp.
- Có chế độ
theo dõi và kiểm tra thường xuyên việc giao đất, tình hình quản lý và sử dụng đất
tại các khu, cụm công nghiệp.
- Kiến nghị
thu hồi các dự án khu công nghiệp đã giao đất mà chưa triển khai thực hiện theo
đúng thời gian quy định, đối với dự án cụm công nghiệp thì kiên quyết xử lý thu
hồi theo thẩm quyền của UBND tỉnh.
- Ưu tiên quỹ
đất tái định cư đối với các dự án khu, cụm công nghiệp có thể triển khai sớm,
hiệu quả và phù hợp.
- Đối với các
khu vực đất khai thác để lấy đất san lấp mặt bằng cho các dự án khu, cụm công
nghiệp trên địa bàn các huyện, cần phải được cải tạo thành các hồ sinh thái hoặc
mặt nước chuyên dùng, tránh đất bị bỏ hoang gây lãng phí.
d- Đối với đất xây dựng cơ sở hạ tầng
- Khuyến khích phát triển các khu,
cụm công nghiệp và các dự án khu dân cư những diện tích đất ít khả năng sản xuất
nông nghiệp và hạ tầng còn kém.
- Ưu tiên các dự án đầu tư cơ sở hạ
tầng, đặc biệt là dành quỹ đất để phát triển hệ thống giao thông đường bộ kết hợp
với đường thủy nhằm đảm bảo phục vụ tốt nhất cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh.
- Có cơ chế hoán đổi phù hợp để
thu hút các nhà đầu tư cũng như đa dạng hóa các hình thức đầu tư vào các công
trình hạ tầng.
- Trong thực hiện các dự án dân cư
có sự liên kết đồng bộ và kết nối các dự án và công trình nhằm tạo sự đồng bộ
khi đưa vào sử dụng. Đồng thời đối với các dự án do tư nhân thực hiện cần bàn
giao lại hệ thống hạ tầng để địa phương quản lý và kết nối vào hệ thống hạ tầng
chung.
- Các dự án nhà ở xã hội cần bàn
giao lại quỹ nhà hoặc đất với 20% diện tích nhà hoặc đất cho Nhà nước theo quy
định dự án quỹ nhà ở xã hội./.