Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9437:2012 về Khoan thăm dò địa chất công trình

Số hiệu: TCVN9437:2012 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2012 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Loại đất đá

Cấp đất đá theo độ khoan

Phương pháp khoan

- Các loại đất dính ở trạng thái dẻo chảy, chảy, bùn.

I

- Khoan xoay: mũi khoan lòng máng, mũi khoan thìa, mũi khoan guồng xoắn đầu phng.

- Khoan ép: ống mẫu có van, mũi khoan hom.

- Các loại đất dính ở trạng thái dẻo, do cứng

- Đất dính lẫn dăm, sạn (sỏi, cuội)

II - III

- Khoan xoay: mũi khoan guồng xoắn, mũi khoan guồng xon đầu phẳng, mũi khoan hạt hợp kim nòng đôi (kết hợp dung dịch sét).

- Các loại đất rời (cát, sỏi, cuội nhỏ và vừa) ở trạng thái xốp rời đến chặt.

I - III

- Khoan đập: ống mẫu có van.

- Khoan xoay: mũi khoan guồng xoắn đầu phẳng, mũi khoan hợp kim nòng đôi (kết hợp dung dịch sét).

- Đất hòn to (cuội lớn, đá tảng v.v..)

- Các địa tầng kẹp lẫn đá hòn to.

III - VII

- Khoan đập: ống mẫu van, mũi khoan phá.

- Khoan xoay: mũi khoan hợp kim, mũi khoan bi hay mũi khoan kim cương, mũi khoan guồng xoắn đầu khoan phá.

- Đất sét cứng.

- Các loại đá có độ cứng từ mềm đến cứng vừa.

III - VII (VIII)

- Khoan xoay: mũi khoan hợp kim, mũi khoan hợp kim nòng đôi kết hợp dung dịch sét khoan guồng xoắn với đầu khoan phá.

- Các loại đá từ cứng đến cực kỳ cứng.

(VII) VIII-XII

- Khoan xoay: mũi khoan hợp kim, mũi khoan kim cương.

CHÚ THÍCH: Cp đất đá đặt trong ngoc đơn là cp đất đá được khoan trong trường hợp cá biệt.

Trong quá trình khoan cần theo dõi liên tục hiệu quả của phương pháp khoan đã dùng đ kịp thời điều chỉnh hoặc thay đổi phương pháp khoan nhm thỏa mãn yêu cầu đã đề ra ở Điều 9.1.1.

9.1.3. Dù dùng bất cứ phương pháp khoan nào cũng cần đặc biệt chú ý đảm bảo hướng ban đầu của cột dụng cụ khoan khi m lỗ. Nếu phát hiện sai lệch hướng cần tìm nguyên nhân để xử lý kịp thời. Khi điều chỉnh sai lệch hướng trục lỗ khoan nên tiến hành bằng sức người.

Khi khoan mở lỗ ở những vùng ngập nước hoặc khoan vào những địa tầng không ổn định phải kết hợp công việc khoan với việc hạ ống định hướng. Công việc đặt các ống này phải được chú ý đặc biệt để đảm bảo hướng của lỗ khoan.

9.2. Khoan đập

9.2.1. Khi khoan gặp các địa tầng cuội lớn, đất hòn lớn, đá tảng, có kích cỡ lớn hơn miệng ống mẫu có van, lúc này dùng các choòng khoan phá để phá vụn và chèn dạt đá sang thành lỗ rồi dùng ống mẫu có van đập vét l.

9.2.2. Khi khoan đập bằng ống mẫu có van cần thực hiện các yêu cầu sau đây:

- Cần lựa chọn ng mẫu có van có đường kính phù hợp vi yêu cầu được nêu ở điều 9.2.3, đảm bảo trọng lượng và cu tạo của cột dụng cụ khoan đập theo yêu cầu ghi ở điều 9.2.4 và 9.2.5;

- Khi dùng ống chống để gia cố thành lỗ khoan thì phải chọn ống chống sao cho giữa ống chống và ống mẫu có van có khe h bình quân trong khoảng từ 4 mm đến 17 mm, tức là khoảng chênh giữa đường kính ngoài của ống mẫu có van và đường kính trong của ống chống từ 8 mm đến 34 mm;

Xác định trị số của khe hở này theo nguyên tắc: Dùng khe hở nhỏ khi khoan lỗ đường kính nhỏ, khi khoan trong tầng đt rời có hạt mịn, hoặc khoan trong tầng đt rời không bị trồi. Trong các trường hợp ngược lại phải chọn khe hở lớn hơn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Phải hạ liên tục ống chng sao cho chân ống chng luôn luôn xuống gần đầu ống mẫu có van và không được để vai ống mẫu có van xuống quá chân ống chống. Khi dùng biện pháp xoay lắc để hạ ống chống phải chú ý để phòng cho ống không bị nhả ren;

- Chiều cao nâng cột dụng cụ khoan không được lớn hơn 1 m hoặc không được lớn hơn 0,20 m đối với trường hợp đập vét trong tầng đất dính;

- Phải đề phòng trường hợp cát trào ra miệng trên ống mẫu có van gây kẹt lỗ khoan.

9.2.3. Khi khoan đập bằng ống mẫu có van vào tầng cuội cần lựa chọn ống mẫu có van theo bảng 2.

Bng 2: Lựa chọn ống mẫu có van

Trị số bình quân đường kính của l khoan (mm)

Đường kính của ống mu có van cần dùng (mm)

> 150

168 - 146

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

146 - 127

< 100

127 - 108

9.2.4. Trọng lượng của cột dụng cụ khoan đập (P) thích hợp cho từng cp đất đá được xác định theo công thức sau đây:

P = R x l (N)

trong đó:

R - Lực nén tĩnh dọc trục cần thiết của cột dụng cụ khoan đập trên một cm chiều dài vành (lưi) mũi khoan (N/cm), lấy theo Bảng 3.

l - Chiều dài vành mũi hay chu vi vành lỗ khoan, cm.

Bảng 3: Bng tra lực nén tĩnh dọc trục cần thiết của cột dụng cụ khoan R

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lực nén tĩnh dọc trục cần thiết của cột dụng cụ khoan R (N/cm)

Ghi chú

I - III

20-25

Các thông số được dùng cho c 2 loại: ống mẫu có van và choòng khoan phá

III - VI

30-40

VI - IX

40-50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50-70

9.2.5. Khi cần lắp cn nặng để đảm bảo trọng lượng của cột dụng cụ khoan thì cần nặng được lắp liền với mũi khoan.

9.2.6. Khi khoan đập phá bằng các choòng khoan kiểu lưỡi đục, kiểu chữ X, kiểu chữ I v.v.. cần đảm bảo trọng lượng và cấu tạo của cột dụng cụ khoan ghi ở điều 9.2.4, 9.2.5 và thực hiện các thông s khoan đập phá kê ở Bảng 4.

Bảng 4: Các thông số khi khoan đập phá

Thông số

Cp đất đá theo độ khoan

IV

V-VI

VII-VIII

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

XI-XII

1/ Thời gian đập vụn đá (min)

2

8

17

25

25

2/ Chiều u khoan được trong một hiệp (m)

1-1,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5

0,5-0,7

0,3-0,4

3/ Chiều cao nâng choòng (m)

0,5

0,9

1,1

0,9

1,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tạo cột nước dư trong lỗ khoan. Cột nước dư có chiều cao cao hơn mực nước dưới đất từ 2 m đến 5 m tùy theo áp lực trồi. Nếu áp lực trồi lớn phi dùng cột nước dư cao và ngược lại.

- Giảm chiều cao nâng cột dụng cụ khoan đập.

- Dùng choòng khoan có đường kính nhỏ hơn đường kính trong của ống chống từ 20 mm đến 35mm;

- Khi rút cột dụng cụ khoan phải rút với tốc độ chậm nhất của tời.

Khi có yêu cầu chống tri nghiêm ngặt thì phải giảm chiều cao đập xuống mức tối thiểu, trong khoảng t 5 cm - 15 cm, nên dùng tời tay để rút cột dụng cụ khoan với tốc độ chậm và có th dùng dung dịch sét để chống trồi.

9.2.8. Khi khoan vào các lớp đất rời nếu có yêu cu thử xuyên hoặc thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) thì công việc thử xuyên cn tiến hành theo các hướng dẫn chuyên môn và phải thực hiện chng trồi nghiêm ngặt.

9.2.9. Trong quá trình khoan đập, để thiết bị khoan hoạt động bình thường, cần lưu ý các mặt sau đây:

- Phải theo dõi sự làm việc bình thường của các bộ phận thiết bị, nhất là các bộ phận chuyển động có liên quan với tời;

- Phải điều khiển tời êm thuận, tránh làm cho cáp bị giật;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Phải thường xuyên điều chỉnh dây cáp, không để cáp bị chùng quá hay căng quá;

- Khi hạ bộ dụng cụ khoan xuống gần đáy lỗ khoan thì phải m bộ phận li hợp ma sát vừa phải, đồng thời hãm nhẹ tang tời để tránh cho dây cáp khỏi bị lồng ra theo quán tính khi dụng cụ đã chạm đáy lkhoan.

9.3. Khoan ép bằng mũi khoan ống mẫu có van, mũi khoan hom

9.3.1. Được sử dụng khi khoan các tầng đất dính ở trạng thái dẻo chảy, chy, bùn và ly mu khi không th lấy được mẫu đất bằng các loại mũi khoan khác và các loại ống mẫu thông thường.

9.3.2. Chiều sâu ép mỗi hiệp khoan không được vượt quá chiều dài ống mẫu có van hay ống mũi khoan hom tính từ đáy lưỡi khoan đến vai mũi khoan.

9.3.3. Lực ép có thể dùng tay (sức người), bằng tời qua hệ thống ròng rọc chuyền hoặc áp lực n của máy khoan.

9.4. Khoan xoay bằng mũi khoan guồng xoắn, mũi khoan lòng máng, mũi khoan thìa

9.4.1. Khoan xoay bằng mũi khoan guồng xoắn được dùng khi khoan các lp đất dính ở trạng thái từ dẻo mm đến nửa cứng cp II đến cp III.

Khoan lòng máng, khoan thìa được sử dụng khi khoan trong các lớp đất rời m ướt, đất dính ở trạng thái chảy, bùn và dùng để vét dọn đáy lỗ khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.4.3. Đường kính ngoài của mũi khoan không được nhỏ hơn đường kính ngoài của dụng cụ ly mẫu nguyên trạng. Những lỗ khoan không cần lấy mẫu nguyên trạng nếu kết cấu của lỗ khoan cho phép, nên tận dụng dùng mũi khoan guồng xoắn, lòng máng có đường kính nh.

9.5. Khoan guồng xoắn

9.5.1. Được sử dụng để khoan các lớp đất đá tới cấp III hoặc để khoan phá toàn đáy các lớp đá từ cp IV đến cp VII.

Khi khoan guồng xoắn có ly mẫu phải dùng loại guồng xon trục rỗng để đặt và chuyển ống lấy mẫu trong khi khoan.

Khi khoan guồng xoắn phá toàn đáy phải gn đầu khoan phá vào guồng xon.

Khi cần khoan lấy mẫu mà không có guồng xon trục rỗng có thể tiến hành khoan guồng xon phá toàn đáy từng hiệp kết hợp với các biện pháp lấy mẫu khác (như đập ống mẫu có van, đóng ống mẫu nguyên trạng v.v...)

9.5.2. Tùy theo kết cấu lỗ khoan, yêu cầu lấy mẫu và khả năng thiết bị mà lựa chọn loại guồng xoắn thích hợp.

9.5.3. Lựa chọn đu khoan phá theo bảng 5 sau đây:

Bảng 5: Lựa chọn đầu khoan phá

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại đầu khoan phá

1. Đất đá không rn chc, đến cp IV theo độ khoan.

- Đầu khoan phng

2. Đất đá mềm và rắn vừa, cấp IV và V theo độ khoan (đá vôi, nứt nẻ, đá cát kết hạt mịn, đá bột kết v.v.).

- Đầu khoan ba lá

3. Đá rn, đá cứng

- Đu khoan có nón xoay, kiu “T”

9.5.4. Trong quá trình khoan guồng xon phải thực hiện các yêu cầu kỹ thuật sau đây:

- Thực hiện các yêu cầu về khoan mở lỗ theo quy định đã nêu ở Điều 9.3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nói chung, cần tranh th các điều kiện thuận lợi cụ thể để có thể khoan được hiệp dài hay liên tục.

- Trước khi rút guồng xoắn cần tiến hành khoan cắt bằng cách cho quay cột dụng cụ khoan tại chỗ trong khoảng 10 s - 15 s.

9.5.5. Khi khoan guồng xoắn phải phối hợp tốt các thông số chế độ khoan (bao gồm tc độ vòng quay, áp lực lên đáy, lượng nước và áp lực bơm rửa), với độ sâu hiệp khoan, để phát huy công suất và đảm bảo độ bền lâu dài của thiết bị khoan.

9.5.6. Khi khoan vào các lớp đất đá liên kết yếu, dễ khoan (cát, cát sét, bùn v.v...) nói chung không cần tăng áp lực lên guồng xon và khoan với tốc độ quay gung nhanh 21 Rad/s.

Khi khoan vào các lớp đất dẻo quánh cần tăng lực nén lên trục guồng xoắn và khoan với tốc độ quay guồng chậm, khoảng 13 Rad/s.

9.5.7. Trong khi khoan, nếu phát hiện thấy hiện tượng guồng xoắn bị bó thì phải nhanh chóng áp dụng các biện pháp kỹ thuật sau đây:

- Giảm tốc độ vòng quay guồng xoắn;

- Giảm lực nén lên trục guồng xoắn;

- Cứ cách một khoảng 1 m đến 2 m lại cho gung quay tại chỗ trong khoảng 10 s đến 15 s;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.5.8. Không được sử dụng guồng xoắn khoan quá “chiều sâu khoan tối đa” quy định cho tng loại guồng xoắn.

9.6. Khoan xoay bằng mũi khoan hợp kim.

9.6.1. Được dùng để khoan vào các lớp đất đá từ cp III đến VII.

- Quy cách chi tiết và phạm vi sử dụng thích hợp của tng loại mũi khoan theo ch dẫn của nhà chế tạo (phụ lục U và V).

- Khoan xoay bng mũi khoan hợp kim và ống mẫu nòng đôi kết hợp bơm dung dịch sét có thể được dùng để khoan và lấy mẫu nguyên trạng trong các lớp cát bột, cát nhỏ, cát vừa chặt chẽ, sét nửa cứng đến cứng theo hưng dẫn ở điều 13.3.

- Có thể sử dụng loại mũi khoan hợp kim tự mài để khoan trong các lớp đất đá từ cp VI đến cp VIII và tới cp IX khi trong đá không có lẫn thạch anh.

9.6.2. Các mũi khoan hợp kim đu phải có miệng thoát nước ở khoảng giữa các răng hoặc cụm răng hợp kim. Khi khoan trong đá mềm miệng thoát nước phải lớn hơn khi khoan trong đá cng. Hình dạng của miệng thoát nước có thể là hình thang, hình vòm hay hình tam giác có đỉnh lệch về phía ngược với chiều xoay, chiều cao miệng thoát nước lấy trong khoảng 10 mm - 15 mm và chiều rộng trong khoảng 12 mm - 15 mm.

9.6.3. Khi bố trí các hạt hợp kim trên mũi khoan phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

- Hạt hợp kim trong cùng một hàng phải có độ nhô bng nhau và đặt đúng vị trí trong hình vành khăn đã định. Các vành khăn này phải liền nhau hoặc lấn mép vào nhau;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi khoan vào tầng đá bị nứt nẻ nhiều hoặc tầng đã có độ cứng không đều nên dùng mũi khoan gắn hợp kim với độ nhô nhỏ;

- Các hạt hợp kim được gắn vào mũi khoan theo các độ xiên quy định ở bảng 6.

Bảng 6: Bảng tra góc gắn hạt hộ kim theo cấp đất đá (xem hình 1)

Cấp đất đá theo độ khoan

Độ xiên góc ct (β)

Độ vát hạt hp kim (a)

- Đá cấp III

70° - 75°

50° - 65°

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

75° - 80°

60° - 70°

- Đá cp VII

80° - 90°

70° - 80°

- Đá cứng vừa, nứt nẻ

90° - 100°

80° - 85°

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.4. Khi dùng mũi khoan hợp kim phải chú ý đến điều sau đây:

Phải hàn lại hoặc thay thế các hạt hợp kim bị hỏng hay bị nứt vỡ trước khi dùng. Phải mài sửa lại mặt vát, độ xiên, độ nhô của hạt hợp kim khi phát hiện chúng bị cùn hay sai lệch.

9.6.5. Khi khoan hợp kim phải phối hợp giữa tốc độ quay, áp lực lên đáy và lưu lượng nước rửa để tìm ra chế độ khoan tốt nhất nhằm sử dụng hợp lý thiết bị khoan, đảm bảo chất lượng khoan và đạt năng suất cao.

Về nguyên tắc, khi khoan trong các lớp đá mềm thì dùng áp lực khoan nhỏ, tốc độ quay lớn, lượng nước bơm rửa phải vừa đủ để đưa mùn khoan lên mặt đất và không làm giảm tỷ lệ lấy mẫu. Khi khoan trong các lớp đá có tính mài mòn nhiều phải dùng tốc độ vòng quay ở giới hạn thấp và tăng áp lực lên đáy.

Khi tăng áp lực và tốc độ quay phải từ từ không được tăng đột ngột.

9.6.6. Tốc độ quay của từng loại mũi khoan được tính theo tốc độ vành mũi khoan theo các loại địa tầng được kê ở bảng 7.

Bảng 7: Bng tra tốc độ quay của mũi khoan

Loại địa tầng

Tốc độ vành mũi khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(m/s)

150

130

110

91

- Có tính mài mòn yếu đồng đều

1,2-2,4

16-32

18-37

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

26-53

- Có nh mài mòn vừa đồng đều

0,8-1,2

11-16

12-8

14-22

18-26

- Có tính mài mòn lớn không đng đu

0,3-0,6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5-9

5-11

7-13

- Nứt nẻ không đồng nhất

0,3-0,4

4-5

5-6

5-7

7-9

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.8. Khoan có bơm rửa được áp dụng khi khoan trong các địa tầng là đá từ cấp IV trở lên. Đối với các địa tầng là đất dính, đất rời, đất đá d bị sập lở, tan ra, khoan có bơm rửa chỉ được áp dụng khi dùng dung dịch sét để khoan và gia cố thành lỗ khoan.

Lượng nước bơm rửa phụ thuộc vào tính chất đất đá và đường kính mũi khoan, tính bằng l/min, được xác định theo bảng 8.

Bảng 8: Bng tra lượng nước bơm rửa khi khoan

Tính chất địa tầng

Đường kính ngoài mũi khoan (mm)

150-130

110

91-75

- Tính mài mòn nhỏ không nứt nẻ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100-85

63-60

- Tính mài mòn tương đối lớn

150-130

135-100

85-75

- Tính mài mòn lớn

200-150

150-130

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tầng đá bị nứt nẻ nhiều

150-100

125-80

100-60

9.6.9. Khi không cần nghiên cứu tính chất nứt nẻ và tính chất thấm của tầng đá nên dùng dung dịch sét để khoan.

Tiêu chuẩn kỹ thuật của dung dịch sét được ghi ở bảng 9.

Bảng 9: Bng tra một số thông số của dung dịch sét

Thông số của dung dịch sét

Mức

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g (kN/m3)

10,5 - 13,0

- Độ nhớt quy ước

T (s)

20 - 25

- Hàm lượng cát

C (%)

Không lớn hơn 4

- Độ keo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không lớn hơn 5

- Độ ổn định

B (kN/m3)

0,2

CHÚ THÍCH:

- Khi khoan vào tầng đá d bị sập lở thành, nên dùng chỉ tiêu trọng lượng th tích đơn vị cao;

- Khi khoan vào tng đá nứt nẻ nhiều hoặc nhiều lỗ hng nên dùng độ nhớt cao;

- Trong điều kiện khoan phức tạp như khi thành lỗ khoan bị sập lở nhiều, bị mt dung dịch nghiêm trọng cần nghiên cu đ lựa chọn chỉ tiêu k thuật của dung dịch sét cho thích hợp;

9.6.10. Khi khoan dùng dung dịch sét phải chú ý các vấn đề sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi dùng phương pháp khoan dung dịch sét không thường xuyên nên dùng máng lng chế tạo sẵn có đường chảy gãy khúc.

- Phải thường xuyên kiểm tra các thông số về độ nhớt quy ước (N) và hàm lượng cát (C) của dung dịch sét.

- Khống chế lưu lượng dung dịch sét và áp lực bơm theo chế độ khoan lựa chọn.

- Khi khoan vào tng đất rời và tầng đá nứt nẻ mạnh, dễ bị sập lở thành lỗ khoan phải tổ chức khoan liên tục 3 ca.

- Khi hạ bộ dụng cụ khoan xuống đáy lỗ khoan phải thực hiện theo hướng dẫn sau đây:

- Hạ đầu mũi khoan cách đáy lỗ 1 m thì dừng lại;

- Bơm nước rửa cho nước trào ra miệng l khoan;

- Cho trục khoan quay với tốc độ số 1 (chậm nhất);

- Hạ bộ dụng cụ khoan từ trên xuống đáy lỗ khoan với tốc độ chậm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.12. Các trường hợp sau đây phải khoan với tốc độ số 1 (chậm nhất), tốc độ khoan không lớn hơn 1,5 cm/min và lực dọc trục khoan nhỏ (không lớn hơn 2000 N):

- Khoan lại hoặc khoan doa lỗ khoan;

- Thay đi đường kính lỗ khoan;

- Địa tầng thay đổi từ cứng sang mm hoặc ngược lại;

- Đất đá nm nghiêng.

9.6.13. Khi khoan qua các tầng đất đá dễ bị phá hủy, tan rữa bởi dòng nước bơm rửa và bởi tác động rung của mũi khoan cần dùng ống mẫu nòng đôi để đảm bảo chất lượng lấy mẫu.

9.6.14. Khoan bng ống mẫu nòng đôi phải chú ý thực hiện các ch dẫn sau đây:

- Khi hạ bộ dụng cụ khoan phải theo các hướng dẫn tại Điều 10.1.

- Bơm nước xói rửa qua khe giữa hai lòng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Áp lực đáy lỗ duy trì trong khoảng 1000 N đến 2000 N, tùy thuộc đường kính mũi khoan (đường kính mũi khoan lớn thì dùng áp lực đáy lỗ lớn);

- Dùng lượng nước bơm rửa nhỏ khoảng từ 30 - 40 L/min;

- Mi hiệp khoan không sâu quá 0,5 m - 1,0 m;

- Khi thy tốc độ quay giảm xuống đột ngột, có thể xảy ra hiện tượng kẹt phải ngừng khoan và nâng mũi khoan lên.

9.6.15. Trong các trường hợp sau đây nên áp dụng phương pháp khoan hợp kim không bơm rửa:

- Khoan vào các loại đá bị tan rửa bi dung dịch bơm rửa, không th lấy được mẫu.

- Khoan vào các tầng đất dính và đất rời d bị sập lở, không thbảo vệ thành lỗ khoan bằng dung dịch sét;

- Nguồn cấp nước khan hiếm;

- Khi có yêu cầu phải nghiên cứu địa chất thủy văn đặc biệt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Phải thực hiện lưu thông nước ở đáy lỗ khoan theo dạng của phương pháp tuần hoàn ngược;

- Cột dụng cụ khoan phải có cấu tạo gm mũi khoan hợp kim, ống mẫu, ống lắng bột, đầu nối hai chiều và cần khoan. Trên cần khoan, phía trên ống lắng mùn khoan phải có lỗ để thoát nước và mùn khoan;

- Hợp kim ở mũi khoan phải có độ nhô không nhỏ hơn 3 mm ở sườn ngoài và 2 mm ở sườn trong;

- Trong khi khoan phải thường xuyên nâng hạ bộ dụng cụ khoan;

- Xác định áp lực khoan, tốc độ vành mũi, chiều cao nâng cột dụng cụ khoan theo bảng 10.

- Mỗi hiệp khoan không sâu quá từ 1 m đến 1,5 m.

Bảng 10: Bng xác định thông số khoan

Thông s khoan

Đá có độ bền thấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Lực dọc trục khoan (N)

1500 - 2500

2000 - 4000

- Tốc độ vành mũi (m/s)

Không lớn hơn 0,6

Không lớn hơn 0,8

- Chiều cao nhấc cột dụng cụ khoan (cm)

5-8

8-10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Ngừng xoay cần khoan, tiếp tục bơm rửa lỗ khoan với lưu lượng bơm từ 6 - 10 L/min cho cột centimét đường kính ngoài của mũi khoan trong khoảng thời gian từ 20 min đến 50 min (tùy theo loại đá, lượng mùn khoan, chiều sâu lỗ khoan trong hiệp đó) cho tới khi độ đục của nước trào ra miệng lỗ khoan như của nước bơm vào.

- Thả 150 g - 250 g hạt chèn nhỏ có đường kính từ 1,5 mm đến 2,0 mm qua cần khoan. Vừa thả vừa gõ cột cần khoan.

- Thả tiếp 600 g - 800 g hạt chèn lớn hơn có đường kính từ 3 mm đến 4 mm qua cần khoan (đường kính lỗ khoan lớn hoặc độ sâu hiệp khoan lớn thì cần th nhiều hạt chèn);

- Bơm rửa tiếp cho ti khi áp lực nước bơm rửa tăng lên đột ngột, khoảng từ 3 min đến 10 min;

- Cho cột cần khoan xoay với tốc độ chậm nhất vài đợt ngn để bẻ mẫu;

- Kéo cột cần khoan lên độ 0,2 m rồi lại thả xung để kiểm tra: nếu cột cần khoan xuống hết độ sâu đã khoan được chứng t mẫu đã được bẻ, chèn trong ng mẫu thì mới được rút cột dụng cụ khoan lên đ ly mẫu. Khi rút cần phải rút từ từ, tránh va chạm mạnh và hãm tời đột ngột;

Hạt chèn được đập từ đá cứng có độ bn nén trên 40 MPa. Ch khi khoan đá cứng cp X - XII mới được dùng bi gang để chèn mẫu. C bi và lượng bi chèn tương đương với lượng hạt chèn đã quy định ở trên, ngoài ra còn cho thêm một ít đá cứng đập nhỏ, cỡ từ 3 mm đến 4 mm để chèn;

9.6.18. Khoan xoay bng mũi khoan kim cương được dùng đ khoan các loại đá cứng từ cp VIII trở lên, đá nứt nẻ khó lấy mẫu, hoặc cần tăng nhanh tốc độ khoan khi mũi khoan hạt hợp kim không giải quyết được.

Các yêu cầu khác về kỹ thuật khoan có thể áp dụng như đã quy định cho mũi khoan hạt hợp kim.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.1. Nâng hạ dụng cụ khoan

10.1.1. Các thiết bị, dụng cụ được dùng để nâng hạ dụng cụ khoan phải đủ, đồng bộ và bảo đảm quy cách, đồng thời phải được sắp xếp nn nắp, đảm bảo dễ thấy, dễ lấy.

10.1.2. Trước khi nâng hạ dụng cụ khoan phải làm những việc sau đây:

- Ngừng hoạt động hoặc ngừng quay cột dụng cụ khoan;

- Đo chiều dài cần khoan còn lại trên miệng lỗ khoan và tính độ sâu lỗ khoan;

- Kiểm tra tời, dây cáp và các hệ thống móc nối của nó.

CHÚ THÍCH: Trường hợp khoan máy có bơm rửa, sau khi ngừng quay cột dụng cụ khoan phải tiếp tục bơm nước, ra sạch mùn trong lỗ khoan, nếu có ly mẫu thì tiến hành chèn và bẻ mẫu ri mới nâng dụng cụ khoan lên.

10.1.3. Khi nâng hạ dụng cụ khoan phải dùng quang treo hoặc đầu nâng móc vào đầu cần khoan cùng với dây cáp và tời.

Không được dùng tay trực tiếp nâng hạ dụng cụ khoan. Cấm thả hoặc rút clê để cột dụng cụ khoan rơi tự do xuống đáy lỗ khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.1.5. Khi nâng hạ bộ dụng cụ khoan phải kéo hoặc hạ tời nhẹ nhàng và đều đặn, không được tăng hoặc giảm tốc độ một cách đột ngột. Khi dùng tời phải hãm từ từ, không được phanh đột ngột đ tránh hiện tượng giật cáp, gây đt cáp, gẫy phanh, phá tời, rơi mẫu.

10.2. Hạ và nhổ ống chống

10.2.1. Trước khi hạ ống chống phải chú ý những điều sau:

- Đo và kiểm tra độ sâu và đường kính, lỗ khoan;

- Rửa sạch mùn khoan (nếu là khoan đá);

- Đối với những lỗ khoan sâu cần kiểm tra độ cong của lỗ khoan và xác định độ sâu chuyển đường kính l khoan;

- Chuẩn bị đủ số lượng ống chống cần thiết. Kiểm tra quy cách ống chng: độ thẳng, đầu ren và đường kính;

- Phần ren đầu ống chống phi được cọ sạch bằng bàn chải st và được bôi trơn bằng m;

- Sắp xếp các loại ống rồi ghi thứ tự các ống chng sẽ hạ xuống lỗ khoan. Khi hạ ống chống phải theo thứ tự đã ghi và chú ý hạ các ống chống mới và dài trước, ống chống cũ và ngắn hạ sau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các ống chống phải được vặn chặt với nhau, ống nào không vặn được hết ren tkhông được hạ xuống lỗ khoan;

- Phải bảo vệ đầu ren, không được dùng vật rắn gõ vào đầu ren;

- Khi nhổ hay hạ ống chng phải dùng quang treo, cáp và tời. Cấm dùng dây thừng buộc trực tiếp vào ống chống để hạ hoặc nhổ ống chống;

- Phải căn cứ vào sức nâng của tời và chiều cao tháp khoan mà định chiều dài ống chống cu mỗi ln. Không được cu quá sức nâng của tời;

- Phải dùng kẹp g xiết chặt bằng bu lông để giữ ống chống ở trên miệng lỗ khoan.

10.2.3. Trong trường hợp hạ ống chống khó khăn hoặc không hạ được đến độ sâu đã khoan thì phải dùng biện pháp xoay hoặc kết hợp xoay và cht ti lên ống chống. Nếu xoay ống chống bằng kẹp g phải xoay theo chiều kim đồng hồ và kết hợp vừa xoay vừa lc để đề phòng nhả ren.

10.2.4. Khi hạ ống chng trong bất kỳ trường hợp nào đều không được dùng tạ để đóng ống chống xuống lỗ khoan;

10.2.5. Khi hạ nhiều lớp ống chống, nếu có trường hợp xoay lớp ng trong mà lớp ống ngoài cũng xoay thì có thể áp dụng một trong các biện pháp xử lý sau đây:

- Giữ chặt lớp ống ngoài và kéo lớp ống trong lên một đoạn (có th đóng ngược nhẹ). Sau đó tiếp tục hạ lp ống trong bằng cách xoay lắc;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Kéo một hoặc cả hai lớp ống chng lên;

10.2.6. Khi nhổ ống chống nếu trong lỗ khoan có nhiều tầng ống chống thì phải nhổ tầng ống chống có đường kính nhỏ trước, to sau.

10.2.7. Tùy theo trọng lượng của cột ống chống, lực ma sát dọc ống chống mà chọn dùng một trong các biện pháp sau đây để nhổ ống chống:

- Phối hợp giữa lắc kẹp gỗ và dùng tời kéo ống chống lên;

- Lúc đầu dùng kích đến khi thấy nhẹ thì dùng tời kéo ống chống lên;

- Khi đã dùng các biện pháp trên mà vẫn không nhổ được thì có th dùng biện pháp đóng tạ ngược hoặc kết hợp kích và đóng tạ ngược để nhổ ống chống.

CHÚ THÍCH: Khi khoan ở những nơi có nước thủy triều lên xuống thì nên lợi dụng lúc nước thủy triều lên mà kích ống chống. Trong trường hợp này phải thường xuyên theo dõi độ chìm của phao khoan. Nếu độ chìm của phao khoan vượt quá mớn nước an toàn thì phải tháo kẹp ngang.

10.2.8. Việc lựa chọn biện pháp nào để nhổ ống chống cũng phải dựa trên cơ s tính toán về lực;

Nếu nh ống chống bằng tời, phải đảm bảo lực nhổ không vượt quá sức nâng cho phép của tời, cáp và sức chịu của tháp khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Kích phải được kê trên các gối kê bằng phẳng, chc chắn;

- Khi kích phải kích từ t và đu để cho hai trục của kích lên bằng nhau.

10.2.9. Nếu chân cột ống chng đã được trám xi măng để thực hiện công tác cách nước thì trước khi nhổ ống chống phải ct rời đoạn ống chống đó.

10.2.10. Sau khi đã rút các ống chống lên khỏi lỗ khoan, phải rửa sạch sẽ, bôi mỡ vào ren để tăng độ bền của ống chống.

11. Gia cố thành lỗ khoan - chống mất nước rửa và ngăn nước trong lỗ khoan

11.1. Gia cố thành lỗ khoan bằng dung dịch sét (bentonit)

Khi khoan thăm dò ĐCCT được dùng dung dịch sét (bentonít) để giữ thành lỗ khoan trừ trường hợp quy định tại Điều 11.2.1

Dung dịch sét phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trong Bảng 9 và tuân th các quy định tại Điều 9.6.10.

11.2. Gia cố thành lỗ khoan bằng ống chống

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khoan vào các tầng đất đá bở rời, bị tan rã khi sử dụng dung dịch sét;

- Dung dịch sét không đ khả năng bảo vệ thành lỗ khoan;

- Phải ngăn cách các lớp chứa nước để nghiên cứu địa chất thủy văn, tính nứt nẻ và tính thm của các tầng đất đá bằng phương pháp thí nghiệm ngoài trời.

- Khi khoan vào các hang hốc hoặc khe nứt lớn gây mt lượng dung dịch sét quá lớn ảnh hưởng nhiều đến giá thành khoan.

11.2.2. Phải căn cứ vào tình hình địa tầng của lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan, yêu cầu lấy các loại mẫu đất, đá, nước, đường kính ống lọc (nếu là khoan bơm hút nước) để lựa chọn s tầng ng chống và đường kính cuối cùng của ống chống;

11.2.3. Có thể tham khảo bảng 11 để chọn chiều sâu đặt trong đất của mỗi loại ống chống (với điều kiện là ống chống còn tốt và có kích 30T).

Bảng 11: Lựa chọn chiều sâu đặt ống chống

Loại ống chống

Đất dính cứng hoặc do cứng. Đất rời trạng thái chặt, si, cuội (ứng vi ma sát thành ống là 40 N/m2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Φ 146

< 16 m

< 30 m

Φ 127

< 19 m

< 38 m

Φ 108

< 22 m

< 44 m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

< 26 m

< 52 m

Φ 75

< 32 m

< 64 m

11.2.4. Đối với các đoạn ống chống nằm tự do trong môi trường lỏng hoặc khi đ dẫn hướng có chiều dài vượt quá chiều dài tự do cho phép kê ở bng 12 thì cần có biện pháp chống cong và bảo đảm độ bền uốn bằng cách giảm chiều dài tự do, tăng thêm liên kết, đặt trong ống chống lớn hơn;

Nếu khoan ở trong khu vực có nước chảy hoặc có sóng thì phải xét đến ảnh hưởng của lực ngang có thể xảy ra đối với đoạn ống tự do, và có biện pháp xử lý thích đáng.

11.2.5. Nên dùng ống chống có đầu nối trong hoặc nối trc tiếp không có gờ ngoài, chỉ dùng các ống chống có đầu nối ngoài làm ống dẫn hướng (trong nước và trong không khí) hoặc để hạ trong lớp đất xốp, mềm yếu. Khi sử dụng loại ống chống này phải tính toán đầy đ đến khả năng nhổ sau này. Chiều dài tự do cho phép của ống chống được quy định trong bảng 12.

Bảng 12: Lựa chọn chiều dài tự do của ống chống

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sơ đồ A

Sơ đồ B

Sơ đồ C

Ghi chú:

- Ở các sơ đồ bên chỉ tính với trường hợp ống chng đủ chịu lực nén do tải trọng bản thân (q).

- Các sơ đ ở bảng ứng với các trưng hợp liên kết sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sơ đ B - Phn dưới của ống được đt trong các loại đất xốp mm hoc trong đất đá cứng nhưng không sâu tới 2 m. Đầu trên của ng có liên kết chng dịch vị ngang.

Sơ đ C - Phn dưới ống được ngàm chặt như sơ đồ A. Đu trên của ống có liên kết như sơ đ B.

91

12 m

16 m

23 m

108

14 m

18 m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

127

15 m

21 m

29 m

146

18 m

23 m

32 m

11.3. Chống mất nước rửa trong lỗ khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khoan với dung dịch sét (nếu đang bơm rửa bằng nước);

- Nhồi đất sét để trám vết nứt hoặc lỗ hổng;

- Nhồi hoặc bơm vữa xi măng để trám vết nứt hoặc lỗ hng;

- Hạ ống chống.

CHÚ THÍCH:

Khi mt nước ở gần đáy lỗ khoan và tầng bị mt nước mỏng thì nên nhồi đất sét hoặc va xi măng xuống đáy lỗ khoan.

Nếu mt nước từng phn, nên dùng dung dịch sét để khoan. Khi mt nước toàn phần nên dùng ống chng. Chỉ trong trường hợp đặc biệt có yêu cầu trong phương án kỹ thuật khoan hoặc khoan vào tng đá nứt nẻ nhiu và ở khu vực khoan có nhiều lỗ khoan mi dùng vữa xi măng để ngăn nước hoặc chng mt nước.

11.4. Ngăn nước trong lỗ khoan

11.4.1. Đối với những lỗ khoan có nước mặt hoặc nước dưới đất, khi cần thiết quan trắc mực nước, lấy mẫu nước v.v... thì phải tiến hành công tác ngăn nước để cách li lớp chứa nước với các lớp đất đá khác hoặc cách li các lớp chứa nước khác nhau (k cả nước mặt).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đo chiều sâu lỗ khoan và xác định v trí cần ngăn nước.

- Chuẩn bị ống chống.

- Chuẩn bị vật liệu để ngăn nước: Đất sét hoặc vữa xi măng.

11.4.2. Chuẩn bị đất sét dùng làm chất cách nước cần theo nhng yêu cầu sau đây:

- Đất sét có tính dẻo cao, lượng hữu cơ không được vượt quá 6%. Lượng cát không được vượt quá 4% và không được ln dăm, sạn, sỏi hoặc mùn rác, rễ cây.

- Đất được nhào nặn kỹ, (có độ sệt B ở trong khoảng dẻo cng), vê thành viên có đường kính bng nửa đường kính lỗ khoan ở đoạn cách nước, sau đó phơi cho se mặt, không phơi quá nắng làm cho đất khô cứng và nứt nẻ. Nếu đất khô, cần đập nhỏ, loại bỏ rác, tạp cht rồi nhào với lượng nước thích hợp hoặc đất quá ướt nên để hong gió cho đến khi đạt độ sệt đã nêu.

11.4.3. Khi tiến hành ngăn nước bằng đất sét, phải thực hiện theo các quy định dưới đây:

- Nếu lớp cách nước là đất sét không ln sạn, sỏi, thì khoan sâu vào tầng sét khong 0,5 m đến 1,0 m rồi ép ống chống (ch được hạ ép, không được xoay ống chống) cho ngàm vào lớp sét này từ 1 m-2 m;

- Nếu lớp cách nước là đất sét có lẫn nhiều sạn, sỏi, cát hoặc là đá làm như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ Vét lỗ khoan hoặc xói rửa cho sạch đất hoặc mùn khoan ở đáy lỗ khoan;

c/ Hạ ống chống xuống cách đáy 1,5 m đến 2,0 m và c định ống chống. Cần chú ý chọn đường kính ống chống cách nước nhỏ hơn đưng kính lỗ khoan ít nhất là một cp;

- Thả từng viên đất sét xuống. Cứ thả các viên đt được 0,5 m theo chiều cao t ngừng lại và tiến hành đầm nén cho tới khi còn khoảng 0,25 m. Đầm nén bng nút gỗ có đường kính nhỏ hơn đường kính ống chng một cp, lắp ở đu cần khoan;

- Tiếp tục các bước trên cho đến khi tạo thành một nút đất sét lp đầy lỗ khoan đoạn dưới chân ống chống;

- Hạ và ép ống chống vào trong nút đất sét từ 1,2 m đến 1,5 m.

11.4.4. Dùng va xi măng làm chất cách nước phải đạt các yêu cầu sau:

- Xi măng mác M30 đến M40.

- Nếu trong lỗ khoan có nước, phải dùng loại xi măng đông cứng nhanh hoặc xi măng thường có thêm chất phụ gia đông cứng như NaCl hoặc CaCI2 với hàm lượng tùy theo lượng nước;

- Đối với nước có tính ăn mòn phải dùng loại xi măng chống ăn mòn thích hợp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi đổ vữa xi măng qua ống dẫn đặt trong ống chống thì tỷ lệ: nước/xi măng là 0,5;

Khi dùng máy bơm ép va t chọn tỷ lệ: nước /xi măng t 0,6 đến 0,7 và có thể thêm phụ gia hóa dẻo (bằng 2% lượng xi măng).

- Thời gian từ lúc trộn vữa xi măng cho ti khi kết thúc công việc cách nước (ép xong ng chống vào khối vữa xi măng) không được vượt quá thời gian bt đầu đông kết xi măng.

Thời gian xi măng đông kết có thể tham kho Bảng 13.

Bảng 13: Thời gian đông kết của xi măng

Loại nước đ trộn vữa xi măng

Nhiệt độ trong l khoan 40°C

Nhiệt độ trong lỗ khoan 45°C

Thời gian bt đầu đông kết

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thời gian bt đầu đông kết

Thời gian kết thúc đông kết

Nước thường

3h< T <3h30'

Không quá 3h sau khi bắt đầu đông kết

1h45'<T<2h45'

Không quá 1h30' sau khi bắt đầu đông kết

Nước nhim mặn

3h< T <6h

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.4.5. Thực hiện cách nước bng vữa xi măng phải theo các quy định sau:

- Khoan sâu vào tầng đá cách nước từ 1,2 m đến 1,5 m. Xói rửa sạch mùn khoan và kiểm tra đáy lỗ khoan;

- Hạ ống chống xuống (ch được hạ ép, không được xoay ống chống) cho ngàm vào tng cách nước từ 0,1 m đến 0,3 m;

- Tính lượng vữa cần trộn và xác định t lệ phối hợp. Phải chuẩn bị một khối lượng vữa lớn hơn khối lượng vữa cần thiết theo tính toán là 50%;

- Trộn vữa và đổ vữa xi măng xuống đáy lỗ khoan theo nguyên tc lấp đầy t dưới lên trên;

Trong quá trình đ vữa, phải nâng dn dụng cụ đưa vữa lên phía trên. Phải đảm bảo độ nâng dụng cụ lên sao cho đầu ra vữa luôn luôn ngập dưới mặt vữa trong lỗ khoan;

- Cao độ mặt vữa trong ống chống phải cao hơn cao độ đỉnh tầng cách nước từ 0,3 m đến 0,5 m;

- Kiểm tra mặt vữa trong lỗ khoan;

- Ngay sau khi thực hiện đưa vữa xuống đáy lỗ khoan xong phải xói rửa sạch vữa xi măng trong dụng cụ và đường ống dẫn đã dùng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.4.6. Tùy điều kiện cụ thể có thể chọn một trong các cách sau đây để đưa vữa xi măng xuống đáy l khoan.

- Dùng ống chống nhỏ làm ống dẫn đưa vữa xi măng xuống tận đáy l. Khi trong lỗ khoan có nước cần đặt quả cầu hay lưỡi gà ở đầu dưới ống để giữ vữa trong ống. Chỉ sau khi đã chứa đủ lượng vữa cần thiết ở trong ống mới được cắt quả cầu để vữa đùn ra ngoài lấp lỗ khoan;

- Dùng ống mẫu có nút gỗ ở hai đầu lòng ống để chứa vữa. Nút g phải khít, đủ để giữ vữa trong lòng ống. Đưa thận trọng ống mẫu xuống đáy lỗ khoan, sau đó ép nút gỗ và vữa ra khỏi ống mẫu;

- Dùng bơm đưa vữa xuống đáy lỗ qua cần khoan. Quá trình thao tác như sau:

a/ Hạ cn khoan xuống cách đáy lỗ khoan 0,1 m - 0,2 m rồi cố định lại.

b/ Nối móc tt c các đầu nối của hệ thống bơm, sau đó cho bơm nước th để kiểm tra máy bơm và đường ống.

c/ Tính lượng vữa và trộn vữa. Khi tính phải tính cả lượng vữa còn lại trong cần khoan, ống cao su dẫn vữa, máy bơm, ống cao su hút vữa và lượng vữa dư trong thùng đủ ngập miệng ống hút (đu clebin).

d/ Cách trộn vữa như sau: đổ lượng nước đã tính toán vào máy trộn rồi vừa cho xi măng vừa cho chạy máy trộn trong 10 min. Nếu có cho thêm chất phụ gia thì phải cho vào nước khuấy đều trước khi đổ xi măng vào.

e/ Trong khi quấy trộn vữa phải cho chạy máy bơm hút nước trong thùng đựng vữa. Chờ khi sắp hết nước thì mở cửa xả cho vữa vào thùng, và tiếp tục bơm đầy vữa vào lỗ khoan (chú ý là vữa ở máy trộn ra cần cho qua sàng cỡ 1 mm).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phải nâng dn cần khoan lên đồng thời phải luôn luôn theo dõi đồng hồ áp lực. Nếu thấy áp lực tăng đột ngột, phải rút cn khoan lên một đoạn thích hợp để tránh tắc vữa.

11.4.7. Sau khi đã thực hiện ngăn nước phi kiểm tra chất lượng cách nước như sau:

- Khoan sâu qua chân ống chống cách khoảng 0,5 m.

- Hạ thấp hoặc nâng cao cột nước trong lỗ khoan một đoạn bằng 1/4 - 1/2 chiều cao cột nước khi chưa ngăn nước;

- Sau hai giờ k từ lúc múc nước hoặc đổ nước vào lỗ khoan, nếu cột nước trong lỗ khoan biến đổi không quá 0,1 m thì công tác ngăn nước được coi là đạt yêu cầu;

- Nếu ngăn nước bng vữa xi măng, phải để sau 3 ngày đêm mới được khoan kiểm tra chất lượng cách nước.

12. Theo dõi, đo đạc và ghi chép trong quá trình khoan

12.1. Trong quá trình khoan phải theo dõi, đo đạc và ghi chép đầy đủ, trung thực vào nhật ký khoan về các mặt:

12.1.1. Tình hình khoan (các loại thiết bị và dụng cụ khoan đã sử dụng, tình hình và cách giải quyết các sự cố về khoan, độ sâu của mũi khoan, diễn biến của việc sử dụng dung dịch hoặc độ sâu và đường kính ống chống, din biến khi khoan qua các loại địa tầng v.v...);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.1.3. Tình hình lấy các loại mẫu đất, đá, nước và các đặc trưng (tên gọi, tính chất, trạng thái, thành phần) của mu;

12.1.4. Độ sâu thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT), số búa từng đoạn và trị số N (Nếu có thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn);

12.2. Công tác theo dõi, ghi chép trong khi khoan được chính xác, kíp trưởng và thư ký khoan phải thường xuyên nắm vững độ sâu của đáy lỗ khoan, độ sâu của chân ống chống, độ sâu mẫu và đáy mẫu (hay mẫu) lấy được đồng thời thường xuyên theo dõi đầy đủ các yếu tố phản ảnh tình hình địa tầng, tình hình khoan vào tng loại địa tầng như: cảm giác tay khoan, tiếng vọng ở đáy lỗ khoan, mầu sắc và lượng nước rửa, tình trạng tự lún hay tự tụt của cột dụng cụ khoan, chiều cao đập, tình hình đóng tạ, tốc độ khoan, áp lực lên đáy lỗ khoan v.v…

Các yếu tố trên phải được th hiện bng số liệu và liên hệ với độ sâu của lỗ khoan.

12.3. Ghi chép ở hiện trường bao gm các công việc ghi bảng, ghi nhật ký khoan và ghi sổ kỹ thuật.

Ghi nhật ký bng bút chì đen, nhãn mầu và sổ kỹ thuật ghi bằng mực không nhòe và ghi bảng đen bằng phấn trắng hay bảng trắng bằng bút dạ.

12.4. Khi ghi chép nhật ký khoan phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

12.4.1. Sạch sẽ, rõ ràng đúng các cột, các mục tương ứng.

12.4.2. Không ty xóa hoặc xé b những phần ghi sai mà chỉ được gạch ngang (những phần bị gạch phải đảm bảo còn đọc được) rồi ghi phần sa lại ở phía trên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.5. Các tính toán phục v cho việc ghi chép nhật ký khoan hoặc nhng vấn đ đặc biệt, cần được ghi chép lại cho rõ hơn thì phải ghi vào sổ kỹ thuật của tổ. Khi kết thúc công trình, tổ khoan phải nộp sổ này cho chủ nhiệm nghiệp vụ (Ch công trình) cùng với nhật ký khoan.

12.6. Nhật ký khoan và sổ kỹ thuật khoan do thư ký khoan trực tiếp ghi chép ở hiện trường.

12.7. Khi làm việc, thư ký khoan phải có đầy đủ các dụng cụ và phương tiện như quy định ở Phụ lục T.

12.8. Trước khi sử dụng các loại dụng cụ khoan (cần khoan, ống chống, mũi khoan v.v...) đều phải đo chiều dài và kiểm tra cht lượng của các dụng cụ đó.

Đầu mi ca làm việc và khi giao ca nhất thiết phải đo kiểm tra toàn bộ cần khoan và độ sâu lỗ khoan.

12.9. Khi đo chiều dài của dụng cụ khoan, chiều cao đầu máy, chiều dài ống chống v.v... phải dùng thưc có cht lượng tốt.

Khi đo kiểm tra thì sai số giữa hai lần đo không được vượt quá trị số cho phép và dùng số trung bình cộng của hai lần đo. Khi ghi vào nhật ký khoan số đo được quy tròn tới cm.

CHÚ THÍCH:

- Thước gỗ hoặc thước dây phải được kiểm tra và hiu chnh trước khi ng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.10. Tt c các đo đạc về chiều sâu đều phải dựa vào một mc có cao độ phụ chọn trước, tương đương với mặt nền (sàn) khoan.

12.11. Quan trắc và ghi chép mực nước trong lỗ khoan thực hiện theo hưng dn ở Phụ lục O.

(Chỉ tiến hành khi có yêu cầu riêng).

13. Lấy mẫu đất, đá, nước

13.1. Công việc chọn mẫu thí nghiệm do chủ nhiệm đồ án quyết định dựa vào yêu cầu của từng loại công trình và tính cht của địa tầng. Trong quá trình khoan, đơn vị khoan phải căn cứ vào tình hình địa tầng cũng như các yêu cầu đã được quy định trong điều này và trong bản nhiệm vụ hoặc phương án kỹ thuật khoan để quyết định lấy các loại mẫu đất, đá, nước.

13.2. Công tác lấy mẫu đt, đá, nước phải đm bảo các yêu cầu chung sau đây:

13.2.1. Sử dụng đúng phương pháp lấy mẫu và dụng cụ y mẫu đối với các loại đất, đá, nước;

13.2.2. Khi phát hiện có sự thay đổi địa tầng (thay đổi thành phần, tính chất, trạng thái, nguồn gốc thành tạo...), đều phải ngừng khoan, xác định độ sâu đi tầng và lấy mẫu kịp thời;

13.2.3. Mẫu phải đại diện cho một lớp đt, đá nhất định và phải đảm bảo về quy cách, khối lượng cht lượng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.2.5. Thực hiện đầy đủ các yêu cầu đóng gói, bo quản, vận chuyển và giao nhận mẫu (TCVN 2683, Đất cho xây dựng - Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản mu);

A. Mẫu đất

13.3. Lấy mẫu thí nghiệm trong các lỗ khoan theo các nguyên tắc sau:

13.3.1. Mi lớp đất phải có ít nhất một mẫu thí nghiệm;

13.3.2. Đối với các lớp đất dày hơn 2 m, thì cứ khoảng 2 m ly một mẫu nguyên trạng (đối vi đất dính) hoặc mẫu không nguyên trạng (mẫu xáo trộn) đối với đất rời rạc, đất phong hóa;

13.3.3. Đối với các địa tầng thuộc loại đất sét, sét pha, cát pha, bùn, than bùn, đá phong hóa dạng đất, phải tận lượng ly đy đ mẫu nguyên trạng;

13.3.4. Đối với các loại đất dính có bề dầy dưới 0,5 m không lấy được mẫu nguyên trạng do đã khoan xuyên qua hoặc đối với các trưng hợp quy định phải lấy mẫu nguyên trạng như bùn lỏng, cát sét v.v... mà trong một vài trường hợp quá khó khăn không th lấy được thì phải lấy được mẫu xáo động giữ ẩm để thí nghiệm;

13.3.5. Đối với các lớp cuội, sỏi (dăm sạn), cát sỏi, (cát sạn); các lớp cát có độ ẩm từ ẩm ướt đến bão hòa, thì ly mẫu xáo động không giữ ẩm.

13.4. Căn cứ vào tình hình địa tng và yêu cầu của nhiệm vụ khoan, bước đầu lựa chọn phương pháp và dụng cụ ly mu thí nghiệm theo quy định trong bảng 14 dưới đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại đất đá

Loại mẫu

Dụng cụ lấy mẫu

Phương pháp

Ghi chú

Các loại đất dính ở trạng thái dẻo chảy, chảy, bùn

Nguyên trạng

- ng mẫu thành mng

- ng mẫu chẻ có pít tông

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Các loại đất dính trạng thái dẻo mềm đến cứng

Nguyên trạng

- ng mẫu nguyên trạng loại thường hoặc loại có pít tông.

- ng mẫu nòng đôi

- Đóng tạ

- Khoan khô lấy mẫu hoặc khoan xoay kết hợp bơm dung dịch.

 

Các loại cát ở trạng thái xốp rời đến chặt vừa ẩm ướt đến bão hòa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- ng mẫu có van

- ng mẫu nòng đôi

- ng mẫu chẻ của mũi xuyên SPT

- Khoan đập

- Khoan xoay kết hợp bơm dung dịch sét.

- Lấy mẫu kết hợp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn.

- Lấy mẫu theo phương pháp tứ phân

Đất hòn to (Cuội, sỏi, sạn đá tảng)

Mu xáo động (Không nguyên trạng)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mũi khoan hạt hợp kim, kim cương.

- Khoan đập

- Khoan xoay lấy mẫu.

- Ly mẫu theo phương pháp t phân

13.5. ng lấy mẫu hoặc mũi khoan hợp kim, ống mẫu nòng đôi để lấy mẫu nguyên trạng phải có đường kính trong lớn hơn 48 mm.

Hộp đựng mẫu phải đồng bộ, có đường kính và độ dài phù hợp với từng loại ống lấy mẫu, đồng thời thân và nắp hộp phải vừa khít nhau, tháo lắp dễ dàng. Nếu dùng hộp tôn thì khe hở không được rộng quá 0,5 mm và không được chồng mép lên nhau.

13.6. Lấy mẫu đất nguyên trạng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

13.6.1. Vét sạch đất ở đáy lỗ khoan trước khi lấy mẫu (tới độ sâu đã khoan). Không được dùng biện pháp khoan đập mà phải dùng các mũi khoan thìa, mũi khoan lòng máng, mũi khoan guồng xon đ khoan vét hoặc dùng ống mẫu có van để ép xuống;

13.6.2. Nếu khoan có ống chống phải đ chân ống chống nằm trên chỗ lấy mẫu t 10 cm đến 20 cm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.8. Trước khi ly mẫu phải kiểm tra và làm các việc sau:

13.8.1. Lắp đầy đủ và đúng chỗ các bộ phận của ống lấy mẫu. Mép vát đầu ống phải là nguyên vẹn (nhng chỗ bị móp bị vẹt phải được sửa lại hoặc thay thế) lỗ thoát nước phải thông, các cơ cấu khác phải hoạt động bình thường;

13.8.2. Đặt hộp mẫu nằm vừa khít trong khoang lòng ống, ở phía trong hộp mẫu và ở khoang lòng ống mẫu phải bôi một lớp mỡ mỏng;

13.8.3. Kiểm tra số liệu đo đạc và tính toán độ sâu lỗ khoan, nếu có nghi vấn (đo sai hoặc thành lỗ sụt lở v.v...) phải đo lại độ sâu thực tế đáy lỗ khoan.

13.9. Khi lấy các mẫu đất nguyên trạng phải theo các quy định dưới đây:

13.9.1. Đối với đất bùn, các loại đất dính trạng thái từ dẻo chảy đến chảy, phải dùng phương pháp nén, ép, không được đóng tạ;

13.9.2. Đối với đất có trạng thái từ dẻo mềm trở lên thì dùng tạ thích hợp để đóng mẫu. Các số liệu đóng mẫu phải được ghi vào nhật ký khoan (theo hưng dn ở Phụ lục I);

13.9.3. Khi nén hoặc đóng mẫu phải đánh dấu lên cần khoan du bắt đầu và du kết thúc đóng mẫu. Khoảng cách giữa hai dấu này phải nhỏ hơn chiều dài ống mẫu (tính từ đầu mũi đến vai ống mẫu).

13.10. Sau khi kéo ống mẫu lên phải gạt b bùn đất thừa, dùng giẻ hoặc rơm lau sạch (lau khô, tuyệt đối không được dùng nước để rửa) rồi mới mở để lấy mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.11. Khi mở ống lấy mẫu ra, dùng dao mỏng hoặc dây thép có đường kính nhỏ hơn 0,5 mm để ct đất thừa ở hai đầu ống đựng mẫu.

CHÚ THÍCH: Nếu thy mẫu lấy n bthiếu dưới 2cm thì được phép ct phần đt thừa ở bên dưới bỏ vào cho đầy nhưng phi ngăn cách bng một lớp giấy tráng paraphin và ở phiếu mu bên ngoài hộp phải ghi rõ chiều cao của đon đất được bỏ thêm vào.

13.12. Phải bọc mẫu để giữ ẩm ngay sau khi lấy đất ở ống lấy mẫu ra.

13.13. mỗi hộp mẫu đất thí nghiệm phải có một phiếu mẫu viết bằng mực tốt (không bị nhòe), nhúng pa ra phin và dán theo đúng hưng trên, dưới ở bên ngoài hộp mẫu hoặc dán nhãn mẫu băng dính. Quy cách phiếu mẫu theo Phụ lục K.

13.14. Khi lấy các mẫu đất xáo động để thí nghiệm phải thực hiện các yêu cầu kỹ thuật sau:

13.14.1. Đối với đất rời:

- Mẫu lấy từ ống mẫu tách đôi của dụng cụ xuyên SPT được coi như là mẫu xáo động.

- Nếu lấy t ống mẫu ra phải được hứng trực tiếp vào khay. Trong khi hng mẫu phải chú ý quan sát mẫu, kết hợp với các phát hiện ghi chép được v sự thay đổi trong quá trình khoan (mầu sắc, thành phần hạt, dạng hạt, vật xen lẫn v.v...) mà xác định khả năng chia lớp, sự tồn tại của các lớp xen kẽ mỏng, lớp kết hạt, ổ sét, ổ cát... trong hiệp khoan cũng như độ sâu phân bố của chúng.

- Nếu lượng đất nhiều hơn lượng mẫu quy định thì dùng phương pháp chia bốn góc để lấy mu. Nếu lượng mẫu vẫn nhiều thì lại làm tiếp như trên cho đến khi đủ khối lượng của một mẫu cần lấy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Sau mỗi lần lấy mẫu, ống lấy mẫu, khay và xẻng phải được làm sạch, không được để đất, cát bẩn bám vào dụng cụ.

13.14.2. Đối với đất dính:

- Có thể lấy mẫu từ mũi khoan guồng xon, ống mẫu có van v.v...

- Nhồi đất đầy hộp mẫu cho không còn khe hở nhưng không được lèn chặt.

13.15. Cách đóng gói, bọc sáp, dán nhãn của các mẫu thí nghiệm xáo động giữ ẩm cũng ging như cách làm đối với các mu nguyên trạng.

13.16. Khối lượng mẫu xáo động giữ ẩm được quy định tùy thuộc vào các hạng mục yêu cầu thí nghiệm.

CHÚ THÍCH:

Độ sâu ly mẫu của các loại đất trên được nh theo khoảng độ sâu từ đu đến cuối hiệp khoan. Trưng hợp có sự chia lớp trong hiệp thì độ sâu ly mẫu phải được tính với độ sâu của mặt chia lớp này.

13.17. Cách thức ly mẫu xáo động không giữ ẩm tương tự cách thức ly mẫu xáo động giữ m nhưng không cần bọc giữ m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.18. Khi khoan nếu có yêu cầu lấy mẫu đá để thí nghiệm thì mỗi tầng đá ít nhất phải lấy 2 mẫu thí nghiệm.

Mu đá thí nghiệm phải có kích thước tối thiểu là:

- Đường kính d = 75 mm

- Chiều cao 2d.

Trong trường hợp đá v khối, v dăm không lấy được mẫu theo kích thước quy định thì phải lấy ít nhất hai hộp mẫu lưu có đậy nắp cẩn thận và kèm theo phiếu mu.

13.19. Lấy mẫu đá từ ống mẫu và mũi khoan ra phải thực hiện các quy định sau:

13.19.1. Dùng khay tôn hoặc khay gỗ hng trực tiếp dưi ống mẫu. Đầu ống mẫu phải được lên gỗ cao trên mặt khay khoảng 10 cm;

13.19.2. Ly tuần tự các mẫu ra, đánh dấu ngay đầu trên của mu. Sau đó xếp thứ tự rồi dùng sơn mầu khác với mầu của mẫu đá ghi lên mẫu (ngay sau khi mẫu đá khô) các mục sau:

- Số hiệu lỗ khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Độ sâu mặt trên và mặt dưới của mẫu (lấy đến cm).

13.20. Khi khoan vào lớp đá mà mẫu bị tan rữa hết trong dung dịch bơm rửa thì phải kịp thời thay đổi phương pháp hoặc chế độ khoan để đảm bảo lấy được mu.

Đối với đoạn lỗ khoan đã khoan qua mà không lấy được mẫu thì phải lấy mùn đá trong cần khoan đóng gói như mẫu lưu (lấy vào hộp mẫu hay túi nilon) đồng thời ở phiếu mẫu phải đề thêm từ “mùn khoan” vào phn mô tả mẫu đá.

13.21. Toàn bộ mẫu đá, dăm đá, mùn khoan phải được xếp vào hòm mẫu lưu.

C. Mu nước

13.22. Trong công tác khoan thăm dò địa cht công trình thường phải lấy các loại mẫu nước như bảng 15.

Bảng 15: Các loại mẫu nước cần lấy khi khoan

Loại mẫu nước thí nghiệm

Mục đích nghiên cứu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tính chất hóa, lý của nước ngầm.

Nước ngầm (tự nhiên)

Phân tích khả năng ăn mòn bê ng của nước (nếu cần)

13.23. Về yêu cầu lấy các loại mẫu nước cũng như việc tăng giảm khối lượng mẫu được quy định rõ trong bản nhiệm vụ hoặc phương án kỹ thuật khoan.

13.24. Khối lượng ít nhất của một mẫu nước cần được lấy theo quy định trong bảng 16.

Bảng 16: Thể tích mẫu nước

Loại mẫu

Thể tích nước (L)

Nước ngầm (tự nhiên)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nước Phân tích khả năng ăn mòn bê tông

2

CHÚ THÍCH: Nếu mẫu nước có nhiều cặn lng (vượt quá 1/5 th tích của từng chai mu) thì cần lấy thêm nước mu. Lượng nước được lấy thêm bng khoảng hai ln th tích bị cn chiếm ch.

13.25. Trước khi lấy mẫu nước trong lỗ khoan cần chú ý các điều sau:

13.25.1. Không được làm ô nhiễm nguồn nước trong quá trình khoan như n mìn, thả hóa cht thí nghiệm vào lỗ khoan...

13.25.2. Tìm mọi biện pháp xử lý không cho các nguồn nước khác xâm nhập vào lớp cần lấy mẫu;

13.25.3. Trường hợp khoan xuyên qua nhiều lớp cha nước, muốn lấy nước riêng cho từng lớp phải tìm biện pháp ngăn nước ở các lớp khác;

Thực hiện các biện pháp ngăn nước theo các quy định tại Điều 11 (hoặc theo phương án kỹ thuật riêng);

13.25.4. Phải rửa lỗ khoan bng cách dùng máy bơm hút cạn hoặc dùng ống mẫu có van múc cạn. Nếu không bơm hoặc múc cạn được tlượng nước lấy ra tối thiu phải bng 3 lần thể tích nước có trong lỗ khoan lúc chưa múc;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.25.6. Ch được lấy mẫu sau khi nước đã lên đủ (bằng lượng nước có trong lỗ khoan trước khi múc), tương đối trong và không được vượt qua 12 h;

13.25.7. Nếu sau 12 h nước vẫn còn cặn lắng thì cũng phải lấy mẫu nhưng lượng nước phải được lấy tăng thêm theo quy định của Điều 13.26.

13.26. Dụng cụ được sử dụng để đựng và chuyển các loại mẫu nước thí nghiệm cn theo các quy định sau:

13.26.1. Dùng chai thủy tinh hoặc nhựa trắng có dung tích 0,5 L hoặc 1 L;

13.26.2. Dùng nút chai là thủy tinh nhám, nút nhựa, nút cao su hoặc nút bc;

13.26.3. Trước khi sử dụng các chai, lọ và nút phải xử lý như sau:

- Rửa bằng dung dịch xà phỏng ấm, nếu chai lọ có cặn cứng bám vào thành phải dùng a xít HCI (5-10%) khử bỏ cặn trước khi rửa.

- Súc rửa bằng nước trong nhiều lần;

- Tráng lại hai lần bằng nước ct;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Đối với các mẫu nước thí nghiệm cho các mục đích khác với quy định ở điều 13.27 thì cần nghiên cu xử lý chai lọ một cách thích đáng.

13.27. Khi lấy mẫu nước trong lỗ khoan cần làm đầy đủ các việc sau:

13.27.1. Dùng nhiệt kế biến đổi chậm hoặc nhiệt kế thưng đặt sn trong chai hoặc lắp sẵn vào dụng cụ lấy mẫu. Độ chính xác của nhiệt kế ti 0,5°C.

13.27.2. Rửa sạch, lắp ráp và kiểm tra sự hoạt động của dụng cụ lấy mẫu.

13.27.3. Thả dụng cụ lấy mẫu vào lỗ khoan đ lấy nước tráng dụng cụ, chai lọ. Tận dụng lấy nước tráng ở phía trên mặt một cách nhẹ nhàng để tránh xáo động tầng nước.

13.27.4. Đo nhiệt độ không khí ở thời đim lấy mẫu.

13.28. Có thể dùng một trong hai dụng cụ chuyên dùng sau đây để lấy mu nước, đồng thời lấy mẫu nước theo quy định sau:

13.28.1. Dùng dụng cụ Ximonov:

- Thả đế dưới của dụng cụ vào lỗ khoan ti độ sâu quy định;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Lắc dây cáp vài lần cho các bộ phận vào khớp với nhau;

- Kéo ống Ximonov lên;

- Lắp một đầu ống cao su vào bộ phn tháo nước của đế dưới, còn đầu kia thả xuống tận đáy chai đựng mẫu (chai để thấp hơn ống đựng mẫu Ximonov);

- Mở van cho nước từ ống Ximonov chy vào chai đựng mẫu;

Đối với những chai để thí nghiệm các thành phần d bị mất mát hoặc biến đổi thì phải lấy trước, đồng thời phải để nước chảy tràn ra ngoài một lượng bng một nửa dung tích chai.

CHÚ THÍCH: Không được dùng cách rót nước t ng lấy mẫu vào chai hoặc chuyn từ chai này sang chai khác.

13.28.2. Dùng hệ thng chai liên hoàn:

- Thả dụng cụ đến độ sâu quy định. Kéo dây mở van thoát khí cho nước vào chai;

- Sau khi nước đã vào đầy chai (không còn trông hoặc nghe thấy tiếng bọt sủi) thì chùng dây mở van để đóng ống thoát khí và kéo dụng cụ lên;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đánh số thứ tự các chai kể từ dưới lên;

CHÚ THÍCH:

a) Không được chuyền nước t chai này sang chai khác;

b) Khi khoan vào lớp chứa nước là đất đá rời rạc, thành lỗ khoan không ổn đnh phi dùng ống chống thì độ sâu chân ống chống được coi là độ sâu lấy mẫu nước;

Trong trường hợp này phải tận lượng thả dụng cụ lấy mẫu nước xuống tận chân ống chống;

c) Khi khoan vào lớp chứa nước là đất đá ổn định, không phải dùng ng chng thì độ sâu của mẫu nước là độ sâu th dụng cụ lấy mu;

13.29. Khi lấy mẫu nước mặt, cần theo những quy định sau đây:

13.29.1. Nếu lấy mẫu nước ở hồ ao, sông ngòi thì phải lấy ở chỗ cách mép nước ít nhất 2 m và phải lấy đúng vị trí đã quy định.

13.29.2. Khi lấy mẫu nước ở nguồn nước có lưu lượng rất nhỏ và dốc thoi thì phải đào một hố sâu ở giữa nguồn nước định lấy, sau đó đợi nước tương đối trong rồi mới lấy. Hố đào phải thật sâu để có thể đặt ngập toàn bộ dụng cụ lấy nước vào trong nước.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.30. Đóng mẫu thí nghiệm nước ngầm tự nhiên theo trình tự và quy định dưới đây:

13.30.1. Một chai 1 L để thí nghiệm lượng CO2, tự do và trị số pH (hoặc 2 chai 1/2 L, lấy chai 1 và 2 trong hệ thống chai liên hoàn). Nước ở trong chai phải thật đầy, (không còn không khí ở trong chai sau khi đã đậy nút) và ở trên phiếu mẫu của các chai này phải ghi rõ (mẫu phân tích pH và CO2). Phải đóng gói các chai này ngay sau khi lấy mẫu lên.

13.30.2. Một chai mẫu để thí nghiệm CO2 ăn mòn: cho 400 ml nước vào chai 1/2 L và t 3 g đến 5 g bột cácbônát can xi (bột đá vôi). Khi lấy mu bng dụng cụ chai liên hoàn thì lấy chai th 3 làm mẫu này và ở trên phiếu mẫu phải ghi thêm “Phân tích CO2 ăn mòn”.

13.30.3. Các chai mẫu nước ngầm tự nhiên còn lại, sau khi đã lấy đầy nước, cần đổ bt đi một ít sao cho mặt nước cách đáy nút 1cm và dán phiếu mẫu có ghi rõ “Phân tích thành phần hóa học”.

13.31. Đối với các chai mẫu nước sau khi đã lấy lên phi lấy vải màn nhúng paraphin, bọc kín nút và miệng chai rồi dán phiếu mẫu ở ngoài chai. Ghi vào phiếu mẫu bằng mực không nhòe đầy đủ các mục của mẫu nước, rồi tráng paraphin. Quy cách phiếu mẫu nước theo Phụ lục K.

D. Mẫu lưu

13.32. Mu lưu được coi là vật chứng gốc đ làm căn cứ khi nghiệm thu công trình khoan thăm dò, khi chỉnh lý tài liệu và khi cần thiết phải kiểm tra sau này.

13.33. Lấy mu lưu theo các yêu cầu sau:

13.33.1. Đối với mi lớp đt ít nhất phải lấy một mẫu lưu và mẫu này phải đại diện cho đoạn lấy mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.33.3. Đối với đất rời, cứ mi hiệp khoan lấy một mẫu lưu và ghi theo khoảng độ sâu của hiệp khoan. Trường hợp có sự chia lớp trong hiệp thì phải lấy mẫu lưu thêm cho từng lớp trong hiệp.

13.33.4. Khi lấy mẫu thí nghiệm thì đồng thời kết hợp lấy mẫu lưu.

13.33.5. Đối với đất dính thì kết hợp lấy đt thừa ở đầu dưới mẫu thí nghiệm làm mẫu lưu.

13.33.6. Nếu thay đổi tầng hay có sự thay đổi về mu sắc, trạng thái của đất, thành phần hạt, vt lẫn v.v... cũng phải lấy mẫu lưu.

13.34. Mi mẫu lưu cần lấy khối lượng đất tương đương với mẫu có kích thước 5 cm x 5 cm x 4 cm (cố gắng giữ nguyên kết cấu, không nhồi nặn) rồi dùng giy gói và tráng paraphin bên ngoài hoặc cho vào túi nilon buộc chặt.

13.35. mẫu lưu phải có hai phiếu mẫu in sẵn viết bằng mực không nhòe (hoặc giấy trng viết bằng mực không nhoè) nhúng paraphin hoặc b vào túi ni lon, đặt một phiếu trực tiếp vào mẫu đất và dán một phiếu ở bên ngoài.

Phiếu mẫu lưu theo Phụ lục K.

13.36. Thời gian lưu các loại mẫu phải thực hiện theo các quy định hiện nh.

14. Công tác kết thúc lỗ khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.1.1. Công việc kết thúc của một lỗ khoan bao gồm:

- Nghiệm thu lỗ khoan;

- Lp lỗ khoan;

- Tháo dọn dụng cụ máy móc;

- Vận chuyn máy móc, dụng cụ đến vị trí mới.

14.2. Nghiệm thu lỗ khoan

14.2.1. Tất cả các lỗ khoan sau khi khoan xong đều phải được nghiệm thu. Công tác nghiệm thu lỗ khoan bao gồm các nội dung sau:

- V trí, cao độ và độ sâu lỗ khoan;

- Các loại mẫu đất, đá, nước;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các nội dung ghi chép trong nhật ký khoan, sổ kỹ thuật và các văn bản khác.

Các nội dung trên phải được kim đim đầy đủ dựa theo yêu cầu kỹ thuật của bản phương án kỹ thuật và quy trình khoan.

14.2.2. Khi nghiệm thu lỗ khoan phải có các thành phần sau:

14.3.1. Đại diện của đơn vị chủ quản;

14.3.2. Tổ trưởng tổ khoan (hoặc tổ phó) và thư ký khoan;

Trước khi tổ chức nghiệm thu, Tổ khoan có nhiệm vụ làm công tác chuẩn bị (theo như nội dung ở Điều 14.2).

Sau khi nghiệm thu xong phải lập biên bản theo đúng quy định.

14.3. Lấp lỗ khoan

14.3.1. Đối với hầu hết các lỗ khoan sau khi đã được nghiệm thu, đều được lấp hoàn lại đ:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Bảo đảm an toàn trong sinh hoạt và sản xut của nhân n địa phương.

- Bảo đảm tính ổn định cho công trình đã và sẽ xây dựng sau này trong khu vực có lỗ khoan.

14.3.2. Nếu trong bản phương án kỹ thuật khoan không có yêu càu đặc biệt thì sau khi khoan xong một lỗ khoan cần tiến hành lấp lỗ theo các quy định sau:

- Dùng loại đất tương đương với loại đất của từng lớp đất trong lỗ khoan để lấp, riêng đối với phần lỗ khoan qua đá, dùng đt sét hoặc đất sét pha nặng để lấp;

- Khi lấp bằng đất dính, phải đập nhỏ hoặc viên đất thành hòn có cỡ to bng 1/2 đến 1/3 đường kính lỗ khoan.

- Phải trả dần vật liệu lấp lỗ vào lỗ khoan từng mét một rồi kích ống chống lên cũng từng mét một cho đến khi lấp hết lỗ;

- Không được đổ đất ào vào lỗ khoan để tránh làm tắc lỗ.

14.3.3. Sau khi đã lấp lỗ khoan xong phải ghi vào sổ kỹ thuật. Trường hợp trong phương án kỹ thuật khoan có yêu cầu lấp lỗ đặc biệt thì sau khi lấp lỗ khoan xong phải lập biên bn theo mẫu ở phụ lục M.

14.3.4. Trong quá trình lp lỗ khoan phải thường xuyên theo dõi, ghi chép vào nhật ký khoan về độ sâu, nguyên liệu, bề dầy của lớp đất lp lỗ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.4. Công tác tháo dọn dụng cụ, máy móc

14.4.1. Đối với máy khoan không thuộc dạng tự hành khi tháo dọn máy móc dụng cụ khoan cần theo trình tự sau:

- Xếp dọn đồ ngh và dụng cụ khoan;

- Tháo các máy khoan, máy bơm, máy nổ, xát xi;

- Tháo và hạ tháp khoan.

Đối với các máy khoan tự hành khi kết thúc một lỗ khoan và chuyển sang vị trí khác cần thực hiện các yêu cầu sau:

a/ Tt máy khoan và kéo tay gạt sang vị trí trung bình;

b/ Nếu khoan với dung dịch sét, cần rửa sạch máy khoan;

c/ Tt máy bơm xong tắt máy nổ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e/ Hạ thấp khoan;

f/ Nâng bệ đỡ sau của khung lên;

g/ Nâng kích đỡ lên.

14.4.2. Khi xếp dọn dụng cụ khoan cần làm các công việc sau đây:

- Xếp đặt riêng biệt các loại dụng cụ, ống chống, cần khoan v.v....

- Phân loại chất lượng dụng cụ, thứ nào hư hỏng tự sửa cha được thì bố trí người làm ngay, thứ nào hư hng không thể sửa chữa được, cần được thu xếp lại và gửi v nơi sửa chữa quy định:

- Kết hợp làm công tác bảo dưỡng và bo vệ dụng cụ như lau chùi, bôi mỡ vào các đầu ren, lắp các đầu bảo vệ vào ống chống v.v...

- Các đồ nghề, dụng cụ nhỏ d rơi, dễ thất lạc (như các loại clê, kìm, búa v.v...) phải được chứa vào hòm g có nắp đậy.

14.4.3. Khi tháo dỡ máy móc phải tuân theo các quy định dưới đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đi với các bộ phận, chi tiết máy nhỏ d rơi, d thất lạc (đinh ốc, miếng đệm, chốt, ng dẫn dầu v.v...) khi đã được tháo ra phải bảo quản cn thận. Nếu có thể thì tháo ở chỗ nào nên vặn ngay vào chỗ đó để tránh thất lạc, mất mát;

- Đối với các bộ phận chi tiết máy dễ bị hư hng, đt gẫy phải có biện pháp bảo vệ che chắn;

- Đi với các loại ống lộ ra ngoài như ống dẫn dầu ống xả v.v... phải nút vào cẩn thận để đ phòng các vật nhỏ, bụi bẩn rơi vào.

14.4.4. Khi hạ tháp khoan phải lưu ý những đim sau:

- Đối với các loại tháp khoan rời không gắn liền với máy khoan, nhất thiết phải tháo dỡ dần từ trên xuống dưới. Các thanh dng liên kết ở hai chân cố định ch được tháo ra sau khi tháp khoan đã được hạ xuống mặt đất;

- Đối với tháp khoan của máy khoan tự hành, trước khi hạ tháp khoan phải tháo đế tựa ở hai chân tháp khoan, kéo tay gạt sang vị trí “hạ tháp khoan” sau đó mới hạ tháp khoan.

- Khi hạ tháp khoan phải hạ từ từ và phải có người đứng ngoài ch huy chung để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

14.5. Công tác vận chuyển

14.5.1. Mi công trình khoan xong đu phải thực hiện nghiệm thu, sau đó mới được chuyn đi làm công trình mới.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.5.3. ng tác khiêng vác, bốc xếp và vận chuyển thiết bị dụng cụ khoan phải được thực hiện theo Điều 5.3 và 5.4.

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Bản thiết kế lỗ khoan

Tên cơ quan khảo sát thiết kế

Số hiệu lỗ khoan:……………………………………………….

Tọa độ lỗ khoan:………………………………………………..

Thuộc công trình:………………………………………………

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thứ tự lớp

Độ sâu lớp dự kiến

Mặt cắt địa chất dự kiến

Tên đất và các đặc trưng về tính chất trạng thái

Phương pháp khoan và chế độ khoan

Gia cố thành lỗ khoan

Yêu cầu lấy mu và thí nghiệm tại chỗ

Ghi chú

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Người thiết kế

Phụ trách kỹ thuật

Thủ trưng

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Bản ghi kết quả xác định vị trí và cao độ lỗ khoan

(Cho một lỗ khoan hoặc một nhóm lỗ khoan)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Số hiệu lỗ khoan………………………Tọa độ lỗ khoan X………………… (hoặc lý trình)

ng tnh……………………………...                          Y……………………………………

A. Sơ đồ đường sườn, mạng tam giác và các cọc mốc đã sử dụng

Tên cọc mốc

Tọa độ của cọc mốc

Cao độ của cọc mc

Ghi chú

X

Y

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

Người tính………………………Người thực hiện………………………

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục C

(Quy định)

Xác định độ dốc ta luy nền khoan

A. Ta luy nền đắp

Khi chiều cao ta luy nền đắp dưới 4 mét thì độ dốc ta luy của nền đắp được quy định trong Bảng C-1 và những chú thích kèm theo:

Bảng C-1

Vật liệu dùng đắp nền

Độ dc ta luy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nền đắp trên khô sẽ ngập nước

Nền đắp trong nước

- Đất sét và đất sét pha

1:1.25

1:1,50

1:1,75

- Đt sét pha

1:1,25

1:1,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Cát bột, cát nhỏ

1:1,50

1:1,75

1:2,0

- Đá sỏi cuội, đá trôi đổ đng

1:1,0

1:1,25

1:1,50

- Đá m, đá hộc đổ đống

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1:1,25

1:1,50

- Đá tảng xếp, đá hộc xếp

1:0,75

1:1,0

1:1,25

CHÚ THÍCH:

1. Độ dốc ta luy của các loại đất dính và đất rời ghi trong bảng trên ứng với điu kin đất đp phải được dầm với hệ số dầm nén bng hoặc lớn hơn 0,85 (K>0,85).

Đất đp nền cần có độ m thích hợp, xp xđộ ẩm tt nht và cn chia lp đầm chặt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Khi chiều cao đp thp (khoảng 1-2 mét) thì có thể xét gim độ dốc ta luy quy định trong bảng trên một cp t 0,10 đến 0,25 (1: m-0,10; 1: m-0,25, với m là cotang của góc dốc ta luy quy định).

3. Khi đắp cao trên 4 mét phải thiết kế theo tình hình cụ thể.

B. Taluy nền đào

Khi chiều cao laluy nền đào dưới 4 mét, xác định độ dốc taluy quy định trong Bng C-2 và những điều chú thích kèm theo:

Bảng C-2

Loại đất đá ta luy

Tính chất của đất

Ghi chú

Chặt chẽ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xốp

- Đất sét và đất sét pha

1/0,50 ÷ 1/0,75

1/0,75 ÷ 1/1,0

1/1,0 ÷ 1/1,50

 

- Đất cát pha

1/0,75 ÷ 1/1,0

1/1,0 ÷ 1/1,25

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

- Cát

1/1,0 ÷ 1/1,25

1/1,25 ÷ 1/1,50

1/1,50 ÷ 1/1,75

 

- Các loại đá phong hóa

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

+ Nặng

1/0,50 ÷ 1,075

 

 

 

+ Vừa

1/0,25 ÷ 1/0,50

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

+ Nhẹ

1/0,10 ÷ 1/0,25

 

 

 

- Đá sỏi, cuội, không gắn kết

1/1,0 ÷ 1/1,25

1/1,25 ÷ 1/1,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

- Đá dăm, tảng, không gắn kết

1/0,75 ÷ 1/1,10

1/1,0 ÷ 1/1,25

 

 

CHÚ THÍCH:

1. Các trường hợp bt lợi như taluy tương đối cao (3 m - 4 m) trên đỉnh ta luy có dốc ngang trên 15°, khoan trong mùa mưa (kể c mưa xuân) hoặc trường hợp tầng đá có lớp nghiêng ra nn khoan, trạng thái của đất xu, cần ng các trị số dc thoải đã ghi cho từng loại đất.

2. Khi quyết định độ dốc của taluy đào nên tham khảo các kinh nghiệm của địa phương nơi khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục D

(Quy định)

Phân cấp đất đá theo độ khoan

Cấp đất đá

Tên đất đá

Loại đất đá đại diện

Tốc độ khoan (m/h)

(1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(3)

(4)

I

Đất xốp mềm

- Đất trồng trọt không có r cây;

- Bùn, than bùn;

- Các loại đất brời: cát nhỏ, đất pha không có sỏi sạn, hoàng thổ.

8,5

II

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đất trồng trọt ln r cây hoặc ln một ít sỏi, cuội nhỏ, dưới 3 cm;

- Cát chảy không áp lực, cát nén chặt;

- Đất cát pha và sét pha chứa dưới 20% cuội hoặc dăm nh, dưới 3 cm;

- Đất sét chặt vừa.

4,5

III

Đất cứng đá mềm b

- Đt sét, sét pha và cát pha cha trên 20% cuội hoặc dăm, nhỏ hơn hay bằng 3 cm;

- Đất sét cứng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đá sét có nhiều lớp kẹp là đá cát kết gắn kết yếu hoặc đá sét vôi (có chiều dày dưới 5cm);

- Đá bột kết, cát kết gn kết bng sét hoặc vôi không chặt;

- Than đá mềm, than nâu;

- Thạch cao tinh th nhỏ, thạch cao bị phong hóa dạng đất;

- Quặng măng gan, quặng sắt ô xi hóa bở rời magnesit

2,3

IV

Đá mềm

- Sỏi sạn lẫn những hạt cuội nhỏ của đá trầm tích;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đá vôi có lỗ hổng hoặc tuf;

- Đá sét; Đá sét chứa cát. Đá sét chứa than.

- Than đá cng vừa; than nâu cứng; cao lanh nguyên sinh; thạch cao kết tinh.

- Đunít và pêriđôtít, phong hóa mạnh.

- Magnesit chặt xít

1,5

V

Đá hơi rắn

- Đất lẫn nhiều dăm cuội;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đá bột kết, đá cát kết gắn kết bằng vôi.

- Than đá cng, ăngtraxit.

- Các loại đá phiến có thành phần sét-mica, mica, clorít, clorít-sét, xêrixít.

- Secpăngtinit; Secpăngtinit hóa.

- Đunit bị phong hóa.

1,10

VI

Đá rắn vừa

- Đá sét chặt sít có các lớp kẹp đôlômít và xiđêrit;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đá bột kết; đá cát kết felspat; đá cát kết vôi;

- Cuội của đá trm tích;

- Đá vôi sét;

- Các loại đá phiến thành phần sét-xêrixít; thạch anh-mica; đá phiến mica;

- Porphyrit, gabrô clorit hóa và phân phiến;

- Đunít không bị phong hóa; pêriđôtit bị phong hóa;

- Quặng sắt nâu có lỗ hổng lớn.

0,65

VII

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Cuội của đá magma và đá biến chất;

- Đá cuội có dưới 50% cuội macma ximăng cát sét, đá cuội kết có cuội là đá trầm tích và xi măng vôi;

- Đá cát kết thạch anh;

- Đôlômít, đá vôi;

- Đá cát kết felspat và đá vôi silic hóa;

- Đá phiến silic hóa yếu thành phần ămphibôn magnesit, hornblend, clorit hornblend...

- Porphyrit pophyr phân phiến yếu; Porphyrit pophyr phong hóa;

- Granit, xiênít, diorit, gabrô và các đá magma khác có hạt thô, hạt va bị phong hóa;

- Quặng st nâu nhiều l hổng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

VIII

Đá rất rắn

- Đá cuội kết của đá magma, xi măng vôi;

- Đôlômít silíc hóa, đá vôi silic hóa;

- Các loại đá phiến silic hóa, thành phần thạch anh- clorít, thạch anh-xêrixít, thạch anh clorit-xêrixít;

- Gneis, Hêmatít - magnesit;

- Bazan phong hóa; Điabaz porphyr;

- Anđêdít;

- Điôrit diabaz bị phong hóa nhẹ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,30

IX

Đá cứng chắc

- Đá cuội kết của đá mac ma, ximăng silic;

- Đá vôi skarn. Đá cát kết, đá vôi, đôlômít silíc hóa;

- Đá phiến silíc. Quarzít magnesit và hêmatít giải mảnh

- Đá sừng ămphipbôn- magnesit và xêrixít hóa;

- Tra chit, porhy silic hóa. Điabaz kết tinh mịn;

- Các đá liparit, granit nhỏ, vigranit, granít hạt nhỏ, granít-gnai, điôrít, điabaz... bị phong hóa nhẹ và hạt vừa không bị phong hóa;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,20

X

Đá rất cng chắc

- Đá trôi, đá tảng của đá magma và đá biến chất.

- Cát kết thạch anh rắn chắc;

- Quarzit không đu hạt. Thạch anh dạng mạch.

- Liparít, riôlit, granít, granítgneis, granôdiorít hạt nhỏ; vigranít; permatít chặt sít, Porphyrít thạch anh hóa và sừng hóa mạnh;

- Quặng manhêtít và mactít chặt xít có kẹp các lớp đá cứng;

- Quặng sắt nâu silic hóa. Bazan rắn chắc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

XI

 

- Đá phiến silic;

- Quarzdít - Đá sừng chứa sắt rất cng;

- Thạch anh rắn chắc

0,10

XII

Đá cực kỳ cứng

- Ngọc bích, đá sng, corindon, quarzit hoàn toàn không bị phong hóa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục E

(Quy định)

Phân loại hạt (hòn) theo kích thước

(TCVN 5747)

Tên nhóm hạt

Kích thước (mm)

Phương pháp xác định đơn gin

Đá tảng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đo bng thước dài và ưc lượng bằng mắt

Cuội (tròn cạnh) và dăm (sắc cạnh)

150 ÷ 300

Sỏi (tròn cạnh) và sạn (sắc cạnh)

2 ÷ 50

- Phân loại bằng mắt so với bảng mẫu cỡ hạt (với cỡ hạt nhỏ cần dùng thêm kính lúp)

- Rây qua sàng

Hạt cát (tròn cạnh và sắc cạnh)

0,06 ÷ 2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,002 ÷ 0,06

Phương pháp lng

Hạt sét

< 0,002

Phương pháp đo độ nở thể tích

Hạt mịn

Tập hợp của các hạt bụi và hạt sét

 

Hạt thô

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

CHÚ THÍCH:

Có th kết hợp phương pháp lắng và phương pháp đo độ nở th tích để xác định thành phần hạt bụi có trong đất, do đó có thể xác định tên đất của các loại đất dính một cách tương đối chính xác ở nơi xa phòng thí nghiệm...

 

Phụ lục G

(Quy định)

Những dấu hiệu để xác định tên đất ở hiện trường

Loại đất

Đặc điểm của đất khi khô

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đất sét

- Khi đập thì đất vở thành mảnh có cạnh

- Rất khó miết trong tay thành bột

- Trạng thái cứng rắn

- Khi cắt bằng dao hoặc miết t b mặt láng trơn không có vết xước.

- Rất dẻo, dễ vê thành sợi dài đường kính nhỏ dưới 1 mm. Dễ lăn thành hình cầu nhỏ.

- Dính bết.

Đất sét pha

- Khi đập hoặc bóp bng tay thì đất bị vỡ vụn thành những mẩu không có cạnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi ct bng dao thì bề mặt nhn mịn, nhưng cm thấy có các hạt cát nhỏ, có vết xước.

- Vê được các sợi đường kính nhỏ nhưng d nứt thành đoạn.

Đất cát pha

- Khi bóp hoặc miết d vỡ thành bột

- Thành phần hạt không đồng nhất, các hạt cát lớn hơn 0,25 mm chiếm ưu thế.

- Khi cắt bng dao thì bề mặt xù xì.

- Khó vê thành sợi nhỏ 2-3 mm. Sợi đất có vết nứt trên mặt và dễ vỡ.

- Hơi dẻo.

Đất cát bụi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Lc trong ng bàn tay thì để lại nhiều hạt bụi

- Không dẻo.

- Khi bị m không đáng kthì có độ dính biu kiến nh.

- Khi quá ẩm thì d chy lỏng.

- Không lăn được thành sợi 2-3 mm.

Các loại cát si cuội

- Rời rạc.

- Có thể phân chia thành các nhóm hạt bng mắt thường và bảng mẫu cỡ hạt hoặc bằng rây.

- Không dẻo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Không lăn được thành sợi.

 

Phụ lục H

(Quy định)

Xác định trạng thái và tính chất của đất tại hiện trường

Bảng H-1 Xác định trạng thái của đất sét và đất sét pha

Trạng thái

Du hiu nhn biết

Cứng và nửa cứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dẻo cứng

Khi bẻ một thỏi đất, đất bị cong rồi mới gẫy. Cục đất lớn dùng tay khó nặn được thành hình theo ý muốn. N30 = 9 ÷ 15

Dẻo mềm

Dùng tay nặn được thành hình không khó, hình dạng nặn được vn giữ nguyên theo thời gian. N30 = 5 ÷ 8

Dẻo chảy

Nặn và vê bị dính bẩn; để đất trên mặt phẳng nghiêng, đất bị chảy thành lớp dày (dạng cái lưỡi). N30 = 2 ÷ 4

Chảy

Khó nặn thành hình vì khó giữ nguyên trạng, đ đt lên mặt phng nghiêng, đất chảy thành lớp. N30 ≤ 2

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đ m

Dấu hiệu

Khô

Không cảm thấy có nước. Nắm trong tay rồi mở ra thì đất lại rời rạc ngay.

Hơi ẩm

Nắm trong tay có cảm giác lạnh. Nắm lại rồi mở tay ra, lắc lắc đất trong lòng bàn tay thì đất vỡ ra thành từng cục nhỏ. Đặt tờ giấy thấm dưới cục đất thì chỉ sau một lúc lâu giấy mới bị ẩm.

m ướt

Nắm trong tay thấy ẩm ướt, sau khi mở tay ra đất còn giữ nguyên hình dạng một lúc mới vỡ. Đặt tờ giấy thấm dưới đất thì giấy bị ẩm ướt rất nhanh và có các vết cáu bẩn.

Bão hòa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quá bão hòa

Để yên tự do đất đã rời ra, chảy lỏng, nước rất nhiều và chảy ra từ các khe hổng.

 

Bảng H-3 Xác định độ chặt của đất rời trong khi khoan

Đ cht

Du hiu

Rất chặt chẽ

Cho ống mẫu có van rơi tự do thì ống ny lên, tiếng vang đanh gọn, đập van nhiều lần mới xuống được, xoay ống chống xuống rất chậm. Cát không mút chặt vào đầu ống mẫu có van. N30 > 50

Chặt chẽ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cht vừa

Cho ống mẫu có van rơi tự do có tiếng vang trầm đục. Ống thành không xoay cũng xuống được một ít. Cát mút đầu ống mẫu có van. N30 = 10 ÷ 29

Xốp (rời rạc)

Cho ống mẫu có van rơi tự do không có tiếng vang, có cảm giác mềm, ống chống tự tụt xuống trước mũi ống mẫu có van, cát mút chặt vào đầu ống mẫu có van. N30 < 10

 

Bảng H-4 Phân loại khe nứt theo mật độ (có thể tham khảo nếu cần) như sau

Phân loại

Khoảng cách trung bình giữa các khe nứt

Rt ít

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ít

Từ 1 m đến 5 m

Nhiu

Từ 0,1 m đến 1 m

Rt nhiu

Từ dưới 0,1 m

 

Phụ lục I

(Tham khảo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

I. Mu nhật ký khoan

A. Bìa trước nhật ký

Tên cơ quan KSTK

 

 

NHT KÝ KHOAN

 

- Tên công trình:

Số hiu lỗ khoan:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Lý trình (hoặc tọa độ):

Bên trái:

m

 

Bên phải:

m

- Đa điểm:

Giai đon khảo sát:

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngày hoàn thành:

 

 

 

SƠ HỌA VỊ TRÍ LỖ KHOAN

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

Tổ trưởng

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B. Bìa sau nhật ký

TÌNH HÌNH CÁC LỚP CHỨA NƯỚC

(Bảng này chỉ sử dụng cho khảo sát địa chất thủy văn)

Số hiu lớp chứa nước

Độ sâu (m)

Đ sâu mc nước (m)

Nhit đ nước đo ở giữa lớp (°C)

Đ sâu lỗ khoan khi lấy mẫu (m)

Độ sâu thả dụng cụ lấy nước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khối lượng của mẫu (L)

Ngày giờ lấy mẫu

Ghi chú

Mặt lớp

Đáy lớp

Xuất hin

Ổn đnh

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

5

6

7

8

9

10

11

12

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

Đặc điểm ĐCCT ở lỗ khoan và vùng xung quanh:

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

Loại máy khoan đã dùng:

Loại máy bơm đã dùng:

Người thuyết minh

C. Tờ ruột nhật ký khoan

TÊN CÔNG TRÌNH:…………………………………………………….

NHẬT KÍ KHOAN ĐỊA CHT CÔNG TRÌNH

Tên lỗ khoan:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Ngày bắt đầu khoan:

Tọa độ lỗ khoan:

X:

Y:

Ngày kết thúc khoan:

Cao độ lỗ khoan:

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều sâu lỗ khoan

 

 

Thư kí khoan:

 

Thời gian làm việc

Tên công việc, đặc điểm trong quá trình khoan (tốc độ khoan, mùn khoan, dung dịch khoan, sự cố..)

Chiều dài hiệp khoan

Đá

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thứ tự lớp

Độ sâu đáy lớp

Bề dày lớp

Hình trụ lỗ khoan

Mô tả địa tầng

Thí nghiệm SPT

Mực nước ngầm (m)

Mẫu đất/ đá

Từ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Từ
(m)

Đến
(m)

TCR%

RQD%

Từ
(m)

Đến
(m)

Độ sâu

0-150 mm

150-300 m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

N30

Ký hiệu

Từ-đến

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(18)

(19)

(20)

(21)

(22)

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

III. Hướng dẫn ghi nhật ký:

A. Cách ghi chép các mục ở tờ bìa như sau:

1. Tên công trình: Ghi rõ tên công trình chính và bộ phận đã được nêu trong bản phương án kỹ thuật.

2. Lý trình: Ghi lý trình hoặc tọa độ lỗ khoan.

3. Giai đoạn khảo sát: Ghi theo giai đoạn khảo sát được đề ra ở bản phương án kỹ thuật khoan:

Ví dụ:

- Nghiên cứu tiền khả thi

- Nghiên cứu khả thi

- Thiết kế kỹ thuật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. S hiệu lỗ khoan và tên công trình: Ghi theo đúng số hiệu lỗ khoan và tên công trình ở phương án kỹ thuật khoan.

5. Độ sâu thiết kế lỗ khoan: Ghi theo độ sâu đã được quy định ở bản phương án kỹ thuật khoan.

6. Độ sâu thực tế của lỗ khoan: Ghi độ sâu thực tế của đáy lỗ khoan.

7. họa vị trí lỗ khoan: Thể hiện rõ các yếu tố sau:

- Các yếu tố đo đạc đã được dùng để xác định vị trí lỗ khoan, cọc mốc, đường sườn, tam giác định vị (góc và cạnh) vv...

- Địa hình địa vật ở gần lỗ khoan (Chú ý đến các địa vật bền vững, cố định).

B. Cách ghi chép các cột trong nhật ký

1. Số liệu ghi các cột phải có liên hệ ngang với nhau

2. Trong một cột phải ghi thứ tự, từ trên xuống dưới, theo trình tự triển khai công việc, tiến triển của thời gian và độ tăng chiều sâu của lỗ khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Trước khi ghi chi tiết thời gian và công việc theo các cột dọc và ngang, phải ghi ngày, tháng, năm và tên mọi người trong kíp khoan trong phạm vi các cột 1, 2, 3 theo hàng ngang.

5. Cách ghi các cột 1, 2, 3: Chú ý phân biệt và ghi rõ từng loại công việc.

- Đối với công tác khoan thuần túy: Ghi rõ phương pháp khoan: dộng, đập, khoan xoay bằng guồng xoắn vv... loại mũi khoan và đường kính mũi khoan đã được sử dụng.

- Đối với công tác bổ tr khoan. Ghi công việc nâng hạ dụng cụ khoan, ống chống ngăn nước, vét lỗ, lấp lỗ v.v...

- Đối với công tác lấy mẫu: Ghi rõ các loại ống mẫu và phương pháp lấy mẫu.

- Đối với công tác đo đạc: quan trắc hay thí nghiệm địa cht: Ghi rõ tên từng loại công việc.

- Đi với các sự cố trong lỗ khoan: Ghi rõ nguyên nhân, phương pháp giải quyết và thời gian giải quyết sự cố.

- Khi ngừng việc ghi rõ nguyên nhân ngừng việc.

6. Cách ghi các cột 4, 5, 6:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cột 5: Phải đo và ghi chiều dài thực của mũi khoan sau một hiệp khoan.

Cột 6: Ghi kết quả tính toán chiều sâu khoan cho mi hiệp ứng với công việc khoan ở cột 3 (ghi tới cm).

7. Cách ghi các cột 7, 8: Đo và ghi chiều dài mẫu đất đá lấy được và tính toán tỷ lệ lấy mẫu so với chiều dài hiệp khoan.

8. Cách ghi cột 9, 10, 11, 12: Mi khi lắp thêm hoặc tháo xong một ống chống, phải ghi rõ đường kính ống chống, độ sâu hạ từ... đến..., tổng chiều dài ống chống cùng loại đã hạ xuống lỗ khoan. Các số liệu ghi này phải ứng với công việc hạ nhổ ống chng cột 3.

9. Cách ghi cột 13: Đối với mi mẫu hồ sơ (mẫu lưu) đều đánh số hiệu theo thứ tự từ trên xuống dưới và ghi số hiệu đó lên tn gạch ngang, phần dưới gạch ngang ghi độ sâu của mẫu.

Chú ý: - Đối với mẫu đất dính ghi độ sâu thực tế nơi lấy mẫu.

- Đối với mẫu đất rời, ghi khoảng độ sâu của hiệp khoan hoặc của lớp mà mẫu đại diện.

- Đối với mẫu đá ghi độ sâu thực tế của mặt trên và dưới của mẫu.

10. Cách ghi cột 14: Ghi ký hiệu đất đá đã nhận biết vào.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a. Đối với đất dính:

Tên đất, mầu sắc, thành phần và tỷ lệ của các vật xen lẫn, tính chất, trạng thái, dạng cấu tạo, tình hình gắn kết và các đặc đim khác (tình hình tự lún của dụng cụ khoan...).

b. Đối với đất rời:

Tên đt, mầu sắc, thành phần và dạng của hạt, thành phần khoáng vật chủ yếu, thành phần và tỷ lệ vật xen lẫn, tính chất, trạng thái, tình hình gắn kết và các đặc điểm khác (tình hình cát trồi, lở thành v.v...).

c. Đối với các loại đá:

Tên đá, màu sắc thành phần khoáng vật, kiến trúc, cấu tạo, tình hình phong hóa, tình hình nứt nẻ, tình hình liên kết của đá và các đặc điểm khác (xóc tay khoan, kẹt khoan, tính chất mùn khoan vv...).

Khi mô tả đất đá cần chú ý những điều sau:

- Về tên đất theo các quy định ở phụ lục và các dấu hiệu phân biệt ở hiện trường (các phụ lục số 8, 9 và 10). Riêng tên đá, theo các tài liệu chuyên môn khác.

- Về màu sắc: Cần nêu màu sắc chủ yếu có tính chất đại biểu lên trước, sau đó nêu tiếp các màu phụ của đất. Tùy theo mức độ và dạng phân bố của màu phụ mà dùng các từ “loang” “vân” “điểm” “phớt”.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Về vật xen lẫn: Ghi các thành phần phụ khác với thành phần chủ yếu của đất bao gồm các loại: Vật chất, hữu cơ, chất mục nát (mùn, gỗ mục), kết hạch, ổ cát, ổ sét, dăm sạn (sỏi), lẫn sét, các khoáng vật dễ phong hóa như mica, ôlivin w...

- Về dạng của hạt cần ghi rõ tròn cạnh hay sắc cạnh.

- Về trạng thái cần phân biệt: Chặt chẽ, chặt vừa, xốp.

- Về trạng thái nên phân biệt. Cứng, nửa cứng, dẻo cứng, dẻo mềm, dẻo chảy và chảy (đối với đất sét và đất sét pha) và khô, ít ẩm, ẩm ướt, bão hòa (đối với đất rời).

- Về tình hình gắn kết phải ghi rõ dạng gắn kết và chất gắn kết, mức độ bền vững.

- Về tình hình phong hóa, nứt nẻ cần phân loại phong hóa, nứt nẻ theo các tài liệu chuyên môn.

- Về kiến trúc, cấu tạo của đá phải dựa vào các tài liệu chuyên môn để phân loại.

12. Cách ghi cột 16: Ghi độ sâu mũi khoan thực tế ứng với vị trí cắt tầng.

13. Cách ghi cột 17, 18, 19, 20: Ghi kết quả thử xuyên tiêu chuẩn (SPT), ứng với dòng ghi công việc ở cột 3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

N1, N2, N3 - số búa mỗi hiệp xuyên (Đưa mũi xuyên xuống sâu 15 cm).

N - trị số xuyên tiêu chuẩn (N = N2 + N3).

14. Cách ghi cột 21: Ở phần trên gạch ngang ghi ký hiệu loại mẫu và số hiệu mẫu (ghi theo thứ tự mẫu thí nghiệm).

Phần dưới gạch ngang, ghi rõ độ sâu của mặt trên và mặt dưới mẫu. Đối với mẫu thí nghiệm lấy bằng choòng khoan thì ghi khoảng hiệp động hoặc lớp lấy mẫu đại diện.

15. Cách ghi cột 22: Ghi chú bổ sung hoặc giải thích các điểm sau:

- Số liệu đặc điểm các loại mũi khoan, ống lấy mẫu, dụng cụ thí nghiệm v.v... đã được sử dụng.

- Tình hình dung dịch khoan, lưu lượng cấp, thoát, áp suất của dung dịch vv... khi có tình hình đặc biệt như tắc vòi bơm, sự cố lỗ khoan cần theo dõi và ghi các thông số kỹ thuật khoan đã sử dụng.

- Các vấn đề khác xét thấy cần ghi rõ hơn.

C. Cách ghi chép tờ bìa sau của nhật ký

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Cách ghi mục đặc điểm ĐCCT tại lỗ khoan và vùng xung quanh:

a. Ghi các yếu tố địa chất xét thấy có liên quan đến tình hình, đặc điểm địa chất công trình, thủy văn của lỗ khoan như:

Tình hình đất đá trên miệng lỗ khoan hoặc gần đó, nêu rõ tình hình phong hóa nứt nẻ, thế nằm của tầng đá vv...

Tình hình lớp nước trên mặt đất và vết lộ nước dưới đất, động thái và liên quan giữa chúng với nước trong lỗ khoan.

- Các hiện tượng địa chất trên mặt đất có liên quan đến tình hình địa tầng trong lỗ khoan.

- Các dấu hiệu địa chất trong lỗ khoan cần chú ý: góc nghiêng của tầng đá, tình hình khi khoan vào tầng đá phong hóa, nứt nẻ, nơi xuất hiện có nước vv...

b. Tóm tắt các diễn biến bất thường trong khi khoan của các kíp khoan.

3. Ghi chép về loại máy khoan và máy bơm đã sử dụng vào các mục tương ứng.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Tham khảo)

Các loại phiếu mẫu

I - Phiếu mẫu đất thí nghiệm

Mu đất số.....................................................................................................................

Tên công trình.................................................................................................................

Số hiu lỗ khoan.............................................................................................................

Đ sâu từ…………………………………Đến....................................................................

Mô tả.............................................................................................................................

......................................................................................................................................

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

II. Phiếu mẫu hồ sơ

Tên cơ quan khảo sát

Số hiệu mẫu lưu

 

 

MẪU LƯU

Độ sâu (m)

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mô tả:

Số hiệu lỗ khoan

 

 

 

CÔNG TRÌNH:

 

Ngày lấy:

Ngày…… tháng… năm……

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

III. Phiếu mẫu nước

Tên cơ quan khảo sát

MẪU NƯỚC THÍ NGHIỆM

Tên công trình.........................................

Loại mẫu thí nghiệm (1).............................

...............................................................

Mục thí nghiệm (2)....................................

...............................................................

Lượng và chất cho thêm vào mẫu.............

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhiệt độ không khí...................................

Loại nguồn nước (3)...................................

Vị trí lấy mẫu (4).........................................

Độ sâu lấy nước mẫu từ ……m đến .......  m

Số lượng…… Chai 1 L ....... 1/2 L

Chai thử (5)................................................

.................................................................

Thời điểm lấy mẫu……, giờ, ngày...............

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Người lấy mẫu

Nhiệt độ lớp nước lấy mẫu.......................

...............................................................

............................

............................

.............................

.............................

(1) Ghi rõ loại mẫu nước: Nước môi trường ăn mòn, nước sinh hoạt, nước nồi hơi, nước trộn bê tông.

(2) Ghi mục thí nghiệm của chai: CO2 tự do, pH, CO2 ăn mòn, CO2 hòa tan hoặc các thành phần hóa học, tính chất vật lý khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(4) Ghi lý trình và khoảng cách đến tuyến công trình.

(5) Chai thử: Ghi thứ tự của chai mẫu theo quy định.

 

Phụ lục L

(Tham khảo)

Biên bản sự cố lỗ khoan và giải quyết sự cố lỗ khoan

I. Biên bản sự cố lỗ khoan

Chúng tôi gồm những thành viên sau đây:

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chức vụ

Đơn vị

1.

-

-

-

2.

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.

-

-

-

Lập biên bản về trường hợp sự cố lỗ khoan Số………………… Lần thứ.............................

Thuộc công trình……………… xảy ra vào hồi…… giờ, ngày…… tháng…… năm.................

 

 

Tên và chức vụ của những người khi công tác để xảy ra sự cố:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Họ và tên

Chức vụ

1.

-

-

2.

-

-

3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

- Mô tả tóm tắt các trường hợp xảy ra sự cố.

- Mô tả tả kết cấu lỗ khoan trước và sau khi xảy ra sự cố.

- Tình hình thiết bị, dụng cụ vật tư: Số thực còn lại trên lỗ khoan, số đã đưa xuống lỗ khoan, tình trạng các thiết bị, dụng cụ bị hư hỏng có liên quan đến sự cố (khi khoan trên sông cần chú ý đo đạc các yếu tố của ống chống bị cong).

- Tình hình thời tiết, khí hậu thủy văn, địa chất và các nhân t khác có liên quan khi xảy ra sự cố.

- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cố.

- Trách nhiệm chủ yếu của người gây ra sự cố.

- Biện pháp cứu chữa sự cố, kiến nghị.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Làm tại………… ngày…… tháng…… năm………

Những người lập biên bản ký tên

 

II. Biên bản giải quyết sự cố lỗ khoan

Chúng tôi gồm những thành viên sau:

 

Họ và tên

Chức vụ

Đơn vị

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

-

2.

-

-

-

3.

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

Lập biên bản về việc giải quyết sự cố lỗ khoan số………………lần thứ...............................

Công trình……………………….theo biên bản sự cố lỗ khoan đã lập ngày...........................

do đơn vị gây nên:

a) Biện pháp giải quyết sự cố đã làm:

- Trình tự công việc đã làm.

- Các thiết bị dụng cụ đã sử dụng và những kết quả tính toán chủ yếu.

b) Tình hình lỗ khoan sau khi đã giải quyết sự cố: kết cấu, độ sâu, độ nghiêng lỗ khoan vv...

c) Tình hình sửa chữa thiết bị, dụng cụ, vật tư bị hư hỏng do sự cố làm nên. Các thiết bị, dụng cụ, vật tư mới được tìm thấy hoặc là đã được xác nhận là bị mất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Nguyên nhân chủ yếu về thành công (hay thất bại) của các biện pháp cứu chữa đã được áp dụng.

 

 

Làm tại……………… Ngày…… tháng…… năm………

Những người lập biên bản

 

Phụ lục M

(Tham khảo)

Biên bản lấp lỗ khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Họ và tên

Chức vụ

1.

-

-

2.

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

- Theo phương án kỹ thuật khoan công trình……………………………………số……………….

Ngày……… tháng……… năm……… của………………………………………………….

- Sau khi khoan xong chúng tôi đã tiến hành lấp lỗ khoan mang kí hiệu……… vào hồi……giờ ngày……… tháng……… năm…………

- Trình tự lấp lỗ khoan như sau:

Lần thứ

Độ sâu (m)

Tên địa tầng (lớp)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bề dày lấp (m)

Ghi chú

Từ

Đến

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

- Đánh giá chất lượng lấp lỗ khoan (đã đảm bảo hay không đảm bảo chất lượng lấp lỗ khoan)

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những người lập biên bản ký

 

Phụ lục O

(Tham khảo)

Quan trắc và ghi chép mực nước trong lỗ khoan

1. Công tác quan trắc mực nước trong lỗ khoan địa chất công trình bao gồm những việc chủ yếu sau:

- Độ sâu

- Thời điểm mực nước xuất hiện, ổn định;

2. Trong quá trình khoan khi kéo cột dụng cụ khoan lên, nếu thấy ướt mũi khoan hoặc nếu đất ẩm ướt thì phải xem xét. Nếu đúng là dấu hiệu của mực nước xuất hiện thì đo và ghi mực nước xuất hiện vào nhật ký khoan (khi khoan có bơm rửa, nếu phát hiện tầng chứa nước phải ngừng khoan, múc sạch nước hoặc múc cho đến khi nào nước trong thì mới bắt đầu đo mực nước).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mực nước được coi là ổn định nếu như kết quả đo của hai lần cách nhau 30 min không chênh quá 2 cm.

4. Cách đo để lập đường quá trình ổn định mực nước như sau:

- Sau khi đo mực nước xuất hiện thì đo tiếp mực nước ở các thời điểm 2', 5', 10', 20', 40', 60' tính từ khi đo mực nước xuất hiện sau đó cứ 30' lại đo một lần cho đến khi kết thúc;

- Thời gian đo quá trình ổn định mực nước phải kéo dài cho đến khi mực nước ổn định, đồng thời không ngắn hơn thời gian quy định sau:

- Đối với nước thấm nước mạnh (Cát, sỏi, cuội, đá nứt nẻ nhiều): 3 h.

- Đối với đất thấm nước yếu (cát pha, đá nứt nẻ ít): 8 h.

5. Phải dùng các dụng cụ đo mực nước chuyên dùng để đo mực nước. Nếu mức nước nông (khoảng 4 m - 5 m) có thể dùng thước gỗ hoặc thước dây để đo.

 

Phụ lục P

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tiêu chuẩn kỹ thuật của ống mẫu thành mỏng

(Tiêu chuẩn AASHTO T207 hoặc ASTM: D 1587)

1. Hình dạng ống lấy mẫu thành mỏng

Hình 2: ng lấy mẫu thành mỏng

Tỷ lệ khe hở:

A = 25,4 mm (tối thiểu)

B = 12,7 mm (tối thiểu)

C = 9,52 mm (Đường kính)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng P-1

Đường kính ngoài (mm)

50,8

76,2

127

Bề dày thành ống

1,24

1,65

3,05

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,91

0,91

1,45

Tỉ lệ khe hở k (%)

1

1

1

+ Ống lấy mẫu thành mỏng với đường kính ngoài từ 50,8 mm-88,9 mm có ít nhất 2 lỗ thông hơi bố trí đối xứng với nhau và đường kính ngoài từ 101,6 mm trở lên có ít nhất 4 lỗ thông hơi bố trí vuông góc.

+ Thân ống mẫu (phần đặt ống đựng mẫu) có chiều dài 61,0 cm hoặc bằng 5 lần đường kính ống mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục Q

(Quy định)

Tiêu chuẩn dụng cụ xuyên SPT

(Theo TCVN 9351)

1. Các thông số của thiết bị SPT như sau:

- Trọng lượng búa 63,5 kG;

- Chiều cao búa rơi tự do 76 cm;

- Số lần đóng búa N để đạt độ sâu xuyên 30 cm (dưới phần đóng 15 cm ban đầu) được coi là sức chống xuyên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 3: Mũi xuyên SPT

A = 25 mm đến 75 mm

B = 450 mm đến 750 mm

C = 35 ± 0,15 mm

D = 38 ± 1,5 mm

E = 2,5 + 0,25 mm

F = 51 ± 1,5 mm

G = 16° đến 23°

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục R

(Tham khảo)

Tiêu chuẩn chủ yếu của các loại cần và ống khoan

A. Cần khoan và đầu nối cần khoan

1. Ren

a) Ren của cần khoan và đầu nối cần khoan phải đủ, không bị vênh mẻ, sứt bẹp. Khi lắp nối với nhau phải vặn được hết ren và phải khít chặt.

b) Cấp chất lượng của ren cần khoan và đầu nối cần khoan có thể đánh giá sơ bộ theo số vòng cần phải vặn ít nhất khi tháo lắp cần khoan kê ở bảng dưới đây:

Cấp chất lượng theo số vòng phải vặn ít nhất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cần f42

Cần f50

Cần f63,5

I

4

4

4

II

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

III

1,5

1,5

2

Số vòng cần phải vặn ít nhất khi tháo lắp cần khoan không được ít hơn 1,5 vòng.

2. Đường kính cần khoan và đầu nối

Cấp chất lượng cần khoan và đầu nối đánh giá bởi độ mòn theo chiều đường kính xác định theo bảng

Cấp chất lượng theo đ mòn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đ mòn lớn nhất của đầu nối theo chiều đường kính (mm)

Cần f42

Cần f50

Cần f60,3

Cần f63,5

Đầu nối
f42 và f50

Đầu nối f60,3

Đầu nối f63,5

I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

1

1,1

1,5

1,5

3

II

1,5

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,3

3

3

5

III

2,5

3

2,5

3,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

7

Ghi chú:

1. Các cần khoan có cấp chất lượng từ cấp III trở lên được dùng để khoan xoay tới độ sâu 300 m với đường kính lỗ khoan từ 112 mm đến 70 mm.

2. Các cần khoan, đầu nối có cùng cấp chất lượng phải được xếp riêng thành bộ để bảo quản và sử dụng cho hợp lý.

3. Độ cong của cần khoan được xác định bằng trị số (f) tương ứng với cung chiều dài 1 m, độ cong cho phép của cần khoan không được quá 1 mm.

B. Ống khoan (ống chống, ống mùn khoan v.v...)

1. Ren: Phải bảo đảm các quy định về ren đã nêu ở điểm a mục 1, phần A của phụ lục này. Ngoài ra chiều cao và chiều rộng phần chân ren phải bằng hoặc lớn hơn 1,5 mm.

2. Độ cong cho phép của ống khoan không được vượt quá 1/1000 chiều dài của ống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Ống chống mới, ống chống sửa chữa lại cần được kiểm tra độ thông suốt trước khi dùng. Kiểm tra độ thông suốt bằng cách cho bộ mũi khoan (ống mẫu có van, mũi khoan có ống mẫu và ống mùn khoan) có đường kính thấp hơn một cấp thông qua.

Đoạn ống chng kiểm tra phải có chiều dài ít nhất 3 lần chiều dài bộ mũi khoan.

Khi kiểm tra phải lần lượt cho từng bộ mũi khoan thông qua lòng ống chống theo 4 hướng thẳng góc với nhau.

 

Phụ lục S

(Tham khảo)

Công thức tính toán neo và kéo phương tiện nổi

1. Tính toán trở lực của dòng nước đối với phần ngập nước của phương tiện nổi, R1

     (N)        (1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

gn - Trọng lượng thể tích nước, lấy gn = 10000 N/m3;

f - Hệ số ma sát (với phương tiện bằng thép lấy f = 0,17, phương tiện bằng gỗ lấy f = 0,25);

s - Diện tích mặt ướt của phương tiện (khi tính toán trong công thức (1) diện tích mặt ướt của phương tiện được coi là ngập trong nước 1 m). Khi dùng thuyền, diện tích này được tính gần đúng theo Công thức (2);

v - Vận tốc độ di động tương đối của nước và phương tiện nổi (m/s);

Hệ số trở lực. Phương tiện đầu vuông lấy = 10, phương tiện có dạng dòng chảy lấy = 5;

F - Diện tích cản nước của phương tiện, lấy bằng diện tích phần ngập nước của mặt cắt ngang lớn nhất của phương tiện.

2. Tính diện tích mặt ướt của thuyền

S = L.(2.T + 0,85.B)       (m2)      (2)

trong đó:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B - Chiều rộng của thuyền (m);

T - Chiều sâu ngập nước của thuyền (m).

3. Tính sức cản do gió gây ra đối với phương tiện (phần trên mặt nước), R2

R2 = K2.Ω.P       (N)        (3)

trong đó:

K2 - Hệ số bổ sung lấy từ 0,2-0,1; với vật đặc lấy K2 = 1,0; với các dàn liên kết lấy K2 = 0,4;

Ω - Diện tích đón gió (m2);

P - Lực gió tính toán trên một đơn vị diện tích (kG/m2);

4. Tính chiều dài dây neo, L

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(m)

trong đó:

R - Tổng trở lực (kG);

q - Trọng lượng một mét dây neo (N/m)]

h - Chiều cao từ đáy sống đến mặt thuyền (m);

Io = 5h

Ix = Chiều dài phần dây neo nằm trên đáy sông (m).

Chú ý:

- Đoạn dây neo gần neo chủ nên làm bằng xích.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi xác định tổng trở lực cho neo phải xét với trường hợp bất lợi nhất.

5. Chọn neo: Xác định trọng lượng cần thiết cho neo, W

a) Neo sắt hải quân (có hai mũi neo và đòn ngang):

- Khi đáy sông là cát:

       (N)

- Khi đáy sông là đất:

      (N)

b) Neo bằng khối bê tông hay rọ đá:

- Khi đáy sông là cát:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi đáy sông là đá hoặc cuội:

W = (2 - 3)R      (N)

trong đó:

W - Trọng lượng cần thiết tính toán của neo, N.

R - Trở lực phân bố cho neo, N.

6. Chọn phương tiện lai dắt theo công thức Eps

       (J)

trong đó:

Eps - Công suất lai dắt (J),

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

v - Tốc độ di chuyển tương đối của phương tiện đối với dòng nước (m/s).

CHÚ THÍCH:

- Tính toán tổng trở lực rất phức tạp. Tuy nhiên có thể tính gần đúng theo cách tính trở lực cho neo

- Tốc độ lai dắt nên lấy là 1 m/s.

 

Phụ lục T

(Tham khảo)

Trang bị máy móc, dụng cụ và vật liệu tiêu hao dùng cho lấy mẫu, đo đạc và ghi chép

A. Bảng kê các dụng cụ phục vụ cho công tác lấy mẫu, đo đạc và ghi chép

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng T-1

STT

Tên vt liu - dng c

Đơn v

Số lượng

1

Đồng hồ có kim giây

cái

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng đen (70 x 100) cm

cái

1

3

Cặp bìa cứng cỡ (22 x 32) cm

cái

2

4

Các biểu bảng phục vụ tính toán và tra cứu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

5

Bàn chân xếp cỡ 50 cm x 70 cm và ghế xếp

cái

1

6

Hòm đựng dụng cụ và tài liệu cỡ khoảng (40x60x20) cm (có thể làm kết hợp với bàn)

cái

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thước gỗ dài 2-3 m có khắc đến cm

cái

1

8

Thước thép dài 10 m-20 m

cái

1

9

Dụng cụ đo mực nước và chiều sâu trong lỗ khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

10

Dng c đo nhit đ nước trong lỗ khoan

cái

1

11

Các loại dụng cụ lấy mẫu đất nguyên trạng

bộ

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dụng cụ lấy mẫu nước kiểu ximônôv hoặc kiểu chai liên hoàn

bộ

1

13

Nồi nấu paraphin f15-30 cm

cái

1

14

Hòm chuyển mẫu đất nguyên trạng (mỗi hòm đựng 6 mẫu)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6

15

Hộp đựng mẫu đất nguyên trạng

cái

30 - 50

16

Hòm chuyển mẫu nước (mỗi hòm đựng 4 chai lít)

cái

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dao gọt đất lưỡi bằng và dài 15 cm

con

1

18

Thùng đựng mẫu đất không nguyên trạng

cái

40

19

Khay tôn cỡ khoảng (50x50) cm thành cao 5 cm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

20

Thước thẳng và thước chữ A

bộ

1

+ Các loại dụng cụ lấy mẫu trang bị theo khả năng và tình hình địa chất cụ thể

+ Các hộp và thùng đựng mẫu, dự tính cho 2 bộ để luân chuyển sử dụng.

B. Bảng kê các vật liệu tiêu hao cần dùng cho tổ khoan

(Dự trù theo khối lượng công trình thăm dò cụ thể)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

STT

Tên dng cụ vật liệu

Đơn v

Ghi chú

1

Nhật ký khoan

tờ

 

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

tờ

 

3

Nhãn mẫu đất hồ sơ

-

dùng cho đất và đá

4

Nhãn mẫu nước

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

Bút chì đen

cái

 

6

Bút mc

-

 

7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

hộp

 

8

Sơn đỏ

-

 

9

Sổ kỹ thuật của t khoan

sổ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10

Vải màn

m

 

11

Paraphin

kg

 

12

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

cái

 

13

Hòm đựng mẫu đá

-

 

14

Hòm đựng mẫu đất lưu

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục U

(Tham khảo)

Đề phòng và giải quyết sự cố trong lỗ khoan

A. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Để đề phòng các sự cố xảy ra, điều chủ yếu là phải biết những diễn biến quá trình đã khoan, đặc điểm của các lớp đất đá đã khoan qua, đồng thời phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của quy trình khoan.

2. Khi xảy ra sự cố, kíp trưởng và tổ trưởng khoan phải tìm hiểu những điều sau đây:

- Nguyên nhân và độ sâu xảy ra sự cố.

- Tình trạng và thế nằm của cột dụng cụ khoan, tình hình thành lỗ khoan ở đoạn xảy ra sự cố.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B. Đ PHÒNG VÀ GIẢI QUYT SỰ C KẸT DỤNG CỤ KHOAN

4. Để tránh kẹt dụng cụ khoan (mũi khoan, ống v.v...) cần chú ý:

4.1. Khi khoan vào những tầng đá phong hóa mạnh, các tầng đất thể bị sập lở nhiều, dung dịch không đủ khả năng bảo vệ thành thì:

- Phải hạ ống chống và dùng loại ống đầu vát hình móng ngựa;

- Không để đầu ống mùn khoan ở trong đoạn địa tầng bị sập lở;

- Nếu vừa khoan vừa hạ ống chống thì không được để đầu trên của ống nằm dưới chân ống chống.

- Không tháo cần khoan ở những tầng đất đá bị sập lở.

4.2. Khi khoan xoay vào tầng đá mềm có nhiều mùn khoan, phải chú ý đến lượng nước rửa bơm vào lỗ khoan. Nếu thấy máy bơm làm việc không bình thường hoặc tốc độ quay của trục khoan giảm dần thì phải kéo cột dụng cụ khoan lên để kiểm tra máy bơm và ống dẫn nước. Khi kéo cột dụng cụ khoan lên, không được tắt máy bơm ngay mà phải kéo lên ít nhất là 2 m-3 m rồi mới tắt máy bơm.

Trong trường hợp máy bơm yếu, không thổi hết được mùn ra khỏi lỗ khoan thì thỉnh thoảng phải cho ống mẫu có van xuống vét hết mùn rồi mới tiếp tục khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.3. Trước khi lấy mẫu phải ngừng khoan để bơm nước rửa lỗ khoan cho sạch mùn khoan rồi mới chèn và bẻ mẫu.

5. Khi mũi khoan đã bị kẹt do mùn khoan lắng đọng hoặc do thành lỗ sập lở, có thể dùng tay khoan hoặc thiết bị thủy lực nâng, ép, bẩy lên xuống nhiều lần rồi phối hợp giữa tời và tay khoan (hoặc thiết bị thủy lực) vừa bẩy vừa kéo lên.

Nếu có thể được vẫn để mũi khoan quay đồng thời bơm nước rửa với áp lực và lưu lượng lớn nhất.

Sau khi đã dùng các biện pháp trên mà vẫn không được, có thể cho đóng tạ ngược để cứu kẹt nhưng nên hạn chế biện pháp này.

6. Trong trường hợp không cứu kẹt cho toàn bộ cột dụng cụ khoan được thì tháo dần cần khoan rồi cho khoan chụp lấy đoạn dụng cụ khoan còn lại. Tháo cần khoan đến đoạn nào phải căn cứ vào tình hình cụ thể mà quyết định.

7. Để tránh sự cố kẹt khoan khi khoan bằng guồng xoắn (do mũi khoan phá ở đầu cột dụng cụ khoan bị mòn và có đường kính bằng hoặc nhỏ hơn đường kính của guồng xoắn, do sự di chuyển của dây tời chênh với vị trí ban đầu so với miệng lỗ khoan, do các kích chống trong quá trình khoan bị dịch chuyển, hoặc lỗ khoan bị cong do tăng áp lực quá lớn đối với cột dụng cụ khoan và đáy lỗ khoan vv...) trong quá trình khoan cần lưu ý những điều sau đây:

7.1. Đặt máy khoan thật bằng phẳng.

7.2. Nếu nền khoan là đất yếu, cần phải đặt thêm ván ở đ kích chống của máy khoan.

7.3. Thường xuyên theo dõi lỗ khoan và theo dõi độ thẳng giữa guồng xoắn và trục khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. Để giải quyết sự cố kẹt khoan khi khoan bằng guồng xoắn, nếu đã dùng mọi biện pháp cứu kẹt thông thường mà vẫn không được, có thể áp dụng biện pháp khoan ngược và tháo dần các đoạn guồng xoắn. Sau đó kéo toàn bộ cột dụng cụ khoan còn lại lên bằng tời.

CHÚ THÍCH:

- Nếu áp dụng các biện pháp trên mà không được thì phải ngừng quay cột dụng cụ khoan rồi đổ vào lỗ khoan 2-3 thùng nước hoặc đất ẩm, cát ướt sau đó cho khoan xoay ngược và nâng dần cột dụng cụ khoan lên.

- Khi kéo cột dụng cụ khoan lên bằng tời thì đồng thời dùng các loại clê xoay cột dụng cụ khoan theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và tháo bớt guồng xoắn ra.

9. Khi có sự cố kẹt khoan do khoan vào tầng đất có tính trương nở lớn thì giải quyết bằng cách hạ ống chống xuống qua đoạn thành lỗ khoan bị xệ rồi lựa chiều kéo mũi khoan lên. Nếu nặng quá thì dùng kích hoặc tời tay để kéo (không được khoan chụp và đóng tạ ngược).

10. Để đề phòng sự cố kẹt khi khoan đập, cột dụng cụ khoan phải chú ý những điểm sau:

10.1. Phải hạ liên tục ống chống sao cho chân ống chống luôn luôn xuống gần đầu mũi khoan và không được để vai mũi khoan xuống qua chân ống chống.

10.2. Phải thường xuyên theo dõi xem có cát trào ra miệng của mũi khoan không. (Nếu là khoan vào tầng cát) để tránh sự cố kẹt khoan.

10.3. Theo dõi và điều khiển tời êm thuận, tránh hiện tượng giật cáp và đồng thời luôn luôn giữ cho dây cáp cuốn đều vào tang tời và không bị vặn xoắn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.5. Khi hạ bộ dụng cụ khoan xuống thì vừa phải mở bộ phận ly hợp ma sát vừa phải hãm nhẹ tay tời để tránh hiện tượng dây cáp lồng ra theo quán tính.

11. Để giải quyết sự cố kẹt khoan khi khoan đập thì áp dụng các biện pháp tương tự như đối với khoan xoay. Nếu là sự cố rơi mũi khoan, đứt cáp thì giải quyết theo các biện pháp như đối với trường hợp đứt gãy dụng cụ khoan.

C. Đ PHÒNG VÀ GIẢI QUYT SỰ CỐ ĐỨT GẪY DỤNG CỤ KHOAN

12. Trong quá trình khoan để tránh sự cố đứt gãy dụng cụ khoan cần chú ý các vấn đề sau đây:

12.1. Không sử dụng loại cần khoan và các loại ống nứt rạn hoặc mòn quá quy định.

12.2. Khi hạ bộ dụng cụ khoan vào lỗ khoan nên chú ý cho loại mới xuống dưới, loại cũ lên trên.

12.3. Khi lắp cần khoan phải dùng clê vặn thật chặt.

12.4. Khi giải quyết sự cố bằng biện pháp dùng kích hoặc bằng cách đóng tạ ngược, phải hết sức thận trọng vừa làm vừa quan sát nếu không thấy chuyển phải ngừng lại để tìm biện pháp khác.

12.5. Khi khoan trong tầng đá nứt nẻ lớn, tầng cuội sỏi không đều hạt hoặc khoan lại lấy mẫu đá rơi thì nên dùng áp lực nhỏ tốc độ khoan chậm hoặc trung bình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13. Để giải quyết sự cố đứt gãy dụng cụ khoan trong lỗ khoan, tùy theo điều kiện thực tế có thể dùng các dụng cụ sau đây, để lấy lên:

13.1. Ta rô đuôi chuột (ren ngoài).

13.2. Ta rô hình chuông (ren trong)

13.3. Ta rô hình chuông có móc định hướng.

13.4. Ống mẫu có van.

13.5. Ống mẫu, ống chống đập thắt một đoạn, đưa xuống chụp lấy dụng cụ bị gãy ở trong lỗ khoan rồi cho đá chèn để lấy lên.

13.6. Móc cáp, kìm cặp v.v...

D. Đ PHÒNG VÀ GIẢI QUYT SỰ CỐ NG CHỐNG

14. Để tránh sự cố ống chống cần chú ý:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.2. Không được hạ xuống lỗ khoan ống chống chưa có đót. Không dùng ống chống có đót có răng bị cùn hoặc có hiện tượng nứt rạn.

14.3. Khi xoay lắc ống chống bằng kẹp không nên nối tay đòn quá dài.

15. Đối với sự cố ống chống có thể áp dụng các biện pháp dưới đây để giải quyết:

15.1. Trong trường hợp ống chống rơi xuống lỗ khoan, nếu đoạn rơi ở nông, có thể cho đoạn ống chống xuống nối trực tiếp rồi kéo lên. Nếu đoạn rơi ở sâu thì dùng ta rô răng phải để lấy lên.

15.2. Nếu ống chống bị đứt gẫy dùng ta rô răng phải vặn vào để kéo lên. Khi phần dưới của ống chống bị đất đá bó chặt không lấy lên được bằng ta rô răng phải thì có thể dùng ta rô răng trái (lúc này phải dùng cần khoan răng trái) để tháo đoạn gẫy rồi cho ống chống khác hoặc ta- rô răng phải xuống nối trực tiếp để kéo lên.

E. Đ PHÒNG VÀ GIẢI QUYT SỰ C RƠI DỤNG CỤ KHOAN

16. Để tránh hiện tượng dụng cụ khoan bị rơi xuống lỗ khoan cần chú ý:

16.1. Trước khi nâng hạ dụng cụ khoan phải kiểm tra độ nhạy của tời, phanh hãm, quang móc và các dụng cụ nâng hạ khác.

16.2. Khi lắp cần khoan, mũi khoan, ống mẫu phải vặn thật chặt. Nếu dụng cụ nào có đầu ren bị chờn, phải loại ra để tránh tuột ren.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.4. Khi khoan đập phải thường xuyên theo dõi tình hình và chất lượng của dây cáp.

16.5. Khi làm việc trên miệng lỗ khoan phải thận trọng để tránh tuột tay rơi các phụ tùng khoan (kìm, búa, clê, ốc vít...) vào lỗ khoan.

16.6. Khi nghỉ khoan hoặc đang sửa chữa máy móc thiết bị trên miệng lỗ khoan phải đậy kín miệng lỗ khoan lại.

17. Để giải quyết sự cố rơi dụng cụ khoan có thể sử dụng các dụng cụ đã nêu tại điểm 13 của Phụ lục này.

Đối với các loại phụ tùng khoan như clê, kìm búa, ốc vít... rơi vào lỗ khoan, tùy theo vật rơi và tình hình thực tế có thể dùng mũi khoan hom, ống mẫu nhồi nhựa đường hoặc đất sét ấn xuống đáy lỗ để vật rơi dính vào rồi lôi lên.

Để lấy các đoạn guồng xoắn rơi xuống đáy lỗ khoan thì dùng cần khoan đặc biệt (đã được trang bị theo máy khoan) và một đoạn guồng xoắn (để dẫn hướng) cùng với các chuông chụp hoặc chuông có móc định hướng có răng trái, dùng tay ép và xoáy dần dần cột dụng cụ khoan ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi các dụng cụ này ngàm vào phần dụng cụ đã bị rơi trong lỗ khoan. Sau đó nâng dần toàn bộ cột dụng cụ khoan lên bằng tời kết hợp với xoay bằng tay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

Khi khoan đập hoặc lúc nâng hạ bộ dụng cụ khoan mà dây cáp bị đứt và cột dụng cụ khoan rơi xuống lỗ khoan thì dùng móc xoắn đơn hoặc kép để lấy lên. Nếu đứt cáp sát đầu nâng thì dùng móc câu để kéo cột dụng cụ khoan lên.

G. Đ PHÒNG VÀ SỬA CHỮA LẠI LỖ KHOAN BỊ CONG

18. Đề phòng lỗ khoan bị cong cần chú ý các điểm dưới đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

18.2. Không dùng cần khoan, ống mẫu cong quá tiêu chuẩn cho phép.

18.3. Khi khoan mở lỗ hoặc đang khoan từ tầng cứng chuyển sang tầng mềm (hoặc ngược lại) không nên khoan với tốc độ nhanh và áp lực lớn quá, nên dùng ống mẫu dài để khoan.

18.4. Khi khoan gặp hang hốc phải dùng loại ống mẫu dài hơn chiều cao của hang ít nhất 0,5 m hoặc hạ ống chống qua hang rồi khoan tiếp.

19. Nếu đã phát hiện thấy lỗ khoan bị cong phải sửa lại ngay. Khi sửa lỗ khoan cong nên sửa lại từ tầng đất đá tương đối mềm và có thể áp dụng các biện pháp sau:

19.1. Trong tầng đất đá mềm (từ cấp I - cấp IV) nếu lỗ khoan bị cong không nghiêm trọng lắm, có thể ni dài ống mẫu hoặc lắp thêm ống mùn khoan để khoan sửa độ cong.

19.2. Nếu lỗ khoan bị cong trong tầng đất đá cứng, nên dùng vữa xi măng lấp hết đoạn cong. Sau 28 h mới cho mũi khoan có ống mẫu dài xuống khoan lại.

CHÚ THÍCH: Khi sửa lại lỗ khoan cong chỉ được khoan với tốc độ chậm (số 1) và lực vừa phải (dưới 200 N).

H. Đ PHÒNG S C KHI KHOAN VÀO ĐỊA TẦNG CÓ HANG ĐỘNG

20. Khi khoan trong đá vôi, đá đôlômít, thạch cao, cần chú ý đề phòng hiện tượng tụt bất ngờ cột dụng cụ khoan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Bị mất nước đột ngột, khoan không xuống.

- Tiếng máy nổ đứt quãng, không có tiếng ăn đá ở đáy lỗ.

- Mu đá lấy lên có dấu vết bị ăn mòn hoặc có thạch nhũ bám vào, hay mẫu đá bị vỡ nát, tỷ lệ lấy mẫu rất thấp.

21. Để đảm bảo chất lượng kỹ thuật của lỗ khoan khi khoan trong các tầng đá vôi, đôlômít, thạch cao, cần thực hiện các quy định sau đây:

21.1. Mỗi hiệp khoan không được khoan quá 0,5m.

21.2. Khi lấy mẫu phải thao tác cẩn thận, nhẹ nhàng để đề phòng mẫu rơi xuống hang.

21.3. Khi đang khoan thấy có hiện tượng khác thường như đã nêu ở điều trên thì phải ngừng khoan, ghi chép kỹ những điều cần thiết vào nhật ký (hiện tượng, cảm giác tay khoan, lượng nước rửa, độ sâu khoan v v...) sau đó tiếp tục khoan với áp lực và tốc độ thấp.

21.4. Ghi chép và theo dõi độ sâu khoan cẩn thận, liên tục để có thể xác định vị trí rơi khi có hiện tượng rơi tụt cột dụng cụ khoan.

21.5. Khoan qua đỉnh hang và khoan đến đáy hang phải ngừng khoan để đo độ sâu đỉnh hang, đáy hang, bề dày hang, mô tả và ghi chép đầy đủ các đặc điểm về địa tầng, địa chất thủy văn trong hang.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

21.7. Khi nâng cột dụng cụ khoan lên phải đề phòng sự cố mũi khoan vướng phải đỉnh hang.

22. Để đề phòng lỗ khoan bị cong cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật sau đây:

Khi khoan các hang lớn phải dùng ống định hướng và mũi khoan hợp kim để khoan. Sau khi khoan qua hang một đoạn có thể dùng tiếp mũi khoan bi.

 

Phụ lục V

(Tham khảo)

Kích thước tối thiểu của nền (sàn) khoan, khi khoan thẳng đứng

Số TT

Loi thiết b khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nn khoan

Sàn khoan

1

Bộ khoan tay

4 x 4

5 x 5

2

Máy khoan XJ-100, GX-1T

4 x 6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

Máy khoan XU-300, CKБ

6 x 8

7 x 10

4

Máy khoan tự hành ZUΦ - 150

6 x 10

7 x 10

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 x 3

4 x 4

CHÚ THÍCH:

- Kích thước của nền khoan ở bảng trên chưa bao gồm kích thước của bãi khoan;

- Khi khoan xiên, kích thước nền (sàn) khoan phải được kéo dài thêm tùy theo độ xiên của lỗ khoan đồng thời hướng của nền (sàn) khoan phải được xác định theo hướng góc phương vị lỗ khoan.

 

MỤC LỤC

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Nguyên tắc chung

5. Chuẩn bị trước khi khoan

6. Xác định vị trí và cao độ miệng lỗ khoan

7. Làm nền (sàn) khoan và lắp ráp thiết bị khoan

8. Khoan trên sông nước

9. Quy định về phương pháp khoan

10. Nâng hạ dụng cụ khoan

11. Gia cố thành lỗ khoan - chống mất nước và ngăn nước trong lỗ khoan

12. Theo dõi, đo đạc và ghi chép trong quá trình khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14. Công tác kết thúc lỗ khoan

Phụ lục A (Quy định): Bản thiết kế lỗ khoan

Phụ lục B (Quy định): Bn ghi kết quả xác định vị trí và cao độ lỗ khoan

Phụ lục C (Quy định): Xác định độ dốc ta luy nền khoan

Phụ lục D (Quy định): Phân cp đất đá theo độ khoan

Phụ lục E (Quy định): Phân loại hạt (hòn) theo kích thước

Phụ lục G (Quy định): Những dấu hiệu đ xác định tên đất ở hiện trường

Phụ lục H (Quy định): Xác định trạng thái và tính cht của đất tại hiện trường

Phụ lục I (Tham khảo): Hướng dẫn ghi chép nhật ký khoan và mẫu của nhật ký khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục L (Tham khảo): Biên bản sự cố lỗ khoan giải quyết sự cố lỗ khoan

Phụ lục M (Tham khảo): Biên bản lấp lỗ khoan

Phụ lục O (Tham khảo): Quan trắc và ghi chép mực nước trong lỗ khoan

Phụ lục P (Quy định): Tiêu chuẩn kỹ thuật của ống mẫu thành mỏng

Phụ lục Q (Quy định): Tiêu chuẩn dụng cụ xuyên SPT

Phụ lục R (Tham khảo): Tiêu chuẩn chủ yếu của các loại cần và ống khoan

Phụ lục S (Tham khảo): Công thức tính toán neo và kéo phương tiện nổi

Phụ lục T (Tham khảo): Trang bị máy móc, dụng cụ và vật liệu tiêu hao dùng cho lấy mẫu, đo đạc và ghi chép

Phụ lục U (Tham khảo): Đề phòng và giải quyết sự cố trong lỗ khoan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9437:2012 về Khoan thăm dò địa chất công trình

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


24.743

DMCA.com Protection Status
IP: 18.221.183.34
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!