3 Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và chữ viết tắt
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và các
chữ viết tắt sau đây:
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa
3.1.1
Bê tông đầm rung (Vibration Concrete) Là bê tông thông thường, được sản
xuất từ hỗn hợp vữa bê tông có độ sụt, khi thi công sử dụng đầm rung để đầm chặt.
Bê tông đầm rung có thể thi công thành từng khối, cột hoặc có thể thi công theo
lớp.
3.1.2
Bê tông đầm lăn
(Roller compacted concrete - RCC)
Là loại bê tông, được sản xuất từ hỗn hợp vữa bê tông không có độ sụt,
được rải theo lớp và sử dụng máy đầm lăn để đầm chặt.
3.1.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Là bê tông được tạo ra từ hỗn hợp bê tông đầm lăn và được
bổ sung vữa chất kết dính.
3.1.4
Bê tông nghèo chất kết dính (low-cementitious material content Concrete)
Là loại bê tông có hàm lượng chất kết dính (xi măng và phụ gia khoáng)
nhỏ hơn 100kg trong 1m3 hỗn hợp vữa bê tông.
Loại bê tông thường được dùng cho các vùng của đập trọng lực không có yêu cầu về
độ bền và/hoặc mác chống thấm cao. Bê tông loại này có ưu điểm là độ tỏa nhiệt
thấp.
3.1.5
Bê tông giàu chất kết dính (Hight Paste Concrete)
Là loại bê tông có hàm lượng chất kết dính lớn hơn 150 kg trong 1m3
hỗn hợp vữa bê tông. Loại bê tông này thích hợp cho tất cả các vùng của đập trọng
lực.
3.1.6
Bê tông chất kết dính trung bình (Medium Paste Concrete)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.7
Độ vượt cao của đỉnh tường chắn sóng (Freeboard)
Khoảng lưu không cần thiết giữa cao độ đỉnh tường chắn sóng so với mực
nước tính toán trong hồ (MNTT), nhằm đảm bảo mọi trường hợp thiết kế không để xảy
ra tình trạng nước hồ tràn qua đỉnh đập.
3.1.8
Động đất cực đại tin cậy (Maximum Credible Earthquake - MCE)
Trận động đất có cường độ lớn nhất có thể xác định được trên cơ sở kiến
tạo khu vực.
3.1.9
Động đất đánh giá an toàn (Safety Evaluation Earthquake - SEE)
Trận động đất lớn nhất được sử dụng để phân tích an toàn cho công trình
trong tổ hợp tải trọng đặc biệt. Động đất đánh giá an toàn được lựa chọn căn cứ
vào loại công trình và mức độ ảnh hưởng đến hạ du, ví dụ: đập chắn nước cấp đặc
biệt lấy SEE bằng MCE hoặc trận động đất có chu kỳ lặp 10000 năm; đập chắn nước
nhỏ hơn cấp I và ảnh hưởng đến hạ du nhỏ, có thể chọn SEE nhỏ
hơn 10000 năm; trường hợp công trình nhà máy thủy
điện, cửa lấy nước, đường hầm dẫn nước... bố trí độc lập với đập chắn nước có
thể lựa chọn SEE là trận động đất có thời gian lặp 475 năm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Động đất vận hành cơ sở (Operating Basis Earthquake - OBE)
Trận động đất tác động lên công trình chỉ gây những thiệt hại nhỏ, dễ
dàng khắc phục sửa chữa và không ảnh hưởng đến vận hành bình thường của công
trình. Động đất vận hành cơ sở được xác định với chu kỳ lặp lại 475 năm.
3.1.11
Khe biến dạng
(deformation joint)
Khe được hình thành giữa hai kết cấu bê tông, kết cấu bê tông cốt thép
hoặc giữa các bộ phận của công trình thủy lợi mà tại đó các kết cấu này chuyển
vị độc lập với nhau.
3.1.12
Khe biến dạng lâu dài
(permanent joint)
Còn gọi là khe lâu dài, khe biến dạng cho phép các kết cấu bê tông, kết
cấu bê tông cốt thép chuyển vị tự do trong quá trình thi công và trong toàn bộ
quá trình khai thác hoặc sử dụng.
3.1.13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Còn gọi là khe tạm thời, Khe biến dạng cho phép các kết cấu bê tông và
hoặc kết cấu bê tông cốt thép chuyển vị trong quá trình thi công và được liền
khối hóa theo quy định của thiết kế.
3.1.14
Khe lún (settlement
joint)
Khe biến dạng cho phép các kết cấu bê tông và hoặc kết cấu bê tông cốt
thép hoặc các bộ phận của công trình thủy lợi được lún không đều.
3.1.15
Khe nhiệt
(temperature joint)
Khe biến dạng cho phép các kết cấu bê tông và hoặc kết cấu bê tông cốt
thép chuyển vị tương đối với nhau khi nhiệt độ thay đổi.
3.1.16
Khe lún-nhiệt
(temperature-settlement joint)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.17
Khớp nối
Khe biến dạng có vật chắn nước để ngăn nước đi qua. Tương ứng với khe
biến dạng lâu dài có vật chắn nước là khớp nối lâu dài và tương ứng với khe biến dạng tạm thời có vật
chắn nước là khớp nối tạm thời.
3.2 Ký hiệu, Chữ viết tắt
a1
Khoảng cách từ mặt thượng lưu đến lỗ tiêu nước thân đập;
a2
Khoảng cách từ mặt thượng lưu đến tim màn chống thấm;
a3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b
Chiều rộng của đập tại nền;
bd
Chiều rộng của đập tại mặt cắt tính toán;
bh
Chiều dày của đầu đập bản chống;
Ebd
Mô đun biến dạng của bê tông;
h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ sâu mực nước thượng lưu (mặt áp lực);
Has
Cột nước thấm tại vị trí sau màn chống thấm;
Hd
Cột nước thấm tại mặt thượng lưu;
Hdr
Cột nước thấm tại vị trí sau lỗ thoát nước nền đập;
hf
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hv
Độ sâu mực nước hạ lưu;
Icr
Gradlent cột nước trung bình tới hạn;
Icr,m
Gradient cột nước tới hạn trong màn chống thấm;
Iadv
Gradient cột nước cho phép của màn chống thấm;
Ich
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MNTL
Mực nước thượng lưu;
MNHL
Mực nước hạ lưu;
MNDBT
Mực nước dâng bình thường;
MNC
Mực nước chết
MNLTK
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MNLKT
Mực nước lũ kiểm tra;
MNTT
Mực nước tính toán;
mu
Mái dốc thượng lưu đập;
mt
Mái dốc hạ lưu đập;
Rb
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rb,ser
Cường độ chịu nén tính toán của bê tông tương ứng với trạng thái giới hạn thứ hai;
Rbt
Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông tương ứng với trạng thái giới
hạn thứ nhất;
Rbt,ser
Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông tương ứng với trạng thái giới
hạn thứ hai;
Rbτ
Cường độ chịu nén tính toán giới hạn của bê tông tương ứng với trạng
thái giới hạn nhóm thứ nhất;
Rbtτ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rbτ,ser
Cường độ chịu nén tính toán giới hạn của bê tông tương ứng với trạng
thái giới hạn nhóm thứ hai;
Rbti
Cường độ chịu kéo tính toán theo phương vuông góc với mặt phẳng của lớp
rải đối với bê tông đầm lăn tương ứng với trạng thái giới hạn thứ nhất;
Rbtτi
Cường độ chịu kéo tính toán giới hạn của bê tông theo phương vuông
góc với mặt phẳng của lớp rải đối với bê tông đầm lăn tương ứng với trạng thái giới hạn thứ nhất;
Rbtτi,ser
Cường độ chịu kéo tính toán giới hạn của bê tông theo phương vuông
góc với mặt phẳng của lớp rải đối với bê tông đầm lăn tương ứng với trạng
thái giới hạn thứ hai;
t
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t1
Chiều dày bản chống hoặc đơn nguyên tại khe rỗng của đập khe rỗng;
α2,d
Hệ số diện tích hiệu quả của áp lực trong thân đập;
α2f
Hệ số diện tích hiệu quả của áp lực trong nền đập;
γn
Hệ số tin cậy;
γcd
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
γcda
Hệ số điều kiện làm việc của đập vòm, vòm - trọng lực;
γlc
Hệ số tổ hợp tải trọng;
γη
Hệ số ảnh hưởng do phương thức thi công bê tông;
γτc
Hệ số ảnh hưởng của tuổi bê tông đến cường độ chịu nén;
γτt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ứng suất pháp tính toán tại mép thượng lưu của mặt phẳng nằm ngang tại
đáy đập;
Ứng suất pháp tính toán tại mép thượng lưu của mặt phẳng nằm ngang
trên thân đập;
σ1
Ứng suất chính kéo lớn nhất;
σ3
Ứng suất chính nén lớn nhất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ứng suất chính nén lớn nhất trên mặt hạ lưu đập.
4 Quy định chung
4.1 Tùy
thuộc vào nhiệm vụ và kết cấu đập, đập bê tông và bê tông cốt thép được chia
thành các loại chính sau, được thể hiện trong Bảng 1.
Bảng 1 - Các loại đập bê tông và bê tông cốt
thép chính
Đặc điểm chính của đập
Các dạng đập chính
A. Theo kết cấu
Trọng lực (hình 1 a, b, c, d)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khe rỗng
Khoang rỗng sát đáy
Mái hạ lưu theo dạng bậc
Bản chống (hình 1 đ, e, g)
Đầu to
Liên vòm
Bản phẳng
Vòm và vòm trọng lực (hình 1 h, i, k, l)
Cổ đập tỳ lên đá nền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ba khớp
B. Theo nhiệm vụ
Đập chắn
Đập tràn (hình 2), trong đó:
Tràn xả mặt
Tràn xả sâu
Tràn xả kết hợp (xả mặt và xả sâu)
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bản chống; đ - Đầu
to; e - Liên vòm; g - Bản phẳng; Vòm: h - Cổ chân vòm ngàm đá nền; i - Có khe chu vi; k - Từ các dải ba khớp; I - Có khối
trọng lực vai bờ.
1 - Khe rỗng; 2 - Khoang rỗng sát đáy; 3 - Bậc; 4 - Đầu to; 5 - Bản chống;
6 - Bản vòm; 7 - Bản phẳng; 8 - Khớp nối theo chu vi; 9 - Dải ba khớp;
10 - Khớp; 11 - Khối trọng lực.
Hình 1 - Các loại đập chính trên nền đá
CHÚ DẪN: a - Đập tràn; b - Tràn xả sâu; c - Tràn xả kết
hợp
Hình 2 - Các loại đập chính trên nền không phải
đá
4.2 Lựa chọn loại đập bê tông hoặc bê tông cốt
thép tùy thuộc vào điều kiện địa hình, địa chất công trình và khí hậu, có tính
đến địa chấn của khu vực, bố trí công trình đầu mối thủy lợi, quy mô công
trình, phương pháp và tiến độ xây dựng, sự sẵn có của vật liệu xây dựng địa
phương và điều kiện vận hành của đập dựa trên các chỉ tiêu kỹ
thuật và kinh tế của địa phương, cũng cần tính đến các yêu cầu về môi trường,
xã hội, kiến trúc cảnh quan và phát triển du lịch.
4.3 Trên nền đá trong điều kiện lòng dẫn rộng
(khi lch/h ≥ 10,
trong đó lch, chiều rộng của hẻm núi ở cao độ đỉnh đập, h
là chiều cao của đập), nên thiết kế đập trọng lực và đập trụ chống, và trong điều
kiện lòng dẫn hẹp (khi lch/h ≤ 5) đập vòm hoặc vòm trọng lực. Khi 5 ≤ lch/h ≤ 10, có thể
được xem xét; trọng lực, trụ chống, vòm và vòm trọng lực.
Tùy thuộc vào điều kiện địa hình và địa chất, có thể được sử dụng đồng
thời các dạng đập khác nhau. Trên nền không phải là đá, thông thường, nên thiết
kế đập tràn là đập bê tông và bê tông cốt thép; đối với các phần đập không tràn
chịu áp lực nước, đập bê tông và bê tông cốt thép chỉ được thiết kế với sự luận
chứng thích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5 Chiều
cao của đập để xác định cấp của đập được xác định bằng chênh lệch giữa đỉnh đập
(không bao gồm lan can) và đáy móng, mà không tính đến độ sâu cục bộ của đáy bê
tông xử lý khe nứt, chân khay hoặc chi tiết cấu tạo bố trí dưới móng đập.
5 Yêu cầu đối với vật liệu xây dựng
5.1 Vật
liệu xây dựng cho đập bê tông và bê tông cốt thép và các yếu tố của chúng phải
đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê
tông cốt thép TCVN 4116 và các yêu cầu của phần này.
5.2 Trong các đập và các thành phần của chúng, tùy thuộc
vào điều kiện làm việc của bê tông trong các phần riêng biệt của đập trong thời
gian vận hành, cần phân biệt thành bốn vùng (Hình 3):
I - Các phần bên ngoài của đập và các thành phần
của chúng, chịu ảnh hưởng của khí quyển và không chịu tác động của mực nước;
II - Các phần bên ngoài của đập chịu dao động bất thường của mực nước
(thượng lưu hoặc hạ lưu, hoặc cả thượng lưu và hạ lưu), cũng như các bộ phận
và các thành phần của đập tiếp xúc với dòng nước: đập tràn, dốc nước, cửa xả, bể
tiêu năng, v.v...;
III - Bên ngoài đập và tiếp giáp với nền đập, nằm dưới mực nước khai
thác nhỏ nhất ở thượng và hạ lưu;
IV - Phần bên trong của đập, giới hạn bởi vùng I-III.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3 Yêu cầu kỹ thuật đối với bê tông của các khu vực
khác nhau của đập bê tông và bê tông cốt thép của tất cả các loại, lấy theo Bảng 2.
Bảng 2 - Yêu cầu bê tông ở các vùng đập
Yêu cầu đối với bê tông và các vùng khác
nhau của đập
Vùng đập
Bê tông
Bê tông cốt thép
- Theo cường độ chịu nén
I, II, III,
IV
I, II, III,
IV
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
II, III
II, III
- Theo độ bền chống tác dụng xâm thực của nước
II, III
II,
III
- Theo độ chống mài mòn do dòng chảy có bùn cát cũng như độ bền chống
khí thực khi lưu tốc nước ở bề mặt bê tông bằng và lớn hơn 15 m/s
II
II
- Theo độ tỏa nhiệt khi bê tông đông cứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không yêu cầu, nếu có phải được luận chứng
CHÚ THÍCH:
- Đối với đập cấp III và IV, cho phép không đưa ra yêu cầu về độ tỏa
nhiệt của bê tông.
- Khi đặc tính của bê tông đập thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật cho đồng thời
hai, ba hoặc tất cả các vùng khác nhau thì phân vùng thực tế của thân đập sẽ
chỉ còn hai, ba hoặc một vùng.
Các yêu cầu đối với bê tông phải được xác định phù hợp với điều kiện
làm việc thực tế của bê tông ở các khu vực khác nhau trong quá trình xây dựng
và vận hành, đồng thời cần tính đến sự khác biệt về mức độ yêu cầu đối với bê
tông của khu vực bên ngoài và bên trong đối với chiều cao của đập.
5.4 Chiều dày của các vùng bên ngoài của đập
phải được tính đến loại đập, trạng thái ứng suất, kích thước của các bộ phận kết
cấu và các thành phần của đập, độ lớn của cột nước tác dụng, nhưng không nhỏ
hơn 1,0 m.
5.5 Tuổi
(thời gian đông cứng) của bê tông, tương ứng với cấp thiết kế của nó về cường độ
chịu nén, cường độ kéo và mác chống thấm, nên được xác định có tính đến việc
xây dựng và thời gian tích nước hồ chứa theo hướng dẫn của TCVN 4116.
Thông thường, tuổi của bê tông toàn khối của đập, tương ứng với cấp chịu
lực và khả năng chống thấm, nên được lấy bằng 180 ngày.
Đối với các đập bê tông có chiều cao hơn 60 m và khối lượng bê tông lớn
hơn 500 nghìn m3, tuổi bê tông nên được quy định là một năm đối với
cường độ và khả năng chống thấm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong môi trường nước xâm thực, mác bê tông chống thấm phải được nâng
lên một cấp so với yêu cầu của TCVN 4116.
Khi bảo vệ mặt chịu áp bằng lớp chống thấm (màng chống thấm), khả năng
chống nước của bê tông vùng III được chọn thấp hơn so với trường hợp mặt
áp lực không được bảo vệ.
5.7 Các cấp bê tông theo cường độ chịu nén và chịu
kéo phải được thực hiện theo hướng dẫn của TCVN 4116, tùy thuộc vào các giá trị
chịu lực tính toán của bê tông được xác định theo hướng dẫn tại 5.10.
5.8 Nên bố trí số lượng và vị trí của các loại bê
tông khác nhau trong kết cấu sao cho ở mỗi giai đoạn xây dựng đập, khi thi công
đồng thời không quá bốn loại bê tông; sự gia tăng số lượng loại bê
tông chỉ được cho phép với sự luận chứng thích hợp.
5.9 Đối với các đập bê tông có khối lượng bê tông
lớn hơn 1,0 triệu m3, cùng với các cấp bê tông được quy định trong
TCVN 4116 cho cường độ chịu nén, chấp nhận các giá trị cấp trung gian. Các đặc
tính của các bê tông này (cường độ tính toán và tiêu chuẩn, mô đun đàn hồi,
v.v.) nên được thực hiện bằng phép nội suy.
Các cấp cường độ của bê tông được xác định bởi trạng thái ứng suất của
vật liệu kết cấu trong các phần cụ thể và thành phần của bê tông phải đáp ứng
các yêu cầu về cường độ, khả năng chịu nước và cường độ tại thời điểm tháo dỡ
khối bê tông, nếu yêu cầu đó được chỉ ra trong thiết kế.
5.10 Cường độ tính toán của đập bê tông ở tuổi 180
ngày (hoặc 1 năm) phải được xác định dựa trên cơ sở ứng suất tính toán của bê
tông được thiết lập trong quá trình thiết kế, theo yêu cầu của thời gian kết cấu
chịu tải trọng vận hành, có tính đến tuổi thực tế của bê tông theo thời gian
quy định và điều kiện để xây dựng đập theo các công thức:
Cường độ chịu nén
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1’)
Cường độ chịu kéo
(2)
(2’)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rb, Rbt,
Rb,ser, Rbt,ser - Cường
độ chịu nén tính toán và cường độ chịu kéo tính toán của bê tông, tương ứng,
cho các trạng thái giới hạn của nhóm thứ nhất và thứ hai ở tuổi
180 ngày (hoặc 1 năm);
Rbτ, Rbtτ, Rbτ,ser, Rbtτ,ser - Cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo tương ứng cho các điều kiện
giới hạn của nhóm thứ nhất và thứ hai, được yêu cầu bởi các tính toán đập cho
cường độ theo thời gian các công trình chịu tải với tải trọng
vận hành;
Lưu ý: Đối với bê tông đầm lăn, ngoài các yêu cầu nêu trên, đồng thời
còn phải xác định cường độ tính toán Rbti, Rbti,ser, trong đó, Rbti, Rbti,ser
là cường độ
chịu kéo tính toán của bê tông tương ứng với trạng thái giới hạn của nhóm thứ nhất
và thứ hai tuổi 180 ngày (hoặc 1 năm) tại vị trí khe phân lớp đầm lăn theo
phương i (phương i là phương vuông góc với mặt lớp thi công bê
tông đầm lăn); khi đó ; trong đó Rbtτi và Rbtτi,ser cường độ chịu kéo tương ứng cho các điều kiện giới hạn của nhóm thứ nhất
và thứ hai theo yêu cầu từ các ứng suất tính toán toán tại thời gian chịu tải
theo phương i.
γτc, γτt - Hệ số có tính đến ảnh hưởng của tuổi bê
tông đến cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo của nó, được xác định theo bảng
3;
γη - Hệ số
có tính đến sự khác biệt về cường độ của các mẫu bê tông với phương thức thi
công và được lấy bằng:
1,0 - Quá trình sản xuất, vận chuyển được cơ giới hóa với
việc đổ và đầm hỗn hợp bê tông bằng đầm rung cầm tay;
1,1 - Quá trình sản xuất, vận chuyển, đổ và đầm hoàn
toàn bằng cơ giới hóa.
Bảng 3 - Các hệ số có tính đến ảnh hưởng của
tuổi bê tông đến cường độ của nó
Tuổi bê tông tại thời điểm chịu tải (năm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số γτt
0,5
1,0/0,9
1,0/0,9
1,0
1,1/1,0
1,05/1,0
2,0
1,15/1,10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≥3,0
1,20/1,15
1,15/1,1
CHÚ THÍCH
1 Tử số là các giá trị của các hệ số cho tuổi
180 ngày, mẫu số cho tuổi 360 ngày.
2 Đối với đập cấp đặc biệt và cấp I, các hệ số
γτc và γτt cần
được xác định bằng các nghiên cứu thực nghiệm về bê tông được sử dụng.
5.11 Khi
bê tông vùng II được yêu cầu đáp ứng khả năng chống mài mòn bởi dòng nước với
phù sa hoặc khả năng chống xâm thực, bê tông phải có mác chống thấm ít nhất là
W10, và có cường độ chịu nén ít nhất là B25.
5.12 Cấp
cường độ của bê tông và vữa làm liền khối không được thấp hơn cấp cường độ của
bê tông các kết cấu nguyên khối, nếu lớp đổ sau không thấp hơn B25. Trong các trường
hợp khác, cấp cường độ của bê tông và vữa làm liền khối phải cao hơn một cấp so
với cấp cường độ của bê tông kết cấu nguyên khối.
5.13 Nên sử dụng xi măng Portland, xi măng Portland
bền sunfat có phụ gia khoáng và xi măng Portland pozzolanic cho các khu vực dưới
nước (vùng III) và bên trong (vùng IV) của đập, ngoài ra -
xi măng Portland xỉ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng các loại xi măng, thông thường không nên quá hai hoặc ba, và
nên giới hạn ở một hoặc hai nhà sản xuất xi măng.
5.14 Đối với đập của các cấp đặc biệt và cấp I, nên
xây dựng các điều kiện kỹ thuật đặc biệt cho xi măng, thành phần cấp phối và
phê duyệt theo các quy định hiện hành.
5.15 Đối với các vùng bên trong của đập trọng lực
và đập vòm trọng lực, cần xem xét khả năng sử dụng bê tông đầm
lăn.
6 Yêu cầu chung về kết cấu
6.1 Yêu cầu về cấu tạo
6.1.1 Kết cấu đỉnh đập chắn được xác định tùy thuộc
vào loại đập, điều kiện làm việc, việc sử dụng đỉnh trong thời gian vận hành để
đi lại, kết hợp giao thông hoặc các mục đích khác và chiều rộng tối thiểu bằng
2 m. Đỉnh đập cần bố trí tường chắn sóng có chiều cao không nhỏ hơn 1,2m.
6.1.2 Cao độ đỉnh tường chắn sóng không được thấp
hơn mực nước lũ vượt kiểm tra và mực nước lũ kiểm tra, đồng thời được xác định
như sau:
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ηc chiều cao sóng từ mực nước tính toán (m), xác
định theo TCVN 8421 tương ứng với h1%;
α độ
vượt cao của đỉnh tường chắn sóng (m) lấy theo Bảng 4.
Cao độ đỉnh tường chắn sóng được chọn từ các kết quả có giá trị lớn nhất.
Bảng 4 - Độ vượt cao α của đỉnh tường
chắn sóng (m)
Mực nước tính toán (MNTT)
Cấp công trình
Đặc biệt
I
II
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IV
MNDBT
0.7
0.5
0.4
MNLTK
0.5
0.4
0.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.4 Cao độ phía thượng lưu của đỉnh trụ pin đập
tràn phải được lựa chọn có tính đến cao độ đỉnh đập không tràn, kiểu cửa van,
các điều kiện cho cơ chế hoạt động nâng và vận chuyển cửa van, cầu công tác và
kích thước chiều cao.
Cao độ đỉnh trụ pin phải được lấy là mức cao nhất được xác định cho từng
điều kiện được liệt kê ở trên.
6.1.5 Hình dạng theo mặt bằng phía thượng lưu của trụ
pin phải đảm bảo dòng chảy vào tràn thuận dòng và độ co hẹp của dòng chảy nhỏ
nhất.
6.1.6 Hình dáng mặt bằng và chiều cao phía hạ lưu của
trụ pin được xác định bởi các yêu cầu cấu tạo chung, có tính đến các điều kiện
về độ bền và thủy lực, vị trí của các kết cấu cầu và các kết cấu khác, cũng như
không làm ngập đỉnh của các trụ pin.
6.1.7 Bề mặt các trụ phân dòng và trụ biên trong phạm
vi công trình xả phải được thiết kế tương tự như bề mặt của các trụ pin.
6.1.8 Khi thiết kế cầu ô tô hoặc cầu đường sắt trên
các trụ pin và trụ biên các trụ này ngoài việc thỏa mãn yêu cầu kết cấu trụ pin
còn phải thỏa mãn đồng thời cả yêu cấu kết cấu trụ cầu theo tải trọng
cho phép giao thông trên mặt cầu.
6.1.9 Việc bố trí các ống dẫn nước tuabin của các
nhà máy thủy điện đặt bên trong thân đập trọng lực hoặc dọc theo mặt biên của đập
cần được luận chứng bằng cách so sánh kinh tế và kỹ thuật của các phương án có
tính đến điều kiện khí hậu của khu vực xây dựng, công nghệ đổ bê tông và lắp đặt
thiết bị.
6.1.10 Bố trí các đơn nguyên đập (tràn, đập chắn, trạm
thủy điện) nên tạo thành mặt phẳng phía mặt chịu áp, tránh nhô ra, thụt vào,
ngoại trừ kết cấu trụ pin, đầu tràn và cửa lấy nước.
6.1.11 Dọc theo mặt thượng lưu của đập, nên bố trí ống
thoát nước đứng (giếng) và dẫn thoát ra các hành lang. Việc bố trí các ống
thoát nước ngang trong các khối bê tông để dẫn vào các giếng quan sát bố trí giữa
các khe nối của đập phải được cân nhắc cẩn trọng trong thiết kế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các ống thoát nước ngang (nếu có) nên bố trí có độ
dốc ra hành lang và có diện tích mặt cắt ngang 400-800 cm2.
6.1.13 Khoảng cách từ mặt áp lực của đập đến trục
thoát nước, cũng như mặt thượng lưu của các hành lang dọc phải có kích thước tối
thiểu là 2 m và xác định theo điều kiện:
(Hd.γn/adr) ≤ Icr,m
;
(3)
trong đó:
Hd - Cột
nước tại mặt cắt tính toán;
Icr,m - Gradient cột nước tới hạn cho bê tông đập;
γn - Hệ số tin cậy của kết cấu, xác định theo 8.2.9.
Giá trị của gradient cột nước tới hạn phải được lấy tùy thuộc vào mác
chống thấm của bê tông:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH - Đối với các đập vòm và vòm trọng lực, cũng như trần áp lực
vòm của đập bản chống, tại vị trí bê tông chịu nén, được
phép lấy giá trị của gradient cột nước tới hạn
cao hơn 25% so với ở trên.
6.1.14 Để giảm áp lực ngược cho đập, thông thường cần
bố trí thiết bị thoát nước dưới dạng giếng đứng hoặc nghiêng hoặc nằm ngang
trong nền đập.
6.1.15 Các hành lang dọc và ngang trong thân đập cần
được bố trí. Theo chiều cao đập, các hành lang nên được bố trí cách nhau
từ 15-40 m. Một trong những hành lang dọc nên được thiết kế đặt trên mức tối
đa của mực nước hạ lưu để đảm bảo thoát nước tự chảy từ toàn bộ phần phía trên
của đập. Trong các hành lang bên dưới, cần phải bố trí máy bơm nước. Trong mọi
trường hợp, việc tháo nước ra hạ lưu phải dưới mức nước tối thiểu.
6.1.16 Sàn của hành lang được bố trí hạng mục thu gom
và dẫn nước, rãnh thoát nước được thiết kế với độ dốc không quá 1/40 về phía
máng tràn để quan trắc lưu lượng nước.
Kích thước của các hành lang để thi công màn phun xi măng và các khe
xây dựng của đập, thi công và khôi phục hệ thống thoát nước đứng nên được thực
hiện ở mức tối thiểu, đảm bảo vận chuyển và vận hành khoan, phun xi măng và các
thiết bị khác, có tính đến việc đặt đường ống để làm mát bê tông và cáp thông
tin. Chiều rộng của các hành lang để thu gom và xả nước thấm, kiểm tra trạng
thái của bê tông đập và lấp đầy các mối nối, đặt các thiết bị quan trắc và
thông tin liên lạc khác nhau nên được lấy không nhỏ hơn 1,2 m, chiều cao ít nhất
2,0 m.
6.1.17 Trong các đập có nhiều tầng hành lang, cần phải
có giao thông liên lạc giữa chúng bằng cầu thang hoặc thang máy.
Mỗi tầng hành lang bên dưới phải có lối thoát hiểm khẩn cấp. Mỗi hành
lang dọc nên có ít nhất hai lối thoát hiểm khẩn cấp nằm ở khoảng cách không quá 300 m với
nhau.
6.1.18 Kết cấu đập bê tông phải phù hợp với với công
nghệ thi công hiện đại, tức là được thiết kế để xây dựng bằng các phương pháp đổ
bê tông hiện đại với tất cả các hoạt động công nghệ được cơ giới hóa có hiệu suất
cao. Để thuận tiện cho thi công xây dựng đập, trong quá trình
thiết kế cần phải xem xét:
- Sử dụng các sơ đồ đập có hình dạng đơn giản nhất với diện tích bề mặt
bên ngoài tối thiểu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Sử dụng thiết bị cắt để phân khối nếu cần thiết cho các khe nhiệt;
- Sử dụng bê tông cốt thép đúc sẵn để làm khe phân khối và khe nhiệt;
- Tạo bậc cho mặt hạ lưu đối với đập trọng lực và vòm trọng lực.
6.1.19 Kích thước các đơn nguyên của đập và các khối bê tông nên được xác định
tùy thuộc vào:
- Loại và chiều cao của đập, kích thước các phân đoạn của nhà máy thủy
điện, cũng như vị trí của cống trong thân đập, bao gồm cả số lượng ống dẫn
nước tuabin;
- Điều kiện khí hậu của khu vực xây dựng liên quan đến sự đảm bảo tính
nguyên khối của các phần bê tông của đập giữa các khe;
- Phương pháp thi công đập;
- Hình dạng mặt cắt ngang của lòng dẫn, cấu trúc địa chất và đặc
tính biến dạng của nền đập.
6.1.20 Ở khu vực có nhiệt độ trung bình ngoài trời
hàng tháng trong tháng lạnh dưới 10°C nên xem xét tính khả thi của việc lắp đặt
lớp cách nhiệt tạm thời trên bề mặt bê tông.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.22 Chiều dày bảo vệ cho các phần bên ngoài của đập
chỉ tiếp xúc với nước mưa trong khí quyển và dao động nhiệt độ, mà không chịu ảnh
hưởng các mực nước hồ, nên được lấy ít nhất 1,0 m.
6.2 Khớp nối, khe biến dạng và vật chắn nước
6.2.1 Khi thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép,
cần bố trí các khe biến dạng (lâu dài và tạm thời). Khe biến dạng lâu dài được
tính đến trong sơ đồ tính toán của kết cấu.
6.2.2 Khi chọn loại khe biến dạng và khoảng cách giữa
chúng, cần tuân thủ các yêu cầu của TCVN 4116.
Độ rộng của khe biến dạng lâu dài phải được xác định dựa trên tính toán
về biến dạng giữa các phần liền kề của đập, có xét đến kết cấu của khớp nối,
tính chất biến dạng của vật liệu lấp nhét và đảm bảo chuyển vị
độc lập của giữa các phần của đập với nhau.
Khi lựa chọn sơ bộ về chiều rộng của các khớp nối lâu dài, nên lấy như
sau:
- Khe nhiệt: 0,5-1 cm ở khoảng cách không quá 5 m tính từ các bề mặt và
đỉnh và bên trong thân đập là 0,1
- 0,3 cm;
- Khe lún, khe lún - nhiệt: 1-2 cm ở trong tấm móng của đập và bể
tiêu năng đối với bất kỳ loại đất nền không phải đá và nửa đá;
- Khe lún, khe lún - nhiệt ở phần trên tấm bản móng của đập trên nền đất
và nền không phải đá - ít nhất là 5 cm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Vật chắn nước ngăn nước thấm qua khe;
- Thiết bị tiêu nước để tháo nước thấm qua hoặc thấm vòng vật chắn nước;
- Giếng và hành lang kiểm tra để quan trắc tình trạng
của khớp nối và sửa chữa vật chắn nước.
CHÚ DẪN:
1) Khe biến dạng, δ = 0,5 cm đến 1 cm;
2) Khe biến dạng, δ = 0,1 cm đến 0,3 cm;
3) Khe biến dạng, δ = 1 cm đến 2 cm;
4) Khe biến dạng, δ ≥ 5 cm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8) Thiết bị tiêu nước;
9) Giếng quan trắc;
10) Hành lang quan trắc.
a) b) Đập trên nền đá; c) d) Đập trên nền không phải là đá
Hình 4 - Sơ đồ bố trí vật chắn nước trong các
khớp nối lâu dài của đập
CHÚ DẪN:
a) Vật chắn nước chắn bằng kim loại, cao su hoặc PVC.
b) Vật chắn nước kiểu nút bằng vật liệu at-phan
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1- Tấm kim loại,
6- Asphal matit,
2- Tấm cao su định hình,
7- Tấm bê tông cốt thép,
3- Tấm PVC định hình,
8- Lỗ để phun xi măng,
4- Thoát nước khe nối,
9- Van phun xi măng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 5 - Các sơ đồ vật chắn nước
cơ bản ở khe nối của đập bê tông và bê tông cốt thép
6.2.4 Phân loại vật chắn nước cho các khe biến dạng
lâu dài của đập như sau:
- Theo vị trí trong khe biến dạng: thẳng đứng, nằm ngang và đường viền
(Hình 4);
- Theo kết cấu và vật liệu: màng ngăn bằng kim loại, cao su và nhựa
(Hình 5, a); Nút và miếng đệm làm bằng vật liệu nhựa đường (Hình 5, b); phun
(xi măng và bitum hóa) (Hình 5, c).
6.2.5 Khi thiết kế kết cấu vật chắn nước của khe biến
dạng ở đập, phải tuân theo những quy định sau:
- Vật liệu của vật chắn nước phải liên kết trực tiếp vào bê tông của
khe;
- Trị số ứng suất nén ở chỗ tiếp giáp giữa vật liệu
atphan của vật chắn nước với bê tông trong mặt cắt đang xét, không được nhỏ hơn
trị số áp lực thủy tĩnh bên ngoài ở chính mặt cắt đó;
- Gradient cột nước trung bình của dòng thấm qua bê tông theo đường
viền của vật chắn nước không được lớn hơn trị số quy định tại 6.1.13.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.6 Khi xác định gradient áp lực trung bình tác động
lên vật chắn nước của các khe nối lâu dài, tổng đường thấm phải được xác định
như sau:
- Khi nhiệt độ bê tông trong khu vực thay đổi ≤ 6°C: các đường thấm
vòng qua các vật chắn nước là nút nhựa đường, màng kim loại, polymer hoặc cao
su và có tính đến đường thấm dọc theo chiều dài của các phần được trám xi măng
hoặc bitum giữa các màng chắn và nút;
- Khi nhiệt độ của bê tông trong khu vực khe thay đổi > 6°C: chỉ các
đường thấm vòng qua các vật chắn nước là nút nhựa đường, màng kim loại, polymer
hoặc cao su mà không tính đến đường thấm dọc theo chiều dài của các phần khe được
trám xi măng hoặc bitum.
6.2.7 Khi thiết kế cần dự tính việc làm liền khối
(phun xi măng chèn vào) các khe tạm thời thẳng đứng trước khi dâng nước trước đập.
Cho phép thay đổi thời hạn làm liền khối các khe tạm thời thẳng đứng
khi có luận chứng thích đáng.
6.3. Công trình xả, công trình tháo nước và
công trình lấy nước
6.3.1 Chiều dài của tuyến tràn,
kích thước và số khoang xả mặt và xả sâu cần được xác định tùy thuộc vào trị số
tính toán của lưu lượng cần xả, tỷ lưu ứng với các điều kiện địa chất và phải
tính toán các vấn đề sau:
- Ảnh hưởng xấu của dòng chảy có thể gây ra đối với lòng
sông và sự làm việc của các công trình đầu mối khác;
- Chế độ thủy lực của dòng chảy ở hạ lưu và thay đổi mực nước ở hạ lưu
do biến dạng của lòng dẫn và bờ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị vận tốc không xói cho phép và tỷ lưu trung bình cho phép trong
hố xói và lòng dẫn khu vực hạ lưu trong trường hợp không có gia cố có thể tham
khảo Bảng A1 và A2 Phụ lục A.
6.3.2 Mặt cắt tràn không chân không có hình dạng
cong, nối tiếp trơn với mặt tràn của đập phải được coi là mặt cắt chủ yếu
của các tràn xả mặt thuộc mọi cấp.
Độ dốc của mặt tràn và chiều dài dốc tràn cần quy định xuất phát từ các
đặc điểm cấu tạo của mặt cắt đập.
Trong trường hợp này, cần phải loại trừ sự xuất hiện của xâm thực và
ngăn ngừa sự cố chân không bằng cách làm trơn và thon các mố, trụ và đặt các
khe van bên ngoài vùng chân không, v.v. Khi thiết kế đập tràn xả mặt, nên xem
xét tính khả thi của tiêu năng trên mặt đập bằng cách tạo bề mặt bậc thang, làm
tăng độ nhám, tách và xáo trộn của tia nước.
Hình dạng đầu tràn của đập cấp III và IV cho phép lấy định hình theo
hình thang hoặc hình chữ nhật.
Cho phép dùng đầu tràn có chân không khi cần tăng tỷ lưu qua đập
tràn, khi có các điều kiện địa chất thuận lợi và khi giải pháp này được luận chứng
bằng tính toán và nghiên cứu thủy lực.
6.3.3 Khi thiết kế các công trình xả và các hạng mục
gia cố hạ lưu, với dòng chảy có tốc độ lớn hơn 15 m/s, cần thực hiện các biện
pháp để bảo vệ các công trình khỏi xâm thực và xói mòn do xâm thực:
- Tạo độ nhẵn của các bề mặt hợp lý, thỏa mãn tối đa các giá trị của
các thông số xâm thực tới hạn;
- Cấp khí cho các khu vực có thể xảy ra xâm thực bằng cách lắp đặt các
gờ, bộ làm lệch hướng, các rãnh sục khí hoặc kết hợp của chúng với các thiết bị
cung cấp không khí để đảm bảo phân tách dòng chuyển tiếp
và làm bão hòa không khí của các lớp sát đáy và thành của nó;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc tính toán kiểm tra khí hóa, khí thực cho công trình xả được thực
hiện theo TCVN 9158.
6.3.4 Tim của đập tràn xả sâu (theo hướng dòng chảy),
thông thường được thiết kế theo đường thẳng. Tim cong có thể được thực hiện
trong trường hợp phù hợp với bố trí chung của hệ thống đầu mối.
Bố trí chiều cao của phần đầu và độ dốc của trục của đập tràn xả sâu phải được
xác định có tính đến các đặc điểm thiết kế của đập và phần cuối của đập tràn,
phạm vi thay đổi mực nước ở thượng lưu và được xác định theo sơ đồ xả các cấp
lưu lượng. Các cạnh của phần đầu vào của đập tràn xả sâu nên có một đường viền
trơn. Diện tích mặt cắt ngang của các đập tràn sâu ở cửa xả, thông thường sẽ được
thu hẹp dần. Khi bố trí buồng cửa van ở đầu vào hoặc ở phần giữa tuyến công
trình xả sâu, nên dự kiến việc dẫn không khí vào phía sau các cửa van. Miệng của
giếng thông khí nên được bố trí gần cửa van ở mức tối đa có thể (theo điều kiện
cấu tạo của công trình xả), và cần bảo đảm sao cho các tia nước phóng lên
không rơi vào miệng giếng này.
6.3.5 Kết cấu đoạn cuối của công trình xả mặt hoặc xả
sâu nên được chọn tùy thuộc vào độ cao của công trình xả, tỷ lưu ở đoạn ra theo điều kiện địa
chất của đất nền, cũng như những yêu cầu đặt ra đối với chế độ thủy lực nối tiếp
thượng hạ lưu.
6.3.6 Ứng
với chế độ chảy mặt ở cuối công trình xả, nên dự kiến mũi hắt có bề mặt nằm
ngang hoặc nghiêng tạo nên chế độ không ngập, khi có nước nhảy phải ổn định,
dòng chảy không được gây nên xói lở nguy hiểm cho lòng dẫn
và hai bên bờ ở đoạn kề với công trình. Nên tạo ra chế độ nối tiếp mặt có xét tới
cả việc xả các vật nổi.
6.3.7 Đối với chế độ chảy đáy, cần phải thiết kế nối
tiếp bề mặt tràn với đáy bể tiêu năng một cách thuận, hoặc với một bậc không lớn.
Trong trường hợp có nguy cơ xuất hiện khí thực
làm rỗ bê tông nên thiết kế thiết bị dẫn không khí hoặc nước
vào mặt phía hạ lưu của bậc.
Cao trình bề mặt bể tiêu năng nên được ấn định từ điều kiện nước chảy
ngập, ứng với hệ thống các kết cấu tiêu năng được chọn trong thiết kế và khi cần
thiết, có xét đến điều kiện dẫn dòng trong thời kỳ thi công đập.
6.3.8 Khi nối tiếp với hạ lưu bằng mũi phun ở cuối
công trình xả, cần bố trí mũi phóng để hất dòng chảy về hạ lưu tới một khoảng
cách không gây nguy hiểm cho công trình.
Trong trường hợp nền bị nứt nẻ nhẹ, ở chỗ nước rơi nên dự kiến gia cố bờ
hố xói hoặc có biện pháp để tiêu năng cả ở vùng nước rơi lẫn ở mũi phun bằng
cách bố trí các bộ phận để phân tán dòng chảy. Kích thước, hình dạng và khả
năng chống khí thực của các bộ phận này phải được xác định thông qua tính toán
và nghiên cứu thủy lực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cửa van sửa chữa - sự cố bố trí phía trước cửa van chính;
- Khi không có khả năng tháo cạn để lộ phần vào của công trình xả sâu
thì ngoài cửa van chính và van sửa chữa - sự cố phải bố trí thêm cửa van sửa chữa
hoặc phai sửa chữa đặt ở phía trước;
- Khi ngưỡng công trình tháo nước, xả sâu thấp hơn mực nước hạ lưu thì ở
phần sau mặt cắt ra của cống phải bố trí thêm cửa van sửa chữa loại di chuyển
được, hoặc phai sửa chữa;
- Lập quy trình vận hành các cửa nói trên theo sơ đồ khai thác điển
hình.
Đối với tràn xả mặt cần bố trí các cửa van chính và phai sửa chữa, ưu
tiên lựa chọn các cửa van có gối tựa di động không bị ngập nước.
6.4. Yêu cầu về thiết kế công trình nối tiếp đập
bê tông và bê tông cốt thép với nền
6.4.1 Chiều
sâu đào móng đập nên tối thiểu và căn cứ vào các tính toán của đập về độ bền và
độ ổn định, có xét đến các biện pháp gia cố cho nền.
6.4.2 Không
được phép làm phẳng các bề mặt tiếp xúc của nền đá với đập bê tông. Thông thường,
không nên tạo bậc tại các phần mặt nghiêng của nền đá để liên kết của các đập
vòm, đập vòm - trọng lực và đập trọng lực làm việc không gian.
Lưu ý: Đập bê tông và bê tông cốt thép tiếp giáp với các công trình đất
đắp thì bề mặt tiếp giáp của bê tông phải có độ dốc tối thiểu là 10:1 để đảm bảo
nối tiếp tốt với khối đất đắp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Gia cố và làm chặt nền của toàn bộ hoặc một phần nền bằng vữa xi măng
hoặc các vữa dính kết khác;
- Thoát nước cho đất sét bão hòa;
- Bố trí các tường chắn giữ các khối sườn và mái dốc, neo các khối đá
không ổn định;
- Đào bóc vào các vết nứt lớn, đứt gãy và vùng rỗng trong các khối đá,
sau đó lấp đầy bằng bê tông hoặc bê tông cốt thép dưới dạng cục bộ, như khối chặn
đơn lẻ, các dải liên tục và các lưới.
6.4.4 Trong mọi trường hợp khi nền đập bao gồm thấm
lớn, đất chịu nước yếu và hòa tan nhanh, cần phải bố trí các bộ phận chống thấm
và thoát nước đặc biệt. Đối với nền đập có khả năng chịu tác động của xói
ngầm hóa học và cơ học, việc bố trí như vậy phải được tính toán kinh tế kỹ thuật.
Các thiết bị thoát nước và chống thấm ở nền đập phải được ghép nối với
các thiết bị tương tự trên vai bờ và trong các bộ phận của công trình đầu mối
liền kề đập.
6.4.5 Màn
chống thấm nên được thiết kế đến tầng đất thấm ít hoặc không thấm nước. Độ sâu
của màn trong trường hợp không có khả năng đến được tầng đất cách nước được xác
định bằng tính toán có tính đến các điều kiện địa chất công trình, mức độ thấm
của đất, giá trị áp lực ở đáy đập, ảnh hưởng của hệ thống thoát nước, v.v.
Khi tính toán độ sâu của màn chống thấm, nên tính đến dự báo các điều
kiện địa chất tại nền công trình.
6.4.6 Gradient
trung bình tới hạn của cột nước tác dụng lên màn chống thấm Icr,m
xác định như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đối với nền đá: Icr,m = Iadm.γn,
trong đó:
Iadm - Gradient cột nước cho phép trên màn;
Icr,m lựa chọn theo hướng dẫn tại 10.1.9;
γn - Hệ số tin cậy (xem 8.2.9).
7 Tải trọng, tác động và tổ hợp tải trọng
7.1 Tải trọng, tác động và tổ hợp tải trọng đối với
đập bê tông và bê tông cốt thép phải được xác định theo các mục từ 7.2 đến
7.19.
7.2 Khi tính toán các đập cho các tổ hợp tải trọng
và tác động, cần xem xét các yếu tố sau:
- Tải trọng và tác động thường xuyên:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Tác dụng của nước ở mức nước dâng bình thường lên vùng thượng lưu, mức
hạ lưu tương ứng với lưu lượng dòng chảy tối thiểu và thiết bị thoát nước, hệ
thống chống thấm hoạt động bình thường; áp lực nước ở mặt thượng lưu và mặt hạ
lưu của đập; tải trọng lên nền ở các vùng thượng và hạ lưu; lực tác động của nước
thấm;
c) Trọng lượng của đất di chuyển cùng với đập và áp lực hông của đất từ
thượng lưu và hạ lưu;
- Tải trọng và tác động dài hạn tạm thời:
d) Áp lực bùn cát lắng đọng trước đập;
e) Tác động của nhiệt độ được xác định từ các điều kiện xây dựng và vận
hành của công trình với các đặc điểm khí hậu trung bình
dài hạn;
f) Áp lực lỗ rỗng trong đất bão hòa nước trong quá trình vận hành bình
thường của các thiết bị thoát nước và chống thấm, mực nước dâng bình thường ở thượng
lưu và hạ lưu tương ứng với lưu lượng dòng chảy tối thiểu theo yêu cầu công nghệ
và môi trường;
- Tải trọng và tác động ngắn hạn:
g) Tác động của nước ở các mức nước thượng lưu và hạ lưu tương ứng với
lưu lượng dòng chảy qua công trình của trường hợp lũ thiết kế (MNLTK) và các
thiết bị thoát nước và chống thấm hoạt động bình thường
(thay cho mục b của tải trọng và tác động thường xuyên - lấy MNLTK thay cho
MNDBT):
Áp lực nước lên mặt thượng lưu và hạ lưu của đập;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tác động của nước thấm;
Tải trọng động từ dòng nước xả;
h) Tải trọng và tác động từ sóng, được thiết lập phù hợp với xác suất
vượt quá hàng năm của chúng, tùy thuộc vào loại công trình;
i) Tải trọng từ các thiết bị cẩu, nâng chuyển và các kết cấu và cơ khí
khác (cầu trục và máy nâng, v.v.);
k) Tải trọng từ các vật thể nổi;
l) Tác động địa chấn ở mức OBE (thay cho mục g).
7.3 Khi tính toán cho trường hợp các tổ hợp tải
trọng và tác động đặc biệt, cần tính đến các tác động và tải trọng lâu dài, tạm
thời, dài hạn, ngắn hạn và một trong các tải trọng và tác động đặc biệt sau:
a) Tác động lực của nước ở mức nước cao nhất (MNLKT) của hồ chứa, mức
nước hạ lưu tương ứng với lưu lượng xả của trường hợp thiết kế, các thiết
bị thoát nước và chống thấm hoạt động bình thường (thay thế cho
7.2, b, g của tải trọng và tác động thường xuyên - lấy MNLKT thay cho MNDBT và
MNLTK):
Áp lực nước ở mặt thượng lưu và mặt hạ lưu của
đập;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tác động của nước thấm;
Tải trọng động;
b) Tác động của nước do một trong các hệ thống thoát nước hoặc một
trong các thiết bị chống thấm bị hỏng, trong khi đó ở
thượng lưu và mực nước hạ lưu tương ứng với lưu lượng dòng chảy tối thiểu theo
các yêu cầu công nghệ và môi trường (thay cho mục 7.2, b, f, g của tải trọng và
tác thường xuyên, dài hạn tạm thời và ngắn hạn - lấy MNDBT, MNLTK và mực nước hạ
lưu tương ứng với lưu lượng tối thiểu):
Áp lực nước ở mặt trên và mặt dưới của đập;
Tải trọng lên nền phía thượng lưu và hạ lưu;
Tác động của nước thấm;
Áp lực lỗ rỗng trong đất nền bão hòa;
c) Tác động của nhiệt độ được xác định trong một năm với biên độ dao động
lớn nhất của nhiệt độ trung bình hàng tháng, cũng như trong một năm có nhiệt độ
trung bình nhỏ nhất hàng tháng (thay cho mục 7.2, e của tải trọng và tác động
dài hạn tạm thời);
d) Áp lực sóng, được xác định ở tốc độ gió lớn nhất nhiều năm với tần
suất 2% đối với các công trình của cấp đặc biệt, cấp I và 4% đối với các công
trình của cấp II, III và IV (thay cho mục 7.2, h của tải trọng và tác động ngắn
hạn);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4 Thành phần của các tải trọng đặc biệt được
tính đến trong các tính toán của đập cho một tổ hợp cụ thể được xác định bởi tổ
chức thiết kế tùy thuộc vào đặc điểm thiết kế của cấu trúc thiết kế và các điều
kiện xây dựng và vận hành.
Các tổ hợp tải trọng cơ bản và đặc biệt và tác động chỉ nên bao gồm những
tải trọng và tác động ngắn hạn (7.2, g, h và, k, l) có thể tác dụng đồng
thời.
7.5 Khi
xác định giá trị tải trọng nước lên nền ở phía thượng lưu (7.2, b, g; 7.3, a,
b), cần phải tính đến sự khác nhau của áp lực nước lên nền trước và sau khi thi
công công trình.
7.6 Tải trọng và tác động trong thời gian xây dựng
đập và trường hợp sửa chữa phải được thực hiện theo các tổ hợp cơ bản và đặc biệt,
và giá trị của các tải trọng và tác động này phải được xác định tùy thuộc vào
các điều kiện cụ thể của việc xây dựng và sửa chữa kết cấu.
7.7 Tải trọng và tác động nên được xem xét trong
các tổ hợp bất lợi nhất, nhưng có thể riêng biệt cho các giai đoạn vận hành và
xây dựng.
7.8 Hệ số tin cậy cho tải trọng khi tính toán đập
phải được thực hiện theo 8.2.9.
7.9 Khi tính toán độ bền chung và độ ổn định của đập,
các hệ số độ tin cậy của tải trọng đối với trọng lượng bản thân, nhiệt độ, độ ẩm
và tải trọng động, cũng như đối với tất cả các tải trọng đất với các giá trị
tính toán của các đặc tính của đất tgφI,II, CI,II, γI,II,
được xác định theo TCVN 4253, phải được lấy bằng một.
7.10 Khối lượng thể tích của bê tông đập của các cấp
đặc biệt, I và II phải được xác định dựa trên kết quả thí nghiệm của các mẫu được
làm từ các thành phần bê tông đã chọn. Khối lượng thể tích bê tông cho đập cấp
III, IV - trong mọi trường hợp, và đối với đập cấp đặc biệt, I và II - ở giai
đoạn thiết kế cơ sở, nên được lấy theo bảng 5.
Bảng 5 - Khối lượng thể tích của bê tông
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng thể tích trung bình của bê tông
(kg/m3), với kích thước cốt liệu
lớn nhất Dmax (mm)
40
80
120
2600-2650
2370
2410
2430
2650-2700
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2450
2470
2700-2750
2440
2490
2500
Trong trường hợp không có dữ liệu về khối lượng thể tích cốt
liệu, khối lượng thể tích của bê tông nên được lấy theo khối lượng thể tích cốt
liệu 2650-2700 kg/m3.
7.11 Giá
trị của áp lực nước lên mặt ngoài của đập phải được lấy bằng p’(I-α2,d) , trong đó
p’ là áp lực thủy tĩnh (Pa); - α2,d là hệ số diện tích hiệu quả của áp lực ngược trong vật
liệu đập, được xác định theo 7.15.
7.12 Giá trị của áp lực nước trên các bề mặt tự do
của nền ở phía thượng lưu và hạ lưu (tải tác dụng lên nền) phải được lấy bằng p’(I-α2,f), trong đó α2,f là hệ số diện tích hiệu quả của áp lực ngược trong đất nền, theo điều
7.15.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đập của tất cả các cấp có chiều cao dưới 25 m, nằm trên nền đá;
- Đập của các cấp đặc biệt, cấp I và cấp II có chiều cao hơn 25 m,
nằm trên nền đá, ở giai đoạn thiết kế cơ sở;
- Đập của các cấp III, IV nằm trên nền không phải đá;
- Đập của các cấp đặc biệt, cấp I và cấp II nằm trên nền không phải đá,
ở giai đoạn thiết kế cơ sở.
7.13 Cần tính đến tác dụng của áp lực thấm theo sơ
đồ (Hình 6):
a) Cường độ lực bề mặt tác động vào đáy đập P(α2,f
- α2,d),
theo hướng vuông góc với đáy đập (áp lực ngược), trong đó P - áp lực thủy
động của dòng thấm, được xác định theo 7.14;
b) Lực thể tích ở nền đập có cường độ và các hình chiếu ngang qfx
và đứng qfy của vectơ xác định như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi α2,f = const
trong vùng tính toán của nền, giá trị của các lực thể tích là:
trong đó: Gradient
của áp lực thủy động, theo 7.14;
c) Các lực thể tích trong vùng bão hòa nước của đập , bao gồm các phần của kết cấu nằm
giữa mặt áp lực và hệ thống thoát nước và giữa đáy đập và mức nước hạ lưu. Các
hình chiếu ngang qdx
và dọc qdy
của vectơ xác định
như sau:
Trong trường hợp này, trọng lượng riêng của bê tông được lấy ở trạng
thái bão hòa nước.
Khi α2,d = const trong phần tính toán của vùng bão
hòa nước của đập, giá trị của lực thể tích bằng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 6 - Sơ đồ tác động lực của nước
Tác động lực của thấm được tính đến dưới dạng lực thể tích;
Khi tính toán độ bền và ổn định đập cấp đặc biệt, cấp I và cấp II có
chiều cao hơn 25 m nằm trên nền đá;
Tác động lực của thấm được tính đến dưới dạng áp lực ngược và lực thể
tích ở nền đập:
Khi tính toán độ bền và ổn định đập cấp đặc biệt, cấp I và cấp II nằm
trên nền không phải là đá;
Tác động lực của thấm được xem xét dưới dạng áp lực ngược:
- Khi tính toán độ bền và ổn định đập của tất cả các cấp có chiều cao
dưới 25 m, nằm trên nền đá;
- Khi tính toán độ bền và ổn định đập của các cấp
III và IV nằm trên một nền không phải là đá;
CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp tác động lực của thấm chỉ được tính đến
dưới dạng áp lực ngược và lực thể tích ở đáy hoặc chỉ có áp
lực ngược, nên lấy α2,d = 0.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu trong các phần bão hòa nước của đập và nền các giá trị hệ số α2 thay đổi đột ngột từ giá trị α’2 sang giá trị α’’2, mà α’2 > α’’2 thì
tại ranh giới của các khu vực có các giá trị α2 khác nhau, nên áp dụng
lực bề mặt p(α’2
- α’’2) theo hướng vuông góc với đường phân chia khu
vực α’2
hướng vào khu vực α’’2.
CHÚ THÍCH: Hệ số α2 cần thay bằng α2,d
cho phần đập bão hòa nước và bằng α2f cho phần
nền bão hòa.
7.14 Các giá trị của áp lực thủy động P và gradient
thấm trong các khu vực
tính toán thấm của nền và thân đập được xác định bằng các tính toán thấm theo
8.3.2 - 8.4.1.
- Trên các mặt ngoài của đập và các bề mặt tự do của nền ở thượng lưu
và hạ lưu, giá trị P là áp suất thủy tĩnh.
- Trên đường ranh giới giữa các phần bão hòa nước và khô của đập (đường bão
hòa), P = 0.
- Ở đáy đập, áp suất thủy động lực học P (Pa) được xác định theo
công thức:
P = (hv + hf) γw ,
(4)
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hf - Cột
nước tại điểm đang xem xét đối với quá trình thấm dưới tác động của cột nước
tính toán, m;
γw - Trọng lượng riêng của nước, N/m.
Giá trị hv được xác định là sự chênh lệch về mực nước ở
hạ lưu và điểm đang xét.
Đối với các đập có chiều cao dưới 60 m trên nền đá, có thể lấy các giá
trị hf từ các sơ đồ trong Hình 7, trong
đó các giá trị Has dọc theo tim của màn chống thấm và Hdr
dọc theo tim của các thiết bị thoát nước cần được lấy theo bảng 6.
CHÚ DẪN:
a - Đập trọng lực với màn xi măng ở nền; b - Đập trọng
lực không có màn xi măng; c - Đập trọng lực khe
rỗng và đập đầu to; d - Đập bản phẳng; đ - Đập vòm.
Hình 7 - Sơ đồ cột nước đo áp ở đáy đập
Bảng 6 - Giá trị Has/Hd và Hdr/Hd
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị Has/Hd và Hdr/Hd tại các tổ hợp tải trọng
Tổ hợp cơ bản và đặc biệt khi mực nước lớn
nhất và thiết bị chống thấm và thoát nước làm việc bình thường
Tổ hợp cơ bản và đặc biệt khi mực nước lớn
nhất và thiết bị chống thấm và thoát nước bị hỏng
Đập có màn chống thấm
Đập không có màn chống thấm
Đập có màn chống thấm
Đập không có màn chống thấm
Has/Hd
Hdr/Hd
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Has/Hd
Hdr/Hd
Hdr/Hd
Đập trọng lực khối lớn (hình 7, a và b) cấp:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp đặc biệt
0,40
0,20
0,20
0,50
0,30
0,40
Cấp I
0,40
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,15
0,50
0,20
0,30
Cấp II, III, IV
0,30
0,05
0,05
0,35
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,10
Đập trọng lực với khoang rỗng (hình 7, c) Cấp đặc biệt - cấp IV
0,30
0,10
0,10
0,35
0,15
0,20
Đập trọng lực khe rỗng, đập đầu to, bản phẳng (hình 7,d) cấp đặc biệt
- cấp IV
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,05
0,05
0,25
0,10
0,10
Đập vòm (hình 7, đ) cấp đặc biệt - cấp IV
0,40
0,20
0,20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,35
0,40
CHÚ THÍCH:
Đối với đập bản phẳng hoặc liên vòm, biểu đồ đo
áp trong quá trình thấm dưới cột nước tính toán Hd được lấy dọc theo hình tam giác với tọa độ hf = 0 ở mép hạ lưu của khối đầu phía thượng lưu đập (Hình 7,
d).
7.15 Các giá trị của hệ số α2,d
và α2,f được lấy theo Bảng 6a.
Cần lấy α2,d
= 0 trong các trường hợp:
Tính toán ổn định của đập của tất cả các cấp và các loại;
Tính toán độ bền của đập của tất cả các cấp với màn chống thấm ở mặt áp
lực của đập;
Tính toán độ bền của đập của tất cả các cấp nằm trên nền không phải
là đá.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 6a - Giá trị của hệ số α2,d
và α2,f
Đặc trưng của bê tông, đất nền và trạng thái
ứng suất
Hệ số α2,d và α2,f ở giai đoạn thiết kế
Thiết kế kỹ thuật, Bản vẽ thi công
Thiết kế cơ sở
Bê tông khi có ứng suất kéo
1,0
1,0
Bê tông chịu nén dọc trục hoặc hai trục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,40
Bê tông chịu nén thể tích
Theo kết quả nghiên cứu thí nghiệm
α2,d = 0,5(1-
σ1
/ Rb)
Đất thô, cát, nửa đá nứt nẻ cao (bất kể trạng thái ứng suất của chúng
là gì), cũng như đất đá trong vùng chịu kéo
1,0
1,0
Đất đá có khe nứt trong vùng nén
Theo kết quả nghiên cứu thí nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đất đá nứt nẻ yếu và trung bình trong vùng nén
Theo kết quả nghiên cứu thí nghiệm
0,60
Đất sét và á sét
Theo kết quả nghiên cứu thí nghiệm
0,50
CHÚ THÍCH:
Các nghiên cứu thực nghiệm, để xác định hệ số α2,d đối với bê tông và α2,f với đất
nền nên được thực hiện có tính đến khả năng thấm nước của
vật liệu nghiên cứu, chế độ dâng nước và dao động mực nước của hồ chứa, hiệu
quả của các thiết bị chống thấm trên mặt áp lực, trong các khe nối của đập và ở nền bao gồm cả vai bờ.
7.16 Khi tính toán độ ổn định, áp lực bùn cát Pws (kN) từ phía thượng lưu trên 1 m chiều dài của công
trình có thể được xác định theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5)
trong đó:
γws - Trọng lượng riêng của bùn cát ở dạng đẩy nổi,
kN/m;
hws - Chiều cao bùn cát phía trước đập, m;
φws - Góc
ma sát trong của bùn cát, độ.
7.17 Tác
động của nhiệt độ nên được lấy theo các số liệu quan trắc dài hạn về nhiệt độ
không khí trong khu vực đập và dự báo nhiệt độ nước trong hồ chứa dựa trên cơ sở
quan trắc các hồ chứa tương tự hoặc tính toán theo cơ sở lý thuyết thực nghiệm.
7.18 Tải
trọng động trong quá trình xả lũ phải được xác định đối với đập cấp đặc biệt và
cấp I theo kết quả tính toán và nghiên cứu thực nghiệm, đối với đập của cấp II,
III, IV - theo kết quả tính toán hoặc tương tự.
7.19 Áp lực lỗ rỗng trong đất được tính đến khi kiểm tra độ
ổn định trượt và dự đoán lún cho đập trên nền đất sét có hệ số thấm trung bình
dưới 10 m-2/ngày và độ bão hòa nước lớn hơn 0,8.
8 Các quy định cơ bản để tính toán đập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.1 Tính toán cho đập bê tông và bê tông cốt thép
phải được tuân thủ theo TCVN 4253; TCVN 4116 và các yêu cầu trình bày trong điều
8.
8.1.2 Tính
toán đập bê tông và bê tông cốt thép nên được thực hiện theo phương pháp trạng
thái giới hạn:
Trạng thái giới hạn của nhóm thứ nhất (công trình không sử dụng để khai
thác được) là các tính toán về độ bền và sự ổn định chung của công
trình, cũng như cho độ bền cục bộ của các bộ phận của nó;
Trạng thái giới hạn của nhóm thứ hai (công trình không khai thác được
bình thường) là các tính toán về sự hình thành các vết nứt và biến dạng của kết
cấu, cũng như sự mở rộng các mối nối xây dựng trong bê tông và các vết nứt
trong kết cấu bê tông cốt thép.
8.2 Tính toán độ bền và ổn định đập
8.2.1 Tính toán độ bền và độ ổn định chung, theo biến
dạng và độ mở khe nứt, cũng như đối với các khe xây dựng, có tính đến trình tự
xây dựng đập, nên được thực hiện cho toàn bộ đập hoặc cho từng đơn nguyên hoặc
từng bộ phận riêng lẻ (hoặc các khối thuộc giai đoạn đầu).
8.2.2 Tính toán kết cấu bê tông theo sự hình thành
khe nứt nên được thực hiện đối với các khối bê tông và các kết cấu bê tông
riêng lẻ, được giới hạn bởi các khe nối lâu dài và tạm thời.
8.2.3 Tính toán đập, nền móng và các bộ phận riêng về
độ bền và độ ổn định cần được thực hiện cho các trường hợp thiết kế bất lợi nhất
của thời gian vận hành và xây dựng, có tính đến trình tự xây dựng và chất tải của
đập. Thiết kế nên tính đến trình tự thi công đập và các kết cấu riêng lẻ của đập,
trong đó nội lực xuất hiện trong thời gian thi công không dẫn đến tăng thêm gia
cố bổ sung cho kết cấu.
8.2.4 Trường hợp dự án sẽ tiến hành đưa một phần
công trình vào vận hành theo từng giai đoạn, thì tính toán độ bền và ổn định của
một phần đập (thường là các khối thuộc giai đoạn đầu) nên tiến hành với tất cả
các tải trọng và tác động được thiết lập cho giai đoạn xây dựng, trong khi các
điều kiện về độ bền và ổn định của đập trong thời gian hoạt động tạm thời phải
lấy như thời kỳ vận hành.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.6 Khi xác định trạng thái ứng suất - biến dạng của
đập và nền móng, cần xem xét các yếu tố sau:
- Tính không đồng nhất của nền và sự xuất hiện của vết nứt và đứt gãy
trong đó;
- Tính không đồng nhất của bê tông trong thân đập (bao gồm tính dị hướng
của bê tông đầm lăn);
- Khả năng mở rộng các mối nối thi công và các vết nứt xây dựng và vi
phạm tính liên tục của nền;
- Trình tự xây dựng, phương pháp và thời hạn là liền khối đập;
- Các hành lang theo hướng dọc theo trục đập (hành lang dọc, gian máy của
các nhà máy thủy điện, v.v.) nếu kích thước tổng thể mặt cắt ngang lớn nhất của
lỗ khoét lớn hơn 10% chiều rộng của đáy đập;
- Các hành lang theo phương thẳng đứng hoặc theo chiều dòng chảy (khe nối
mở rộng, ống dẫn tuabin, hành lang ngang, v.v.) nếu diện tích mặt cắt nằm ngang
của hành lang lớn hơn 5% phần điện tích mặt cắt nằm ngang của đập.
Phân tích trạng thái ứng suất - biến dạng cho đập nên được thực hiện bằng
phương pháp phần tử hữu hạn (FEM).
8.2.7 Trong trường hợp các khe nối thi công có thể
mở trong kết cấu, sự xuất hiện và mở rộng các vết nứt và vi phạm tính liên tục
tại nền trong các vùng chịu kéo, kết cấu phải được tính toán độ bền theo trạng
thái giới hạn thứ hai.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.9 Khi tính toán độ bền và độ ổn định tổng thể của
đập, cũng như độ bền cục bộ của các bộ phận riêng lẻ, một trong các điều kiện
sau phải được đáp ứng để đảm bảo không xảy ra trạng thái giới hạn:
(6)
(7)
trong
đó:
γn
- Hệ số tin cậy của công trình, được lấy như sau:
Khi tính toán theo trạng thái giới hạn của nhóm thứ nhất:
Công trình cấp đặc biệt lấy bằng: 1,25; cấp I: 1,20; cấp II: 1,15; cấp
III, IV: 1,10;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
γlc - Hệ số tổ hợp tải trọng, được lấy như sau:
Tính toán theo trạng thái giới hạn nhóm thứ nhất:
Tổ hợp tải trọng và tác động cơ bản, thời kỳ vận hành: 1,0
Tổ hợp tải trọng và tác động cơ bản, thời kỳ thi công, sửa chữa: 0,95
Tổ hợp tải trọng và tác động đặc biệt:
Với động đất SEE có chu kỳ lặp ≤ 1000 năm: 0,9
Với động đất SEE có chu kỳ lặp > 1000 năm: 0,85
Tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai: 1,0;
F, R - Tương ứng, các
giá trị tính toán của lực tác động và khả năng chịu lực của kết cấu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Φ - Hàm số, mà dạng của nó tùy thuộc vào tính chất của trạng thái ứng
suất - biến dạng của đập;
Rs, Rb - Tương
ứng là cường độ tính toán của cốt thép và bê tông, được xác định theo TCVN
4116;
8.2.10 Khi tính toán đập bê tông và bê tông cốt thép,
phải sử dụng các hệ số sau:
- Hệ số tin cậy γn của công trình và hệ số tổ hợp tải trọng γlc,
xem 8.2.9;
- Hệ số điều kiện làm việc γcd, lấy theo Bảng 7.
Bảng 7 - Hệ số điều kiện làm việc của đập
Các loại tính toán và các yếu tố cần thiết
phải sử dụng hệ số điều kiện làm việc
Hệ số điều kiện làm
việc γcd
1. Tính toán ổn định của đập bê tông và bê tông cốt thép trên nền nửa
đá và không phải là đá
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Tính toán ổn định của đập trọng lực và đập bản chống trên nền đá
a) Đối với các mặt trượt đi qua các vết nứt ở khối nền
1,0
b) Đối với các mặt trượt đi qua mặt tiếp giáp giữa bê tông và đá, mặt
trượt trong khối nền có một phần đi qua khe nứt, một phần đi qua đá liền khối
0,95
3. Tính toán ổn định các mố bờ của đập vòm
0,75
4. Tính toán độ bền chung và độ bền cục bộ của đập bê tông, bê tông cốt
thép và các bộ phận của chúng khi cường độ của bê tông có tính quyết định
trong các loại kết cấu dưới đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Trong kết cấu bê tông
- Đối với tổ hợp tải trọng và tác động cơ bản
0,9
- Đối với tổ hợp tải trọng và tác động đặc biệt không xét động
đất
1,0
- Như trên, có xét động đất
1,1
b) Trong kết cấu bê tông cốt thép dạng tấm và dạng sườn, khi chiều
dày của tấm (sườn) lớn hơn hoặc bằng 60 cm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Trong kết cấu bê tông cốt thép dạng tấm và dạng có sườn khi chiều
dày của tấm (sườn) nhỏ hơn 60 cm
1,0
5. Như điểm 4, nhưng cường độ của cốt thép không dự ứng lực là có
tính quyết định:
a) Các bộ phận bê tông cốt thép
1,1
b) Các kết cấu hỗn hợp thép - bê tông cốt thép
0,8
CHÚ THÍCH:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Khi tính toán độ bền và độ ổn định của đập vòm và
đập vòm trọng lực, các điều kiện vận hành cho trong bảng
này phải được nhân thêm với hệ số, các giá trị được cho trong Bảng
11.
3) Khi tính toán độ bền chung và cục bộ của đập bê tông và
bê tông cốt thép của tất cả các loại đập đối với trường hợp
cường độ của cốt thép ứng suất trước là chính cũng như có tính đến
tải trọng lặp lại trên các bộ phận của đập, các hệ số
điều kiện làm việc được lấy phù hợp với TCVN 4116.
Đối với trường hợp tính toán xác định khối lượng của công trình, vế bên
phải của bất đẳng thức (6) và (7) không được vượt quá 15% so với vế bên trái.
8.2.11 Khi tính toán độ bền chung và biến dạng của đập
bê tông trong trường hợp không tính đến các khe nối của kết cấu thiết kế, nên lấy
giá trị tính toán của mô đun biến dạng Ebd của khối bê tông đập:
- Đối với các đập được xây dựng theo phương pháp phân khe thi công đứng:
Ebd = Eb[1 - 0,04 (nj - njs)]
(8)
- Đối với đập được xây dựng bằng phương pháp phân khe thi công ngang
(theo lớp):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
Eb - Mô
đun đàn hồi ban đầu của bê tông, Mpa;
nj - Số lượng mối nối thẳng đứng của bê tông trên
đế đập;
njs - Số lượng khe nối giữa các lớp hoặc khe trung gian
do áp dụng các biện pháp giảm thiểu công nghệ;
hbl - Chiều
cao của khối bê tông, m
Khi đó, theo các tính toán thống kê, mô đun biến dạng tính toán Ebd, Mpa, phải nằm trong:
0,65 Eb ≤ Ebd
≤ 35000
Đối với các tính toán động, mô đun biến dạng của khối bê tông phải được
chỉ định có tính đến các hướng dẫn chuyên môn riêng; tuy nhiên, giá trị Ebd nên được giới hạn ở 45.000 Mpa.
8.2.12 Trong các
tính toán độ bền chung cho đập bê
tông, cũng như tính toán biến dạng trong trường hợp có kể đến các mối nối trong
tính toán, trong các tính toán về trạng thái ứng suất nhiệt của đập bê tông, độ
mở các vết nứt và mối nối thi công và khi phân tích các tài liệu quan trắc hiện
trường về trạng thái ứng suất của kết cấu, giá trị tính toán của mô đun biến dạng
của khối bê tông nên được lấy Ebd = Eb hoặc theo số liệu thực tế của chính kết cấu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.14 Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông ở tuổi dưới
180 ngày được xác định theo công thức:
(10)
trong đó: a - Tham số không thứ nguyên được lấy theo bảng
8.
Bảng 8 - Giá trị tham số a
Độ sụt của vữa bê tông, cm
Đường kính cốt liệu lớn nhất Dmax,
mm
Tham số a theo cấp cường độ chịu nén
B5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B10
B12.5
B15
B20
B25
B30
B35
B40
<4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
27
37
45
54
62
77
90
106
126
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80
32
44
56
66
77
98
116
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
154
171
120
37
52
66
77
90
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
139
162
191
216
4-8
40
20
28
35
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
47
58
68
80
94
106
80
25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
42
50
58
71
86
102
121
139
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
29
40
50
60
68
86
102
116
139
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
>8
40
12
15
18
22
26
35
42
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
58
64
80
14
19
24
29
33
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
52
60
67
72
120
17
23
29
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
50
60
68
74
80
Ở tuổi bê tông từ 180 ngày trở lên, cho phép lấy môđun đàn hồi ban đầu
của bê tông theo Bảng 9.
Bảng 9 - Giá trị mô đun đàn hồi ban đầu của bê
tông
Độ sụt của vữa bê tông (cm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông khi kéo
và nén Eb.10-3 (Mpa), theo cấp cường độ chịu nén của bê tông
B5
B7.5
B10
B12.5
B15
B20
B25
B30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B40
<4
40
23,5
28,0
31,0
33,5
35,5
38,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
42,5
44,5
46,0
80
26,0
30,5
34,0
36,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
41,5
43,5
45,0
46,5
47,5
120
28,0
33,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
38,5
40,5
43,5
45,5
47,0
48,5
49,5
4-8
40
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24,0
27,0
29,5
31,5
34,5
37,0
39,0
41,0
42,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80
22,5
28,0
30,0
32,5
34,5
37,5
40,0
42,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
45,5
120
24,5
29,0
32,5
35,0
37,0
40,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
43,5
45,5
46,5
>8
40
13,0
16,0
18,0
21,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
27,0
30,0
32,5
34,5
36,0
80
15,0
19,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24,5
26,5
30,0
33,0
35,0
36,5
37,5
120
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21,5
24,5
27,0
29,0
32,5
35,0
37,0
38,0
39,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.16 Khi thiết kế tràn xả mặt và tràn xả sâu, nên
tính toán độ bền của các kết cấu hỗ trợ của cửa van (khe van, tường ngực, v.v.).
Tính toán độ bền của các kết cấu này cần được thực hiện bằng các phương pháp của
lý thuyết đàn hồi, có tính đến sự làm việc kết hợp của các bộ phận gối tựa bằng
thép và nền bê tông.
8.3 Tính toán thấm cho đập
8.3.1 Tính toán độ bền thấm chung của nền phải được
thực hiện với Gradient cột nước trung bình trong khu vực tính toán thấm
và thực hiện theo TCVN 4253.
8.3.2 Tính toán độ bền cục bộ của các bộ phận chống thấm
của đập (sân trước, chân khay, màn phun) và đất nền phải được thực hiện theo
TCVN 4253 dựa trên Gradient cột nước tới hạn:
- Tại điểm ra của dòng thấm đến hạ lưu và các thiết bị
thoát nước;
- Tại ranh giới của nền không đồng nhất;
- Tại các vị trí có vết nứt lớn.
8.3.3 Kiểm tra hiện tượng dâng cao của nước ngầm
thoát ra các sườn dốc và hiện tượng ngập của khu vực xung quanh công trình nên
được thực hiện bằng cách so sánh các mức tính toán với mức cho phép của đường
bão hòa của dòng thấm.
8.3.4 Các tính toán thấm của thân đập và nền được
phép xem thấm tuân theo quy luật tuyến tính và trạng thái ổn định trong hầu hết
các trường hợp. Với mực nước thay đổi nhanh chóng ở các vùng, các tính toán nên
được thực hiện với chế độ thấm không ổn định. Khi tính toán thấm ở bên vai và nền
bị nứt, nên xem xét khả năng thấm không ổn định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bài toán hai chiều, với các đoạn đập ở lòng sông ở những mặt cắt thẳng
đứng;
- Bài toán hai chiều hoặc không gian với các đoạn vai bờ tiếp giáp với
đập, trên mặt bằng và ở các mặt cắt thẳng đứng dọc theo các đường dòng.
Đối với các đập cấp III, IV và khi tính toán sơ bộ đối với đập cấp đặc
biệt, I, II, cho phép xác định các đặc trưng của dòng thấm bằng các phương pháp
giải tích gần đúng (phương pháp hệ số sức kháng, phương pháp phân đoạn,
v.v...).
8.3.6 Khi xác định các đặc trưng của dòng thấm, nên
xét đến các yếu tố ảnh hưởng sau:
- Các thiết bị tiêu nước và chống thấm;
- Các khoang rỗng, các khe mở rộng ở nền và tổn thất trong thân đập;
- Tính thấm nước của bê tông và khe thi công;
- Trạng thái ứng suất biến dạng của nền và thân đập;
- Nhiệt độ của nước ngầm và độ khoáng của nước ngầm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4. Tính toán và nghiên cứu thủy lực cho đập
8.4.1 Tính toán và nghiên cứu thủy lực công trình xả (đập
tràn, cống và cửa lấy nước) của các công trình được thực hiện cho các điều kiện
không kể đến chi phí xây dựng và vận hành với mục đích:
- Xác định khả năng xả;
- Chứng minh các lựa chọn hợp lý về kích thước, kết cấu đường dẫn cấp
nước và thiết bị cơ khí;
- Thiết lập các chế độ dòng chảy ở các lưu lượng khác nhau, mức nước của
thượng hạ lưu và độ mở cửa van;
- Luận chứng các giải pháp ở vùng liên hợp và tiêu năng;
- Luận chứng các giải pháp xử lý dòng chảy bất thường ở hạ lưu;
- Xác định tải trọng thủy động và ảnh hưởng đến các thành phần trên tuyến
và thiết bị cơ khí;
- Luận chứng các giải pháp tháo xả cho phù sa, rác và các vật thể nổi khác;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nghiên cứu các biện pháp để bảo vệ chống lại sự phát triển nguy hiểm
của bồi lắng cục bộ, xâm thực và xói mòn xâm thực, nếu cần thiết, đề xuất các
biện pháp xử lý;
- Luận chứng các sơ đồ hợp lý để vận hành các cửa van;
- Luận chứng các phương pháp để tháo xả bùn cát;
- Đề xuất các biện pháp để bảo vệ các kết cấu và thiết bị khỏi mài mòn.
8.4.2 Các tính toán và nghiên cứu thủy lực nên được
thực hiện trên các trường hợp tính toán cơ bản và đặc biệt được thiết lập theo tổ
hợp tải trọng đã trình bày trong điều 7.
Các trường hợp tính toán khác có thể được chấp nhận khi có luận chứng.
8.4.3 Để luận chứng cho các quyết định kỹ thuật được
đưa ra khi thiết kế công trình xả của đập cấp đặc biệt và cấp I, ngoài các tính
toán, các nghiên cứu thủy lực cần được thực hiện bằng mô hình vật
lý. Nghiên cứu bằng mô hình vật lý cho đập cấp II cần được luận chứng.
9 Đập bê tông và bê tông cốt thép trên nền không phải
đá
9.1 Kết cấu đập và các bộ phận của đập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1.2 Trong các đập tràn bê tông và bê tông cốt thép
trên nền không phải đá, cần phân biệt các bộ phận chính sau (Hình 8):
- Tấm móng;
- Trụ pin và trụ biên;
- Đập tràn và tràn xả sâu (hoặc xả đáy);
- Khe biến dạng và vật chắn nước;
- Bể tiêu năng, sân sau, gia cố chuyển tiếp;
- Kết cấu chống thấm (sân trước, cừ, cọc và tường bê tông, chân khay,
màn chống thấm);
- Thiết bị tiêu nước.
9.1.3 Đập bê tông và bê tông cốt thép trên nền không
phải đá được chia thành các đơn nguyên bởi các khớp nối nhiệt-lún. Độ dài của
các đơn nguyên phụ thuộc vào loại đất nền, tính đồng nhất của
nó và được xác định trên cơ sở so sánh kỹ thuật và kinh tế của
các phương án.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với nền đồng nhất, cho phép không phân chia đập thành từng đơn
nguyên, trong một số trường hợp bố trí các khe không xuyên.
9.1.4 Độ sâu chôn móng đập vào nền cần được
xác định có tính đến các yêu cầu về ổn định tĩnh, điều kiện thủy lực và thấm. Nếu
cần thiết, bố trí chân khay bê tông hoặc hoặc cừ.
9.1.5 Phần kết thúc của tấm móng đập phía sân trước
bằng đất sét nên được thiết kế nghiêng về phía thượng lưu. Trong đơn nguyên đập,
nên dự tính liên kết cứng mố với tấm móng. Cho phép thực hiện xây dựng riêng biệt
của phần mố và tấm móng, sau đó là làm liền khối.
9.1.6 Mố biên, là một phần của phần nối với bờ của đập,
thông thường nên được đặt trên một tấm móng chung với khối đập nối bờ. Cho phép
thiết kế mố ở dạng tường chắn, trong khi các vật chắn nước phải được đặt trong
khe nối nhiệt - lún giữa mố, đập tràn và tấm móng.
9.1.7 Các mố biên trong khu vực nối với sân trước, bể
tiêu năng và sân sau nên được thiết kế dưới dạng tường chắn.
9.1.8 Khi thiết kế đập, tùy thuộc
vào khẩu độ tràn, điều kiện khí hậu và địa chất công trình của khu vực xây dựng,
mà lựa chọn kết cấu liền khối của đập tràn và trụ pin hoặc bố trí các khe nhiệt
giữa chúng, xuyên qua đập tràn trong mặt phẳng của mặt từ đỉnh trụ pin đến đỉnh
của tấm móng. Khi các khoang tràn với nhịp dài hơn 30 m, cần phải
bố trí các khe nhiệt trong thân tràn.
9.1.9 Các
tràn xả sâu trên nền móng không phải là đá nên được thiết kế dưới dạng
khung kín bằng bê tông cốt thép.
9.1.10 Khi
thiết kế đập tràn trên nền móng không phải đá, chế độ tiêu năng đáy
với chế độ nhảy ngập phải được coi là hình thức nối tiếp chính với hạ lưu, nếu
cần thiết, phải thiết kế kết cấu tiêu năng và phân dòng.
9.1.11 Trong chế độ tiêu năng đáy của bể, các loại kết
cấu tiêu năng sau đây nên được sử dụng làm loại chính:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Sân tiêu năng;
- Một tường tiêu năng với một bể nông nằm ở hạ lưu nó;
- Tường tiêu năng đứt quãng;
- Mố tiêu năng dưới dạng một số hàng hoặc trụ;
- Kết hợp từ các loại tiêu năng khác nhau.
Kết cấu và vị trí của mố trên sân tiêu năng cùng với sự tiêu tán năng lượng
phải đảm bảo sự ổn định của dòng chảy và loại bỏ nguy hiểm do dòng chảy bị ngăn
cản. Sự an toàn về khí thực của mố phải được lựa chọn các dạng không bị
xói mòn và nghiên cứu luận chứng về vị trí của chúng.
9.1.12 Lựa chọn hình thức nối tiếp nên được thực hiện
trên cơ sở so sánh các phương án kinh tế và kỹ thuật. Nên lựa chọn có tính đến
vị trí và kích thước của nhà máy thủy điện, âu tàu và các kết cấu khác, độ sâu ở
hạ lưu, kết cấu của sân tiêu năng, sân sau và gia cố vùng chuyển tiếp, điều kiện
xảy khí thực, mặt cắt ngang bể tiêu năng, dòng chảy bất thường và dự đoán biến
dạng lòng dẫn ở hạ lưu ở các giai đoạn thi công, dẫn dòng và trong quá trình vận
hành.
9.1.13 Chiều dài và cấu hình của sân sau, kết cấu của
gia cố chuyển tiếp từ sân sau sang lòng dẫn không gia cố phải được xác định
dựa trên so sánh các lựa chọn kinh tế và kỹ thuật, có tính đến việc đảm bảo vận
tốc dòng chảy không xói khi bắt đầu vào lòng dẫn không gia cố.
9.1.14 Đối với các đập cấp đặc biệt, cấp I và II,
sân sau phải được thiết kế theo nguyên tắc dưới dạng các tấm bê tông nguyên khối
hoặc bê tông cốt thép.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1.15 Độ dày các tấm của sân tiêu năng và sân sau được
xác định bằng cách tính toán từ điều kiện đảm bảo độ bền và độ ổn định của
chúng, có tính đến tải trọng trung bình và mạch động. Cần phải
xem xét việc phân chia các tấm với các khe nối nhiệt - lún, thoát nước của khu
vực dưới đáy tấm, bố trí các lỗ thoát nước, v.v...
9.1.16 Loại và kết cấu thoát nước của khu vực phía
dưới tấm của sân tiêu năng và sân sau, kích thước và vị trí của các lỗ thoát nước
nên được lựa chọn tùy thuộc vào kích thước và phân bố áp lực
thủy động tại các dòng xả khác nhau qua đập. Trong trường hợp này, nên loại trừ
vị trí xuất hiện áp suất trung bình và mạch động cao phía dưới tấm và hiện tượng
xói ngầm trong tầng lọc ngược và đất bên dưới. Cho phép bố trí các lỗ thoát nước
khép kín dưới tấm với đầu ra của nước thấm trong các tiếp giáp với nền, các bức
tường riêng biệt và mố. Các cửa ra thoát nước nên được đặt ở những khu vực có
áp suất thấp hơn mức nước hạ lưu tối thiểu. Trường hợp sân sau được làm từ các
tấm đúc sẵn, được phép không bố trí lỗ thoát nước.
9.1.17 Ở phần cuối của gia cố bê tông, phải bố trí kết
cấu ở dạng tường đứng, rãnh phòng xói, gia cố chuyển tiếp cho phép biến dạng hoặc
kết hợp các kết cấu này (Hình 8).
CHÚ DẪN:
1 - Khe van sửa chữa ; 2 - Khe van vận hành; 3 - Mố trung gian; 4 -
Hành lang thoát nước; 5 - Phần hạ lưu của tấm móng; 6 - Mố tiêu năng; 7 - Sân tiêu
năng; 8 - Sân sau; 9 - Rãnh phòng xói; 10 - Gia cố chuyển tiếp biến dạng
được; 11 - Thoát nước ngang của lỗ thoát nước sân tiêu năng và sân
sau; 12 - Lỗ thoát nước; 13 - Lọc ngược; 14 - Thoát nước đứng của nền; 15 -
Thoát nước ngang của tấm móng; 16 - Cừ dưới phần thượng lưu đập; 17 - Thoát nước
ngang sân trước; 18 - Cừ sân trước; 19 - Dầm trên đầu cừ; 20 - Gia cố phần chất
tải; 21 - Phần chất tải sân trước; 22 - Neo sân trước vào đập; 23
- Phần mềm của neo sân trước; 24 - Phần thượng lưu của tấm móng;
25 - Đập tràn; 26 - Đỉnh đập tràn
Hình 8 - Các bộ phận của đập tràn với sân trước
neo trên nền không phải đá
9.1.18 Tường thẳng đứng ở cuối sân sau
hoặc sân tiêu năng (ở dạng tường bê tông hoặc bê tông cốt thép, tường
cừ phẳng hoặc kết cấu tổ ong, tường nhồi đá, v.v.) phải được thiết kế đến độ
sâu qua lớp đất có thể bị xói. Được phép bố trí một bức tường thẳng
đứng không đến độ sâu xói hoàn toàn với một phần gia cố chuyển tiếp có thể biến
dạng được phía sau nó.
9.1.19 Gia cố đoạn chuyển tiếp biến dạng được, phải
được thiết kế dưới dạng các tấm bê tông hoặc bê tông cốt thép riêng biệt được
liên kết bản lề (khớp) với nhau hoặc với các liên kết bù; từ sỏi hoặc đá đổ; rọ
đá, rồng đá hoặc kết cấu thảm khác với gia tải bằng đá hoặc sỏi, cũng như sự kết
hợp của các loại gia cố trên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2 Đường viền dưới đất
9.2.1 Đường viền dưới đất của đập bê tông và bê tông
cốt thép trên nền móng không phải là đá, tùy thuộc vào điều kiện địa chất và địa
- kỹ thuật, được thiết kế từ các thành phần kết cấu sau:
- Sân trước;
- Vật chắn thẳng đứng ở dạng cừ, chân khay hoặc màn chống thấm;
- Vật tiêu nước ngang hoặc thẳng đứng.
9.2.2 Nên xem xét các sơ đồ đường viền dưới đất cơ bản
sau đây:
Sơ đồ 1: Tấm móng và sân trước không có vật tiêu nước;
Sơ đồ 2: Vật tiêu nước nằm ngang dưới tấm móng;
Sơ đồ 3: Vật tiêu nước nằm ngang dưới tấm móng và sân trước;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sơ đồ 5: Kết hợp với sân trước, vật chắn nước thẳng đứng cắt qua một phần
của tầng thấm nước và vật tiêu nước được bố trí sau của vật chắn nước thẳng đứng;
Nếu có các lớp đất cát và đất sét xen kẽ, cũng như nước ngầm áp lực ở đáy
đập, cần xem xét bố trí trong đường viền dưới đất của đập lỗ thoát nước sâu,
ngoài vật thoát nước dưới tấm móng.
9.2.3 Sơ đồ 1 nên được áp dụng khi đập nằm trên đất
cát và tầng cách nước dưới sâu (hơn 20 m) trong trường hợp đảm bảo ổn định tổng
thể của công trình mà không cần các biện pháp đặc biệt để giảm áp lực thấm và
phải chịu sự ổn định thấm của đất nền. Trong các trường hợp khác, theo các điều
kiện địa chất được chỉ định, sơ đồ 2 nên được áp dụng.
Sơ đồ 3 nên được áp dụng nếu có đất sét ở nền yêu cầu phải neo để đảm bảo
sự ổn định trượt của công trình. Trong trường hợp này, thiết bị răng lược
hoặc chân khay là bắt buộc.
Sơ đồ 4 sẽ được áp dụng khi tầng không thấm nằm ở độ sâu không quá 20
m. Trong trường hợp này, được phép không làm sân trước.
Sơ đồ 5 nên được sử dụng cho các đập có cột nước lớn hơn 10 m, được xây
dựng trên đất thấm trung bình.
9.3 Sân trước
9.3.1 Thiết kế sân trước nên được thực hiện:
- Loại cứng - ở dạng lớp phủ làm bằng bê tông và bê tông cốt thép;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Loại hỗn hợp - kết hợp các bộ phận thuộc hai loại mềm và loại cứng
(sân trước neo).
9.3.2 Hệ số thấm của sân trước phải nhỏ hơn 50 lần
so với hệ số thấm của đất nền.
- Sân trước không thấm nên được dùng khi nền là đất sét;
- Sân trước thấm ít (hệ số thấm K ≤ 10-3 m/ngày) khi nền
là cát và cát pha;
- Đối với đập cấp III và IV sân trước có thể được bố trí chủ yếu từ
vật liệu địa phương (á sét, sét, than bùn có độ phân hủy ít nhất 50%).
9.3.3 Chiều dài sân trước phải được xác định dựa
trên kết quả tính toán độ bền thấm của đất nền và độ ổn định của đập.
9.3.4 Xác định chiều dày của sân trước bằng đất ta theo điều kiện: ta ≥ ΔHua.γn
/ Icr,m nhưng
không nhỏ hơn 0,5 m,
trong đó:
ΔHua - Tổn thất cột nước từ đầu đường viền dưới đất (thượng
lưu) đến mặt cắt thẳng đứng đang xem xét của sân trước;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Với đất sét và bê tông sét: Icr,m =
15;
- Với đất á sét: Icr,m = 10;
- Với đất á cát: Icr,m = 3;
γn - Hệ số tin cậy, xem 8.2.9, 8.2.10.
9.3.5 Nên sử dụng các sân trước chống thấm loại mềm
trong việc xây dựng các đập trên đất có độ biến dạng đáng kể và không đồng đều
như sau:
- Kiểu đúc - sử dụng vật liệu chống thấm nấu chảy rải liên tiếp lên
nhau và gia cố bằng sợi vải thủy tinh dạng cuộn;
- Kiểu dán - sử dụng vật liệu chống thấm dạng
cuộn dán thành nhiều lớp chồng lên nhau.
9.3.6 Sân trước bằng bê tông phải được thiết kế ở dạng
tấm có khả năng chống thấm theo mặt chịu áp lực và tại các mối nối giữa các tấm
và giữa sân trước với các kết cấu liền kề.
Đối với đập cấp III, IV có lớp đất nền ít biến dạng, có thể cho phép
sân trước bằng bê tông không có lớp phủ chống thấm. Trong trường hợp này, độ
dày của sân trước phải được xác định bằng gradient cột nước trung bình tới hạn
cho bê tông Icr,m = 30.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đoạn cứng của sân trước có neo phải được thiết kế dưới dạng tấm bê tông
cốt thép có chống thấm bằng dán hoặc đúc và với các cốt thép được neo vào trong
kết cấu.
Đoạn mềm phải chịu được các biến dạng (trượt và lún) xây ra tại điểm tiếp
xúc với kết cấu neo, đồng thời đảm bảo khả năng chống thấm.
9.3.8 Đối
với các loại sân trước, ngoại trừ loại bằng bê tông, phải được bảo vệ chống
xói mòn bề mặt bằng cách gia cố bằng tấm bê tông hoặc bằng đá đổ.
9.3.9 Việc chuẩn bị nền cho sân trước cần được thực
hiện như sau:
- Đối với sân trước làm bằng vật liệu địa phương trên nền đất cát và á
cát của nền, nên đầm chặt bề mặt của nền; trong trường hợp đất nền là đất hạt
thô (cuội sỏi), rải lớp cát chuyển tiếp có độ dày ít nhất 10 cm;
- Đối với sân trước bằng bê tông hoặc sân trước kiểu neo - cần đầm chặt
bề mặt nền, thông thường đạt độ chặt ≥ 0,95 và đổ một lớp bê tông có độ dày
5-10 cm;
- Đối với sân trước làm bằng vật liệu nhựa đường hoặc polymer - nên rải
một lớp đá dăm hoặc sỏi được tẩm bằng bitum, hoặc một lớp bê tông dày 5-10
cm.
9.3.10 Ở những vị trí sân trước tiếp giáp với đập, tường
chắn, mố riêng biệt, tường cừ sân trước và các phần riêng biệt của sân trước với
nhau, cần phải đặt các vật chắn nước theo các chỉ dẫn tại 6.2.3 đến
6.2.5. Khi chọn kết cấu vật chắn nước, nên tính đến các giá trị biến dạng cực
trị của các kết cấu liền kề.
9.4 Màn cọc cừ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4.2 Chiều sâu đóng cừ cần lấy không nhỏ hơn 2,5
m còn chiều sâu cừ đóng vào tầng đất không thấm nước cũng không được nhỏ hơn 1 m.
Khi lớp cách nước nằm khá sâu dưới vùng hoạt động của dòng thấm hoặc
phân bổ không có quy luật, thì chiều sâu màn chống thấm cần căn cứ kết quả tính
toán thấm.
9.4.3 Khi thiết kế đường viền dưới đất của đập,
không được phép truyền tải trọng từ công trình xuống cừ chống thấm.
9.4.4 Cần dự kiến đóng cừ ở dưới đáy tấm móng đập về
phía thượng lưu khi không có sân trước. Khi có luận chứng thỏa đáng, cho phép bố
trí cừ dưới sân trước (kể cả dưới sân trước có neo). Trường
hợp nền là đất không dính, khi có sân trước hoặc khi chân khay thượng lưu của tấm
móng cắm sâu vào tầng đất không thấm, và chân khay hạ lưu của tấm móng bảo đảm
được độ ổn định thấm của nền, thì cho phép áp dụng sơ đồ đường viền dưới đất
không có cừ.
9.4.5 Khi dùng cừ treo (đóng chưa tới tầng không thấm)
trong đường viền dưới đất của đập, khoảng cách giữa hai hàng cừ kề nhau không
được lấy nhỏ hơn tổng chiều sâu của chúng.
9.5 Chân khay và màn chống thấm
9.5.1 Để liên kết giữa đập và nền được tốt và để tránh
dòng thấm tiếp giáp nguy hiểm, nên dự kiến làm chân khay thượng lưu, chân
khay hạ lưu dưới đập.
Phải trù tính làm chân khay chống thấm sâu bằng bê tông hoặc bê tông cốt
thép (tường ngăn trong những trường hợp do điều kiện địa chất công trình không
có khả năng dùng cừ).
9.5.2 Giữa chân khay chống thấm sâu và tấm móng của đập
nên dự kiến bố trí khe nối nhiệt - lún trong đó có vật chắn nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.5.4 Chiều sâu của màn chống thấm và các đặc trưng
thấm nước của nó nên được quyết định tùy thuộc vào cột nước đập, tính chất thấm
và xói ngầm của đất nền, yêu cầu về giảm áp lực đẩy ngược lên đế móng đập.
9.5.5 Chiều rộng của màn chống thấm tc cần xác định
từ điều kiện:
tc ≥ ΔHc.γn / Icr,m
trong đó:
ΔHc - Tổn thất cột nước ở tiết diện màn đã cho;
Icr,m - Gradient cột nước tới hạn của màn.
γn
- Hệ số tin cậy, xem 8.2.9.
9.5.6 Tùy
thuộc loại đất nền, trị số gradient cột nước tới hạn của màn chống thấm được chọn
như sau:
- Trong đất cát hạt nhỏ: Icr,m
= 4;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trong cuội sỏi: Icr,m = 6;
9.6 Vật tiêu nước
9.6.1 Đối
với những đập trên nền đất loại sét cũng như nền đất loại cát, khi mà sân trước
hoặc vật ngăn chống thấm thẳng đứng chưa đủ bảo đảm ổn định của đập, thì cần bố
trí vật tiêu nước nằm ngang.
Vật tiêu nước nằm ngang làm bằng các vật liệu hạt lớn và được bảo vệ chống
bồi tắc bằng các tầng lọc ngược.
9.6.2 Số các lớp lọc ngược và thành phần hạt cần được
quy định theo các yêu cầu trong tiêu chuẩn thiết kế đập đất bằng phương pháp đầm nén
TCVN 8216.
Bề dày của các lớp tiêu nước nằm ngang phải được quy định có xét đến
các đặc tính cấu tạo của đập và các điều kiện thi công, nhưng không được nhỏ
hơn 20 cm.
9.6.3 Cần dự tính dẫn nước ra khỏi vật tiêu nước nằm ngang
vào vật tiêu nước của bể tiêu năng, hoặc dẫn trực tiếp bằng hệ thống tiêu nước
đi qua thân đập, qua mố tiếp giáp hoặc mố phân cách xuống hạ lưu. Lỗ thoát nước
ra của hệ thống tiêu nước phải bố trí ở chỗ có chế độ dòng chảy
êm và phải đặt dưới mực nước hạ lưu thấp nhất.
9.7 Tính toán về độ bền và ổn định của đập
9.7.1 Tính toán độ bền và ổn định của đập trên nền
không phải đá phải được thực hiện theo các hướng dẫn của điều 8 và phần này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp thi công riêng rẽ các trụ pin, trụ biên và bản móng của
đập trên nền cát, phản lực nền của kết cấu đã thi công hoàn chỉnh phải được xác
định có tính đến trình tự thi công và khả năng chịu tải của kết cấu.
Đối với nền của đập làm bằng đất pha sét, ứng suất tiếp xúc cần được
xác định có tính đến việc phân bố lại theo thời gian do đất bị nén
và cố kết thấm.
9.7.3 Việc tính toán các đập cấp đặc biệt và cấp I về
độ bền chung phải được tiến hành như đối với các kết cấu không gian trên nền
đàn hồi bằng phương pháp cơ học kết cấu hoặc lý thuyết đàn hồi, có xét đến
sự phân bố lại các ứng lực do sự hình thành các khe nứt trong kết cấu và biến dạng
của đất nền.
Khi tính toán sơ bộ cho đập cấp đặc biệt, cấp I và trong tất cả các trường
hợp tính toán đập cấp II, III và IV cho phép tiến hành tính toán riêng rẽ theo mặt
cắt ngang (dọc theo chiều dòng chảy) và dọc (vuông góc với dòng chảy) theo các
yêu cầu của 9.7.5 và 9.8.1.
9.7.4 Trong trường hợp khi sơ đồ tính toán độ bền
chung của đập không tính đến tính năng hoạt động của các bộ phận riêng lẻ (tấm
móng, mố, đập tràn, v.v.) và việc áp dụng tải trọng cục bộ cho chúng không được
tính đến trong sơ đồ tính toán độ bền chung của đập, các yếu tố này nên bổ
sung vào khi tính toán độ bền cục bộ. Cần xác định lực tính toán, ứng suất và số lượng
thanh cốt thép trong các phần khác nhau của đập có tính đến kết quả tính toán của
cả độ bền chung của phần đập và độ bền cục bộ của từng bộ phận.
9.7.5 Tính toán độ bền chung của đập phải được thực hiện theo cả hai chiều dọc
và ngang.
9.8 Tính toán sân trước có neo
9.8.1 Phải xác định sự phân bố lực gây trượt ngang
toàn phần giữa sân trước có néo vào đập, không phụ thuộc vào loại đất
nền, có xét đến biến dạng đàn hồi của đất ở nền sân trước và đập và sự kéo cốt
thép của sân trước theo phương pháp hệ số trượt và lớp đàn hồi có chiều sâu hữu
hạn.
Phương pháp hệ số trượt dùng để xác định lực truyền cho sân trước có
néo, khi mà trên toàn bộ chiều dài của sân trước không tồn tại trạng thái cân bằng
giới hạn, tức là ứng với điều kiện:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
τmax - Ứng
suất tiếp lớn nhất dưới sân trước;
τmin - Ứng suất tiếp dưới sân trước ứng với trạng
thái cân bằng giới hạn;
Pua - Cường
độ áp lực thẳng đứng tác động lên sân trước;
φ và c - Lần lượt là trị số tính toán của
góc ma sát trong và lực dính của đất nền;
Trong tính toán cho phép lấy τmax = 0,8 τlim
9.8.2 Cần phải tính đến trị số lực nằm ngang do sân
trước chịu khi kiểm tra độ ổn định của đập về trượt, khi xác định giá trị tính
toán của cường độ giới hạn tổng quát.
10 Đập trọng lực trên nền đá
10.1 Kết cấu đập và các bộ phận của đập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.2 Mặt
cắt ngang ban đầu của đập trọng lực phải có dạng tam giác với đỉnh xuất
phát ở điểm mực nước dâng bình thường.
10.1.3 Khi thiết kế đập trọng lực trên nền đá (Hình
9), nên xem xét tính khả thi về mặt kỹ thuật và tính khả thi về kinh tế của việc
sử dụng đập trọng lực khối lớn với các khe rỗng (Hình 1b).
CHÚ DẪN: a -
Đập chắn; b - Đập tràn;
1 - Đỉnh; 2 - Mặt áp lực; 3 - Mặt hạ lưu; 4 - Màn chống
thấm (thường là xi măng); 5 - Lỗ thoát nước nền; 6 - Lỗ thoát nước thân đập; 7
- Hành lang phun xi măng; 8 - Hành lang thoát nước; 9 - Hành lang quan trắc; 10
- Khe nối; 11 - Vật chắn nước; 12 - Đỉnh đập tràn; 13 - Mặt đập tràn; 14 - Mũi
phóng; 15 - Mố trung gian đập tràn; 16 - Khe van chính; 17 -
Khe van sửa chữa (sửa chữa- sự cố); 18 - Đế móng
Hình 9 - Các bộ phận và thành phần riêng biệt
của đập trọng lực trên nền đá
Trong các đập có khe nối mở rộng, chiều rộng khe không vượt quá một nửa
chiều rộng của phân đoạn đập. Đối với các đập trọng lực khối lớn, nên xem xét sử
dụng bê tông tông nghèo chất kết dính hoặc bê tông chất kết dính trung bình cho
các khu vực bên trong, bao gồm cả bê tông đầm lăn. Độ chống thấm và độ bền của
đập như vậy được đảm bảo bằng cách có thể bố trí từ phía thượng lưu một lớp bê
tông đầm rung. Từ phía hạ lưu, vùng bê tông nghèo chất kết
dính được bảo vệ bởi một lớp bê tông đầm rung hoặc bằng cách lắp đặt các khối
bê tông đúc sẵn có hình dạng đặc biệt.
Việc sử dụng bê tông nghèo chất kết dính ở những khu vực có khí hậu khắc
nghiệt giúp kiểm soát việc làm mát hỗn hợp bê tông dễ dàng hơn.
10.1.4 Khi áp dụng công nghệ bê tông đầm lăn để xây
dựng đập tràn trọng lực, nên đánh giá tính khả thi của việc bố trí mặt hạ lưu của
đập dưới dạng mặt bậc thang (đập tràn mặt bậc). Chiều cao của các bậc nên
được chọn dưới dạng nhiều lớp bê tông đầm lăn 1-3 lớp với độ dày của mỗi lớp
25-50 cm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.5 Không
cho phép xả tràn qua đỉnh đập chắn (đập không tràn).
10.1.6 Đối với đập mà có điều kiện lch/h ≤ 5 (trong đó lch chiều rộng của tuyến đập ở cao trình đỉnh đập,
h là chiều cao của đập), nên so sánh lựa chọn việc sử dụng các đập có
khe nhiệt độ lâu dài (đập chia khối) với có khe một phần hoặc hoàn toàn hoặc
không có khe (đập không chia khối).
10.1.7 Để
tăng khả năng kháng chấn của đập trọng lực bê tông, nên dự kiến những
vấn đề sau:
- Mở rộng mặt cắt ngang của đập ở phần dưới;
- Giảm nhẹ phần trên cao của các kết cấu đập (khoét rỗng, hình hộp, trụ
chống, v.v.);
- Lợi dụng địa hình tuyến đập để chia cắt kết cấu thành
các phần theo bố trí hình nêm;
- Gia cố cốt thép thân đập;
- Nên xem xét khả năng nén trước vùng mặt áp lực bằng các neo dự ứng lực.
10.1.8 Để giảm
áp lực thấm ở nền đập, phải bố trí vật thoát nước ở nền đập trọng lực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong mọi trường hợp, khoảng cách giữa các lỗ khoan tiêu nước tại vị
trí đáy đập đến lỗ khoan phun chống thấm phải lớn hơn bán kính phun xi măng và
không nhỏ hơn 4m.
Để cải thiện trạng thái ứng suất của vùng tiếp xúc đập và nền, nên xem
xét tính khả thi của việc bố trí một màn xi măng bên ngoài, với sân
trước bằng bê tông. Việc ghép sân trước với phía áp lực của đập phải được thực
hiện theo 9.3.10.
Trong trường hợp khi nền đập không thấm nước hoặc ít thấm (K < 0,1
m/ngày đêm) thì nên xem xét bỏ màn xi măng, trong trường hợp này vị trí của hệ
thống thoát nước nền cần được chứng minh bằng các nghiên cứu thấm.
Gradient cột nước trung bình tới hạn trong màn khoan phun Icr,m, phụ thuộc vào lượng mất
nước đơn vị bên trong màn qc, phải lấy như sau:
Lượng mất nước đơn vị của màn qc
(l/ph.m)
Gradient cột nước trung bình tới
hạn của màn Icr,m
<0,02
0,02-0,05
>0,05
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25
15
Trong trường hợp màn (một mình hoặc kết hợp với các thiết bị không thấm
nước khác) đồng thời bảo vệ đất hòa tan chứa trong lớp nền khỏi bị rửa trôi,
thì độ mất nước đơn vị cho phép phải được luận chứng bằng các tính toán hoặc
nghiên cứu thực nghiệm.
Độ thấm của màn chống thấm phải nhỏ hơn độ thấm của đất nền ít nhất 10
lần.
Chiều sâu màn chống thấm cần được xác định bằng tính toán thấm và cắm
sâu vào tầng không thấm hoặc ít thấm khoảng từ 3m - 5m. Trong trường hợp tầng
không thấm ở rất sâu hoặc không có thì chiều sâu của màn chống thấm được xác định
bằng tính toán thấm và thông thường được lựa chọn trong khoảng từ 0,3H đến 0,7H
(H: cột nước thiết kế).
10.1.10 Độ
sâu xử lý lấp đầy của các đứt gãy lớn trong nền đá phải được xác định từ kết quả
tính toán trạng thái ứng suất của đập cùng với nền móng không đồng nhất từ điều
kiện đảm bảo độ bền và độ ổn định của đập trọng lực bê tông.
10.1.11 Việc thiết kế các đập trọng lực trên nền nửa
đá được thực hiện giống như các đập trên nền đá; trong tính toán của các đập
như vậy, cần sử dụng các đặc tính tương ứng của nền nửa đá.
10.1.12 Sơ
đồ cơ bản nối tiếp thượng hạ lưu của đập tràn trọng lực thuộc mọi cấp tùy thuộc
vào chiều cao của công trình và chiều dài của tuyến đập, lấy theo Bảng 10.
Bảng 10 - Sơ đồ nối tiếp hạ lưu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều cao đập
Sơ đồ nối tiếp thượng hạ lưu
lch/h > 3
Tới 40 m
- Nước nhảy đáy
- Nước nhảy mặt không ngập (*)
Trên 40 m
- Hất dòng chảy bằng mũi phun
lch/h ≤ 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nước nhảy đáy
CHÚ THÍCH: (*) Khi có luận chứng về mặt thủy lực, cho phép nối tiếp
thượng hạ lưu bằng nước nhảy mặt không ngập đối với đập cao hơn 40m.
10.1.13 Thiết kế nối tiếp hạ lưu của đập tràn xả mặt
hoặc tràn xả sâu nên được tính đến sự phụ thuộc vào các điều kiện cho việc xả
nước cũng như vật nổi.
Các giải pháp nối tiếp hạ lưu của đập tràn trọng lực: phóng xa bằng mũi
phun, nước nhảy đáy hoặc nhảy mặt được thực hiện tùy thuộc vào chiều cao của
công trình, chiều rộng của tuyến đập, tổng lưu lượng xả và tỷ lưu, phạm vi dao
động của mực nước hạ lưu, sự bố trí của hệ thống thủy lợi đầu mối và kích
thước lòng sông hoặc nhà máy thủy điện sau đập, âu thuyền, hoặc công trình
khác, đặc điểm của đất tại đáy và bờ trong lòng dẫn hạ lưu.
10.1.14 Trong trường hợp lưu lượng dòng chảy
được hiệu chỉnh sau này vượt quá đáng kể so với tính toán cơ bản ban đầu của đầu
mối thủy lợi, nên bổ sung các đập tràn sự cố, tự động làm việc ở mực nước nhất định ở thượng
lưu. Về mặt kết cấu, đập tràn sự cố nên được làm ở dạng đập
tràn không kiểm soát (không có cửa van), tràn có cửa mở tự động khi mực nước
đến mức giới hạn hoặc tràn ở dạng dễ phá (xói, cuốn trôi khi nước tràn qua đỉnh).
10.1.15 Khi nối tiếp với hạ lưu bằng nhảy đáy, nên sử
dụng bể tiêu năng, tường tiêu năng để tiêu năng, nếu cần thiết kết hợp với thiết
bị tiêu năng được lắp đặt trên mặt bể. Nếu vận tốc dòng chảy trong mặt cắt co hẹp
hơn 25-30 m/s, nên cung cấp khí cho vùng đáy của dòng chảy và phủ lớp đáy bể
tiêu năng bằng bê tông chống xâm thực.
Để giảm chiều dày của bản đáy bể tiêu năng cần dự kiến:
- Neo tấm móng tiêu năng vào nền - bất kể chiều cao của đập;
- Bố trí lỗ thoát nước trong các tấm cho đập cao đến 25 m, và luận chứng
thủy lực, khi các đập cao đến 40 m, có tính đến các yêu cầu tại 9.1.16 và
9.6.2;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2 Tính toán độ bền và ổn định đập
10.2.1 Khi
tính toán độ bền, ổn định và độ bền nứt của đập và các bộ phận của nó, cũng
như khi tính toán độ mở rộng các khe nứt các kết cấu bê tông cốt thép của đập
phải tuân theo các yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế các kết cấu bê tông và bê tông cốt
thép thủy công TCVN 4116, tiêu chuẩn thiết kế nền các công trình thủy công TCVN
4253, điều 8 và các hướng dẫn của phần này.
10.2.2 Tính
toán độ bền của đập của cấp II, III và IV, cũng như tính toán trong thiết kế
cơ sở cho đập của cấp đặc biệt và cấp I, được phép thực hiện các phương pháp cơ
học kết cấu đơn giản (phương pháp sức bền vật liệu).
10.2.3 Tính
toán độ bền và độ ổn định các đập trọng lực có kết cấu phân chia thành các khe
nối phẳng ngang không đổi nên được thực hiện theo sơ đồ của bài toán
không gian của lý thuyết đàn hồi cho một phân đoạn. Trạng thái ứng suất của đập
phải được xác định cho từng loại mặt cắt (không tràn, đập tràn, trạm thủy điện),
có tính đến các chi tiết cụ thể của công trình và tải trọng tĩnh.
Sơ đồ cơ bản để tính toán độ bền và sự ổn định cho các đập trọng lực
không phân chia là toàn bộ công trình, cùng với nền và vai bờ. Các tính toán được
thực hiện bang các phương pháp của lý thuyết đàn hồi của bài toán
không gian.
10.2.4 Tính
toán độ bền chung của đập trọng lực bê tông được thực hiện theo hai giai đoạn.
Ở giai đoạn đầu, trong các tính toán được thực hiện bằng phương pháp gần
đúng (dựa trên sức bền của vật liệu), các yếu tố sau đây của tổ hợp cơ bản của
tải trọng được tính đến:
- Trọng lượng bản thân công trình;
- Áp lực nước ở mặt thượng lưu và mặt hạ lưu của đập tại MNDBT của thượng
lưu và mức tối thiểu của hạ lưu với các thiết bị thoát nước và chống thấm hoạt
động bình thường;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong các tính toán này, lấy hệ số α2,d = 0.
Nhiệm vụ tính toán giai đoạn đầu là xác định mặt cắt của đập đáp ứng
các điều kiện về độ bền chung theo Bảng 10a. Trong đó γn, γlc và γcd, và là các hệ số được xác định theo 8.2.9 và
8.2.10;
σ3 - ứng suất chính nén lớn nhất, Mpa;
Rbt - Cường độ chịu nén tính toán của bê tông,
tương ứng với thời gian đưa công trình chịu tải thời kỳ vận hành, Mpa;
- Ứng suất
pháp trên mặt cắt nằm ngang tại mép thượng lưu đập;
- Ứng suất
pháp tác dụng lên mặt đáy móng của đập tại mép thượng lưu đập;
γw -
Trọng lượng riêng của nước;
-
Cột nước tính toán lên mặt thượng lưu;
Kết quả của tính toán giai đoạn đầu tiên là xác định được mặt cắt tối
thiểu của đập (khối lượng).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 10a - Điều kiện về độ bền chung khi tính
toán giai đoạn đầu tiên của đập trọng lực
Bộ phận của đập
Tại tất cả các điểm trên thân đập và cho tất
cả các kiểu đập
γn γlc |σ3| ≤ γcd
RbT
Mặt cắt nằm ngang ở thân đập
Mặt cắt tiếp xúc với nền đập
CHÚ THÍCH: Khi kiểm tra độ bền ở mặt hạ lưu, cho phép lấy giá trị
trung bình σ3 của một vùng có chiều rộng 4,0 m trên mặt cắt
ngang tính toán
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tác động của nhiệt độ bao gồm tác động trong thời kỳ xây dựng, thời kỳ
chuyển sang chế độ vận hành liên tục và chế độ nhiệt độ trong thời gian vận
hành liên tục;
Lực tác động của nước thấm trong thân đập và nền được lấy dưới dạng lực
thể tích và lực bề mặt phù hợp với 7.13;
Tác động của động đất xác định theo quy định tại 7.2 và 7.3.
Khi chứng minh thành phần đầy đủ của tải trọng và tác dụng của thời gian vận
hành đối với tổ hợp cơ bản, cho phép bao gồm cả ảnh hưởng của sự trương nở bê
tông trên mặt thượng lưu của đập.
10.2.6 Tính
toán độ bền chung của đập cho toàn bộ thành phần của tải trọng và tác động được thực
hiện:
a) Trong thời gian đầu vận hành kết cấu đã xây dựng, khi chưa xảy ra
quá trình giảm nhiệt đến nhiệt độ vận hành trung bình hàng năm;
b) Trong thời gian hoạt động ổn định của kết cấu, khi nhiệt
độ đã hoàn toàn giảm xuống nhiệt độ trung bình hàng năm.
10.2.7 Kiểm tra các điều kiện độ bền chung của đập
trong cả hai trường hợp được thực hiện thông thường cho các thời điểm đặc trưng
do chế độ tích đầy nước và hạ thấp mực nước của hồ chứa.
10.2.8 Tính
toán của đập đối với thành phần đầy đủ của tải trọng và tác động của thời kỳ hoạt
động được thực hiện theo phương pháp lý thuyết đàn hồi, có tính đến khả năng mở
các mối nối phân khối xây dựng (nằm ngang) ở mặt thượng và hạ lưu của
đập, bao gồm phần mặt cắt tiếp xúc với nền phù hợp với hướng dẫn tại
8.2.5 đến 8.2.7.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2.10 Các
điều kiện về độ bền chung của đập trọng lực, được tính toán cho toàn bộ thành
phần của tải trọng và tác dụng của thời kỳ vận hành, được lấy theo
Bảng 9b, trong đó các giá trị giới hạn của độ sâu mở của các khe nối và vết
nứt trên mặt thượng lưu của đập được chỉ định trong Bảng 9b:
lt độ sâu mở khe nối và vết nứt trên các mặt cắt
nằm ngang ở thân đập và ở mặt cắt tiếp xúc với nền phía thượng
lưu của đập (m);
γn,
γlc và γcd, là các hệ số được xác định theo 8.2.9;
σ3 - Ứng suất
chính nén lớn nhất (Mpa);
Rbt - Cường độ chịu nén tính toán của bê tông (Mpa).
b - Chiều rộng của đập
ở chân (m);
bd - Chiều rộng của mặt cắt ngang tính toán (m);
bh - Chiều
dày của phần đầu có khe nối mở rộng dọc theo phần cuối (m);
a1 - Khoảng cách từ mặt thượng lưu đến lỗ thoát
nước của thân đập (m);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a3 - Khoảng
cách từ mặt thượng lưu của đập đến hàng lỗ thoát nước đầu tiên ở nền (m);
η = 4(t1 / t - 1/2)2 - Hệ số không thứ nguyên, giá trị của hệ số này đối với
đập trọng lực nguyên khối là 1,0;
t - Kích thước mặt cắt
theo phương của tim đập (m);
t1 - Chiều dày thành của các phần trong khe mở rộng
(chiều dày của bản chống) (m).
Tiêu chí độ bền của đập bê tông tính với SEE được lấy theo Bảng
10b (đối với trường hợp tính toán kết cấu cho các tổ hợp tải trọng và tác động
đặc biệt, bao gồm cả tác động địa chấn). Theo các tiêu chí này, đập phải chịu
tác động của SEE mà không có nguy cơ phá hủy mặt áp lực. Trong trường hợp này,
có thể cho phép các hư hỏng khác của đập và nền, làm gián đoạn hoạt động bình
thường của kết cấu.
Chú thích - Trong các điều kiện về độ bền của đập (bảng 9a, 9b, 9c,
9d), ứng suất lấy theo mô đun là nén.
Bảng 10b - Điều kiện đối với độ bền chung của
đập trọng lực, được tính toán theo phương pháp lý
thuyết đàn hồi đối với các thành phần đầy đủ của tải trọng và tác dụng của thời
kỳ vận hành
Tổ hợp tải trọng và tác động
Bộ phận của đập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
γn γlc |σ3| ≤ γcd
RbT 1)
Mặt cắt ngang thân đập
Mặt cắt tiếp xúc với nền đập
Cơ bản
Đặc biệt không kể động đất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lt
≤ 0,20ηbd 3)
lt ≤
0,20ηb
CHÚ THÍCH 1: Khi kiểm tra độ bền ở mặt hạ lưu, cho phép lấy giá trị
trung bình σ3 trên một vùng có chiều rộng 4,0 m trên mặt
cắt ngang tính toán.
CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp đường viền dưới đất của đập không có
màn xi măng, thì a2 được
thay bằng a3 đối với đập không có khe rỗng và bh đối với
đập có khe rỗng.
CHÚ THÍCH 3: Nếu điều kiện này không được đáp ứng, độ bền tổng thể
của đập khối lớn phải theo hướng dẫn tại điều 10.2.14.
10.2.11 Trong trường hợp khu vực xây dựng đập có biên
độ dao động nhiệt độ không khí theo mùa không vượt quá 17 °C, tính toán độ bền
cho đập cấp III, IV có thể được thực hiện bằng phương pháp gần đúng (phương
pháp sức bền vật liệu). Trong các tính toán như vậy, các tác động nhiệt độ được loại
trừ, các tác động địa chấn được tính đến theo quy định của QCVN 04-05 và tác động
lực của việc thấm nước được tính đến dưới dạng lực áp lực ngược tác dụng tại mặt tiếp
xúc đáy đập với nền.
10.2.12 Các
điều kiện về độ bền chung của đập trọng lực, được tính bằng phương pháp gần
đúng (dựa trên sức bền vật liệu), được lấy theo Bảng 10c, trong đó γn, γlc, γcd, σ3,
Rbτ, b, bd,
lt xem 10.2.10;
- Ứng suất pháp trên mặt cắt nằm ngang tại mép thượng
lưu;
- Ứng suất pháp tác dụng lên phần tiếp xúc với nền
phía thượng lưu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Cột nước tính toán lên mặt thượng lưu;
Bảng 10c - Điều kiện độ bền chung của đập trọng
lực tính toán theo phương pháp đơn giản (sức bền vật liệu) chịu tải trọng và
tác động thời kỳ vận hành.
Tổ hợp tải trọng và tác động
Bộ phận của đập
Cơ bản và đặc biệt
Tất cả các điểm trong thân đập và tất cả các
kiểu đập
γn γlc |σ3| ≤ γcd
RbT 1)
Mặt cắt ngang của đập
Mặt cắt tiếp xúc với nền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
< 0
Đặc biệt, không có động đất
<
0
< 0
Đặc biệt với động đất SEE
lt
≤ 0,20ηbd 2)
lt ≤ 0,20ηb
CHÚ THÍCH 1: Khi kiểm tra độ bền ở mặt hạ lưu, cho phép lấy giá trị σ3 trung bình trên mặt cắt ngang rộng 4,0m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2.13 Các
tính toán của đập đối với thành phần đầy đủ của tải trọng và tác động của thời
kỳ vận hành theo phương pháp lý thuyết đàn hồi cũng có thể được thực hiện theo
sơ đồ thiết kế đơn giản với việc chỉ mở các mối nối thi công ở mặt hạ lưu của đập.
Trong trường hợp này, vật liệu ở mặt thượng lưu của đập và ở nền đập được giả định
là nguyên khối, và khả năng mở các khe nối ở mặt thượng lưu của đập, bao gồm cả
phần tiếp xúc, được tính gián tiếp, tính đến tiêu chí độ bền bằng cách ấn định
độ sâu giới hạn tương ứng của vùng chịu kéo.
Các điều kiện về độ bền chung của đập trọng lực, được tính toán theo sơ
đồ chỉ mở các mối nối xây dựng ở mặt hạ lưu của đập, được lấy theo Bảng 10d,
trong đó γn, γlc, γcd, σ3,
RbT, b, bd, bh,
t, t1, a1,
a2, a3, η xem 10.2.10;
d1 - độ
sâu của vùng kéo trong các mặt cắt ngang của đập và trong mặt cắt tiếp xúc, được
xác định đối với kết cấu nguyên khối.
Bảng 10d - Điều kiện độ bền chung của đập trọng
lực, tính theo phương pháp lý thuyết đàn hồi theo sơ đồ chỉ mở các khe nối thi
công ở mặt hạ lưu của đập.
Tổ hợp tải trọng và tác động
Bộ phận của đập
Cơ bản và đặc biệt
Tất cả các điểm trong thân đập cho tất cả kiểu
đập
γn γlc |σ3| ≤ γcd
RbT 1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặt cắt tiếp xúc với nền
Cơ bản
Đặc biệt không kể động đất
Đặc biệt với lực động đất SEE
dt ≤ 0,20bd 3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Khi kiểm tra độ bền ở mặt hạ lưu, cho phép lấy giá trị σ3 trung bình trên khu vực rộng 4,0m của
mặt cắt ngang.
CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp đường viền dưới đất của đập không có
màn chắn xi măng thì a2 được lấy thay thế
là a3 đối với đập không có khe mở rộng và bh đối với đập
có khe mở rộng.
CHÚ THÍCH 3: Nếu điều kiện này không được đáp ứng, độ bền chung cửa đập
khối lớn phải theo hướng dẫn tại 10.2.14.
10.2.14 Trong trường hợp khi tính toán độ bền chung của
đập trọng lực cho các tổ hợp tải trọng đặc biệt, bao gồm cả tác động của địa chấn,
thì độ sâu mở khe nối và vết nứt trên mặt thượng lưu của thân đập lt vượt quá giá
trị giới hạn bằng 0.32bd, trường hợp này, mặt thượng lưu của đập cần được gia
cố cốt thép, coi phần thân đập là bê tông cốt thép với sự đảm bảo cường độ bê
tông trong vùng nén theo điều kiện:
γn γlc |σ3| ≤ γcd
RbT
Để giảm bớt trạng thái ứng suất của đập trong các tác động địa chấn
và để giảm lượng gia cố cốt thép ở mặt thượng lưu của đập, nên dự kiến các giải
pháp kết cấu, bao gồm giảm khối lượng của phần đầu đập (phần đập trên cao).
10.2.15 Khi
tính toán độ bền của đỉnh đầu của các đoạn đập trọng lực khe rỗng,
không phụ thuộc vào chiều cao của đập, tại tất cả các điểm của đầu đập phải đáp
ứng các điều kiện về độ bền:
γn γlc σz ≤ γcd
RblT ,
γn γlc |σz| ≤ γcd
RbT ,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
γn,
γlc, γcd - Hệ số
theo 8.12;
RblT,
RbT - Cường độ
chịu kéo và nén tính toán của bê tông tương ứng phải đạt được tại thời điểm kết
cấu chịu lực.
Ở những khu vực của đầu chịu kéo theo phương của trục đập, được phép lắp
đặt cốt thép.
10.2.16 Ứng suất cục bộ trong thân đập xung quanh các
lỗ, khe hở và lỗ hổng được xác định bằng các tính toán.
Giá trị ứng suất tập trung trong các góc đầu vào của các khe hở không được
tính đến khi đánh giá độ bền của thân đập và xác định lượng cốt thép.
10.2.17 Tính toán độ bền của các bộ phận kết cấu của đập
trọng lực phải được thực hiện trên cùng các tổ hợp tải trọng và tác động như
tính toán độ bền chung của đập, và các điều kiện độ bền phải được thực hiện
theo hướng dẫn của TCVN 4116.
10.2.18 Tính toán ổn định trượt của đập trọng lực được
thực hiện theo TCVN 4253 (nền công trình thủy công). Độ ổn định của đập phải được
xem xét cả ở vị trí tiếp xúc của đập với nền, và tại các mặt trượt tính toán
khác, hoàn toàn hoặc có một phần đi qua đáy đập. Khi xác định các mặt trượt tiềm
năng như vậy, phải tính đến các lớp địa chất yếu ở nền, các khe nứt, vùng xói mòn và các kết
cấu bất kỳ nào bố trí ở hạ lưu đập, v.v...
10.2.19 Khi kiểm tra độ ổn định trượt của đập, cần phải
tính kết hợp với các hạng mục công trình làm việc chung với nó trên mặt trượt
công trình của nhà máy thủy điện hoặc các công trình khối lớn khác tiếp giáp trực
tiếp với đập từ mặt hạ lưu. Tỷ lệ của tổng lực gây trượt do công trình trạm hoặc
kết cấu khác được xác định bằng cách tính toán trạng thái ứng suất của tiếp xúc
của đập và kết cấu liền kề. Trong sơ đồ tính toán để xác định lực gây trượt cho
công trình trạm, cần tính đến kết cấu giao diện giữa công trình trạm và mặt hạ
lưu đập.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Đập khối lớn; b) Đập khe rỗng và đập bản chống;
h - Chiều cao biên
thượng lưu, tại mặt cắt tiếp xúc với mặt thượng lưu phía hồ chứa (chiều cao của
đập); b - Chiều rộng của đập tại nền; chiều dài khối đập; t -
Chiều dài của phân đoạn đập; t1 - Chiều
dày phân đoạn tại khe rỗng (chiều dày trụ chống); bh - Chiều
dày của đầu; a1 - Khoảng cách từ tiêu nước của thân đập đến mặt
thượng lưu; a2 - Khoảng cách từ trục của màn chống thấm đến
mặt thượng lưu; a3 - Khoảng cách từ lỗ thoát nước nền đến mặt thượng lưu; - Độ sâu mực nước thượng
lưu tại mặt cắt tính toán; bd - Chiều rộng của mặt cắt thiết kế; mu, mt - độ dốc của mặt thượng lưu và hạ lưu đập; , -
Ứng suất pháp tuyến ở mặt phẳng nằm ngang thân đập và ở mặt phẳng của mặt cắt
tiếp xúc của đập với nền; - Ứng suất chính nén lớn nhất ở mặt hạ lưu của
đập.
Hình 10 - Chỉ dẫn tính toán độ bền cho đập
10.2.20 Tính
toán độ ổn định của các đập không phân chia nên được thực hiện cho toàn bộ kết
cấu, có tính đến các tính năng thiết kế và điều kiện của việc xây dựng đập.
Trong tính toán, cũng cần phải tính đến khả năng trượt kết hợp của công trình
và các bộ phận của nền đá, cũng như ứng xử của các kết cấu mố trụ ở vai bờ.
10.2.21 Khi
tính toán đập theo tải trọng và tác động của thời gian xây dựng tại tất cả các
điểm của thân đập, phải đáp ứng các điều kiện độ bền như sau:
γnγlc |σ3| ≤ γcdRbT ,
γnγlc
σ1 ≤ γcdRbtT ,
trong đó: γn, γlc, γcd, RbT,
RbtT xem 10.2.15;
σ3, σ1 - Ứng suất
chính nén và ứng suất chính kéo lớn nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11 Đập bản chống trên nền đá
11.1 Yêu cầu về kết cấu
11.1.1 Thiết
kế đập bản chống và các bộ phận của chúng phải được thực hiện
theo quy định tại điều 6 và các hướng dẫn trong phần này;
11.1.2 Khi
chọn đập bản chống, nên ưu tiên cho đập to đầu (Hình 11), đặc biệt là ở những
khu vực có điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
CHÚ DẪN:
1) Đỉnh đập;
4) Bản ngăn hạ lưu;
7) Tiêu nước thân đập;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13) Vật chắn nước;
2) Tường chống;
5) Nêm thượng lưu;
8) Màn chống thấm;
11) Hành lang tiêu nước,
14) Khoang rỗng;
3) Phần đầu to (phần chắn nước chịu áp);
6) Nêm hạ lưu;
9) Tiêu nước ở nền;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15) Bản ngăn các khoang rỗng.
Hình 11 - Các bộ phận và kết cấu của đập bản
chống kiểu to đầu.
11.1.3 Chiều
dày của bản chống dO phải được xác định như sau:
a) Đối với đập to đầu: t1 = (0,25 -
0,50) t
trong đó: t là chiều
rộng của đoạn đập (xem Hình 10).
b) Đối với đập có bản ngăn chịu áp là vòm hoặc phẳng: t1 = (0,15 - 0,25) t, t1
≥ 0,06acd
trong đó: acd là khoảng cách từ tiết diện tính toán đến đỉnh đập.
Khi thỏa mãn những yêu cầu nêu trên thì cho phép không tính độ ổn định
của bản chống khi bị uốn dọc.
11.1.4 Đối
với những đập bản chống nằm trong vùng động đất tùy các điều kiện của địa
phương phải trù tính các giải pháp kết cấu để nâng cao độ cứng của công trình
theo hướng cắt ngang dòng chảy, như: dầm, sườn cứng liên kết từng đôi bản chống
với nhau, v.v...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu đá nền thực tế không thấm hoặc thấm ít (K < 0,1 m/ngày đêm), thì
chỉ có thể thiết kế giải pháp màn xi măng khi có luận chứng thích đáng.
Trong trường hợp không làm màn xi măng, phải xét tới việc khoan phụt xi
măng, phun xi măng vùng tiếp giáp giữa đập với nền và phun xi măng để gia cố cục
bộ đá ở vùng mặt thượng lưu của công trình.
Việc đưa thiết bị tiêu nước của nền vào thành phần đường viền dưới đất
của đập bản chống phải được luận chứng bằng những nghiên cứu chuyên sâu
về thấm.
11.1.6 Trong
những đập cấp đặc biệt và cấp I, nên dự kiến bố trí hành lang phun xi măng ở phần
dưới bản ngăn chịu áp để làm màn chống thấm.
Khi thiết kế đập cấp II, III và IV (và một số trường hợp của đập cấp I),
phải xét đến khả năng làm màng xi măng mà không cần hành lang phun xi măng,
phun trực tiếp từ khoang rỗng giữa các bản chống.
11.1.7 Khi thiết kế chia các bản chống của đập bằng
các khe nối thi công thẳng đứng, phải xem xét khả năng để phụt xi măng hoặc sẽ
đổ bê tông chèn cho liền khối.
11.1.8 Đối với đập bản chống, cho phép thiết kế công
trình xả nước theo các sơ đồ nối tiếp thượng hạ lưu như đối với đập trọng lực
(xem 10.1.13 và 10.1.14).
Đối với các công trình xả bố trí giữa các bản chống, cần dự kiến bố trí
mũi phun để phân tán các tia nước trên bề mặt lòng dẫn hạ lưu, khi thiết kế các
bản ngăn hạ lưu của đập bản chống đã tháo các lưu lượng xả phải xét tác động của
khí thực và các tải trọng mạch động do dòng nước chảy tràn gây nên.
11.1.9 Việc thiết kế kết cấu bể tiêu năng của đập bản chống,
phải thực hiện theo 10.1.14.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.2 Tính toán độ bền và độ ổn định của đập
11.2.1 Tính
toán đập và các bộ phận của nó về độ bền, độ ổn định và khả năng chống nứt,
cũng như kết cấu bê tông cốt thép về độ mở rộng vết nứt phải được thực hiện
theo các yêu cầu của TCVN 4116, TCVN 4253, điều 8 và hướng dẫn của phần này.
11.2.2 Khi thiết kế đập bản chống, các bản chống cũng
như các bản ngăn chịu áp phải được tính toán về mặt độ bền chung khi chúng làm
việc theo hưởng dòng chảy và hướng cắt ngang dòng chảy.
11.2.3 Việc tính toán độ bền chung của các bản chống
trong mặt phẳng dọc theo dòng chảy cần xét như sau (Hình 12):
a) Đối với đập to đầu: xét từng đoạn đứng riêng rẽ;
b) Đối với đập có bản ngăn chịu áp liên tục,
(không cắt rời) gắn liền với các bản chống: xét bản chống cùng với hai nửa bản
ngăn chịu áp ở hai bên;
c) Đối với đập có bản ngăn chịu áp cắt rời (không liên tục): xét bản
chống đứng riêng rẽ.
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đối với đập có bản ngăn chịu áp kiểu liên vòm;
c) Đối với đập có bản ngăn chịu áp kiểu cắt rời;
t1 - Chiều
dày bản chống;
t - Chiều rộng của đoạn;
bd - Chiều rộng của mặt cắt tính
toán.
Hình 12 - Các sơ đồ tính toán độ bền dọc theo
dòng chảy
11.2.4 Thông thường, tính toán độ bền chung của các
trụ được thực hiện trên thành phần đầy đủ của tải và tác động của các tổ hợp cơ
bản và đặc biệt bằng các phương pháp của lý thuyết đàn hồi.
11.2.5 Tải
trọng và tác động lên đập trụ chống xác định theo 7.2 và 7.3.
Trong trường hợp này, tác động của nhiệt độ và tác động của
địa chấn được xác định theo các hướng dẫn tại 10.2.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.2.7 Trong những trường hợp biên
độ dao động nhiệt độ theo mùa của không khí bên ngoài không vượt quá 17°C, ở giai
đoạn sơ bộ, có thể tính độ bền chung của các đập đập bằng phương pháp sức bền vật
liệu. Trong các tính toán như vậy, các hiệu ứng nhiệt độ được loại trừ khỏi xem
xét, các tác động địa chấn trong tất cả các trường hợp chỉ được xét ở mức độ
OBE và áp lực ngược của thấm chỉ được tính đến dưới dạng lực tác dụng ở phần tiếp
xúc nền đá - bê tông.
Các điều kiện cho độ bền chung của đập trụ chống được tính bằng các
phương pháp sức bền vật liệu trong mặt phẳng theo dòng chảy, được lấy theo Bảng 11.
trong đó γn, γlc, γcd, σ3, RbT, b, bd,
bh, t, t1 xem 10.2.10;
, , ,
xem 10.2.13;
Ứng suất
chính kéo lớn nhất trên mặt thượng lưu của đập;
Bảng 10đ - Điều kiện độ bền chung của trụ chống
khi sử dụng phương pháp lý thuyết đàn hồi tính toán với thành phần tải trọng và
tác động vận hành đầy đủ.
Tổ hợp tải trọng và tác động
Điều kiện độ bền của trụ chống theo tỷ lệ t1/t
0,50 ≥ t1 / t ≥
0,25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t1 / t ≤ 0,25
(Bản vòm và bản phẳng)
Tất cả các điểm trên trụ chống
Cơ bản và đặc biệt
γn γlc |σ3| ≤ γcd
RbT 1)
γn γlc |σ3| ≤ γcd
RbT 1)
Mặt cắt ngang của trụ chống
Cơ bản
≤ 0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc biệt, không kể động đất
≤ 0
≤ 0
Đặc biệt, có động đất SEE
≤ 0
Mặt cắt trụ chống tiếp xúc với nền
Cơ bản
≤ 0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc biệt không có động đất
≤ 0
≤ 0
Đặc biệt, có động đất SEE
≤ 0
CHÚ THÍCH 1: Khi kiểm tra độ bền mặt dưới, giá trị σ3
cho phép tính với giá trị trung bình trong vùng có chiều rộng 4,0 m của
mặt cắt ngang tính toán.
CHÚ THÍCH 2: Khi không đáp ứng được điều kiện độ bền chung của trụ chống,
thực hiện theo hướng dẫn của điều 10.2.13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 11 - Các điều kiện về độ bền của trụ chống
khi tính toán độ bền của chúng bằng phương pháp
sức bền vật liệu
Tổ hợp tải trọng và tác động
Điều kiện độ bền của trụ chống theo tỷ lệ t1/t
0,50 ≥ t1/t ≥ 0,25
(Đập đầu to)
t1/t ≤ 0,25
(Bản vòm hoặc bản phẳng)
Tất các điểm trên trụ chống
Cơ bản và đặc biệt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
γn γlc |σ3| ≤ γcd
RbT
Mặt cắt ngang trụ chống
Cơ bản
Đặc biệt không có động đất
≤ 0
Mặt cắt tiếp xúc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 0
≤ 0
Đặc biệt không kể động đất
≤ 0
≤ 0
CHÚ THÍCH: Khi kiểm tra độ bền mặt dưới, giá trị σ3 cho phép tinh với giá trị trung bình của
vùng có chiều rộng 4,0 m trong mặt cắt ngang tính toán.
Bảng 9đ và 10 trình bày các điều kiện độ bền liên quan đến các điều kiện
được tính toán trong mặt phẳng dọc theo dòng chảy theo phương pháp lý
thuyết đàn hồi và phương pháp gần đúng (phương pháp sức bền vật
liệu) đối với các tổ hợp cơ bản của tải trọng và tác động, cũng như đối với các
tổ hợp đặc biệt không bao gồm tác động địa chấn.
11.2.8 Ứng
suất và nội lực phát sinh ở trụ chống khi có tác động địa chấn được xác định
phù hợp với các yêu cầu của 10.2.9.
11.2.9 Tính
toán độ bền của trụ chống theo hướng dòng chảy với các tác động địa chấn được định
hướng dọc theo trục của đập và trên tải trọng thủy tĩnh nếu đập tràn nằm giữa
các trụ của đập. Khi tính toán độ bền của bản chống theo hướng cắt ngang dòng
chảy, bản chống được coi như tấm thẳng đứng bị ngàm vào nền. Khi tính toán bản
chống theo tổ hợp các tải trọng và tác động cơ bản và đặc biệt không xét động đất
thì mặt thượng lưu và hạ lưu của tấm coi như tự do, khi tính theo tổ hợp đặc biệt
của các tải trọng có xét động đất thì mặt thượng lưu và hạ lưu của tấm coi như
tự do, khi tính theo tổ hợp đặc biệt của các tải trọng có xét động đất thì mặt
thượng lưu và cả mặt hạ lưu của tấm nếu có bản ngăn ở hạ lưu được coi như tấm
có gối tự do. Độ cứng của tấm được xác định có xét đến các phần đầu thượng lưu
và hạ lưu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 0;
trong đó: - Ứng suất pháp tổng trên mặt phẳng nằm ngang, được xác định
bằng các tính toán độ bền trụ chống trong mặt phẳng dọc theo dòng chảy và trong
mặt phẳng vuông góc với dòng chảy.
Trong các sơ đồ tính toán các trụ chống chịu uốn theo chiều vuông góc với
dòng chảy, cần tính đến kết cấu đập tràn và các yếu tố khác làm tăng độ cứng
của kết cấu theo hướng này.
11.2.10 Việc
tính toán độ bền cho bản chịu áp lực, tùy thuộc vào loại và chiều cao của đập
trụ chống, nên được thực hiện trên cùng tải trọng và tác động và tổ hợp tải trọng
như cách tính độ bền của trụ chống.
11.2.11 Khi
tính toán độ bền của phần đầu của đập to đầu bằng phương pháp gần đúng (dựa
trên sức bền vật liệu), giả thiết rằng các lực pháp tuyến phân bố đều được áp dụng
cho phần đầu và phần liền kề nó đặt lên trụ chống để cân bằng tải trọng bên
ngoài lên phần đầu; Khi tính toán phần đầu bằng phương pháp lý thuyết đàn hồi,
phần đầu được coi như được ngàm cứng vào thân của trụ chống.
Khi tính toán độ bền phần đầu phía thượng lưu trụ chống của đập to đầu,
bất kể chiều cao của đập, các điều kiện về độ bền phải được đáp ứng tại tất cả các điểm
của phần đầu:
γn γlc |σz| ≤ γcd
RbT
γn γlc σz ≤ γcd
RbtT
trong đó: σz - ứng suất pháp
tác dụng lên mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với trục đập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong vùng chịu kéo theo hướng của trục đập ở vị trí đầu phía thượng
lưu của đập to đầu cần dự tính đặt cốt thép cấu tạo.
11.2.12 Khi
tính toán độ bền của bản vòm bằng các phương pháp đơn giản (phương pháp sức bền vật liệu)
thì coi vòm một nhịp, còn khi tính toán theo phương pháp lý thuyết đàn hồi thì
xét đến vỏ trụ một nhịp. Các tính toán được thực hiện có tính đến sơ đồ thực
của việc đỡ bản vòm trên các trụ chống.
Khi tính toán độ bền bản phẳng theo phương pháp gần đúng (phương pháp sức
bền vật liệu) xem như một dầm một nhịp và khi tính toán bằng phương pháp đàn hồi
- như một bản sàn một nhịp.
Các điều kiện độ bền của bản vòm và bản phẳng phải được thực hiện theo
hướng dẫn của TCVN 4116.
11.2.13 Tính toán độ bền cục bộ cho các bộ phận của đập
trụ chống phải được thực hiện trên cùng các
tổ hợp tải trọng và tác động như
tính toán độ bền chung của đập.
Tính toán độ bền cục bộ của đập tràn, mố, tường riêng biệt và tường
bao, các kết cấu của cửa lấy nước đường ống dẫn nước tuabin và các bộ phận của
đập tràn xả lũ thi công và vận hành, xác định ứng suất cục bộ xung quanh các lỗ
khoét và các khe hở khác trong các trụ phải được thực hiện theo 10.2.16.
Việc tính toán độ bền cục bộ cho các phần công sôn cùng với bản vòm và bản
phẳng, cũng như tính toán các tấm đáy, cần được thực hiện theo hướng dẫn của
TCVN 4116.
11.2.14 Tính toán độ ổn định của đập trụ chống phải được
thực hiện theo 10.2.18 đến 10.2.21. Đối với đập to đầu, cần tính toán độ ổn định
của các phần riêng biệt; đối với đập có bản vòm và bản phẳng tính trụ chống độc lập.
11.2.15 Độ
sâu xử lý các đứt gãy lớn trong nền đá phải được xác định bằng
cách tính toán trạng thái ứng suất của đập cùng với nền đá, có tính đến sự
không đồng nhất của nền móng.
11.2.16 Tính
toán độ bền của đập trụ chống và các bộ phận của nó trong thời gian xây dựng nên được
thực hiện theo hướng dẫn của 10.2.22.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12 Đập vòm và vòm trọng lực
12.1 Kết cấu và các bộ phận của đập
12.1.1 Thiết
kế đập vòm và vòm trọng lực và các bộ phận của nó phải được thực hiện theo hướng
dẫn của điều 6 và phần này.
12.1.2 Khi thiết kế đập vòm nên xem xét:
a) Ở các tuyến hẹp, khi lch/h < 2 (trong đó: lch là chiều dài dây cung theo đỉnh đập; h là chiều
cao đập) và lòng khe hình tam giác: bố trí loại đập với cửa vòm có dạng tròn với chiều
dày không đổi hoặc dày hơn cục bộ, ở chân vòm; khi đó bán kính phải lấy nhỏ nhất
và góc ở tâm phải là góc cho phép lớn nhất theo điều kiện bảo đảm cho đập tựa
được chắc chắn;
b) Ở các tuyến có chiều rộng trung bình, khi 2 ≤ lch/h ≤ 3, khe hình thang hoặc gần giống hình thang: bố trí đập có hai độ
cong với các vòm có chiều dày và độ cong không biến đổi;
c) Ở các tuyến rộng, khi lch/h > 3, bố trí loại đập vòm trọng lực và đập vòm có chiều dày thay đổi
theo chiều cao. Khi đó, độ cong thông thường sẽ giảm dần từ đỉnh đến cổ đập, độ
cong đập theo cả phương đứng và ngang được lựa chọn từ điều kiện tạo được trạng
thái ứng suất tối ưu cho đập;
d) Ở tuyến không đối xứng và trên nền không đồng nhất bố trí kết cấu đập
với các vòm có dạng không tròn và chiều dày biến đổi.
12.1.3 Ở
giai đoạn đầu của thiết kế, việc lựa chọn thiết kế và hình dạng của đập được
cho phép dựa trên các phương pháp tính toán và tương tự.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.1.5 Kết cấu của đập vòm nên được chia thành nhiều
đoạn bằng các mối nối thi công theo mặt cắt ngang để tránh nứt nhiệt và
lún không đều. Các khe nối phải được làm liền khối trước khi tích nước vào hồ
chứa. Các bề mặt của các khe nối này nên được thiết kế với các mối ghép vát mép
(âm -dương); việc không áp dụng các khe nối phải được luận chứng.
Trong trường hợp chung, thiết kế các khe nối phân khối của đập vòm được
xác định theo các yêu cầu về kết cấu và độ bền sau:
- Các đường giao nhau của bề mặt khe với các vòm
ngang phải trực giao với các trục của đoạn sau, tạo thành hình xoắn ốc của khe;
- Quỹ đạo của các khe trên bề mặt giữa của đập
phải càng gần với phương thẳng đứng càng tốt;
- Bề mặt của khe phải có khoảng cách tối thiểu
so với mặt phẳng thẳng đứng;
- Các góc giao nhau của các đường tâm của đường
nối với đường tâm của bề mặt tiếp xúc với nền (hoặc với đường viền chu vi), nếu có
thể, phải gần với đường thẳng.
- Đối với đập có chiều cao nhỏ cũng như đập có dạng gần với hình trụ,
các mối nối giao nhau được thiết kế phẳng thẳng đứng.
12.1.6 Trình
tự làm liền khối và nhiệt độ làm kín các mối nối phải được
xác định có tính đến trạng thái ứng suất của đập.
Khi thiết kế, cần xem xét đến khả năng điều chỉnh không chỉ nhiệt độ
trung bình mà còn cả gradient nhiệt độ trong quá trình làm liền khối.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Làm kín các đứt gãy, vết nứt lớn và lỗ rỗng bằng cách lắp đặt các nêm
hoặc khối bê tông cốt thép để chuyển lực từ đập vào bên trong khối đá;
- Bố trí các tường bê tông cốt thép ngầm để chuyển
lực từ đập vào bên trong khối đá;
- Sử dụng các neo dự ứng lực hoặc neo không ứng suất, tường chắn hoặc kết
hợp chúng.
12.1.8 Cần phải đảm bảo điểm tỳ vai bờ của đập trên nền
dọc theo một bề mặt vuông góc với trục của vòm của đập. Đồng thời, nếu cần thiết,
cần phải bố trí các công trình dọc theo đường viền đập để cải thiện các điều kiện
điểm tỳ vai (mố vai bờ, yên ngựa, nêm, khe xây dựng không nguyên khối ở phần
trên của phần vai bờ của đập, v.v.). Được phép lựa chọn dạng đường viền của cổ
vòm là cong hoặc đa giác.
12.1.9 Độ sâu ngàm hợp lý vào nền phải được xác định dựa trên
các điều kiện để đảm bảo sự ổn định
của các điểm tỳ vai bờ và trạng
thái ứng suất thuận lợi trong thân đập và các điểm tỳ nền đá. Để giảm ứng
suất khi tiếp xúc của đập với nền, nên xem xét làm
dày cục bộ của đập dọc theo đường viền đỡ.
Phần hẹp nhất của hẻm núi phải được lấp kín bằng bê tông dưới dạng nút.
Nút được ngăn cách với thân đập bằng khe nối cấu tạo.
12.1.10 Khi
thiết kế giao diện giữa đập và nền trong trường hợp có ứng suất kéo tại tiếp
xúc của đập với nền ở khu vực thượng lưu, cần tính đến:
Độ nghiêng của phần dưới mặt
thượng lưu bằng cách dịch chuyển
về phía hạ lưu các tiết diện ngang nằm phía dưới so với các tiết diện ngang nằm
phía trên để giảm/khử các ứng kéo do hiệu ứng trọng lượng của khối bê tông;
Bố trí khe không xuyên;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần đồng thời xem xét tính hợp lý của việc bố trí trong nền phía trước
đập tường thẳng đứng với chiều sâu khoảng 5 - 10 % chiều cao đập.
12.1.11 Thiết
bị đập tràn của đập vòm và vòm trọng lực phải được thiết kế có tính đến các yêu
cầu liên quan của các điều 6, 8 và 10.
Với sự luận chứng thích hợp, cho phép sử dụng liên hợp các lỗ bằng cách
cho dòng xả rơi tự do từ đầu đập tràn (có hoặc không có mũi phóng) xuống lòng
sông gia cố hoặc không gia cố.
12.2 Tính toán độ bền và ổn định đập
12.2.1 Tính toán của đập vòm và vòm trọng lực phải được thực
hiện theo các yêu cầu của phần 7 và 8 và hướng dẫn của phần này.
12.2.2 Tính toán trạng thái ứng suất - biến dạng của
đập vòm và đập vòm trọng lực cần được thực hiện có tính đến trình tự xây dựng của
đập, làm liền khối các khe và tích nước hồ chứa. Tính toán đập của các cấp III,
IV cũng như tính toán sơ bộ về đập của tất cả các cấp, được phép thực hiện bằng
các phương pháp đơn giản.
12.2.3 Khi tính toán các đập vòm và vòm trọng lực,
có tính đến việc mở rộng các mối nối và vết nứt xây dựng, độ bền của kết cấu được
đánh giá bằng độ bền của bê tông trong vùng nén. Đánh giá độ bền phải được thực
hiện có tính đến việc tăng độ bền chịu nén tính toán của bê tông với toàn bộ sức
chịu nén tương ứng theo TCVN 4116.
12.2.4 Việc
tính toán độ bền và độ ổn định của đập đối với các tác động địa chấn phải được
thực hiện theo 10.2.4 đến 10.2.6 theo hướng bất lợi nhất của các tác động này
và khi tính toán theo lý thuyết động lực kháng chấn - có tính đến bài toán ba
thành phần (bài toán không gian) hoặc hai thành phần (bài toán phẳng) của tác động
động đất.
Tính toán độ bền nên được thực hiện có tính đến việc mở rộng các mối nối
và vết nứt xây dựng cho các mực nước hồ chứa khác nhau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2.6 Khi tính toán độ ổn định của các điểm tựa vai
bờ và trạng thái kéo của nền đập, các tải trọng và tác động sau đây được tính đến:
các lực truyền từ đập, trọng lượng bản thân của khối đá, tác động của thấm và địa
chấn.
12.2.7 Tính
toán độ ổn định của các điểm tựa vai bờ phải dựa trên phân tích trạng thái giới
hạn của các khối đá riêng lẻ, được phân bổ có tính đến các điều kiện địa kỹ thuật,
địa chất và địa hình. Độ ổn định của điểm tựa vai bờ được
xác định bằng cách tính toán cho khối đá kém ổn định nhất. Việc tính toán ổn định
tổng thể của đập vòm và vòm trọng lực phải được thực hiện dựa trên sơ đồ động học
có thể xảy ra nhất về dịch chuyển đập cùng với nền ở trạng thái giới hạn.
12.2.8 Khi tính toán độ bền và độ ổn định của đập vòm
và vòm trọng lực, ngoài các hệ số của điều kiện làm việc γcd trong Bảng 6, cần tính đến các hệ số của điều kiện
làm việc γcda trong Bảng 12.
Bảng 12 - Các giá trị của hệ số điều kiện làm
việc của đập vòm và đập vòm trọng lực
Dạng tính toán
Hệ số điều kiện làm việc γcda
1 Tính toán độ bền chung cho đập vòm và vòm trọng
lực:
- Chịu kéo
- Chịu nén
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
γtcda,1 = 2,4
γccda,1 = 0,9
2 Tính toán ổn định điểm tựa vai bờ của đập với tổ hợp
cơ bản và đặc biệt không kể động đất
γcda,2 = 1,0
3 Tính toán ổn định chung của đập trên các mặt
cắt rộng, với tải trọng của tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặc biệt không có động đất
γcda,3 = 1,1
4 Tính toán ổn định điểm tựa bờ và ổn định
chung của đập khi có động đất SEE
γcda,4 = 1,1
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp có nhiều yếu tố tác động đồng thời,
tích của các hệ số tương ứng của điều kiện vận hành được đưa vào tính
toán (ví dụ, khi tính toán ổn định tổng thể của đập trên
các mặt cắt rộng, có tính đến ảnh hưởng của địa chấn: γcda = γcda,3 x γcda,4 = 1,1 x 1,1 = 1,21
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi tính toán đập vòm và đập vòm trọng lực cho độ bền chung mà không
tính đến các bộ phận riêng lẻ (mố, đỉnh đập, đập tràn, cửa lấy nước,
đường ống áp lực, v.v.), các bộ phận này phải được tính riêng về độ bền cục bộ.
12.2.10 Tính
toán trạng thái ứng suất - biến dạng và độ bền cục bộ của nền đập vòm và vòm trọng
lực phải được thực hiện theo TCVN 4253. Trong trường hợp này, khả năng hình
thành các khu vực biến dạng dẻo trong đập liền kề vai bờ được tính đến. Nếu các
điều kiện độ bền cho các bề mặt giảm yếu của khối đá không được
thỏa mãn, các biện pháp nên được thực hiện theo 12.1.7.
Nếu có sẵn dữ liệu đáng tin cậy, nên tính đến trường ứng suất tự nhiên
(trong khu vực) trong các tính toán trạng thái ứng suất và trong đánh giá độ bền của nền.
13 An toàn đập
13.1 Yêu cầu chung
Để đảm bảo an toàn cho đập, yêu cầu phải thực hiện các
công tác trong giai đoạn thiết kế và vận hành đập, bao gồm:
- Thiết lập các tiêu chí an toàn của đập dưới dạng các giá trị
cho phép: Là các giá trị về tải trọng và áp lực tác động, ứng suất cho phép,
gradient thấm cho phép...
- Dự báo trong giai đoạn thiết kế và xác định trong giai đoạn vận hành
các chỉ số chẩn đoán trạng thái của kết cấu, đặc trưng cho sự an toàn của nó:
là các quy luật chuyển vị, biến dạng, lưu lượng thấm...; Để đáp ứng
các yêu cầu về an toàn đập, cần phải: thiết kế bố trí cho công trình thủy công
các phương tiện kỹ thuật để đảm bảo kiểm soát tình trạng của chúng; tổ chức và tiến
hành quan trắc thực địa về tình trạng của các kết cấu; tiến hành kiểm tra thường
xuyên các công trình.
13.2 Quan trắc thực địa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong các dự án đập bê tông và bê tông cốt thép cấp đặc biệt, cấp I và
II, cần phải lắp đặt các thiết bị quan trắc (TBQT) trong kết cấu, nền
và trên các vai bờ để tiến hành quan trắc thực địa về tình trạng
của các kết cấu, nền móng và các vai bờ trong thời gian xây dựng và trong quá trình vận
hành, sử dụng; thông thường cần lắp đặt một hệ thống tự động thu thập số liệu
cho TBQT. Đối với đập cấp III, IV việc lắp đặt TBQT cần được luận chứng.
Quan sát trực quan được thực hiện cho tất các cấp đập.
13.2.2 Quan trắc thực địa trên đập bê tông và bê tông
cốt thép nên được thực hiện theo chương trình được lập trong quá trình thiết kế
và được quy định trong quá trình xây dựng, hoạt động tạm thời và lâu dài
của kết cấu. Chương trình quan sát thực địa phải bao gồm các
thành phần và khối lượng quan trắc và nghiên cứu thực địa, hệ thống vị trí
TBQT, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu đo lường và phương pháp phân tích
chúng để chẩn đoán tình trạng của cấu trúc ở các giai đoạn xây
dựng và vận hành khác nhau.
13.2.3 Bố trí thiết bị quan trắc và công tác quan trắc
thực địa trong quá trình xây dựng nhằm mục đích sau:
- Đánh giá Công nghệ thi công bê tông khối lớn (khả năng chống nứt của
bê tông, điều kiện nhiệt độ, tuân thủ trình tự thi công công trình bê tông);
- Chất lượng nguyên khối của đập;
- Tuân thủ các thành phần bê tông được sử dụng với thiết kế.
- Theo kết quả quan sát của thời kỳ xây dựng, cần điều chỉnh các biện
pháp công nghệ, xác định các khu vực bị lỗi (bê tông phát triển kém, xi măng chất
lượng thấp, của khe nối giữa các cột, hình thành vết nứt nhiệt độ).
13.2.4 Quan trắc thực địa trong quá trình tích nước hồ
chứa để xác định các vấn đề sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Quy luật hình thành trạng thái ứng suất - biến dạng của đập ở mỗi
giai đoạn mực nước hồ chứa;
- Áp lực thấm của nền lên công trình.
13.2.5 Quan trắc thực địa trong thời kỳ vận hành nhằm
mục đích:
- Xác định sơ đồ thực tế hoạt động tĩnh của hệ thống đập - nền và sự
khác biệt của nó so với sơ đồ thiết kế cho dự án;
- Làm rõ thành phần của các thông số tải trọng dự báo trong
giai đoạn thiết kế được sử dụng để đánh giá tình trạng an toàn của đập;
- Làm rõ giá trị của các chỉ số dự báo về trạng thái hoạt động đáng tin
cậy.
13.2.6 Thành phần của các thông số được giám sát cơ
bản của quan trắc thực địa phải cho phép đánh giá độ bền, độ ổn định và độ chống
thấm của đập, cũng như tải trọng và tác động lên kết cấu.
a) Trong trường hợp chung, thành phần của các tham số quan trắc phải
bao gồm:
- Mực nước ở thượng và hạ lưu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Áp lực ngược tại điểm tiếp xúc của kết cấu nền và thân đập;
- Nhiệt độ ngoài trời (trung bình hàng ngày) trong khu vực đo, nhiệt độ
nước trong hồ chứa và ở hạ lưu;
- Tác động của tải trọng động (hoạt động của các tổ máy thủy lực, tác động
của dòng xả tràn);
- Tác động địa chấn (thông số của rung động địa chấn của nền và kết cấu);
- Chuyển vị thẳng đứng (lún) và ngang (trượt, lệch, nghiêng) của các điểm
đặc trưng của đập và nền;
- Độ mở khe co giãn và dịch chuyển tương đối của các phần;
- Độ mở tại điểm tiếp xúc của đập với nền;
- Độ mở các khe thi công và vết nứt trong khối bê tông;
- Thông số địa động lực;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thành phần hóa học của nước hồ chứa và nước thấm; nhiệt độ nước thấm;
- Đặc tính vật lý và cơ học của bê tông trong các khu vực khác nhau của
đập (độ bền, khả năng - chống nước, mô đun đàn hồi tĩnh và động, v.v.);
- Hư hỏng cơ học cho khối bê tông;
- Trạng thái nhiệt độ của đập và nền;
- Trạng thái ứng suất của đập;
- Trạng thái ứng suất và biến dạng của mái dốc vai đập;
- Thủy lực dòng chảy tại đập tràn và ở các khu vực;
- Hư hỏng cho các bề mặt bê tông của các mặt đập tràn, khe van và các
vùng có mực nước thay đổi;
- Hư hỏng cho các công trình tiêu năng (bể tiêu năng, sân tiêu năng,
gia cố vùng chuyển tiếp);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trạng thái ứng suất và biến dạng của sườn dốc vai bờ.
b) Thành phần các quan trắc kiểm tra bổ sung, cũng nên bao gồm:
- Ứng suất trong cốt thép (công trình tương ứng của đập bê tông cốt
thép, neo sân trước, vỏ bê tông cốt thép của ống dẫn nước, v.v.);
- Ứng suất trong vỏ kim loại của ống dẫn nước áp lực và buồng xoắn ốc của
các tổ máy thủy lực;
- Vết nứt trong kết cấu bê tông cốt thép;
- Vết nứt trong lớp bảo vệ của bê tông dọc theo
các thanh cốt thép; bong tróc lớp bảo vệ của bê tông;
- Ăn mòn cốt thép và bê tông;
- Ăn mòn kim loại vỏ của đường ống áp lực và buồng xoắn;
- Hư hỏng cơ học cho các phụ kiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.2.8 Trong các dự án đập bê tông và bê tông cốt
thép cấp đặc biệt với độ địa chấn ước tính của khu vực xây dựng từ cấp 7
trở lên, cũng như đập cấp I với độ địa chấn ước tính của khu vực xây dựng từ cấp
8 trở lên, cần bố trí hệ thống giám sát địa động lực học.
13.3 Kiểm tra tình trạng đập
13.3.1 Để
theo dõi trạng thái của các công trình thủy công, bao gồm cả đập, nên tiến hành
kiểm tra thường xuyên các công trình, trong một số trường hợp cần có sự tham
gia của các tổ chức chuyên ngành.
13.3.2 Kết quả kiểm tra công trình thủy công phải được
lập dưới dạng Báo cáo kiểm tra của mẫu đã thiết lập với kết luận về mức độ an
toàn của kết cấu thủy lực (tuân thủ các cấu trúc với tiêu chí an toàn theo quy
định) và danh sách các biện pháp (nếu cần) để tăng độ tin cậy và đảm bảo an
toàn cho kết cấu thủy lực.
13.4 Đánh giá an toàn đập
13.4.1 Đánh
giá an toàn đập bê tông và bê tông cốt thép cần thực hiện theo TCVN 11699.
Thông thường các đánh giá chi tiết nên được thực hiện bằng cách so sánh các giá
trị thực tế với:
- Các tải trọng và tác động được sử dụng trong thiết kế;
- Các giá trị và xu hướng phát triển của các giá trị, để kiểm soát về
trạng thái của đập theo các điều kiện về độ ổn định và độ bền so với các quy luật
tiêu chuẩn.
13.4.2 Các giá trị của các chỉ số để kiểm soát về
tình trạng của kết cấu (chuyển vị, ứng suất, độ mở khe, áp lực nước, lưu lượng
thấm, v.v.) cần được dự kiến trong thiết kế và được xác định trong quá trình vận
hành công trình dựa trên mô hình toán học hồi quy có tính đến các đặc trưng của
hệ thống nền - đập theo kết quả quan trắc thực địa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
(Tham khảo)
Vận tốc
không xói cho phép và tỷ lưu cho phép
Bảng A1 - Vận tốc không xói cho phép đối với
các loại đất khác nhau *
STT
Đất nền
Vận tốc không xói cho phép khi các độ sâu dòng chảy h (m/s)
h = 1m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h = 10m
h = 20m
1
Cát hạt vừa lẫn cát thô
0,60
7
16
37
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,75
9
20
46
3
Sét chặt vừa, á sét nặng có độ chặt vừa
0,85
10
23
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
Sỏi thô chứa cát á sét nhẹ, chặt
1,00
12
27
62
5
Cát chứa không nhỏ hơn 10% cuội sỏi dét chặt, á sét nặng, chặt
1,20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
32
74
(*) Nguồn: M.Grisin “Thiết kế công trình thủy lợi trên nền không
phải là đá” 1966 trang 114.
Bảng A2 - Tỷ lưu trung bình cho phép [q]tb
ứng với đường kính hòn đá (hoặc khối đá) và các
chiều sâu xói khác nhau (**)
Đường kính hòn đá (m)
[q]tb ứng với chiều sâu hố
xói bằng
5m
10m
15m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,10
20
30
45
60
0,30
22
40
55
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,50
25
50
65
80
0,75
29
60
75
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,00
32
70
85
100
1,50
35
75
90
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,0
38
80
95
120
2,5
42
85
105
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3,0
45
90
115
140
(*) “Chỉ dẫn thiết kế - bảo vệ chống xói ở lòng dẫn và hạ
lưu công trình xả” VODGEO - 1974.
Thư mục tài liệu tham khảo
- QCVN 04-05:2022/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Công trình thủy
lợi, Phòng chống thiên tai - Phần I. Công trình thủy lợi - Các
quy định chủ yếu về thiết kế;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và chữ viết
tắt
4 Quy định chung
5 Yêu cầu đối với vật liệu xây dựng
6 Yêu cầu chung về kết cấu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Khớp nối, khe biến dạng và vật chắn nước
6.3. Công trình xả, công trình tháo nước và công trình lấy nước
6.4. Yêu cầu về thiết kế công trình nối tiếp đập bê tông và bê
tông cốt thép với nền
7 Tải trọng, tác động và tổ hợp tải trọng
8 Các quy định cơ bản để tính toán đập
8.1 Quy định chung
8.2 Tính toán độ bền và ổn định
đập
8.3 Tính toán thấm cho đập
8.4. Tính toán và nghiên cứu thủy lực cho đập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1 Kết cấu đập và các bộ phận của đập
9.2 Đường viền dưới đất
9.3 Sân trước
9.4 Màn cọc cừ
9.5 Chân khay và màn chống thấm
9.6 Vật tiêu nước
9.7 Tính toán về độ bền và ổn định của đập
9.8 Tính toán sân trước có neo
10 Đập trọng lực trên nền đá
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2 Tính toán độ bền và ổn định đập
11 Đập bản chống trên nền đá
11.1 Yêu cầu về kết cấu
11.2 Tính toán độ bền và độ ổn định của đập
12 Đập vòm và vòm trọng lực
12.1 Kết cấu và các bộ phận của đập
12.2 Tính toán độ bền và ổn định đập
13 An toàn đập
13.1 Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.3 Kiểm tra tình trạng đập
13.4 Đánh giá an toàn đập
Phụ lục A (Tham khảo) Vận tốc không xói cho phép và tỷ lưu cho
phép
Thư mục tài liệu tham khảo