Loại đất
|
Đặc tính phải xác định
|
Bộ phận công trình
|
Khối lượng đất đắp
tương ứng với 1 tổ mẫu kiểm tra, m3
|
Đất sét
Á sét
Á cát
|
Độ ẩm thi công của đất (WTC)
Dung trọng khô (gK)
|
Thân đập đồng chất hoặc khối lượng chính của
thân đập
|
Từ 100 đến 200
|
Tường tâm, tường nghiêng, sân phủ
|
100
|
Hệ số thấm, cường độ chịu cắt, chịu nén ứng
với dung trọng khô (gK) và dung trọng bão
hoà nước (chỉ làm với đập cấp Đặc biệt và cấp I)
|
Thân đập đồng chất hoặc khối chính của thân
đập
|
Từ 20 000 đến 50
000
|
Tường tâm, tường nghiêng, sân phủ
|
20 000
|
Đất lẫn nhiều cát
cuội sỏi
|
Độ ẩm, dung trọng khô, thành phần hạt
|
Thân đập ngoài tường tâm và tường nghiêng
|
Từ 200 đến 400
|
Hệ số thấm, cường độ chịu nén, chịu cắt ứng
với gK (chỉ làm với
đập cấp Đặc biệt và cấp I)
|
Thân đập ngoài tường tâm và tường nghiêng
|
Từ 20 000 đến 50
000
|
Vật liệu tầng lọc
|
Thành phần hạt
|
Tầng lọc
|
Từ 20 đến 50
|
b) Vị trí lấy mẫu phải phân bố đều trên mặt bằng,
mỗi lớp đất đắp có ít nhất là một tổ mẫu (gồm 3 mẫu);
c) Tại mỗi vị trí lấy mẫu, nếu lớp đất đã đầm
dày tới 40cm thì lấy mẫu ở độ sâu giáp với lớp dưới. Nếu lớp đã đầm có chiều
dày lớn hơn 40 cm thì lấy 1 mẫu ở giữa và 2 mẫu tiếp giáp với lớp dưới;
d) Việc xác định hệ số thấm, cường độ chịu
nén, chịu cắt nêu trong Bảng 1 do tư vấn giám sát làm theo yêu cầu của chủ đầu
tư để phục vụ cho công tác quản lý công trình. Nhà thầu xây lắp không phải làm
các thí nghiệm này;
e) Trong phạm vi đầm bằng thủ công hoặc đầm
cóc, số lượng lấy mẫu phải nhiều hơn ở Bảng 1. Cứ mỗi diện tích lớp đầm từ 25
m2 đến 50 m2 lấy một tổ mẫu (gồm 3 mẫu).
14.11 Dung trọng khô thực tế (gK) chỉ được thấp hơn
yêu cầu thiết kế không dưới 0,03 T/m3. Số mẫu không đạt yêu cầu thiết kế so với
tổng số mẫu lấy thí nghiệm không được lớn hơn 5 % và không được tập trung vào một
vùng.
CHÚ THÍCH: Khi mẫu đất thí nghiệm dung trọng
khô có thành phần hạt khác biệt với loại đất thiết kế đã chọn thì cần xem xét
loại bỏ.
14.12 Sau khi lấy mẫu thí nghiệm, phải lấp hố
đào và đầm chặt trở lại.
14.13 Sau khi thí nghiệm, nếu đạt dung trọng
sẽ cho đắp lớp khác. Nếu chưa đạt thì phải đầm lại cho đến khi đạt dung trọng mới
thôi.
14.14 Các kết quả thí nghiệm dung trọng phải
được ghi đầy đủ trong sổ thí nghiệm, có sơ hoạ vị trí lấy mẫu (trên bình đồ và
cao độ). Sổ ghi kết quả thí nghiệm gốc phải được giao cho cơ quan quản lý công
trình sau khi đã tổng nghiệm thu. Việc lấy mẫu thí nghiệm, ghi sổ sách do nhà
thầu xây lắp thực hiện dưới sự giám sát của chủ đầu tư. Trong trường hợp cần
thiết, chủ đầu tư có thể giao cho tư vấn giám sát lấy mẫu thí nghiệm ở những
nơi nào còn nghi ngờ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.16 Khi kiểm tra lát đá mái đập thượng lưu,
cần tuân theo các điều kiện và yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn về xây lát đá
trong công trình thuỷ lợi.
14.17 Tất cả các kết quả kiểm tra, đánh giá,
cần phải ghi trong biên bản, nhật ký thi công và nộp cho chủ đầu tư khi tiến
hành nghiệm thu.
15. Nghiệm thu công
trình
15.1 Việc nghiệm thu công trình đập đất phải
tuân theo đúng các quy định của Nhà nước về quản lý chất lượng công trình thủy
lợi .
15.2 Công tác nghiệm thu đập đất bao gồm nghiệm
thu các bộ phận công trình trong từng thời kỳ, nghiệm thu công tác chặn dòng
theo từng giai đoạn, nghiệm thu khi tích nước và nghiệm thu toàn bộ công trình.
15.3 Trong quá trình thi công, phải tiến hành
nghiệm thu khi hoàn thành các công việc hoặc bộ phận công trình sau đây:
a) Xử lý nền, thi công màn chống thấm, chân
khay;
b) Công trình dẫn dòng;
c) Công trình vĩnh cửu trong thân đập như cống
lấy nước, cống xả cát, cống dẫn dòng, hành lang kiểm tra, các loại ống v.v…;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Thiết bị thoát nước;
f) Thiết bị quan trắc;
g) Lớp bảo vệ mái thượng lưu và mái hạ lưu.
15.4 Trước khi tiến hành nghiệm thu bộ phận
công trình, nhà thầu xây lắp phải chuẩn bị xong các tài liệu sau:
a) Bản vẽ hoàn công;
b) Các bản thuyết minh và ghi chép thay đổi
thiết kế trong quá trình thi công;
c) Kết quả thí nghiệm, kiểm tra chất lượng vật
liệu và đất đắp, trắc địa công trình, tài liệu quan trắc về biến dạng, lún,
chuyển vị v.v…;
d) Các biên bản, ghi chép về các sự cố, hư hỏng
trong quá trình thi công, kết quả xử lý;
e) Ghi chép, kiểm tra và chụp ảnh các hạng mục
công trình và kết cấu bị che khuất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Tất cả các văn bản trên đều được chỉ huy
trưởng công trường ký tên đóng dấu.
15.5 Trong thời gian chưa nghiệm thu và bàn
giao, nhà thầu xây lắp có nhiệm vụ bảo vệ, tu bổ cho công trình.
15.6 Các dung sai cho phép trong thi công như
sau:
a) Vị trí tim đập: không quá 500 mm;
b) Chiều rộng mặt đập: lớn hơn hoặc bằng chiều
rộng thiết kế nhưng phải rộng bằng nhau ;
c) Cao độ mặt đập: lớn hơn hoặc bằng cao độ
thiết kế nhưng phải cao bằng nhau trên toàn bộ tuyến đập ;
d) Chiều dày tường tâm, tường nghiêng, sân phủ,
tầng lọc nước: lớn hơn hoặc bằng chiều dày thiết kế;
e) Hệ số mái dốc của đập (m) được xác định dựa
vào hệ số mái dốc thiết kế của đập (mtk); m nằm trong khoảng từ
1,0.mtk đến 1,1.mtk ;
f) Các dung sai thiên về an toàn chỉ có tác dụng
đánh giá về mặt kỹ thuật thi công, hạn chế lãng phí vật liệu, nhân lực. Nếu nhà
thầu xây lắp làm quá kích thước thiết kế vẫn được nghiệm thu nhưng khối lượng
làm quá không được thanh toán.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16.1 Trong suốt quá trình thi công phải tuân
thủ nghiêm chỉnh các quy định về an toàn trong xây dựng.
16.2 Khi thiết kế biện pháp thi công cho từng
hạng mục công trình, nhà thầu xây lắp phải đề ra các biện pháp bảo đảm an toàn
lao động. Các quy định về an toàn lao động phải viết dưới dạng nội quy để phổ
biến đến tận cán bộ và công nhân trên công trường
16.3 Trước khi thi công một bộ phận công
trình, cán bộ chuyên trách về an toàn lao động phải đến hiện trường để kiểm tra
biện pháp đảm bảo an toàn. Nếu thấy chưa đủ điều kiện đảm bảo an toàn thì có
quyền kiến nghị chỉ huy công trường hoàn thiện các biện pháp cho đến khi đảm bảo
an toàn mới thi công.
PHỤ LỤC
A
(Tham
khảo)
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐỘ ẨM CỦA ĐẤT
A.1 Phương pháp hạ thấp độ ẩm của đất
A.1.1 Dọn sạch cây cỏ phía trên, tiêu hết nước
đọng, dọn sạch tầng phủ, đào các rãnh ngăn nước chảy từ ngoài vào mỏ và rút nước
ngầm trong mỏ. Công việc này có thể làm sớm trước khi khai thác 2 tháng hoặc 3
tháng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.3 Rải đất lên mặt đập với độ dày khoảng
30 cm, phơi nắng từ 1h đến 2 h giờ, dùng máy cày nhiều lưỡi để cày lật lớp đất
lên. Sau đó tiếp tục phơi như trên. Tuỳ lượng nước trong đất mà cày xới nhiều
hay ít lần cho đến khi đạt được độ ẩm thiết kế mới tiến hành đầm.
A.2 Phương pháp tăng thêm độ ẩm của đất
A.2.1 Đối với những loại đất có độ ẩm thấp
hơn độ ẩm thiết kế khoảng từ 3 % đến 4 % thì nên dùng phương pháp đào theo từng
lớp trên mặt đứng. Trước khi khai thác có thể tưới một lượng nước lên mỏ đất để
cho thấm đất rồi mới khai thác
A.2.2 Đối với những loại đất có tính dính nhớt
lớn, thấm hút nước chậm, có độ ẩm tự nhiên nhỏ hơn độ ẩm thiết kế khoảng từ 6 %
đến 8 % (có khi đến 10 %) như một số đất ở duyên hải miền Trung thì phải dùng
nhiều biện pháp phối hợp. Các biện pháp có thể áp dụng là:
1) Cày xới đất ở bãi, tưới nước lên toàn bộ mặt
bằng, dùng máy ủi dồn đất ướt thành đống và ủ đất trong thời gian từ 2 ngày đến
3 ngày mới vận chuyển lên mặt đập để đắp;
2) Trong trường hợp không thể ủ đất trong 2
ngày đến 3 ngày, có thể tiến hành cày xới đất một lớp có độ sâu khoảng 30 cm,
tưới nước lên toàn bộ lớp đất này, để cho đất thấm trong từ 1 h đến 2 h, tiến
hành cày xới để trở đất, rồi lại tưới nước để cho đất thấm đều trong từ 1 h đến
2 h. Nếu đất vẫn chưa thấm đều thì tiến hành cày xới nữa cho tới khi nước thấm
đều mới được đưa lên mặt đập để đắp;
3) Phun nước trong quá trình máy đào đang xúc
đất lên xe vận chuyển. Để tưới nước cho đều, nên thiết kế hệ thống đường ống có
gắn vòi phun. Nếu dùng xe tưới nước cũng nên lắp vòi phun.
PHỤ LỤC
B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DUNG TRỌNG KHÔ Ở HIỆN TRƯỜNG SAU
KHI ĐẦM NÉN
B.1 Phương pháp dao vòng
B.1.1 Phạm vi áp dụng
Phương pháp này thích hợp với các loại đất hạt
mịn và đất cát có lẫn ít hơn 30 % sạn sỏi có hạt nhỏ hơn 20 mm.
B.1.2 Cách tiến hành
B.1.2.1 Đào chung quanh chỗ lấy mẫu, ở giữa
chừa lại cột đất có đường kính lớn hơn đường kính dao vòng. Đặt dao vòng lên cột
đất, dùng sức hai tay ấn dao vòng xuống đều đặn, nhẹ nhàng không lay động. Khi
dao vòng đã cân bằng, lắp ống nối vào đầu dao vòng, đặt tấm đệm lên đầu nối rồi
lấy búa gõ vào tấm đệm làm cho dao vòng ngập sâu xuống đất. Sau đó đào dao vòng
đã đầy đất lên.
B.1.2.2 Gọt đất cho bằng cả hai đầu dao vòng,
lau sạch mặt ngoài dao vòng rồi cân khối lượng dao vòng và đất trong dao vòng
chính xác đến 1 g.
B.1.2.3 Tính toán dung trọng đất ẩm theo công
thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
gW là dung trọng đất ẩm, g/cm3 hoặc t/m3;
m1 là khối lượng dao vòng chứa
đất, g ;
m0 là khối lượng dao vòng, g
;
V là thể tích dao vòng, cm3.
B.1.2.4 Tháo đất ra khỏi dao vòng, làm vụn đất,
trộn đều rồi lấy khoảng 20 g đất (tránh lấy các hòn sỏi, cục đất sét) cho vào hộp
đã lau sạch và biết khối lượng. Đậy nắp hộp, lau sạch mặt ngoài rồi cân hộp và
đất chính xác đến 0,01 g.
B.1.2.5 Mở nắp hộp ra, đổ cồn 960 cho ngập
đất rồi đốt khô, cứ như thế đốt đến ba lần để cho khối lượng đất khô trong hộp
không thay đổi sau các lần cân. Sau lần cân thứ ba, đậy nắp hộp lại, lau sạch mặt
ngoài, cân hộp và đất khô chính xác tới 0,01 g.
B.1.2.6 Tính toán độ ẩm của đất theo công thức
dưới đây:
B.2 Phương pháp hố đào kết hợp với
rót cát tiêu chuẩn
B.2.1 Đối với đất đắp có lẫn nhiều sỏi sạn hạt
to và cuội, dăm không dùng được phương pháp dao vòng thì phải dùng phương pháp
hố đào kết hợp với rót cát tiêu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2.3 Trình tự và phương pháp xác định dung
trọng khô của cát tiêu chuẩn:
a) Chuẩn bị một khối lượng cát tiêu chuẩn khoảng
từ 40 kg đến 50 kg
b) Đặt phễu (có đường kính lỗ cuống phễu khoảng
15 mm) vào ống lường đã biết thể tích, để miệng dưới của cuống phễu cao hơn miệng
ống lường khoảng 100 mm, đổ cát vào phễu cho đầy bình, dùng thước thẳng gạt
bằng mặt cát trên miệng bình rồi đổ cát ra và cân khối lượng của nó chính xác đến
1 g. Lặp lại như vậy 3 lần, lấy kết quả trung bình
c) Tính toán dung trọng khô của cát theo công
thức:
Trong đó:
gKX là dung trọng khô của cát tiêu chuẩn, g/cm3;
m là khối lượng cát đổ đầy ống lường, g;
V là thể tích ống lường, cm3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Tại vị trí lấy mẫu thí nghiệm, dọn sạch một
khoảnh đất có kích thước khoảng 40 cm x 40 cm, rồi san bằng
b) Đặt khay tôn có khoét lỗ ở giữa với đường
kính khoảng 200 mm lên khoảnh đất đã được san bằng đó. Đào đất trong lỗ ra cho
vào khay chứa có nắp đậy. Chú ý đào nhẹ nhàng để giữ thành vách hố không bị sạt
lở, cứ thế đào cho đến đáy lớp đất.
c) Đem cân khối lượng của đất lấy từ hố đào
là m1 . Yêu cầu cân có độ chính xác từ 5 g đến 10 g tuỳ loại cân sử dụng.
d) Làm vụn đất, trộn đều và làm khô cho đến
khi khối lượng không đổi bằng phương pháp rang trên bếp ga trong khoảng từ 20
min đến 25 min. Sau đó cân để xác định khối lượng khô của đất lấy từ hồ đào mK.
e) Đặt giá phễu lên hố đào sao cho phễu thẳng
đứng, chính tâm hố đào và miệng dưới của cuống phễu cách đáy hố khoảng 100 mm
(như khi xác định dung trọng của cát).
f) Dùng một lượng cát đã xác định trước khối
lượng m2, đổ qua phễu vào hố đào cho đến khi đầy hố. Lấy giá phễu ra, dùng thước
thẳng gạt phẳng cát trên miệng hố, cho cát thừa vào khay. Lấy khay ra và cho số
cát thừa vào thùng đựng cát. Tiếp tục dùng thước thẳng gạt phẳng cát trong hố
đào cho ngang mặt đất, cẩn thận gạt từ xung quanh và lấy cát thừa cho vào thùng
đựng cát.
g) Cân khối lượng cát còn lại trong thùng đựng
cát m3 (chính xác đến 1 g).
h) Tính toán dung trọng đất ở trạng thái ẩm
theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
gW là dung trọng đất ẩm, lấy chính xác đến hai số lẻ sau dấu
phẩy, g/cm3;
gKX là dung trọng khô xốp của cát tiêu chuẩn, g/cm3;
m1 là khối lượng đất ẩm lấy từ hố
đào, g;
m2 là khối lượng cát tiêu chuẩn được
chuẩn bị để đổ vào hố đào, g;
m3 là khối lượng cát tiêu chuẩn
còn lại trong thùng đựng cát, g.
PHỤ LỤC
C
(Quy
định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1 Yêu cầu chung
C.1.1 Trước khi đắp đập, nhà thầu xây lắp phải
tổ chức thí nghiệm đầm nén hiện trường đối với từng loại đất để xác định các
thông số đầm nén . Các thông số đầm nén cần xác định bao gồm:
- Chiều dày lớp đất rải ;
- Số lần đầm nén của máy đầm để đạt dung
trọng khô thiết kế ;
- Độ ẩm thích hợp nhất.
C.1.2 Để phục vụ cho việc thí nghiệm đầm nén
hiện trường, nhà thầu tư vấn thiết kế cần cung cấp cho nhà thầu xây lắp tài liệu
thí nghiệm đầm nện Proctor tiêu chuẩn ở trong phòng.
C.1.3 Trong trường hợp nhà thầu tư vấn thiết
kế không cung cấp tài liệu này, nhà thầu xây lắp có thể tham khảo số liệu ở bảng
sau để tiến hành thí nghiệm hiện trường.
Bảng C1 – Giá trị
dung trọng khô lớn nhất khi tiến hành thí nghiệm đầm nện
Proctor
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ ẩm tốt nhất, %
Dung trọng khô lớn
nhất có thể đạt được khi đầm Proctor, t/m3
Cát
Từ 8 đến 12
Từ 1,75 đến 1,95
Á cát
Từ 9 đến 15
Từ 1,65 đến 1,85
Bụi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 1,60 đến 1,82
Á sét nhẹ
Từ 12 đến 18
Từ 1,65 đến 1,85
Á sét nặng
Từ 15 đến 22
Từ 1,60 đến 1,80
Á sét bụi
Từ 17 đến 23
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sét
Từ 18 đến 25
Từ 1,55 đến 1,75
C.2 Phương pháp thí nghiệm
C.2.1 Đối với loại đất có tính dính
C.2.1.1 Yêu cầu về bãi thí nghiệm
Bãi thí nghiệm chọn nơi bằng phẳng có chiều
dài khoảng 60 m, chiều rộng từ 6 m đến 8 m . Nền bãi được loại bỏ hết lớp đất
thực vật và đầm nén đạt dung trọng khô thiết kế gTK. Chia bãi đất
thành 4 đoạn, chiều dài mỗi đoạn là 15 m. Mỗi đoạn lại chia đều thành 4 băng, mỗi
băng rộng 3,75 m.
C.2.1.2 Trình tự thí nghiệm
C.2.1.2.1 Thí nghiệm lần thứ nhất:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi chuẩn bị xong bắt đầu tiến hành thí
nghiệm đầm nện :
- Băng thứ nhất mỗi đoạn đầm n1 lượt;
- Băng thứ 2, băng thứ 3 và băng thứ 4 mỗi
đoạn đầm n2, n3 và n4 lượt (xem hình C.1);
- Sau khi đầm xong, mỗi băng lấy từ 6 mẫu
đến 9 mẫu thí nghiệm dung trọng khô gK và xác định trị số bình quân của chúng.
C.2.1.2.2 Thí nghiệm các lần tiếp theo:
Lần thứ hai, ba, tư cũng làm thí nghiệm như
quy định tại điều C.2.1.2.1 thí nghiệm lần thứ nhất nhưng với chiều dầy rải đất
H lần lượt là h2, h3, h4
C.2.1.2.3 Lấy các kết quả thí nghiệm của 4 lần,
vẽ biểu đồ biểu thị quan hệ giữa dung trọng khô gK , độ ẩm W và số
lần đầm nện n cho từng chiều dày lớp đất rải H = hi (xem Hình C.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC
D
(Quy
định)
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI ĐẮP ĐẬP BẰNG ĐẤT BAZAN
D.1 Đặc điểm về mặt vật liệu xây dựng của đất
Bazan
Đất Bazan xét về mặt vật liệu xây dựng có một
số đặc điểm chính sau đây:
- Độ tơi xốp lớn;
- Độ ẩm cao, thông thường từ 30 % đến 40
%;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hệ số thấm sau khi đầm nén đạt từ
10-5 cm/s đến 10-7 cm/s;
- Lượng kết von latêrít lớn dần từ trên
xuống dưới theo 5 đới của vỏ phong hoá Bazan, trong đó có cả cuội tròn cạnh và
dăm sắc cạnh có đường kính từ 20 mm đến 200 mm.
D.2 Phân đới cấu tạo vỏ phong hoá đá Bazan
Để nhận biết một cách trực quan về việc phân
đới cấu tạo vỏ phong hoá đá Bazan, trong tiêu chuẩn này quy định cách phân chia
đới cấu tạo như sau:
a) Đới thứ nhất: Đới đất đỏ đồng nhất, hạt nhỏ.
Đất tàn tích Bazan hoặc đất tàn tích và sườn tích Bazan không phân chia, có màu
nâu đỏ hoặc xám vàng sắc đỏ. Hầu hết hạt nhỏ, cấu tạo lỗ hổng lớn, kết cấu ít
chặt, trạng thái ít ẩm đến ẩm vừa, bề dày đới từ 0,3 m đến 7,0 m;
b) Đới thứ hai: Đới đất đỏ chưa kết von
latêrít hạt to, loại kết von latêrit sắt (phần trên) hoặc các hạt nhỏ và hạt
to kết von latêrít nhôm sắt (phần dưới). Phần hạt nhỏ có màu sắc và tính chất vật
lý giống đới thứ nhất. Các hạt to loại kết von latêrít sắt có màu xám đen hoặc
nâu sẫm, cấu tạo đặc sít và nặng. Các kết von loại latêrít nhôm sắt có màu
sáng, vàng nhạt, hạt có góc cạnh hoặc hình dạng kỳ dị, thành phần chủ yếu là
ôxit nhôm, cấu tạo nhiều lỗ hổng nhỏ, tương đối nhẹ.Chiều dày đới từ 1 m đến 7
m;
c) Đới thứ ba: Đới đất màu loang lổ. Đới này
bao gồm đất tàn tích Bazan màu loang lổ (xám nâu đỏ, xám vàng, xám trắng) có hầu
hết là hạt nhỏ kết cấu ít chặt, trạng thái ẩm vừa đến ẩm cao. Đất phần dưới của
đới có thể có các khoáng vật sét loại monmorilorit, chiều dày đới từ 2 m đến 7
m;
d) Đới thứ tư: Đới sét hoá còn bảo tồn của đá
gốc. Đất tàn tích Bazan màu xám vàng, xám nâu đỏ, xám tím lẫn xám xanh. Thành
phần hạt chủ yếu là hạt nhỏ nhưng có những ổ, cục đá Bazan phong hoá dạng bóc vỏ
hình cầu. Đất ít chặt, trạng thái ẩm cao, bao gồm cả các khoáng vật sét loại
monmorilorit, bề dày đới từ 2 m đến 5 m;
e) Đới thứ năm: Đới đá mảnh. Đất tàn tích
Bazan có thành phần chủ yếu là các đá mảnh, cục do đá Bazan bị phong hoá vỡ vụn
ra. Có một số hạt nhỏ lấp nhét trong các lỗ hổng và khe nứt. Bề dày đới từ
0,5 m đến 1,5 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.3 Khai thác đất Bazan để đắp đập
D.3.1 Thông thường trong thiết kế chỉ sử dụng
được đới thứ nhất và phần trên của đới thứ 2 để đắp đập. Điều này phải được ghi
rõ trong thiết kế và chỉ dẫn chi tiết đối với việc khai thác các mỏ đất đắp đập.
Khi khai thác đất để đắp đập, nếu phát hiện có những dấu hiệu khác so với các
chỉ dẫn trong thiết kế thì nhà thầu xây lắp phải báo cho chế độ tưới biết để xử
lý.
D.3.2 Khi khai thác đất ở đới 1, có thể khai
thác theo cả 2 cách mặt bằng và mặt đứng nhưng tốt nhất là khai thác theo mặt đứng
hoặc vát xiên suốt chiều dày của tầng đất khai thác.
D.3.3 Khi khai thác đất ở đới 2, phải chú ý
khai thác đúng chỉ giới quy định. Nên khai thác theo mặt đứng hoặc mặt xiên
theo suốt chiều dày của tầng đất như đối với đới 1
D.3.4 Trong trường hợp đới 1 mỏng, có thể
khai thác cả đới 1 và đới 2 cùng trong một tầng đào.
D.3.5 Không khai thác và sử dụng đất bazan chứa
trên 45 % khối lượng hạt kết von latêrít nhôm sắt hình dạng kì dị.
D.4 Đầm nện đất Bazan khi đắp đập
Việc đầm nện đất Bazan khi đắp đập cũng có những
yêu cầu kỹ thuật giống như các loại đất khác, song để đầm có hiệu quả nên sử dụng
các loại đầm có áp suất lớn như đầm chân dê, đầm Sakai hoặc Đinapac có núm gai
và chấn động.
D.5 Xác định dung trọng khô của đất ở hiện
trường với loại đất Bazan hỗn hợp hạt nhỏ và hạt to
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nếu dùng bằng phương pháp đào hố thì
tuân theo chỉ dẫn ở phụ lục B;
- Nếu dòng dao vòng thì cần dùng loại
dao vòng có kích thước lớn. Đường kính trong của dao d bằng 15 cm đến 20 cm,
chiều cao h nằm trong khoảng từ 2/3 d đến 3/4 d và tuân theo chỉ dẫn ở phụ lục
B.
D.5.2 Phương pháp xác định
a) Sau khi xác định xong thể tích của đất và
khối lượng đất đã đầm nén thì xác định độ ẩm chung của đất hỗn hợp (hạt to và hạt
nhỏ) và độ ẩm riêng của đất hạt nhỏ (như đã chỉ dẫn ở phụ lục B);
b) Tiếp theo là xác định hàm lượng hạt to và
khối lượng thể tích khô của đơn thể hạt lớn hơn 2 mm;