Công thức Sd = Rd,
định nghĩa một trạng thái giới hạn.
5.6.2.2 Tải trọng thiết
kế được xác định bằng tải trọng đặc trưng nhân với hệ số tải trọng:
(2)
Fd: Tải trọng
thiết kế
γf: Hệ số tải trọng
Fk: Tải trọng
đặc trưng, xem 5.8.
Hệ số tải trọng và tổ hợp đối với ULS,
ALS, FLS và SLS phải được áp dụng theo TCVN 6170-3.
5.6.2.3 Một hiệu ứng
tải trọng thiết kế là tổ hợp bất lợi nhất hiệu ứng tải trọng từ các tải trọng
thiết kế, và có thể, nếu thể hiện bằng một đại lượng đơn thì chúng được thể hiện
bởi:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(3)
Sd: Hiệu ứng tải
trọng thiết kế
q: Hàm hiệu ứng tải trọng
5.6.2.4 Nếu liên hệ
giữa tải trọng và hiệu ứng tải trọng là tuyến tính, hiệu ứng tải trọng thiết kế
có thể được xác định bằng cách nhân hiệu ứng tải trọng đặc trưng tương ứng với
hệ số tải trọng:
(4)
Ski: Hiệu ứng tải trọng đặc
trưng
5.6.2.5 Trong Tiêu
chuẩn này, giá trị của hệ số vật liệu được chỉ rõ trong từng mục tương ứng đối
với các trạng thái giới hạn khác nhau.
5.6.2.6 Nói chung, độ
bền tương ứng một hiệu ứng tải trọng riêng lẻ là một hàm của các thông số như
là hình dạng kết cấu, tính chất vật liệu, môi trường và hiệu ứng tải trọng (các
hiệu ứng tương tác).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rd = ɸ.Rk
(5)
Rk: Độ bền đặc trưng
ɸ: Hệ số độ bền
Hệ số độ bền thông qua hệ số vật liệu
(γM) được xác định như sau:
(6)
5.6.2.8 Độ bền đặc
trưng (Rk) có thể được tính toán dựa trên các giá trị đặc
trưng của các thông số liên quan hoặc được xác định bằng thử nghiệm. Giá trị đặc
trưng nên dựa vào phân vị thứ 5 của các kết quả thử nghiệm.
5.6.2.9 Các hệ số tải
trọng thay cho:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Xác suất giảm của các tải khác nhau sẽ
tác động đồng thời tại giá trị đặc trưng của chúng;
- Sự không rõ ràng trong mô hình và phân tích
dùng để xác định các hiệu ứng tải trọng.
5.6.2.10 Các hệ số vật
liệu thay cho:
- Độ lệch bất lợi nhất có thể xảy về sức bền của
vật liệu từ các giá trị đặc trưng;
- Sức bền vật liệu giảm có thể xảy ra trong kết
cấu, cho toàn bộ, được so sánh với giá trị đặc trưng suy ra từ mẫu thử.
5.7 Thiết
kế dựa trên thử nghiệm
5.7.1 Yêu cầu chung
5.7.1.1 Thiết kế dựa
trên thử nghiệm hoặc theo dõi hiệu suất thông thường được hỗ trợ bởi các phương
pháp thiết kế lý thuyết.
5.7.1.2 Tác động của
tải trọng, độ bền kết cấu và chống lại sự suy giảm độ bền vật liệu có thể được
thành lập bằng việc thử nghiệm hoặc theo dõi hiệu suất của kết cấu thực tế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm thực tế hoặc giám sát trên
kết cấu hiện tại có thể được sử dụng để cung cấp thông tin về tác động của phản
ứng và tác động của tải trọng được sử dụng trong hiệu chỉnh và cập nhật về cấp
độ an toàn của kết cấu.
5.8 Xác định hiệu ứng của tải trọng
5.8.1 Yêu cầu
chung
5.8.1.1 Hiệu ứng của
tải trọng dưới dạng chuyển động, chuyển vị hoặc nội lực và ứng suất của kết cấu,
phải được xác định liên quan đến:
- Không gian và thời gian tự nhiên,
bao gồm:
• Có thể là tải trọng phi tuyến;
• Đặc trưng động của phản ứng;
- Trạng thái giới hạn có liên quan đến kiểm tra
thiết kế;
- Độ chính xác mong muốn trong giai đoạn thiết
kế liên quan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.1.3 Nhìn chung,
có ba dải tần số cần được xem xét đối với kết cấu giàn:
Tần số cao (HF)
Chu kỳ dao động riêng của kết cấu
thân cứng thấp hơn chu kỳ dao động của sóng trội (thông thường
phản ứng dao động và đàn hồi trong TLP’s).
Tần số sóng (WF)
Miền chu kỳ sóng điển hình nằm trong
phạm vi từ 4s đến 25s. Có thể áp dụng cho giàn nằm trong
vùng hoạt động của sóng.
Tần số thấp (LF)
Đây là dải tần số liên quan đến sự
phản ứng thay đổi chậm với chu kỳ dao động riêng cao hơn năng
lượng sóng trội.
5.8.1.4 Một phân tích
chuyển động sóng tổng thể là bắt buộc đối với kết cấu với ít nhất một dạng tự
do. Đối với kết cấu chống rung hoàn
toàn thì một phân
tích tĩnh hoặc động thể hiện sự làm việc đồng thời của sóng - kết cấu - nền móng là bắt
buộc.
5.8.1.5 Sự không tin
cậy trong mô hình phân tích được kỳ vọng phải được quan tâm bằng các hệ số bền
và hệ số tải trọng. Nếu sự không tin cậy mà cao bất thường, giả định bảo toàn sẽ
được lập.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.1.7 Trong giai
đoạn thiết kế cuối cùng, các phương pháp lý thuyết cho việc dự đoán các phản ứng
quan trọng của bất kỳ hệ thống mới nào sẽ được kiểm chứng lại bằng cách thử các
mô hình thích hợp.
5.8.1.8 Tải trọng động
đất chỉ cần xem xét cho các mô hình hạn chế theo tính chất. Các yêu cầu liên
quan đến các đối tượng khác nhau xem tiêu chuẩn bổ sung.
5.8.2 Phân tích
chuyển động tổng thể
Mục đích của một phân tích chuyển động
để xác định chuyển vị, gia tốc, vận tốc và áp lực thủy động có liên quan cho tải
trọng lên kết cấu thượng
tầng, cũng như các chuyển động liên quan (trong các dao động tự do) cần để đánh
giá các yêu cầu khoảng tĩnh không và nước biển tràn lên. Lực kích thích bởi sóng, dòng chảy
và gió sẽ được xem xét.
5.8.3 Hiệu ứng tải
trọng trong kết cấu và nền đất hoặc móng
5.8.3.1 Chuyển vị, lực
hoặc ứng suất trong kết cấu và nền móng phải được xác định theo các tổ hợp có
liên quan của các tải trọng bằng các phương pháp đã được công nhận, các phương
pháp đó kể đến các biến của tải trọng theo thời gian và không gian, các chuyển
động của kết cấu và trạng thái giới hạn. Kết quả đó phải được kiểm chứng lại. Các giá
trị đặc trưng của các hiệu ứng tải trọng phải được xác định.
5.8.3.2 Ảnh hưởng
phi tuyến và ảnh hưởng động kết hợp với phản ứng của tải trọng và kết cấu phải
được tính đến bất cứ khi nào liên quan.
5.8.3.3 Các tính chất
ngẫu nhiên của tải trọng môi trường sẽ được kể đến đầy đủ.
5.8.3.4 Sự miêu tả của
các kiểu khác nhau của phân tích sẽ bao trùm hết trong các tiêu chuẩn bổ sung
khác nhau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tài
liệu tham khảo
No. 30.6 - Structure Reliability
Analysis of Marine Structures, July 1992 (DNV Classification Notes).
DNVGL-OS-A101, Safety principles and
arrangements, Edition July 2015.
DNVGL-OS-C101, Design of offshore
steel structures, general- LRFD method, Edition April 2016.
MỤC
LỤC
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện
dẫn
3 Thuật ngữ và
định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2 Hệ thống đơn vị
4 Các quy định
chung
4.1 Yêu cầu
chung
4.2 Mức độ áp dụng
4.3 Sửa đổi bổ
sung
4.4 Phương pháp
thiết kế khác
5 Yêu cầu chung
về thiết kế
5.1 Yêu cầu chung
5.2 Xem xét chung
thiết kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4 Thiết kế theo
phương pháp xác suất
5.5 Thiết kế theo
ứng suất cho phép
5.6 Thiết kế theo
phương pháp LRFD
5.7 Thiết kế dựa
trên thử nghiệm
5.8 Xác định hiệu
ứng của tải trọng