- Độ kim lún tại 25 °C, 1/10 mm
- Độ nhớt động học tại 135 °C, cSt
- Độ nhớt động lực tại 60 °C, P (1P =
0,1 Pa.s)
|
29 đến 181
200 đến 720
520 đến 5320
|
7.2 Khi thử nghiệm
tại một phòng thí nghiệm (thử nghiệm đơn phòng), với cùng điều kiện thử nghiệm
(do một người thí nghiệm trên cùng loại thiết bị, cùng loại mẫu thử nghiệm), sự
khác nhau giữa hai kết quả thử nghiệm biểu thị bằng phần trăm của
giá trị trung bình không được lớn hơn giá trị quy định tại Bảng 1 (xem hướng dẫn
tại Phụ lục D).
7.3 Khi thử nghiệm
tại các phòng thí nghiệm (thử nghiệm liên phòng), sự khác nhau giữa hai kết quả
thử nghiệm biểu thị bằng phần trăm của giá trị trung bình không được lớn hơn
giá trị quy định tại Bảng 2 (xem hướng dẫn tại Phụ lục D).
Bảng 1- Quy định độ chụm
khi thử nghiệm của một thí nghiệm viên tại một phòng thí nghiệm
Chỉ tiêu thử
nghiệm
Hệ số biến
sai, [1s%]
(% của giá
trị trung bình)
Giới hạn chấp
thuận của hai kết quả thử nghiệm, [d2s%]
(% của giá
trị trung bình)
Độ kim lún tại 25°C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30
Độ nhớt động học tại 135°C, cSt
9
26
Độ nhớt tại 60°C, P
18
51
Bảng 2- Quy định
độ chụm khi thử nghiệm liên phòng thí nghiệm
Chỉ tiêu thử
nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(% của giá
trị trung bình)
Giới hạn chấp
thuận của hai kết quả thử nghiệm, [d2s%]
(% của giá
trị trung bình)
Độ kim lún tại 25°C
21
58
Độ nhớt động học tại 135°C, cSt
16
46
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
33
93
8 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm cần có các thông
tin sau:
- Nguồn gốc mẫu;
- Loại máy thí nghiệm;
- Khối lượng dung dịch chiết xuất (gồm
dung môi, nhựa đường và bột khoáng);
- Khối lượng nhựa đường chiết tách được;
- Khối lượng bột khoáng chiết tách được;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm;
- Ngày thí nghiệm;
- Viện dẫn tiêu chuẩn này.
Phụ
lục A
(tham khảo)
Hệ thống chưng cất thu hồi nhựa đường theo phương pháp
Abson
Hlnh A1: Sơ đồ hệ thống
chưng cất thu hồi nhựa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 - Bộ phận gia nhiệt
3 - Bình ngưng
5 - Bình chứa
7 - Ống dẫn khí
2 - Bình chưng cất
4 - Nhiệt kế
6 - Giá đỡ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Phễu chiết (Separatory Funnel)
Hình B1: Phễu chiết
Phễu chiết bằng thủy tinh, dung tích tối
thiểu 125 mL. Phễu có
khóa điều chỉnh được tốc độ chảy của dung dịch.
Phụ
lục C
(tham khảo)
Thiết bị quay ly tâm tốc độ cao
ghi chú:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 - Cốc ly tâm
3 - Sàng
Hình C1: Sơ đồ hệ thống thiết
bị quay ly tâm tốc độ cao
C.1 Thiết bị quay
ly tâm tốc độ cao dùng để tách bột khoáng ra khỏi dung dịch gồm dung môi, nhựa
đường và bột khoáng đã chiết xuất.
C.2 Thường sử dụng
máy ly tâm liên tục, điện 1 pha 220V, công suất 550-1000W. Tốc độ hiệu dụng tối
đa 11000 r/phút. Cốc ly tâm hợp kim nhôm kích thước tiêu chuẩn. Khối lượng bột
khoáng thu được tối đa sau thí nghiệm khoảng từ 50 g đến 100 g.
C.3 Một số loại
thiết bị kèm theo sàng cỡ 0,15mm và
0,075mm để loại thành phần hạt to ra khỏi dung dịch.
Phụ
lục D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp đánh giá độ chụm
D.1 Đánh giá độ
chụm của 2 kết quả thử nghiệm. Nếu độ chụm thỏa mãn quy định ở Bảng 1 (đơn
phòng thí nghiệm) hoặc Bảng 2 (liên phòng thí nghiệm) thì kết quả báo
cáo bằng trung bình của 2 kết quả thử nghiệm. Nếu không thỏa mãn thì phải thí
nghiệm lại.
D.1.1 Kết quả thử
nghiệm có thể là giá trị thí nghiệm của một mẫu hoặc trung bình của 2 mẫu thí
nghiệm thỏa mãn quy định độ chụm.
D.1.2 Sự khác nhau
giữa hai kết quả thử nghiệm biểu thị bằng phần trăm của giá trị trung bình
phải nhỏ hơn giới hạn cho phép.
D.1.3 Giới hạn cho
phép của một chỉ tiêu kỹ thuật được xác định bằng phân tích thống kê từ nghiên
cứu thực nghiệm ở nhiều phòng thí nghiệm trên số mẫu thử lớn. Các tiêu chuẩn kỹ
thuật hiện hành đều đưa ra các giá trị giới hạn làm chuẩn để đánh giá độ chụm.
D.2 Trình tự đánh
giá độ chụm từ hai kết quả thí nghiệm x1 và x2
D.2.1 Tính giá trị
trung bình:
(D.1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.2.2 Tính độ lệch
chuẩn:
(D.2)
Có thể dùng hàm STDEV.S (x1:x2) trong Excel
để tính độ lệch chuẩn
D.2.3 Tính sự khác
nhau giữa 2 kết quả thử nghiệm:
(D.3)
Trong đó: 1,96 là hệ số ứng với mức
xác suất 95%.
D.2.4 Tính sự khác
nhau giữa 2 kết quả thử nghiệm so với giá trị trung bình:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(D4)
(D5)
D.2.5 So sánh:
- Nếu 1s% ≤ giới hạn cho phép [1s%] và
d2s% ≤ giới hạn cho phép [d2s%] thì đảm bảo độ chụm thí nghiệm. Kết quả thí
nghiệm bằng giá trị trung bình.
- Nếu 1s% > giới hạn cho phép [1s%]
và d2s% > giới hạn cho
phép [d2s%] thì không đảm bảo độ chụm thí nghiệm. Thí nghiệm lại.
Ví dụ 1: Đánh giá kết quả thử nghiệm độ
kim lún tại phòng thí nghiệm A (đơn phòng)
Đánh giá độ chụm của 2 kết quả thí
nghiệm độ kim lún ở 25 °C của mẫu nhựa đường sau chiết tách được thực hiện tại
phòng thí nghiệm A: x1= 55; x2=48.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Giá trị trung bình:
- Độ lệch chuẩn:
- Sự khác nhau giữa 2 kết quả thử
nghiệm:
- Sự khác nhau giữa 2 kết quả thử
nghiệm so với giá trị trung
bình:
Xtb = 51,5
S = 4,95
d2s = 13,72
1s% = 9,61%
d2s% = 26,64%
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1s% < [1s%] = 11% (Bảng 1) → Đảm bảo độ
chụm.
d2s% < [d2s%] = 30% (Bảng 1) → Đảm bảo độ
chụm.
- Kết quả thí nghiệm Xtb = 51,5.
Ví dụ 2: Đánh giá kết quả thí nghiệm độ
kim lún tại phòng thí nghiệm B (đơn phòng)
Đánh giá độ chụm của 2 kết quả
thí nghiệm độ kim lún ở 25°C của mẫu nhựa đường sau chiết tách được thực hiện tại
phòng thí nghiệm B: x1= 67; x2=58.
Giải: Tính toán theo trình
tự các bước ở D.2 ta được:
- Giá trị trung bình:
- Độ lệch chuẩn:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Sự khác nhau giữa 2 kết quả thử
nghiệm so với giá trị trung
bình:
Xtb = 62,5
S = 6,36
d2s = 17,64
1s% = 10,18%
d2s% = 28,22%
- So sánh:
1s% < [1s%] = 11% (Bảng 1) → Đảm bảo độ
chụm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kết quả thí nghiệm Xtb = 62,5.
Ví dụ 3: Đánh giá kết quả thí nghiệm độ
kim lún liên
phòng thí nghiệm
Đánh giá độ chụm của 2 kết quả thí
nghiệm độ kim lún ở 25 °C của mẫu nhựa đường sau chiết tách được thực hiện tại
liên phòng thí nghiệm A và B như Ví dụ 1 và Ví dụ 2 ở trên.
Giải: Ta đã đánh giá độ chụm
của 2 kết quả thí nghiệm của Ví dụ 1 và Ví dụ 2 đạt yêu cầu. Như vậy ta có 2 kết
quả để đánh giá liên phòng: Xtb1 = 51,5 và xtb2
= 62,5.
Tính toán theo trình tự các bước ở D.2
ta được:
- Giá trị trung bình:
- Độ lệch chuẩn:
- Sự khác nhau giữa 2 kết quả thử
nghiệm:
- Sự khác nhau giữa 2 kết quả thử
nghiệm so với giá trị trung
bình:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S = 7,78
d2s = 21,56
1s% = 13,65%
d2s% = 37,82%
- So sánh:
1s% < [1s%] = 11% (Bảng 2) → Đảm bảo độ
chụm.
d2s% < [d2s%] = 58% (Bảng 2) → Đảm bảo độ
chụm.
- Kết quả thí nghiệm Xtb = 57,0.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện
dẫn
3 Tóm tắt
phương pháp thử
4 Thiết bị, dụng
cụ
5 Chuẩn bị mẫu
thử
6 Cách tiến hành
7 Độ chụm
8 Báo cáo thử
nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B (tham khảo). Phễu
chiết
Phụ lục C (tham khảo). Thiết bị ly tâm tốc
độ cao
Phụ lục D (tham khảo). Phương pháp
đánh giá độ chụm