Ngũ cốc:
|
ngô, lúa mì, lúa mạch, yến mạch, gạo, lúa miến….
|
Hạt có dầu:
|
hạt hoa hướng dương, hạt lạc, hạt cải, đậu tương, hạt
bông, hạt lanh…
|
Đậu đỗ:
|
hạt đỗ…
|
Viên:
|
thức ăn chăn nuôi dạng viên
|
8.4.2. Cỡ lô
Đối với các sản phẩm bao gói, lô hàng phải bao gồm số lượng
các bao gói hoặc các số lượng tạo nên cỡ lô tối đa.
Đối với các sản phẩm đựng rời trong các contenơ, thì lô hàng
phải bao gồm số lượng các contenơ hoặc số lượng tối thiểu các contenơ chứa cỡ
lô tối đa. Khi một contenơ mà vượt quá cỡ lô tối đa thì lượng chứa trong
contenơ đó sẽ là một lô.
Đối với các sản phẩm để rời, thì lô hàng bao gồm lượng có
mặt, trừ khi sản phẩm được chia tự nhiên thành các phần, trong trường hợp đó
mỗi phần được coi như một contenơ.
8.4.3. Số lượng mẫu ban đầu cần lấy
Khi các sản phẩm để rời hoặc đựng rời trong các contenơ,thì
số lượng tối thiểu các mẫu ban đầu được chọn ngẫu nhiên được lấy theo qui định
trong bảng 1.
Bảng 1
Số lượng m của lô hàng
tấn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
đến 2,5
trên 2,5
7
đến tối đa là 100
Đối với các sản phẩm bao gói, thì số lượng tối thiểu các bao
gói được chọn ngẫu nhiên mà từ đó các mẫu ban đầu được lấy như sau:
a) Đối với các bao gói đến 1 kg: xem bảng 2.
Bảng 2
Số lượng n bao gói trong lô hàng
Số lượng tối thiểu các bao gói cần
lấy mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 đến 24
trên 24
Từng bao gói
6
đến tối đa là 100
b) Đối với các bao gói trên 1 kg: xem bảng 3.
Bảng 3
Số lượng n bao gói trong lô hàng
Số lượng tối thiểu các bao gói cần
lấy mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 đến 16
trên 16
Từng bao gói
4
đến tối đa là 100
8.4.4. Cỡ mẫu
Xem bảng 4.
Bảng 4
Cỡ lô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng tối thiểu của mẫu chung
kg
Khối lượng tối thiểu của mẫu rút
gọna
kg
Khối lượng tối thiểu của mẫu phòng
thử nghiệm
kg
1
4
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trên 1 đến 5
8
2
0,5
trên 5 đến 50
16
2
0,5
trên 50 đến 100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
0,5
trên 100 đến 500
64
2
0,5
a Đối với mẫu phòng thử nghiệm lến đến đến bốn thì đây là lượng yêu cầu
tối thiểu (xem chú thích trong 2.6).
8.4.5. Cách tiến hành
8.4.5.1. Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.5.2. Lấy mẫu để rời
Khi lấy mẫu để rời, ví dụ như để thành đống, thì xác định số
lượng mẫu ban đầu cần lấy, có tính đến số lượng mẫu ban đầu tối thiểu qui định
trong 8.4.3. Lựa chọn vị trí lấy ngẫu nhiên từng mẫu ban đầu, việc chọn mỗi vị
trí phải quan tâm đến vùng bề mặt và độ sâu sao cho tất cả các phần của lô hàng
đều có cơ hội được chọn như nhau.
Khi lấy mẫu sản phẩm đang chuyển động, lấy bằng thủ công
hoặc bằng máy các mẫu ban đầu trên toàn bộ mặt cắt của dòng chảy, với các
khoảng thời gian phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy, như sau: Sử dụng tốc độ dòng và
cỡ lô để xác định thời gian lô hàng đi qua điểm lấy mẫu. Chia thời gian này cho
số lượng mẫu ban đầu cần lấy để có được khoảng thời gian cần lấy mẫu. Tại mỗi
khoảng thời gian này lấy ngẫu nhiên một mẫu ban đầu.
8.4.5.3. Lấy mẫu từ các bao gói
Từ lô hàng chọn ngẫu nhiên số lượng bao gói để lấy mẫu ban
đầu, có tính đến số lượng mẫu ban đầu tối thiểu được qui định trong 8.4.3. Mở
bao gói và dùng dụng cụ mô tả trong 6.2.1.2. để lấy ra các mẫu ban đầu.
Nếu mẫu ban đầu phải lấy ra từ các bao gói kín, thì có thể
sử dụng ống xiên dạng túi hoặc que thăm mẫu. Ống xiên dạng túi có thể được dùng
lấy mẫu theo phương nằm ngang hoặc phương thẳng đứng nhưng phải lấy theo đường
chéo của bao gói. Các mẫu ban đầu từ bao gói có thể được lấy sâu bên trong hoặc
ở ba mức: trên, giữa và dưới.
Sau khi lấy các mẫu ban đầu, đóng kín bao gói lại.
Nếu không thể hoặc không thích hợp khi sử dụng phương pháp
trên (hoặc hỗn hợp mẫu không đồng nhất hoặc không phải dạng viên) thì đổ hết
lượng chứa trong bao gói ra một bề mặt sạch, khô, rồi trộn kỹ và lấy một xẻng
đầy làm một mẫu ban đầu.
8.4.6. Chuẩn bị mẫu thử phòng thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rút gọn mẫu chung bằng thủ công (ví dụ, bằng phương pháp
chén lấy mẫu ngẫu nhiên hoặc bằng cách chia bốn) hoặc dùng máy (ví dụ, sử dụng
máy chia hình nón, máy chia ly tâm hoặc máy chia nhiều rãnh). Lặp lại qui trình
này, trộn đều sau mỗi lần chia để có được mẫu rút gọn có cỡ phù hợp, nhưng
không dưới 2 kg.
Trộn kỹ mẫu rút gọn và chia thành ba hoặc bốn mẫu phòng thử
nghiệm có cỡ bằng nhau (tối thiểu là 0,5 kg), nếu cần. Cho từng mẫu phòng thử
nghiệm vào vật chứa thích hợp. Xem thêm chú thích trong 2.6.
8.5.1. Các ví dụ về sản phẩm
Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi này đã được chế biến (ví dụ,
bột xay hoặc bột nghiền hoặc cũng có thể là bột khô) được liệt kê dưới đây, có
cỡ hạt nhỏ hơn sản phẩm chưa chế biến dạng đơn hoặc hỗn hợp.
a) sản phẩm dạng bột thô và dạng bột có nguồn gốc thực vật:
1) hạt ngũ cốc nguyên hoặc một số phần của hạt;
2) hạt có dầu chưa chế biến, đã chế biến hoặc đã chiết;
3) đậu đỗ chưa chế biến, đã chế biến hoặc đã chiết;
4) cỗ linh lăng hoặc cỏ khô;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6) tinh bột;
7) men
b) sản phẩm dạng bột khô và dạng bột có nguồn gốc từ động
vật:
1) cá;
2) tiết, thịt và xương, hoặc xương;
3) sữa hoặc whey;
c) sản phẩm premix;
d) các chất khoáng bổ sung;
e) thức ăn chăn nuôi hỗn hợp;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) hợp chất hữu cơ – các vitamin và các chất để pha chế
vitamin, thuốc và các chất để pha chế thuốc, các chất chống oxi hóa, các axit
amin, các chất tạo hương;
2) các hợp chất hữu cơ.
8.5.2. Cỡ lô
Không phụ thuộc vào cỡ của chuyến hàng, lô hàng không được
vượt quá 100 tấn.
8.5.3. Số lượng tối thiểu mẫu ban đầu cần lấy
Xem 8.4.3.
8.5.4. Cỡ mẫu
Xem 8.4.4.
8.5.5. Các chú ý khi lấy mẫu bột thô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có nguy cơ hư hại cao hơn do vi sinh vật và làm hỏng sản
phẩm vì chúng đã được chế biến. Do đó, trong suốt quá trình trước khi kiểm tra
lô hàng, cần chú ý nhận biết bất kỳ phần nào không tốt của lô hàng. Tách riêng
chúng ra khỏi phần còn lại của lô và từ đó lấy riêng rẽ các mẫu.
Xu hướng chung của các sản phẩm dạng này là dễ vón cục (ví
dụ, do ẩm) nên đôi khi cần bổ sung chất phụ gia chống vón cục. Việc xuất hiện
vón cục có thể đòi hỏi phải chuẩn bị thêm hoặc lấy mẫu riêng rẽ.
Việc chia tách có thể phải đến một chừng mực nào đó sao cho
có thể lấy mẫu các phần khác một cách riêng rẽ.
Qui trình lấy mẫu ban đầu từ bột thô để rời hoặc bao gói
được qui định trong 8.4.5.
8.5.6. Chuẩn bị mẫu phòng thử nghiệm
Xem 8.4.6.
8.6. Lấy mẫu thức ăn nuôi dạng thô
8.6.1. Các ví dụ về sản phẩm
- rau cỏ tươi xanh (như cỏ linh lăng, cỏ, ngô,…);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- rau cỏ khô (như cỏ linh lăng, cỏ v.v.);
- rơm;
- cỏ khô;
- bã củ cải đường khô;
- các loại rễ và củ khô (khoai tây,…)
8.6.2. Cỡ lô
Do có nhiều yếu tố liên quan đến di truyền và môi trường, và
tùy thuộc vào trạng thái bảo quản nên các đặc tính của lô sản phẩm thô có thể
có sự khác nhau đáng kể, đặc biệt đối với các lô lớn.
Do đó rất khó có thể đạt được tính đồng đều thỏa đáng bên
trong các lô sản phẩm lớn, và không thể qui định được các chi tiết cụ thể về cỡ
lô.
8.6.3. Số lượng các mẫu ban đầu cần lấy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 5
Khối lượng m của lô sản phẩm
tấn
Số lượng tối thiểu mẫu ban đầu
đến 5
trên 5
10
đến tối đa 50 mẫu ban đầu
8.6.4. Cỡ mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 6
Loại sản phẩm
Khối lượng tối thiểu của mẫu chung
kg
Khối lượng tối thiểu của mẫu rút
gọna
kg
Khối lượng tối thiểu của mẫu phòng
thử nghiệm
kg
Các loại rau cỏ xanh tươi, cỏ, củ, rễ tươi, thức ăn chăn
nuôi ủ xilô dạng thô.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
1
Thức ăn chăn nuôi dạng thô, cỏ, rễ khô
8
4
1
a Đối với mẫu phòng thử nghiệm lên đến bốn thì đây là lượng yêu cầu tối
thiểu (xem chú thích trong 2.6)
8.6.5. Cách tiến hành
8.6.5.1. Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.6.5.2. Lấy mẫu ở ngoài đồng
Qui trình thích hợp để lấy mẫu từ sản phẩm chưa thu hoạch
hoặc sản phẩm mới thu hoạch còn ở ngoài đồng ruộng có thể xem trong ISO 10381-6
liên quan đến chất lượng đất (xem thư mục tài liệu tham khảo).
8.6.5.3. Lấy mẫu từ đống sản phẩm, xilô, hoặc hầm ủ
Khi lấy mẫu từ đống sản phẩm, từ xilô hoặc hầm ủ, cần xác
định số lượng mẫu ban đầu cần lấy có tính đến số lượng mẫu ban đầu tối thiểu
qui định trong 8.4.3. Lấy mẫu ban đầu ngẫu nhiên từ đầu đến cuối của nơi chứa
và đảm bảo rằng tất cả các lớp đều có mẫu đại diện như nhau. Khi lấy mẫu từ
tháp xi lô phải chú ý cẩn thận. Khi có điều kiện cho phép thì tiến hành lấy mẫu
các sản phẩm đang chuyển động.
8.6.5.4. Lấy mẫu từ các kiện sản phẩm
Khi lấy mẫu sản phẩm chứa trong các kiện, chọn ngẫu nhiên số
lượng tối thiểu được yêu cầu (xem 8.4.3) từ các kiện và từ mỗi kiện lấy một mẫu
ban đầu trên toàn bộ mặt cắt ngang lô sản phẩm.
8.6.5.5. Lấy mẫu từ các sản phẩm khi đang chuyển động
Khi lấy mẫu từ các sản phẩm đang chuyển động, thì lấy số mẫu
như mô tả trong 8.4.5.2.
8.6.5.6. Chuẩn bị mẫu phòng thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi gộp lẫn các mẫu ban đầu lại với nhau, trộn kỹ mẫu
chung. Đối với thức ăn dạng thô, thì có thể cần phải cắt nhỏ mẫu thành các đoạn
nhỏ hơn. Rút gọn từ từ mẫu chung dạng thô tươi và dạng thô khô bằng cách chia
thành bốn phần để cho mẫu rút gọn có cỡ phù hợp, nhưng mẫu rút gọn không được
nhỏ hơn 4 kg. Đối với sản phẩm có các đoạn lớn thì rút gọn mẫu chung bằng cách
chia đôi số lượng các đoạn của mẫu chung, trong khi chia chọn ngẫu nhiên các
đoạn. Trừ những trường hợp bắt buộc, thì tránh bẻ gãy các đoạn mẫu chung trong
quá trình rút gọn mẫu.
Trộn mẫu rút gọn càng kỹ càng tốt và, tùy theo yêu cầu, chia
mẫu ra thành ba hoặc bốn mẫu phòng thử nghiệm, cỡ mẫu gần bằng nhau (tối thiểu
0,5 kg). Cho mỗi mẫu thử vào một vật chứa thích hợp. Xem thêm chú thích trong
2.6.
8.7. Lấy mẫu sản phẩm dạng miếng liếm và tảng
8.7.1. Các ví dụ về sản phẩm
Ví dụ như các khoáng liếm, tảng và dạng bánh.
8.7.2. Cỡ lô
Cỡ lô đối với các sản phẩm này không được lớn hơn 10 tấn.
8.7.3. Số lượng mẫu ban đầu cần lấy
Số lượng tối thiểu các đơn vị được chọn ngẫu nhiên để từ đó
lấy ra mẫu ban đầu như qui định trong bảng 7.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng n đơn vị trong lô
sản phẩm
Số lượng tối thiểu các đơn vị mẫu
đến 25
từ 26 đến 100
trên 100
4
7
tối đa đến 40 mẫu ban đầu
8.7.4. Cỡ mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 8
Khối lượng tối thiểu của mẫu chung
kg
Khối lượng tối thiểu của mẫu rút
gọn a
kg
Khối lượng tối thiểu của mẫu phòng
thử nghiệm
kg
4
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Đối với mẫu phòng thử nghiệm lên đến bốn thì đây là lượng yêu cầu tối
thiểu (xem chú thích trong 2.6).
8.7.5. Cách tiến hành
Lấy số lượng mẫu ban đầu theo yêu cầu, có tính đến số lượng
tối thiểu như qui định trong 8.7.3.
Nếu các mảnh hoặc tảng mẫu rất nhỏ, thì có thể lấy nguyên cả
mảnh hoặc tảng làm mẫu ban đầu.
8.7.6. Chuẩn bị mẫu phòng thử nghiệm
Nếu các mảnh sản phẩm trong mẫu lớn hoặc nguyên mảnh hoặc
tảng được lấy như một mẫu ban đầu thì đập chúng vỡ nhỏ ra.
Gộp các mẫu ban đầu với nhau để được mẫu chung, trộn kỹ mẫu
chung sau đó rút gọn mẫu để được mẫu rút gọn có cỡ mẫu phù hợp, nhưng mẫu rút
gọn không được ít hơn 2 kg.
Trộn kỹ mẫu rút gọn và, tùy theo yêu cầu, chia mẫu thành ba
hoặc bốn mẫu phòng thử nghiệm, cỡ mẫu gần bằng nhau (tối thiểu 0,5 kg). Cho mỗi
mẫu phòng thử nghiệm vào một vật chứa thích hợp. Xem thêm chú thích trong 2.6.
8.8. Lấy mẫu các sản phẩm dạng lỏng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các sản phẩm có độ nhớt thấp – các sản phẩm dễ khuấy và dễ
trộn.
Các sản phẩm có độ nhớt cao – các sản phẩm không dễ khuấy
được không dễ trộn.
8.8.2. Cỡ lô
Lô phải gồm 60 tấn hoặc 60 000 lít, trừ khi một côngtenơ chứa
nhiều hơn 10 tấn hoặc 10 000 lít, trong trường hợp đó thì côngtenơ đó được coi
là một lô.
8.8.3. Số lượng mẫu ban đầu cần lấy
Số lượng tối thiểu các mẫu ban đầu được chọn một cách ngẫu
nhiên phải như sau:
a) Đối với sản phẩm để rời: xem bảng 9
Bảng 9
Khối lượng thể tích của lô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
tấn
lít
đến 2,5
trên 2,5
đến 2 500
trên 2 500
4
7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đối với sản phẩm đựng trong vật chứa không quá 200 lít,
thì số lượng tối thiểu vật chứa được chọn một cách ngẫu nhiên để từ đó lấy ra
số mẫu ban đầu phải là:
1) vật chứa không quá 1 lít: xem bảng 10.
Bảng 10
Số lượng n vật chứa trong
lò
Số lượng tối thiểu vật chứa trong
lô
để lấy mẫu
đến 16
trên 16
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) vật chứa trên 1 lít: xem bảng 11.
Bảng 11
Số lượng n vật chứa trong lô
Số lượng tối thiểu vật chứa trong
lô để lấy mẫu
1 đến 4
5 đến 16
trên 16
ở mỗi đơn vị
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.8.4. Cỡ mẫu
Xem bảng 12.
Bảng 12
Khối lượng hoặc thể tích tối thiểu
của mẫu chung
Khối lượng hoặc thể tích tối thiểu
của mẫu rút gọn a
Khối lượng hoặc thể tích tối thiểu
của mẫu phòng thử nghiệm
kg
lít
kg
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
kg
lít
8
8
2
2
0,5
0,5
a Đối với mẫu phòng thử nghiệm lên đến bốn thì đây là lượng yêu cầu tối
thiểu (xem chú thích trong 2.6).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.8.5.1. Lấy mẫu từ bể chứa
Nếu sản phẩm trong bể chứa đã lắng xuống và có thể không đồng
nhất thì khuấy để trộn. Dùng dụng cụ thích hợp, lấy mẫu ban đầu từ lô đã trộn
qua miệng phía trên của bể chứa. Nếu trước khi lấy mẫu mà không thể trộn được
thì lấy mẫu ban đầu trong khi rót sản phẩm dạng lỏng vào bể chứa hoặc rót sản
phẩm dạng lỏng ra khỏi bể chứa. Trong trường hợp đó, nếu không thể lấy mẫu khi
lô đang chuyển động thì lấy số mẫu ban đầu ở các vị trí khác nhau của lô hàng
để đảm bảo thu được mẫu phòng thử nghiệm đại diện.
Trong những trường hợp nhất định, với điều kiện là bản chất
của sản phẩm cho phép thì có thể đun nóng thùng lên nhằm nâng cao độ đồng nhất
của sản phẩm trước khi lấy mẫu.
8.8.5.2. Lấy mẫu từ thùng
Trước khi lấy mẫu ban đầu, trộn lượng chứa trong từng thùng
đã chọn một cách ngẫu nhiên để lấy mẫu. Có thể trộn bằng cách lắc dọc, lắc
ngang hoặc khuấy. Lấy mẫu ban đầu từ sản phẩm đã trộn.
Nếu như không thể trộn thì lấy ít nhất hai mẫu ban đầu từ
mỗi thùng theo các hướng khác nhau từ ít nhất hai vùng khác nhau của thùng
(trên mặt và đáy).
8.8.5.3. Lấy mẫu từ vật chứa nhỏ
Chọn vật chứa một cách ngẫu nhiên. Lấy mẫu ban đầu sau khi
trộn lượng chứa trong từng vật chứa đã chọn. Nếu vật chứa quá nhỏ thì lấy toàn
bộ lượng chứa làm mẫu ban đầu.
8.8.6. Chuẩn bị mẫu phòng thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các sản phẩm khó trộn thì dùng quy trình rút gọn sau
đây:
- Chia mẫu chung thành hai nửa. Ký hiệu một nửa là phần A và
nửa còn lại là phần B.
- Lấy phần A và chia đôi thành 2 nửa. Ký hiệu một nửa là
phần C và nửa còn lại là phần D.
- Chia đôi tiếp phần B, ký hiệu một nửa là phần E và nửa còn
lại là phần F.
- Bằng phương pháp ngẫu nhiên, chọn phần C hoặc phần D.
- Bằng phương pháp ngẫu nhiên, chọn phần E hoặc phần F.
- Gộp các phần đã chọn với nhau.
- Trộn thật kỹ.
- Lặp lại kỹ mẫu rút gọn và chia thành ba hoặc bốn mẫu phòng
thử nghiệm theo các yêu cầu, với kích cỡ gần bằng nhau (tối thiểu 0,5 kg hoặc
0,5 lít).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cần nhiều hơn bốn mẫu phòng thử nghiệm, thì lượng mẫu
rút gọn tối thiểu phải được tăng lên cho phù hợp.
8.9. Lấy mẫu các sản phẩm nửa lỏng (nửa rắn)
8.9.1. Ví dụ về các sản phẩm
Ví dụ là mỡ, chất béo, dầu hydro hóa, hỗn hợp xà phòng.
8.9.2. Cỡ lô
Xem 8.8.2.
8.9.3. Số lượng mẫu ban đầu cần lấy
Xem 8.8.3.
8.9.4. Cỡ mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.9.5. Cách tiến hành
8.9.5.1. Khái quát
Nếu có thể, cần lấy mẫu sản phẩm ở trạng thái lỏng.
8.9.5.2. Lấy mẫu ở trạng thái lỏng
Xem 8.8.5.
8.9.5.3. Lấy mẫu ở trạng thái nửa lỏng (nửa rắn)
Trong trường hợp sản phẩm được vận chuyển hoặc được bảo quản
trong bể chứa, thì dùng dụng cụ lấy mẫu thích hợp có thể chạm tới đáy của bể
chứa theo đường chéo. Lấy các mẫu ban đầu từ ít nhất ba độ sâu. Nếu có thể, lấy
các mẫu ban đầu trên toàn bộ mặt cắt của bể chứa.
Sau khi lấy mẫu xong, dùng chính sản phẩm đó để làm kín các
lỗ nơi mà mẫu được lấy ra.
Nếu không thể trộn được, hoặc không thể tiến hành lấy mẫu
trong khi vật liệu đang chuyển động, thì lấy các mẫu ban đầu tại các độ sâu
cách nhau khoảng 300 mm, đối với mỗi một mẫu ban đầu lấy một lượng tỷ lệ thuận
với dung tích mặt cắt ngang của vật chứa tại độ sâu đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trộn kỹ mẫu chung. Nếu có thể, cho mẫu chung vào bình có khả
năng chịu nhiệt và trộn vật liệu đã tan chảy sử dụng phương pháp thích hợp. Nếu
việc gia nhiệt ảnh hưởng xấu lên mẫu, thì trộn mẫu chung bằng các biện pháp
thích hợp khác.
Rút gọn mẫu chung theo yêu cầu và chuẩn bị mẫu phòng thử
nghiệm như mô tả trong 8.8.6.
9. Bao gói, hàn kín và ghi nhãn mẫu
và vật chứa mẫu
9.1. Làm đầy và hàn kín vật chứa mẫu
Người lấy mẫu phải đậy và hàn kín từng vật chứa mẫu phòng
thử nghiệm sao cho khi mở thì mối hàn sẽ bị vỡ; cách khác, vật chứa có thể được
đặt vào bao bì cứng hoặc trong túi vải, túi bằng côttông hoặc túi bằng chất dẻo
và vật chứa tiếp theo này được đậy và hàn kín sao cho khi mở thì mối hàn sẽ bị
vỡ.
Nhãn được gắn vào vật chứa hoặc vật đựng mẫu phòng thử
nghiệm và được hàn kín sao cho khi mở thì mối hàn sẽ bị vỡ. Nhãn phải được ghi
cụ thể như trong 9.2.
Vật chứa hoặc vật đựng mẫu cũng có thể được hàn kín và nhãn
được đánh dấu hoặc ký tắt bởi người giám sát lấy mẫu hoặc người thực hiện lấy
mẫu.
9.2. Ghi nhãn mẫu phòng thử nghiệm
Nhãn phải được ghi cụ thể như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) dấu hiệu nhận biết mẫu do người lấy mẫu hoặc tổ chức lấy
mẫu qui định;
c) địa điểm, ngày và thời gian lấy mẫu;
d) xác định rõ vật liệu (tên, loại, yêu cầu kỹ thuật);
e) thành phần của vật liệu, nơi công bố;
f) mã số nhận biết, số lượng mẻ, số lượng đối chứng hoặc
việc nhận biết chuyến hàng đối với vật liệu cần lấy mẫu.
9.3. Gửi mẫu phòng thử nghiệm
Đối với mỗi lô, ít nhất phải gửi càng nhanh càng tốt một mẫu
phòng thử nghiệm đến phòng thử nghiệm phân tích đã chọn, cùng với mọi thông tin
cần thiết cho việc phân tích. Cũng có thể cần phải gửi các sản phẩm mà đã thay
đổi theo thời gian trong điều kiện đủ lạnh, hoặc thậm chí có thể trong điều kiện
đông lạnh.
9.4. Bảo quản mẫu phòng thử nghiệm
Các mẫu phòng thử nghiệm phải được bảo quản sao cho tránh
được sự thay đổi thành phần của mẫu. Mẫu chưa được gửi đến phòng thử nghiệm
phải được bảo quản trong một khoảng thời gian thỏa thuận, thường là 6 tháng kể
từ ngày lấy mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau mỗi lần lấy mẫu, người lấy mẫu phải hoàn thiện bản báo
cáo càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu có thể, trong báo cáo lấy mẫu cần kèm
theo cả các bản sao nhãn của bao gói hoặc vật chứa hoặc bản sao của chuyến
hàng.
Báo cáo lấy mẫu phải bao gồm ít nhất các thông tin sau đây:
a) thông tin cần thiết về nhãn của mẫu phòng nghiệm (xem
9.2);
b) tên và địa chỉ của người giám sát lấy mẫu;
c) tên nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, người bao gói và/hoặc
người bán hàng;
d) nếu cỡ lô, tính theo khối lượng hoặc thể tích, nếu có
thể:
1) mục đích lấy mẫu,
2) số lượng mẫu phòng thử nghiệm đã lấy từ chuyến hàng được
gửi đến phòng thử nghiệm thỏa thuận để phân tích,
3) các chi tiết sai lệch so với qui trình lấy mẫu,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục A
(tham khảo)
Thức
ăn chăn nuôi chứa các chất không mong muốn mà có thể phân bố không đồng đều,
bao gồm các vi nấm, vỏ hạt thầu dầu và các hạt có tính độc
A.1. Số lượng mẫu chung cần lấy
A.1.1. Khái quát
Khi mẫu được lấy để xác định sự có mặt của các chất không
mong muốn mà có thể phân bố không đồng đều, thì từ một lô hàng cần lấy một
lượng các mẫu chung riêng rẽ và từ mẫu chung này lấy riêng ra các mẫu phòng thử
nghiệm. Số lượng tối thiểu các mẫu chung trong một lô như được qui định trong
A.1.2. hoặc A.1.3.
A.1.2. Lấy mẫu từ bao gói hoặc các vật chứa khác
Xem bảng A.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng bao gói/vật chứa trong lô
Số lượng tối thiểu các mẫu chung
riêng biệt
1 đến 16
17 đến 200
201 đến 800
trên 800
1
2
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.3. Lấy mẫu để rời
Xem bảng A.2.
Bảng A.2
Khối lượng m trong lô tấn
Số lượng tối thiểu các mẫu chung
riêng biệt
đến 1
1 đến 10
trên 10 đến 40
trên 40
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
3
4
A.2. Số lượng mẫu ban đầu cần lấy
A.2.1. Xác định số lượng mẫu ban đầu cần lấy theo điều 8 và lấy số lượng mẫu chung
yêu cầu trong A.1.1 chia cho số lượng mẫu ban đầu cần lấy. Làm tròn số thu được
đến số nguyên gần nhất, nếu cần.
A.2.2. Chia lô hàng thành các phần mẫu chung yêu cầu xác định được trong A.1.1
với các phần gần bằng nhau.
A.2.3. Bằng cách thích hợp, từ mỗi phần được tạo thành A.2.2 lấy ngẫu nhiên số
lượng mẫu ban đầu xác định được trong A.2.2.
A.2.4. Gộp các mẫu ban đầu thu được từ mỗi phần để tạo thành số lượng yêu cầu
của các mẫu chung. Không trộn lẫn các mẫu ban đầu lấy được từ các phần khác
nhau. Từ mỗi mẫu chung, trộn đều, rút gọn và chia theo điều 8 đối với từng loại
sản phẩm cần lấy mẫu để thu được các mẫu phòng thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] ISO 542:1990, Oilseeds – Sampling.
[2] TCVN 6400:1998 (ISO 707:1997), Sữa và các sản phẩm sữa –
Hướng dẫn lấy mẫu.
[3] ISO 3951:1989, Sampling procedures and charts for
inspection by variables for percent nonconforming.
[4] ISO 5500:1986, Oilseed residues – Sampling.
[5] TCVN 2625:2006 (ISO 5555:2001), Dầu mỡ động vật và thực
vật – Lấy mẫu.
[6] ISO 6644 : 2002, Flowing cereals and milled cereal
products – Automatic sampling by mechanical means.
[7] ISO 7002:1986, Agricultural food products – Layout for a
standard method of sampling from a lot.
[8] TCVN 5960:1995 (ISO 10381/6:1993), Chất lượng đất. Lấy
mẫu. Hướng dẫn về thu thập, vận chuyển và lưu giữ đất để đánh giá các quá trình
hoạt động của vi sinh vật hiếu khí tại phòng thí nghiệm.
[9] ISO 13690:1999, Cereal, pulses and milled products –
Sampling of static batches.