Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6767-3:2016 về Giàn cố định trên biển - Phần 3: Hệ thống máy và hệ thống công nghệ

Số hiệu: TCVN6767-3:2016 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2016 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Công việc

Sản phẩm

Loại

Tiêu chuẩn

Áp suất n

Tải trọng thiết bị khoan

Chất độc, axít, kiềm, chất ăn mòn, chất lỏng dễ cháy, khí nén và khí đốt.

Nước, bột khô và các chất an toàn khác

-

Tiêu chuẩn được chấp nhận

4 x Plv

 

 

 

 

-

3 x Plv

 

 

 

Khoan

ng điều tiết tốc độ dòng chy và ống phun dung dịch nặng dập giếng.

Dẫn động thủy lực, bùn áp suất thấp, nước ra và xả nước đọng.

Cháy

Tiêu chuẩn được chấp nhận

2,5 x Plv

 

 

(xem Chú thích)

 

 

 

 

-

4 xPlv

 

 

theo tha thuận

Khai thác

ng chuyển bùn

Điều khiển và dẫn động thủy lực dưới biển

Cháy

-

Tiêu chuẩn được chấp nhận

2,5 x Plv

(xem Chú thích)

4 x Plv

Năng lượng và hệ thống phục vụ

Dầu, nước, hóa chất, khí nén và khí, chất lỏng thủy lực

-

Tiêu chuẩn được chấp nhận

4 x Plv

CHÚ THÍCH: Đối với áp suất làm việc Plv > 700 bar thì hệ số áp suất n phải được xem xét riêng.

6.5. Các két chứa

6.5.1. Mọi két chứa phải được trang bị các ống thông hơi dẫn tới vị trí an toàn. Các két chứa các chất nguy hiểm hoặc dễ cháy phải được trang bị các ống thông hơi dẫn tới các vị trí sao cho các chất đó khi rò lọt hoặc tràn ra không th tiếp xúc với các bề mặt nóng hay thiết bị điện. Các ống thông hơi của các két chứa các chất dễ cháy phải có các màng chắn la hoặc thiết bị chặn lửa thỏa mãn yêu cầu ở 6.2.13.

6.5.2. Phải trang bị các ống thông hơi hay các ống tràn cho tất cả các két. Kích thước và việc bố trí các ống thông hơi hoặc ống tràn phải sao cho két đó không phải chịu quá áp khi nạp quá chất lỏng vào. Diện tích mặt cắt ngang của ống thông hơi hay ống tràn không được nhỏ hơn 1,25 lần diện tích mặt cắt ngang của ống nạp. Đường kính trong của ống thông hơi không được nhỏ hơn 40 mm.

6.5.3. Các két chứa rời có dung tích trên 1 m3 chứa các chất nguy hiểm hoặc dễ cháy phải được thiết kế và thử phù hợp với Tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn được công nhận. Theo quy định thì chiều cao của két (h) không được vượt quá 2 lần chiều rộng của két (b) nghĩa là H £2b.

6.5.4. Phải dẫn trực tiếp ng tràn của các két dầu trực nhật và dự trữ có dung tích trên 1 m3 tới một két hay thùng chuyên dùng.

6.5.5. Phải đặt các két nhiên liệu dùng cho máy bay trực thăng ở vị trí ngoài trời và bảo vệ tránh bị bức xạ quá mức của mặt trời và lửa. Phải bố trí các kết cấu che chắn có dung tích bằng 110% dung tích của két lớn nhất đặt trong khu vực che chắn đó. Đầu ống ra của két dầu đốt phải có một van chặn. Khi dùng ống mềm để nối hệ thống dầu đốt với các két thì thiết bị ni ống phải là kiểu tự đóng nhanh.

6.6. Hệ thống khí nén

6.6.1. Phải trang bị thiết bị tách dầu và nước khỏi khí nén trên đường ống khí nén từ các máy nén khí tới các bình chứa khí nén.

6.6.2. Phải lọc và kh ẩm cho khí nén điều khiển thiết bị.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.6.4. Nếu khí nén dùng cho các công dụng chung được cung cấp từ cùng một nguồn cấp với khí điều khin, vận hành và sự cố, thì phải đặt phương tiện tự động cách ly khí dùng cho công dụng chung, trong trường hợp áp suất khí nén ở bình cấp khí bị hạ thấp.

6.6.5. Các van chặn lắp ở đường ra của bình chứa khí nén hoặc hơi nén phải là kiu van m chậm để xung lực không truyền vào hệ thống đường ống khi m van.

6.6.6. Hệ thống chất lỏng phải được bảo vệ bằng các thiết bị một chiều thích hợp đ không xy ra dòng chảy ngược. Khi sử dụng không khí nén hoặc hơi nước đ phun chất lỏng thì các hệ thống đường ống phải được bảo vệ ngăn dòng chảy ngược từ bất kỳ hệ thống chất lỏng nào, chng hạn trong hệ thống đốt dầu của nồi hơi hay hệ thống đốt chất lỏng khoan được.

6.6.7. Phải trang bị thiết bị điều khiển tự động sự tăng áp suất cho máy nén loại tua bin.

7. Các hệ thống khoan và hệ thống công nghệ

7.1. Quy định chung

7.1.1. Thiết bị khoan và các thiết bị công nghệ phải được thiết kế và chế tạo phù hợp với Tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn khác được công nhận.

7.1.2. Nếu thiết bị khoan và thiết bị công nghệ được chế tạo dưới sự kiểm tra đặc biệt thì thiết bị đó phải được chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn này và các bản vẽ đã được thẩm định. Khối lượng kiểm tra được tiến hành nơi chế tạo phải được chấp thuận trước khi khi công. Nếu áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng đã được thỏa thuận, thì nội dung kiểm tra cũng phải được thỏa thuận trước khi chế tạo.

7.1.3. Vật liệu dùng làm hệ thống đường ống dẫn dầu thô chứa nhiều lưu huỳnh phải tuân theo Tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn được chấp nhận.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2.1. Các đường ống nhánh thông hơi phải được bố trí đ xả qua các ống thép thng. Các đầu h của đường ống xả phải được dẫn tới các vị trí an toàn. Tại các vị trí uốn, các đường ống nhánh phải được cố định chắc chắn. Thiết kế các chỗ uốn phải được xem xét riêng.

7.2.2. Các van trên đường thông hai nhánh phải là kiểu van m hoàn toàn và m tự động khi ống nhánh đóng.

7.2.3. Phải bố trí các đường ống đầu giếng sao cho việc bơm qua đường ống dập giếng và điều tiết tốc độ dòng chảy có thể thực hiện được trong khi đồng thời bơm ngược qua các van điều tiết dòng chảy ở đầu giếng.

7.2.4. Phải trang bị một thiết bị hoàn thiện giếng nối cố định với hệ thống bùn áp lực cao.

7.2.5. Tất cả các ống mềm sử dụng trong quá trình khoan phải là loại được chấp thuận. Phải bảo vệ đặc biệt cho các ống mềm dẫn khí nén, dầu thủy lực, ống bùn, ống vận chuyển chịu ăn mòn mạnh bên ngoài.

7.2.6. Nếu cho thêm dầu vào hệ thống bùn khoan thì phải có biện pháp đ hạn chế việc lan dầu trên thiết bị và để ngăn chặn việc xả cặn dầu xuống biển. Phải trang bị thiết bị kiểm soát dầu và thiết bị tách dầu.

7.2.7. Đ ngăn ngừa ô nhiễm các khu vực xung quanh do bất kỳ hệ thống nào có th làm xuất hiện dầu thì phải trang bị thiết bị tách dầu, kiểm soát báo động dầu thích hợp cho đường ống xả.

7.2.8. Phải đặc biệt quan tâm tới sự thông gió ở khu vực các két chứa bùn, đảm bảo việc làm loãng bất kỳ các khí nguy hiểm nào.

7.2.9. Phải trang bị các thiết bị thông gió đặc biệt cho các két chứa dầu được sử dụng trong hệ thống bùn. Đi với các hệ thống h, nồng độ của hơi dầu lớn nhất trong không khí phía trên két không được quá 5 mg/m3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2.11. Phải lắp đặt một hệ thống đổi hướng và thiết bị chống phun dầu nếu công việc khoan và các công việc liên quan được tiến hành phía dưới ống định hướng.

7.2.12. Thiết bị chống phun dầu phải có khả năng khởi động được từ sàn khoan và ít nhất là ở một nơi khác cách xa giếng khoan.

7.2.13. Vật liệu được dùng trong đúc, rèn và các chi tiết được chế tạo dễ làm thiết bị đầu giếng khoan như thiết bị chống phun dầu, các thiết bị hoàn thiện đầu giếng, các đường ống, các bầu góp chịu áp suất mỏ dầu phải có các đặc tính thích hợp khi thử độ dai va đập vết khía chữ V. Phải tiến hành thử độ dai va đập ở nhiệt độ thiết kế nhỏ nhất đã được quy định để thiết kế giàn hoặc thấp hơn như đã được quy định ở các phần khác của tiêu chuẩn này.

7.3. Thang máy và thiết bị chuyên ch nhân viên

7.3.1. Thang máy và thiết bị chuyên ch nhân viên phải thỏa mãn những yêu cầu sau đây:

a) Thiết bị dừng hoặc phanh hãm thiết bị phải được trang bị dự phòng song song;

b) Một phanh hãm phải được thao tác bằng tay và phanh hãm thứ hai phải là loại tự động;

c) Hệ thống điều khiển tốc độ hay phanh hãm phải mạnh dần;

d) Các hệ số an toàn khai thác của các chi tiết máy dựa trên tải trọng làm việc an toàn phải tuân theo TCVN 6968 hoặc tiêu chuẩn được chấp nhận;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.4. Các hệ thống công nghệ

7.4.1. Hệ thống công nghệ phải được đặt ở khu vực được thiết kế riêng và phải tách rời với khu sinh hoạt và khu công cộng.

7.4.2. Phải bảo vệ hệ thống công nghệ khỏi bị cháy, hư hỏng cơ học, xâm thực, ăn mòn và han g. Phải thiết kế các thanh kim loại hoặc các đoạn ống nối để thử ăn mòn cho các hệ thống khác nhau. Các đoạn ống nối để thử phải được đặt sao cho có th dễ dàng lấy ra hoặc thay mới.

7.4.3. Các buồng điều khiển hệ thống công nghệ phải có hai cửa ra vào. Một cửa ra vào phải từ bên ngoài khu vực công nghệ.

7.4.4. Trừ khi được chấp nhận khác, việc xả từ thiết bị xả áp và ống thông hơi áp suất thấp phải được dẫn tới một hệ thống thông hơi kín.

7.4.5. Các hệ thống x độc hại kín và h phải tách biệt hoàn toàn với nhau và phải phân biệt được với các hệ thống xả an toàn kín và h.

7.4.6. Hệ thống công nghệ, các ống thoát hóa chất nguy hiểm, dễ cháy có thể điều áp được trong hoạt động bình thường phải được dẫn tới hệ thống xả kín.

7.4.7. Việc thông gió khu vực công nghệ phải tuân theo các yêu cầu quy định ở 8.

7.4.8. Nếu các sản phm của hệ thống công nghệ được dẫn vào đường ống ngầm dưới biển thì đường ống dẫn đó và đường ống ngầm dưới biển phải có khả năng cách ly được với nhau ít nhất bằng hai van.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Dòng chy thấp;

b) Nhiệt độ cao;

c) Áp suất cao.

7.4.10. Các máy nén khí đốt phải được bảo vệ theo quy định ở 7.4.9, k c được bảo vệ khi:

a) Áp suất hút thấp;

b) Áp suất tăng đột ngột.

7.4.11. Các máy nén khí đốt và các bơm xuất phải được trang bị dự phòng song song các thiết bị điều khiển, bảo vệ, thiết bị cảm biến áp suất, sao cho khi một thiết bị nào đó bị trục trặc hoặc khi tiến hành việc thử nghiệm không đòi hỏi phải dừng hoạt động.

7.4.12. Ngoài các van đóng thông thường, các đầu ra của các bình chịu áp lực phải có các van một chiều.

7.4.13. Nếu hệ thống công nghệ hoạt động phụ thuộc vào các hệ thống phụ trợ như:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Làm mát bằng nước biển;

c) Làm mát bằng nước ngọt;

d) Năng lượng thủy lực hoặc khí nén.

thì phải trang bị một nguồn dự trữ thay thế, đ nếu hệ thống phụ trợ bị hỏng thì không ảnh hưởng đến trạng thái khai thác bình thường.

7.4.14. Các bầu lọc trong hệ thống bơm ép nước hoặc khí phải được trang bị dự phòng song song đ có thể vệ sinh các bầu lọc đó mà không phải dừng hệ thống bơm ép, vì nếu dừng hệ thống bơm ép có thể làm ảnh hưởng đến trạng thái hoạt động bình thường.

7.4.15. Nếu nước hoặc khi đốt được bơm ép trở lại bể chứa thì phải trang bị các thiết bị bảo vệ cho hệ thống máy và hệ thống bơm tương tự như thiết bị ở giếng sản xuất.

7.5. Đốt khí, hạ áp suất và bức xạ nhiệt

7.5.1. Tất cả các thiết bị xử lý chất lỏng hydrocarbon hoặc khí đốt phải có khả năng hạ được áp suất.

7.5.2. Nếu hệ thống đốt khí được lắp đặt thì thiết kế phải đảm bảo có một ngọn la liên tục. Khí trộn phải được phun vào hệ thống khí thoát theo cách được điều khin để duy trì trạng thái cháy đều đặn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.5.4. Hệ thống đốt khí phải có khả năng điều khiển được áp suất khí vượt quá giới hạn do phi hạ áp khẩn cấp trong tình trạng có cháy ở giàn.

7.5.5. Hệ thống khí thoát của hệ thống công nghệ phải được dẫn tới bộ phân tách chất lỏng trước khi vào ống khí thoát hay tháp đuốc. Mọi chất lỏng lẫn trong khí phải được tách trong bộ phân tách hoặc bầu tách để loại b.

7.5.6. Khi nhiệt độ đường ống khí thoát trong lúc hạ áp suất thp hơn - 29 oC thì phải quan tâm đặc biệt tới vật liệu làm các van cũng như đường ống và năng lượng thử độ dai va đập vết khía hình chữ V phải là 27 J ở nhiệt độ thiết kế hoạt động thấp nhất.

7.5.7. Trong điều kiện hạ áp suất khẩn cấp, áp suất trong các bình chịu áp lực và đường ống phải được giảm từ trạng thái ban đầu tới một nửa áp suất làm việc lớn nhất cho phép. Các mức hạ áp suất khác phải được xem xét đặc biệt tùy theo các thông số thiết kế có liên quan.

7.5.8. Đối với các trạng thái khai thác bình thường, mức bức xạ nhiệt ở chỗ khai thác hoặc vận hành không được vượt quá 1,9 kW/m2 trong điều kiện biển lặng. Có thể chấp nhận mức bức xạ nhiệt cao hơn sau khi đã tiến hành kho sát vùng m và kết quả được nộp để xem xét.

7.5.9. Trong thiết kế giàn, phải kể đến sự bức xạ của mặt trời có thể ảnh hưởng tới các bề mặt h trong tính toán. điều kiện đốt khí khẩn cấp, mức bức xạ nhiệt ở các trạm tập trung không được vượt quá 4,7 kW/m2.

7.5.10. Phải tiến hành xem xét tới ảnh hưởng của các mức độ bức xạ ngọn lửa trên các chi tiết máy và thiết bị ở các vị trí h. Các chi tiết phải được xem xét là:

a) Các phần t kết cấu của tháp đuốc;

b) Các tay vịn (lan can);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Các bình chứa khí đốt;

e) Sân máy bay trực thăng và các máy bay trực thăng đã đỗ;

f) Thiết bị chiếu sáng;

g) Thiết bị thông tin;

h) Máng chứa cáp;

j) Thiết bị cứu sinh;

k) Cần trục, cáp nâng và ròng rọc.

7.5.11. Phải lập tài liệu và nộp đ thẩm định các số liệu bức xạ nhiệt từ các vị trí được lựa chọn cùng với các số liệu nhiệt độ bề mặt của các thiết bị máy để h.

7.5.12. Khi lắp đặt đường ống thoát khí lạnh thì phải trang bị các thiết bị đ giảm thiểu:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Nguồn cháy từ bên ngoài;

c) Cháy ngược của khí thoát.

7.5.13. Trong trường hợp thoát khí lạnh gây nên cháy thì phải có khả năng dập tắt ngọn lửa ở giàn bằng khí trơ thích hợp.

7.6. Bảo vệ các động cơ chạy bằng dầu ở vùng nguy hiểm

7.6.1. Các động cơ chạy bằng dầu yêu cầu phải khai thác ở vùng nguy hiểm 2 trên giàn phải tuân theo các yêu cầu từ 7.6.2 đến 7.6.23.

Khi các Tiêu chuẩn quốc gia khác với các yêu cầu này thì có thể chấp nhận thực hiện theo một tiêu chuẩn tương đương.

7.6.2. Hệ thống hút khí phải được trang bị một van chặn đặt gia bầu lọc khí vào động cơ và thiết bị chặn la. Van này phải đóng được bằng tay. Van này cũng phải có khả năng được đóng tự động bi thiết bị chống vượt tốc của động cơ.

Van hút khí và van cấp dầu đốt cho động cơ phải được đóng tự động bằng tín hiệu từ một bộ cảm biến khí đốt tại chỗ.

7.6.3. Phải trang bị một thiết bị chặn lửa chịu ăn mòn có kiu đã được chấp nhận, được chế tạo và thử theo Tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn được thừa nhận cho hệ thống hút khí.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.6.4. Các mối nối trong hệ thống hút hoặc thải phải là các mối nối h hoặc kín được chế tạo phù hợp với Hình 1.

7.6.5. Mối nối h cho phép khí đi qua tự do nhưng không cho phép la đi qua. Thiết bị chặn lửa phải là kiểu đặc biệt của mối nối h được xác định riêng bằng thử nghiệm.

7.6.6. Mối nối kín không cho phép khí hoặc lửa đi qua ở điều kiện bình thường hoặc thử. Chiều rộng nh nhất của mối nối phải không nhỏ hơn 9 mm phù hợp vi Hình 1.

7.6.7. Phải trang bị thiết bị chặn la chịu ăn mòn đã được chấp nhận cho hệ thống khí thải. Thiết bị chặn la này phải được chế tạo và thử theo Tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn được thừa nhận. Thiết bị chặn lửa này phải được đặt càng gần động cơ càng tốt và dễ dàng tiếp cận để kiểm tra và thay thế. Có thể không cần trang bị thiết b chặn lửa này nếu đầu cuối của hệ thống khí thải được bố trí ở khu vực an toàn.

7.6.8. Thiết bị chặn tia lửa phải được lắp đt trong hệ thống khí thải phía sau thiết bị chặn lửa. Thiết bị chặn tia lửa phải được chế tạo và thử theo Tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn được công nhận.

Độ dài đường cháy (mm)

Hình 1 - Mối quan hệ giữa độ dài và khe h đường cháy

7.6.9. Nên lắp một áp kế đo áp suất ngược cho ống góp khí thải để báo trước sự tắc nghẽn của thiết bị chặn lửa khí thải.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.6.11. Thùng trục của động cơ phải hoạt động với áp suất dư nhỏ.

7.6.12. Đối với động cơ hoạt động ổn định ở nhiệt độ và công suất định mức thì nhiệt độ bề mặt bất kỳ trên động cơ hoặc hệ thống khí thải không được vưt quá 200 oC.

7.6.13. Các cánh và dây đai của quạt thông gió phải là loại chống nhiễm tĩnh điện. Sự kết hợp của vật liệu làm bánh cánh và thân quạt phải không sinh tia lửa trong điều kiện bình thường cũng như hư hỏng.

7.6.14. Các hệ thống khởi động động cơ không được tạo ra nguồn cháy từ bên ngoài cho động cơ. Hệ thống này phải có giấy chứng nhận an toàn thích hợp hoặc có thể chứng minh được rằng hệ thống đó là loại an toàn bng thử nghiệm thích hợp.

7.6.15. Động cơ phải không có khả năng chạy ngược chiều.

7.6.16. Phải có khả năng ngắt dầu đốt bằng tay hoặc tự động trong trưng hợp:

a) Quá tốc độ;

b) Nhiệt độ khí xả cao, xem 7.6.17;

c) Nhiệt độ nước làm mát cao;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.6.17. Bộ cảm biến nhiệt độ khí xả cao phải được đặt trước thiết bị chặn lửa khí xả. Có thể không cần trang bị bộ cảm biến nhiệt độ khí xả cao và dừng máy nếu đầu cuối của đường ống khí xả được bố trí ở khu vực an toàn.

7.6.18. Các chỉ dẫn khai thác cơ bản phải được gắn cố định vào động cơ để ch dẫn t mỉ cách dùng, khởi động và dừng sự cố.

7.6.19. Khi đặt động cơ bên trong vỏ quây thì phải tuân theo các yêu cầu sau:

a) Khi đặt động cơ trong khu vực kín nguy hiểm vùng 2 thì không gian đó phải được thông gió độc lập với lưu lượng ít nhất là 20 lần thay đổi không khí trong một giờ khi động cơ hoạt động và 12 lần thay đi không khí trong một giờ khi động cơ đã dừng;

b) Khi đặt động cơ bên trong khu có mái che cách âm trên sàn h thì khu có mái che đó phải được thông gió với lưu lượng ít nhất là 12 lần thay đổi không khí trong một giờ trước khi khởi động;

c) Đối với các động cơ đặt bên trong v quây kiu bất kỳ thì nên trang bị các bộ cảm biến khí đốt, bộ cảm biến lửa đặt trong vỏ quây đó để báo động thích hợp cho buồng điều khiển có người trực liên tục.

7.6.20. Việc thử kín bng thủy lực ở áp suất 0,5 MPa hoặc 1,5 lần áp suất nổ thỏa mãn yêu cầu ở 7.6.21 trên các hệ thống hút, thi khí, phải được chng kiến và không có dấu hiệu rò r.

7.6.21. Đối với các động cơ công suất từ 370 kW trở lên thì các hệ thống hút và thi phải được thử n theo Tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn được thừa nhận và không thấy có sự hư hng hay sự truyền lửa ra khí quyển. Áp suất n lớn nhất phải được ghi lại và sử dụng để thử kín bằng thủy lực như quy định ở 7.6.20.

7.6.22. Các thiết bị truyền động và các động cơ hoàn chỉnh phải được kiểm tra và thử ở nhà máy chế tạo hoặc ở các xưng thích hợp khác trước khi đưa vào hoạt động. Sau đó thiết bị hoàn chnh này phải được kiểm tra hàng năm và xác nhận vào giấy chứng nhận gốc hoặc phê chuẩn bng cách khác để đảm bảo báo cáo kiểm tra được ghi lại. Nên lắp cho động cơ đồng hồ thời gian loại không đặt lại được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. Sưởi, thông gió và điều hòa không khí

8.1. Những vấn đề cần chú ý khi thiết kế

8.1.1. Phải xem xét các các vấn đề sau đây khi thiết kế:

a) Hướng của thiết bị và hướng gió thường thổi;

b) Sự phân loại vùng nguy hiểm và sự cách ly các vùng nguy hiểm;

c) Các hệ thống bảo vệ và phát hiện khí và cháy;

d) Tính nguyên vẹn của kết cấu chịu la;

e) Các tiêu chuẩn thiết kế về nhiệt độ, độ ẩm, áp suất tĩnh và độ ồn bên trong và bên ngoài;

f) Vị trí các đầu vào và ra của hệ thống sưi, thông gió và số lượng không khí thay đổi;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h) Sự thải nhiệt lượng quá giới hạn;

i) Các nút khí;

k) Quan đim an toàn đối với sự dừng cục bộ,dừng toàn phần và thiết bị khởi động ban đầu hoặc khởi động lại hệ thống.

8.2. Quy định chung

8.2.1. Phải trang bị hệ thống thông gió cưỡng bức cho tất c các khu vực sinh hoạt kín, ng, các khu vực khoan và công nghệ.

8.2.2. Nếu các không gian kín được bao bọc bi hoặc liền kề với vùng nguy hiểm thì hệ thống thông gió cưỡng bức phải có khả năng dự phòng tự động.

8.2.3. Phải tách biệt hoàn toàn hệ thống thông gió cho khu vực an toàn với vùng nguy hiểm. Đường nạp và xả của quạt gió phải đảm bảo không xảy ra sự trộn lẫn khí do ảnh hưởng của quạt, gió hoặc của kết cấu hoặc các kết cấu liền kề.

8.2.4. Lượng thay đổi không khí phải phù hợp với Tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn được công nhận và các khu vực đã nêu phải phù hợp với Bng 2.

8.2.5. Lượng thay đổi không khí của các không gian kín được xác nhận bng dụng cụ ghi. Các s liệu này phải được ghi lại khi thiết bị ở trạng thái hoạt động bình thường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.2.7. Lượng thay đi không khí phải được xác định theo các hướng gió thổi khác nhau. Kết quả phải thẩm định.

8.2.8. Đối với các chi tiết máy đặt trong tấm phòng riêng hoặc mái che cách âm thì phải thẩm định bản vẽ chi tiết.

8.2.9. Không gian đặt các máy sự cố và các trang bị điện phải được thông gió độc lập với lượng thay đổi không khí xác định.

8.2.10. Cánh quạt và lưới chụp cánh phải đệm một miếng đệm bằng đồng để tránh phát ra tia lửa, hoặc phải bố trí để không có tia lửa ở cả điều kiện bình thường và trạng thái hư hỏng.

8.3. Các khu vực an toàn

8.3.1. Các khu vực an toàn kín phải có áp suất dư và được duy trì ở áp suất cao hơn áp suất bất kỳ khu vực xung quanh hoặc vùng nguy hiểm kề bên.

8.3.2. Phải lắp các thiết bị phát hiện khí đốt trên các kênh dẫn gió vào các khu vực an toàn và tất c các kênh dẫn gió này phải kín nước.

8.3.3. Nếu ống thải từ các khu vực khoan và sản xuất an toàn được dẫn tới vùng nguy hiểm 2 thì các đầu ra của kênh dẫn gió phải được trang bị thiết bị tự đóng kín và các thiết bị phát hiện khí đốt trong luồng khí thải.

8.3.4. ng thải từ khu vực sinh hoạt và khu vực của hệ thống phụ trợ an toàn phải được dẫn đến các khu vực an toàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.4. Các vùng nguy hiểm

8.4.1. Các vùng nguy him kín phải được duy trì ở áp suất thấp hơn áp suất ở các khu vực xung quanh. Độ chênh lệch áp suất khoảng 5 mm cột nước so với các khu vực xung quanh được coi là đủ.

8.4.2. Phải trang bị một áp kế đo sự sai khác áp suất để giám sát mọi tổn thất của áp suất và trong trường hợp có tổn thất của áp suất thì tại buồng điều khiển trung tâm hệ thống báo động bằng âm thanh và ánh sáng phải hoạt động.

Bng 2 - Lượng thay đổi không khí

Không gian

Lượng thay đi không khí trong một giờ

CÁC KHÔNG GIAN KÍN:

- Khu vực khoan và công nghệ nguy hiểm

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khu vực khoan và công nghệ an toàn

12 ¸ 20 lần

- Khu máy phát điện động lực

12 ¸ 20 lần

- Khu máy sự cố

8 ¸ 12 lần

- Khu máy của hệ thống phụ trợ

8 ¸ 12 lần

CÁC KHÔNG GIAN HỞ:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khu nửa kín bằng các vách chắn gió hoặc tương tự

8 ¸ 12 lần

 

CHÚ THÍCH:

1) Không gian kín là:

a) Một không gian bất kỳ chỉ đạt được lượng thông gió thỏa đáng khi sử dụng thiết bị thông gió cơ giới;

b) Không gian bất kỳ ch h một phía;

c) Không gian bất kỳ kín hoàn toàn.

2) Không gian nửa kín là:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Không gian được đặt các vách chắn cản gió hoặc thời tiết ở hai phía đi diện nhau.

3) Không gian h là không gian h hai phía đối diện cộng với ít nhất một bề mặt khác có thể là một vách, sàn hoặc trần.

8.4.3. Đối với các khu vực khoan và công nghệ có thể xảy ra các túi và tầng khí thì phải xem xét để bổ sung phương tiện tuần hoàn không khí.

9. Các hệ thống kỹ thuật điều khiển

9.1. Quy định chung

9.1.1. Điều này áp dụng cho các giàn có người điều khiển. Các giàn không có người điều khiển và được điều khiển từ trong bờ hoặc từ một giàn khác sẽ được xem xét riêng.

9.1.2. Ngoài các yêu cầu này, cần chú ý tới những yêu cầu có liên quan được quy định ở những tiêu chuẩn khác.

9.2. Các bản vẽ và tài liệu thẩm định

9.2.1. Phải thm định 3 bộ bn vẽ theo quy định từ 9.2.2 đến 9.2.6.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Bản mô t sự hoạt động có các sơ đồ để giải thích;

b) Sơ đồ của các mạch điều khiển;

c) Quy trình thử bao gồm cả các phương pháp thử và thiết bị thử.

9.2.3. Phải thẩm định các bản vẽ của hệ thống điều khiển, báo động và an toàn của các thiết bị sau:

a) Thiết bị phụ trợ:

- Các máy nén khí;

- Các máy phát điện;

- Các hệ thống chưng cất và bay hơi;

- Thiết bị xử lý khí đốt;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các hệ thống sưi, thông gió và điều hòa không khí;

- Thiết bị nâng;

- Các hệ thống làm lạnh cơ giới;

- Vận chuyển và chứa dầu đốt (các thiết bị lọc và hâm dầu);

- Máy phân ly dầu nước;

- Máy tạo hơi nước (các nồi hơi và các thiết bị phụ của nồi hơi);

- Hệ thống nước ngọt làm lạnh dầu thô;

- Thiết bị hâm chất lỏng;

- Máy khác (khi các hệ thống điều khiển, báo động và an toàn là bắt buộc ở các quy định khác của tiêu chuẩn này).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các bầu đông tụ, thiết bị tách váng dầu ni và thiết bị khử nước;

- Các bơm xuất và các máy nén;

- Các máy nén khí đốt;

- Các hệ thống bơm khí vào giếng;

- Bầu hấp thụ nước và các thiết bị tái tạo;

- Thiết bị trao đổi nhiệt;

- Các hệ thống đốt khí cao áp và thấp áp;

- Các thiết bị phân tích công nghệ;

- Các bình sản phẩm và các bình phân ly để thử;.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các thiết bị lọc khí;

- Hệ thống phóng và tiếp nhận quả cầu;

- Các bầu chứa tách nhanh và ngăn tràn đột ngột;

- Các hệ thống phun hóa cht, khí và nước;

- Các hệ thống đầu giếng, điều tiết tốc độ và phân lưu dòng chảy;

- Hệ thống dây cáp nâng hạ thiết bị trong giếng.

c) Thiết bị khoan:

- Các thiết bị chống phun dầu và hệ thống đi hướng;

- Các bể chứa chất bari và ximăng và các hệ thống điều khin;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các tời và thiết bị hãm dòng xoáy;

- Hệ thống đo bùn khoan (ghi số lượng, loại khí trong bùn và ghi các biểu hiện dầu trong mẫu vụn khoan và các thông số khoan);

- Các bơm bùn và xi măng;

- Các hệ thống xử lý bùn;

- Bàn quay;

- Hệ thống dây cáp.

9.2.4. Các hệ thống báo động

Phải thẩm định các tài liệu chi tiết của hệ thống báo động toàn bộ, sự liên lạc của khu điều khiển chính, các khu điều khiển phụ, văn phòng trưng giàn, buồng vô tuyến, buồng ở và các khu vực có người trực.

9.2.5. Các khu điều khiển

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2.6. Các hệ thống điện tử có thể lập chương trình

Các chi tiết của sơ đồ khối, sơ đồ dòng chy, sơ đồ lôgíc hoặc sơ đồ bậc thang và các chi tiết của thiết bị tự kiểm tra kỹ thuật, phải được nộp cùng với các chi tiết của kế hoạch đảm bảo chất lượng phần mềm.

9.3. Hệ thống an toàn

9.3.1. Hệ thống phát hiện lửa và khí cháy

Phải thẩm định các bản vẽ có chỉ rõ hoạt động của hệ thống, kiểu và vị trí của các đầu phát hiện lửa và khí cháy, các điểm báo cháy bằng tay và các bảng đặt các bộ chỉ thị khi có lửa và khí cháy.

9.3.2. Phải thẩm định các tài liệu chi tiết về nguyên lý dừng khẩn cấp, các sơ đồ lôgíc của hệ thống, sơ đồ ma trận nguyên nhân và hậu qu, các sơ đồ chu trình và bản mô tả hoạt động, các hệ thống phụ trợ, hệ thống công nghệ, hệ thống khoan (nếu có thể áp dụng được) và hệ thống dừng khn cấp.

9.3.3. Phải thẩm định các tài liệu chi tiết về hệ thống cảnh báo cho người (thông tin công cộng, các thiết bị chỉ báo tình trạng của giàn).

9.4. Thiết bị điều khiển và báo động

9.4.1. Các bộ phận chính của thiết bị liên kết với các hệ thống điều khiển, báo động và an toàn như đã nêu ở 9.2 phải được kiểm tra ở nhà máy chế tạo và thử thỏa mãn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.5. Sửa đi hoặc b sung

Nếu có đề xuất về sửa đổi hay bổ sung cho một hệ thống đã được chấp nhận, thì phải thẩm định các bản vẽ để thẩm định. Mọi sửa đổi hay bổ sung phải được thực hiện dưới sự kiểm tra, giám sát lắp đặt và thử nghiệm.

9.6. Các đặc trưng chủ yếu của các hệ thống điều khiển, báo động và an toàn

9.6.1. Nếu đặt các hệ thống điều khiển, báo động và an toàn cho thiết bị được quy định ở 9.2.3, thì khi thiết kế hệ thống phải kết hợp các đặc trưng có thể áp dụng được ở 9.6.2 đến 9.6.8.

9.6.2. Các vị trí điều khiển máy và thiết bị

9.6.2.1. Phải trang bị một hệ thống phát tín hiệu báo động và điều khiển đảm bảo sẵn sàng theo dõi và phát hiện có hiệu quả các trục trặc của máy và thiết bị. Thiết bị này có th đặt ở khu điều khiển chính hoặc ở khu điều khiển phụ. Trong trường hợp thứ hai, tín hiệu báo động ch đạo phải được phát ra ở khu điều khiển chính và khu điều khiển phụ cũng đang báo trạng thái trục trặc.

9.6.2.2. Phải trang bị tới mức có thể được các phương tiện thông tin giữa khu điều khiển chính với khu điều khiển phụ, văn phòng của trưng giàn với sàn khoan, phòng của đốc công khoan và khu buồng ở của các nhân viên vận hành.

9.6.2.3. Tại khu điều khiển chính và mọi khu điều khin phụ mà từ đó máy và thiết bị có thể được điều khiển, phải trang bị thiết bị chỉ báo cho biết khu điều khiển nào đang được sử dụng.

9.6.2.4. mọi thời đim, chỉ có th điều khiển máy và thiết bị từ một khu điều khiển.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.3. Các hệ thống báo động

9.6.3.1. Phải lắp đặt một hệ thống báo động đ cảnh báo sự hư hỏng của máy và thiết bị. Hệ thống này phải thỏa mãn các yêu cầu từ 9.6.3.2 đến 9.6.3.16.

9.6.3.2. Các hư hỏng của máy, thiết bị, hệ thống an toàn và điều khiển phải được chỉ báo ở khu điều khiển có liên quan đ báo cho nhân viên trực ca biết tình trạng hư hỏng. Các hư hỏng chưa được sửa chữa thì phải luôn được chỉ báo rõ ràng.

9.6.3.3. Tín hiệu báo động về các hư hỏng của máy, thiết bị, hệ thống điều khiển và an toàn phải phân biệt được rõ ràng so với tín hiệu báo động khác ví dụ: báo động cháy, báo động chung.

9.6.3.4. Nếu tín hiệu báo động được bố trí thành nhóm thì phải sao cho nhận biết được sự báo động riêng lẻ ở khu điều khiển chính hoặc khu điều khiển phụ.

9.6.3.5. Tín hiệu báo động đều phải bằng cả ánh sáng và âm thanh. Nếu việc bố trí báo động để giảm ồn thì báo động bằng âm thanh này không được tắt tín hiệu báo động bằng ánh sáng.

9.6.3.6. Tín hiệu báo động bằng ánh sáng phải dễ dàng nhận thy.

9.6.3.7. Sự nhận biết tín hiệu báo động ở các khu điều khiển chính và phụ phải được bố trí sao cho người có nhiệm vụ xử lý nhận biết được hư hỏng.

9.6.3.8. Khi một tín hiệu báo động đã được nhận biết và sự hư hỏng thứ hai xuất hiện trước khi hư hỏng thứ nhất được sửa chữa, thì tín hiệu báo động bằng âm thanh và ánh sáng phải hoạt động lại.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.3.10. Hệ thống báo động phải có bộ tự động chuyn mạch sang nguồn năng lượng dự phòng trong trường hợp mất nguồn cung cấp năng lượng thông thường.

9.6.3.11. Việc mất nguồn cung cấp năng lượng thông thường cho hệ thống báo động phải được chỉ báo bằng cả ánh sáng và âm thanh như báo động hư hỏng riêng.

9.6.3.12. Hệ thống báo động phải được thiết kế với đặc tính tự kiểm tra. Hư hỏng bất kỳ trong hệ thống báo động phải gây nên hư hỏng cho trạng thái báo động đến mức có thể được.

9.6.3.13. Hệ thống báo động phải có khả năng thử được trong quá trình khai thác máy bình thường.

9.6.3.14. Hệ thống báo động phải được thiết kế độc lập tối đa với hệ thống điều khiển và an toàn sao cho hư hỏng hoặc mất chức năng của các hệ thống này không cản tr sự hoạt động của hệ thống báo động.

9.6.3.15. Sự tháo hoặc xóa bỏ chức năng điều khiển bằng tay của mọi bộ phận trong hệ thống báo động phải được chỉ báo rõ ràng.

9.6.3.16. Khi các hệ thống báo động được lắp đặt thiết bị để điều chỉnh điểm làm việc của chúng, thì thiết bị này phải được thiết kế và bố trí sao cho có thể nhận biết được sự điều chỉnh cuối cùng một cách dễ dàng.

9.6.4. Những yêu cầu chung đối với các hệ thống điều khiển

9.6.4.1. Nếu trang bị các hệ thống điều khiển thì chúng phải thỏa mãn các yêu cầu từ 9.6.4.2 đến 9.6.4.7.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.4.3. Khi mất nguồn cung cấp năng lượng cho hệ thống điều khiển, thì hệ thống báo động bằng âm thanh và ánh sáng phải hoạt động.

9.6.4.4. Hệ thống điều khiển phải được thiết kế theo chế độ an toàn tự động”. Các đặc tính của sự hoạt động theo chế độ an toàn tự động được đánh giá trên cơ s không chỉ là hệ thống điều khiển và sự kết hợp của nó với máy hoặc thiết bị công nghệ mà còn cả với giàn.

9.6.4.5. Hệ thống điều khiển phải được thiết kế sao cho sự hoạt động bình thường của việc điều khiển không thể gây ra sự quá tải có hại về cơ học hoặc quá tải nhiệt trong máy hoặc thiết bị công nghệ.

9.6.4.6. Hệ thống điều khiển tự động hoặc điều khiển từ xa phải được trang bị đ số lượng dụng cụ ở các khu điều khiển có liên quan đ đảm bảo sự điều khiển có hiệu quả và ch rõ rằng hệ thống điều khiển hoạt động đúng chức năng.

9.6.4.7. Khi hệ thống điều khiển được trang bị các thiết bị đ điều chỉnh độ nhạy hoặc điểm làm việc của chúng, thì các thiết bị phải sao cho có thể nhận biết được sự điều chỉnh cuối cùng một cách dễ dàng.

9.6.5. Các hệ thống báo động phát hiện khí đốt và cháy

9.6.5.1. Phải lắp đặt một hệ thống tự động phát hiện khí đốt và cháy tha mãn các yêu cầu từ 9.6.5.2 đến 9.6.5.18.

9.6.5.2. Phải đặt một bảng ch báo - phát hiện cháy và khí đốt ở khu điều khiển chính hoặc ở khu điều khiển chữa cháy (nếu có). Bảng này phải chỉ báo nguồn cháy theo vùng cháy bằng tín hiệu ánh sáng.

9.6.5.3. Phải trang bị thiết bị báo động cháy và khí đốt bằng âm thanh có âm khác biệt hẳn với hệ thống báo động nêu ở 9.6.3 hoặc khác biệt hẳn với mọi hệ thống báo động khác. Tín hiệu báo động này phải nghe thấy được từ mọi nơi trên giàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Các vị trí sát ngay các lối vào buồng máy và buồng thiết bị công nghệ;

b) Các khu vực ;

c) Phòng trưng giàn;

d) Các khu điều khiển ở các khu vực máy và công nghệ;

e) Khu điều khiển chính hoặc khu điều khiển chữa cháy (nếu có).

9.6.5.5. Hệ thống báo động phải được thiết kế với đặc tính tự kiểm tra. Các hư hỏng của hệ thống hoặc của nguồn năng lượng phải được báo động ban đầu bằng âm thanh khác biệt hẳn với báo động cháy và khí đốt. Hệ thống báo động này có thể kết hợp vào hệ thống báo động nêu ở 9.6.3.

9.6.5.6. Đối với nguồn năng lượng, phải thỏa mãn các yêu cầu của QCVN 6767- 4: 5.

9.6.5.7. Các đầu cảm biến và các điểm báo cháy bằng tay phải có kiểu được thẩm định hoặc được chấp nhận.

9.6.5.8. Các đầu cảm biến cháy phải được đặt sao cho mọi đim có tiềm ẩn phát lửa đều được giám sát. Nên kết hợp các cảm biến để cho hệ thống phản ứng được với tính chất của mọi loại cháy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.5.10. Khi định tắt tạm thời một kênh báo động hoặc một cảm biến, thì trạng thái này phải được chỉ báo một cách rõ ràng.

9.6.5.11. Các đầu cảm biến cháy phải là kiểu có thể thử và lắp lại mà không phải thay thế bất kỳ một thành phần nào. Phải trang bị cho bng điều khiển chng cháy và khí đốt các thiết bị để thử chức năng và khởi động lại cho hệ thống.

9.6.5.12. Các cảm biến khối dùng để bảo vệ khu vực ở phải hoạt động trước khi nồng độ khói vượt quá 12,5 % độ m trên một mét nhưng chưa hoạt động đến khi nồng độ vượt quá 2 % độ m trên một mét.

9.6.5.13. Các cảm biến nhiệt dùng để bảo vệ khu vực ở phải hoạt động trước khi nhiệt độ vượt quá 78 oC nhưng chưa hoạt động khi nhiệt độ chưa vượt quá 54 oC, khi nhiệt độ tăng tới những giới hạn nói trên ở mức nhỏ hơn 1 oC/phút. mức tăng nhiệt độ lớn hơn, các cảm biến nhiệt này phải hoạt động trong giới hạn nhiệt độ thích hợp có xét đến việc tránh tính không nhạy hoặc quá nhạy của cảm biến nhiệt.

9.6.5.14. Nhiệt độ hoạt động cho phép của cảm biến nhiệt có thể được tăng thêm tới 30 oC cao hơn nhiệt độ lớn nht trên trần của các phòng sấy và các khu vực ở khác có nhiệt độ xung quanh luôn cao.

9.6.5.15. Khoảng cách lớn nhất giữa các cảm biến trong khu vực ở phải tuân theo bng 3. Có thể được phép dùng khoảng cách khác dựa vào cơ s các số liệu thử các đặc tính của cảm biến cháy.

9.6.5.16. Phải lựa chọn các cảm biến khí có xét đến các khí độc hay khí cháy được có thể có ở từng khu vực riêng biệt hoặc không gian kín, và lắp đặt chúng phải xét tới khả năng phân tán khí như do điều chỉnh nồng độ, các luồng khí sưi, thông gió và điều hòa không khí và các điểm có thể dò khí.

9.6.5.17. Phải trang bị thiết bị sao cho có thể thử độ nhạy của cảm biến khí ở vị trí đã lắp của chúng bằng cách phun luồng khí hoặc bằng cách khác tương đương.

Bảng 3 - Bố trí cảm biến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Diện tích lớn nhất của mặt sàn trên một cảm biến, m2

Khoảng cách lớn nhất giữa các tâm, m

Khoảng cách lớn nhất tính từ vách, m

Nhiệt

37

9

4,5

Khói

74

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5,5

9.6.5.18. Phải trang bị b sung cho hệ thống phát hiện khí cố định hai cảm biến khí xách tay có kiểu khác nhau cùng với thiết bị thử cần thiết đ kiểm tra độ chính xác của chúng đối với tất c các him họa do khí được dự báo gồm các loại:

- Các cảm biến khí hydrocarbon - dải đo từ 0 ¸ 100 % giới hạn nổ thấp hơn;

- Các cảm biến khí độc;

- Các thiết bị đo nồng độ ôxy.

9.6.6. Hệ thống phụ trợ, hệ thống an toàn công nghệ, hệ thống dừng

9.6.6.1. Khi trang bị các hệ thống an toàn thì chúng phải thỏa mãn các yêu cầu t 9.6.6.2 đến 9.6.6.11.

9.6.6.2. Các hệ thống an toàn phải tự động làm việc trong trường hợp các hư hỏng nghiêm trọng gây nguy him cho máy và thiết bị đ:

a) Phục hồi các trạng thái làm việc bình thưng, chẳng hạn bng cách khởi động máy và thiết bị dự phòng, hoặc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Bảo vệ máy hoặc thiết bị công nghệ khỏi các tình trạng tới hạn bằng cách khóa dầu đốt hoặc ngắt nguồn cung cấp năng lượng hoặc dòng chảy, xử lý để ngừng ngay máy hoặc dừng thiết bị công nghệ.

9.6.6.3. Hệ thống an toàn phải được thiết kế để hoạt động độc lập với các hệ thống báo động và điều khiển sao cho hư hỏng hoặc sự mất chức năng của những hệ thống này không cản trở hoạt động của hệ thống an toàn.

9.6.6.4. Hệ thống an toàn phải được bố trí sao cho tránh được sự tác dụng ngược làm dừng sự hoạt động của hệ thống an toàn trong quá trình công nghệ.

9.6.6.5. Phải bố trí các hệ thống an toàn cho các bộ phận khác nhau của một máy sao cho hư hỏng của hệ thống an toàn cho một bộ phận của máy không gây tr ngại cho sự hoạt động của hệ thống an toàn cho bộ phận khác của máy.

9.6.6.6. Hệ thống an toàn phải được thiết kế theo chế độ an toàn tự động”. Các đặc tính của sự hoạt động theo chế độ an toàn tự động phải được đánh giá trên cơ s không chỉ hệ thống an toàn cùng với máy hoặc thiết bị công nghệ liên quan với chúng mà còn với cả giàn.

9.6.6.7. Khi hệ thống an toàn hoạt động thì tín hiệu báo động bằng âm thanh và ánh sáng phải được phát ra để chỉ báo nguyên nhân làm cho hệ thống an toàn hoạt động.

9.6.6.8. Các hệ thống an toàn phải được trang bị thiết bị đặt lại được bằng tay.

9.6.6.9. Khi trang bị thiết bị để xóa bỏ hệ thống an toàn thì thiết bị đó phải tránh được sự hoạt động vô tình. Khi thiết bị xóa b an toàn hoạt động thì phải có sự chỉ báo bằng ánh sáng ở khu vực điều khiển có liên quan.

9.6.6.10. Hệ thống an toàn phải có bộ tự động chuyển mạch sang nguồn năng lượng dự phòng trong trường hợp mất nguồn năng lượng thông thường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.7. Các hệ thống dừng sự cố

9.6.7.1. Phi trang bị một hệ thống dừng sự cố khi có bất cứ thiết bị công nghệ nào ở vùng nguy hiểm có thể làm ảnh hưởng tới sự an toàn của nhân viên, sự an toàn chung của giàn hoặc gây ô nhiễm môi trường. Hệ thống này phải thỏa mãn các yêu cầu t 9.6.7.2 đến 9.6.7.11.

9.6.7.2. Hệ thống dừng sự cố phải tác dụng lên những bộ phận của máy được quy định ở 9.2.3 và phải kết hợp các mức dừng thích hợp tùy theo mức độ nguy hiểm đối với nhân viên, máy và môi trường.

9.6.7.3. Sự hoạt động của hệ thống dừng sự cố phải được bắt đầu bằng tay. Ngoài ra, sự hoạt động có thể được bắt đầu tự động do các tín hiệu nhận được từ hệ thống phát hiện cháy và khí và các tín hiệu nhận được từ các cảm biến của thiết bị công nghệ và của thiết bị khác.

9.6.7.4. Các điểm tác động của hệ thống dừng sự cố bằng tay để dừng hoàn toàn các thiết bị phải được lắp đặt ở các vị trí thích hợp, chẳng hạn như khu điều khiển chính, sân bay trực thăng, các trạm sơ tán khn cấp.

9.6.7.5. Các điểm tác động của từng hệ thống dừng sự cố bằng tay xung quanh giàn phải nhận thấy một cách dễ dàng.

9.6.7.6. Hệ thống dừng sự cố phải được trang bị bộ tự động chuyển mạch sang nguồn năng lượng dự phòng trong trường hợp mất nguồn cung cấp năng lượng thông thường.

9.6.7.7. Tín hiệu báo động bằng âm thanh và ánh sáng phải được phát ra khi mất nguồn cung cấp năng lượng cho hệ thống dừng sự cố.

9.6.7.8. Hệ thống dừng sự c phải được thiết kế theo chế độ an toàn tự động, các đặc tính của sự hoạt động theo chế độ an toàn tự động ” phải được đánh giá trên cơ s không chỉ là hệ thống dừng sự cố và sự kết hợp của nó với máy hoặc thiết bị công nghệ mà còn với cả giàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.7.10. Khi trang bị thiết bị đ xóa bỏ tác động an toàn cho các bộ phận của hệ thống dừng sự cố thì thiết bị đó phải tránh được sự hoạt động vô tình. Khi phương tiện xóa b tác động an toàn hoạt động thì phải có sự chỉ báo bằng ánh sáng ở khu vực điều khiển chính.

9.6.7.11. Các ắc quy dùng cho các hệ thống khí nén và thủy lực phải có đủ dung lượng để sau mỗi lần dừng hẳn hệ thống, vẫn đủ khả năng cho hệ thống hoạt động lại mà không cần phải nạp lại vào ắc quy.

9.6.8. Các hệ thống điện tử có thể lập trình được

9.6.8.1. Khi các hệ thống an toàn hoặc báo động hay điều khiển kết hợp với thiết bị điện tử có thể lập trình được thì phải tha mãn các yêu cầu từ 9.6.8.2 đến 9.6.8.11.

9.6.8.2. Các chức năng dừng hệ thống điều khiển, báo động và an toàn phải được lắp đặt sao cho thiết bị điện tử bị hng hoặc mất chức năng sẽ không ảnh hưởng đến quá một trong các chức năng đó. Điều này có thể đạt được bng cách trang bị một thiết bị riêng cho mỗi chức năng ở từng hệ thống riêng hoặc bằng cách trang bị thiết bị dự phòng hoặc bằng thiết bị thích hợp khác.

9.6.8.3. Khi trang bị thiết bị dự phòng, thì các thiết bị chuyn đổi phải ngăn ngừa được sự mất chức năng của hệ thống điện t dự phòng và máy.

9.6.8.4. Hệ thống điện tử này phải được thiết kế với các thiết bị tự kiểm tra, và bất cứ trục trặc nào gây nên hư hỏng cho việc thực hiện chức năng đã định của hệ thống thì báo động bằng âm thanh và ánh sáng phải hoạt động. Cả thiết bị chính và dự phòng (nếu lắp) phải được kiểm soát.

9.6.8.5. Vị trí của trục trặc trong phần cứng phải được chỉ báo tới điều chỉ dẫn sửa chữa hay thay thế theo quan đim thiết kế thiết bị ở mức độ thích hợp.

9.6.8.6. Hệ thống phải được lắp đặt để hoạt động tự động từ một nguồn năng ợng dự phòng trong trường hợp hư hỏng nguồn năng lượng thông thường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.8.8. Chương trình và số liệu được lưu giữ ở trong hệ thống phải được bảo vệ không bị hư hỏng do mất nguồn năng lượng.

9.6.8.9. Khi bất kỳ phần nào của chương trình được lưu giữ vào bộ nhớ có thể bị thay đổi thì phải trang bị một thiết bị đ ghi phần đó lại lần nữa và một bản sao chương trình cố định.

9.6.8.10. Việc tiếp cận đ thay đổi chương trình hoặc số liệu phải nhờ các thiết bị an toàn, hiệu qu.

9.6.8.11. Các quy trình kiểm tra chất lượng điều khiển sự nâng cấp chương trình, việc thiết kế, sự sửa đổi, sự sao chép, sự cài đặt phải tuân theo Tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế được chấp nhận.

9.6.9. Hệ thống cảnh báo

9.6.9.1. Phải lắp đặt hệ thống cnh báo thỏa mãn các yêu cầu từ 9.6.9.2 đến 9.6.9.8.

9.6.9.2. Phải lắp đặt một hệ thống thông tin công cộng mà từ mọi nơi trên giàn đều nghe thấy được. Các micrô của hệ thống thông tin công cộng phải được đặt ở khu điều khiển chính và ở khu điều khiển chữa cháy (nếu có). Có thể trang bị thêm các micrô ở những nơi thích hợp khác, chẳng hạn như ở phòng trưng giàn.

9.6.9.3. Phải trang bị các thiết bị chỉ báo tình trạng giàn ở những vị trí sau:

a) Các lối vào tất cả các không gian làm việc;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Khu giải trí và các phòng ăn tập thể;

d) Sân bay trực thăng;

e) Khu điều khiển chính;

f) Phòng trưng giàn;

g) Sàn khoan;

h) Phòng đốc công khoan.

9.6.9.4. Sự chỉ báo trạng thái giàn phải liên quan tới các nguy hiểm tiềm ẩn trên giàn, từ các trạng thái bình thường tới các trạng thái chuẩn bị rời bỏ giàn.

9.6.9.5. Hệ thống điều khin của thiết bị chỉ báo trạng thái giàn phải được đặt ở khu điều khiển chính và khu điều khiển chữa cháy (nếu có). Thiết bị điều khiển bổ sung có thể đặt ở các vị trí thích hợp khác, chẳng hạn như ở phòng trưng giàn.

9.6.9.6. Các thiết bị chỉ báo trạng thái cháy và khí có thể được bắt đầu tự động từ hệ thống phát hiện cháy và phát hiện khí nêu ở 9.6.5.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.6.9.8. Sự mất nguồn cung cấp năng lượng thông thường cho hệ thống thông tin công cộng và hệ thống chỉ báo trạng thái giàn phải được chỉ báo cả bằng tín hiệu ánh sáng và âm thanh như là sự báo động hư hỏng riêng biệt.

9.6.10. Thiết bị an toàn cho công tác khoan

9.6.10.1. Phải trang bị thiết bị chng phun dầu và thiết bị đổi hướng dòng.

9.6.10.2. Các bình tích áp thủy lực dùng cho thiết bị chống phun dầu kiểu cơ cấu đóng và kiểu vành phải có đủ dung lượng cho hai lần đóng và một lần làm hoạt động tr lại.

Nói chung, thời gian đóng phải dưới 30 giây. Đối với các thiết bị chống phun dầu kiểu vành có đường kính trên 500 mm thì thời gian đóng phải dưới 45 giây.

9.6.10.3. Các bơm thủy lực phải có đ lưu lượng để đóng thiết bị chống phun dầu kiu vành và van điều tiết tốc độ dòng chảy bằng thủy lực, trong 2 phút mà không cần dùng đến các bình tích áp thủy lực.

9.6.10.4. Các bơm thy lực phải có khả năng tạo ra áp suất thủy lực lớn hơn áp suất nạp bình thường là 14 bar cho bình tích áp thủy lực trong vòng 2 phút.

9.6.10.5. Phải trang bị hai nguồn năng lượng độc lập để dẫn động các bơm thy lực.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Quy định chung

4. Hệ thống máy

5. Bình chịu áp lực và hệ thống áp lực

6. Hệ thống vận chuyển chất lỏng

7. Các hệ thống khoan và hệ thống công nghệ

8. i, thông gió và điều hòa không khí

9. Các hệ thống kỹ thuật điều khiển

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6767-3:2016 về Giàn cố định trên biển - Phần 3: Hệ thống máy và hệ thống công nghệ

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.539

DMCA.com Protection Status
IP: 3.14.250.187
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!